QUI ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

17 892 0
QUI ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ & CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC QUI ĐỊNH VỀ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (Áp dụng từ năm 2011) GIỚI THIỆU Trong chờ đợi qui định thức nhà trường vấn đề thực đề tài tốt nghiệp viết khóa luận tốt nghiệp (KLTN), Khoa CNSH xây dựng qui định giới thiệu trình tự thủ tục cho sinh viên thời gian làm đề tài, đồng thời đề nghị định dạng chung cho khóa luận tốt nghiệp để sinh viên thực thống phạm vi Khoa THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 2.1 Thời gian thực đề tài Sau kết thúc đợt thực tập cuối khóa quan, nhà máy, sinh viên tiếp tục làm khóa luận tốt nghiệp dựa yêu cầu giảng viên nguyện vọng sinh viên đăng ký Trong lớp, giảng viên tiến sĩ không trực tiếp hướng dẫn 05 sinh viên giảng viên thạc sĩ không 02 sinh viên Các cán khoa học trường nhận sinh viên thực tập tốt nghiệp lãnh vực liên quan Thời gian làm khóa luận tốt nghiệp sinh viên cao đẳng Công Nghệ Sinh Học 10 tuần Sau phân công đề tài, sinh viên nhận giấy giới thiệu từ Khoa đến trình diện giáo viên hướng dẫn (GVHD) sở thực tập Trong thời gian thực tập, GVHD trực tiếp quản lý sinh viên nội dung, thời gian thực tập Sinh viên phải nộp đề cương thực tập Khoa trước thức tiến hành thực tập sở Trong giai đoạn thực tập trở ngại khách quan cản trở việc tiến hành nội dung thực tập, sinh viên phải GVHD đề nghị thức văn Khoa để thay đổi địa điểm, nội dung thực tập, đổi GVHD khác kéo dài thời gian khóa luận 2.2 Điều kiện bảo vệ khóa luận tốt nghiệp xét tốt nghiệp Sinh Viên phải có đủ điều kiện sau: - Đã theo học thi đạt môn học chương trình đào tạo - Hoàn tất kinh phí học tập - Không vi phạm kỷ luật học tập pháp luật Nhà nước - Còn thời hạn học tập theo qui định - Được GVHD người phản biện đồng ý cho phép bảo vệ khóa luận Sau kết thúc đề tài, sinh viên tiếp tục làm việc với GVHD để xử lý số liệu viết khóa luận Khóa luận hoàn chỉnh trình GVHD xem lại trước in đóng thành đĩa CD nộp Khoa Sinh viên có nghĩa vụ nộp cho GVHD cho sở thực tập tốt nghiệp Trước tổ chức báo cáo khóa luận cho sinh viên, GVHD phải gửi Khoa giấy nhận xét (theo mẫu Văn phòng Khoa), đánh giá công việc sinh viên khóa luận tốt nghiệp, có cho điểm theo thang điểm 10 Sau báo cáo tốt nghiệp, điểm môn học đạt yêu cầu theo quy định sinh viên theo thông báo chung Khoa Phòng Đào tạo thực thủ tục cấp tốt nghiệp 2.3 Trách nhiệm sinh viên thực khóa luận Sinh viên nghiên cứu làm việc hướng dẫn khoa học cán hướng dẫn khoa học (CBHDKH) Tuy nhiên sinh viên cần chủ động làm việc, đảm bảo tính trung thực xác kết quả, viết phải đảm bảo tính khoa học thỏa mãn yêu cầu hướng dẫn Nhiệm vụ sinh viên là: Tổ chức theo dõi tốt trình nghiên cứu, phân tích số liệu qui cách Trình bày viết rõ ràng, mạch lạc, ngữ pháp tả tiếng Việt Nội dung trích dẫn, nguồn tài liệu tham khảo phải trình bày rõ ràng, xác qui định “Bản nháp” khóa luận phải trình bày cho CBHD khoảng thời gian đủ để khóa luận đọc xong có góp ý hình thức nội dung trước sinh viên chuẩn bị báo cáo tóm tắt khóa luận Trong vòng 1-2 tuần sau bảo vệ khóa luận, sinh viên phải chỉnh sửa khóa luận theo yêu cầu hội đồng (HĐ) Sinh viên không hoàn tất thủ tục xem không hoàn thành chương trình học 2.4 Trách nhiệm Giáo viên hướng dẫn CBHDKH hướng dẫn sinh viên nghiên cứu, phân tích liệu, cách viết khía cạnh chuyên môn khác Thành viên Hội đồng chấm khóa luận góp phần nhận xét nội dung trên, trách nhiệm trước hết thuộc CBHDKH CBHDKH thành viên hội đồng chấm khóa luận đọc cho ý kiến nhận xét khóa luận, đặc biệt nhận xét người phản biện (theo mẫu) phải khẳng định khóa luận có đạt yêu cầu công nhận học vị tốt nghiệp hay không Sinh viên phải chỉnh sửa khóa luận theo đề nghị đó, có chỉnh sửa đề nghị GVHD thông báo Khoa để Khoa xem xét KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu, phân tích viết tác giả Đặc biệt phần kết nghiên cứu phải sản phẩm lao động khoa học tác giả, không kết nghiên cứu người khác chưa người công bố công trình khác Nếu kết công trình nghiên cứu khoa học phần công trình khoa học tập thể mà tác giả đóng góp phần phải có đủ chứng minh đồng ý thành viên tập thể cho phép sử dụng Khóa luận phải thỏa mãn yêu cầu khóa luận khoa học yêu cầu quản lý Bộ Giáo dục & Đào tạo Phòng Đào Tạo 3 Mục đích hướng dẫn giải thích minh họa yêu cầu nêu để sinh viên theo mà hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp 3.1 Hình thức khóa luận Khóa luận phải soạn thảo máy vi tính In mặt Không dùng kiểu phông chữ cho toàn khóa luận Không trang trí hình không cần thiết khóa luận Không viết hoa viết in tên loại thuốc, biệt dược chất hóa học Không có giới hạn cụ thể số trang cho khóa luận tốt nghiệp song không nên ngắn (dưới 30 trang) không nên dài (trên 100 trang) Sử dụng giấy trắng khổ A4 (21 cm x 29.7 cm) Lề 2.5 cm, lề cm, lề trái cm lề phải cm Phần nội dung khóa luận có khoảng cách dòng 1.5 Font chữ Times New Roman (Unicode) Cỡ chữ 13 Các từ khoa học tiếng Latinh phải in nghiêng Không nên đưa vào hình, ký hiệu, đường kẻ trang trí dòng tiêu đề trang (header, footer) làm rối mắt người đọc Ở phần phụ trang đánh số chữ số Latinh chữ thường (i, ii, iii, iv, v ) đặt – bên trang giấy, cách mép giấy phía 1.5 cm Về mặt hình thức, khóa luận bao gồm hai phần: phần phụ phần 3.1.1 Phần phụ Theo thứ tự từ vào, khóa luận gồm trang, mục sau (xem phụ lục): * Trang bìa một: khóa luận đóng tập với bìa giấy cứng, màu xanh dương Gáy đóng theo kiểu bấm kim dán thông thường Không đóng gáy khóa luận theo kiểu vòng xoắn khó xếp lưu trữ tủ, kệ sách Nội dung trang bìa gồm: (dòng 1) BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO (cỡ 13, in đậm) (dòng 2) TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ & CÔNG NGHỆ TPHCM (cỡ 13, in đậm) (dòng 3) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (cỡ 12, in đậm) (dòng 4) ***000*** (dòng – 9: để trống) (dòng 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (cỡ 36) (dòng 11 – 14: để trống) (dòng 15) Tên khóa luận (không ghi chữ “Đề tài”) (dòng 16 – 24: để trống) (dòng 25) Ngành: Công nghệ sinh học (cỡ 12, đậm) (dòng 26) (ghi tên chuyên ngành) (cỡ 12, đậm) (dòng 27) Niên khóa: (cỡ 12, đậm) (dòng 28) Sinh viên thực hiện: (cỡ 12, đậm) (dòng 29 – 31: để trống) (dòng 32) Thành phố Hồ Chí Minh (cỡ 13, thường) (dòng 33) – (ghi năm) – (cỡ 13) Đóng khung trang bìa 4 * Trang bìa thứ hai: giấy trắng với nội dung giống trang bìa từ dòng đến dòng 26 (dòng 27) Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực (dòng 28 – 33) giống trang bìa Trang đóng khung trang 3.1.2 Các phần khóa luận Thông thường phần khóa luận bao gồm 05 chương phần Tài liệu tham khảo Chương Mở đầu Phần gồm mục: đặt vấn đề mục đích yêu cầu Đặt vấn đề phải cho thấy lý cần tiến hành công việc nghiên cứu tên khóa luận nêu, không nên dài 02 trang Mục đích yêu cầu để nêu cụ thể công việc mà nghiên cứu mong muốn đạt sau hoàn tất thời gian thực đề tài tốt nghiệp Nên để riêng thành hai đoạn, “Mục đích” “Yêu cầu” Không cần thiết phải có thêm trang cho dòng chữ “Chương MỞ ĐẦU”, “Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU” v.v mà nên đặt tiêu đề cùng, canh trang giấy Từ trang phần mở đầu trở đánh số trang chữ số Ả rập (1, 2, 3, ) đặt trang giấy, cách mép 1.5 cm Không ghi thêm chữ “trang” Chương Tổng quan tài liệu Phần dùng để nêu tóm tắt công trình nước thực có liên quan với nội dung thí nghiệm khảo sát tác giả Không mô tả lại công trình mà rút ý vấn đề thực hiện, nhận xét, kết luận đề nghị tác giả trước để từ củng cố cho dự định thực tác giả Các bảng số trích dẫn sử dụng phần phải nêu rõ xuất xứ tài liệu Chương Vật liệu phương pháp Thời gian địa điểm: thực khóa luận Vật liệu : nguồn gốc mẫu thí nghiệm, hoá chất, dụng cụ, thiết bị sử dụng khóa luận Phương pháp : * Bố trí thí nghiệm: nêu rõ cách phân lô thí nghiệm, kiểu bố trí (hoàn toàn ngẫu nhiên, la tinh bình phương ), yếu tố thí nghiệm, số lần lập lại/lô, số mẫu (đối tượng thí nghiệm) lô (lần lập lại) Nếu khảo sát, điều tra cần nêu rõ cách chọn mẫu, địa điểm điều tra, số lượng mẫu thu thập * Các điều kiện thí nghiệm: nêu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến thí nghiệm Những vật dụng thí nghiệm đặc biệt cần nêu rõ xuất xứ (hãng sản xuất, cách sử dụng) 5 * Chỉ tiêu theo dõi: nêu tiêu theo dõi thí nghiệm Phương pháp cụ thể để đo lường, ghi nhận tiêu Công thức, đơn vị tính Độ nhạy dụng cụ * Xử lý số liệu: ghi lại phương pháp xử lý số liệu Thường phương pháp thống kê sinh học Có thể nêu rõ tên trắc nghiệm thống kê sử dụng (trắc nghiệm F, Duncan ) Chương Kết thảo luận Phần bao gồm kết thu từ nội dung đề ban đầu thông qua thực nghiệm.Tùy theo tính chất nội dung nghiên cứu, tiêu trình bày tất kết ghi nhận thông qua số liệu trung bình, độ lệch chuẩn, tính sai khác thống kê thảo luận lúc trình bày tiêu thảo luận riêng rẽ tiêu Cần lưu ý bảng số, hình ảnh có liên quan đến tiêu theo dõi nên trình bày phạm vi tiêu nêu để tiện cho người đọc theo dõi Khi thảo luận kết thực hiện, sinh viên cần dẫn chứng so sánh với kết liên quan tác giả trước Việc so sánh dừng lại việc hơn, mà cần phân tích nguyên nhân đưa đến sai khác Khi trích dẫn ý tưởng số liệu tác giả khác công bố phải ghi tài liệu tham khảo Chỉ ghi tên tác giả năm công bố tài liệu Thí dụ: Nguyễn Văn X, 2000; Cresswell, 1997 Chương Kết luận đề nghị Kết luận phải khẳng định kết đạt được, đóng góp Kết luận cần ngắn gọn, lời bàn bình luận thêm Chỉ kết luận vấn đề làm Phần đề xuất, phải xuất phát từ nội dung nghiên cứu Đề nghị phải cụ thể, rõ ràng, thiết thực áp dụng Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo nêu tên tác giả với công trình có liên quan trích dẫn khóa luận để người đọc tra cứu cần tìm hiểu kỹ công trình Do tài liệu tham khảo phải ghi cách có hệ thống, xác Cách dẫn chứng tài liệu tác giả viết Dưới mô tả cách ghi tham khảo từ số tạp chí khóa luận tiếng Anh chuyên ngành quy định Bộ Giáo dục Đào tạo quy cách luận văn cao học, xem quy ước chung Bộ môn để sinh viên thực thống Tất tài liệu có dẫn chứng khóa luận phải liệt kê phần Tài liệu tham khảo ngược lại Trong viết, dẫn chứng kèm theo tên tác giả thời điểm công bố (xuất bản) (1) Dẫn liệu tác giả (cách viết áp dụng chung cho cách viết đồng tác giả nhiều tác giả): * Theo Pianzo (1987), kỹ thuật thủy canh giữ vai trò quan trọng * Kỹ thuật thủy canh giữ vai trò quan trọng (Pianzo, 1987) * Vào năm 1989, Mercado công bố (2) Dẫn liệu đồng tác giả phải liệt kê đủ hai tác giả, nối với liên từ Thí dụ: East West (1872) phát triển kỹ thuật có giá trị… (3) Dẫn liệu nhiều hai tác giả, cần nêu tên tác giả thứ ctv, năm Ví dụ giúp trì lượng hữu độ phì đất (Kang ctv, 1984) (4) Dẫn liệu từ hai tác phẩm nhiều tác giả khác nhau, phải liệt kê đủ tác giả phân biệt dấu chấm phẩy (;) Thí dụ: Có nhiều loại mô hình thuỷ lợi phát triển hệ thống canh tác khác (Mahbub ctv, 1975 ; Kraazt, 1975) (5) Nếu dẫn liệu không tìm tài liệu gốc mà ghi nhận nhờ tài liệu khác tác giả khác Thí dụ: Briskey (1963) cho (trích dẫn Nguyễn Ngọc Tuân, 1996) Cách trình bày phần tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo phải bao gồm tất tác giả với công trình có liên quan trích dẫn khóa luận Các chi tiết phải ghi đầy đủ, rõ ràng xác để độc giả quan tâm tìm tài liệu * Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước riêng; khối tiếng Việt xếp trước Nếu tài liệu tác giả người nước chuyển ngữ sang tiếng Việt xếp vào khối tài liệu tiếng Việt Tác giả người Việt tài liệu tiếng nước liệt kê tài liệu khối tiếng nước * Mỗi tài liệu tham khảo chi tiết liên quan trình bày cụm từ, dãn dòng đơn (dãn dòng 1) Giữa hai tài liệu cách dòng trắng Ghi tất tác giả tài liệu trích dẫn, dùng liên từ “và” để nối tác giả cuối với tác giả áp chót * Số thứ tự ghi liên tục tài liệu tiếng Việt tiếng nước * Tác giả người Việt tài liệu tiếng Việt: ghi đầy đủ Họ, Họ đệm Tên, thứ tự theo TÊN Tài liệu tiếng nước ghi đầy đủ Họ (không có dấu phẩy theo sau), ghi chữ viết tắt họ đệm (có dấu chấm) tên (dấu chấm dấu phẩy liền sau đó) Tài liệu tiếng nước chuyển ngữ sang tiếng Việt đưa vào khối tiếng Việt, thứ tự tác giả theo Họ tác giả nước Ngược lại, tác giả người Việt mà tài liệu viết tiếng nước thứ tự tác giả Họ * Thứ tự trình bày tài liệu tạp chí tham khảo sau: (Số thứ tự) (dấu chấm) (tên tác giả) (dấu phẩy) (năm) (dấu chấm) (tên báo chủ đề) (dấu chấm) (tên tạp chí, in nghiêng) (số tạp chí) (dấu hai chấm) (trang có báo, ghi tắt tr Hoặc p.) (tên nhà xuất bản) (dấu phẩy) (nơi xuất (thành phố, quốc gia)) (dấu chấm) Matthews R B., and Hunt L A., 1994 A model describing the growth of cassava Field Crops Research 36: 69 - 84 Manihot esculentaL Crantz Press New York, USA * Sách: phải ghi rõ tên tác giả, người biên tập (nếu có), thời điểm xuất bản, tựa sách đầy đủ (kể tựa con, có), volume (nếu có), lần tái (nếu có), nhà xuất nơi xuất (thành phố, quốc gia) số trang tham khảo số trang sách tham khảo toàn bộ), tên sách in nghiêng - Flaconer D S., 1989 Introduction to quantitative genetics 3rd edition, Longman Scientific & Technical, New York, USA 437 pages - Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai Trần Mai Thiệm, 1979 Ngư loại học Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà nội 300 trang * Sách dịch Molxki N T., 1994 Hoá sinh thịt gia súc (Đặng Đức Dũng dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, Việt nam 247 trang * Tác giả Hiệp hội Tổ chức American Society of Agronomy, 1988 Publications handbook and style manual American Society of Agronomy, Madison, WI 500 pages * Tài liệu tham khảo từ hệ thống internet: ghi rõ tên tác giả, tựa đề, quan (nếu có), tháng, năm, nơi tiếp cận đường dẫn truy xuất Anklesaria F., McCahill M., Linder P., Johnson D., Torrey D., and Alberti B The Internet Gopher Protocol (a distributed document search and retrieval protocol), RFC1436, University of Minnesota, March 1993 < URI:ftp: / ds Internic Net/ rfe / rfcl1436 txt; type = a > 3.2 Định dạng chung 3.2.1 Tựa khóa luận Tựa khóa luận phải thể nội dung cụ thể đặc trưng nghiên cứu, không nên đưa tựa chung chung, Không tuỳ tiện viết tắt tựa đề khóa luận Tựa tên tác giả viết chữ in, dãn dòng 1,5 Tựa nên xếp theo dạng tháp ngược, tháng … năm … (cuối trang bìa trang trong) thời điểm bảo vệ khóa luận (xem phụ lục phụ lục 2) 3.2.2 Lời cảm tạ Trình bày dãn dòng 1,5, Font Times New Roman (Unicode), cỡ chữ 13 Chỉ nên dùng đến hai trang giấy để ghi lời cảm tạ đến cá nhân, quan có quan hệ giúp đỡ trình học thực tập tốt nghiệp Không nên dùng trang cho cá nhân, đơn vị 3.2.3 Tóm tắt khóa luận Không nên trang giấy A4 Nêu tên đề tài, thời gian địa điểm nghiên cứu, tóm lược cách bố trí thí nghiệm / nghiên cứu / điều tra trình bày kết kết luận chủ yếu đạt Nội dung phải viết để độc giả đọc phần hiểu nội dung khóa luận Trong phần không trình bày thảo luận đề nghị, không chứa bảng số, biểu đồ trích dẫn (Xem ví dụ phụ lục) Nếu có khả năng, Khoa khuyến khích sinh viên soạn thêm trang tóm tắt ngoại ngữ thông dụng (tiếng Anh tiếng Pháp) để thuận tiện việc giao lưu khoa học quốc tế 3.2.4 Danh sách chữ viết tắt, bảng số, hình biểu đồ Cần liệt kê ký hiệu chữ viết tắt (nếu có) Bảng danh sách chữ viết tắt ký hiệu nên đặt sau trang Mục Lục phải dẫn đầy đủ sau chữ viết tắt Thí dụ: FAO (Food and Agrculture Organiztion), IRRI (International Rice Research Institute) Trang liệt kê DANH SÁCH CÁC BẢNG, DANH SÁCH CÁC HÌNH (kể biểu đồ, Đồ thị Hình chụp) sau trang DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT 3.2.5 Cách ghi đề mục Đề mục ghi phần nên đánh số theo cách sau: Phương pháp thí nghiệm 1.1 Thời gian địa điểm 1.2 Bố trí thí nghiệm 1.2.1 Phân lô thí nghiệm 1.2.2 Kiểm chứng thí nghiệm Vậy số thứ số chương, số thứ hai số mục, số thứ ba tiểu mục Tuy nhiên, phân chia tiểu mục không số Ví dụ: tối đa số tiểu mục 1.2.2.1 Mỗi tiểu mục đoạn văn Trong viết không tô đậm, in nghiêng đoạn văn mệnh đề có ý (câu chủ), có mục tiểu mục tô đậm mà 3.2.6 Kiểu đánh số hình, bảng phương trình Số hình, bảng phương trình phải phản ảnh số chương Thí dụ: Hình có nghĩa hình thứ Chương Tất hình, bảng trích từ nguồn khác phải ghi rõ ràng, chẳng hạn: ………(Nguồn: Theo Nguyễn văn A, 1979; Edward, 1964) Trích dẫn phải liệt kê đầy đủ xác Tài liệu tham khảo Đối với bảng lớn, cỡ chữ tối thiểu dùng cỡ 10 Nếu bảng ngắn (chỉ có dòng) nên đưa vào viết theo sát sau đoạn văn đề cập Những bảng dài nên đặt trang riêng sau đề cập Các bảng, biểu trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng biểu lề trái trang in (nghĩa phần chữ đọc từ trái qua phải), việc đánh số trang phải thống khóa luận Nếu trang lớn (các đồ, bảng số lớn), phải gấp trang nếp gấp nên theo chiều từ vào trong, từ lên cho sau gấp xong kích cỡ nhỏ trang A4 nhằm giúp người đóng sách đóng cho tránh xén nhầm vào vị trí gấp giấy 9 Bảng số trình bày với tên bảng in đậm đến thân bảng Nếu nội dung bảng số dài hàng bên nên soạn với khoảng cách dòng thay 1.5 dùng cỡ chữ 10 thay 13 để toàn bảng số thể trang giấy Hạn chế không để bảng số bị cắt ngang qua trang Các biểu đồ hình ảnh trình bày với tên gọi in đậm đặt bên biểu đồ, hình ảnh thay bên tên bảng Những trang giấy có biểu đồ, hình ảnh phải đánh số trang liên tục, không để trang không số chen lẫn bên khóa luận 3.2.7 Đơn vị đo lường chữ viết tắt Hệ thống đơn vị quốc tế (SI) dùng toàn viết Các ký hiệu khác tác giả đặt không trùng lắp với ký hiệu đơn vị SI (m, km, kg, kP, kN…) Viết hoa đơn vị tên riêng (kg = kilogam, K= Kelvin) Các đơn vị thuộc hệ thống đo lường Anh trình bày phải kèm theo chuyển đổi đơn vị SI tương đương ngoặc theo sau Học viên phải tham khảo tài liệu Chuyển đổi đơn vị công thức cho với yêu cầu 3.2.8 Phương trình toán học Một phương trình trình bày rõ ràng dạng sau: a=b/c d=(f + g) / (hj) Tuy vậy, phải thận trọng tất trường hợp để tránh bị hiểu lầm Khi ký hiệu xuất viết lần ký hiệu phải giải thích, đơn vị phải theo sau phương trình mà chúng xuất Nếu cần, phần Phụ lục phải trình bày danh sách ký hiệu sử dụng ý nghĩa chúng Tất phương trình nên đánh số ngoặc đặt lề phải, ví dụ: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hô hấp trì diễn tả sau (Penning de Vroes ctv, 1989): Rm = r* 2-(Tav- Tr)/10 (2 2) Trong đó: Rm: mức độ thực tế hô hấp trì Tav: nhiệt độ bình quân hàng ngày Tr: nhiệt độ tối thiểu để phát triển 3.2.9 Các chương trình máy tính Tất chương trình máy tính (như chương trình phân tích thống kê, mô trồng ) dùng nghiên cứu nên đề cập rõ ràng Chương Nội dung Phương pháp Nghiên cứu, chẳng hạn ”số liệu xử lý thống kê phần mềm MSTATC 1.2 (1991), hình xử lý phần mềm HAVARD GRAPHICS (1992) ” Nếu cải biên phần mềm có sẵn, hay sử dụng phần mềm phát triển nghiên cứu điều nên 10 diễn tả lưu đồ (flowchart) khóa luận hay Phụ lục chứng minh cẩn thận tài liệu 3.2.10 Dấu ngắt câu đánh máy Dấu ngắt câu đặt sau từ cuối cụm từ câu, sau ngoặc đơn dấu ngoặc kép hướng dẫn phần trích dẫn tài liệu 3.2.11 Phụ lục Mục đích phụ lục trữ thông tin liệt kê bảng số liệu liên quan để người đọc quan tâm kiểm tra tra cứu Có thể phụ lục chứa số tính toán thống kê (chủ yếu bảng ANOVA, tương quan) mô tả phương pháp phân tích, phương pháp thực tương đối mà người đọc chưa hoàn toàn quen thuộc Nếu tác giả khóa luận sử dụng phiếu điều tra (questionaire), bảng điều tra phải trình bày phụ lục theo hình thức sử dụng, không nên kết cấu hay hiệu đính lại Các tính toán từ mẫu điều tra trình bày tóm tắt bảng biểu viết trình bày phần Phụ lục 11 (dòng 1) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (chữ in, cỡ 13) (dòng 2) TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-CÔNG NGHỆ TPHCM (dòng 3) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (dòng 4) ************ Logo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (dòng 10, cỡ 22, đậm) (dòng 15) XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VIRUS GÂY BỆNH ĐẦU VÀNG YHV (Yellow head Virus) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) BẰNG PHƯƠNG PHÁP RT-PCR (chữ in, tô đậm, cỡ 16) (dòng 25, cỡ chữ 13, đậm) Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học ứng dụng Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN A Niên khóa: 2008 – 2011 (dòng 32) Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 (chữ thường, cỡ 13) 12 (dòng 1) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (chữ in, cỡ 13) (dòng 2) TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-CÔNG NGHỆ TPHCM (dòng 3) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (dòng 4) ************ (dòng 15) XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VIRUS GÂY BỆNH ĐẦU VÀNG YHV (Yellow head Virus) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) BẰNG PHƯƠNG PHÁP RT-PCR (chữ in, tô đậm, cỡ 16) (cỡ 13, đậm) (dòng 32) Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS.TRẦN THỊ X NGUYỄN VĂN A Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 (chữ thường, cỡ 13) 13 LỜI CẢM TẠ (chữ in cỡ 18) Chúng xin chân thành cảm tạ: * Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Kinh tế -Công nghệ TPHCM, Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ sinh học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt trình học trường * TS Trần Thị X hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập tốt nghiệp * Ban Giám đốc công ty Bio-Agri * Kỹ sư Lê Thanh B * Các anh chị công nhân Vườn Ươm Bộ môn Công nghệ Sinh học tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập tốt nghiệp * Bạn Lâm Văn C, Lê Văn D * Các bạn bè thân yêu lớp C4SH3 chia sẻ vui buồn thời gian học hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ thời gian thực tập Sinh viên thực Nguyễn Văn A 14 MỤC LỤC (chữ in, cỡ 18, tô đậm) (1 dòng trắng) CHƯƠNG Trạng tựa Lời cảm tạ Tóm tắt Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách hình Danh sách bảng TRANG i ii iii iv v vi ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU (chi tiết đến mục, tiểu mục) NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian thực 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 20 20 20 20 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (chi tiết đến mục, tiểu mục … ) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 27 50 52 DANH SÁCH CÁC BẢNG (1 dòng trắng) BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hoá học đất thí nghiệm Bảng 3.1 Chiều cao lan giai đoạn tăng trưởng TRANG 24 DANH SÁCH CÁC HÌNH (1 dòng trắng) HÌNH Hình 2.1 Mô sẹo từ cúc in vitro sau tuần nuôi cấy Hình 2.2 Mối tương quan nhiệt độ tăng trưởng Hình 4.1 ………… TRANG 10 17 30 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO (cỡ chữ 18) (1 dòng trắng) TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp, 1983 Qui trình kỹ thuật truyền tinh nhân tạo cho lợn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 10 trang Trần Huyền Công, 1994 Một số đặc điểm sinh học cá lóc (Channa micropeltes) Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Thuỷ sản, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ecans L., Britt J., Kirkbride C., Levis D., 1996 Giải vấn đề tồn sinh sản lợn Trong Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (……… dịch) Nhà xuất Bản đồ, Hà nội, trang 317- 340 Molxki N T 1979 Hoá sinh thịt gia súc (Đặng Đức Dũng dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Việt Nam 247 trang Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai Trần Mai Thiêm, 1979 Ngư loại học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 300 trang TIẾNG NƯỚC NGOÀI Adhiri P H., 1990 Physio – morphological responses of upland rice to shade MSc, thesis, University of the Philippines Los Banos, Philippines American Society of Agronomy, 1988 Publications handbook and style manual American Society of Agronomy, Madison, WI 500 pages Anklesaria F., McCahill M., Linder P., Johnson D., Torrey D., and Alberti B.,”The Internet Gopher Protocol (a distributed document search and retrieval protocol)” RFC 1436 University of Minnesota, March 1993 < URL:ftp: / ds internic Net/ rfe / rfel 1436 txt: type =a> Berners – Lee T.,”Hypertext Transfer Protocol (HTTP)”, CERN, Nov 1993 < URL:ftp:/ info Cern ch / pub / www/ doc/ http-spec txt Z> TÀI LIỆU INTERNET 16 TÓM TẮT LÊ THỊ THANH T, Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Tháng 8/2005 “NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG NGUỒN GEN DỨA CAYENNE BẰNG MARKER PHÂN TỬ” Hội đồng hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ L TS TRẦN THỊ D Ở Việt Nam, dứa ăn hàng đầu, có tiềm lớn kinh tế công nghiệp chế biến Ở nước ta, giống Cayenne trồng chủ yếu qua lai tạo từ nguồn khác nhau, tiến hành nghiên cứu tính đa dạng nguồn gen dứa Cayenne marker phân tử nhằm góp phần cung cấp thông tin để chọn lựa vật liệu lai ban đầu cho công tác lai tạo để nâng cao số lượng lẫn chất lượng giống Những kết đạt được: - Khảo sát khác biệt dòng dứa từ giống Cayenne kiểu hình bao gồm tính trạng chiều cao cây, chiều rộng tán, chiều dài lá, chiều rộng lá, số bụi, màu sắc lá, hình dạng Dựa phần mềm NTSYSpc (Numercial Taxonomy System) version 2.1, 50 dòng dứa từ Cayenne chia thành nhóm mức tương quan 26% với tính trạng hình thái khảo sát - Qua thử nghiệm 13 primer cho quy trình phản ứng PCR – RAPD có primer cho sản phẩm thể đa dạng di truyền Trong primer RAPD4 có số lượng allen tạo nhiều (6 allen) OPA10 có tần số xuất allen cao với 56 % dòng tổng số 50 dòng dứa nghiên cứu - Phân nhóm di truyền 50 giống Cayenne dựa liệu sản phẩm PCR RAPD phân thành nhóm chính, với khoảng cách phân nhóm 0.66 Nhóm I gồm 20 dòng dứa, nhóm II gồm dòng nhóm III 27 dòng, nhóm chứa dòng dứa có nguồn gốc nhập ngoại nhập nội Sự tương đồng di truyền nhóm I nhóm II với nhóm III 49 % nhóm I với nhóm II 63 %; nhóm nhóm III có mức tương đồng di truyền cao 71 % Khoảng cách di truyền 50 dòng dứa Cayenne qua phân nhóm dao động từ 0,27 – 1,0 với dòng dứa trồng từ dạng nuôi cấy mô có tương đồng di truyền cao - Dựa phân tích đặc tính kiểu hình phân tích kiểu gen, số dòng dứa nhóm III OMK63, OMK65, OMK68 chọn làm vật liệu để lai tạo với dòng dứa nhóm khác - Xác định dòng OMK19 giống Cayenne mà thuộc giống Queen Một số dòng bị phân ly lai tạp giống Queen Cayenne OMK16, OMK1 - Phân tích đa dạng nguồn gen dứa dựa thị (marker) RAPD với hệ số tương quan đánh giá độ tin cậy phương pháp r = 0,9 tương đối xác so với phân tích dựa kiểu hình với hệ số tương quan r = 0,67 thông qua kiểm tra Mantel Đề tài giúp cho nhà nghiên cứu chọn giống có chiến lược khai thác nguồn tài nguyên di truyền vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long công tác lọc, tuyển chọn lai tạo giống 17 ABSTRACT The genus Ananas Comosus L (Merill), Bromeliaceae, is an important crop in Vietnam for domestic consumption and export In this study, genetic variation in 50 germplasm accession of Cayenne pineapple was analysed using morphological data and RAPD (Randomly Amplified Polymorphic DNA) marker The phenotypic evaluation based on eight traits demonstrated that there is a variation even in the same variety Results obtained from UPGMA analysis divided 50 accessions studied into four clusters with 26 % correlation The analysis started by using RAPD marker that allowed to distinguishing 50 accession of Cayenne pineapple based on selected random 10 - mer primers A total of 38 didtinct DNA fragments ranging from 0.2 to kb were detected Among these primer, RAPD4 have hightest allen number However, the hightest number of accession (57%) having allen is obtained with primer OPA10 UPGMA analysis on the basis of RAPD data clearly showed that 50 accessions of pineapple belong to three major clusters with 66% similarity indices Genetic similarity between the first or the second cluster and the third one was 49% In addition, genetic similarity within third cluster was 71% The accession from OMK61 to OMK75 have close similarity (90 – 100 %) The accession of the third cluster can be chosen as crossed materal in plant breeding By using Matel test in software NTSYSpc, it has been suggesterd that the analysis of genetic relationships based on RAPD data was more accurate than the same analysis based on morphological traits In sort, RAPD analysis has been evaluated for detecting DNA polymorphisms in Cayenne pineapple cultivars from different provinces in order to assess its potential for genotype identification and phylogenetic analysis to assist pineapple improvement programs future Cayenene [...]... KINH TẾ-CÔNG NGHỆ TPHCM (dòng 3) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (dòng 4) ************ Logo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (dòng 10, cỡ 22, đậm) (dòng 15) XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VIRUS GÂY BỆNH ĐẦU VÀNG YHV (Yellow head Virus) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) BẰNG PHƯƠNG PHÁP RT-PCR (chữ in, tô đậm, cỡ 16) (dòng 25, cỡ chữ 13, đậm) Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học ứng dụng Sinh viên thực hiện: ... 13, đậm) (dòng 32) Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS.TRẦN THỊ X NGUYỄN VĂN A Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 (chữ thường, cỡ 13) 13 LỜI CẢM TẠ (chữ in cỡ 18) Chúng tôi xin chân thành cảm tạ: * Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Kinh tế -Công nghệ TPHCM, Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ sinh học, cùng tất cả quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trường * TS Trần... chúng tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp * Ban Giám đốc công ty Bio-Agri * Kỹ sư Lê Thanh B * Các anh chị công nhân tại Vườn Ươm Bộ môn Công nghệ Sinh học đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong thời gian thực tập tốt nghiệp * Bạn Lâm Văn C, Lê Văn D * Các bạn bè thân yêu của lớp C4SH3 đã chia sẻ cùng tôi những vui buồn trong thời gian học cũng như hết lòng hỗ trợ,... nghiệp, 1983 Qui trình kỹ thuật truyền tinh nhân tạo cho lợn Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 10 trang 2 Trần Huyền Công, 1994 Một số đặc điểm sinh học của cá lóc bông (Channa micropeltes) Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Thuỷ sản, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Ecans L., Britt J., Kirkbride C., và Levis D., 1996 Giải quyết các vấn đề tồn tại trong sinh sản lợn Trong Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp... Công nghệ sinh học ứng dụng Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN A Niên khóa: 2008 – 2011 (dòng 32) Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 (chữ thường, cỡ 13) 12 (dòng 1) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (chữ in, cỡ 13) (dòng 2) TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-CÔNG NGHỆ TPHCM (dòng 3) KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC (dòng 4) ************ (dòng 15) XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN VIRUS GÂY BỆNH ĐẦU VÀNG YHV (Yellow head Virus) TRÊN TÔM SÚ... chúng tôi trong thời gian thực tập Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn A 14 MỤC LỤC (chữ in, cỡ 18, tô đậm) (1 dòng trắng) CHƯƠNG Trạng tựa Lời cảm tạ Tóm tắt Mục lục Danh sách các chữ viết tắt Danh sách các hình Danh sách các bảng TRANG i ii iii iv v vi 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (chi tiết đến mục, tiểu mục) 4 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm và thời gian thực hiện 3.2 Nội dung nghiên... nuôi lợn công nghiệp (……… dịch) Nhà xuất bản Bản đồ, Hà nội, trang 317- 340 4 Molxki N T 1979 Hoá sinh thịt gia súc (Đặng Đức Dũng dịch) Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Việt Nam 247 trang 5 Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai và Trần Mai Thiêm, 1979 Ngư loại học, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 300 trang TIẾNG NƯỚC NGOÀI 6 Adhiri P H., 1990 Physio – morphological responses... phương pháp nghiên cứu 20 20 20 20 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (chi tiết đến mục, tiểu mục … ) 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 27 50 52 DANH SÁCH CÁC BẢNG (1 dòng trắng) BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hoá học đất thí nghiệm Bảng 3.1 Chiều cao cây lan ở các giai đoạn tăng trưởng TRANG 7 24 DANH SÁCH CÁC HÌNH (1 dòng trắng) HÌNH Hình 2.1 Mô sẹo từ lá của cây cúc in vitro sau 4 tuần nuôi cấy Hình 2.2... đa dạng nguồn gen dứa Cayenne bằng marker phân tử nhằm góp phần cung cấp những thông tin để chọn lựa vật liệu lai ban đầu cho công tác lai tạo để nâng cao về số lượng lẫn chất lượng giống Những kết quả đạt được: - Khảo sát được sự khác biệt của các dòng dứa từ giống Cayenne về kiểu hình bao gồm những tính trạng như chiều cao cây, chiều rộng tán, chiều dài lá, chiều rộng lá, số lá trên bụi, màu sắc... thử nghiệm trên 13 primer cho quy trình phản ứng PCR – RAPD thì có 9 primer cho sản phẩm thể hiện sự đa dạng về di truyền Trong đó primer RAPD4 có số lượng allen được tạo ra nhiều nhất (6 allen) và OPA10 có tần số xuất hiện allen cao nhất với 56 % dòng trên tổng số 50 dòng dứa nghiên cứu - Phân nhóm di truyền của 50 giống Cayenne dựa trên dữ liệu sản phẩm PCR RAPD phân thành 3 nhóm chính, với khoảng

Ngày đăng: 13/06/2016, 05:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan