Ảnh hưởng của dịch chiết từ nấm linh chi lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô đầu vuông giai đoạn cá giống

41 333 0
Ảnh hưởng của dịch chiết từ nấm linh chi lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá rô đầu vuông giai đoạn cá giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ÐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ÐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mà SỐ: 52620301 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT TỪ NẤM LINH CHI LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG GIAI ĐOẠN CÁ GIỐNG Cán hướng dẫn ThS NGUYỄN THÀNH TÂM Sinh viên thực HỒ THỊ BẢO NGỌC MSSV: 0853040076 Lớp: NTTS K3 Cần Thơ, 2012 LỜI CẢM TẠ Trước hết xin chân thành cảm ơn đến ba mẹ gia đình tạo điều kiện cho học tập ngày hôm Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Tâm tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài, để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô, dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức bổ ích suốt năm học vừa qua Cảm ơn bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản 3, vượt qua khó khăn học tập suốt thời gian qua Đề tài đựợc hoàn thành với nhiều tâm huyết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn, xin chân thành cảm ơn TÓM TẮT Đề tài ảnh hưởng dịch chiết từ nấm Linh Chi lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá rô đầu vuông giai đoạn cá giống thực nhằm đánh giá ảnh hưởng dịch chiết từ nấm Linh Chi lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông giai đoạn giống Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên có bổ sung dịch chiết nấm Linh Chi với liều lượng khác nhau: ml/kg thức ăn (NT2), ml/kg thức ăn (NT3), ml/kg thức ăn (NT4), ml/kg thức ăn (NT5), 10 ml/kg thức ăn (NT6), nghiệm thức lặp lại lần Kết thu được, tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông nghiệm thức đối chứng (48,3%) thấp so với NT2 (60,8%), NT3 (58,3%), NT4 (75%), NT5 (85%), NT6 (76,6%) Tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông NT5 (85%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng, NT2, NT3 Như vậy, bổ sung dịch chiết từ nấm Lịnh chi vào thức ăn với liều lượng ml/kg thức ăn có tác dụng làm tăng tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng cá rô đầu vuông giai đoạn cá giống tốt Từ khóa: cá Rô đầu vuông (Anabas sp), nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum), tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá rô đầu vuông 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Dinh dưỡng 2.1.5 Sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.2 Các yếu tố môi trường nước 2.2.1 Độ 2.2.2 Nhiệt độ 2.2.3 pH nước 2.2.4 N – NH4+ (mg/l) 2.2.5 Oxy (mg/l) 2.3 Một số kết nghiên cứu ương nuôi thương phẩm cá rô đồng Việt Nam 2.4 Tình hình dịch bệnh cá rô đồng 2.5 Sơ lược nấm Linh Chi 11 2.5.1 Hình thái phân loại 11 2.5.2 Dược tính nấm Linh Chi 12 2.5.3 Tình hình sử dụng thảo dược 13 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Đối tượng nghiên cứu 17 3.3 Vật liệu nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 3.4.1 Chuẩn bị hệ thống thí nghiệm 17 3.4.2 Bố trí thí nghiệm 18 3.5 Các tiêu cần theo dõi 19 3.5.1 Các tiêu môi trường 19 3.5.2 Các tiêu cá 19 3.6 Phương pháp phân tích số liệu 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Khảo sát yếu tố môi trường 22 4.2 Ảnh hưởng dịch chiết nấm Linh Chi lên tỷ lệ sống cá rô đầu vuông 23 4.3 Ảnh hưởng dịch chiết nấm Linh Chi lên tăng trưởng khối lượngcủa cá rô đầu vuông 24 4.4 Ảnh hưởng dịch chiết nấm Linh Chi lên tăng trưởng chiều dài cá rô đầu vuông 27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề xuất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B E PHỤ LỤC C H DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn 18 Bảng 3.2 Mô tả cách bố trí thí nghiệm 19 Bảng 4.1 Sự biến động yếu tố môi trường 22 Bảng 4.2 Tỷ lệ sống cá rô đầu vuông 23 Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng cá rô đầu vuông 25 Bảng 4.4 Tăng trưởng chiều dài cá rô đầu vuông 27 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình dạng cá rô đầu vuông Hình 2.2 Hình thái nấm Linh Chi 12 Hình 3.1 Hệ thống giai ương cá 18 Hình 4.1 Tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông 24 Hình 4.2 Trọng lượng theo ngày cá Rô đầu vuông 26 Hình 4.3 Chiều dài theo ngày cá Rô đầu vuông 28 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng song Cửu Long TNHH: Trách nhiệm hữu hạn KCN: Khu công nghiệp DHA: Docosahexaenoic acid EPA: Eicosapentaenoic acid h: CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới Thiệu Nước Việt Nam có đường bờ biển dài từ Bắc vào Nam, hệ thống sông ngòi chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại vùng chiếm vị trí quan trọng mặt sản lượng thủy sản nước với nhiều đối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá tra, cá Ba sa, cá Lóc, cá Rô đồng, cá Thát lát… góp phần đáng kể vào kinh tế quốc dân Đặc biệt năm gần phong trào nuôi thâm canh loài cá nước phát triển cách mạnh mẽ nhiều nơi vùng ĐBSCL Năm 2008, ông Nguyễn Văn Khải (ngụ ấp 5, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) tình cờ phát ao cá Rô đồng nhà có khoảng 70 cá thể có tốc độ tăng trưởng nhanh cá thể khác ao đầu cá có dạng hình vuông nên gọi cá Rô đầu vuông Khối lượng từ 400 – 700g, lớn gấp – lần cá Rô bình thường ao Do thấy loại cá lạ, lại có nhiều ưu điểm phẩm chất thịt ngon, kích cỡ tương đối lớn, xương dăm, tốc độ tăng trưởng nhanh, kỹ thuật nuôi giống với cá Rô đồng nên ông Khải tiếp tục nhân giống bán cho người hàng xóm nuôi Năm 2008 diện tích nuôi cá Rô đồng địa bàn xã Vĩnh Thuận Tây, Huyện Vị Thủy có vài chục ha, tăng lên 225 ha, chủ yếu nuôi cá Rô đầu vuông (Lương Phúc, 2010) Chính nên thời gian ngắn cá Rô đầu vuông nuôi rộng rãi nhiều tĩnh ĐBSCL đem lại lợi nhuận cao cho nhiều hộ nuôi Vì cá Rô đầu vuông đối tượng quan tâm người nuôi thời gian qua Tuy nhiên, phát triển nuôi cá Rô đầu vuông thâm canh hóa làm gia tăng lượng chất thải hữu cơ, gây ô nhiễm cho vùng nước xung quanh tình hình dịch bệnh xảy không tránh khỏi Việc sử dụng thuốc, hóa chất phòng trị bệnh không hiệu góp phần gia tăng mầm bệnh gia tăng chi phí sản xuất để khắc phục tình trạng trên, nghiên cứu sử dụng cỏ, thảo dược thay thuốc kháng sinh, bổ sung vào thức ăn cho động vật thủy sản quan tâm Và lý nên đề tài “Ảnh hưởng dịch chiết từ nấm Linh Chi lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông giai đoạn cá giống” tiến hành nhằm góp phần nâng cao suất cho người nuôi 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng dịch chiết từ nấm Linh Chi lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông 1.3 Nội dung nghiên cứu Theo dõi khả tăng trưởng tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông trình ương 10 Bảng 3.2 Mô tả cách bố trí thí nghiệm Nghiệm thức Mật độ (con/giai) Lặp lại (lần) 40 40 40 40 40 40 3 3 3 Dịch chiết/thức ăn (ml/kg) 10 Chăm sóc quản lý Pha trộn dịch chiết vào thức ăn: Dùng pipet hút 2, 4, 6, 8, 10 ml dịch chiết nấm Linh Chi, liều lượng thêm nước cất vào cho đủ 100 ml nước phun lên kg thức ăn Cá cho ăn lần/ngày vào lúc 7h 16h cho ăn theo nhu cầu cá Trong suốt thời gian bố trí thí nghiệm cần theo dõi hoạt động bơi lội khả bắt mồi cá, theo dõi yếu tố môi trường nhiệt độ pH, để kịp thời xử lý có dấu hiệu bất thường xảy 3.5 Các tiêu cần theo dõi 3.5.1 Các tiêu môi trường Định kỳ kiểm tra tiêu môi trường nước: Nhiệt độ, pH oxy, lần/ngày vào lúc 6h 14h ngày Nhiệt độ: Đo nhiệt kế pH: Bút đo pH (Đức) Oxy: Đo test oxy (Đức) 3.5.2 Các tiêu cá Trước bố trí cá vào giai: Cân đo 30 cá thể nghiệm thức để xác định chiều dài khối lượng ban đầu Kết thúc thí nghiệm: Thu toàn cá nghiệm thức để xác định tiêu sau: Xác định tỷ lệ sống (Survival rate): Tổng số cá thể thu sau kết thúc thí nghiệm chia cho tổng số cá thể thả lúc đầu nhân cho 100 xác định theo công thức 3.1 Tổng số cá thể thu Tỷ lệ sống = _ Tổng số cá thể thả lúc đầu 27 X 100% (3.1) Tăng trọng (Weight Gain): Khối lượng cá thu sau kết thúc thí nghiệm trừ cho khối lượng cá thả lúc đầu xác định theo công thức 3.2 WG (g) = Wc – Wđ (3.2) Tăng trưởng khối lượng theo ngày (Daily weight Gain): Hiệu số khối lượng cá thu sau kết thúc thí nghiệm trừ cho khối lượng cá thả lúc đầu (tính theo ngày), chia cho thời gian thí nghiệm theo công thức 3.3 Wc – Wđ DWG (g/ngày)= (3.3) t Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày) (Specific growth rate): Theo Tacon (1990) tốc độ tăng trưởng tương đối tính bắng loge khối lượng cuối trừ loge khối lượng đầu chia cho thời gian nuôi nhân cho 100 xác định theo công thức 3.4 [(lnWc) – (lnWđ)] SGR (%/ngày) = _ X 100 (3.4) t Tăng trưởng chiều dài (Length gain): Lấy chiều dài cá sau kết thúc thí nghiệm trừ cho chiều dài cá lúc thả nuôi, tính theo công thức 3.5 LG (cm) = Lc – Lđ (3.5) Tăng trưởng chiều dài theo ngày (Daily length gain): Lấy hiệu số chiều dài cá sau kết thúc thí nghiệm trừ cho chiều dài cá trước thả nuôi, chia cho thời gian thí nghiệm (tính theo ngày) xác định theo công thức 3.6 Lc – Lđ DLG (cm/ngày)= _ (3.6) t Trong đó: Wc: khối lượng cá lúc thu hoạch (g) Wđ: khối lượng cá lúc thả ương (g) t : thời gian thí nghiệm (ngày) Lđ: chiều dài cá trước thả ương (cm) Lc: chiều dài cá sau kết thúc thí nghiệm (cm) 28 3.6 Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu thu trình tiến hành thí nghiệm xử lý chương trình Microsoft Excel SPSS 16.0 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát yếu tố môi trường nước Các yếu tố môi trường nước có tầm quan trọng đáng kể việc nuôi cá, đông vật thực vật thủy sinh (Võ Văn Chi, 1993) Trong trình thí nghiệm nghiệm thức điều bố trí ao nên biến đổi yếu tố môi trường nước như: Nhiệt độ, pH oxy nghiệm thức điều trình bày qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Sự biến động yếu tố môi trường Nhiệt độ (oC) pH Nghiệm thức Sáng Chiều Sáng 25,8±0,5 28,5±0,5 7,5±0,1 25,8±0,5 28,5±0,5 7,5±0,1 25,8±0,5 28,5±0,5 7,5±0,1 25,8±0,5 28,5±0,5 7,5±0,1 25,8±0,5 28,5±0,5 7,5±0,1 25,8±0,5 28,5±0,5 7,5±0,1 Chiều 7,7±0,1 7,7±0,1 7,7±0,1 7,7±0,1 7,7±0,1 7,7±0,1 Oxy (mg/l) Sáng Chiều 6 6 6 Ghi chú: Số liệu trình bày dạng số trung bình±độ lệch chuẩn Theo Trương Quốc Phú (2006), nhiệt độ yếu tố cần thiết cho đời sống thủy sinh vật, nhiệt độ trung bình thích hợp cho đời sống cá 25 oC – 32 oC Như vậy, suốt trình thí nghiệm yếu tố nhiệt độ trình bày bảng 4.1 cho thấy, nhiệt độ trung bình thời gian thí nghiệm dao động từ 25,8±0,5 oC đến 28,5±0,6 oC, nhiệt độ dao động không đáng kể nằm khoảng thích hợp cho phát triển cá Bên cạnh nhiệt độ, pH yếu tố môi trường quang trọng, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến đời sống thủy sinh vật Khi pH cao hay thấp không thuận lợi cho trình phát triển cá Ở thí nghiệm pH suốt trình ương dao động khoảng từ 7,5±0,1 đến 7,7±0,1 nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển bình thường cua cá (Boyd et al., 1992) Ngoài yếu tố nhiệt độ pH, oxy chất khí hòa tan quan trọng chất khí hòa tan cần thiết với đời sống thủy sinh vật Oxy hòa tan nước từ hai nguồn khuyếch tán từ không khí từ trình quang hợp thủy sinh vật Oxy nước hô hấp thủy sinh vật, phân hủy vật chất hữu vô đáy Hàm lượng oxy thích hợp cho loài cá > mg/l (Lê Văn Cát ctv., 2006) Hàm lượng oxy trung bình suốt thời gian thí nghiệm dao động mg/l đến mg/l tương đối ổn định nên thích hợp cho sinh trưởng phát triển bình thường cá Như yếu tố môi trường thí 30 nghiệm hoàn toàn phù hợp cho sinh trưởng phát triển bình thường cá Rô đầu vuông giai đoạn cá giống 4.2 Tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông Tỷ lệ sống cá chịu tác động nhiều yếu tố tính ăn động vật hay ăn lẫn cá, đặc tính di truyền loài Trong phân cỡ nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao, nghĩa cá lớn ăn cá bé (Chen Tsai, 1994; trích dẫn Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004) Tỷ lệ sống cá sau 30 ngày ương với liệu lượng dịch chiết nấm Linh Chi khác trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) 48,3±18,76a 60,8±16,27ab 58,3±12,83ab 75,0±5,0bc 85,0±9,0c 76,6±6,3bc Giá trị trình bày số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Qua 30 ngày ương, xét điều kiện nuôi tỷ lệ sống nghiệm thức không bổ sung dịch chiết nấm Linh Chi vào thức ăn (nghiệm thức đối chứng) có tỷ lệ sống thấp nhât 48,3% nghiệm thức có bổ sung dịch chiết nấm Linh Chi nghiệm thức cho tỷ lệ sống cao 85%, nghiệm thức 2, nghiệm thức 3, nghiêm thức nghiệm thức có tỷ lệ sống 60,8%, 58,3%, 75%, 76,6% Qua bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ sống nghiệm thức đối chứng khác biệt có nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức 4, nghiệm thức nghiệm thức Nghiệm thức nghiệm thức không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng, chứng tỏ liều lượng dịch chiết nấm Linh Chi chưa đủ để tác dụng lên sức đề kháng cá nên chưa góp phần tăng tỷ lệ sống Tỷ lệ sống nghiệm thức cho kết cao đạt 85%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức nghiệm thức 3, điều chứng tỏ bổ sung dịch chiết từ nấm Linh Chi vào thức ăn mức bổ sung ml/kg thức ăn mức nấm bắt đầu có tác dụng mức ml/kg thức ăn mức cho kết cao góp phần nâng cao tỷ lệ sống ương cá Rô đầu vuông Qua bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ sống cá Rô đâu vuông tương đương với kết nghiên cứu tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông nuôi ao đất (74,4% – 83,2%) (Dương Nhựt Long ctv., 2006), đồng thời tương đương với kết tỷ lệ sống cá Rô đồng thực nghiệm ảnh hưởng thức ăn với hàm lượng đạm khác lên tăng trưởng cá Rô đồng nuôi mươn vườn (80,7% – 95%) (Nguyễn Thanh Phương ctv., 2002), điều cho thấy nuôi cá với diện tích 31 rộng mật độ thấp, cá phát triển tốt so với cá nuôi với diện tích hẹp mật độ cao Nhưng xét kiện nuôi nghiệm thức cho cá ăn thức ăn có bổ sung dịch chiết nấm Linh Chi có tỷ lệ sống cao so với nghiệm thức không bổ sung dịch chiết nấm Linh Chi Như vậy, việc bổ sung dịch chiết nấm Linh Chi vào thức ăn góp phần làm tăng tỷ lệ sống cá Hình 4.1 Tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông Theo Yin et al (2008), nuôi cá chép kết hợp tiêm vắc – xin cho ăn loại thảo dược Hoàng kỳ (Astragalus radix) nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) làm kích thích hoạt động hô hấp, thực bào bạch cầu máu Bên cạnh chất chiết từ nấm Linh Chi, hoàng kỳ, sài đất, nhọ nồi, tỏi, kim ngân, ổi, gừng cỏ mực nghiên cứu sử dụng phòng trị bệnh động vật thủy sản (Bùi Quang Tề ctv., 2006; Ardó et al., 2008; Yin et al., 2006) Điều chứng tỏ dịch chiết từ nấm Linh Chi bổ sung vào thức ăn làm tăng sức đề kháng cá ương, khả đề kháng nâng cao, cá bị nhiễm bệnh, thể cá khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn, bắt mồi tốt sử dụng tốt chất dinh dưỡng thức ăn, qua giúp cải thiện tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông ương 4.3 Tăng trưởng khối lượng cá Rô đầu vuông Tốc độ tăng trưởng khối lượng cá sau 30 ngày ương với liều lượng dịch chiết nấm Linh Chi nghiệm thức là: ml/kg thức ăn, ml/kg thức ăn, ml/kg thức ăn, ml/kg thức ăn, 10 ml/kg thức ăn nghiệm thức đối chứng (không bổ sung dịch chiết Linh Chi) trình bày bảng 4.3 32 Bảng 4.3 Tăng trưởng khối lượng cá Rô đầu vuông Nghiệm Wđ (g) Wc (g) WG (g) thức 3,84±0,400 7,41±1,20 3,57±0,533ac 3,84±0,400 6,49±1,59 2,65±1,08c 3,84±0,400 7,41±1,20 4,43±1,10ad 3,84±0,400 8,44±2,64 4,60±0,642ae 3,84±0,400 10,2±3,88 6,30±0,370b 3,84±0,400 8,89±3,10 5,05±0,861bde DWG (g/ngày) 0,117±0,015ac 0,093±0,038c 0,143±0,038ad 0,153±0,025ae 0,210±0,010b 0,170±0,030bde SGR (%/ngày) 2,19±0,242ac 1,75±0,597c 2,56±0,489ad 2,63±0,255ae 3,24±0,224b 2,80±0,326bde Giá trị trình bày số trung bình độ lêch chuẩn.Các giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Từ kết bảng 4.3 cho thấy tốc độ tăng trưởng cá chịu ảnh hưởng liều lượng dịch chiết nấm Linh Chi Trọng lượng lúc đầu cá nghiệm thức điều sau 30 ngày ương có khác rõ rệt, trọng lượng trung bình cá cao nghiệm thức (10,2±3,88 g/con) thấp nghiệm thức (6,49±1,59 g/ngày), nghiệm thức đối chứng (7,41±1,20 g/con), nghiệm thức (7,41±1,20 g/con), nghiệm thức (8,44±2,64 g/con), nghiệm thức (8,89±3,10 g/con) Kết tăng trọng (WG) tăng trưởng khối lượng theo ngày (DWG) cá sau 30 ngày ương nghiệm thức thấp (2,65±1,08 g/con 0,093±0,038 g/ngày) cao nghiệm thức (6,30±0,370 g/con 0,210±0,010 g/ngày), nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức 3, nghiệm thức 4, nghiệm thức có kết tăng trọng (WG) trăng trưởng khối lượng theo ngày (DWG) (3,57±0,533 g/con 0,117±0,015 g/ngày), (4,43±1,10 g/con 0,143±0,038 g/ngày), (4,60±0,642 g/con 0,153±0,025 g/ngày) (5,05±0,861 0,170±0,030 g/ngày) Tăng trưởng (WG) tăng trưởng khối lượng theo ngày (DWG) nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức 2, nghiệm thức nghiệm thức Nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức nghiệm thức Kết tăng trọng (WG) tốc độ tăng trưởng khối lượng theo ngày (DWG) nghiệm thức thấp so với nghiệm thức đối chứng nghiệm thức Điều giải thích, cá nghiệm thức bổ sung dịch chiết nấm Linh Chi với liều lượng ml/kg thức ăn trình bày phần tỷ lệ sống, với liều lượng hoạt lực nấm Linh Chi không đủ để tác dụng lên cá, điều kiện nuôi nghiệm thức đối chứng nghiệm thức lại có tỷ lệ sống thấp nghiệm thức 2, tốc độ tăng trưởng cá nghiệm thức đối chứng nghiệm thức cao nghiệm thức có phân đàng hai nghiệm thức này, số cá thể yếu cá thể lại không thích nghi môi trường sống, bị cạnh tranh thức ăn bị cá thể khác ăn thịt làm hao hụt tỷ lệ sống, cá thể khỏe mạnh thích nghi đựợc môi trường sống nên có tăng trọng nhanh 33 Hình 4.2 Trọng lượng theo ngày cá Rô đầu vuông Theo Ray (1989) cho cá Rô đồng có tốc độ tăng trưởng (0,150 – 0,300 g/ngày) chậm so với nhiều loài cá nhiệt đới khác Theo Mangklamanee (1986) tốc độ tăng trưởng chậm khoảng 0,5 g/ngày nuôi với mật độ 10 – 15 con/m2 Như vậy, cá Rô đầu vuông ương thí nghiệm có mức tăng khối lượng theo ngày nằm khoảng thích hợp Như vậy, xét điều kiện nuôi loại thức ăn khác liều lượng nấm Linh Chi bổ sung vào thức ăn khối lượng cá tăng đáng kể hàm lượng nấm Linh Chi bổ sung vào thức ăn tăng Kết bảng 4.3 cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR) cao nghiệm thức (3,24±0,224 %/ngày) thấp nghiệm thức (1,75±0,597 %/ngày), tốc độ tăng trưởng đặc biệt nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức 3, nghiệm thức 4, nghiệm thức (2,19±0,242 %/ngày), (2,56±0,489 %/ngày), (2,63±0,255 %/ngày), (2,80±0,326 %/ngày) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức 2, nghiệm thức nghiệm thức Nghiệm thức đối chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức nghiệm thức Kết cho thấy với liều lượng ml/kg thức ăn 10 ml/kg thức ăn cho tốc độ tăng trưởng cá cao nhất, chứng minh rẳng dịch chiết từ nấm Linh Chi có tác dụng lên tăng trọng cá liều lượng Kết thí nghiệm tương đương với kết tăng trưởng đặc biệt cá Rô đồng thực nghiệm nuôi nhả hưởng thức ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Rô đồng (2,55±3,14 %/ngày) (Trần Thị Thanh Hiền ct 2006) Quan sát trình ương, nhận thấy cá Rô đầu vuông bắt mồi mạnh nghiệm thức bổ sung nấm Linh Chi với liều lượng cao, cá hoạt động mạnh, nhanh nhẹn cho ăn với thức ăn có bổ sung nấm Linh Chi Ngoài ra, trình ương cá Rô đầu vuông bị nhiễm bệnh nghiệm thức bổ sung 34 dịch chiết cao cho tăng trưởng khối lượng cao so với nghiệm thức đối chứng 4.4 Tăng trưởng chiều dài cá Rô đầu vuông Chiều dài cá lúc bố trí thí nghiệm nghiệm thức điều sau 30 ngày ương tốc độ tăng trưởng chiều dài cá nghiệm thức có khác biệt rõ rệt kết thu sau kết thúc thí nghiệm trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tăng trưởng chiều dài cá Rô đầu vuông Nghiệm thức Lđ (cm) Lc (cm) LG (cm) 4,75±0,470 4,75±0,470 4,75±0,470 4,75±0,470 4,75±0,470 4,75±0,470 6,13±0,490 5,95±0,420 6,12±0,710 6,57±0,710 7,07±0,840 6,73±0,650 1,38±0,224ab 1,20±0,232a 1,37±0,240ad 1,82±0,362bdc 2,32±0,206e 1,98±0,294ce DLG (cm/ngày) 0,046±0,006ab 0,043±0,012a 0,050±0,006ad 0,060±0,010bdc 0,077±0,006e 0,067±0,006ce Giá trị trình bày số trung bình độ lệch chuẩn Các gí trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa ( p > 0,05 ) Qua bảng 4.4 cho thấy, bên cạnh tăng trưởng khối lượng tăng trưởng chiều dài nghiệm thức có khác Điều tương tự gia tăng khối lượng Chiều dài cuối cao nghiệm thức (7,07±0,840 cm/con) thấp nghiệm thức (5,95±0,420 cm/con), nghiệm thức đối chứng (6,13±0,490 cm/con), nghiệm thức (6,12±0,710 cm/con), nghiệm thức (6,57±0,710 cm/con), nghiệm thức (6,73±0,650), nghiệm thức có tăng trưởng chiều dài tăng trưởng chiều dài ngày cao 2,32±0,206 cm/con 0,077±0,006 cm/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức 2, nghiệm thức nghiệm thức Qua kết thu được, nhận thấy tăng trưởng chiều dài nghiệm thức nghiệm thức bổ sung dịch chiết từ nấm ml/kg thức ăn cho kết thấp với chiều dài chiều dài theo ngày 1,20±0,232 0,043±0,012, liều lượng dịch chiết nấm bổ sung vào thức ăn thấp nên tác dụng nhiều lên tăng trưởng khối lượng lẫn chiều dài Qua bảng 4.4 cho thấy kết tăng trưởng chiều dài theo ngày cá Rô đầu vuông tương đương với kết nghiên cứu tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá Rô đầu vuông (0,060 cm/ngày) (Đặng Khánh Hồng 2006) Như vậy, nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết nấm Linh Chi lên tăng trưởng chiều dài theo ngày kết cho thấy tăng trưởng chiều dài theo ngày tăng dần nghiệm thức cao so với nghiệm thức đối chứng, điều chứng tỏ dịch chiết từ 35 nấm Linh Chi có tác dụng không tỷ lệ sống khối lượng mà cải thiện chiều dài cá Rô đầu vuông ương nuôi Hình 4.3 Chiều dài theo ngày cá Rô đầu vuông Tác dụng lên tăng trưởng chiều dài có nấm Linh Chi polysaccharide làm tăng khả miễn dịch ngăn chặn phát triển virut tế bào Ngoài ra, polysaccharide có hiệu đối kháng với morphine đại thực bào, hoạt tính hệ Interleukine 2, tế bào T Nhờ tăng cường khả miễn dịch thể nói chung, đặc biệt có hiệu việc chống suy thoái miễn dịch (Stamets Chilton, 1983; trích dẫn từ Ngô Anh (2008) Khi hệ miễn dịch tăng giúp thể cá chống lại mầm bệnh, thể cá khỏe mạnh giúp cá bắt mồi tốt sử dụng tốt thức ăn từ cải thiện tỉ lệ sống, tăng khối lượng lẫn chiều dài cho cá Rô đầu vuông ương.Trong giai đoạn cá nhỏ, chiều dài cá tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng khối lượng chiều dài với Như vậy, xét thí nghiệm nghiệm thức tăng trưởng khối lượng tăng nhanh tăng trưởng chiều dài tăng tương ứng 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Khi nuôi cá Rô đầu vuông giai đoạn cá giống có bổ bổ sung dịch chiết nấm Linh Chi vào thức ăn ml/kg 10ml/kg có tỷ lệ sống tăng trưởng khối lượng tương đối cao 85% 3,24%, 76,6% 2,8% Nghiệm thức đối chứng có tỷ lệ sống thấp 48,3% Các nghiệm thức bổ sung ml, ml ml cho tỷ lệ sống tăng trưởng chiều dài khối lượng khác biệt nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung dịch chiết từ nấm Linh Chi, điều chứng tỏ liều lượng thấp chưa có tác dụng lên cá ương Kết cho thấy, dịch chiết nấm Linh Chi có tác dụng lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Rô đầu vuông giai đoạn cá giống cho hiệu tốt mức ml/kg thức ăn 5.2 Đề xuất Thử nghiệm ương cá Rô đầu vuông giai đoạn cá giống có bố sung dịch chiết nấm Linh Chi điều kiện (bể, ao đất) khác Thử nghiệm ương cá Rô đầu vuông giai đoạn cá giống có bổ sung dịch chiết nấm Linh Chi vào loại thức ăn khác Ương cá Rô đầu vuông bổ sung dịch chiết từ nấm Linh Chi vào thức ăn tiến hành phân tích tiêu huyết học tiêu thành phần dinh dưỡng thịt cá 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Quang Tề, 2004 Bệnh học thủy sản, viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bùi Quang Tề, 2006 Công nghệ nuôi cá Tra Basa đảm bảo an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 90 trang Bùi Quang Tề, 2006 Công nghệ nuôi tôm sú đảm bảo an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Nông nghiệp Hà Nội, 90 trang Bùi Quang Tề, Lê Xuân Thành, Ngô Đại Quang Lưu Hoàng Ngọc, 2006 Kết nghiên cứu chế phẩm (VTS1-C VTS1-T) tách chiết từ dược thảo phòng trị bệnh cho tôm sú cá tra Viện nuôi trồng thủy sản Đặng Khánh Hồng, 2006 Thử nghiệm sản xuất cá Rô đồng (Anabas testudineus, Bloch) toàn Luận văn thạch sĩ Trường Đại học Cần Thơ Đặng Khánh Hồng, Đỗ Trung Nguyễn Tường Anh Nghiên cứu kỹ thuật sản Đỗ Tất Lợi, 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội tr 831-833, tr 887-889 Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Dương Nhựt Long, Nguyễn Thanh Hiệu Nguyễn Anh Tuấn Thực nghiệm nuôi cá Rô đồng (Anabas testudineus) thâm canh ao đất Tỉnh Long An Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006: 93 – 103 Trường Đại học Cần Thơ Hà Ký Bùi Quang Tề, 2007 Ký sinh trùng cá nước Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 360 trang Hồ Mỹ Hạnh, 2003 Khảo sát tính ăn ảnh hưởng mật độ, thức ăn lên tăng trưởng cá Rô đồng (Anabas testudineus) từ giai đoạn cá bột lên cá hương Luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Huỳnh Kim Diệu, 2010 Hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh cá tra số thuốc nam ĐBSCL Tạp chí khoa học Đại học Cần thơ, số 15b/2010, tr 222-229 Lê Xuân Thám, 1998 Nấm Linh Chi thuốc quý Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lương Phúc, 2010 Nuôi cá Rô đầu vuông thu tiền tỉ http://www.nld.com.vn/2010051012306463P0C1014 Cập nhật ngày 17/01/2012 Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện Lê Hoàng Yến, 1992 Định loại cá nước nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Anh, 2008 Nghiên cứu đa dạng giá trị tài nguyên khu hệ nấm lớn Thừa Thiên Huế công nghệ nuôi trồng nấm dược liệu Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 48, 2008 Nguyễn Thế Vương, 2009 Xác định tác nhân gây bệnh thử nghiệm số loài thảo dược phòng trị bệnh tôm thẻ chân trắng (P.vannamei) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy sản, Đại học nông lâm Huế Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004 Nghiên cứu sử dụng thức ăn chế biến để ương nuôi cá lóc (Channa micropeltes) Luận văn cao học – Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Cần Thơ 38 Nguyễn Thị Vân Thái, Nguyễn Minh Phúc, Ngô Thị Kim, Nguyễn Kim Độ Lưu Thị Duy, 2006 Bàn tiềm phòng chữa trị bệnh nhiễm khuẩn kháng sinh dược thảo mộc nuôi trồng thủy sản Nguyễn Thượng Dong, 2007 Nấm Linh Chi, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội Phạm Văn Khánh, 1999 Một số đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thịt cá Rô đồng (Anabas testudineus) Nhà xuất Nông nghiệp Phan Xuân Thanh, Nguyễn Đức Mạnh, Bùi Lai, Nguyễn Việt Tú, Nguyễn Thị Mỹ Thanh, 2003 Khả sử dụng hoạt chất sinh học thay loại hóa chất độc kháng sinh lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long (số đặc biệt) Báo cáo Khoa học hội thảo quốc gia nghiên cứu khoa học phục vụ nghề NTTS tỉnh phía Nam Hồ Chí Minh ngày 2021/12/2002 Nhà xuất bảng Nông nghiệp HCM Tr 286-293 Phương Thanh, 2010 Cá Rô đầu vuông Thành phố Hồ Chí Minh http://thanhnien.com.vn Cập nhật ngày 17/01/2011 Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006: 93 – 103 Trường Đại Học Cần Thơ Trần Kiều Lan Phương, 2011 So sánh khác biệt hình thái gen Cytochrom – b cá Rô đầu vuông cá Rô dồng bình thường Luận văn thạc sỹ – Đại Học Cần Thơ Trần Lê Cẩm Tú Trần Thị Thanh Hiền Đánh giá khả chia sẻ lượng lipid cho protein thức ăn cá Rô đồng (Anabas testudineus) giai đoạn giống Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006: 169 – 174 Trường Đại học Cần Thơ Trần Minh Phú, Trần Lê Cẩm Tú Trần Thị Thanh Hiền, 2006 Thực nghiệm nuôi cá Rô đồng (Anabas testudineus) thức ăn viên với hàm lượng đạm khác Tạp chí khoa học 2006: 104 – 109 Trường Đại Học Cần Thơ Trần Ngọc Tuấn, 2010 Phân lập định danh nấm cá Rô đồng (Annabas testudineus) nuôi thâm canh Luận văn Thạc sĩ Khoa Thủy sản Đại Học Cần Thơ 169 – 174 Trần Trọng Trung, 2010 Nuôi cá Rô đầu vuông thức ăn công nghiệp http://222.255.28.57/nongnghiepvn Cập nhật 17/01/2010 Trương Quốc Phú, 2006 Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ Từ Thanh Dung, 2005 Giáo trình bệnh học thủy sản Đại học Cần thơ Võ Văn Chi, 1993 Cá cảnh Nhà xuất Khoa học kỹ thuật xuất giống cá Rô đồng (Anabas testudineus) Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006: 110 – 115 Trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Boyd, C.E and C.S Tucker., 1992 Water quality and pond soil analyses for aquaculture Chinabut S, P Kitsawat and C Limsuwan, 1991 Histology of the walking catfish, clarias batrachur, international development research centre, Canada, 96 pages 39 Dash, S.S, B K Das, P Pattnaik, S.K Samal, S Sahu and S Ghosh, 2009 Biochemical and serological characterization of Flavobacterium columnare from freshwater fishes of Eastern India Journal of the World Aquaculture Society 40(2): 236 – 247 Hrubec T C., J L Cardinale and S A Smith, 2000 Hematology and plasma chemistry reference intervals for culture Tilapia (Oreochromis hybrid) Vet Clin Pathol 29:7 – 12 Lilley, H.J, R.B Callinan, S Chianabut, S Kanchanakhan, I.H MacRae and M.J Phillips, 1998 Epizootic Ulcerative Syndrome ( EUS) Technical handbook The Aquatic Animal heath Research Institute, Bangkok 88 pp Mangklamanee, C., 1986 Culture strategies of climping perch (Anabas testudineus) by local farmers at the southern part of ThaiLand J Thai Fisheries Mohanty, R.B and P.K Sahoo, 2007 Edwardsiellosis in fish: a brief review Journal of Bioscinces 32(7) 1331 – 1344 Nguyen Thanh Phuong, Pham Thanh Liem, Vo Thanh Toan, Tran Thi Thanh Hien and Le Van Tinh (2002).Study on the effects of feeding diets on growth of climbing perch (Anabas testudineus) cultured in garden ditches College of Aquaculture and fisheries, Can Tho University, Viet Nam Nirain, S.A, A.K Srivastava and B.B.Singh, 1990 Gill Lesions in the percb Annabas testudineus, subjected to sewage toxicity.bulletin of Envirinmental Contamination and Toxicology 45: 235 – 242 OIE, 2009 Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals OIE 383 pp Pal, J and K Pradhan, 1990 Bacterrial involvement in ulcerative condition of aribreathing fish from India Journal of Fish Biology 36: 833 – 839 Ray, A.K and B.C, Patra, 1989 Growth response, feed conversion and metabolic rate of the air-breathing Fish, Anabas testudineus (Bloch) to different dietary protein sources In S De Silva (ed) Fish Nutrition Research in Asia Proceeding of the third Asian Fish Nutrition Network Meeting Asian Fish Robert, R.J., 1989 Fish pathology 467 pp Sahoo, K.P, P Swain, S.K Sahoo, S.C Mukherjee and A.k Sahu, 2000 Pathology caused by the bacterium Edwadsiella tarda in Annabas testudineus (Bloch) Asian Fisheries Science.13: 357 – 362 Sarker, M.G.A, M.A.R Faruk, M.B.R Chowdhury and M.N Uddin, 2002 Virulence and drug sensitivity of Flavobacterium columnare, the causative agent of columnaris disease Pakistan Journal of Biological Sciences 5(2): 204 – 207 Srivastava, C.R, 1980 Fungal parasites os certain fresh water fisher of india Aquaculture 21: 387 – 392 Subbotkina T.A and M.F Subbotkin, 2003 Lysozyme Content in Organs and Blool Serum in various Species in the Volga River, Journal of Evolutionary Biochemistry and Physiology, 537 – 546 Yin G G Jeney, T Racz, Pao Xu, Xie Jun and Zjeney., 2006 Effect of two Chinese herbs (Astragalus radix and Scuttellaria radix) on non – s pecific immune response of Tilapia, Oreochoromis niloticus Aquaculture 253 (2006) 39 – 47 Aruna, D.C, S.R Soorya and R Sunny,2010 Bisphenol-A: An estrogenic mimetic, induced reproductive toxicity, oxidative strees and 40 osmotic imbalance in a freshwater teleost, Annabas testudineus, In: M.S Kala,L Methew, G Bindu and R Subramanian (Editors) Women And Biodiversity 10-12 August 2010, St Teresa’s College, Ernakulam, Kerala, Shakti 165: 27 – 28 Yin G., L Ardó, K D Thompsone, A Adams, Z Jeney and G Jeney, 2008 Chinese herbs (Astragalus radix and Ganoderma lucidum) enhance immune response of carp, Cyprinus carpio, and protection against Aeromonas hydrophila Fish & Shellfish Immunology (2008): 1-6 41 [...]... cho cá ăn thức ăn có bổ sung dịch chi t nấm Linh Chi có tỷ lệ sống cao hơn so với nghiệm thức không bổ sung dịch chi t nấm Linh Chi Như vậy, việc bổ sung dịch chi t nấm Linh Chi vào thức ăn góp phần làm tăng tỷ lệ sống của cá Hình 4.1 Tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông Theo Yin et al (2008), khi nuôi cá chép kết hợp tiêm vắc – xin và cho ăn 2 loại thảo dược là Hoàng kỳ (Astragalus radix) và nấm Linh Chi. .. nghiên cứu sự ảnh hưởng của dịch chi t nấm Linh Chi lên tăng trưởng về chi u dài theo ngày thì kết quả cho thấy sự tăng trưởng chi u dài theo ngày tăng dần giữa các nghiệm thức và đều cao hơn so với nghiệm thức đối chứng, điều này chứng tỏ dịch chi t từ 35 nấm Linh Chi đã có tác dụng không chỉ trên tỷ lệ sống và khối lượng mà cải thiện trên cả chi u dài của cá Rô đầu vuông ương nuôi Hình 4.3 Chi u dài... giai đoạn cá giống 4.2 Tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông Tỷ lệ sống của cá chịu tác động bởi nhiều yếu tố như tính ăn động vật hay ăn lẫn nhau của cá, đặc tính di truyền của từng loài Trong đó sự phân cỡ là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao, nghĩa là cá lớn ăn cá bé (Chen và Tsai, 1994; trích dẫn bởi Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2004) Tỷ lệ sống của cá sau 30 ngày ương với liệu lượng dịch chi t nấm Linh Chi. .. sung dịch chi t từ nấm Linh Chi vào thức ăn thì mức bổ sung 6 ml/kg thức ăn là mức nấm bắt đầu có tác dụng và mức 8 ml/kg thức ăn là mức cho kết quả cao nhất góp phần nâng cao tỷ lệ sống khi ương cá Rô đầu vuông Qua bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ sống của cá Rô đâu vuông tương đương với kết quả nghiên cứu về tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông nuôi trong ao đất (74,4% – 83,2%) (Dương Nhựt Long và ctv., 2006), và. .. 5 và nghiệm thức 6 Kết quả này cho thấy với liều lượng 8 ml/kg thức ăn và 10 ml/kg thức ăn cho tốc độ tăng trưởng của cá cao nhất, và chứng minh được rẳng dịch chi t từ nấm Linh Chi có tác dụng lên sự tăng trọng của cá ở liều lượng này Kết quả ở thí nghiệm này tương đương với kết quả tăng trưởng đặc biệt của cá Rô đồng trong thực nghiệm nuôi nhả hưởng của thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống. .. học của cá Rô đầu vuông Năm 2008, trong ao nuôi cá Rô đồng nhà ông Nguyễn Văn Khải (ngụ ấp 5, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) xuất hiện 70 cá thể có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn các cá thể khác trong ao, khi trưởng thành phần đầu của các cá thể này có dạng hình khá vuông nên dược gọi là cá Rô đầu vuông Cá Rô đầu vuông xuất hiện từ ao nuôi cá Rô đồng, có các đặc điểm hình thái và điều... khác của cá Rô đầu vuông và cá Rô đồng bình thường là cá Rô đực và cá Rô cái có tốc độ tăng trưởng tương đương 2.1.3 Phân bố Cá Rô đầu vuông là loài cá nước ngọt, hiện đang được nuôi ở một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long Cá Rô đầu vuông được nuôi trong ao chưa phát hiện ngoài tự nhiên 2.1.4 Dinh dưỡng Đặc điểm dinh dưỡng tương tự như cá Rô đồng Có ruột dày và ngắn so với chi u dài thân, là loài cá. .. khi khả năng đề kháng được nâng cao, cá sẽ ít bị nhiễm bệnh, cơ thể cá khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn, bắt mồi tốt và sử dụng tốt chất dinh dưỡng của thức ăn, qua đó sẽ giúp cải thiện tỷ lệ sống của cá Rô đầu vuông ương 4.3 Tăng trưởng khối lượng của cá Rô đầu vuông Tốc độ tăng trưởng khối lượng của cá sau 30 ngày ương với liều lượng dịch chi t nấm Linh Chi ở từng nghiệm thức là: 2 ml/kg thức ăn,... chống suy thoái miễn dịch (Stamets và Chilton, 1983; trích dẫn từ Ngô Anh (2008) Khi hệ miễn dịch tăng sẽ giúp cơ thể cá chống lại mầm bệnh, cơ thể cá khỏe mạnh giúp cá bắt mồi tốt và sử dụng tốt thức ăn từ đó cải thiện tỉ lệ sống, tăng về khối lượng lẫn chi u dài cho cá Rô đầu vuông ương.Trong giai đoạn cá còn nhỏ, chi u dài của cá tăng rất nhanh, tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chi u dài đi cùng... nhất với chi u dài và chi u dài theo ngày lần lượt là 1,20±0,232 và 0,043±0,012, vì liều lượng dịch chi t nấm bổ sung vào thức ăn thấp nên không có tác dụng nhiều lên cả tăng trưởng về cả khối lượng lẫn chi u dài Qua bảng 4.4 cho thấy kết quả tăng trưởng chi u dài theo ngày của cá Rô đầu vuông tương đương với kết quả nghiên cứu về tăng trưởng chi u dài theo ngày của của cá Rô đầu vuông (0,060 cm/ngày)

Ngày đăng: 12/06/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan