Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ thả tới hiệu quả ương cá bống tượng từ giai đoạn hương lên giống

31 300 0
Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ thả tới hiệu quả ương cá bống tượng từ giai đoạn hương lên giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmoratus) TỪ GIAI ĐOẠN HƯƠNG LÊN GIỐNG SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ THỊ NHƯ HUỲNH MSSV: 0853040051 LỚP: NTTS K3 Cần Thơ, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmoratus) TỪ GIAI ĐOẠN HƯƠNG LÊN GIỐNG Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ts PHẠM MINH THÀNH LÊ THỊ NHƯ HUỲNH MSSV: 0853040051 LỚP: NTTS K3 LỜI CẢM TẠ Sau tháng thực tập, từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 trại cá giống Minh Trang, Quận Cái Răng-TP Cần Thơ, áp dụng kiến thức học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, luận văn chỉnh sửa hoàn thành Xin chân thành biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy Phạm Minh Thành - Khoa Thủy Sản - Trường Đại Học Cần Thơ, tận tình hướng dẫn dạy em thời gian làm đề tài, quan tâm có góp ý quý báu để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báo năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào sống sau Sau em xin chúc quý Thầy Cô sức khoẻ, niềm vui, công tác tốt không ngừng cống hiến cho nghiệp giáo dục Em xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! TÓM TẮT Hai thí nghiệm thực nhằm so sánh hiệu ương cá bống tượng từ giai đoạn hương lên giống thức ăn mật độ khác nhau, góp phần làm sở cho giải pháp kỹ thuật hợp lý trình ương cá bống tượng Thí nghiệm thứ bố trí với 03 nghiệm thức thức ăn khác nhau: trùn chỉ, trùn kết hợp với cá tạp cá tạp Mỗi nghiệm thức lặp lại 03 lần với mật độ 500 con/m2, thời gian ương 04 tuần khối lượng cá trung bình ban đầu 0,48g Kết cho thấy, yếu tố môi trường: Nhiệt độ, pH, hàm lượng ôxy hòa tan nghiệm thức thay đổi lớn nằm phạm vi cho phép Ở nghiệm thức cho cá ăn hoàn toàn trùn có tốc độ tăng trưởng cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với 02 nghiệm thức lại khối lượng cá đạt 0,88 g, nghiệm thức cá tạp trùn 0,82 g thấp nghiệm thức cá tạp 0,69 g Tỷ lệ sống cá bống tượng nghiệm thức sử dụng thức ăn trùn cao ( 93,9%) kết khác biệt ý nghĩa thống kê( p > 0,05) so với nghiệm thức cho ăn kết hợp trùn cá tạp, nhiên khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với nghiệm thức cho cá ăn hoàn toàn cá tạp Thí nghiệm thứ hai bố trí với mật độ khác (250, 500, 750 con/m2) Mỗi nghiệm thức với 03 lần lặp lại với thức ăn sử dụng trùn chỉ, thời gian bố trí 06 tuần Kết mật độ 250 con/m2 cho tốc độ tăng trưởng cao (1,97 %/ngày) khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với nghiệm thức có mật độ 500 con/m2 Tuy nhiên lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức 750 con/m2 Tỷ lệ sống cá nghiệm thức mật độ 250 con/m2 cao (91,1%), mật độ 500 con/m2 (89,4%) cuối nghiệm thức 750 con/m2 cho tỷ lệ sống thấp Tuy nhiên khác biệt tỷ lệ sống cá nghiệm thức k h ô n g c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê ( p > , ) Từ khóa: Cá bống tượng, thức ăn, mật độ CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) xem vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) nước khu vực nuôi trồng thủy sản ĐBSCL thời gian qua khẳng định nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế xã hội cao, góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo thu hút quan tâm đầu tư nhiều thành phần kinh tế nước Ngoài tôm sú cá tra hai đối tượng sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao, đối tượng phát triển nuôi tỉnh ĐBSCL miền Đông Nam cá Bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker, 1852) Khu vực nuôi cá Bống tượng nhiều La Ngà (tỉnh Đồng Nai), Sa Đéc, Hồng Ngự (Đồng Tháp), Cái Bè (Tiền Giang), Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang… (Phạm Văn Khánh & ctv., 1999) Cá Bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) loài cá có kích thước thể lớn họ cá Bống nước (Eleotridae) có giá trị kinh tế cao Hiện nay, có phẩm chất thịt thơm ngon nên cá Bống tượng dần trở thành mặt hàng xuất ưa chuộng thị trường giới đặc biệt nước khu vực Châu Á, mang lại lợi nhuận cao cho người nuôi Tuy nhiên, nguồn lợi cá Bống tượng tự nhiên có xu hướng suy giảm nghiêm trọng Vấn đề giống, thức ăn trở ngại lớn để cá bống tượng xem đối tượng vùng Cá Bống tượng loài cá có tăng trưởng tương đối chậm giai đoạn cá giống, giai đoạn tỷ lệ sống cá tương đối thấp, trở ngại lớn cho người nuôi cá Vì thế, vấn đề đặt tìm kiếm phương pháp tăng hiệu ương nuôi để phù hợp với mong muốn phát triển nghề nuôi thương phẩm cá Bống tượng Dinh dưỡng cá giống Bống tượng khâu quan trọng định thành công ương cá Bống tượng đạt đến kích cỡ thả nuôi ao hay bè Trong trình ương mật độ tiêu kỹ thuật quan trọng ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống phân đàn cá Việc xác định nhiều loại thức ăn để chọn loại thức ăn phù hợp để ương cá việc cần làm để phát triển đối tượng có giá trị kinh tế cao Do đó, đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng thức ăn mật độ thả tới hiệu ương cá bống tượng từ giai đoạn hương lên giống” cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu So sánh hiệu ương cá bống tượng từ giai đoạn hương lên giống thức ăn mật độ khác nhau, góp phần làm sở cho giải pháp kỹ thuật hợp lý trình ương cá bống tượng 1.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống phân hóa sinh trưởng cá bống tượng điều kiện khác thức ăn mật độ - Xác định số yếu tố môi trường thí nghiệm: nhiệt độ, ôxy, pH CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm phân loại, hình thái Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá Bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) có hệ thống phân loại sau Lớp:Osteichthyes Lớp phụ: Artinopterygii Bộ: Perciformes Bộ phụ: Gobioidei Họ: Eleotridae Giống: Oxyeleotris, Bleeker Loài: Oxyeleotris marmoratus Bleeker (1852) Hình dạng bên cá Bống tượng có đầu to rộng, dẹp bằng, chiều rộng đầu lớn chiều cao thân, thân cá mập, phần trước dẹp bằng, phần sau dẹp bên, đường lưng lỏm xuống trán Cá có màu nâu đỏ nâu vàng, có nhiều sọc màu nâu xám tạo thành vân, mặt lưng có ba đốm đen, mặt bên thân cá có nhiều đốm đen to đốm hình dạng định Gốc vi đuôi có đốm đen to, vi ngực màu cam nằm song song với tia vi (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Hình 2.1 Hình thái cá bống tượng 2.1.1 Phân bố Cá bống tượng loài đặc trưng cho vùng nhiệt đới Chúng phân bố rộng rãi nước Đông Nam Á như: Campuchia, Lào, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam Ở Việt Nam cá bống tượng tìm thấy lưu vực thuộc hệ thống sông Cửu Long, sông Vàm Cỏ, sông Đồng Nai (Nguyễn Mạnh Hùng, 2003) Gần đây, nhu cầu cá cho xuất lớn kích thích nghề thu gom, dưỡng cá nuôi cá bè Nghề nuôi cá bè sông, kênh, hồ phát triển khắp tỉnh ĐBSCL tỉnh như: An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng vùng hồ Trị An 2.1.2 Tập tính sống Cá bống tượng có tập tính sống đáy, hoạt động nhiều đêm, ban ngày thường dùi xuống bùn, đặc biệt gặp nguy hiểm chúng vùi xuống sâu đến 1m lớp bùn đáy sống từ vài đến vài chục Cá sống tầng đáy nên biến động môi trường ảnh hưởng đến cá (Lê Như Xuân Bùi Minh Tâm, 1995) Cá sống thích hợp môi trường nước không bị nhiễm phèn, pH = 7, song chúng có thề chịu đựng pH = Nhiệt độ thích hợp cho cá phát triển 26 – 320C, cá chịu đựng nhiệt độ nước 15 – 410C Cá sống nước chịu đựng đến độ muối 15‰ Cá cần có dưỡng khí 3mg/l (Lê Như Xuân Bùi Minh Tâm, 1995) Tuy nhiên, cá có quan hô hấp phụ nên chịu đựng môi trường ẩm cạn (Lê Như Xuân & ctv, 1994) Cá bống tượng thích môi trường nước tĩnh, có cỏ thủy sinh làm giá đỡ, cá sống mé bờ gần mặt nước, cá ăn mồi sống tự nhiên Cá Bống tượng thường hoạt động vào ban đêm, nơi có điều kiện thuận lợi cá hoạt động ban ngày (Lê Như Xuân Bùi Minh Tâm, 1995) Yếu tố môi trường nước quan trọng môi trường cư trú, sinh sản cá bống tượng mặt khác môi trường để thủy sinh động thực vật tôm, tép cá sống để cung cấp thức ăn tự nhiên cho cá bống tượng Môi trường nước ổn định tốt, thức ăn cung cấp đầy đủ, cá bống tượng có sức đề kháng cao, cá khỏe mạnh tăng trưởng nhanh Khi môi trường thay đổi đột ngột gây sốc cho cá, sức đề kháng thấp, cá dễ bị nhiễm bệnh chết, giai đoạn cá 12 cm cá thường bị chết hàng loạt (Nguyễn Chung, 2007) Môi trường nước có ảnh hưởng lớn đến hiệu ương dưỡng cá thành cá giống cần trọng quan tâm bổ sung thay nước tăng chất dinh dưỡng để tăng chất lượng nước cho cá 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Phân tích chiều dài ruột chiều dài thân cho thấy tỉ lệ Li/L  0,5, nên mang đặc tính cá ăn động vật (Niconski, 1963, trích dẫn Dương Nhựt Long, 2000) Cá Bống tượng có miệng rộng, hàm có nhiều mọc thành dãy Cơ quan tiêu hóa có dày to, ruột ngắn, chúng thích ăn mồi động vật tươi sống, cá đói người ta thấy chúng ăn nguồn gốc thực vật hạt lúa cám (Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Khánh, 1996) Khi nở, cá bột sử dụng noãn hoàng Khi cá hết noãn hoàng (từ 70 – 120 sau nở) cá bắt đầu ăn thức ăn bên tảo, luân trùng (rotifer) loại thức ăn có kích thước nhỏ lòng đỏ trứng, bột đậu nành, loại thức ăn thích hợp giai đoạn loại luân trùng (Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Khánh, 1996) Ấu trùng cá bống tượng sử dụng loại thức ăn lòng đỏ trứng, bột đậu nành giai đoạn 1-2 tuần tuổi Từ ngày 20 trở chúng ăn trùn băm nhỏ Sau tháng chúng bắt đầu ăn: tép, cá vừa miệng Cá bống tượng loài cá ăn thịt không rượt đuổi mồi, mà nằm bất động rình mồi Cá ăn thức ăn chế biến nuôi ao lồng (Lê Như Xuân Bùi Minh Tâm, 1995) Cá bống tượng trưởng thành có máy tiêu hóa biểu cho loài cá điển hình Miệng lớn, hàm dài sắc, cá bống tượng ăn động vật, chủ yếu : cá, tôm, tép, cua, trùn, ấu trùng côn trùng thủy sinh…Tuy nhiên, cá Bống tượng khác với cá lóc, cá lóc chủ động đuổi bắt mồi, cá Bống tượng lại rình bắt mồi Theo Lê Như Xuân Bùi Minh Tâm (1995) Cá bống tượng ăn mạnh đêm ngày nước rong cá ăn mạnh nước kém, nước lớn cá ăn mạnh nước ròng Theo Nguyễn Chung (2007) cá Bống tượng thích ăn tép, cá tươi, đói cá ăn tôm cá chết không thích ăn vật ươn thối Khi cá Bống tượng đói cá công sang bắt cá khác ăn lẫn Tập tính bắt mồi cá Bống tượng lựa chọn mồi dễ bắt, kích cỡ nhỏ hơn, chuyển động nhanh chậm mồi ảnh hưởng đến số lượng mồi ăn vào cá Bống tượng Mồi sống trở thành loại thức ăn thích hợp cho ương nuôi cá Bống tượng Tuy nhiên việc cung cấp mồi sống phải đảm bảo đủ số lượng, mật độ cỡ (Nguyễn Phú Hòa, 2006) 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng, sinh sản Cá Bống tượng 30 ngày tuổi dài khoảng 13mm, 45 ngày tuổi dài 21mm, 60 ngày tuổi dài khoảng 30mm, 75 ngày tuổi 41mm, 90 ngày tuổi dài khoảng 53mm (Lê Như Xuân & ctv., 1994) So với nhiều loài cá khác, Bống tượng có độ tăng trưởng chậm, đặc biệt giai đoạn 100g/con, cá 100 g có tốc độ tăng trưởng hơn, từ cá bột lên cá giống phải tháng đạt chiều dài – cm Từ cá giống đề đạt kích thước 15-18 cm nặng 100 g/con phải thêm – tháng Để có trọng lượng 300g/con, từ cá 100g cần phải 6-8 tháng thiên nhiên từ cá bột thành cá thương phẩm loại từ 500 g/con phải gần năm (Nguyễn Chung, 2007) Tỷ lệ cá sống đến giai đoạn trưởng thành thấp, khoảng 0,001 - 0,003% Ngược lại cá trưởng thành thành thục nhanh (9 - 10 tháng tuổi), chu kì phát dục ngắn so với loài cá khác Trong môi trường tự nhiên, có đầy đủ dinh dưỡng cá sinh sản - lần năm (Nguyễn Chung, 2007) Cá cỡ 150 g/con tham gia sinh sản lần đầu Sức sinh sản cá bống tượng cao Ngược lại với quy luật tự nhiên, cá bống tượng lớn sức sinh sản giảm Cỡ cá từ 150 – 200 g/con có số lượng trứng đẻ nhiều nhất, khoảng 270.000 trứng/kg cá cái, cỡ cá 250 g/con trở lên khoảng 60.000 trứng/kg cá Tuổi thành thục cá từ đến 10 tháng tuổi Mùa vụ sinh sản từ tháng đến tháng 10 tập trung từ tháng đến tháng Ở vùng khí hậu nóng ẩm đầy đủ thức ăn, cá kéo dài thời gian sinh sản thêm - tháng Cá tự bắt cặp đẻ trứng Trứng cá có hính lê dính chặt vào giá thể: hang, hốc đá, bọng cây, vật hình ống hay gạch đá có ao nuôi Sau đẻ, cá không rời tổ mà với cá đực canh tổ ấp trứng Chúng bơi xung quanh tổ dùng vây, đuôi quạt nước tạo dòng chảy cung cấp oxy cho trứng, phôi phát triển đến nở thành cá bột Thời gian ấp trứng thường từ 34 đến 82 tùy thuộc vào nhiệt độ Nhìn chung, nhiệt độ cao thời gian nở rút ngắn lại Ngoài ra, phương thức ấp trứng ảnh hưởng đến thời gian nở trứng cá Thời gian nở phương thức ấp trưng nước tĩnh 36 đến 82 thời gian nở phương thức ấp trứng nước chảy nước tĩnh có sục khí 36 tập trung khoảng 48 - 56 sau trứng thụ tinh Qua kinh nghiệm thực tiễn cho thấy: ấp trứng phương pháp nước tĩnh có sục khí tốt kích thước cá bột nhỏ yếu, dễ mẫn cảm với điều kiện môi trường 10 3.2.2 Thu phân tích mẫu 3.2.2.1 Thu phân tích mẫu môi trường Trong trình thí nghiệm tiến hành thu phân tích nhiệt độ, O2 hoà tan, pH nước Nhiệt độ: Nhiệt độ đo lần/ngày nhiệt kế vào lúc 07 14 pH nước: Xác định ngày lúc với nhiệt độ máy đo pH Oxy: ngày tiến hành kiểm tra lần test Oxy vào lúc 07 14 3.2.2.2 Thu phân tích mẫu đối tượng nghiên cứu Trước bố trí thí nghiệm tiến hành cân đo 30 cá thể để xác định khối lượng chiều dài ban đầu Sau kết thúc thí nghiệm đếm số cá lại bể để xác định tỷ lệ sống cá Chỉ tiêu tăng trưởng: cân khối lượng đo chiều dài để kiểm tra tốc độ tăng trưởng chiều dài khối lượng cá sau kết thúc thí nghiệm Các tiêu theo dõi tính toán theo công thức sau: Tỷ lệ sống (Survival rate, SR): tỷ số số lượng cá thu sau thí nghiệm với số lượng cá thả ban đầu Số cá thu SR (%)= x 100 (3.1) Số cá thả lúc đầu Tăng trưởng khối lượng (Weight Gain, WG) WG (g) = Wt – W0 (3.2) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (Daily Weight Gain, DWG) Wt – W0 DWG (g/ngày) = -∆T (3.3) W0: khối lượng cá thu hoạch (g) Wt: khối lượng cá lúc thả ương (g) ∆T: Khoảng thời gian lần xác định Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (%/ngày) (Specific growth rate, SGR) [ln(Wt) – ln(W0)] SGR (%/ngày) = - x 100 ∆T 17 (3.4) Tăng trưởng chiều dài (Length gain, LG) LG (cm) = Lt – L0 (3.5) Tăng trưởng chiều dài theo ngày (Daily length gain, DLG) Lt – L0 DLG (cm/ngày) = (3.6) ∆T Lt: Chiều dài cá đo kết thúc thí nghiệm L0: Chiều dài cá ban đầu Phân hóa sinh trưởng Mức độ phân hóa sinh trưởng xác định thông qua khác biệt kích thước Tại nghiệm thức cân 30 cá thể/1 mẫu Xác định mức độ chênh lệch khối lượng chiều dài cá thể lớn với cá thể nhỏ Mức độ chênh lệch đó, chia làm nhóm Khối lượng chiều dài cho tổng số 30 cá thể Tính toán tỷ lệ % số cá thể nhóm so với 30 cá thể cân Tại nhóm, tính giá trị khối lượng, chiều dài trung bình so sánh mức độ chênh lệch khối lượng, chiều dài trung bình nhóm lớn với nhóm nhỏ 3.3 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá kết 3.3.1 Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tối đa, tối thiểu phân tích ANOVA, tìm khác biệt trung bình nghiệm thức phép thử DUNCAN mức độ tin cậy p < 0,5 3.3.2 Đánh giá kết Đánh giá kết ương cá nghiệm thức thông qua giá trị trung bình 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thí nghiệm ảnh hưởng loại thức ăn đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá Bống tượng 4.1.1 Các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường thí nghiệm trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường bể ương cá Bống tượng Các yếu tố môi trường Sáng Nhiệt độ (00C) Chiều Trung bình 26,8±0,55 30,0±1,23 Lớn 28 31 Nhỏ 26 26 pH Sáng Chiều 8,17±0,28 8,49±0,30 8,7 7,5 7,9 Oxy (ppm) Sáng Chiều 4,00±0,00 5,00±0,00 5 Nhiệt độ: yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản nói chung cá nói riêng Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) nhiệt độ môi trường nước biến đổi theo mùa, theo ngày đêm, theo độ sâu theo vĩ độ Qua bảng 4.1 cho thấy biến động nhiệt độ bể ương, Vào buổi sáng nhiệt độ trung bình (26,8±0,55), nhiệt độ lớn 280C, nhỏ 260C Đến buổi chiều nhiệt độ có thay đổi , nhiệt độ trung bình (30,0±1,08), nhiệt độ lớn 310C nhỏ 260C Nhiệt độ trung bình buổi chiều cao buổi sáng ảnh hưởng ánh nắng mặt trời Thí nghiệm bố trí vào tháng 03, thời tiết khô hạn nên nắng nóng kéo dài dẫn đến chênh lệch nhiệt độ sáng chiều, nhiệt độ buổi sáng đo vào lúc 06 chiều đo lúc 14 (đây khoảng thời gian cao điểm nắng nóng ) nhiệt độ có chênh lệch không vượt giới hạn cho phép 50C ngày ( Boyd et al, 2002) Theo Dương Nhựt Long (2000) cá bống tượng sống khoảng nhiệt độ dao động 15 – 41,50C, nhiệt độ thích hợp từ 26 – 320C chênh lệch nhiệt độ nằm khoảng thích hợp cho phát triển cá bống tượng.Theo Niconski (1963), nhiệt độ thể cá chênh lệch với nhiệt độ môi trường khoảng 0,5 – 10C Thường nhiệt độ thích hợp cho đa số loài cá nuôi từ 20 – 30 0C, giới hạn cho phép từ 10 – 400C pH: yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển ấu trùng thủy sản thông qua tính độc khí độc hay cân ion nước 19 Theo bảng 4.1 trình thí nghiệm biến động pH tương đối ổn định nghiệm thức, vào buổi sáng pH trung bình (8,17 ± 0,28), lớn 8,7 nhỏ 7,5, pH buổi chiều (8,49 ± 0,3), lớn nhỏ 7,9 có khoảng biến động không vượt Sự biến động pH không lớn (8,17 – 8,49) Do trình cung cấp nước vào bể ương xử lý kiểm tra yếu tố pH máy đo pH, nước lại sục khí liên tục thường xuyên thay nước, chất thải thức ăn thừa cá vệ sinh ngày nên làm cho pH nước ngày ổn định suốt trình thí nghiệm pH yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thủy sinh vật, pH cao hay thấp ảnh hưởng đến trình thẩm thấu màng tế bào, làm cho trình trao đổi muối thể sinh vật với môi trường nước bị rối loạn (Trương Quốc Phú, 2006) Theo chanratchakool et al (1995) cho pH ao quan trọng ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cá nuôi ao dao động không 0,5 đơn vị ngày pH thích hợp cho cá nuôi từ – 9, tối ưu 7,5 – 8,5 (Boy et al, 2002) Ôxy hòa tan: yếu tố chất lượng nước quan trọng ao nuôi, ôxy có môi trường nước chủ yếu sản phẩm hô hấp thực vật thủy sinh, hay khuếch tán từ không khí vào vào Đối với thủy vực nước đứng ao hồ oxy môi trường nước chủ yếu quang hợp thực vật thủy sinh Oxy chất khí quang trọng cần cho đời sống thủy sinh vật (Lê Như Xuân & ctv, 1994) Quan sát bảng 4.1, cho thấy hàm lượng oxy vào buổi sáng ppm buổi chiều 5ppm Sự biến động ôxy tương đối ổn định, biến động xảy suốt trình thí nghiệm nước sục khí liên tục Theo Nguyễn Chung (2007) cá bống tượng có quan hô hấp phụ, ôxy môi trường nước 3ppm, cá phát triển tốt 4.1.2 Ảnh hưởng thức ăn lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá bống tượng 4.1.2.1 Tỷ lệ sống cá bống tượng Theo Bùi Minh Tâm (2008) tỷ lệ sống cá chịu tác động nhiều yếu tố tính ăn động vật thực vật, yếu tố di truyền, tính ăn lẫn loài, cá lớn ăn cá bé Tỷ lệ sống cá bống tượng sau 04 tuần thí nghiệm với loại thức ăn khác trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2: Tỷ lệ sống cá bống tượng thí nghiệm thức ăn Nghiệm thức thức ăn Trùn Trùn + Cá tạp Cá tạp Tỷ lệ sống (%) 93,9 ± 0,01a 88,9 ± 0,05ab 75,0 ± 0,03c 20 Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Sau 04 tuần thí nghiệm, tỷ lệ sống cá bống tượng dao động từ 75-93,9% Tỷ lệ sống cá nghiệm thức sử dụng thức ăn hoàn toàn trùn cao (93,9%) kết khác biệt ý nghĩa so với nghiệm thức trùn kết hợp với cá tạp, nhiên khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với nghiệm thức cho cá ăn hoàn toàn cá tạp (Bảng 4.2) Trong trình thí nghiệm từ quan sát ghi nhận khả bắt mồi cá cho thấy: Đối với nghiệm thức cho cá ăn hoàn toàn trùn nghiệm thức trùn kết hợp với cá tạp có tỷ lệ sống cao nghiệm thức cho ăn hoàn toàn cá tạp cho cá ăn thức ăn cá xay khó phân chia kích cỡ phần làm hạn chế khả bắt mồi cá, cá cần phải có thời gian để thích ứng với thức ăn thời gian cá không bắt mồi chết Vì điều kiện chuyển đổi thức ăn phần làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu Nguyễn Anh Tuấn ctv (2005), ương cá lóc thức ăn cá tạp cho tỷ lệ sống thấp so với nghiệm thức sử dụng thức ăn chế biến hay trùn 4.1.2.2 Ảnh hưởng tăng trưởng cá bống tượng Tốc độ tăng trưởng cá bống tượng sau 04 tuần thí nghiệm với loại thức ăn khác nhau, kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Tăng trưởng cá bống tượng thí nghiệm thức ăn Các tiêu Nghiệm thức II (TC+CT) I ( TC) III (CT) W0 (g) Wt (g) 0,48±0,06 0,88±0,12 0,48±0,06 0,82±0,05 0,48±0,06 0,69±0,04 L0 (cm) Lt (cm) 3,68±0,15 4,14±0,47 3,68±0,15 4,1±0,30 3,68±0,15 3,99±0,57 WG LG 0,41±0,13a 0,51±0,35a 0,34±0,055b 0,46±0,33a 0,21±0,047c 0,40±0,39a DWG (g/ngày) DLG (cm/ngày) 0,014±0,005a 0,018±0,013a 0,012±0,02b 0,017±0,01a 0,007±0,002c 0,014±0,013a SGR (%/ngày) 2,17±0,58a 1,91±0,37b 1,29±0,34c Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn; Các giá trị hàng có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) Qua kết 28 ngày ương, số liệu tăng trưởng chiều dài cá, nhận thấy nghiệm thức cho cá ăn trùn cho tăng trưởng chiều dài lớn (0,51 cm), tiếp đến nghiệm thức sử dụng thức ăn cá tạp kết hợp với trùn (0,46 cm), thấp nghiệm thức sử dụng thức ăn hoàn toàn cá tạp (0,4 cm) Điều giải thích tương tự tăng trưởng khối lượng, trùn thức ăn tươi sống thích hợp cho cá 22 Tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày (DLG) cá nghiệm thức trùn cao lại khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với nghiệm thức lại, điều dễ thấy tăng trưởng chiều dài chậm so với tăng trưởng khối lượng nên thí nghiệm tăng trưởng chiều dài nghiệm thức chưa đủ để có ý nghĩa thống kê 4.1.2.3 Sự phân hóa sinh trưởng Kết xác định mức độ phân hóa sinh trưởng thể bảng 4.4 bảng 4.5 Bảng 4.4: Bảng phân hóa sinh trưởng cá bống tượng khối lượng Nghiệm thức Nhóm Khối lượng (g) Kích cỡ cá Số cá thể Tỷ lệ % nhóm Khối lượng trung bình nhóm Chênh lệch khối lượng (g) I 0,65 – 0,86 0,86 – 1,06 1,06 – 1,27 19 30 63,3 6,7 0,77 0,91 1,2 0,43 II 0,75 – 0,82 0,82 – 0,88 0,88 – 0,95 16 11 53,3 36,7 0,79 0,83 0,92 0,13 0,63 – 0,67 0,67 – 0,72 0,72 – 0,76 10 11 33,3 36,7 30 0,65 0,69 0,74 0,09 III Kết bảng 4.4 cho thấy, khối lượng cá nghiệm thức I chia làm nhóm: 0,65 – 0,86 g (30%), 0,86 – 1,06 g (63,3%) 1,06 – 1,27 g (6,7%) Đối với nghiệm thức cá cho ăn hoàn toàn trùn nên khối lượng cá tăng nhanh nghiệm thức II nghiệm thưc III Sự xuất chênh lệch khối lượng phần có cạnh tranh thức ăn cá thể có kích thước lớn cá thể kích thước nhỏ Ở nghiệm thức II thức ăn sử dụng kết hợp trùn cá tạp khối lượng rơi vào nhóm cá nhỏ (0,75 – 0,82) cao (53,3%) Sự phân hóa kích cỡ cá thí nghiệm thức II nghiệm thức III tương đối đồng kích cỡ cá lại nhỏ so với nghiệm thức I, chênh lệch khối lượng nhóm cá lớn nhóm cá nhỏ nghiệm thức I 0,43 g lớn so với kết nghiệm thức II nghiệm thức III 0,13g 0,09 g điều nói lên mức độ phân hóa sinh trưởng nghiệm thức khác hay cụ thể hơn, phân hóa khối lượng nghiệm thức I diễn cao nhất, nghiệm thức II cuối nghiệm thức III 23 Khi cho cá ăn loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng khác phân hóa sinh trưởng chiều dài thể giá trị khác Sau 28 ngày ương, nghiệm thức cân 30 cá thể/ mẫu Kết xác định mức độ chênh lệch chiều dài (phân hóa sinh trưởng) thể qua bảng 4.5 Bảng 4.5: Bảng phân hóa sinh trưởng cá bống tượng chiều dài Kích cỡ cá Nghiệm thức Nhóm Chiều dài (cm) Số cá thể nhóm Tỷ lệ % Chiều dài trung bình nhóm Chênh lệch chiều dài (cm) I 3,3 – 3,9 3,9 – 4,5 4,5 – 5,1 18 16,7 60 23,3 3,6 4,1 4,7 1,1 II 3,6 – 4,1 4,1 – 4,5 4,5 – 5,0 14 12 46,7 40 13,3 3,9 4,2 4,8 0,9 3,2 – 3,8 3,8 – 4,3 4,3 – 4,9 11 12 36,7 23,3 40 3,6 3,9 4,6 III Qua bảng 4.4, tính phân hóa sinh trưởng chiều dài cá bống tượng thể giá trị khác Trong nghiệm thức I kích cỡ cá đạt khoảng trung bình (3,9 – 4,5 cm) chiếm đa số (60%), nghiệm thức II lại chiếm đa số cá nhỏ (3,6 – 4,1 cm) chiếm 46,7% Kết phân tích nghiệm thức, nghiệm thức I có chiều dài cá đạt tối đa nhất, nghiệm thức II chiều dài thấp nằm nghiệm thức I Điều phù hợp nghiệm thức trùn cho kết tăng trưởng nhanh thấp cá tạp phân hóa chiều dài nghiệm thức I diễn mạnh Như vậy, tăng trưởng cá nhanh phân hóa sinh trưởng lớn thức ăn phần ảnh hưởng đến phân hóa chiều dài cá bống tượng Tóm lại, qua nghiệm thức với loại thức ăn so sánh tiêu tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá cuối thí nghiệm nhận thấy, nghiệm thức sử dụng hoàn toàn trùn cho kết tốt Điều phù hợp với mong muốn cần thiết đáng cho người nuôi đảm bảo hai yếu tố số lượng ( tỷ lệ sống cao) chất lượng (tốc độ tăng trưởng nhanh) 24 4.2 Thí nghiệm ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Bống tượng 4.2.1 Các yếu tố môi trường Qua 42 ngày ương cá bống tượng với mật độ khác (250, 500, 750 con/m2), biến động yếu tố môi trường suốt thời gian thí nghiệm thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Một số yếu tố môi trường bể ương cá bống tượng Các yếu tố môi trường Nhiệt độ (00C) Sáng Chiều Trung bình 26,8 ± 0,59 30,0 ± 1,08 Lớn 28 31 Nhỏ 26 26 pH Sáng Chiều 8,16 ± 0,24 8,50 ± 0,26 8,7 7,5 7,9 Oxy (ppm) Sáng Chiều 4,00 ± 0,00 5,00 ± 0,00 5 Qua kết bảng 4.6 cho thấy, thời gian yếu tố nhiệt độ, oxy pH thí nghiệm tương đối ổn định chênh lệch không đáng kể Giá trị yếu tố môi trường có biến động theo thời điểm nằm ngưỡng thích hợp cho phát triển cá bống tượng 4.2.2 Ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng tỉ lệ sống cá bống tượng 4.1.2.1 Tỷ lệ sống cá bống tượng Tỷ lệ sống cá sau 06 tuần thí nghiệm với mật độ 250, 500, 750 con/m2, thức ăn cho cá trùn tỷ lệ sống cá trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống cá bống tượng thí nghiệm mật độ Nghiệm thức mật độ 250 con/m2 500 con/m2 750 con/m2 Tỷ lệ sống (%) 91,1 ± 0,04a 89,4 ± 0,02a 88,2 ± 0,04a Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Từ bảng 4.7 cho thấy mật độ 750 con/m2 cho tỷ lệ sống cao (91,1%), nghiệm thức 500 con/m2 (89,4%), cuối nghiệm thức 750 con/m2 (88,2%) Tuy nhiên kết ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Qua kết ta thấy mật độ thả tỷ lệ nghịch với tỷ lệ sống thả cá với mật độ thấp cho tỷ lệ sống cao, với mật độ thấp cá cạnh tranh không gian sống, thức ăn nên tăng trưởng tốt dẫn đến tỷ lệ sống cao 25 4.2.2.2 Ảnh hưởng tăng trưởng cá bống tượng Tốc độ tăng trưởng cá bống tượng chiều dài khối lượng qua 42 ngày ương trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Tốc độ tăng trưởng cá bống tượng thí nghiệm mật độ Các tiêu Nghiệm thức II (TC+CT) I ( TC) III (CT) W0 (g) Wt (g) 0,48±0,06 1,11±0,19a 0,48±0,06 1,01±0,22ab 0,48±0,06 0,88±0,21c L0 (cm) Lt (cm) 3,68±0,15 4,5 ± 0,39 3,68±0,15 4,37 ± 0,31 3,68±0,15 4,12 ± 0,40 WG LG 0,62±0,20a 0,84±0,47a 0,52±0,22ab 0,70±0,37ac 0,40±0,20ab 0,50±0,4c DWG (g/ngày) DLG (cm/ngày) 0,015±0,005a 0,02±0,01a 0,012±0,005ab 0,017±0,009ab 0,009±0,004c 0,011±0,009c SGR (%/ngày) 1,97±0,47a 1,71±0,53ab 1,39±0,48c Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn; Các giá trị hàng có chữ khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) với nghiệm thức có mật độ 500 con/m2 Tuy nhiên nghiệm thức có mật độ 250 con/m2 lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với mật độ 750 con/m2 Từ kết cho thấy mật độ thấp tăng trưởng nhanh mật độ cao tăng trưởng chậm, mật độ thấp không gian sống rộng, cạnh tranh nơi cư trú, thức ăn ít, hàm lượng ôxy cao Ngược lại mật độ cao phải cạnh tranh nơi cư trú, thức ăn ôxy Sự đấu tranh sinh tồn thủy đấu tranh giành lấy ôxy (Vernadski, 1950, trích Lê Như Xuân,1994) Từ kết cho thấy, mật độ tốc độ tăng trưởng ảnh hưởng với theo quy luật: cá ương mật độ dày tăng trưởng chậm cạnh tranh không gian phân bố thức ăn Kết tương tự Lê Ngọc Diện (2005), ương cá thát lát với mật độ (100, 150, 200 con/m2) kết mật độ 100 con/m2 tăng trưởng nhanh thấp 200 con/m2, mật độ 100 con/m2 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với mật độ lại Sự gia tăng chiều dài cá suốt chu kỳ sống đặc điểm có khác biệt lớn với động vật có xương sống bậc cao Sự khác biệt này, đưa đến nhận 26 định sinh học “cá động vật có xương sống tuổi già” (Bùi Lai ctv, 1985, trích Phạm Minh Thành & Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Qua bảng 4.8 cho thấy, tốc độ tăng trưởng chiều dài cá Bống tượng sau 42 ngày ương nghiệm thức mật độ 250 con/m2 nhanh (0,84 cm), mật độ 500con/m2 (0,7 cm) thấp mật độ 750 con/m2 (0,5 cm) Sự khác biệt nghiệm thức mật độ 500 con/m2 ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với nghiệm thức lại nghiệm thức mật độ 250 con/m2 mật độ 750 con/m2 có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Có khác biệt cá mật độ thưa không cạnh tranh không gian sống nên tăng trưởng tốt cá mật độ dày Giá trị DLG lại cho thấy khác biệt chiều dài nghiệm thức mật độ 750 con/m2 ý nghĩa thống kê (p > 0,05) với nghiệm thức 250 con/m2 lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05) so với nghiệm thức 500 con/m2 lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức 750 con/m2 Kết phù hợp mật độ thưa cá không cạnh tranh không gian hoạt động 4.2.2.3 Sự phân hóa sinh trưởng khối lượng cá Bống tượng Qua thời gian ương cá 06 tuần với mật độ khác nhau, lặp lại 03 lần, kết phân hóa sinh trưởng cá bống tượng khối lượng thể hình 4.1 bảng 4.9 Hình 4.1 : Kích cỡ cá bống tượng thu hoạch 27 Bảng 4.9: Sự phân hóa sinh trưởng khối lượng cá Bống tượng Nghiệm thức Nhóm Khối lượng (g) Kích cỡ cá Số cá thể Tỷ lệ % nhóm Khối lượng trung bình nhóm Chênh lệch khối lượng (g) I 0,88 – 1,2 1,2 – 1,5 1,5 – 1,79 20 66,7 30,0 3,3 1,00 1,27 1,79 0,79 II 0,68 – 0,99 0,99 – 1,3 1,3 – 1,6 19 63,3 26,7 10,0 0,87 1,15 1,5 0,63 0,59 – 0,94 0,94 – 1,3 1,3 – 1,65 24 80,0 13,3 6,7 0,8 1,06 1,48 III 0,68 Kết từ bảng 4.9 cho thấy, phân hóa sinh trưởng khối lượng nghiệm thức chia thành nhóm Do mật độ phân bố nghiệm thức I (250 con/m2) thưa nên khối lượng cá tăng nhanh so với nghiệm thức II (500 con/m2) nghiệm thức III (750 con/m2) Sự phân hóa khối lượng cá nghiệm thức II đồng có chênh lệch khối lượng nhỏ (0,63 g), lớn nghiệm thức I (0,79 g) Sở dĩ có kết nghiệm thức I bố trí với mật độ thưa thức ăn sử dụng thí nghiệm lại trùn loại thức ăn ưa thích cá, cá lại cho ăn theo nhu cầu nên có số cá thể vượ trội nhóm làm chênh lệch khối lượng nghiệm thức I cao Trong nghiệm thức III kích cỡ cá tương đối đồng khối lượng cá lại thấp mật độ phân bố dày nên có cạnh tranh không gian sống diễn làm cho khối lượng cá nhỏ nghiệm thức chiếm đa số (80%) 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Các yếu tố môi trường 02 thí nghiệm phù hợp cho phát triển cá Bống tượng Ương cá bống tượng mật độ 500 con/m2 với thức ăn trùn có tốc độ tăng trưởng cao (2,17%/ngày), trùn kết hợp với cá tạp cuối cá tạp Tỷ lệ sống cho nghiệm thức trùn cao (93,9%), tiếp đến trùn kết hợp với cá tạp (88,9%) thấp cá tạp (75%) Ương với 03 mật độ khác (250, 500, 750 con/m2), kết mật độ 250 con/m2 cho tăng trưởng tỷ lệ sống cao 5.2 Đề xuất Nghiên cứu tìm loại thức ăn thay cho loại thức ăn sử dụng để giảm thời gian giá thành ương cá Nghiên cứu ương cá bống tượng thức ăn chế biến với mật độ khác Nghiên cứu ương cá bống tượng độ mặn khác 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Nhựt Long, 2000 Giáo trình kỹ thuật nuôi cá nước Trường Đại học Cần Thơ Trang 78-88 Dương Tấn Lộc, 2008 Những điều cần biết kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá bống tượng thương phẩm Nhà xuất Thanh Niên Lê Ngọc Diện.2004 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ va hàm lượng Protein thức ăn viên lên tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá thát lát (Notopterus notopterus Pallas) giai đoạn ương giống nuôi thương phẩm Luận văn tốt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ Lê Như Xuân, 1996 Báo cáo khoa học: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi số loài cá kinh tế Đồng Bằng sông Cửu Long, Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ Lê Như Xuân Bùi Minh Tâm, 1995 Tài liệu tập huấn kỹ thuật nuôi thủy sản Nuôi cá bống tượng Khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ Lê Như Xuân, Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Văn Bé, Dương Trí Dũng, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Quang Thủy Từ Thanh Dung,1994 Kỹ thuật nuôi cá nước Sở khoa học công nghệ môi trường An Giang Trang 84 – 87 Nguyễn Anh Tuấn, Dương Nhựt Long, Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Văn Thường Nguyễn Bạch Loan (2005) Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá lóc ( Channa micropeltes cuvier.,1831) Khoa thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Chung, 2008 Kỹ thuật sinh sản nuôi cá bống tượng Nhà xuất Nông Nghiệp Tp HCM Nguyễn Mạnh Hùng Phạm Khánh, 2003 Kỹ thuật nuôi cá bống tượng Nguyễn Phú Hòa.2006 Khảo sát khả lựa chọn thức ăn cá Bống tượng Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006 Trường đại học Cần Thơ, trang 275- 280 Nguyễn Phú Hòa, Yang Yi Lê Thanh Hùng, 2008 Giác quan bắt mồi khả tiêu hóa loại mồi khác cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) Tạp chí khoa học 2008 (1) Số chuyên đề thủy sản, trang 113119 30 Nguyễn Văn Thoa Bạch Thị Huỳnh Mai Thức ăn nuôi tôm cá, 1996 Nhà xuất Nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Phạm Thanh Liêm, A.B.Abol-Munafi M.A Ambak, 2002 Sự lựa chọn thức ăn cá bống tượng (Oxyeleotris marmorarus) giai đoạn cá bột Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, trang: 338 – 343 Phạm Văn Khánh, 2004 Kỹ thuật nuôi số loài cá xuất Nhà xuất Nông nghiệp, TPHCM Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương.1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Hải Trần Thị Thanh Hiền 2000 Bài giảng kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ 76 trang Trần Ngọc Tuyền, 2008 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng thức ăn cho cá kết (micronema bleekeri) giai đoạn từ bột lên giống Luận văn tốt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ Trần Thị Phương Lan, 2008 Ảnh hưởng kích dục tố lên trình sinh sản cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus bleeker) Luận văn tốt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ Tiêu Minh Luân 2010 Ảnh hưởng thức ăn mật độ lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ Tiếng Anh Boyd C E (1998) Water quality in ponds for aquaculture Birmingham Publishing Co.5(1) pp: 1-8 Seenoo, S, K.J Ang and G Kawamura.1993 Development of sense organs and mouth and feeding of reared marble goby oxyeleotris marmmoratus larvae Fisheries Science 60(4) Pp: 361-368 (1994) Tavarutmaneegul.P, and lin.C.K, 1988 Breeding and rearing of sand goby (oxyeleotris marmoratus) fry Aquaculture 69.pp: 299-305 31 [...]... với cá tạp (88,9%) và thấp nhất là cá tạp (75%) Ương với 03 mật độ khác nhau (250, 500, 750 con/m2), kết quả mật độ 250 con/m2 cho tăng trưởng và tỷ lệ sống cao nhất 5.2 Đề xuất Nghiên cứu tìm các loại thức ăn mới thay thế cho các loại thức ăn đang sử dụng để giảm thời gian và giá thành ương cá Nghiên cứu ương cá bống tượng bằng thức ăn chế biến với các mật độ khác nhau Nghiên cứu ương cá bống tượng. .. thức ăn có vai trò quyết định đến tốc độ tăng trưởng, đến năng suất và hiệu quả kinh tế Trong ương cá giống, việc lựa chọn thức ăn phù hợp với giai đoạn phát triển của cá và đảm bảo một số chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống luôn là vấn đề tiên phong của nhà sản xuất giống Trong thực tế, người ương cá luôn có xu hướng sử dụng thức ăn tươi sống để ương cá giống vì đây là thức ăn rất hấp dẫn các...2.2 Ảnh hưởng của thức ăn lên tăng trưởng của cá Bống tượng 2.2.1 Vấn đề sử dụng thức ăn Thức ăn là cơ sở để cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho quá trình trao đổi chất Nếu không có thức ăn thì không có trao đổi chất Vì thế thức ăn đóng vai trò quyết định đến năng suất, sản lượng, hiệu quả của nghề ương cá Trong cùng một điều kiện ương (môi trường, đối tượng nuôi, các biện pháp kỹ... kết quả của bảng 4.6 cho thấy, trong cùng một thời gian thì các yếu tố nhiệt độ, oxy và pH trong thí nghiệm tương đối ổn định và chênh lệch không đáng kể Giá trị của các yếu tố môi trường tuy có sự biến động theo từng thời điểm nhưng đều nằm trong ngưỡng thích hợp cho sự phát triển của cá bống tượng 4.2.2 Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá bống tượng 4.1.2.1 Tỷ lệ sống của cá bống. .. lệ sống cao, với mật độ thấp cá sẽ ít cạnh tranh về không gian sống, thức ăn nên sẽ tăng trưởng tốt hơn dẫn đến tỷ lệ sống sẽ cao hơn 25 4.2.2.2 Ảnh hưởng tăng trưởng của cá bống tượng Tốc độ tăng trưởng cá bống tượng về chiều dài và khối lượng qua 42 ngày ương được trình bày trong bảng 4.8 Bảng 4.8: Tốc độ tăng trưởng của cá bống tượng trong thí nghiệm mật độ Các chỉ tiêu Nghiệm thức II (TC+CT) I (... giữa mật độ và tốc độ tăng trưởng ảnh hưởng với nhau theo quy luật: cá ương mật độ dày thì tăng trưởng chậm hơn do cạnh tranh về không gian phân bố và thức ăn Kết quả này cũng tương tự như Lê Ngọc Diện (2005), ương cá thát lát với mật độ (100, 150, 200 con/m2) kết quả mật độ 100 con/m2 tăng trưởng nhanh nhất và thấp nhất là 200 con/m2, mật độ 100 con/m2 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với các... 3.1 Nguồn cá bống tượng thí nghiệm 3.2 Phương pháp tiến hành 3.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng Thí nghiệm được bố trí trong giai và đặt trên bể lót bạt, độ sâu 0,5m, có sục khí Mật độ ương trong bể 500 con/m2 với khối lượng ban đầu là 0,48 g Thức ăn được sử dụng trong quá trình ương cá Bống tượng được bố trí như bảng 3.1 Cá tạp... thể cá, điều này đã ảnh hưởng đến tốc độ gia tăng khối lượng cho cá Từ những yếu tố trên mà tốc độ tăng trưởng của cá trong nghiệm thức trùn chỉ lớn hơn hai nghiệm thức còn lại Điều này chứng tỏ, tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào khả năng tiêu hóa và lượng dinh dưỡng cá hấp thu được trong từng loại thức ăn là khác nhau Bên cạnh việc tăng trưởng về khối lượng thì tăng trưởng về chiều dài của cá Bống tượng. .. Minh Tâm và Lê Như Xuân (1995), khi theo dõi nhịp cho ăn của cá sau 60 ngày ương thì thấy cá cho ăn cả ngày lẫn đêm thì tốc độ tăng trọng cao hơn so với chỉ cho ăn ban ngày hay chỉ cho ăn ban đêm 2.3 Một số kết quả nghiên cứu cá bống tượng trong và ngoài nước 2.3.1 Trong nước Nghiên cứu của Mai Viết Văn và ctv.,(2006), về ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên hoạt tình của men trypsin và chymotrypsin... bỏ thức ăn dư thừa trước khi cung cấp thức ăn mới Khẩu phần ăn theo yêu cầu của cá (có dư một lượng nhỏ thức ăn) Trong 4 tuần ương cá, theo dõi hoạt động của cá, định kỳ thay 30% nước hàng ngày Thí nghiệm được lặp lại 3 lần Bảng 3.1: Thức ăn được sử dụng ương cá bống tượng Nghiệm thức I II III Tuần ương 1 Trùn chỉ Trùn chỉ Cá tạp 2 Trùn chỉ Trùn chỉ Cá tạp 3 Trùn chỉ Cá tạp Cá tạp 4 Trùn chỉ Cá tạp Cá

Ngày đăng: 12/06/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan