QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NAM CAO

22 4.4K 46
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NAM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Khoa Khoa học xã hội    BÀI TIỂU LUẬN QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NAM CAO Giáo viên hướng dẫn: Mai Thị Liên Giang Sinh viên thực hiện: Dương Đệ Đức Lớp Đại học Sư phạm Ngữ văn Liên thông K57 MSSV: LCQQB06150003 Quảng Bình, tháng 04/ 2016 Lời cảm ơn! Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến T.S Mai Thị Liên Giang - người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực tiểu luận lời cảm ơn chân thành nhất! Cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Khoa học xã hội, quý thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức năm qua Đó không tảng cho trình nghiên cứu tiểu luận mà hành trang quý báu để em vững bước, tự tin đường đời đầy chông gai Cảm ơn gia đình - nơi nuôi dưỡng tâm hồn khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Kính chúc quý thầy cô bạn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống! Sinh viên thực Dương Đệ Đức MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Đóng góp đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NAM CAO VÀ TÁC PHẨM LÃO HẠC .5 1.1 Nhà văn Nam Cao 1.2 Tác phẩm Lão Hạc .6 CHƯƠNG II: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NHÀ VĂN NAM CAO 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 2.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn “Lão Hạc” 10 2.2.1 Con người cô đơn 10 2.2.2 Con người chịu nhiều bất hạnh 11 2.2.3 Con người giàu tình yêu thương đức hi sinh 13 2.2.4 Con người giàu lòng tự trọng .14 2.2.5 Con người lương thiện 15 2.3 Ý nghĩa nhân văn quan niệm nghệ thuật người Nam Cao truyện ngắn “Lão Hạc” 16 C PHẦN KẾT LUẬN .17 D TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dòng chảy bất tận Văn học Việt Nam có trào lưu văn học hình thành phát triển từ năm 20 trước cách mạng Tháng Tám Trào lưu văn học có khuynh hướng miêu tả chân thực đời sống, lên án thực dân phong kiến đương thời, phơi bày tình cảnh khốn khổ quần chúng bị áp bóc lột Ở giai đoạn này, bên cạnh nhà văn tên tuổi Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân hay Mạnh Phú Tư, Nguyễn Ðình Lạp, Bùi Hiển, biết đến Nam Cao bút xuất sắc thể loại truyện ngắn Mặc dù đời cầm bút không dài ông không ngừng say sưa sáng tạo để đem đến cho người đọc bao tác phẩm hay, giàu ý nghĩa Vốn nhà văn có trách nhiệm nhận thức sâu sắc nghiệp cầm bút, Nam Cao tâm niệm “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” Đặc biệt, dòng văn học thực phê phán, dù người đến muộn nhà văn khác đầy ý thức sáng tạo tâm người cầm bút có khám phá mẻ, tạo nên tiếng nói riêng đầy cá tính khó hòa lẫn Nhất thời buổi xã hội cũ xấu xa tìm đủ cách dồn ép người ta đến bước đường Nam Cao có niềm tin sắt đá vào nhân cách người Đó quan niệm nghệ thuật riêng nhà văn thể xuyên suốt tác phẩm Có người cho rằng, thay đổi văn học bắt nguồn từ thay đổi quan niệm nghệ thuật người Do vậy, sâu khám phá quan niệm nghệ thuật người văn học nhà văn bước ngắn để đến gần với chất nội tác phẩm, nắm thay đổi, cách tân vận động giai đoạn, thời kì văn học… Trong tác phẩm Lão Hạc, Nam Cao không tạo niềm tin cho người đời mà tạo niềm tin cho người người với quan niệm nghệ thuật độc đáo Con người buông xuôi đầu hàng hoàn cảnh để đánh lương tri nhân phẩm Triết lí lão Hạc sống nghèo sống hèn, chết sống đục, chấp nhận đời ngắn ngủi sống mà để phiền lụy đến người, sống mà vô trách nhiệm với thân, với đời, với hệ sau Đó triết lí sống đẹp đáng để học tập noi theo Cảm phục trước hành động nhân vật quan niệm nghệ thuật người nhà văn tác phẩm, chọn đề tài “Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc” với mong muốn có hiểu biết sâu sắc phương diện thi pháp nghệ thuật viết truyện Nam Cao để thấy rõ tài năng, phong cách ông Từ ứng dụng kiến thức có vào công việc học tập giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ xưa đến nay, quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn học có vai trò quan trọng sáng tác nhà văn, nhà thơ Vì thế, tác phẩm chứa đựng quan niệm nghệ thuật riêng mang dấu ấn riêng tác giả Là nhà văn có phong cách độc đáo, tác phẩm Nam Cao bạn đọc yêu mến đón nhận nồng nhiệt Do vậy, có nhiều công trình nghiên cứu Nam Cao tác phẩm ông Tuy nhiên, phạm vi đề tài “Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm Lão Hạc nhà văn Nam Cao” khiêm tốn Theo tài liệu công bố tác giả biên soạn “Nam Cao tác gia tác phẩm” phần thư mục có 200 công trình lớn nhỏ nghiên cứu Nam Cao nghiệp sáng tác ông Có thể kể đến lời tựa Lê Văn Trương cho tập “Đôi lứa xứng đôi”, nhà xuất “Đời mới” ấn hành 1941 “Ông Nam Cao không hạ xuống bắt chước ai, không nói người ta nói, không tả theo lối người ta tả Ông dám bước chân vào làng văn với cạnh sắc riêng mình” Ý kiến cho thấy Nam Cao xuất với phong cách sáng tác mới, táo bạo có sắc thái riêng Trong “Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945” Nguyễn Đăng Mạnh (NXB Giáo dục 2000) dành chương riêng cho Nam Cao đặt bên cạnh tác giả lớn văn học thực phê phán Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng Chương sách có phân tích toàn diện có khám phá mẻ, sâu sắc sáng tác Nam Cao Nguyễn Đăng Mạnh đề cập đến cách xây dựng nhân vật với bi kịch đời nhân vật, qua thể tư tưởng nhân đạo Nam Cao: “Miêu tả nhân vật, Nam Cao ý tập trung soi rọi đời sống bên trong, sở trường tài Nam Cao Với Nam Cao điều trở thành yếu tố hàng đầu” Trong “Chúng ta Nam Cao” (1954), “Người tác phẩm Nam Cao” (1956) hay “Những kỉ niệm Nam Cao” (1991) Tô Hoài khẳng định “Nam Cao không che dấu, không màu mè hết, nói toạc sống đường tận lối nhơ nhớp người anh” Ông cho nhân vật tác phẩm Nam Cao mang hướng thiên u sầu, bế tắc trước sống, bên cạnh ca ngợi tài Nam Cao văn đàn văn học Việt Nam tạo nét riêng tác phẩm Trong khuôn khổ quan niệm nghệ thuật người có khóa luận “Quan niệm nghệ thuật người qua số tác phẩm Nguyễn Tuân, Nam Cao, Nguyễn Minh Châu” Chu Thị Hảo; “Quan niệm nghệ thuật người nam cao qua tác phẩm trước cách mạng tháng tám” Hồ Thị Nga nhiều viết liên quan khác … Tiếp nối đề tài nghiên cứu trên, xin vào tìm hiểu “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao” để hiểu rõ tài nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc - Phạm vi nghiên cứu: Truyện ngắn Lão Hạc, sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục, 2004 Đóng góp đề tài Từ việc nghiên cứu sở lý luận phân tích vấn đề liên quan đến đề tài, tìm hiểu “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao” Từ đó, đề tài góp phần củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức cho người nghiên cứu, tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng khối ngành sư phạm; giáo viên học sinh dạy học môn Ngữ văn B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NAM CAO VÀ TÁC PHẨM LÃO HẠC 1.1 Nhà văn Nam Cao Nam Cao (1917-1951) quê làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân - xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, nhà văn Việt Nam tiêu biểu kỷ XX Sáng tác ông vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Thời gian lùi xa, tác phẩm Nam Cao bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Ông có nhiều đóng góp quan trọng thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nam Cao làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống đến với văn chương mục đích mưu sinh Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho hiệu may, bắt đầu viết truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai xác Ông gửi in Tiểu thuyết thứ bảy, báo Ích Hữu truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn Có thể nói, sáng tác “tìm đường” Nam Cao thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng trào lưu văn học lãng mạn đương thời Sáng tác Ông vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, thử thách lại ngời sáng Thời gian lùi xa, tác phẩm Nam Cao bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Ông có nhiều đóng góp quan trọng thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Giá trị người đề cao truyện Nam Cao, truyện ngắn danh Chí Phèo mà trước người biết Truyện ngắn Nam Cao có nghệ thuật kết cấu ngôn từ Nhiều truyện ông mang tính cách tâm lý đến khuôn thước tốt cho người muốn bước vào lĩnh vực truyện ngắn Năm tháng trôi qua truyện ngắn Nam Cao vẹn nguyên giá trị Truyện ông nhớ ghi lại cách sống động sinh hoạt đặc biệt nông thôn Việt Nam cách nửa kỷ Ta yêu mến dân tộc ta Ta tha thiết với mà dân tộc ta trải qua tất nhiên ta tha thiết mến yêu nét chấm phá truyện Nam Cao Ở có đầy đủ hết, từ anh mõ nghèo nàn sợ, đến chức dịch luôn ậm ọc biết có miếng đỉnh chung chốn đình chung, từ anh tha phương cầu thực vào sống nhờ làng đến người lính tập có dịp khỏi lũy tre làng nên mở mắt với đời Tất Nam Cao thể cách tự nhiên, chân thực sống động Đầu năm 1996, chương trình mang tên “Tìm lại Nam Cao” Hiệp hội Câu lạc UNESSCO Việt Nam tổ chức với quy mô chưa có gồm 35 đơn vị tham gia Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Hội Nhà văn Việt Nam, Báo Nhân dân… Điều đặc biệt có góp mặt nhà ngoại cảm mà Liên hiệp khoa học công nghệ tin học ứng dụng (UIA) đứng mời họ tham gia chương trình “Tìm lại Nam Cao” Kết sau gần nửa kỷ nằm hiu quạnh nấm mồ vô danh, cuối Nam Cao yên nghỉ vĩnh nơi quê nhà (xã Hoà Hậu, Lý Nhân, Hà Nam) 1.2 Tác phẩm Lão Hạc “Lão Hạc” truyện ngắn nhà văn Nam Cao viết năm 1943 Tác phẩm đánh giá truyện ngắn tiêu biểu dòng văn học thực, nội dung truyện phần phản ánh trạng xã hội Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám Tác phẩm kể nhân vật Lão Hạc, người nông dân chất phác, hiền lành Lão góa vợ có người trai nghèo nên lấy vợ cho người trai Người trai lão rời bỏ quê hương để đến đồn điền cao su làm ăn kiếm tiền Lão trăn trở, suy nghĩ tương lai đứa Lão sống nghề làm vườn, mảnh vườn mà vợ lão bao công sức để mua để lại cho trai lão So với người khác lúc đó, gia cảnh lão đầy đủ, nhiên sức không nên công việc đồng tạm dưng, công việc người khác thuê mướn Lão có chó tên Vàng - chó trai lão trước đồn điền cao su để lại Lão vừa coi vừa coi người thân gia đình Tuy nhiên, gia cảnh nghèo khó không nuôi nên ông lão đành cắn bán chó Lão dằn vặt thân mang "tội lỗi" nỡ tâm "lừa chó" Lão khóc nhiều với ông giáo (người hàng xóm thân thiết lão) Nhưng kể từ đó, lão sống khép kín, Rồi hôm, lão định tìm đến chết để giải thoát sau bao tháng ngày cực, đau khổ Và sau trao gửi hết tài sản nhờ vả chuyện ma chay sau cho ông giáo, Lão Hạc kết thúc đời liều bả chó xin từ Binh Tư Cái chết lão đau đớn dội, gây cho người đọc nhiều xúc động, xót xa Lão chết để bảo toàn lòng tự trọng mình, không đói, nghèo dồn vào đường tha hóa Binh Tư Câu chuyện thể qua lời kể nhân vật - ông giáo, dường nhân vật ta thấy lên giọng kể nhà văn Nam Cao CHƯƠNG II: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NHÀ VĂN NAM CAO 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng, nhắc nhắc lại nhiều lần thi pháp học Mặc dù nay, khái niệm chưa nhà nghiên cứu định nghĩa cách thống chặt chẽ, phần gợi mở cho hướng đến đối tượng chủ yếu văn học Theo đó, “Văn học nghệ thuật ý thức đời sống, nên mang tính chất quan niệm cụ thể” “Hình tượng nghệ thuật hình thành mang tính chất quan niệm, vô thức quan niệm vô thức Nhà văn miêu tả đối tượng mà quan niệm đối tượng”[1;23] Có thể khẳng định, quan niệm phương tiện thiết yếu sáng tạo nghệ thuật Do vậy, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người văn học bước thiết thực để đến với chiều sâu tác phẩm, giai đoạn văn học Hay nói Macxim Gorki thì: “Văn học nhân học” Đó nghệ thuật miêu tả, biểu người Do vậy, người đối tượng chủ yếu văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật, đơn giản miêu tả nhân vật, văn học nhằm mục đích miêu tả thể vào người Thực tế cho thấy, tác phẩm, tác giả hay văn học lại đơn nói thiên nhiên mà không liên quan đến người Nói cách khác, mục đích miêu tả nhà văn nhằm hướng đến thể người.Ở đây, quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nói chung thời đại nói riêng Tuy nhiên, nay, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, song khái niệm quan niệm nghệ thuật người nhiều cách định nghĩa diễn đạt khác Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình”[2;15] Tức, quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học tác giả, từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật đó” Vì vậy, thấy giá trị hình tượng nghệ thuật tác phẩm Giáo sư Huỳnh Như Phương góp tiếng nói cách nhìn bao quát: “Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” Cũng với vấn đề quan niệm nghệ thuật người, Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa sau: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” Nhìn chung, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Từ đó, đến khái quát cách hiểu quan niệm nghệ thuật người sau: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Như vậy, trung tâm văn học người nên người đối tượng thẫm mĩ thể quan niệm tác giả sống Người sáng tác người vận động, suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người Bởi người ta miêu tả tạo nên chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người văn học không hiểu biết, cảm nhận có phương tiện, biện pháp định.Thông qua quan niệm nghệ thuật người nhà văn, ta hình dung đầy đủ tư tưởng nghệ thuật dấu ấn sáng tạo nhà văn Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người đường dẫn ta khám phá giá trị tác phẩm, khám phá cá tính sáng tạo, khẳng định phong cách nhà văn Cho nên, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người điều quan trọng Đây xem sở lí luận để bắt tay vào tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam nói chung tác phẩm Lão Hạc Nam Cao nói riêng 2.2 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn “Lão Hạc” Trong nghiệp văn chương Nam Cao, “Lão Hạc” xem truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân xã hội cũ Không có giá trị tư tưởng, tác phẩm ghi dấu độc đáo, mẻ nghệ thuật thể Bên cạnh kết cấu mẻ, cốt truyện hấp dẫn, ngôn ngữ sống động, truyện ngắn thể đại, sáng tạo quan niệm nghệ thuật người tác giả qua hình tượng nhân vật tác phẩm mà tập trung vào nhân vật Lão Hạc Với quan niệm người tràn đầy tính nhân văn: người cô đơn, bất hạnh tràn đầy tình yêu thương, giàu lòng tự trọng… Nam Cao xứng đáng nhà văn thực xuất sắc trước Cách mạng Tháng Tám 2.2.1 Con người cô đơn Có thể nói đời lão Hạc bi kịch, nhiên xuyên suốt tác phẩm ta thấy lão người cô đơn Vợ chết sớm, lão sống cô đơn cảnh “gà trống nuôi con” Cả đời làm lụng vất vả, vợ chồng lão tậu mảnh vườn, mảnh vườn không giúp lão lo hạnh phúc cho Đứa trai lão có người yêu, chúng mến nhau, tiền thách cưới nặng, “cứng đến 200 bạc lão không lo được” Tục lệ cưới xin lạc hậu, lão không làm tròn bổn phận 10 người cha Nỗi đau dày vò lão Phẫn chí, anh trai bỏ phu đồn điền cao su để lão sống Lão xót xa cay đắng nhận đưa tuột đần khỏi tay “hình người ta chụp, ảnh người ta giữ, người người ta đâu nữa” Và từ lão sống mình, bầu bạn với lão có Vàng Vợ chết, lại xa, lão cô đơn Đến ông giáo cảm nhận nỗi cô đơn lão “già mà ngày đêm, suốt ngày thui thủi mà chả phải buồn” Suốt ngày lão chẳng biết phải nói chuyện với cậu Vàng hay nói trắng lão độc thoại Cô đơn mà cuối lão phải bán Vàng, bán nguồn an ủi động viên, bán người bạn Giá ta biết trình tính toán, cân nhắc bữa ăn chó, người, biết bao lần lão Hạc sang kể cho ông giáo nghe việc bán Vàng, ta thấy lão day dứt, trăn trở, khổ đau cô đơn đến nhường 2.2.2 Con người chịu nhiều bất hạnh Những người tác phẩm nạn nhân xã hội phong kiến nửa thực dân Họ phải gồng chống lại nạn đói, hủ tục phong kiến, Và người lại có nỗi bất hạnh riêng Nhân vật - lão Hạc, người có hoàn cảnh vô bất hạnh Lão Hạc bao người nông dân Việt Nam khác phải đối mặt với nghèo, đói sống cực, tăm tối trước Cách mạng Nhưng lão có hoàn cảnh riêng vô bất hạnh Vợ lão chết sớm, đứa trai bỏ làm cao su Một lão phải đối mặt với tuổi già, bệnh tật, đói cô đơn Lão có Vàng kỷ vật để làm bạn Vậy lúc lão phải đối mặt với bao đau khổ: đói, cô đơn tuổi già với ôm đau, bệnh tật Rồi đời cực khổ, dồn lão đến mức hết đường sinh sống Lão phải dứt ruột bán chó Vàng mà lão yêu thương Lão bán chó niềm khổ đau cùng: “Mặt co rúm lại, nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, 11 đầu ngoẹo bên, miệng móm mém mếu nít”, “lão hu hu khóc”, Nhà văn nhân vật ông giáo tác phẩm không nén lời thương cảm: “luôn hôm lão ăn khoai”, “khoai hết, lão chế tạo gì, ăn Hôm lão ăn củ chuối, hôm lão ăn sung luộc, hôm ăn rau má, với vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc” Rồi đến mức chẳng để ăn, để sống Rồi điều đến phải đến Không đường sinh sống, lão Hạc đường chết Và đau đớn, thật tủi nhục: chết “nhờ” ăn bả chó tự tử ! Cái chết lão dội vô cùng: lão sùi bọt mép, lão co giật phải hai người đàn ông lực lưỡng đè lên Cái chết khiến người đọc liên tưởng đến chết chó Vàng để rùng nhận chết lão đâu khác chết chó Không riêng lão Hạc, nhân vật trai lão người đáng thương, bất hạnh không Mẹ sớm, nhà nghèo anh không lấy người gái yêu Phẫn chí, anh phải xa gia đình, xa làng xóm cao su, mà đất cao su thời phải nói "đi dễ khó về", "khi trai tráng bủng beo" Tuy nhiên, điều làm anh day dứt người cha khắc khổ nơi làng quê Chắc hẳn lương tâm anh không thản không chăm sóc cho cha Thiên truyện khép lại hình bóng anh ám ảnh bao hệ bạn đọc với câu hỏi không lời giải Không biết số phận anh đâu? Anh sống hay anh chết? Có anh trở lại hối hận việc làm hay không? Giả sử câu hỏi trả lời đồng cảm với nỗi bất hạnh, nỗi đau mà anh phải chịu đựng Ngoài ra, ông giáo - nhân vật có uy tín làng không sung sướng Lẽ ra, với cương vị ông Giáo, biết nhiều chữ nghĩa, nhiều người tôn trọng, kính nể phải có sống sung túc ấm no thời buổi ông túng thiếu, phải sống đời "sống mòn”, phải chịu áp bóc lột giai cấp thống trị bao người khác không không 12 2.2.3 Con người giàu tình yêu thương đức hi sinh Các nhân vật "Lão Hạc" hầu hết người giàu tình thương Cảm động có lẽ tình phụ tử nhân vật lão Hạc Lão yêu thương mực Văn học Việt Nam có “Cha nghĩa nặng” Hồ Biểu Chánh, “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, ngợi ca tình phụ tử Và cần nhắc đến “Lão Hạc” Nam Cao Dù đau lòng lão chấp nhận nỗi cô đơn hờn tủi, đồng ý để trai theo chí hướng Con rồi, lão chó Vàng làm bạn Lão Hạc yêu chó Vàng đến độ gọi "cậu" Vàng, chí lão yêu quý Vàng đến mức chia với ăn, cho ăn vào bát người, đến lúc chết lão quằn quại, đau đớn, chó kỉ vật mà trai lão để lại Nhìn chó, lão tưởng thấy Đừng nghĩ đơn giản lão cưng chiều “cậu” Vàng chó khôn, chó đẹp, không đơn giản lão người yêu động vật Hãy nghe lời tâm lão với ông giáo: “Con chó cháu để lại” Vậy lão Hạc yêu Vàng phần lớn kỉ vật để lại Lão dồn toàn tình cha cho chó Khi bán Vàng, "lão khóc nít", "mắt ầng ậng nước" Ở đây, ta thấy tình yêu Lão Hạc dành cho thật cao quý biết nhường nào, lão thương đến độ chấp nhận đói, chết không chịu bán mảnh vườn Nếu lão bán mảnh vườn, lão đủ ăn tiêu để vượt qua thời khốn khó Nhưng lão lại lo trai đất sinh sống làm ăn Và cuối cùng, lão chọn chết không bán đất Về phần trai lão Hạc phẫn chí mà cao su trước để lại cho cha ba đồng bạc Một chi tiết nhỏ theo logic tác phẩm ta dễ dàng suy anh người tình cảm Còn ông giáo trí thức có trái tim nhân hậu đáng quý Dẫu gia đình bữa đói bữa no ông cố gắng giúp đỡ, cưu mang người hàng xóm bất hạnh Ông chỗ dựa tinh thần,là niềm an ủi,tin cậy Lão Hạc Ông giáo nơi để lão Hạc san sẻ bao nỗi đau,nỗi buồn Nhờ đọc hộ thư,nhờ viết 13 hộ thư cho đứa trai phu đồn điền Tâm mảnh vườn chuyện đứa trai “phẫn chí” không lấy vợ San sẻ nỗi đau sau bán cậu Vàng cho thằng Mục, thằng Xiên,… Có lúc điếu thuốc lào, bát nước chè xanh, củ khoai lang…” Lúc tắt lửa tối đèn có nhau” Ông giáo đồng cảm, thương xót, san sẻ với lão Hạc với tất tình người Ông giáo thương lão Hạc “như thể thương thân” Không an ủi, mà tìm cách để “ngấm ngầm giúp” biết lão Hạc nhiều ngày ăn rau, ăn khoai, ăn củ ráy… Trong lúc đàn ông giáo đói; nghĩa cử “lá lành đùm rách” cao đẹp ! 2.2.4 Con người giàu lòng tự trọng Sống đói, nghèo không bị bần hàn làm cho quay quắt, hèn mọn, điều đáng quý người nông dân Việt Nam trước Cách mạng lòng tự trọng sáng ngời nhân phẩm Yêu thương người thân yêu ruột thịt, lão Hạc người sống đầy tự trọng trước đời nhiều cám dỗ tội lỗi Vào hoàn cảnh lão, người ta ăn trộm, ăn cắp hay chí ăn bám vào người khác (như Binh Tư chẳng hạn, hay người đàn bà “Một bữa no” Nam Cao ) lão Hạc không Với giúp đỡ ông giáo (mà có đâu, củ khoai, củ sắn) lão “từ chối gần hách dịch" khiến ông giáo nhiều chạnh lòng Binh Tư ngỡ lão xin bả để ăn trộm chó “lão phết chẳng vừa đâu” Đến lượt ông giáo nghi ngờ: “"con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn” Nhưng cuối tất ngỡ ngàng, sửng sốt trước chết đột ngột lão Hay cách khác: lão bán quách mảnh vườn Nhưng lão lại nghĩ mảnh vườn lão Và lão chết không ăn con! Lòng tự trọng lão Hạc rực sáng thân xác lão đau đớn Lão chọn chết, chết khốc liệt để tâm hồn sạch, 14 trọn vẹn tình nghĩa với người - kể với chó Vàng tội nghiệp Nhưng chi tiết khác cảm động vô Con người ấy, đến lúc chết lo làm phiền hàng xóm nên dành dụm gửi gắm ông giáo tiền làm ma Có thể nói lão tính toán để chết không làm phiền đến người: lão gửi ông giáo chục đồng bạc, định nằm xuống nhờ ông giáo lo liệu ma chay khỏi làm phiền hàng xóm! Cảm động nỗi lòng quặn thắt lão sau chết Vàng Lão dằn vặt nghĩ "đã lừa chó" Lão Hạc ơi! Ẩn bên hình hài gầy gò, già nua lão tâm hồn cao thượng, giàu lòng tự trọng đáng trân trọng nhiêu! 2.2.5 Con người lương thiện Cả đời lão sống đôi bàn tay lao động Khi khoẻ, lão làm thuê cuốc mướn Khi ốm đau, không làm thuê lão kiếm trai ốc, củ khoai củ ráy Khi không tự kiếm sống lão tự kết liễu đời bả chó không ăn trộm, ăn cắp Binh Tư Lão chọn chết sống đục Quen sống lương thiện, lão khổ đau dằn vặt nghĩ đánh lừa chó: “thì già tuổi đầu đánh lừa chó” Ánh mắt Vàng xoáy sâu vào lão nỗi oán trách giận hờn khiến lão thấy ân hận, xót xa Xử với chó lão dằn vặt, day dứt đến hẳn lão làm điều ác với Đó chất lão: hiền lành, chân chất, nhân hậu thật đáng trân trọng Tóm lại: Đói nghèo thế, khổ đau lão Hạc không mà tha hóa nhân phẩm Dù cho Binh Tư tưởng lão xin bả chó để ăn trộm Ông giáo nghi ngờ lão Nhưng Lão Hạc giữ vẹn nguyên tâm hồn dạt yêu thương đáng quý, đáng trọng người nông dân tự trọng cao đẹp Lão hiền lành, chân chất, nhân hậu, thủy chung Đó đặc điểm đáng quý người nông dân Việt Nam lúc 15 2.3 Ý nghĩa nhân văn quan niệm nghệ thuật người Nam Cao truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao khẳng định “Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho loài người” Truyện ngắn Lão Hạc ông làm điều đó, hoàn toàn xứng đáng xem tác phẩm giá trị nội dung lẫn nghệ thuật Bên cạnh thành công bình diện khác thi pháp ngôn ngữ, giọng điệu, xây dựng nhân vật, quan niệm nghệ thuật người Nam Cao thể qua nhân vật Lão Hạc phần cho thấy đổi đầy sáng tạo nghệ thuật thể chiều sâu nhân văn cách nhìn người Cùng với quan niệm người nói, Nam Cao không dẫm lên lối mòn cũ nhà văn thực trước cách khám phá thực người Ông tự khai thông cho đường riêng vất vả, khó khăn đầy dấu ấn sáng tạo Nếu Chí Phèo nỗi bi kịch tha hóa Lão Hạc lại gương nhân cách, dù bị dồn đẩy, ép hoàn cảnh xã hội đen tối giữ vững nhân cách Trong hoàn cảnh ngời sáng Đó cách nhìn người hoàn toàn mẻ sáng tạo Đổi sáng tạo quan niệm nghệ thuật người, Nam Cao cho thấy chiều sâu cách phản ánh thực, chiều sâu lòng nhân đạo chan chứa yêu thương nhà văn Đọc Lão Hạc ta thấy đâu phải lão khổ Những hạng người Binh Tư, kẻ nghèo mà bị tha hoá thành tên trộm cắp Đó ông giáo, người trí thức đầy hiểu biết không thoát khỏi áp lực cảnh vợ rách áo, đói cơm Cái nghèo khiến ông giáo phải rứt ruột bán sách vô giá Nhưng thứ bán bữa cơm? Vậy truyện tất Lão Hạc Lão Hạc phải oằn mà chết trước thử hỏi người cầm cự bao lâu? Ở tác phẩm Lão Hạc, ta có thấy niềm tin lạc quan nhà văn vào chất tốt đẹp người Từ chiều sâu nội dung tư tưởng, tác phẩm nói lên tính cấp bách yêu cầu khẩn thiết phải thay đổi toàn môi trường sống để cứu 16 lấy giá trị chân tốt đẹp người.Tác phẩm cho ta nhìn khứ trân trọng nhiều sống hôm Nó dạy ta, sống đấu tranh khỏng phải đơn giản để sinh tồn mà đấu tranh để bảo toàn nhân cách Phải chăng, sáng tạo mẻ lòng thông cảm, tràn đầy yêu thương nhà văn mà tác phẩm ông lay gọi tâm hồn để lại bao ấn tượng lòng người đọc với niềm yêu mến, trân trọng C PHẦN KẾT LUẬN Mỗi thời đại có quan niệm khác người Bởi quan niệm nghệ thuật người mang tính lịch sử sản phẩm mang tính văn hóa 17 thời đại Mỗi nhà văn tìm cho cách thể đẹp người Với nhà văn chân chính, họ không dễ dàng chấp nhận chép hay cứng nhắc tính khuôn mẫu Nghệ thuật loại hình mang tính lao động sáng tạo Nó sáng tạo dấu ấn người nghệ sĩ.Người nghệ sĩ sáng tạo sáng tác tác phẩm họ trở nên có giá trị Mỗi tác phẩm văn học có giá trị đèn sáng bất diệt Là nhà văn tâm huyết với nghề, muốn sáng tạo tác phẩm có giá trị, Những truyện ngắn ông sống tâm trí bạn đọc trang nghệ thuật họ trang đời Truyện ngắn “Lão Hạc” không giúp ta hiểu thêm phát đầy sáng tạo cách quan niệm thể nhà văn người mà giúp ta yêu tài độ chín, quý lòng đầy yêu thương, trân trọng người Với tất sống viết, Nam Cao xứng đáng có “phẩm chất ưu tú, giá trị dần vào quỹ đạo thuộc cổ điển” (Phong Lê) để bao hệ nhà văn bạn đọc sau tâm niệm “Đó nhà văn chân Phải sống làm việc người ấy” (Nguyễn Khải) Tóm lại, để có quan niệm nghệ thuật người đầy tính nhân văn vậy, Nam Cao hẳn phải thấu hiểu cảm thông sâu sắc với người đời, phải dành cho họ tình cảm yêu mến, trân trọng viết nên trang văn hay Với “Quan niệm nghệ thuật người tác phẩm “lão Hạc”, Nam Cao thực khẳng định tên tuổi văn học thực phê phán Ông “khơi nguồn chưa khơi” để lại lòng độc giả tình cảm yêu mến đáng trân trọng.! D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử, (1993), Giáo trình Thi pháp học, Nxb ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Đình Sử, (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, Nxb ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Mai Thị Liên Giang, (2015), Chủ thể tiếp nhận lịch sử tiếp nhận thơ mới, Nxb Hội nhà văn 19 [...]... nghệ thuật trong các tác phẩm Giáo sư Huỳnh Như Phương cũng góp tiếng nói của mình bằng một cách nhìn khá bao quát: Quan niệm nghệ thuật về con người thể hiện tầm nhìn của nhà văn và chiều sâu triết lí của tác phẩm Cũng với vấn đề về quan niệm nghệ thuật về con người, Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa như sau: Quan niệm nghệ thuật về con người là hình thức bên trong, là hệ quy chiếu ẩn chìm trong. ..CHƯƠNG II: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NHÀ VĂN NAM CAO 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con người Quan niệm nghệ thuật về con người là một phạm trù rất quan trọng, được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong thi pháp học Mặc dù hiện nay, khái niệm này chưa được các nhà nghiên cứu định nghĩa một cách thống nhất... con người trong văn học Việt Nam nói chung và tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao nói riêng 2.2 Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Lão Hạc Trong sự nghiệp văn chương của Nam Cao, Lão Hạc được xem là truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân trong xã hội cũ Không chỉ có giá trị về tư tưởng, tác phẩm còn ghi dấu sự độc đáo, mới mẻ trong nghệ thuật thể hiện Bên cạnh kết cấu mới mẻ, cốt truyện... tưởng nghệ thuật cũng như dấu ấn sáng tạo của nhà văn ấy Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người là con đường dẫn ta khám phá giá trị tác phẩm, khám phá cá tính sáng tạo, khẳng định phong cách của nhà văn Cho nên, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người là điều hết sức quan trọng Đây được xem là cơ sở lí luận để chúng ta bắt tay vào tìm hiểu Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học Việt Nam. .. quý của người nông dân Việt Nam lúc bấy giờ 15 2.3 Ý nghĩa nhân văn trong quan niệm nghệ thuật về con người của Nam Cao trong truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao đã từng khẳng định “Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người Truyện ngắn Lão Hạc của ông đã làm được điều đó, hoàn toàn xứng đáng được xem là một tác phẩm giá trị về nội... mĩ thể hiện quan niệm của tác giả về cuộc sống Người sáng tác sẽ là người vận động, suy nghĩ về con người, cho con người, nêu ra những tư tưởng 9 mới để hiểu về con người Bởi người ta không thể miêu tả và tạo nên chiều sâu, tính độc đáo của hình tượng con người trong văn học nếu không hiểu biết, cảm nhận và có các phương tiện, biện pháp nhất định.Thông qua quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn,... tạo trong quan niệm nghệ thuật về con người của tác giả qua hình tượng các nhân vật trong tác phẩm mà tập trung vào nhân vật Lão Hạc Với quan niệm về con người tràn đầy tính nhân văn: đó là những con người cô đơn, bất hạnh nhưng luôn tràn đầy tình yêu thương, giàu lòng tự trọng… Nam Cao xứng đáng là nhà văn hiện thực xuất sắc trước Cách mạng Tháng Tám 2.2.1 Con người cô đơn Có thể nói cuộc đời lão Hạc. .. về nội dung lẫn nghệ thuật Bên cạnh sự thành công ở những bình diện khác của thi pháp như ngôn ngữ, giọng điệu, xây dựng nhân vật, quan niệm nghệ thuật về con người của Nam Cao thể hiện qua nhân vật Lão Hạc đã phần nào cho thấy sự đổi mới đầy sáng tạo trong nghệ thuật thể hiện cũng như chiều sâu nhân văn trong cách nhìn con người Cùng với những quan niệm về con người như đã nói, Nam Cao đã không dẫm... của nhà văn về con người được thể hiện trong tác phẩm của mình”[2;15] Tức, quan niệm nghệ thuật về con người sẽ đi vào phân tích, mổ xẻ đối tượng con người đã được hóa thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể hiện con người trong văn học của tác giả, từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tượng nhân vật trong đó” Vì vậy, chúng ta sẽ thấy được giá trị của hình tượng nghệ. .. thức tác phẩm Nó gắn với các phạm trù khác như phương pháp sáng tác, phong cách của nhà văn, làm thành thước đo của hình thức văn học và cơ sở của tư duy nghệ thuật. ” Nhìn chung, tuy khác nhau về cách diễn đạt nhưng những khái niệm trên đều nói lên được cái cốt lõi của vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người Từ đó, chúng ta có thể đi đến khái quát cách hiểu quan niệm nghệ thuật về con người như sau: Quan

Ngày đăng: 12/06/2016, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Đóng góp của đề tài

    • B. PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I: NAM CAO VÀ TÁC PHẨM LÃO HẠC

      • 1.1. Nhà văn Nam Cao

      • 1.2. Tác phẩm Lão Hạc

      • CHƯƠNG II: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM LÃO HẠC CỦA NHÀ VĂN NAM CAO

      • 2.1. Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con người

      • 2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn “Lão Hạc”.

        • 2.2.1. Con người cô đơn

        • 2.2.2. Con người chịu nhiều bất hạnh

        • 2.2.3. Con người giàu tình yêu thương và đức hi sinh

        • 2.2.4. Con người giàu lòng tự trọng

        • 2.2.5. Con người lương thiện

        • 2.3. Ý nghĩa nhân văn trong quan niệm nghệ thuật về con người của Nam Cao trong truyện ngắn “Lão Hạc”.

        • C. PHẦN KẾT LUẬN

        • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan