Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam

128 236 0
Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.Luanvan.online LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thời đại ngày nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế toàn cầu hoá kinh tế diễn mạnh mẽ hết, phát triển quy mô tốc độ, bề rộng chiều sâu Sự tham gia liên kết kinh tế quốc tế gần lựa chọn bắt buộc quốc gia muốn tồn phát triển kinh tế tiến kịp trình độ phát triển kinh tế giới Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện phát triển nước, khu vực mà nước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế mức độ khác nhau, khu vực mậu dịch tự liên minh tiền tệ, đỉnh cao liên kết kinh tế quốc tế Sự kiện ngày 1-1-1999, Đồng EURO thức đời kết trình thai nghén lâu dài liên minh Châu Âu, đánh dấu bước phát triển liên minh châu Âu nói riêng hoạt động kinh tế quốc tế nói chung Đồng EURO trở thành đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu kinh tế quan điểm ủng hộ lạc quan hay không lạc quan vào tương lai đồng EURO Đồng EURO không ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống kinh tế, xã hội nước thành viên mà ảnh hưởng tới nước có liên quan Trong đó, Việt Nam nước có quan hệ truyền thống với EU chắn chịu ảnh hưởng từ đời biến động đồng EURO Vì việc nghiên cứu tình hình biến động để dự đoán tương lai đồng EURO ảnh hưởng để từ đưa giải pháp thích hợp cần thiết quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Đây lý sau trình học tập Trường đại học Kinh tế quốc dân với chuyên ngành kinh tế quốc tế thời gian thực tập tốt nghiệp Viện kinh tế giới với hướng dẫn thạc sĩ Ngô Thị Tuyết Mai tiến sĩ Tạ Kim Ngọc chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: "Sự biến động đồng EURO số vấn đề đặt Việt Nam" Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu kết cấu luận văn Mục đích nghiên cứu: Luanvan.online Page www.Luanvan.online Luận văn hoàn thành với mong muốn giúp tất quan tâm đến vấn đề đồng tiền chung hiểu vấn đề đồng tiền Luận văn mong muốn làm tài liệu tham khảo nhà hoạch đinh sách, doanh nghiệp việc hoạch định sách kinh doanh Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu biến động ảnh hưởng đồng EURO Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu diễn biến đồng EURO từ đời nay, tác động chủ yếu đến quan hệ kinh tế quốc tế EU 11, đặc biệt quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam EU Từ dự đoán tác động đồng EURO tương lai đặt số vấn đề Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Dựa quan điểm vật biện chứng, luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích kết hợp với phương pháp lôgíc so sánh Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm chương sau: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐỒNG EURO CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG EURO TỪ KHI RA ĐỜI TỚI NAY CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH GIÁ TRỊ ĐỒNG EURO VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Luanvan.online Page www.Luanvan.online CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU VÀ ĐỒNG EURO I LIÊN MINH TIỀN TỆ CHÂU ÂU Liên minh Châu Âu (EU) Liên minh châu Âu kết hoạt động liên kết kinh tế quốc tế, kết trình hợp tác đấu tranh tranh chấp thoả hiệp nước thành viên nhằm đến thống tạo sức mạnh tổng hợp từ liên kết Bằng tâm cao nước thành viên có EU - 15 hùng mạnh ngày tiến tới EU - 28 sau đợt mở rộng sang Đông Trung Âu EU có trình phát triển lâu dài, sớm so với khu vực liên kết kinh tế quốc tế khác Ngay sau đại chiến giới thứ hai, nước châu Âu nhận thấy hoạt động liên kết kinh tế quốc tế cần thiết hết Trong hai đại chiến nửa đầu kỷ XX Tây Âu Nhật Bản bị huỷ diệt nặng nề kinh tế, Mỹ làm giàu từ việc bán vũ khí cho nước tham chiến Vì vậy, sau chiến tranh giới Mỹ trở thành cường quốc kinh tế số Mỹ nhánh chóng tận dụng mạnh kinh tế củng cố địa vị mình, kế hoạch Marsall (chi viện vốn cho Tây Âu Nhật Bản để phục hồi kinh tế sau chiến tranh) Trước bối cảnh quốc gia châu Âu có mong muốn khôi phục phát triển kinh tế, xây dựng hoà bình vững độc lập tự chủ Vì cần phải thoát khỏi lệ thuộc vào Mỹ, quốc gia liên kết với xây dựng liên minh EU khởi đầu cộng đồng than thép châu Âu (CECA) Ngày 18 - 04 -1951, hiệp định Paris cộng đồng than thép châu âu thức đời - Mục đích xây dựng CECA để tạo chủ động có hợp tác việc phát triển hai mặt hàng quan trọng lúc (than thép) Có thể coi thị trường chung với hai mặt hàng chương trình thử nghiệm việc xây dựng thị trường chung châu Âu Dư luận châu Âu tin tưởng Luanvan.online Page www.Luanvan.online việc thành lập Cộng đồng châu Âu đưa nước thành viên lên bước phát triển - Nguyên tắc xây dựng cộng đồng bình đẳng hợp tác, nước tham gia vào cộng đồng tinh thần tự nguyện CECA gồm có nước tham gia : Đức, Pháp, Hà Lan, Bỉ, ý Luxembua Sau thời gian ngắn CECA đạt nhứng kết mong đợi nhà sáng lập CECA, đem lại lợi ích kinh tế trị to lớn khiến nước thành viên tiếp tục phát triển đường chọn việc xây dựng cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) Ngày 25 - 3- 1957, ký kết hiệp định Roma, thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) cộng đồng nguyên tử châu Âu (CECA) Tất thành viên CECA tham gia vào EEC CEEA Cộng đồng kinh tế châu Âu cộng đồng nguyên tử châu Âu có sở vững từ thành công cộng đồng than thép châu Âu Chính từ thành công CECA chứng tỏ sức mạnh hợp tác liên kết kinh tế quốc tế thúc đẩy mở rộng hợp tác không hai mặt hàng, hoạt động thương mại mà hợp tác sách kinh tế, cần có hợp tác, thống sách kinh tế toàn khối Đây nội dung hoạt động chủ yếu EEC Từ kết đạt EEC thu hút đông đảo nước bên xin gia nhập Năm 1961 nước Anh, Đan Mạch, ireland làm đơn xin gia nhập EEC Các nước tham gia vào EEC với mục đích khác Chẳng hạn với Anh, để phát triển công nghiệp phải tham gia vào EEC thâm nhập vào thị trường giàu có Đan Mạch tham gia với mong muốn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tạo điều kiện phát triển công nghiệp, ireland lại tham gia với mục đích để tránh tính lệ thuộc vào nông nghiệp Anh Trong Cộng đồng châu Âu, bên cạnh hợp tác xây dựng cộng đồng, củng cố lợi ích chung, thành viên cạnh tranh với để dành củng cố địa vị cộng đồng Pháp nước lớn EEC, sợ cạnh tranh địa vị có Anh tham gia vào EEC sợ quan hệ Anh - Mỹ làm tăng ảnh hưởng Mỹ châu Âu Vì vậy, Pháp vận Luanvan.online Page www.Luanvan.online động Đức phủ định việc Anh xin gia nhập Đương nhiên hai nước Đan Mạch ireland nộp đơn đợt xem xét Sau 10 năm hoạt động EEC đạt kết đáng kể tạo điều kiện cho nước thành viên hợp tác, liên kết mức độ cao hơn, đồng thời EEC bắt đầu tỏ tương xứng với thực lực cộng đồng khiến quan chức châu Âu đến hợp cộng đồng thành Cộng đồng châu Âu (EC) Ngày - - 1967, EC thức đời dựa hợp cộng đồng than thép châu Âu, cộng đồng nguyên tử châu Âu cộng đồng kinh tế châu Âu Tất thành viên cộng đồng EEC tham gia vào EC Mục đích để thành lập EC tạo hợp tác, liên kết mức độ cao hơn, mở rộng phạm vi liên kết không bó hẹp liên kết kinh tế Nội dung hoạt động EC hợp tác sách thuế, sách nông nghiệp thành lập đồng minh thuế quan 7/1968, xây dựng xây dựng kế hoạch Manshall nông nghiệp bên cạnh hoạt động hợp tác kinh tế tiền tệ, thi hành nâng đỡ tiền tệ ngắn hạn, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực tài Nhìn thấy kết đạt Cộng đồng châu Âu, nhiều nước làm đơn xin gia nhập EC Anh, Đan Mạch ireland sau nhiều lần đàm phán thất bại, năm 1973 kết nạp đưa tổng số thành viên từ lên nước Năm 1981, Hy Lạp trở thành thành viên thứ 10 Tiếp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha trở thành thành viên Cộng đồng châu Âu vào năm 1986, đưa tổng số thành viên lên tới 12 áo, Thụy Điển Phần Lan thành viên Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu (EFTA) Sau ba thành viên khác EFTA: Anh, Đan Mạch ireland gia nhập EC, đồng thời quan hệ kinh tế EC EFTA xúc tiến mạnh mẽ, nước áo, Thụy Điển Phần Lan tích cực xin gia nhập trở thành thành viên thứ 13, 14, 15 EC vào năm 1989, 1991 1992 Qua lần mở rộng, số thành viên tham gia nhiều Cộng đồng châu Âu lớn mạnh dần lên quy mô Tuy nhiên, mở rộng nhiều thành viên hơn, trình tham khảo ý kiến, phối hợp phức tạp nhiều vấn đề lợi ích khó dung hoà Cần có máy quản lý Luanvan.online Page www.Luanvan.online thúc châu Âu tới Hội nghị Maastrich tháng 12/1991 Hội nghị chuẩn y hiệp ước thống châu Âu, mở đầu cho thống kinh tế trị, tiền tệ châu Âu Theo hiệp ước Maastrich ký ngày 7/2/1992 Cộng đồng châu Âu đổi tên thành liên minh châu Âu thức vận hành từ ngày 1/1/1993 EU gồm 15 thành viên, mục đích EU tạo hợp tác thống cao, tạo điều kiện phát triển kinh tế nước thành viên củng cố sức mạnh toàn khối, tiến tới thành lập khu vực tiền tệ (tạo liên kết thống mức độ cao từ kinh tế đến tiền tệ) để EU có đủ sức mạnh cạnh tranh hợp tác có hiệu với nước, khối liên minh khác Sau 40 năm đời phát triển, liên minh châu Âu đạt thành tựu đáng kể, xây dựng củng cố mối quan hệ kinh tế quốc tế nước thành viên tạo thị trường chung hàng hoá dịch vụ Mục tiêu lâu dài liên minh châu Âu nhằm thống châu Âu đường hoà bình, sức mạnh hợp tác liên kết kinh tế quốc tế Thực tế liên minh châu Âu có thị trường chung hàng hoá dịch vụ, có liên kết hợp tác lĩnh vực tài tiền tệ Song để thị trường chung thực trở nên thống rào cản tiền tệ phải loại bỏ hoàn toàn Điều có có đồng tiền chung lưu hành điều hành thống sách tiền tệ chung Chính mà liên minh tiền tệ châu Âu (EMU) đời mà nội dung cho đời vận hành đồng tiền chung toàn khối Nội dung hội nghị Maastrich thức hoá hiệp ước Maastrich (ký ngày 7/2/1992) Cũng theo hiệp ước khẳng định công việc chuẩn bị cho đời đồng tiền chung khuôn khổ xây dựng liên minh tiền tệ giai đoạn tiêu thức gia nhập làm cho tất nước mong muốn có đủ điều kiện gia nhập khối đồng tiền chung (khối EURO) Luanvan.online Page www.Luanvan.online Liên minh tiền tệ châu Âu tiến tới hoà nhập sách kinh tế, tiền tệ nước thành viên EU khâu thiếu trình chuẩn bị cho đời đồng tiền chung châu Âu Liên minh tiền tệ châu Âu Mục tiêu liên minh tiền tệ châu Âu thống xây dựng sách tiền tệ chung, phát hành đồng tiền chung để thị trường chung châu Âu thực thống nhất, đồng thời tạo đối trọng tài với khu vực khác chủ yếu Nhật, Mỹ từ việc thống tiền tệ: 2.1 Quá trình hình thành Liên minh tiền tệ Châu Âu Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu (EMU) sản phẩm trực tiếp hiệp ước Maastrich ký ngày 7-2-1992, giai đoạn tiến trình liên kết châu Âu Thực tiến trình xây dựng EMU đề cập từ sớm, với bước thăng trầm định Ngay từ hiệp ước Rome số điều khoản đề cập đến có liên quan tới hợp tác sách tiền tệ sách hối đoái Ngay lúc đó, người ta tranh luận vấn đề: Một thị trường chung không biên giới phải củng cố đồng tiền chung Nhưng thực tế, đến sau năm 1971 nước châu Âu thực quan tâm trước tiền tệ nước cố định với đồng USD hệ thống Bretton Woods Năm 1971 hệ thống Bretton Woods hoàn toàn sụp đổ đồng tiền châu Âu thả hoàn toàn Thay đổi tự theo cung cầu thị trường không làm cho tỷ giá nước ổn định hơn, mà trái lại thêm trao đảo mạnh (do đầu tiền tệ ngày tăng chu chuyển vốn mạnh mẽ nước xuất phát từ khác biệt lãi suất) thêm vào giảm giá đồng USD làm nước châu Âu co cụm lại gần vấn đề tiền tệ Khi đồng USD giảm giá dự trữ quốc gia đồng USD giảm xuống buộc nước phải tăng dự trữ để đảm bảo giá trị thực tế dự trữ quốc gia với giá USD, thúc đẩy họ tìm đồng tiền khác ổn định làm sở thay cho đồng USD ngày giá Luanvan.online Page www.Luanvan.online Năm 1969, họp cấp cao EEC yêu cầu vị Bộ trưởng Bộ Tài với Uỷ ban cộng đồng phác thảo kế hoạch bước tiến tới liên minh kinh tế - tiền tệ Năm 1970 nhóm làm việc lãnh đạo thủ tướng Luxembua lúc Pierre Werner đưa kế hoạch đầy tham vọng: "Thực liên minh tiền tệ" vòng 10 năm (được gọi kế hoạch Werner) Nội dung kế hoạch có nhiều điểm giống với Hiệp ước Maastricht Nhưng kế hoạch thiếu tiền đề tiên để thành công Không hiệp ước Maastricht, không ký kết ràng buộc hiệp ước phê duyệt có giá trị pháp lý công ước quốc tế, trái lại công đoạn với tất chi tiết phải định Chính kế hoạch thất bại giai đoạn thứ Cùng với hàng loạt biến cố xảy tình hình kinh tế trị lúc làm tan kế hoạch Cuối năm 1970 trước suy thoái kinh tế kéo dài đặc biệt trước sút Cộng đồng châu Âu phân tán thị trường tiền tệ, so sánh với Mỹ Nhật, đồng thời với việc đồng USD tiếp tục giảm giá cuối năm 70 Các thành viên châu Âu lại lần thử sức vấn đề liên kết tiền tệ Theo sáng kiến Tổng thống Pháp Giseard de Stanh thủ tướng Đức Helmut Schmidt, hệ thống tiền tệ châu Âu đời 13-3-1978 (EMS) Mục đích EMS trì tỷ giá cố định toàn khối tỷ giá khối thay đổi theo thị trường Đó thực chất hệ thống thả có điều tiết Cùng với đời EMS đời đơn vị tiền tệ châu Âu: đồng ECU (1978), thực chất "giỏ tiền tệ" Giá trị đồng ECU xác định sở giá trị "một giỏ tiền tệ" bao gồm số lượng cố định đồng tiền cộng đồng Số lượng đồng tiền lại xác định tuỳ thuộc vào tiềm lực kinh tế nước Đồng ECU có chức định tính toán, toán, dự trữ Song hạn chế phạm vi định, đơn vị tính toán đồng ECU sở tính tỷ giá đồng tiền cộng đồng, đồng thời sở xác định ngân sách cộng đồng, thuế, giá nông nghiệp Là phương tiện toán, đồng ECU sở xác định toán khoản nợ ngân hàng trung ương ngân hàng phải tiến hành can thiệp Luanvan.online Page www.Luanvan.online để giữ tỷ giá giới hạn quy định thực tế đồng ECU đồng tiền thực sự, mà đồng tiền nặng vô danh nghĩa Thành tích lớn đạt EMS tạo vùng tiền ổn định, giảm rủi ro biến động đồng USD, đồng Yên Nhật, giúp nước châu Âu giảm lạm phát Nhưng đến 1992 EMS xụp đổ, mặt nguyên nhân kinh tế khách quan, mặt thiếu sót tính chất cấu thân EMS lý biến đổi kinh tế hệ thống nhanh, biến đổi không tương ứng nước, dẫn tới mâu thuẫn với tỷ giá cố định hệ thống EMS mâu thuẫn bùng nổ, phá vỡ ổn định Hệ thống tiền tệ châu Âu bộc lộ hạn chế lúc cục diện giới cực chấm dứt, vấn đề trị gác lại, lực dồn sức chuẩn bị lực lượng để giành địa vị tối ưu tương lai, chủ yếu chạy đua xây dựng củng cố lực kinh tế, cục diện cực chấm dứt, trật tự dần hình thành xu hướng hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ hình thành khu vực kinh tế Trong bối cảnh đó, Cộng đồng châu Âu đạt thành tựu định trình liên kết, song hầu hết mặt Cộng đồng châu Âu thua Mỹ, Nhật Trong cạnh tranh liệt với trung tâm, khu vực kinh tế giai đoạn Trước châu Âu phải thống chặt chẽ để tạo sức mạnh tổng hợp, đáp ứng hội thách thức Trước tình hình đó, vào năm 1989 báo J.Delors - Chủ tịch uỷ ban châu Âu lúc đời, vạch điều kiện chương trình cụ thể liên minh kinh tế tiền tệ Hiệp ước Maastricht đời thức hoá dự án đồng tiền chung Khẳng định trình xây dựng liên minh kinh tế tiền tệ (EMU) gồm giai đoạn xác định nội dung công việc cụ thể giai đoạn * Giai đoạn từ 1-7-1990 đến 31-12-1993 nhiệm vụ giai đoạn phối hợp sách tiền tệ sách kinh tế nước, giúp nước đạt tiêu để nhập khu vực đồng EURO cụ thể hoàn chỉnh thị trường chung châu Âu đặc biệt hoàn chỉnh trình lưu thông tự vốn, đặt kinh tế quốc gia giám nhiều bên, phối hợp sách tiền tệ nước phạm vi "uỷ ban thống đốc ngân hàng trung ương để ổn định tỷ giá đồng tiền" Luanvan.online Page www.Luanvan.online * Giai đoạn 2: từ 1-1-1994 đến 1-1-1999 nhiệm vụ giai đoạn tiếp tục phối hợp sách kinh tế, tiền tệ mức cao hơn, để chuẩn bị điều kiện cho đời đồng EURO Trong giai đoạn, tiêu thức gia nhập EMU rà soát lại cách kỹ lưỡng nước để đến cuối giai đoạn định cụ thể nước gia nhập EMU Đồng thời thành lập viện tiền tệ châu Âu, với nhiệm vụ thực số sách tiền tệ chung để ổn định giá tạo điều kiện chuẩn bị cho đời vận hành đồng EURO Đây bước chuyển tiếp để đưa ngân hàng trung ương châu Âu ECB hoạt động cuối giai đoạn * Giai đoạn từ 1-1-1999 đến 30-6-2002 với nội dung cho đời đồng EURO, công bố tỷ giá chuyển đổi thức đồng EURO đồng tiền quốc gia Thứ ba ECB thức vận hành chịu trách nhiệm điều hành sách tiền tệ liên minh Quá trình chuẩn bị, thể tâm cao nước thành viên nhằm xây dựng thành công EMU với nội dung tạo đồng tiền chung (đồng EURO) sách tiền tệ thống Trước vào tìm hiểu sách tiền tệ châu Âu đồng EURO việc nghiên cứu tiêu thức nhập khu vực khu vực đồng EURO cần thiết 2.2 Các tiêu thức gia nhập khối EURO Theo hiệp ước Maastrich, để tham gia EMU, thành viên phải thoả mãn tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn lạm phát: tỷ lện lạm phát không vượt mức 1,5% mức lạm phát bình quân nước có số lạm phát thấp - Tiêu chuẩn lãi suất dài hạn: Mức lãi suất dài hạn không vượt 2% mức lãi suất dài hạn trung bình ba nước có mức lãi suất dài hạn thấp - Tiêu chuẩn thâm hụt ngân sách: Mức bội chi ngân sách không vượt 3% GDP (có tính đến trường hợp sau đây: Mức thâm hụt xu hướng cải thiện để đạt tới tỷ lệ quy định, mức thâm hụt vượt 3% GDP mang tính chất tạm thời không đáng kể mức bội chi cấu) Luanvan.online Page 10 www.Luanvan.online Sơ đồ 1.6: Bộ máy tổ chức - Thành viên số Ban giám đốc điều hành ECB BAN GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH GÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂU THÀNH VIÊN SÓ Vụ Quan hệ Châu Âu quốc tế Vụ Các hệ thống toán Phòng Quan hệ Châu Âu Phòng Chính sách toán Phòng Quan hệ quốc tế Phòng Thanh toán TERGRT Phòng Cơ sở hạ tầng IT hệ thống hỗ trợ Phòng Chính sách toán chứng khoán Phòng Giám sát từ xa Phòng Trung tâm dịch vụ IT PHỤC LỤC 2: LIÊN ĐẠI CỦA EU 05/6/1947 17/3/1948 16/4/1948 Luanvan.online Kế hoạch Marshall Hiệp ước Bruxelles thành lập Liên minh phương Tây Thành lập OECE (Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu) Page 114 www.Luanvan.online 04/4/1949 05/5/1949 09/5/1950 18/4/1951 27/5/1952 30/8/1954 1-3/5/1955 26/3/1957 07/1958 06/1959 07/1959 04/1/1960 08/1961 14/1/1962 2/1962 4/1962 5/1962 11/1962 21/1/1963 20/7/1963 9/1962 01/7/1964 6/19651/1966 6/19651/1966 5/1967 01/1967 01/7/1968 12/1968 Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Hiệp ước Strasbourg (Hội đồng Châu Âu) Tuyên bố Schuman Hiệp ước Pari (CECA) (Cộng đồng than thép Châu Âu) Hiệp ước Pari (CED) (Cộng đồng phòng thủ Châu Âu) Thất bại dự án CED Hội nghị Massinge Hiệp ước Rome (EEC CEEA) Cố hiệu lực ngày 1/1/1958 Hội nghị Stresa PAC (chính sách nông nghiệp chung) Yêu cầu gia nhập Hy Lạp Yêu cầu gia nhập Thổ Nhĩ Kỳ Thành lập AELE (Tổ chức tự trao đổi Châu Âu) Có hiệu lực ngày 03/5/1960 Yêu cầu kết nạp Ai - Len, Đan Mạch Anh PAC đời Yêu cầu gia nhập Tây Ban Nha Yêu cầu gia nhập Na Uy Yêu cầu gia nhập Bồ Đào Nha Thoả ước gia nhập Hy Lạp Hiệp ước hưu nghị hợp tác Pháp - Đức Công ước Yaoundé có hiệu lực ngày 01/6/1964 Thoả ước gia nhập Thổ Nhĩ Kỳ EEOGA vào hoạt động (Quỹ đảm bảo định hướng nông nghiệp) FEOGA vào hoạt động Khủng hoảng "ghế trống" (Cháie vide) Thoả ước Luxemburg Yêu cầu kết nạp Anh, Ai-Len, ĐAn Mạch Na Uy Hợp cộng đồng Đồng minh thuế quan có hiệu lực "Kế hoạch Mansholt" nông nghiệp 2/1969 Kế hoạch Barre hợp tác kinh tế tiền tệ 3/1969 Thoả ước liên kết với Tuy - Ni - di Marốc Luanvan.online Page 115 www.Luanvan.online 29/7/1969 12/12/1969 Công ước Yaoundé lần thứ hai Cuộc họp vị đứng đầu nhà nước Naye 26/1/1970 Thi hành nâng đỡ tiền tệ ngắn hạn (Báo Barre) 22/4/1970 Hiệp ước Luxembuorg tăng cường quyền hạn ngân sách Nghị viện 30/6/1970 Mở rộng đàm phán với Anh, Ai - Len, Đan Mạch Na Uy 10/1970 22/3/1971 1/1/1972 Báo cáo Werner Chế độ kinh tế tiền tệ thống Chấp nhận báo cáo Werner Sự hợp tác tài có hiệu lực 22/1/1972 Hiệp ước Bale: Thành lập "Serpent" 22/7/1972 Thoả ước liên kết với Bồ Đào Nha 1/1/1937 11/1/1973 Ba thành viên gia nhập (cuộc trưng cầu ý kiến Na Uy thất bại 24/12/1972) Các thoả ước trao đổi với nước AELE bắt đầu có hiệu lực 1/4/1973 Thả đồng tiền Châu Âu (đã họp bàn trước) 28/2/1973 Ban hành FECDM (Quỹ hợp tác tiền tệ Châu Âu) 5/1975 5/5/1/95 12/6/1975 Công ước Lone với 46 nước APC có hiệu lực ngày 1/4/1976 Thoả ước hợp tác với Ixraren Thành cônng trưng cầu ý dân Anh việc tiếp tục tham gia EEC 4/1976 Yêu cầu kết nạp Hy Lạp 1/1977 Mở đàm phán với Hy Lạp 28/3/1977 5/1977 28/7/1977 4-5/12/1978 28/5/1979 27/10/1979 7-10/6/1979 31/10/1980 Luanvan.online Thoả ước hợp tác với nước Machrek Yêu cầu kết lạp Bồ Đào Nha Thoả ước hợp tác Li Băng Yêu cầu kết lạp Tây Đào Nha Thành lập EMS có hiệu lực ngày 13/3/1979 (Hệ thống tiền tệ Châu Âu) Hiệp ước kết nạp Hy Lạp Bầu nghị viện Châu Âu theo nguyên tắc phổ thông bầu phiếu trực tiếp Công ước Rome lần thứ có hiệu lực ngày 1/1/1981 Page 116 www.Luanvan.online 4/1980 1/1/1981 4/1982 25/1/1983 18/10/1983 Thoả ước tạm thời việc đóng góp ngân sách Anh Hy Lạp thức gia nhập EEC Khủng hoảng đóng góp ngân sách Anh Thoả ước sách ngư nghiệp chung Thoả ước tổ chức thị trường rau 28/2/1984 Chấp nhận chương trình Esprit 13/3/1984 Thoả ước thu hồi Grơn - len, trở lãnh thổ liên kết 30-31/3/1984 Thoả ước cải cách PAC 14-17/6/1984 Bầu cử nghị viện Châu Âu lần 25-26/6/1984 Thoả ước giảm mức đóng góp ngân sách Anh Yêu cầu kết nạp Marốc 3-12/12/1984 Thoả ước giới hạn sản xuất rượu 12/6/1985 Hiệp ước kết nạp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha 17/7/1985 Đưa kế hoạch Eureka (được chấp thuận 11/1985) 2/12/1985 Thoả ước sửa đổi Hiệp ước Rome 1/1/1986 7/1991 10/12/1991 1/11/1993 Tây Ban Nha Bồ Đào Nha gia nhập thức EEC Hiệp ước với ETA (Họi mậu dịch tự Châu Âu Ký Hiệp ước Maaxtơrich (Hà Lan EC đổi thành E (Liên minh Châu Âu) MỤC LỤC Trang Luanvan.online Page 117 www.Luanvan.online NHỮNG KÝ TỰ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ADB : Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DM : Đồng Mác - Đức ECB : Ngân hàng trung ương châu Âu EMI : Viện tiền tệ châu Âu EMS : Hệ thống tiền tệ châu Âu EMU : Liên minh tiền tệ châu Âu ERM : Cơ chế tỷ giá châu Âu EU : Liên minh châu Âu EU-11 : Liên Minh Châu Âu gồm 11 nước EU-15 : Liên Minh Châu Âu gồm 15 nước EU-28 : Liên Minh Châu Âu gồm 28 nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước FF : Đồng fance Pháp GBP : Đồng bảng Anh GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GSB : Ưu thuế quan phổ cập HK$ : Đồng đôla Hồng Kông IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế IMS : Hệ thống tiền tệ quốc tế ISC : Hợp tác khoa học quốc tế JPY : Đồng yên Nhật MFN : Quy chế tối huệ quốc ODA : Viện trợ phát triển thức Luanvan.online Page 118 www.Luanvan.online STD triển USD : Chương trình khoa học công nghệ cho nước phát : Đồng đôla Mỹ VND : Đồng Việt Nam Luanvan.online Page 119 www.Luanvan.online LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Th.s Đàm Quang Vinh trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn tới cô nơi thực tập đặc biệt Nguyễn Xuân Trúc trưởng phòng Kế hoạch - Xuất nhập giúp đỡ em trình thực tập làm luận văn Cảm ơn thầy giáo, cô giáo bạn lớp Kinh doanh quốc tế 39B gia đình cung cấp tài liệu đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn mong muốn Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu thực trình độ, lực hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn bè! Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2001 Hoàng Quý Ly Luanvan.online Page 120 www.Luanvan.online LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp "Đánh giá khả cạnh tranh công ty Giày Thụy Khuê điều kiện hội nhập AFTA" thực hướng dẫn thạc sĩ Đàm Quang Vinh Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn kết nghiên cứu nghiêm túc, thực không chép luận văn, tài liệu Những vấn đề đưa luận văn phân tích theo hướng riêng không trùng lặp với tài liệu Các số liệu, thông tin luận văn tham khảo tài liệu xuất công bố phương tiện thông tin đại chúng hội thảo, báo cáo tổng kết cuối năm công ty Giày Thụy Khuê Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2001 Sinh viên: Hoàng Quý Ly Luanvan.online Page 121 www.Luanvan.online DANG MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 1: Diễn biến tỷ giá EURO/USD (1999 - 2000) 32 Bảng 2: Đầu tư trực tiếp nước EU (1998 - 2000) 49 Bảng 3: Kim ngạch hàng dệt may xuất sang EU (1992 - 1997) 55 Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - EU (1995 - 2000) 57 Bảng 5: Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang EU (1995 2000) 59 Bảng 6: Các dự án đầu tư EU vào Việt Nam cấp giấy phép 61 Đồ thị 1: Sự biến động đồng EURO từ đời đến 33 Đồ thị 2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - EU (1995 - 2000) 57 Sơ đồ 1: Tác động tổng hợp đồng EURO giảm giá tới kinh tế EU 51 Luanvan.online Page 122 www.Luanvan.online NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Luanvan.online Page 123 www.Luanvan.online Luanvan.online Page 124 www.Luanvan.online NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Luanvan.online Page 125 www.Luanvan.online Luanvan.online Page 126 www.Luanvan.online TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - Luận văn bảo vệ trước hội đồng bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế ngày 10 tháng năm 2001 Kết bảo vệ luận văn Luanvan.online Page 127 www.Luanvan.online Điểm số: Điểm chữ: Luanvan.online Chủ tịch hội đồng Page 128 [...]... vin tr vi EU Hn na Vit Nam l mt nc thuc khu vc ụng Nam ni m EU cng nh Nga cú chin lc vn ti trong nhng nm sp ti V nc ta l mt nc c u ói trong quan h vi EU nh mt quan chc cp cao EU ó khng nh: " EU s khụng cú mt tt c mi ni nhng khụng th khụng cú Vit Nam" Nh vy khi ng EURO ra i v vn hnh chc chn s cú nhng tỏc ng i vi Vit Nam, s to ra cho Vit Nam nhng c hi v thỏch thc, yờu cu t ra cho nh nc cng nh cỏc... võy, ng EURO trc khi ra i ó cú c s xỏc nh rừ rng, iu ny gúp phn giỳp ng EURO cú th tr vng trờn thi trng quc t 3.3 Hỡnh thỏi vt cht ca ng EURO ng EURO c th hin di hai hỡnh thỏi: Tin giy v tin xu theo nhng c im yờu cu k thut v hỡnh thc ó c hi ng Chõu u hp thỏng 12 nm 1995 v Amsterdam thỏng 6 nm1997 chớnh thc phờ duyt nh sau: V tin giy: Cú by loi tin giy: loi 5 EURO mu ghi, loi 10 EURO mu , 20 EURO mu... cỏc yờu cu mi v tn dng tt nht cỏc thi c cú c t s ra i vn hnh ca ng EURO cng nh chớnh sỏch tin t thng nht ca EMU CHNG II TèNH HèNH BIN NG V TC NG CA NG EURO T KHI RA I TI NAY I TèNH HèNH BIN NG CA NG EURO V CAN THIP CA LIấN MINH CHU U K t ngy 1-1-1999, ng tin chung chõu u (ng EURO) chớnh thc ra i v c a vo lu hnh thay th cho ng NCU ca EU 11 Quỏ trỡnh ra i v a vo vn hnh c chia thnh hai giai on nh sau:... ng EURO cng khụng ngng bin ng Trong 3 thỏng u nm ng EURO cú xu hng lờn nh Tng 1 EURO bng 0,9731 USD ngy 1 - 1 - 2000 lờn 0,9990 USD vo ngy 2 - 3 - 2000 Tip ú ng EURO liờn tc gim nh Trong 9 thỏng u nm ng EURO gim 12% so vi giỏ tr u nm, tc l ó gim 27% so vi giỏ tr ban u V din bin cng ti t hn trong thỏng 10 ca nm 2000 ng EURO rt giỏ vi mc k lc cha tng cú t khi ra i n nay: t mc 0,8228 USD Sau ú ng EURO. .. Vit Nam L mt nc nh quan h kinh t Vit Nam - EU cha ln song õy l mt quan h truyn thng ó sm c thit lp Luanvan.online Page 30 www.Luanvan.online Th trng chõu u quen thuc i vi nhiu mt hng xut khu chớnh ca Vit Nam nh: mt hng giy dộp, th cụng m ngh, may mc, c bit õy l th trng xut khu lao ng ln ca Vit Nam trong nhng nm trc Mt khỏc EU cng l mt trong nhng i tỏc u t ln ca Vit Nam thi gian qua Ngoi ra Vit Nam. .. ng EURO giy v xu ra i v i vo cỏc kờnh lu thụng thay th cho cỏc ng NECU( ng bn t) trong kờnh lu thụng Trong bc ny cỏc ng NCU vn c s dng di danh ngha ca ng EURO T ngy 1/7/2002 ng EURO tn ti c lp trong cỏc kờnh lu thụng ca ton khi EURO 3 Nhng c im c bn 3.1 c im phỏp lý ng EURO l ng tin thc th v hp phỏp cú y t cỏch phỏp lý, l kt qu ca cỏc tho hip, cam kt gia cỏc chớnh ph thnh viờn EU C s phỏp lý cho s ra. .. i ton b s n nh nc sang ng EURO ngay t 1/1/1999 n nm 2002, ton b s n nh nc ca cỏc nc thnh viờn EMU s c chuyn sang EURO Kt qu l Chõu u s hỡnh thnh mt t chc phỏt hnh v kinh doanh chng khoỏn khng l Trờn thc t, ngay sau khi ng EURO ra i, nhiu th trng chng khoỏn trờn th gii ó tin hnh buụn bỏn bng EURO, v cú l th trng hi phiu s dng EURO s l th trng ln nht th gii 4.2.2 Tỏc ng ca EURO n h thng tin t quc t... kinh t ca h vi EU Ngoi ra cũn ph thuc vo kh nng kinh t ca EU v bin ng ca ng EURO trờn thc t Cú th khng nh rng, nu din ra s dch chuyn d tr ngoi t USD sang EURO thỡ quỏ trỡnh ny cng ch din ra t t m thụi, ngõn hng Nh nc s trỏnh bỏn s lng ln USD mua EURO trong mt thi gian ngn vỡ nú s lm gim giỏ tr ca khon d tr bng USD cũn li do USD gim giỏ v gõy cỏc xỏo trn ln D tr ngoi t bng ng EURO cú tng lờn hay khụng?... 01/04/2001 0,936 02/05/2001 0,893 Ngun: EUROSTAT Ghi chỳ: 13,2 -1,6 -5,0 -2,8 1,4 -3,4 -6,5 4,8 1,9 -2,9 1,0 -5,9 -4,0 3,2 3,6 3,7 -5,0 -8,2 -9,7 -14,2 -16,7 -16,4 -15,1 -18 -23,4 -19,7 -18,2 -20,6 -19,6 -24,3 -27,3 -25 -22 -19,4 -20 -19,7 -23,5 - Nhng ngy 1 trong thỏng l ngy ngh thỡ c thay bng ngy 2 ca thỏng ú - Du (-) th hin s bin ng nh hn 1% Sự biến động của đồng EURO từ khi ra đời tới Tỷ giá nay 1.400 1.200... to iu kin cho ng EURO ra i l mt ng tin mnh Hon chnh cỏc cụng tỏc v mt th ch cho ng EURO ra i nh: Xõy dng b mỏy v c ch vn hnh ca ngõn hng trung ng chõu u T ngy 01/07/1998 ECB chớnh thc i vo hot ng Quyt nh t giỏ chuyn i, tờn ca cỏc n v tin t, cn c vo cỏc tiờu chun hi xột cỏc nc tiờu chun tham gia ng EURO trong t u Ngy 09/05/1998 Ngh vin chõu u phờ chun 11 nc tiờu chun v s tham gia EURO ln u l c, Phỏp,

Ngày đăng: 12/06/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan