Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong ương tôm sú (penaeus monodon) từ giai đoạn ấu trùng đến PL10

48 293 0
Ứng dụng chế phẩm sinh học (probiotics) trong ương tôm sú (penaeus monodon) từ giai đoạn ấu trùng đến PL10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ MÔN HỌC: 52620301 ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG ƯƠNG TÔM SÚ TỪ GIAI ĐOẠN ẤU TRÙNG ĐẾN PL12 Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Minh MSSV:0853040089 LỚP: NTTS3 Cần Thơ, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG ƯƠNG TÔM SÚ TỪ GIAI ĐOẠN ẤU TRÙNG ĐẾN PL12 Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s: TẠ VĂN PHƯƠNG LÊ HOÀNG MINH MSSV:0853040089 LỚP: NTTS3 Cần Thơ, 2012 XÁC NHẬN Đề tài: Ứng dụng chế phẩm sinh học ương tôn sú từ giai đoạn ấu trùng đến PL2 Sinh viên thực hiện: Lê Hoàng Minh Lớp: Nuôi Trồng Thủy Sản Đề cương hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ đề cương khóa luận tốt nghiệp Đại Học, Khoa Sinh Học Ứng Dụng – trường Đại Học Tây Đô Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2012 Cán hướng dẫn Sinh viên thực Th.s Tạ Văn Phương Lê Hoàng Minh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ……………………………… TÓM TẮT Nghiên cứu thực Khoa Sinh học ứng dụng, trường Đại học Tây Đô với thí nghiệm khác nhằm xác định liều lượng thời gian tốt chế phẩm sinh học Proboots ương tôm sú, nhằm đánh giá sinh trưởng, tỷ lệ sống chất lượng Postlarvae tôm sú (Penaeus monodon) Ấu trùng ương thử nghiệm với thí nghiệm theo qui trình không thay nước xô nhựa 60 lít Thí nghiệm 1: tiến hành nhằm xác định liều lượng tốt chế phẩm sinh học lên sinh trưởng, tỷ lệ sống chất lượng Postlarvae Thí nghiệm gồm nghiệm thức: NT1 không sử dụng chế phẩm sinh học, NT2 xử dụng 5g/m3, NT3 sử dụng 10g/m3, NT4 sử dụng 15g/m3 Kết cho thấy liều lượng 5g/m3 NT2 cho tỷ lệ sống 51,85±2,49% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) nghiệm thức Đến giai đoạn PL12 chiều dài ấu trùng NT1 (11,6±0,38 mm) thấp có ý nghĩa thống kê (p0,05) Điều cho thấy giai đoạn đầu yếu tố môi trường không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng phát triển ấu trùng tôm thí nghiệm Nhưng cuối thí nghiệm chiều dài PL12 có khác biệt nguyên nhân cuôi thời gian thí nghiệm yếu tố môi trường TAN, NO2-,… tăng cao 35 ảnh hưởng đến sinh trưởng hậu ấu trùng tôm Chiều dài NT2 (12,0±0,31mm) có hàm lượng TAN, NO2- ổn định phát triển không cao nên không ảnh hưởng nhiều đến chiều dài tôm nên chiều dài dài NT1 (11,9±0,50mm), NT3 (11,8±0,85mm) NT4 (11,6±0,38mm) Theo nghiên cứu Thạch Thanh (1999), chiều dài tôm sú PL12 12,1mm Qua cho thấy chiều dài PL12 nghiệm chưa đạt tới giá trị mong muốn Còn theo Phạm Thị tuyết Ngân (2009), sử dụng CPSH có chưa chủng vi khuẩn Bacillus bể ương tôm sú giúp trì môi trường nước ổn định, kích thích tôm sử dụng hức ăn sinh trưởng tốt Điều hoàn toàn phù hợp với kết chiều dài thí nghiệm 4.1.5 Đánh giá chất lượng PL12 phương pháp Watchana Sunthom (1996) Bảng 4.4 bảng đánh giá chất lượng PL12 Chỉ tiêu NT1 NT2 NT3 NT4 Gây sốc formol 31 40 31 31 Hoạt động bơi lội Râu A1 10 10 10 8 Vè đuôi 8 Tỉ lệ cơ- ruột 20 20 20 20 Ký sinh trùng 10 10 10 10 Tổng 86 98 97 97 Theo phương pháp đánh giá chất lượng giống Watchana Sunthorn (1996) mẻ tôm có số điểm > 80 mẻ tôm có chất lượng tốt, mẻ tôm có số điểm < 80 tôm chất lượng Từ kết bảng 11 cho thấy tôm giống NT1, NT2, NT3 NT4 có chất lượng tốt NT1 tôm giống có chất lượng 4.2 Xác định thời gian bổ sung chế phẩm lên tỷ lệ sống tăng trưởng ấu trùng từ liều lượng tốt (5g/m3) thí nghiệm 4.2.1 Biến động yếu tố môi trường nước thí nghiệm 4.2.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ nước nghiệm thức thí nghiệm có biến động ngày nhiệt độ thấp 26,8±0,07 oC cao 30,3±0,11 oC Theo Fujinaga (1966) cho biết ấu trùng tôm chết hoàn toàn nhiệt độ nước tăng 32,2 oC 22,2 oC Qua bảng 4.4 cho thấy, suốt thời gian ương nhiệt độ nước không ảnh hưởng xấu đến sừ sinh trưởng tôm nằm khoảng thích hợp 26-30 oC 36 Bảng 4.5: Nhiệt độ (oC) pH trung bình sáng - chiều nghiệm thức Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 S 26,8±0,07 27,1±0,37 27,2±0,32 27±0,75 C 30,3,11 30,0±0,05 30,3±0,11 30,3±0,19 S 7,8±0,01 7,7±0,01 7,8±0,08 7,8±0,02 C 8,1±0,12 8,3±0,04 8,1±0,14 8,2±0,18 o Nhiệtđộ ( C) pH 4.2.1.2 pH pH biến động thí nghiệm 2, giũa nghiệm thức dao động buổi sáng từ 7,7±0,01 - 7,8±0,08 buổi chiều từ 8,3±0,04 - 8,1±0,14 với nồng độ pH thích hợp cho phát triển ấu trùng Theo Nuyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải (2004) pH thích hợp cho trại xuất giống tôm sú nằm khoảng 7,58,5 Trong trình thí nghiệm pH phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước cấp, sử dụng nguồn nước pha từ ban đầu nên pH biến động đáng kể Như pH thí nghiệm thích hợp cho phát triển ấu trùng tôm sú 4.2.1.3 TAN (NH4+/NH3) Kết thí nghiệm hình 4.1 cho thấy hàm lượng TAN trung bình nghiệm thức có khuynh hướng tăng dần cuối thí nghiệm Ở NT1 bổ sung 5g/m3 CPSH với chu kì ngày/lần hàm lượng TAN cao (1,3±0,58 ppm) thấp NT2 (1,7±0,58 ppm) với chu kì ngày/lần, NT3 (2,0±0,00 ppm) với chu kì ngày/lần NT4 (2,7±2,08 ppm) với chu kì ngày/lần Điều cho thấy hàm lượng TAN tăng dần theo nghiệm thức mật độ vi khuẩn phân hủy chất hữu có CPSH tăng cao NT1 giảm dần NT2, NT3 NT4 chu kì bổ sung CPSH nghiệm thức khác nên có chênh lệch rõ rệt Càng cuối chu kì hàm lương TAN có xu hướng ngày tăng đến kết thúc thí nghiêm Do giai đoạn đầu thức ăn chủ yếu ấu trùng tảo tươi, hàm lượng TAN chủ yếu chất thải ấu trùng nên hàm lượng TAN từ 1-5 ngày đầu tương đối thấp (cao 0,2±0,3 ppm) không chênh lệch nghiệm thức Do lượng thức ăn ngày tăng theo phát triển ấu trùng nên lượng TAN ngày tăng cao Nhìn chung hàm lượng TAN NT1, NT2, NT3 nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng tôm (Theo Whetstone et al (2002) cho hàm lượng ammon thích hợp cho phát triển tôm sú dao động khoảng từ 0,2-2,0 mg/L) Riêng NT4 vượt ngưỡng cho phép 37 3.00 Nồng độ TAN (ppm) 2.50 2.00 NT1 NT2 1.50 NT3 NT4 1.00 0.50 Ngày Ngày Ngày Ngày 13 Ngày 17 Ngày 21 Hình 4.6 Biến động TAN nghiệm thức thí nghiệm 4.2.1.4 NO22.50 Nồng độ NO 2- (ppm) 2.00 1.50 NT1 NT2 NT3 1.00 NT4 0.50 Ngày Ngày Ngày Ngày 13 Ngày 17 Ngày 21 Hình 4.7 Biến động NO2- nghiệm thức thí nghiệm Qua kết hình 4.6 cho thấy hàm lượng NO2- thí nghiệm tăng dần theo chu kì ương giống hàm lượng TAN Qua cho thấy, hàm lượng NO2- tỷ lệ thuận với hàm lượng TAN môi môi trường thí nghiệm Nồng độ NO2cao nghiệm thức 1,3±0,58ppm NT1, NT2 1,7±0,58ppm, NT3 1,7±0,58ppm NT4 2,0±0,00ppm Từ ngày ương thứ nồng độ NO238 NT1 thấp nghiệm thức khác, NT4 cao hết chu kì ương Điều chứng minh việc bổ sung CPSH theo chu kì ngày/lần làm cho vi khuẩn phân hủy chất hữu tăng ổn định mật số môi trường, giúp cho trình chuyển hóa đạm nitrite thành nitrate diễn nhanh làm cho hàm lượng NO2- không phát triển đến mức cao, mật độ vi khuẩn phân hủy chất hữu có CPSH giảm dần theo chu kì bổ sung tăng dần Từ cho thấy hàm lượng NO2- tăng dần theo nghiệm thức có chu kì bổ sung CPSH tăng dần (3,5,7 ngày/lần) 4.2.2 Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio (CFU/mL) Qua hình 4.6 cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio có xu hướng tăng cao đến ngày ương thứ 17, lần thu cuối mật vi khuẩn Vibrio giảm so với lần thu trước Mật độ vi khuẩn Vibrio thấp cuối thí nghiệm NT1 (533,3±46,19 CFU/mL), NT2 (720,0±104,19 CFU/mL), NT3 (800,0±17,32 CFU/mL) NT4 (833,0±146,40 CFU/mL) Ở NT1 bổ sung CHPS ngày/lần thấy mật độ vi khuẩn Vibrio thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Đến giai đoạn PL5 tỉ lệ sống có khác biệt ngiêm thức, NT1 có tỷ lệ sống cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) 40 100.00 90.00 80.00 Tỷ lệ sông (%) 70.00 60.00 NT1 50.00 NT2 NT3 40.00 NT4 30.00 20.00 10.00 Z2 M2 PL1 PL5 PL12 Hình 4.9 Tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng thí nghiệm Nguyên nhân giai đoạn từ PL5-PL12 yếu tố môi trường TAN, NO2- tăng cao ảnh hưởng phần lớn đến tỷ lệ sống ấu trùng, số nguyên nhân như: tượng ăn nhau, hay lột xác không hoàn toàn ảnh hương phần đến tỷ lệ sống thí nghiệm Qua cho thấy, nghiệm thức bổ sung CPSH ngày/lần giúp ổn định môi trường nước tốt ương nâng cao tỷ lệ sống có ý nghĩa so với nghiệm thức bổ sung 3,5,7 ngày/lần 4.2.4 Chiều dài qua giai đoạn ấu trùng tôm Chiều dài giai đoạn ấu trùng trình bảng 4.5 hình 4.7: Bảng 4.5 chiều dài (mm) qua giai đoạn ấu trùng tôm Giai đoạn Nghiệm thức Z2 M2 PL1 PL5 PL12 NT1 1,29±0,07a 3,50±0,20a 6,60±0,26a 8,43±0,31a 12,40±0,36b NT2 1,20±0,13a 3,47±0,25a 7,13±0,35a 8,50±0,17a 12,23±0,42a NT3 1,30±0,18a 3,38±0,26a 6,70±0,30a 8,53±0,21a 12,2±0,42a NT4 1,18±0,18a 3,57±0,06a 6,90±0,21a 8,33±0,21a 11,5±0,53a Giá trị thể độ trung bình độ lệch chuẩn, giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) 41 14.00 12.00 Chiều dài (mm) 10.00 NT1 8.00 NT2 NT3 6.00 NT4 4.00 2.00 Z2 M2 PL1 PL5 PL12 Giai đoạn Hình 4.10 chiều dài (mm) qua giai đoạn ấu trùng tôm Qua bảng 4.5 cho thấy chiều dài ấu trùng từ giai đoạn Z2-PL5 khác biệt ý nghĩa thống kê Nhưng đến PL12 chiều dài NT1 (12,4±0,36mm) tiếp NT2 (12,2±0,42mm), NT3 (12,2±0,42mm) NT4 (11,5±0,53mm) Chiều dài NT1 cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p[...]... vi sinh vật có lợi cho sức khỏe vật chủ Chế phẩm sinh học được sử dụng trong bể ương nhằm nâng cao sức khỏe và có lợi đối với ấu trùng nhưng không ảnh hưởng đến sự phát triển của vi tảo Gomez-gil et al., (2002), đã tiến hành thí nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học cùng với tảo Chaetoceros muelleri trong ương tôm nhưng không ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo này trong bể ương Chế phẩm sinh học dùng trong. .. trước khi bố trí ấu trùng, trước khi bổ sung chế phẩm và sau khi bổ sung chế phẩm sinh học lần I 12 giờ, sau đó định kỳ thu mẫu 3 ngày/lần Vi khuẩn Vibrio được xác định trước khi bổ sung chế phẩm sinh học và sau khi bổ sung chế phẩm sinh học 24 giờ Nhịp thu mẫu theo định kỳ bổ sung chế phẩm sinh học ở các nghiệm thức thí nghiệm 3.3.2 Mô tả thí nghiệm 3.3.2.1 Ương ấu trùng Vệ sinh bể và dụng cụ: Trước... sp 19 CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC Đối kháng với vi sinh gây bệnh Cải thiện chất lượng môi trường Có mặt nhất thời hoặc cư trú thường xuyên trong đường ruột Không nhất thiết cư trú trong đường ruột Nhất thiết cư trú trong đường ruột Kiểm soát sinh học Probiotic Cải thiện sinh học Hình 2.3: Sơ đồ ảnh hưởng của chế phẩm sinh học ( viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, 2005) Sử dụng chế phẩm sinh học sẽ cải... nhân tạo trong sản xuất giống tôm sú thay một phần hoặc hoàn toàn cho nước biển và nước ót, tuy nhiên nguồn nước này vẫn chưa được ứng dụng nhiều Các nghiên cứu gần đây đã nghiên cứu ứng dụng ozone để xử lý nước và vi khuẩn có hại trong bể ương ấu trùng tôm sú Nghiên cứu của Trần Thị Kiều Trang vá csv., (2006) đã đưa ra các nồng độ xử lý ozone thích hợp cho từng giai đoạn ấu trùng và hậu ấu trùng Theo... làm 3 giai đoạn (Z1 - Z3) kéo dài 4 - 5 ngày, dinh dưỡng chủ yếu bằng tảo khuê Mysis: chia làm 3 giai đoạn (M1 - M3) kéo dài 3 - 4 ngày, tôm ăn chủ yếu là phiêu sinh động vật như ấu trùng Artemia, Branchionus plicatilis Hầu hết giai đoạn ấu trùng mất khoảng 9 - 10 ngày, sau đó biến thái sang giai đoạn hậu ấu trùng (Postlarvae) Giai đoạn này tôm bám thành bể, sống đáy, có hình dạng giống như tôm trưởng... thiết cho ăn Giai đoạn Nauplius: giai đoạn này chủ yếu dinh dưỡng bằng noãn hoàng, do đó không cung cấp thức ăn chỉ cần sục khí nhẹ và tránh ấu trùng chìm xuống đáy bể Khi quan sát theo dõi thấy ấu trùng chuyển sang giai đoạn Nauplius 6 thì cho ăn đón đầu giai đoạn Zoea Sau 20 phút cho ăn thức ăn chế biến Từ giai đoạn zoae cho ấu trùng ăn 8 lần/ngày định kì 3 giờ/lần Bảng 3.4: Bảng cho ấu trùng ăn (... nuôi tôm Sú, một trong những mốc quan trọng là trong thập kỷ 60-70, mô hình Galveston đã được ứng dụng rộng rãi ở châu Á cho nhiều loài tôm nước mặn trong đó có tôm Sú (P monodon) Trong thập kỷ 80 mô hình tuần hoàn cũng được nghiên cứu và ứng dụng thành công trong sản xuất tôm biển ở Tahiti và Polynesia (Pháp) (AQUACOP, 1983 và 1985) Chương trình sản xuất tôm sạch bệnh và tiếp theo đó là sản xuất tôm. .. (1998), khi tác giả sử dụng CPSH có chứa chủng Bacillus subtilis thì tỷ lệ sống luôn cao hơn các nghiệm thức không sử dụng CPSH Như vậy, có thể nói rằng sử dụng CPSH Proboots có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm sú, nó có hiệu quả cao nhất khi sử dụng đúng liều lượng là 5g/m3 nước 4.1.4 Chiều dài qua các giai đoạn của ấu trùng tôm Chiều dài của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm được được xử lý thống... mật độ 150 ấu trùng/ L và mức nước ương là 50 lít Thí nghiệm sẽ được tiến hành từ giai đoạn ấu trùng Naupilus đến Postlarvae 12 Hàm lượng chế phẩm được bổ sung hằng ngày vào các bể cụ thể qua bảng sau: Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Nghiệm thức Liều lượng chế phẩm (g/m3) 1 Không dùng 2 5 3 10 4 15 Thí nghiệm 2: Xác định thời gian bổ sung chế phẩm lên tỷ lệ sống tăng trưởng của ấu trùng từ thí nghiệm... thay đổi theo từng giai đoạn (Nguyễn Lê Hoàng Yến, 2008), ngoài ra xử dụng ozone để rửa trứng còn ngăn chặn sự lây lan bệnh đốm trắng từ tôm mẹ sang tôm con (Tăng Minh Khoa, 2008) Những nghiên cứu này góp phần hạn chế việc xử dụng các loại hóa chất, kháng sinh trong quá trình ương tôm giống, giúp nâng cao năng suất chất lượng tôm sú giống và góp phần trong việc quản lý dịch bệnh xảy ra trên tôm giống 2.2.2

Ngày đăng: 12/06/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan