Nghiên cứu sử dụng dịch trùn quế promin trong ương ấu trùng tôm càng xanh theo qui trình nước trong

48 380 1
Nghiên cứu sử dụng dịch trùn quế promin trong ương ấu trùng tôm càng xanh theo qui trình nước trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DỊCH TRÙN QUẾ PROMIN TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH THEO QUY TRÌNH NƯỚC TRONG KÍN Sinh viên thực Nguyễn Bảo Trung MSSV: 0853040125 Lớp: NTTS K3 Cần Thơ, 2012 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 52620301 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DỊCH TRÙN QUẾ PROMIN TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH THEO QUY TRÌNH NƯỚC TRONG KÍN Cán hướng dẫn Sinh viên thực Ths Nguyễn Lê Hoàng Yến Nguyễn Bảo Trung MSSV: 0853040125 Lớp: NTTS K3 Cần Thơ, 2012 ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết khóa luận hoàn thành kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho khóa luận cấp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2012 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Bảo Trung iii XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Nghiên cứu sử dụng dịch trùn quế Promin ương ấu trùng tôm xanh theo qui trình nước Sinh viên thực hiện: Nguyễn Bảo Trung Lớp: Nuôi trồng thủy sản K3 Khóa luận hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn Hội đồng bảo vệ khóa luận đại học Khoa Sinh học ứng dụng - trường Đại học Tây Đô Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2012 Cán hướng dẫn Sinh viên thực Th.s Nguyễn Lê Hoàng Yến Nguyễn Bảo Trung Chủ tịch hội đồng iv LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc Ths Nguyễn Lê Hoàng Yến tận tình dìu dắt, động viên truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báo suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cha, mẹ, người thân giúp đỡ, động viên suốt trình dài học tập thực đề tài Tiếp đến, chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quí thầy cô Khoa Sinh học ứng dụng tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức quí báo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người giúp đỡ chia sẻ khó khăn để có thành công ngày hôm Xin chân thành cảm ơn với lòng trân trọng! v TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng chế phẩm dịch trùn quế Promin lên tỷ lệ sống, khả hạn chế phát triển vi khuẩn gây bệnh, cải thiện môi trường nước ương ấu trùng tôm xanh theo qui trình nước kín Thí nghiệm tiến hành bể 60L, mật độ ấu trùng 60 con/Lít, với nhân tố gồm nghiệm thức bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, lần lặp lại Nhân tố liều lượng bổ sung dịch trùn vào thức ăn (0, 1, 2, ml/kg thức ăn) Nhân tố chu kì cho ấu trùng ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn (không cho ăn, ngày, cách ngày, cách ngày) Kết thí nghiệm cho thấy, ấu trùng cho ăn thức ăn bổ sung dịch trùn quế Promin với liều lượng 3ml/kg thức ăn chế biến ngày cho kết tốt với tỷ lệ sống trung bình 90,0 ± 0,48% Dịch trùn quế sử dụng góp phần làm cho yếu tố môi trường ổn định tốt Càng cuối chu kì ương, hàm lượng TAN N-NO2- có khuynh hướng giảm thấp so với nghiệm thức đối chứng, hàm lượng N-NO3- tăng nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng Bên cạnh đó, bổ sung dịch trùn quế Promin với liều lượng 3ml/kg thức ăn chế biến ngày góp phần hạn chế phát triển mật số vi khuẩn Vibrio sp Đồng thời việc bổ sung dịch trùn quế với liều lượng 3ml/kg thức ăn chế biến ngày cho tỷ lệ ấu trùng biến thái tốt so với nghiệm thức không sử dụng Như vậy, sử dụng dịch trùn quế với liều lượng góp phần tích cực quản lí môi trường bể ương, hạn chế phát triển vi khuẩn Vibrio sp góp phần gia tăng suất giống tôm xanh Từ khóa: ương ấu trùng, tôm xanh, dịch trùn quế Promin, qui trình nước kín vi MỤC LỤC Tiêu đề Trang LỜI CẢM TẠ……………………… ……….………………………….…… .…….i TÓM TẮT………………………………………… ……………….… …….……… ii MỤC LỤC……………………………………….…………………….……….… ….iii DANH SÁNH BẢNG……………………………………… …………… …… … v DANH SÁCH HÌNH…………………………………………………………… … vi DANH SÁCH PHỤ LỤC… ……………………………………… ……….….… vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…… ………………….………………… …….……viii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ… ……………………….……… …………….….… 1.1 Giới thiệu……………………………………………….………….…………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… ……… 1.3 Nội dung nghiên cứu………………………………………………….….……….2 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU…….……….…………… …….….…… 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học tôm xanh 2.1.1 Phân loại phân bố 2.1.2 Vòng đời tôm xanh 2.1.3 Phát triển ấu trùng tôm xanh 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.6 Sự phân đàn 2.2 Các quy trình sản xuất giống tôm xanh 2.2.1 Hệ thống nước hở 2.2.2 Hệ thống nước kín 2.2.3 Hệ thống nước xanh 2.2.4 Hệ thống nước xanh cải tiến 2.3 Các công trình nghiên cứu sản xuất giống tôm xanh 2.3.1 Trên giới 2.3.2 Việt Nam 2.4 Vấn đề sử dụng trùn quế chế phẩm từ trùn quế thủy sản 10 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………… 13 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 3.1.1 Thời gian 13 3.1.2 Địa điểm 13 3.2 Vật liệu nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Chuẩn bị thí nghiệm 13 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 14 3.3.3 Chăm sóc quản lý thí nghiệm 15 3.3.4 Các tiêu môi trường cần theo dõi 17 3.3.5 Phương pháp thu phân tích mẫu vi khuẩn 17 3.3.6 Thu hoạch 18 3.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…… ……………….…….…… ……20 4.1 Các yếu tố môi trường 20 4.1.1 Nhiệt độ 20 4.1.2 pH 21 4.1.3 Các yếu tố đạm hòa tan 22 4.2 Kết xác định mật số vi khuẩn 26 vii 4.3 Sự phát triển ấu trùng 28 4.3.1 Sự phân đàn trình phát triển ấu trùng 28 4.3.2 Thời gian lột xác tốc độ biến thái ấu trùng 29 4.4 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT… ……………………… …………….32 5.1 Kết luận 32 5.2 Đề xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO…… ……… … …………………………….…………33 PHỤ LỤC ……………………………………… ………………………….……… A viii DANH SÁCH BẢNG Tiêu đề Trang Bảng 2.1 Đặc điểm giai đoạn ấu trùng tôm xanh… … .……….5 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm…… ……………………………….…… .14 Bảng 3.2 Công thức thức ăn chế biến cho ấu trùng tôm xanh……… 15 Bảng 3.3 Công thức thức ăn chế biến có bổ sung dịch trùn quế…… ….…… 16 Bảng 3.4 Chế độ chăm sóc cho ăn .…………… … .16 Bảng 3.5 Phương pháp xác định tiêu môi trường………………….… 17 Bảng 4.1 Biến động nhiệt độ trung bình (oC) thí nghiệm…….……… .20 Bảng 4.2 Biến động pH trung bình thí nghiệm………… …… … 21 Bảng 4.3 Thời gian xuất PL, thời gian kết thúc chu kì ương……… … 29 Bảng 4.4 Tỷ lệ sống (%) ấu trùng tôm xanh…………… … ….… 30 ix DANH SÁCH HÌNH Tiêu đề Trang Hình 2.1 Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh Hình 3.1 Hệ thống bể ương thí nghiệm…….…………………….……… 15 Hình 3.2 Phương pháp pha loãng mẫu……………… …………… ……… 18 Hình 4.1 Biến động hàm lượng TAN nghiệm thức so với nghiệm thức đối chứng………………………………………………… …………….………… 22 Hình 4.2 Biến động hàm lượng N-NO2- nghiệm thức so với nghiệm thức đối chứng ………………………………………………………… ……… …24 Hình 4.3 Biến động hàm lượng N-NO3- nghiệm thức so với nghiệm thức đối chứng ………………………………………………….………… ……… 26 Hình 4.4 Biến động mật số vi khuẩn Vibrio sp nghiệm thức so với nghiệm thức đối chứng ….…………………………………………………… ……… 27 x 4.1.3 Các yếu tố đạm hòa tan Tổng đạm Ammonia (TAN) Hàm lượng TAN tương đối thấp ngày đầu, sau có xu hướng tăng hầu hết nghiệm thức đạt cao ngày ương thứ 10 Tuy nhiên, từ ngày ương thứ 13, hàm lượng TAN giảm trì cuối chu kì ương (Phụ lục 1.5) Nguyên nhân hàm lượng TAN tăng trình tích lũy vật chất hữu cơ, chất thải ấu trùng đáy bể Phù hợp với nhận định Nguyễn Việt Thắng, (1993), lượng Ammonia bể ương hình thành tăng lên phân hủy protein thức ăn dư thừa, sản phẩm thải ấu trùng tôm Artemia 1.20 0.N 1.N 2.N 3.N 1.20 1.00 0.N 1.1N 2.1N 3.1N mg/L mg/L 1.00 0.80 0.80 0.60 0.60 0.40 0.40 0.20 0.20 0.00 0.00 10 13 16 19 22 25 10 Ngày ương (a) mg/L 1.20 (b) 0.N 1.2N 2.2N 13 16 19 22 25 Ngày ương 3.2N 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0.00 10 (c) 13 16 19 22 25 Ngày ương Hình 4.1 Biến động hàm lượng TAN nghiệm thức so với nghiệm thức đối chứng a Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác ngày b Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác cách ngày c Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác cách ngày 22 Qua Hình 4.1 cho thấy, nghiệm thức ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn quế với liều lượng khác ngày môi trường bể ương có hàm lượng TAN giảm thấp cuối chu kì ương Vào ngày ương thứ 10, hàm lượng TAN hầu hết nghiệm thức cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn quế tăng cao, nguyên nhân dịch trùn quế có hàm lượng dinh dưỡng cao (69,3% protein), vi sinh vật có dịch trùn phát triển với mật số chưa đủ lớn để thể phân giải vật chất hữu tích tụ Vào cuối chu kì ương (ngày ương 25), nghiệm thức 3N có hàm lượng TAN thấp (0,15mg/L), giảm lần so với hàm lượng TAN ngày ương thứ 10 (1,08mg/L) thấp hàm lượng TAN nghiệm thức đối chứng (0,34mg/L) lần Ở nghiệm thức cho ăn thức ăn có dịch trùn quế cách ngày hai ngày hàm lượng TAN vào cuối chu kì ương (ngày ương 25) giảm thấp nghiệm thức 3.1N (0,21mg/L) thấp lần so với nghiệm thức đối chứng (0,34)mg/L) cao hàm lượng TAN nghiệm thức 3N 1,4 lần Theo Nguyễn Văn Minh ctv., (2010) vi khuẩn Bacillus sp trùn quế có khả tham gia vào chuyển hóa vật chất hữu bùn hữu ao nuôi, có tác dụng cải thiện môi trường Đây nguyên nhân làm hàm lượng TAN giảm thấp vào cuối chu kì ương nghiệm thức có bổ sung dịch trùn quế Hàm lượng TAN trung bình suốt chu kì ương nghiệm thức 3.1N (0,28mg/L) 3N (0,32mg/L) đạt thấp nhất, so với nghiệm thức đối chứng (0,33mg/L) hàm lượng TAN giảm từ 1,0 - 1,2 lần Kết cho thấy liều lượng bổ sung dịch trùn quế (3ml/kg) cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn ngày cách ngày có tác dụng làm giảm hàm lượng TAN hiệu Kết thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Cẩm Hồng, (2008) nghiệm thức sử dụng chế phẩm sinh học có hàm lượng TAN (0,464 ± 0,003mg/L), nghiệm thức không sử dụng chế phẩm có hàm lượng TAN (1,826 ± 0,194mg/L) Nitrite (N-NO2) Khuynh hướng biến động N-NO2- nghiệm thức tương đối giống suốt thời gian tiến hành thí nghiệm biến động khoảng 0,02 - 0,29mg/L Tương tự biến động TAN, hàm lượng N-NO2- biến động mạnh từ ngày ương thứ 10 (Hình 4.2) đạt cao nghiệm thức 2.1N (0,22mg/L), gấp 1,7 lần so với nghiệm thức đối chứng (0,13mg/L) Hàm lượng TAN N-NO2- tăng cao ngày ương thứ 10 hầu hết nghiệm thức hàm lượng dinh dưỡng từ thức ăn thừa, vỏ Artemia, đạm từ dịch trùn quế hòa tan vào nước Bên cạnh đó, thời gian ấu trùng giảm ăn bị nhiễm kí sinh trùng, thức ăn dư thừa dịch trùn 23 hòa tan nước ấu trùng giảm ăn góp phần làm tăng độ đục tích tụ vật chất dinh dưỡng bể ương 0.N 1.N 2.N 0.25 3.N mg/L mg/L 0.25 0.20 1.1N 2.1N 3.1N 0.20 0.15 0.15 0.10 0.10 0.05 0.05 0.00 0.N 0.00 10 13 16 19 22 25 10 Ngày ương 13 16 19 22 25 Ngày ương (a) (b) mg/L 0.25 0.N 1.2N 2.2N 3.2N 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 10 13 16 19 22 25 Ngày ương (c) Hình 4.2 Biến động hàm lượng N-NO2- nghiệm thức so với nghiệm thức đối chứng a Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác ngày b Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác cách ngày c Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác cách ngày 24 Hàm lượng N-NO2- trung bình nghiệm thức cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn quế ngày với liều lượng 3ml/kg thức ăn (3N) có biến động trung bình đạt thấp (0,06 ± 0,02mg/L), so với nghiệm thức đối chứng (0,09 ± 0,06mg/L) hàm lượng thấp 1,5 lần Theo Trương Quốc Phú, (2006), nitrite khí độc thủy sinh vật, hàm lượng N-NO2- nên trì mức cho phép (dưới 0,1mg/L), theo Nguyễn Thanh Phương, (2003) hàm lượng N-NO2- mức mg/L không ảnh hưởng đến ấu trùng Khi so sánh với số nghiên cứu tác giả trước áp dụng qui trình kín qui trình nước xanh cải tiến Nguyễn Ngọc Hiền (2001) hàm lượng N-NO2- 0,93 mg/L, Nguyễn Lê Hoàng Yến (1999) N-NO2- 1,01 mg/L Trong thí nghiệm hàm lượng N-NO2- thấp nhiều không làm ảnh hưởng đến phát triển ấu trùng thí nghiệm Như vậy, việc sử dụng thức ăn có bổ sung dịch trùn quế (3ml/kg thức ăn ngày) có tác dụng góp phần làm giảm biến động hàm lượng TAN N-NO2- môi trường ương tôm xanh Nitrate (N-NO3-) Ngược với biến động TAN N-NO2-, hàm lượng N-NO3- nghiệm thức có khuynh hướng tăng nhẹ vào cuối chu kì ương biến động không theo quy luật định (Hình 4.3) Theo Trương Quốc Phú, (2006) đạm từ dạng NH3/NH4+ chuyển hóa thành dạng N-NO3- tác dụng nhóm vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacteria Quá trình làm tăng hàm lượng N-NO3- kích thích phát triển tảo đáy bể thí nghiệm, với vật chất hữu kết tụ lơ lửng nước làm cho nước bể ương có màu nâu Màu nước đậm dần tảo phát triển mạnh nghiệm thức sử dụng thức ăn có bổ sung dịch trùn cao nhịp cho ăn nhặt Điều nguyên nhân làm cho hàm lượng TAN NNO2- tăng cao vào ngày ương thứ 10 (Phụ lục 1.5, 1.6), khoảng thời gian hàm lượng N-NO3- có xu hướng giảm nghiệm thức (Hình 4.3) Hàm lượng N-NO3- nghiệm thức sử dụng thức ăn có bổ sung dịch trùn quế dao động khoảng 0.09 - 0.29mg/L biến động mạnh nghiệm thức bổ sung dịch trùn quế ngày (Hình 4.3a) Vào cuối chu kì ương, hàm lượng N-NO3- nghiệm thức đối chứng đạt giá trị cao (0,29mg/L) thấp nghiệm thức 1.1N (0,16mg/L) Theo Nguyễn Thanh Phương ctv., (2003) hàm lượng N-NO3tốt nên trì 20 mg/L Như vậy, chu kì ương hàm lượng N-NO3- có nhiều biến động tăng nằm liều lượng thấp, không ảnh hưởng đến phát triển ấu trùng 25 0.N 1.N 2.N 3.N 0.35 mg/L mg/L 0.35 0.30 0.25 0.20 0.20 0.15 0.15 0.10 0.10 0.05 0.05 0.00 0.00 10 13 16 19 22 25 Ngày ương (a) mg/L 0.35 1.1N 10 (b) 0.N 2.1N 3.1N 0.30 0.25 0.N 1.2N 2.2N 13 16 19 22 25 Ngày ương 3.2N 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 10 13 16 19 22 25 Ngày ương (c) Hình 4.3 Biến động hàm lượng N-NO3- nghiệm thức so với nghiệm thức đối chứng a Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác ngày b Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác cách ngày c Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác cách ngày 4.2 Sự biến động mật số vi khuẩn Vibrio sp Các dòng vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio tồn phổ biến điều kiện tự nhiên môi trường nước (Austin and Austin, 1993) Theo khuyến cáo Bộ Thủy sản, (2000), nhằm hạn chế khả gây hại nhóm Vibrio, mật độ vi khuẩn Vibrio bể ương ấu trùng tôm xanh không lớn 500 CFU/ml Tuy nhiên theo Trần Thị Tuyết Hoa ctv., (2004) mật độ vi khuẩn Vibrio từ 105 - 107 CFU/ml số dòng vi khuẩn có khả gây độc ấu trùng tôm xanh 26 0.N 1.N 2.N 3.N 2.50 2.00 Log CFU/mL Log CFU/mL 3.00 3.00 1.00 1.00 0.50 0.50 0.00 0.00 10 13 16 22 25 10 13 Ngày ương (a) Log CFU/mL 19 2.1N 3.1N 2.00 1.50 1.1N 2.50 1.50 0.1N 16 19 22 25 Ngày ương (b) 3.00 0.2N 1.2N 2.2N 3.2N 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 10 13 16 19 22 25 Ngày ương (c) Hình 4.4 Biến động mật số vi khuẩn Vibrio sp nghiệm thức so với nghiệm thức ĐC a Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác ngày b Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác cách ngày c Ấu trùng cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn với LL khác cách ngày Nghiệm thức đối chứng có mật số vi khuẩn Vibrio sp cao so với nghiệm thức có bổ sung dịch trùn quế (Hình 4.4) Qua Hình 4.4a cho thấy, sử dụng thức ăn có bổ sung dịch trùn quế với liều lượng khác ngày nghiệm thức 3N có mật số vi khuẩn Vibrio sp thấp (25 CFU/mL) vào cuối chu kì ương, thấp lần so với nghiệm thức đối chứng (155 CFU/ml) Giai đoạn đầu chu kì ương, mật số vi khuẩn Vibrio sp tăng cao giảm xuống đột ngột vào ngày ương thứ 13 (Phụ lục 1.8) tất nghiệm thức Nguyên nhân việc xử lí Zoothanium formaline vào ngày ương thứ 12 làm ảnh hưởng đến phát triển vi khuẩn Vibrio sp 27 Theo Nguyễn Văn Minh ctv., (2010), vi khuẩn Bacillus sp phân lập từ trùn quế có khả ức chế mạnh phát triển chủng Vibrio gây bệnh (Vibrio parahaemolyticus, Vibrio alginolyticus, Vibrio harveyi) Theo Đặng Thị Hoàng Oanh ctv., (2000), ương nuôi ấu trùng tôm xanh có sử dụng men vi sinh nhịp sử dụng khác mật số vi khuẩn Vibrio sp giảm dần theo thời gian ương Kết phù hợp với nghiên cứu của: Cù Văn Thành (2009), mật số vi khuẩn Vibrio sp giảm (0,28 x 102 - 26 x 102 CFU/ml) so với nghiệm thức đối chứng (0,20 x102 - 51 x 102 CFU/ml); Hoàng Giang (2010), nghiệm thức bổ sung chế phẩm sinh học vi khuẩn Vibrio thấp từ (0,00 x 102 CFU/ml) so với nghiệm thức đối chứng (0,01 x 102 - 42 x 102 CFU/ml) Như liều lượng nhịp cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn quế khác có ảnh hưởng đến phát triển vi khuẩn Vibrio sp., dịch trùn quế bổ sung ngày vào thức ăn ấu trùng với liều lượng 3ml/kg có tác dụng làm hạn chế hiệu phát triển vi khuẩn Vibrio sp bể ương Mặc dù, mật độ vi khuẩn Vibrio sp nghiệm thức có bổ sung dịch trùn vào thức ăn chênh lệch nhiều, thấp so với phát triển Vibrio sp nghiệm thức đối chứng (Hình 4.4a, b, c) 4.3 Sự phát triển ấu trùng 4.3.1 Sự phân đàn trình phát triển ấu trùng Trong sản xuất giống tôm xanh, tượng phân đàn xảy lớn gây ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ sống Hiện tượng phân đàn xảy nhiều yếu tố tác động như: dinh dưỡng, môi trường, nguồn gốc tôm bố mẹ, nồng độ muối Sự biến thái mức độ đồng ấu trùng tôm xanh thể qua số LSI Nhìn chung, suốt chu kì ương ấu trùng lột xác tương đối đồng loạt nghiệm thức Sau 16 ngày ương, nghiệm thức 2N 3N có tỷ lệ ấu trùng đạt giai đoạn X cao 86,7% 83,3%, thấp nghiệm thức đối chứng 2.1N (60% 58,9%) So với kết Nguyễn Việt Thắng, (1995) ấu trùng phân thành nhóm sau ngày ương tăng lên nhóm sau 16 ngày ương phân đàn ấu trùng thí nghiệm ngày ương thứ 16 đồng loạt tồn nhóm giai đoạn ấu trùng nghiệm thức (Phụ lục 1.11) Điều kiện môi trường, nhiệt độ suốt thời gian ương tương đối thích hợp nên sau 20 ngày ương ấu trùng chuyển sang giai đoạn XI nghiệm thức 3.N cao (92,2%) nghiệm thức 3.2N thấp (64,4%) nghiệm thức đối chứng (66,7%) Theo Uno Soo (1969) giai đoạn IX từ 15 - 22 ngày, giai đoạn X sau 17 - 22 ngày giai đoạn XI sau 19 - 26 ngày, Theo Nguyễn Lê Hoàng Yến, (1999) 28 sau 21 ngày ương ấu trùng đạt giai đoạn XI chiếm tỷ lệ 40% So với nghiên cứu ấu trùng thí nghiệm biến thái có phần sớm tương đối đồng loạt Đến ngày ương thứ 24 ấu trùng phân thành nhóm (giai đoạn X XI), số lượng ấu trùng đạt giai đoạn XI cao nghiệm thức 3.N (97,8%) thấp nghiệm thức đối chứng (77,8%) Kết cho thấy mức độ biến thái đồng ấu trùng nghiệm thức sử dụng thức ăn có bổ sung dịch trùn quế ngày với liều lượng (3ml/kg thức ăn) 4.3.2 Thời gian lột xác tốc độ biến thái ấu trùng Ngày xuất PL thể mức độ đồng ấu trùng định đến thời gian kết thúc chu kì ương Sau 23 - 24 ngày ương PL xuất tất nghiệm thức Kết cho thấy thời điểm xuất PL không chịu ảnh hưởng liều lượng chu kì cho ăn thức ăn có bổ sung dịch trùn quế Kết thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu (Uno soo, 1969, trích Nguyễn Thanh Phương) PL xuất sau thời gian ương khoảng 23 - 35 ngày; Cù Văn Thành, (2009) ương tôm xanh theo quy trình nước trong, PL xuất sau 23 - 24 ngày ương chu kì hoàn thành sau 32 - 33 ngày ương Bảng 4.3 Thời gian xuất PL, thời gian kết thúc chu kì ương NT I II III Kí hiệu nghiệm thức Ngày xuất PL Ngày thu PL 0.N 1.N 2.N 3.N 0.1N 1.1N 2.1N 3.1N 0.2N 1.2N 2.2N 3.2N 23 - 24 23 - 24 23 23 23 - 24 23 - 24 23 - 24 23 - 24 23 - 24 23 - 24 23 - 24 23 - 24 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Nghiệm thức 3.N 2.N PL xuất đồng loạt (23,0 ± 0,00 ngày), nguyên nhân dịch trùn quế chứa nhiều acid amin (Alanine 200mg, Glysine 140mg, Aspartic aicd 460 mg, Leucine 240mg, Serine 170mg, Lysine 200mg, Glutamic acid 360mg) đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng sinh trưởng ấu trùng Theo Nguyễn Thanh Phương ctv., (2003) ấu trùng tôm xanh trải qua 11 lần lột 29 xác phải 15 - 30 ngày, tùy thuộc vào điều kiện môi trường dinh dưỡng Nếu thức ăn có Artemia cho kết chuyển PL so với bổ sung nguồn thức ăn có thịt trứng Hàm lượng acid amin yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng thức ăn (Lavens Sorgeloos, 2003) Trong thời gian thí nghiệm tiến hành thời tiết thích hợp thuận lợi cho trình lột xác phát triển ấu trùng 4.4 Tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh Hiệu sản xuất giống tôm xanh định tỉ lệ sống ấu trùng (Trần Thị Cẩm Hồng, 2008) Tỉ lệ sống ấu trùng có liên quan đến nhiều yếu tố như: nhiệt độ, dinh dưỡng, môi trường, chất lượng ấu trùng ban đầu,… để ấu trùng đạt tỷ lệ sống cao điều kiện dinh dưỡng, môi trường sống cần đảm bảo tốt, môi trường xấu, bất ổn nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sống thấp (Nguyễn Việt Thắng, 1993) Tỷ lệ sống trung bình ấu trùng thí nghiệm dao động từ (50,0 ± 34,5% - 90,0 ± 4,48%) Bảng 4.4 Tỷ lệ sống (%) ấu trùng tôm xanh NT I II III Kí hiệu nghiệm thức 0.N 1.N 2.N 3.N 0.1N 1.1N 2.1N 3.1N 0.2N 1.2N 2.2N 3.2N Tỷ lệ sống (%) 55,9 ± 3,70 bc 82,0 ± 1,07ab 81,6 ± 3,13ab 90,0 ± 0,48a 55,9 ± 3,70 bc 67,9 ± 2,99ac 75,8 ± 3,30ac 83,0 ± 1,70ab 55,9 ± 3,70bc 61,6 ± 6,67ac 50,0 ± 34,5c 64,8 ± 5,39ac Giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn Các giá trị cột có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Nghiệm thức 3.N có tỷ lệ sống cao (90,0 ± 4,48%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng (55,9 ± 3,70%) nghiệm thức 2.2N (50,0 ± 34,5%) Trong thí nghiệm, tỷ lệ sống thấp nghiệm thức 2.2N (50,0 ± 34,47%) nghiệm thức đối chứng (55,9 ± 3,7%) , nguyên nhân nghiệm thức 2.2N có tỷ lệ sống thấp trình quản lí thí nghiệm vào ngày ương thứ 20, sục khí bể ương nghẽn không phát kịp thời dẫn đến ấu trùng 30 bể hao hụt nhiều Riêng nghiệm thức đối chứng trình lột xác ấu trùng không đồng loạt, đồng thời nước ương nên dễ xảy tượng ăn nhau, nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sống ấu trùng Nghiệm thức 3N có tỷ lệ sống cao thời gian ương ấu trùng biến thái tương đối đồng loạt (vào ngày ương thứ 20 có 92,2% ấu trùng đạt giai đoạn XI), hàm lượng chất đạm hòa tan thấp vào cuối chu kì ương (TAN 0,15mg/L; N-NO2- 0,07mg/L; N-NO30,24mg/L), mật số vi khuẩn Vibrio sp thấp (25 CFU/mL) Kết thí nghiệm phù hợp với kết nghiên cứu Hoàng Giang (2010), tỷ lệ sống đạt cao nghiệm thức dùng men vi sinh ngày/lần (74 ± 13%), thấp nghiệm thức dùng men vi sinh ngày/lần (38 ± 2%) nghiệm thức không sử dụng men vi sinh (43 ± 4%) Như vậy, bổ sung liều lượng dịch trùn quế vào thức ăn (3ml/kg) cho ăn ngày có tác dụng làm tăng tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh 31 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Các yếu tố nhiệt độ pH thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng tôm xanh (28,5 ± 0,48oC - 31,3 ± 0,47oC 7,87 ± 0,07oC 8,19 ± 0,06oC) Tổng đạm TAN Nitrite nghiệm thức có bổ sung dịch trùn quế vào thức ăn thấp ổn định so với nghiệm thức không sử dụng Hàm lượng Nitrate nghiệm thức có bổ sung dịch trùn quế vào thức ăn có xu hướng tăng vào cuối chu kì ương thấp so với nghiệm thức không sử dụng Mật số vi khuẩn Vibrio sp thí nghiệm tương đối thấp, trung bình dao động từ (0,62 x102 ± 0,52 CFU/ml – 1,59 x 102 ± 0,85 CFU/ml) Vào cuối chu kì ương mật số Vibrio sp thấp nghiệm thức bổ sung dịch trùn với liều lượng 3ml/kg thức ăn cho ăn ngày (25 CFU/ml), cao nghiệm thức đối chứng (155 CFU/ml) Tỷ lệ sống ấu trùng đạt cao nghiệm thức bổ sung dịch trùn với liều lượng 3ml/kg thức ăn cho ăn ngày (90,0 ± 0,48%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nghiệm thức đối chứng (55,9 ± 3,7%) Nhìn chung sử dụng dịch trùn quế ương ấu trùng tôm xanh góp phần quản lí môi trường bể ương tốt hơn, yếu tố môi trường nằm khoảng cho phép, hạn chế đáng kể vi khuẩn có hại (Vibrio sp.) phát triển Qua thấy sử dụng dịch trùn quế Promin có tính khả thi cao, có ý nghĩa tích cực nâng cao suất ương ấu trùng tôm xanh 5.2 Đề xuất Cần có nghiên cứu để xác định hiệu dịch trùn quế ương ấu trùng tôm xanh hoàn thiện 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng anh Ang Kok Jee, 1995 The evolution of an environmentaly friendly hatchery for Udang galah, the king of fresh water prawn and a glimpse into the future of the Aquaculture in 21st century, pp 3-5 Aquacop, 1977 Macrobrachium rosenbergii culture in Polynesia: progress in developing a mass intensive larval rearing technique in clear water Proc World Maricult Soc, 8: 311-26 Aquacop, 1984 CRC Handbook of Mariculture I Crustacean Balcazar J L., 2003 Evaluation of probiotic bacterial strains in Litopenaeus vannamei Final Report, Nation center for Marine and aquaculture Research, Guayaquil, Ecuador Balcazar J L., 2006 Review the role of probiotic in aquaculture Veterinary Microbiology 114 (2006), Pages: 173 – 186 Boyd, C E and Green, B W 2002 Coastal water quality mornitering in shrimp Areas: An example from hondurras Resport of the world bank, NACA, WWF and FAQ consortium program in shrimp farming and the enviroment World progess for public discussion Cheah S H and Ang K J., (1979) Preliminary Trials on juvenile Macrobrachium rosenbergii Production under modified Static “Green water” conditions Pertanika, 2(1), Pages 69 – 71 (1979) Ling, S- W, 1969 The general biology and develop of Macrochium rosenbergii Fao Fish Fujimura, T 1974 Development of a prawn culture industry in Hawaii, Job Completion Report for Project H-14-D (period from july 1969-30 june 1972) , Department of Land and Natural Resources, Stale of Hawaii (internal report) Gatesoupe F J., 1997 Siderophore production and probiotics effect of vibrio sp Associated with turbot larvae, Scoophthalmus maximus Aquat Liv Res 10 : Pages 239 – 246 Moriarty, DJW Decamp, O and Lavens, P 2005 Shrimp culture management Aquaculture AsiaPacific Magazine New, M.B and W.C Valenti, 2000 Freshwater prawn culture: the farming of (Macrobrachium rosenbergii) Blackwell Science Patrick Laven & Patrick Sorgeloos, 2003 Cẩm nang sản xuất sử dụng thức ăn sống để nuôi thuỷ sản Tài liệu kĩ thuật nghề cá FAO Phòng thí nghiệm nuôi trồng thuỷ sản Trung tâm tra cứu Artemia Đại học tổng hợp Ghent Ghent, Bỉ 33 Whetstone, J.M., G D Treece, C.L.B and Stokes, A.D.2002 Opporrunities and Contrains in Marine Shrimp Farming Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No 2006 USDA Tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn , 2010 Báo cáo kết nuôi trồng thủy sản, kế hoạch giải pháp thực đến năm 2015 Cù Văn Thành, 2009 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học ương nuôi ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) qui trình nước Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Đặng Thị Hoàng Oanh, 2005 Giáo trình Vi Sinh Đại Cương Khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Thanh Hương, 2006 Nghiên cứu sinh lí học lột xác điều hòa áp suất thẩm thấu tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) tôm thẻ chân trắng (Liptopenaeus vannamei) Luận án tiến sĩ Đỗ Trung Kiên, 2010 Xác định khả thay Artemia Moina macrocopa sản xuất giống tôm xanh theo qui trình nước xanh cải tiến Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô Giải pháp quản lí sức khỏe tôm nuôi vào thời điểm chuyển mùa (http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=18106) Hoàng Giang, 2010 sử dụng chế phẩm sinh học BIO DREAM ương ấu trùng tôm xanh theo qui trình nước kín Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa sinh học ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô Lê Thị Cẩm Oanh, 2000 Ảnh hưởng nguồn nước mặn khác lên phát triển tỉ lệ sống ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) mô hình nước xanh cải tiến Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Thuỷ sản - Trường Đại học Cần Thơ Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thủy sản, chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Một ưu điểm trội chế phẩm giữ nguyên mùi trùn tươi, chất dinh dưỡng không bị biến chất theo thời gian (http://trunque.net/sanpham-18-0.html) Nguyễn Lê Hoàng Yến, 1999 Thực nghiệm sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo mô hình nước xanh cải tiến Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa nông nghiệp - Viện Hải sản Trường Đại học Cần Thơ 34 Nguyễn Ngọc Hiền, 2001 Sử dụng Artemia sinh khối làm thức ăn ương ấu trùng hậu ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Thọ, 2000 Thực nghiệm sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo mô hình nước xanh cải tiến Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa nông nghiệp - Viện Hải sản Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Phương Trần Văn Bùi, 2006 Ảnh hưởng nguồn tôm mẹ lên sức sinh sản chất lượng ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Tạp trí khoa học 2006: 124 – 133 Khoa thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền, Marcy N, Wilder, 2003 Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Thị Thanh Thủy, 2000 Kĩ thuật sản xuất giống tôm xanh Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Văn Minh, Dương Nhật Linh, Đan Duy Pháp, Lai Phong Mỹ Lệ, Lại Thị Minh Lê, Nguyễn Thị Hồng Phương, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Văn Bảy, 2010 Nghiên cứu khả kháng khuẩn dịch chiết trùn quế (perionyx excavatus) số vi khuẩn gây bệnh cho động vật thủy sản Hội nghị công nghệ sinh học thủy sản toàn quốc (Thành phố Hồ Chí Minh) 02/12/2010 Nguyễn Văn Minh, Dương Nhật Linh, Đan Duy Pháp, Lai Phong Mỹ Lệ, Lại Thị Minh Lê, Nguyễn Thị Hồng Phương, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Văn Bảy, 2010 Phân lập sàng lọc số vi khuẩn tiềm làm probiotic nuôi trồng thủy sản từ trùn quế (perionyx excavatus) Hội nghị công nghệ sinh học thủy sản toàn quốc (Thành phố Hồ Chí Minh) 02/12/2010 Nguyễn Văn Minh, Dương Nhật Linh, Dư Ngọc Tuân, Nguyễn Văn Bảy, 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng mức tỷ lệ trùn quế (perionyx excavatus) bổ sung vào phần ăn đến tăng trưởng khả kháng bệnh tôm sú (penaeus monodon) nuôi thương phẩm Hội nghị công nghệ sinh học thủy sản toàn quốc (Thành phố Hồ Chí Minh) 02/12/2010 Nguyễn Việt Thắng, 1993 Nghiên cứu vài đặc điểm sinh học sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Đồng Bằng Nam Bộ Nguyễn Việt Thắng, 1995 Kỹ thuật nuôi tôm xanh Nhà xuất Nông nghiệp Phan Thị Bích Trâm, Phạm Thị Quỳnh Trâm, Dương Thị Hương Giang, Hà Thanh Toàn, 2009 Nghiên cứu sử dụng bột đạm từ trùn quế (perionyx excavatus) làm thức ăn cho hậu ấu trùng tôm sú (penaeus monodon) Tạp chí khoa học 2009:11 9-17 Khoa Thủy sản - trường Đại học Cần Thơ 35 Phó Văn Nghị, 2011 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học cải thiện môi trường nước ương ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo qui trình nước xanh cải tiến Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Sinh học ứng dụng - Đại học Tây Đô Tăng Minh Khoa, 2010 giáo trình Kĩ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Khoa Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô Tăng Thị Chính Nguyễn Đình Kim 2006 Sử dụng chế phẩm vi sinh nuôi tôm cao sản Báo cáo viện Công Nghệ Môi trường Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Trần Thị Cẩm Hồng, 2008 Khảo sát hiệu sử dụng men vi sinh thực tế sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền, 2008 Ảnh hưởng bổ sung vitamin C vào thức ăn lên sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Tạp trí khoa học 2008 (1): 119 - 126 Khoa Thủy sản - trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh Nguyễn Thanh Phương, 2004 Thành phần loài khả gây bệnh nhóm Vibrio phân lập từ hệ thống ương tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Tap trí khoa học, Đại học Cần Thơ Trang 153 - 165 Trương Quan Trí, 1990 Sổ tay nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Nhà xuất tổng hợp Hậu Giang, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2006 Giáo trình phân tích chất lượng nước quản lí môi trường nước ao Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Vi sinh vật phân trùn có khả tiêu diệt loại nấm khuẩn có hại đất (http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/23615_Che-pham-sinh-hoc-tu-trunque.aspx) Vũ Thùy Phương Thảo, 2010 Nghiên cứu biện pháp nâng cao tỉ lệ sống ấu trùng tôm xanh theo qui trình nước xanh cải tiến Luận văn tốt nghiệp Đại học - Khoa Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Tây Đô 36 [...]... và ctv., 2009) Trên cơ sở trùn quế là thức ăn giàu đạm, chứa nhiều acid amin, vi sinh vật có sẵn trong trùn quế có khả năng kiểm soát mầm bệnh, đề tài Nghiên cứu sử dụng dịch trùn quế Promin trong ương ấu trùng tôm càng xanh theo qui trình nước trong kín” được thực hiện 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết xuất trùn quế Promin đến ấu trùng tôm càng xanh nhằm nâng cao tỷ lệ... tôm càng xanh theo quy trình nước xanh cải tiến với mật độ ương 60 ấu trùng/ lít và 90 ấu trùng/ lít Qua kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng theo chiều dài và tỷ lệ chuyển Postlarvae ở mật độ ương 60 ấu trùng/ lít cao hơn (7,56 mm và 80,77%) ở mật độ ương 90 ấu trùng/ lít (5,6mm và 41,48%) Nguyễn Thanh Phương, (2000) nghiên cứu sản xuất giống tôm càng xanh theo mô hình nước xanh cải tiến Theo kết quả nghiên. .. nuôi tôm càng xanh phát triển bền vững 1.3 Nội dung nghiên cứu Ảnh hưởng của liều lượng, nhịp cho ấu trùng ăn thức ăn có bổ sung dịch chiết xuất trùn quế Promin đến biến động các yếu tố môi trường: nhiệt độ, pH, TAN, N-NO2-, N-NO3- khi ương tôm càng xanh theo qui trình nước trong kín Sự biến động mật độ vi khuẩn Vibrio sp trong quá trình ương tôm càng xanh, khi bổ sung dịch chiết xuất trùn quế Promin Nghiên. .. giá trong ương nuôi các đối tượng thủy sản như tôm hùm, ba ba, tôm sú, tôm càng xanh, … có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng đạm cao, các acid amin thiết yếu Từ thực tế trùn quế mang lại, các chế phẩm từ trùn quế được nghiên cứu và ứng dụng thành công trong thủy sản như: Bột trùn, phân trùn, dịch trùn quế Promin, BIO-T,… trong đó bột trùn quế đã được nghiên cứu làm thức ăn bổ sung cho ấu trùng tôm sú,... công tôm càng xanh theo chu trình khép kín ở Malaysia vào năm 1962 Sau đó 1966, ông dùng nước xanh với độ mặn 12‰ ương ấu trùng tôm càng xanh, từ đó làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo Trong kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh, tiếp theo nghiên cứu của Ling (1961 1962), Fujimura lần đầu tiên phát triển qui trình nước xanh (green water systems) những năm 1965 - 1968 và được đưa vào ứng dụng rộng... học và sản xuất giống tôm càng xanh ở đồng bằng Nam bộ Và nghiên cứu 3 qui trình: quy trình nước xanh với mật độ 40 - 50 ấu trùng/ lít đạt tỷ lệ sống 40,2%, quy trình nước trong hở với mật độ 60 - 100 ấu trùng/ lít đạt tỷ lệ sống 35,4%, quy trình nước trong kín với mật độ 70 ấu trùng/ lít tỷ lệ sống 24,9%, trong 3 quy trình thì quy trình nước xanh cho tỷ lệ sống đạt cao nhât (Trích dẫn bởi Nguyễn Lê Hoàng... tự nhiên, ao nuôi thương phẩm và tôm bố mẹ nuôi vỗ Kết quả cho thấy số ấu trùng của tôm tự nhiên đạt cao nhất từ 7.950 - 25.859 ấu trùng/ tôm cái, tôm nuôi vỗ có số ấu trùng từ 9.308 - 23.626 ấu trùng/ tôm cái và thấp nhất ở nguồn tôm nuôi thương phẩm Chu kì ương khoảng 30 ngày Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm nuôi vỗ (76,6%) cao hơn so với nguồn tôm thu từ tự nhiên (51,3%) và ao nuôi thương phẩm (62%) Tiếp... ấu trùng tôm càng xanh (Nguồn: Takuji Fujimura, trích bởi Nandlal et Al., 2005) 4 2.1.3 Phát triển ấu trùng tôm càng xanh Sự biến thái của ấu trùng tôm càng xanh trải qua 11 lần lột xác (Uno và Soo, 1969 trích dẫn bởi Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003) Bảng 2.1 Đặc điểm các giai đoạn ấu trùng của tôm càng xanh (Uno và Soo, 1969, trích dẫn bởi Nguyễn Thanh Phương và ctv., 2003) Giai đoạn ấu trùng Ngày... nước ương Giai đoạn Thức ăn chế 4-5 biến kích cỡ Theo nhu cầu ấu trùng 3 lần/ngày (8 giờ, 12 giờ, 15 giờ) 300 - 400 µm Ấu trùng Artemia 2 - 4 ấu trùng Artemia/ml 1 lần/ngày (18 giờ) Giai đoạn Thức ăn chế Theo nhu cầu ấu trùng 4 lần/ngày 6-8 biến kích cỡ (7 giờ, 10 giờ, 13 giờ, 16 giờ) 500 - 600 µm Ấu trùng 2 - 4 ấu trùng 1 lần/ngày Artemia Artemia/ml (18 giờ) Giai đoạn Thức ăn chế Theo nhu cầu ấu trùng. .. ương ấu trùng tôm càng xanh theo qui trình nước xanh cải tiến và được ứng dụng khá phổ biến ở Malaysia với mật độ 25 con/lít, tỉ lệ sống 36 - 77% ở nồng độ muối 12‰ Malecha (1983) ở Hawai áp dụng qui trình sản xuất nước xanh, mật độ ương 60 con/lít, một vài trại ương với mật độ 160 con/lít, tỉ lệ sống 30 Postlarvae/lít (Trích dẫn bởi Nguyễn Lê Hoàng Yến, 1999) Theo New (1988), Thái Lan đã ương ấu trùng

Ngày đăng: 12/06/2016, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan