ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 BÌNH ĐỊNH HAY

1 412 1
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 BÌNH ĐỊNH HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

mã đề 01 đề thi thử vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 (Lần 1) Bộ môn: Vật lý Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1:( 2 điểm) Định luật Jun-Lenxơ: Phát biểu, viết hệ thức đinh luật, giải thích tên và đơn vị đo của các đại lợng có trong hệ thức. Câu 2:( 2 điểm) a) Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó. b) Hãy vận dụng quy tắc này để xác định và vẽ biểu diễn chiều của các đờng sức từ ở trong và ngoài ống dây, tên các từ cực của ống dây khi đã bết chiều của dòng điện chay qua các vòng dây nh hình vẽ. (Hình 1). Câu 3: (1 điểm). Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 , R 2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó: 2 1 2 1 R R U U = Câu 4: (5 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó: R 1 = 2; R 2 = 4 ; R 3 = 6. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế U AB = 9V. a) Cho K 1 đóng, K 2 mở. Tính cờng độ dòng điện qua các điện trở R 1 và R 2 . b) Cho K 1 mở, K 2 đóng. Tính cờng độ của dòng điện chạy điện trở R 3 ? c) Cho K 1 và K 2 đều đóng. Tính cờng độ dòng điện trong mạch chính. d) Thay 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 bằng 3 bóng đèn tơng ứng theo thứ tự Đ 1 (3V-3W); Đ 2 (6V- 3W); Đ 3 (9V-3W). Đóng đồng thời cả 2 khoá K 1 và K 2 , khi đó các bóng đèn sáng nh thế nào? Giải thích? mã đề 02 đề thi thử vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 (Lần 1) Bộ môn: Vật lý Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1:(2 điểm) Phát biểu Định luật Ôm. Viết hệ thức Định luật, giải thích tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong hệ thức. Câu 2:(2 điểm) a) Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Em hãy phát biểu quy tắc đó. b) Hãy vận dụng quy tắc này để xác định và vẽ biểu diễn chiều của các đờng sức từ và tên các từ cực của nam châm P,Q. Biết rằng P và Q là hai từ cực của một nam châm, chiều dòng điện I và chiều quay của ống dây ABCD quanh trục OO' đợc biểu diễn theo chiều mũi tên nh hình vẽ.(Hình 1). Câu 3:(1 điểm) Chứng minh rằng: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cờng độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó: . 1 2 1 1 R R I I = Câu 4:(5 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ. Trong đó: R 1 = 10; R 2 = 4; R 3 = 6. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế U AB = 12V. a) Cho K 1 đóng, K 2 mở. Tính cờng độ của dòng điện chạy điện trở R 1 ? b) Cho K 1 mở, K 2 đóng. Tính cờng độ dòng điện qua các điện trở R 2 và R 3 . c) Cho K 1 và K 2 đều đóng. Tính cờng độ dòng điện trong mạch chính. d) Thay 3 điện trở R 1 , R 2 , R 3 bằng 3 bóng đèn tơng ứng theo thứ tự Đ 1 (12V-4,5W); Đ 2 (7,5V-4,5W); Đ 3 (9V-4,5W). Đóng đồng thời cả 2 khoá K 1 và K 2 , khi đó các bóng đèn sáng nh thế nào? Giải thích? mã đề 01 đáp án đề thi thử vào lớp 10 thpt Năm học 2010 - 2011 Bộ môn: Vật lý Câu 1:(2 điểm) + Phát biểu Định luật Jun-Lenxơ: ( 0,5 điểm) + Viết hệ thức Định luật: Q = I 2 .R.t ( 0,5 điểm) - Trong đó: Q: là nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn (J) ( 0,25 điểm) I : là cđdđ chạy qua dây dẫn. (A) ( 0,25 điểm) R : là điện trở của dây dẫn. ( ) ( 0,25 điểm) t : là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. (s) ( 0,25 điểm) Câu 2:( 2 điểm) a) - Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều của các đờng sức từ ở trong lòng ống dây khi biết chiều của dòng điện. (0,5 điểm) - Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải: (0,5 điểm) b) -Vận dụng xác định và vẽ biểu diễn đúng chiều của các đ- ờng sức từ; (Nh hình vẽ) (0,5 điểm) - Xác định đợc đúng tên các từ cực (S;N) của cuộn dây (Nh hình vẽ) (0,5 điểm) Câu 3:(1 điểm) SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THCS PHƯỚC THẮNG ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 (2016-2017) MÔN: TOÁN Thời gian 120 phút Bài 1: (2,0 điểm) 1  3− − ÷: +  1−  2−  a) Thực phép tính:  b) Giải phương trình: x2 + 6x – 27 =  4x + ay = b c) Tìm a b để hệ phương trình  có nghiệm (x; y) = (2; -1)  x − by = a   a +1 a +2  − : − d) Rút gọn biểu thức: A =   ÷ với a > 0, a ≠ 1, a ≠ ÷ a   a − a −1 ÷  a −1  Bài 2: (1,5 điểm) x2 y = mx – m + −1 a) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung điểm có tung độ Cho parabol (P) đường thẳng (d) có phương trình là: y = b) Chứng minh (d) cắt (P) hai điểm phân biệt với giá trị m c) Gọi A(xA;yA) B(xB;yB) tọa đô giao điểm (d) (P) Tìm m để: yA + yB = 3(xA + xB) Bài 3: (2,0 điểm) Một xí nghiệp phải sản xuất 513 hàng thời gian dự định Sau sản xuất ngày xí nghiệp tăng suất ngày, nên sản xuất tất 538 hàng hoàn thành sớm dự định ngày Tính suất dự định ban đầu xí nghiệp Bài 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB cố định, CD đường kính di động Các đường thẳng BC BD cắt tiếp tuyến A (O) E F a) Chứng minh AE AF = 4R2 b) Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp c) Xác định vị trí đường kính CD để diện tích tứ giác CDFE lần diện tích ∆ BDC d) Gọi I tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDFE Chứng minh I nằm đường thẳng cố định Bài 5: (1, điểm) Giải phương trình: x2 + 4x + = (x + 4) x + HẾT Hướng dẫn 3: Tấn hàng Dự định Thực tế Phương trình: 513 Lúc đầu 4x Lúc sau 538 – 4x 513 538 − x =4+ +2 x x+3 Thời gian Năng suất 513 x x x 538 − x x+3 x+3 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY TRƯỜNG THCS TT DIÊM ĐIỀN ĐỀ KHẢO SÁT LỚP 10 VÀO THPT VÒNG 3 Môn thi: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Phần I: Đọc - hiểu (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Chuyện kể rằng: em, cô gái mở đường Để cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp giờ ra trận Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa Đánh lạc hướng thù. Hứng lấy luồng bom…” (Trích “Khoảng trời và hố bom” – Lâm Thị Mỹ Dạ) 1. Em hãy tìm một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong hai câu thơ đầu. 2. Những cô gái mở đường trong đoạn thơ trên đã lấy tình yêu Tổ quốc “thắp lên mình ngọn lửa”. Theo em ngọn lửa ấy thể hiện điều gì? 3. Em hãy kể tên một nhân vật tiêu biểu mà em đã được học ở lớp 9 cũng là một “cô gái mở đường”. Nhân vật đó xuất hiện trong tác phẩm nào? Phần II: Làm văn (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trong bài hát “Thái Bình mồ hôi rơi” của nam ca sĩ Sơn Tùng M-TP có câu hát: “Chạy theo đam mê, con sợ con quên đi quê hương. Quên mất một điều tuyệt vời, con mãi là người con Thái Bình, là con bố mẹ …” Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được gợi ra ở câu hát. Câu 2: (4 điểm) “Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. (Trích “Cảnh ngày xuân”, Nguyễn Du). “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió thu Sương chùng chình qua ngõ Dường như thu đã về” (Trích “Sang thu”, Hữu Thỉnh). Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua hai đoạn thơ trên. PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIỀN HẢI ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: NGỮ VĂN (Thời gian 120 phút làm bài) I, ĐỌC - HIỂU: (3.0 điểm) Đọc bài thơ "Lá đỏ" của Nguyễn Đình Thi, và trả lời các câu hỏi: Gặp em trên cao lộng gió Rừng lạ ào ào lá đỏ Em đứng bên đường như quê hương Vai áo bạc quàng súng trường. Đoàn quân vẫn đi vội vã Bụi Trường Sơn, nhòa trong trời lửa, Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp nhé giữa Sài Gòn. Em vẫy tay cười đôi mắt trong. (Trường Sơn, 12/1974) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0.5 điểm) Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: "Em đứng bên đường như quê hương". (0.5 điểm) Câu 3. Hãy chỉ ra các hình ảnh miêu tả thiên nhiên. Các hình ảnh đó tạo nên bức tranh rừng Trường Sơn như thế nào? (1.0 điểm) Câu 4. Hìnhảnh"emgáitiền phương" được khắc họa như thế nào? (trìnhbày ngắn gọn từ một đến ba câu). (1.0 điểm) II. LÀM VĂN: (7.0 điểm ) Câu 1: (3,0 điểm). Viết một bài văn ngắn (khoảng 300 từ), trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau: Ý chí là con đường về đích sớm nhất. Câu 2: (4,0 điểm). Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích sau: “…Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ theo dõi mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng… Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặt là mặt trời nung nóng. Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút trôi qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khỏa đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình. Hồi còi thứ hai của chị Thao. Tôi nép người vào bức tường đất, nhìn đồng hồ. Không có gió. Tim tôi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ. Nó chạy, sinh động và nhẹ nhàng, đè lên những con số vĩnh cửu. Còn đằng kia, lửa đang chui bên trong cái dây mìn, chui vào ruột quả bom… Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng. Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.” (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi, Ngữ văn 9, tập hai, trang 117-118) Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Phòng thi số: HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ MÔN NGỮ VĂN VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 -2016 I. ĐỌC - HIỂU: (3,0 điểm) 1. Bài thơ viết theo thể thơ tự do (0.5đ) 2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: so sánh (em đứng bên đường - quê hương) (0.5đ) 3. - Các hình ảnh miêu tả thiên nhiên: đỉnh trường Sơn lộng gió, rừng lạ ào ào lá đỏ. (0.5đ). - Các hình ảnh vẽ lên SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ và trả lời câu hỏi: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu " (Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD 2005, trang 9) a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. c) Trong số các từ sau, những từ nào cùng trường từ vựng? giấy, đỏ, mực, thuê d) Hai câu cuối của đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của cách sử dụng biện pháp tu từ đó? Câu 2. (3,0 điểm) Viết một đoạn văn phân tích khổ thơ sau: "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2006, trang 58) Câu 3. (4,0 điểm) "Đến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to: - Thu! Con. Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba đây con! - Ba đây con! Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy." (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2006, trang 195, 196) Cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong đoạn trích trên. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang Môn: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm. Không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số các ý phải được thống nhất trong toàn hội đồng chấm thi. - Tổng toàn bài thi 10 điểm, chiết đến 0,25 điểm. NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KỸ NĂNG, KIẾN THỨC; CÁCH CHO ĐIỂM. CÂU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. a Đoạn thơ trích trong bài thơ: Ông đồ Tác giả: Vũ Đình Liên b Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm c Các từ cùng trường từ vựng: giấy, mực d Biện pháp tu từ: nhân hóa Tác dụng: Tả nỗi buồn của sự vật để nói lên nỗi buồn của ông đồ khi thời thế thay đổi, bị người đời lãng quên. Qua đó, thể hiện niềm thương cảm, xót xa của Vũ Đình Liên 2. Viết đoạn văn * Yêu cầu về kỹ năng: Biết tạo lập một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, đúng chính tả, ngữ pháp. * Yêu cầu về kiến thức: + Đoạn thơ bày tỏ sự ngưỡng mộ, lòng biết ơn và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ cũng là của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. + Lời thơ trang trọng, thành kính; hình ảnh thơ trong sáng, gợi cảm, giàu ý nghĩa; sử dụng nhiều biện pháp tu từ: điệp từ, điệp cấu trúc câu, ẩn dụ * Cách cho điểm: - Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên. - Đảm bảo kỹ năng dựng đoạn và đạt khoảng hơn nửa số ý. - Trình SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ và trả lời câu hỏi: "Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu " (Ngữ văn 8, tập 2, NXBGD 2005, trang 9) a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. c) Trong số các từ sau, những từ nào cùng trường từ vựng? giấy, đỏ, mực, thuê d) Hai câu cuối của đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của cách sử dụng biện pháp tu từ đó? Câu 2. (3,0 điểm) Viết một đoạn văn phân tích khổ thơ sau: "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân " (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2006, trang 58) Câu 3. (4,0 điểm) "Đến lúc được về, cái tình người cha cứ nôn nao trong người anh. Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với. Anh bước vội vàng với những bước dài, rồi dừng lại kêu to: - Thu! Con. Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run: - Ba đây con! - Ba đây con! Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!". Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy." (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2006, trang 195, 196) Cảm nhận của em về nhân vật ông Sáu trong đoạn trích trên. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: ĐỀ CHÍNH THỨC SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC Bản hướng dẫn chấm gồm 02 trang Môn: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng hướng dẫn chấm. Không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9, 10. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Việc chi tiết hóa điểm số các ý phải được thống nhất trong toàn hội đồng chấm thi. - Tổng toàn bài thi 10 điểm, chiết đến 0,25 điểm. NHỮNG YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KỸ NĂNG, KIẾN THỨC; CÁCH CHO ĐIỂM. CÂU KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. a Đoạn thơ trích trong bài thơ: Ông đồ Tác giả: Vũ Đình Liên b Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm c Các từ cùng trường từ vựng: giấy, mực d Biện pháp tu từ: nhân hóa Tác dụng: Tả nỗi buồn của sự vật để nói lên nỗi buồn của ông đồ khi thời thế thay đổi, bị người đời lãng quên. Qua đó, thể hiện niềm thương cảm, xót xa của Vũ Đình Liên 2. Viết đoạn văn * Yêu cầu về kỹ năng: Biết tạo lập một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, lưu loát, đúng chính tả, ngữ pháp. * Yêu cầu về kiến thức: + Đoạn thơ bày tỏ sự ngưỡng mộ, lòng biết ơn và niềm tiếc thương vô hạn của nhà thơ cũng là của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. + Lời thơ trang trọng, thành kính; hình ảnh thơ trong sáng, gợi cảm, giàu ý nghĩa; sử dụng nhiều biện pháp tu từ: điệp từ, điệp cấu trúc câu, ẩn dụ * Cách cho điểm: - Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên. - Đảm bảo kỹ năng dựng đoạn và đạt khoảng hơn nửa số

Ngày đăng: 13/06/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan