Khoa luan re ba benh

86 1.1K 3
Khoa luan re ba benh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rối loạn hoặc suy giảm sinh dục nam từ lâu đã là một vấn đề quan tâm của hơn phân nửa nhân loại trưởng thành, đặc biệt là đối với phái đẹp. Để cải thiện tình trạng tế nhị này, nói chung, người ta đã có nhiều liệu pháp từ các bài thuốc cổ truyền ngoài dân gian, trong cung đình đến các liệu pháp tâm lý, vật lý, hóa học trong dinh dưỡng, cũng như các liệu pháp hóa học hiện đại theo hướng sử d ụng hormon hoặc các hợp chất khác có nguồn gốc nhân tạo cũng như tự nhiên. Bên cạnh các thuốc tổng hợp kiểu Viagra, Cialis, Levitra…, nhiều hợp chất tự nhiên, cây thuốc, con thuốc, bài thuốc đã được sử dụng. Một số bài thuốc kiểu Minh Mạng thang, Ama Kông (thật và giả); một số động vật như Bọ cạp, Bìm bịp, Bổ củi, Hải cẩu, Hải mã, thậm chí cả thị t chó; một số thực vật như Nhân sâm, Dâm dương hoắc, Bạch tật lê cũng đã được lưu truyền cũng như sử dụng nhắm vào tác dụng trên. Gần đây, trên thị trường Việt Nam cũng như nhiều vùng trên thế giới, cây Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) đang nối lên như một vấn đề thời sự khá hấp dẫn. Dưới tên gọi Sâm Malaysia, Tongkat Ali, cây Bá bệnh được nhắc đến như một dạng “Viagra thiên nhiên”. Dân gian vùng Indonesia, Malaysia từ lâu đã biết dùng cây Bá bệnh cho mục đích này. Hiện nay người ta vẫn dùng nó để hỗ trợ điều trị hoặc điều trị các chứng rối loạn hay suy giảm tình dục ở nam giới, đặc biệt là nam giới ở độ tuổi trung niên. Bên cạnh tác dụng được cho là nổi bật về sinh dục, cây Bá bệnh cùng các quassinoid thành phần còn hứa hẹn có nhiề u tác dụng khác như kháng sốt rét, kháng khối u, kháng virus, kháng ký sinh trùng, trị tiểu đường. Do vậy, đây là một cây thuốc cần được đầu tư nghiên cứu, phát triển. Bá bệnh là loại cây hoang dại gặp khá nhiều tại các vùng đồi núi thuộc các tỉnh miền Trung ở Việt Nam. Do khả năng nhân giống trong điều kiện tự nhiên rất kém; tốc độ sinh trưởng chậm, cộng thêm việc khai thác (rễ) không hợp lý, lại chẳng đượ c quan tâm nghiên cứu nhân giống hoặc trồng mới nên nguy cơ cạn kiệt nguyên liệu Bá bệnh tự nhiên là điều hiển hiện như đã từng xảy ra với Bình vôi, Vàng đắng. Gần đây, tình trạng xuất khẩu ồ ạt rễ Bá bệnh qua biên giới phía bắc cũng làm tăng nguy cơ này. Thêm vào đó, việc kiểm nghiệm dược liệu Bá bệnh cùng các chế phẩm 1 (chủ yếu là các Thực phẩm chức năng) chứa Bá bệnh hiện vẫn còn được bỏ ngỏ càng làm cho việc nghiên cứu kỹ về dược liệu này trở nên vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu về cây Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack, Simaroubaceae) tại Việt Nam” được xây dựng nhằm nhiều mục tiêu về thực vật học, hóa học và tác dụng sinh học. Trong khuôn khổ một khóa luận tố t nghiệp đại học, một phần nhỏ của đề tài này được thực hiện mà nội dung chính là “Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây Bá bệnh – Radix Eurycomae” với 5 mục tiêu cụ thể sau: 1. Thu thập và lưu trữ các thông tin, tài liệu nghiên cứu có liên quan về cây Bá bệnh. 2. Bước đầu xác lập một số chỉ tiêu lý hóa nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu rễ Bá bệnh sau này. 3. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học của rễ Bá bệnh, qua đó xây dựng một phương pháp thích hợp nhằm chiết xuất khoảng 100 g hỗn hợp quassinoid toàn phần. 4. Chọn lựa được một phương pháp đơn giản để phân lập 1 – 2 quassinoid từ rễ Bá bệnh dưới dạng tinh khiết với khối lượng khoảng 100200 mg cho mỗi hợp chất. 5. Tạo và lưu trữ được các hồ sơ dữ liệu về phổ học của 2 hợp chất này; qua đó sẽ xác định cấu trúc hóa học của chúng nhằm chuẩn bị cơ sở khoa học cho công tác xây dựng hồ sơ chất chuẩn cũng như cung cấp chất chuẩn từ rễ cây Bá bệnh sau này

MỤC LỤC MỤC LỤC a DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ – MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 1.1 Vị trí phân loại 1.2 Mô tả hình thái thực vật họ Simaroubaceae DC 1.3 Mô tả hình thái thực vật chi Eurycoma Jack 1.4 Mô tả hình thái thực vật Bá bệnh TỔNG QUAN VỀ HÓA HỌC 2.1 Hóa học họ Simaroubaceae 2.2 Hóa học Bá bệnh 2.2.1 Nhóm alkaloid 2.2.2 Nhóm quassinoid 2.2.3 Các nhóm khác 2.3 Chuyên khảo nhóm quassinoid 2.3.1 Giới thiệu chung 2.3.2 Cấu trúc chung, phân loại 10 2.3.3 Sinh phát nguyên 10 2.3.4 Tổng hợp bán tổng hợp số quassinoid 11 2.3.5 Một số quassinoid họ Simaroubaceae 11 2.3.6 Một số nghiên cứu quassinoid Bá bệnh 13 TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA QUASSINOID 18 3.1 Tác dụng công dụng quassinoid họ Simaroubaceae 18 3.1.1 Tác dụng kháng sốt rét 18 3.1.2 Tác dụng kháng ung thư 18 3.1.3 Tác dụng trừ sâu gây chán ăn côn trùng (antifeedant) 18 3.1.4 Tác dụng ký sinh trùng 19 a 3.1.5 Tác dụng diệt cỏ 19 3.1.6 Tác dụng kháng virus 19 3.1.7 Tác dụng kháng viêm 20 3.2 Tác dụng công dụng Bá bệnh 20 3.2.1 Tác dụng kháng sốt rét 20 3.2.2 Tác dụng kháng khối u 20 3.2.3 Tác dụng trị tiểu đường 21 3.2.4 Tác dụng kích thích sinh dục 21 3.2.5 Tác dụng kháng khuẩn 21 3.2.6 Các tác dụng khác 22 3.2.7 Các thuốc chế phẩm từ Bá bệnh 22 CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP QUASSINOID TỪ CÂY BÁ BỆNH 24 4.1 Phương pháp 24 4.2 Phương pháp 24 4.3 Phương pháp 24 4.4 Phương pháp 24 CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 1.1 Nguyên liệu 26 1.2 Dung môi, hóa chất 26 1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Nghiên cứu thực vật học 26 2.2 Thử tinh khiết 26 2.3 Nghiên cứu hóa học 27 2.3.1 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 27 2.3.2 Chiết xuất 27 2.3.3 Phân lập tinh chế 27 2.3.4 Kiểm tra độ tinh khiết xác định cấu trúc chất phân lập 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 NGHIÊN CỨU THỰC VẬT HỌC 31 b 1.1 Đặc điểm hình thái 31 1.2 Đặc điểm vi phẫu 32 1.3 Đặc điểm bột dược liệu 33 THỬ TINH KHIẾT 34 NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 34 3.1 Phân tích sơ thành phẩn hóa thực vật 34 3.2 Khảo sát dung môi lắc phân bố 36 3.3 Chiết xuất 38 3.4 Phân lập chất cao EtOAc 38 3.4.1 Thăm dò dung môi cho VLC-1 38 3.4.2 Tiến hành VLC-1 40 3.4.3 Phân lập, tinh chế chất từ cột VLC-1 41 3.4.4 Sắc ký cột VLC-2 cắn phân đoạn gộp 6-14 (F1.V) từ cột VLC-1 42 3.5 Phân lập chất cao n-BuOH 46 3.5.1 Thăm dò dung môi cho VLC-3 46 3.5.2 Tiến hành VLC-3 48 3.5.3 Phân lập, tinh chế chất từ cột VLC-3 49 KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC 49 4.1 Nguyên tắc chung 49 4.2 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 50 4.3 Khảo sát cấu trúc hóa học chất phân lập [chưa resize hình] 52 4.3.1 Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất RE 52 4.3.2 Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất RH 58 4.3.3 Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất RN 64 4.3.4 Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất RJ 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ đề NGHỊ 71 KẾT LUẬN 71 ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC PHỤ LỤC phổ 78 c DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt Ac BW COSY CTLC CC Cf d dd DĐVN DEPT DMSO EA, EtOAc F, f HMBC HPLC HSQC IR J m MHz mp MS n-6 NMR NOESY NCI ppm PM pHPLC q SKLM SKC TLTK VLC Chữ nguyên Ý nghĩa Aceton Aceton Body weight Thể trọng Correlated Spectroscopy (Phổ) tương quan 1H – 1H Centrifugal Thin Layer Chromatography SKLM ly tâm Colum Chromatography Sắc ký cột thường Cloroform Cloroform Đỉnh đôi doublet Đỉnh đôi kép doublets of doublet Dược điển Việt Nam Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Dimethyl sulfoxide Ethyl acetat Fraction Phân đoạn Heteronuclear Multiple Bond Correlation High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao Heteronuclear Single Quantum Correlation Infrared (Phổ) hồng ngoại coupling constant Hằng số ghép Nhiều đỉnh multiplet MegaHertz melting point Điểm chảy Mass Spectroscopy Phổ khối n-hexan Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy Viện ung thư quốc gia Hoa National Cancer Institute Kỳ Phần triệu parts per million Thuốc thử acid phosphomolypdic/cồn 96% Preparative High Performance Liquid HPLC điều chế Chromatography Đỉnh tư quarlet Sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng Sắc ký cột cổ điển Sắc ký cột cổ điển Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Vacuum Liquid Chromatography Sắc ký cột chân không i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Toàn cây, rễ Bá bệnh Hình 1.2 Hình vẽ hoa Bá bệnh Hình 1.3 Một số chế phẩm từ Bá bệnh 23 Hình 3.1 Cây Bá bệnh non 31 Hình Rễ Bá bệnh nhỏ 31 Hình 3.3 Rễ Bá bệnh lớn 31 Hình 3.4 Lát cắt rễ Bá bệnh 31 Hình 3.5 Vi phẫu cắt ngang rễ Bá bệnh 32 Hình 3.6 Một số cấu tử bột rễ Bá bệnh 33 Hình 3.7 Kết khảo sát dung môi lắc phân bố 37 Hình 3.8 Sơ đồ chiết xuất rễ Bá bệnh 38 Hình 3.9 SKLM thăm dò dung môi cho VLC-1 39 Hình 3.10 Sắc ký đồ phân đoạn (I → VIII) cột VLC-1 40 Hình 3.11 Sơ đồ phân lập cao EtOAc qua cột VLC-1 42 Hình 3.12 SKLM thăm dò dung môi cho VLC-2 43 Hình 3.13 Sắc ký đồ phân đoạn cột VLC-2 44 Hình 3.14 Sơ đồ phân lập cắn F1.V qua cột VLC-2 46 Hình 3.15 SKLM thăm dò dung môi khai triển cho VLC-3 47 Hình 3.16 Sắc ký đồ phân đoạn cột VLC-3 48 Hình 3.17 Sơ đồ phân lập cao n-BuOH qua cột VLC-3 49 Hình 3.18 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết RE, RH 51 Hình 3.19 Phổ UV (MeOH) RE 52 Hình 3.20 Phổ IR (KBr) RE 53 Hình 3.21 Phổ MS (ES+) hợp chất RE 53 Hình 3.22 Phổ MS (ES-) hợp chất RE 54 Hình 3.23 Phổ UV (đo MeOH) hợp chất RH 58 Hình 3.24 Phổ IR (KBr) RH 59 Hình 3.25 Phổ MS (ES+) hợp chất RH 60 Hình 3.26 Phổ MS (ES-) hợp chất RH 60 Hình 3.27 Phổ IR (KBr) hợp chất RN 64 ii Hình 3.28 Phổ MS (ES+) hợp chất RN 65 Hình 3.29 Phổ MS (ES−) hợp chất RN 65 Hình 3.30 Phổ IR (KBr) hợp chất RJ 69 Hình 3.31 Phổ 1H-NMR RJ (CDCl3, 500 MHz) 70 Hình 3.32 Phổ 13C-NMR RJ (CDCl3, 125 MHz); trích vùng 55 – 140 ppm 70 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số alkaloid Bá bệnh Bảng 1.2 Một số quassinoid họ Simaroubaceae 11 Bảng 1.3 Một số quassinoid Bá bệnh 14 Bảng 3.1 Kết thử tinh khiết 34 Bảng 3.2 Kết phân tích sơ thành phần hóa học rễ Bá bệnh 35 Bảng 3.3 Lượng cắn thu với dung môi lắc phân bố khác 36 Bảng 3.4 Kết tách qua cột VLC-1 41 Bảng 3.5 Kết tách qua cột VLC-2 45 Bảng 3.6 Kết tách qua cột VLC-3 48 Bảng 3.7 So sánh liệu phổ NMR Eurycomalacton RE 56 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ NMR RE phân lập 57 Bảng 3.9 So sánh liệu phổ NMR RH 14,15-DOK 62 Bảng 3.10 Dữ liệu phổ NMR RH phân lập 63 Bảng 3.11 So sánh liệu phổ NMR eurycomanol [18], [20], [34] RN 67 Bảng 3.12 Dữ liệu phổ NMR (DMSO-d6; 500 MHz) quan sát RN 68 Bảng 3.13 Công thức hóa học quassinoid RE, RH, RN phân lập 72 iv ĐẶT VẤN ĐỀ – MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Rối loạn suy giảm sinh dục nam từ lâu vấn đề quan tâm phân nửa nhân loại trưởng thành, đặc biệt phái đẹp Để cải thiện tình trạng tế nhị này, nói chung, người ta có nhiều liệu pháp từ thuốc cổ truyền dân gian, cung đình đến liệu pháp tâm lý, vật lý, hóa học dinh dưỡng, liệu pháp hóa học đại theo hướng sử dụng hormon hợp chất khác có nguồn gốc nhân tạo tự nhiên Bên cạnh thuốc tổng hợp kiểu Viagra, Cialis, Levitra…, nhiều hợp chất tự nhiên, thuốc, thuốc, thuốc sử dụng Một số thuốc kiểu Minh Mạng thang, Ama Kông (thật giả); số động vật Bọ cạp, Bìm bịp, Bổ củi, Hải cẩu, Hải mã, chí thịt chó; số thực vật Nhân sâm, Dâm dương hoắc, Bạch tật lê lưu truyền sử dụng nhắm vào tác dụng Gần đây, thị trường Việt Nam nhiều vùng giới, Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) nối lên vấn đề thời hấp dẫn Dưới tên gọi Sâm Malaysia, Tongkat Ali, Bá bệnh nhắc đến dạng “Viagra thiên nhiên” Dân gian vùng Indonesia, Malaysia từ lâu biết dùng Bá bệnh cho mục đích Hiện người ta dùng để hỗ trợ điều trị điều trị chứng rối loạn hay suy giảm tình dục nam giới, đặc biệt nam giới độ tuổi trung niên Bên cạnh tác dụng cho bật sinh dục, Bá bệnh quassinoid thành phần hứa hẹn có nhiều tác dụng khác kháng sốt rét, kháng khối u, kháng virus, kháng ký sinh trùng, trị tiểu đường Do vậy, thuốc cần đầu tư nghiên cứu, phát triển Bá bệnh loại hoang dại gặp nhiều vùng đồi núi thuộc tỉnh miền Trung Việt Nam Do khả nhân giống điều kiện tự nhiên kém; tốc độ sinh trưởng chậm, cộng thêm việc khai thác (rễ) không hợp lý, lại chẳng quan tâm nghiên cứu nhân giống trồng nên nguy cạn kiệt nguyên liệu Bá bệnh tự nhiên điều hiển xảy với Bình vôi, Vàng đắng Gần đây, tình trạng xuất ạt rễ Bá bệnh qua biên giới phía bắc làm tăng nguy Thêm vào đó, việc kiểm nghiệm dược liệu Bá bệnh chế phẩm (chủ yếu Thực phẩm chức năng) chứa Bá bệnh bỏ ngỏ làm cho việc nghiên cứu kỹ dược liệu trở nên vấn đề cấp thiết Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack, Simaroubaceae) Việt Nam” xây dựng nhằm nhiều mục tiêu thực vật học, hóa học tác dụng sinh học Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp đại học, phần nhỏ đề tài thực mà nội dung “Nghiên cứu thành phần hóa học rễ Bá bệnh – Radix Eurycomae” với mục tiêu cụ thể sau: Thu thập lưu trữ thông tin, tài liệu nghiên cứu có liên quan Bá bệnh Bước đầu xác lập số tiêu lý hóa nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu rễ Bá bệnh sau Phân tích sơ thành phần hóa học rễ Bá bệnh, qua xây dựng phương pháp thích hợp nhằm chiết xuất khoảng 100 g hỗn hợp quassinoid toàn phần Chọn lựa phương pháp đơn giản để phân lập – quassinoid từ rễ Bá bệnh dạng tinh khiết với khối lượng khoảng 100-200 mg cho hợp chất Tạo lưu trữ hồ sơ liệu phổ học hợp chất này; qua xác định cấu trúc hóa học chúng nhằm chuẩn bị sở khoa học cho công tác xây dựng hồ sơ chất chuẩn cung cấp chất chuẩn từ rễ Bá bệnh sau Cây Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack, Simaroubaceae) (Trích từ TLTK [12]) Hình 3.28 Phổ MS (ES+) hợp chất RN Hình 3.29 Phổ MS (ES−) hợp chất RN 65 Sơ đồ phân mảnh phổ MS (ES–) cho thấy cấu trúc RN có nhóm -OH nhóm -COO- (ester/lacton) Hợp chất đắng RN chiết từ rễ Bá bệnh có khung C-18, C-19 C-20 với độ bất bão hòa 10; Tuy nhiên, phổ 13C-NMR cho thấy RN có 20 Carbon Như vậy, công thức nguyên C20H26O9 (Ω = 8) tỏ phù hợp với cấu trúc RN Phổ DEPT cho phép nhận định thêm chi tiết cấu trúc RN sau nhóm CIV nhóm methin nhóm methylen nhóm methyl CIV (sp3 ) =C< (sp2) >CH- (sp3 ) CH2 (sp3 ) >C-O- =CH- (sp2) exo-CH2 CH3 góc -O-C-O- >CH-O- 1-CH2O- CH3-C= -COOR Các chi tiết ban đầu (đặc biệt chi tiết Ω = 8; ceton, có methyl, có exo-methylen, -O-C-O-; -CH2O-) giúp định hướng RN hợp chất eurycomanol (là quassinoid biết rễ Bá bệnh hội đủ chi tiết cấu trúc trên) OH HO OH 19 O 11 10 H H 13 CH2 OH 20 HO 21 12 14 OH 15 16 H O O 18 Eurycomanol C20H26O9 = 410 (Ω = 8) Để xác định điều này, liệu phổ NMR (DMSO-d6) RN so sánh với eurycomanol (13C / DMSO-d6; 1H / pyridin-d5) Kết ghi bảng sau: 66 Bảng 3.11 So sánh liệu phổ NMR eurycomanol [18], [20], [34] RN Eurycomanol [18], [20], [34] C 13 RH phân lập ( C / DMSO-d6; H / pyridin-d5) DEPT (DMSO-d6; 500 MHz) δC δH; m; (J, Hz) δC δH; m; (J, Hz) -CHO- 82,2 4,04 d (7,8 Hz) 82,2 3,36 s -CHO- 71,2 4,63 m (7,8 Hz) 71,2 3,83 s -CH= 125,6 5,80 br s 125,6 5,32 d (6,5 Hz) >C= 133,9 − 133,8 − >CH- 39,9 2,82 brd (2,5; 14,0) 40,0 2,33 d (13,0 Hz) CH2 24,6 -CHO- 70,3 5,16 t (2,5 Hz) 70,3 4,44 d (6,5 Hz) CIV 51,2 − 51,2 − >CH- 46,4 3,53 s 46,4 2,56 s 10 CIV 41,2 _ 41,2 − 11 -OCO- 107,8 _ 107,9 − 12 -CHO- 79,3 4,78 s 79,2 4,53 s 13 >C= 146,0 − 146,1 − 14 >C-O- 77,7 − 77,7 − 15 -CHO- 75,1 5,49 s 75,1 4,53 s 16 -COO- 172,4 _ 172,3 − 18 CH3 21,0 1,64 brs 21,0 1,62 s 19 CH3 9,8 1,74 s 9,7 1,08 s 20 -CH2O- 66,3 21 =CH2 119,0 6e: 2,19 dt (2,5; 14,0) 6a: 1,93 td (14,0; 2,5) 4,05 d (8,5 Hz) 4,55 d (8,5 Hz) 5,63 d (1,5 Hz) 6,09 d (1,5 Hz) 24,5 66,2 118,8 1,90 d (15,0 Hz) 1,78 t (13,5 Hz) 3,52 d (8,5 Hz) 3,65 d (8,5 Hz) 5,19 s 5,37 s Sự trùng khớp hoàn hảo giá trị δc tất vị trí cho phép khẳng định hợp chất RN phân lập từ rễ Bá bệnh khóa luận eurycomanol Các tương tác quan sát phổ 2D-NMR củng cố nhận định Kết ghi bảng sau: 67 Bảng 3.12 Dữ liệu phổ NMR (DMSO-d6; 500 MHz) quan sát RN C DEPT δC δH; m; (J, Hz) HMBC COSY ROESY -CHO- 82,2 3,36 s 19; 10; 2; 20 21; 3; 20; 2; 9; 18 -CHO- 71,2 3,83 s 20; 1; 1; 18; 21 19; 1; 21 -CH= 125,6 5,32 d (6,5 Hz) 7; 16 7; 21 18; 1; 2; 7; 21 >C= 133,8 − _ _ _ >CH- 40,0 2,33 d (13,0 Hz) CH2 24,5 15; 8; 10 6; 15 15; 20; 18 -CHO- 70,3 4,44 d (6,5 Hz) 16 21; 21; CIV 51,2 − _ _ _ >CH- 46,4 2,56 s 10 CIV 41,2 − _ _ _ 11 -OCO- 107,9 − _ _ _ 12 -CHO- 79,2 4,53 s 9; 8; 20 1; 13 >C= 146,1 − _ _ _ 14 >C-O- 77,7 − _ _ _ 15 -CHO- 75,1 4,53 s 9; 8; 20 16 -COO- 172,3 − _ _ _ 18 CH3 21,0 1,62 s 4; 21; 2; 19 6; 1; 21 19 CH3 9,7 1,08 s 1; 9; 10 18 6; 20; 12 20 -CH2O- 66,2 3,52 d (8,5 Hz) 8; 15; 14; 11 3,65 d (8,5 Hz) 9; 8; 14; 11 20; 1; 6; 12; 19 18; 7; 21; 3; 1; 2; 7; 18 21 =CH2 118,8 1,90 d (15,0 Hz) 1,78 t (13,5 Hz) 5,19 s 5,37 s 1; 12; 20; 8; 10; 7; 19; 11 1; 12; 14 16; 13; 11; 1; 12; 14; 7; 18 68 4.3.4 Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất RJ RJ kết tủa EtOAc, màu trắng ngà, không đắng RJ dễ tan cloroform, hexan; tan EtOAc, MeOH, EtOH Trong cao EtOAc toàn phần, RJ thuộc phân đoạn phân cực Quan sát RJ với UV 254 365 nm (-) RJ cho phản ứng dương tính với thuốc thử VS cho màu hồng tím đẹp SKLM Quan sát dạng phổ IR, sơ nhận định RJ phytosterol Thêm diện băng mạnh 3373 cm-1; nhiều khả RJ glycosid β-sitosterol (1 phytosterol phổ biến) 90 %T 70 1254 1637 50 1167 1367 1464 30 3373 1074 1024 2851 10 4000 2920 3000 2000 1500 1000 1/cm 500 Hình 3.30 Phổ IR (KBr) hợp chất RJ Để có kết luận chắn, RJ đo phổ 1H- 13C-NMR Phổ 1H RJ cho thấy hình dạng quen thuộc nhóm phytosterol Phổ 13C thấy có dấu hiệu đường glucose với tín hiệu C-1’ anomer có δC 100,9 ppm (-O-CH-O-), tín hiệu C6’ (δC 61,8 ppm, CH2OH cuối mạch glucosyl) tín hiệu carbinol glucosyl (sp3) vùng δC 70-80 ppm; dấu hiệu C-2’, 3’, 4’, 5’của đường glucose Do kết luận RJ có chứa daucosterol (3-O-βD-glucopyrano-β-sitosterol) Tiếp tục quan sát phổ 1H-NMR, thấy có tín hiệu δH 5,13 s 5,05 dd, (của H22 H-23 olefinic stigmasterol lẫn vào) Số tích phân proton olefinic 0,37 0,39 chứng tỏ stigmasterol glucosid chiếm tỷ lệ khoảng 38% Như vậy, từ tất kiện trên, kết luận RJ hỗn hợp gồm glucosid β-sitosterol stigmasterol với tỉ lệ khoảng (60 ; 40) 69 Hình 3.31 Phổ 1H-NMR RJ (CDCl3, 500 MHz) Hình 3.32 Phổ 13 C-NMR RJ (CDCl3, 125 MHz); trích vùng 55 – 140 ppm Vì phytosterol phổ biến thực vật, nên RJ không quan tâm phân lập nghiên cứu thêm 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Sau tháng tham gia thực đề tài, từ 16 kg rễ Bá bệnh thu mua vào tháng 02 năm 2011 vùng núi Gia Lào, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai; khóa luận đạt số kết sau Nghiên cứu thực vật học ƒ Đã mô tả đặc điểm hình thái Bá bệnh nói chung rễ Bá bệnh nói riêng; nhìn chung phần không đạt kết mẻ so với thông tin tài liệu tham khảo ƒ Đã chụp lưu giữ hình ảnh cấu tạo vi học rễ Bá bệnh, cấu tử bột rễ Bá bệnh Nói chung, chưa thấy chi tiết đáng gọi đặc sắc hay chuyên biệt từ mẫu khảo sát ƒ Tuy phát đóng góp đáng kể; hình ảnh liệu cần thiết công tác xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu Bá bệnh sau Thử tinh khiết Dựa vào DĐVN IV; mẫu rễ Bá bệnh khảo sát cho số liệu sau Độ tro Lượng chất chiết với… Độ ẩm sulfat toàn phần không tan / HCl nước nóng cồn 70% nóng 6,49% 6,31% 3,91% 1,91% 5,92% 3,17% Nghiên cứu hóa học ƒ Đã sơ phân tích thành phần hóa thực vật, kết cho thấy rễ Bá bệnh - có chứa hợp chất triterpenoid, alkaloid, phytosterol hợp chất khử - chất béo, chất nhầy, tannin, flavonoid, saponin ƒ Đã chọn phương pháp ngấm kiệt với cồn 70% sau lắc phân bố với EtOAc n-BuOH để thu hỗn hợp quassinoid toàn phần ƒ Từ 16 kg bột rễ Bá bệnh, thu 98 g cao EtOAc (hiệu suất 0,60% so với dược liệu chưa trừ độ ẩm) 24,5 g cao n-BuOH (0,15%) ƒ Từ 98 g cao EtOAc 24,5 g cao n-BuOH, kỹ thuật sắc ký (chủ yếu VLC Si-gel) phương pháp tinh chế phù hợp; phân lập hợp 71 chất ký hiệu RE (2125 mg), RH (342 mg), RJ (70 mg) RN (21 mg) nhiều phân đoạn chứa hợp chất lưu giữ Đã mô tả ghi nhận số tính chất, số lý-hóa hợp chất phân ƒ lập Ngoài dung môi SKLM hiệu liệu phổ học (UV, IR, MS NMR) RE, RH RN; khóa luận sử dụng thuốc thử sulfo-vanillin sulfo-phosphomolybdic để phát vết quassinoid mỏng si-gel Bằng khảo sát phổ học (UV, IR, MS, 1D- 2D-NMR) xác định cấu ƒ trúc hóa học hợp chất phân lập Theo đó: - RJ hỗn hợp glucosid (β-sitosterol + stigmasterol) với tỉ lệ khoảng (60 : 40) Hỗn hợp đáng ý - RE, RH, RN quassinoid phân lập từ rễ vỏ thân Bá bệnh từ 30-40 năm trước Trong quassinoid eurycomalacton (RE) tác giả nước (Lê Văn Thới, Nguyễn Ngọc Sương) phân lập Còn RH RN tác giả nước công bố Bảng 3.13 Công thức hóa học quassinoid RE, RH, RN phân lập OH O HO OH HO OH O OH O O O ƒ OH O HO OH OH O CH2 O OH HO O RE = C19H24O6 = 348 RH = C20H28O8 = 396 RN = C20H26O9 = 410 eurycomalacton 14,15β-dihydroxy-klaineanon eurycomanol OH O Theo biết, vài năm gần đây, Trung tâm nghiên cứu sâm dược liệu (Viện Dược liệu) Khoa Hóa (Đại học Khoa học tự nhiên Tp HCM) có nhóm nghiên cứu nhiều lĩnh vực Bá bệnh, đến chưa thể thu thập báo thức để cập nhật thành tựu tác giả ƒ Tuy nhiên, khóa luận này, việc phân lập nhanh gọn với khối lượng tinh khiết lớn eurycomalacton 14,15-dihydroxyklaineanon kết đáng chấp nhận 72 ĐỀ NGHỊ Do điều kiện thời gian trình độ hạn chế, khóa luận đạt phần kết khiêm tốn nhóm đề tài dự kiến thực Sau kết thúc khóa luận này, xin đưa đề nghị sau: ƒ Tiếp tục công tác xây dựng hồ sơ chất chuẩn hợp chất RE = eurycomalacton (ECL) quassinoid phân lập tinh khiết với khối lượng lớn từ rễ Bá bệnh có nguồn gốc Việt Nam ƒ Khảo sát xây dựng quy trình kiểm nghiệm dược liệu, cao chiết, chế phẩm từ Bá bệnh dựa quassinoid 14,15-dihydroxyklaineanon (14,15-DOK), quassinoid có hàm lượng cao rễ (ở đề tài này) Bá bệnh (đề tài nghiên cứu song song khóa luận khác) ƒ Alkaloid nhóm hợp chất rễ Bá bệnh, chưa quan tâm khóa luận Đây nhóm hợp chất lý thú nên quan tâm đề tài sau ƒ Từng bước khảo sát số tác dụng sinh học rễ Bá bệnh thu hái Việt Nam mô hình kháng sốt rét, kháng khối u, kháng ký sinh trùng, trị tiểu đường… đặc biệt khảo sát tác dụng hướng sinh dục Bá bệnh nhằm có nhìn khách quan giá trị thực dược liệu này; tránh rơi vào nguồn thông tin đồn thổi mức Bá bệnh tới mức trở thành “Sâm Mã Lai” số thông tin gần ƒ Và cuối cùng, mong hợp tác nghiên cứu cá nhân, tập thể có hào hứng lĩnh vực với nhóm nghiên cứu Bá bệnh thuộc Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Văn Chi, (2002), Chi Eurycoma Jack, họ Thanh thất - Simaroubaceae, Từ điển thực vật thông dụng, I, NXB Khoa học Kĩ thuật, tr 1139 [2] Võ Văn Chi, (1997), Cây Bách bệnh, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 52 [3] Võ Văn Chi, Trần Hợp, (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, I, NXB Giáo dục, Tp HCM, tr 37-44 [4] Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng, (1974), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, 4, NXB Khoa học Kĩ thuật, tr.103 [5] Đỗ Tất Lợi, (2000), Cây Bá bệnh, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 412-413 [6] Nguyễn Ngọc Sương, (1967), Sur la structure de l’ eurycomalactone, principle amer d’ Eurycoma longifolia, Thèse de Doctorat d’Etat, Fac Sci Saigon, pp 19-23 [7] Nguyen Ngoc Suong, S Bhatnagar, J Polonsky, M Vuilhorgne, T Prangé, C Pascard, (1982), Structures of laurycolactone A and B, new C18–quassinoids from Eurycoma longifolia and revised structure of eurycomalactone (X-ray analysis), Tetrahedron Letters, 23(49), pp 5159-5162 [8] Hooi Hoon Ang, Yukio Hitotsuyanagi, Koichi Takeya, (2000), Eurycolactones A-C, novel quassinoids from Eurycoma longifolia, Tetrahedron Letters 41, pp 6849-6853 [9] Hooi Hoon Ang, Yukio Hitotsuyanagi, Haruhiko Fukaya, Koichi Takeya, (2002), Quassinoids from Eurycoma longifolia, Phytochemistry 59, pp 833-837 [10] Hooi Hoon Ang, Meng Kwoon Sim, (1997), Effects of Eurycoma longifolia on sexual behaviour of male rats, Arch Pharm Res 20(6), pp 656-658 [11] Campos Arriaga, Maria Mozarina, Beserra Almeida, Ângela Martha, Allana Kellen Lima dos Santos, Telma L G Lemos, Raimundo Braz-Filho, Ivo J Curcino Vieira, (2007), Occurrence and biological activity of quassinoids in the last decade, Quím Nova 30 (4), São Paulo, pp 935-951 [12] R Bhat, A Karim, (2010), Tongkat Ali (Eurycoma longifolia Jack): A review on its ethnobotany and Pharmacological importance, Fitoterapia 81, pp 669-679 [13] Bachelier J.B., Endress P.K (2008), Annals of Botany, 102, pp 539-550 [14] N Cachet, F Hoakwie, S Bertani, G Bourdy, E Deharo, D Stien, E Houel, H Gornitzka, J Fillaux, S Chevalley, A Valentin, V Jullian, (2009), Antimalarial activity of Simalikalactone E, a new quassinoid from Quassia amara L., Antimicrobial Agents and Chemotherapy, pp 4393–4398 74 [15] K.L Chan, Chee-Yan Choo, Noor Rain Abdullah, Zakiah Ismail, (2004), Antiplasmodial studies of Eurycoma longifolia using the lactatedehydrogenase assay of Plasmodium falciparum, Journal of Ethnopharmacology 92, pp 223–227 [16] K.L Chan, Y Iitaka, H Noguchi, H Sugiyama, I Saito, U Sankawa, (1992), 6αhydroxyeurycomalacton, a quassinoid from Eurycoma longifolia, Phytochemistry, 31(12), pp 4295-4298 [17] K.L Chan, S.P Lee, T.W Sam, S.C Tan, H Noguchi, U Sankawa, (1991), 13β,18dihydroeurycomanol, a quassinoid from Eurycoma longifolia, Phytochemistry 30(9), pp 3138-3141 [18] K.L Chan, S P Lee, T W Sam, B H Han, (1989), A quassinoid glycoside from the roots of Eurycoma longifolia, Phytochemistry 28(10), pp 2857-2859 [19] P.H Coombes, D Naidoo, D.A Mulholland, R Milijaona, (2005), Quassinoids from the leaves of Samadera madagascariensis, Phytochemistry 66, pp 2734-2739 [20] M Darise, H Kohda, K Mizutani, O Tanaka, (1982), Eurycomanone and eurycomanol, quassinoids from the roots of Eurycoma longifolia, Phytochemistry 21(8), pp 2091-2093 [21] Paul A Gileco, Glovanm Vidan, Sergio Ferrino, (1980), Elaboration of the carbon skeleton of quassinoids synthesis of (1β,9β)- 1- hydroxypicras 12-en-16-one, Tetrahedron Letters 21, pp 1619 -1622 [22] Z Guo, S Vangapandu, R.W Sindelar, L.A Walker, R.D Sindelar, (2005), Biologically active quassinoids and their chemistry: potential leads for drug design, Current Medicinal Chemistry, 12, pp 173-190 [23] E Houël, S Bertani, G Bourdy, E Deharo, V Jullian, A Valentin, S Chevalley, D Stien, (2009), Quassinoid constituents of Quassia amara leaf herbal tea Impact on its antimalarial activity and cytotoxicity, Journal of Ethnopharmacology 126, pp 114-118 [24] H Jacobs, D S Simpson, W F Reynolds, (2007), Quassinoids and a coumarin from Castela macrophylla, Biochemical Systematics and Ecology 35, pp 42-44 [25] S Jiwajinda, V Santisopasri, A Murakami, N Hirai, H Ohigashi, (2001), Quassinoids from Eurycoma longifolia as plant growth inhibitors, Phytochemistry 58, pp 959-962 [26] T Kanchanapoom, R Kasai, P Chumsri, K Yamasaki, (2001), Quassinoids from Eurycoma harmandiana, Phytochemistry 57, pp 1205-1208 [27] D Kumar, Z.A Bhat, P Singh, M.Y Shah, S.S Bhujbal, (2010), Ailanthus excelsa is really a plant of Heaven, International Journal of Pharmacology (5), pp 535-550 [28] P.C Kuo, A.G Damu, K.H Lee, T.S Wu, (2004), Cytotoxic and antimalarial constituents from the roots of Eurycoma longifolia, Bioorg & Med Chem 12, pp 537-544 75 [29] L Lumonadio, M Vanhaele, (1984), Canthin-6-one, undulactone and two quassinoids from Hannoa klaineana, Phytochemistry, 23(9), pp 2121-2123 [30] A.C Baja-Lapis, A M Palijon, (2009), Eurycoma longifolia Jack subsp eglandulosa (Merr.) Noot., (Simaroubaceae): A new distribution record from Palawan Island, Philippines, Asia Life Sciences, 18(2), pp 111-122 [31] Fernando Mancebo, Luko Hilje, Gerardo A Mora, Rodolfo Salazar (2000), Antifeedant activity of Quassia amara (Simaroubaceae) extracts on Hypsipyla grandella larvae, Crop Protection 19(5), pp 301-305 [32] K Miyake, Y Tezuka, S Awale, F Li, K Shigetoshi, (2009), Quassinoids from Eurycoma longifolia, Japan J Nat Prod., 72, pp 2135-2140 [33] H Morita, E Kishi, K Takeya, H Itokawa, Y Iitaka, (1993), Squalene derivatives from E longifolia, Phytochemistry 43, pp 765-771 [34] H Morita, E Kishi, K Takeya, H Itokawa, O Tanaka, (1990), New quassinoids from the roots of Eurycoma longifolia, Chemistry Letters 40, pp 749-752 [35] M Okano, N.Fukamiya, K Tagahara, M Cosentino, T.Y Lee, S M Natschke, K Hsiung, (1996), Anti-HIV activity of quassinoids, Bioorg & Med Chem Letters 6(6), pp 701-706 [36] J Polonsky, S.C Bhatnagar, D.C Griffiths, J.A Pickett, C.M Woodcock, (1989), Activity of quassinoids as antifeedants against aphids, J Chem Ecology 15(3), pp 993998 [37] N Shahida, T.W Wong, C.Y Choo, (2009), Hypoglycemic effect of quassinoids from Brucea javanica seeds, J of Ethnopharmacology 12, pp 586-591 [38] A.N Shuid, M Firdaus, A Bakar, T Ariff, A Shukor, N Muhammad, N Mohamed, I.N Soelaiman, (2010), The anti-osteoporotic effect of Eurycoma longifolia in aged orchidectomised rat model, The Aging Male Early Online, pp 1-5 [39] Richard W Spjut, (2010), Review of plants collected for antitumor screening, World Botanical Associates Bakersfield, CA 93380-1145 [40] A.V Sambamurty (2005), Taxonomy of Angiosperms, I K International Pvt Ltd., p 752 [41] M.I Tambi, M.K Imran, (2010), Eurycoma longifolia Jack in managing idiopathic male infertility, Wellmen Clinic, Damai Service Hospital, Kuala Lumpur, Malaysia, Asian J Androl 12(3), pp 376-380 [42] S Tamura, N Fukamiya, M Okano, K Koike, (2006), A new quassinoid, ailantinol H from Ailanthus altissima, Nat Prod Res 20(12), pp 1105-1109 [43] Armen Takhtajan (1997), Dicotyledones, Diversity and Classification of Flowering Plants, Columbia University Press (643 pp) 76 [44] Armen Takhtajan (2009), Order 94 Rutales, Flowering Plants, Springer Science + Business Media B.V., pp 368-382 [45] C.H.Teh, V Murugaiyah, K.L.Chan, (2011), Developing a validated liquid chromatography–mass spectrometric method for the simultaneous analysis of five bioactive quassinoid markers for the standardization of manufactured batches of Eurycoma longifolia Jack extract as antimalarial medicaments, Journal of Chromatography A (1218), pp 1861–1877 [46] Ivo J C Vieira, Raimundo Braz-Felho, (2006), Quassinoids: Structural diversity, biological activity and synthetic studies, Natural Products Chemistry 33(13), pp 433492 [47] W H Wernsdorfer, S Ismail, K L Chan, K Congpuong, G Wernsdorfer, (2009), Activity of Eurycoma longifolia root extract against Plasmodium falciparum in vitro, Wiener Klinische Wochenschrift 121, (suppl 3), pp 23-26 [48] X.H Yan, J Chen, Y.T Di, X Fang, J.H Dong, P Sang, Y.H Wang, Z.K Zhang, H.P He, X.J Hao, (2010), Anti-tobacco mosaic virus (TMV) quassinoids from Brucea javanica, J Agric Food Chem., 58, pp 1572-1577 [49] Y Zakaria, A Rahmat, A.H.L Pihie, N.R Abdullah, P.J Houghton, (2009), Eurycomanone induce apoptosis in HepG2 cells via up-regulation of p53, Cancer Cell International, 9, p 16 Một số trang Web tham khảo [50] http://www.freepatentsonline.com/y2010/0221370.html, Polar organic extract of Eurycoma longifolia, United States Patent Application, 20100221370 [51] http://herbalinformation.awardspace.com/?cm=b&fn=Brucea_javanica [52] http://apps.who.int/medicinedocs/en/d/Js2200e/8.html [53] http://www.slideshare.net/saifulanis80/phytochemical-processing [54] http://taxonomicon.taxonomy.nl/TaxonTree.aspx?id=8139&tree=0.1&syn=1 [55] http://www.plantsystematics.org/taxpage/0/family/Simaroubaceae.html [56] http://books.google.com/books?id=VJH0qqj5bhQC&pg=PA442&dq=skeletons+of+qua ssinoids&hl=en&ei=ij5ITbWJDIv5cZWjneoC&sa=X&oi=book_result&ct=result&resn um=2&ved=0CCsQ6AEwAQ#v=onepage&q=skeletons%20of%20quassinoids&f=true0 77 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỔ Hình E.1.1 Phổ 13 C-NMR (CDCl3, 125 MHz) chất RE PL-1 Hình E 1.2 Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) chất RE (vùng δC 15-85 ppm) PL-2 Hình E.2.1 Phổ 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) chất RE .PL-3 Hình E 2.2 Phổ 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) chất RE (vùng δH 2,7 – 4,8 ppm) PL-4 Hình E 3.1 Phổ DEPT chất RE PL-5 Hình E 3.2 Phổ DEPT chất RE (vùng δC 15-85 ppm) PL-6 Hình E.4.1 Phổ HSQC chất RE PL-7 Hình E.4.2 Phổ HSQC chất RE (vùng δH 1,2 – 3,0 ppm; δC 10 – 55 ppm) PL-8 Hình E.5.1 Phổ HMBC chất RE PL-9 Hình E.5.2 Phổ HMBC chất RE (vùng δH 1,2 – 3,2 ppm; δC 10 – 85 ppm) PL-10 Hình E.6.1 Phổ COSY chất RE PL-11 Hình E.6.2 Phổ COSY chất RE (vùng δH 1,2 – 3,0 ppm) .PL-12 Hình E.7.1 Phổ NOESY chất RE PL-13 Hình E.7.2 Phổ NOESY chất RE (vùng δH 1,5 – 4,5 ppm) PL-14 Hình H.1.1 Phổ 13C- NMR (CDCl3 & MeOH-d4 125 MHz) chất RH PL-15 Hình H.1.2 Phổ 13C- NMR (CDCl3 & MeOH-d4, 125 MHz, vùng δC 15-85 MHz) RH (vùng δC 15-80 ppm) .PL-16 Hình H.2.1 Phổ 1H- NMR (CDCl3 & MeOH-d4, 500 MHz) chất RH .PL-17 Hình H.2.2 Phổ 1H- NMR (CDCl3 & MeOH-d4, 500 MHz) chất RH (vùng δH 1,2-3,0 ppm) PL-18 Hình H.3.1 Phổ DEPT (CDCl3 & MeOH-d4) chất RH PL-19 Hình H.3.2 Phổ DEPT exp.( CDCl3 & MeOH-d4) chất RH (vùng δC 15-80 ppm) PL-20 Hình H.4.1 Phổ HSQC (CDCl3 & MeOH-d4) chất RH PL-21 Hình H.4.2 Phổ HSQC (CDCl3 & MeOH-d4) RH ( vùng δC 10-45 ppm, δH 1,2 – 3,0 ppm) PL-22 Hình H.5.1 Phổ HMBC (CDCl3 & MeOH-d4) chất RH PL-23 Hình H.5.2 Phổ HMBC (CDCl3 & MeOH-d4) RH (vùng δC 10-85 ppm, δH 1,2 – 2,4 ppm) PL-24 Hình H.6.1 Phổ COSY (CDCl3 & MeOH-d4) chất RH PL-25 Hình H.6.2 Phổ COSY (CDCl3 & MeOH-d4) chất RH (vùng δH 1,5-4,0 ppm) PL-26 Hình H.7.1 Phổ NOESY (CDCl3 & MeOH-d4) chất RH PL-27 Hình H.7.2 Phổ NOESY (CDCl3 & MeOH-d4) chất RH (vùng δH 1,5-5,0 ppm) PL-28 Hình N.1.1 Phổ 13C-NMR (DMSO-d6, 125MHz) chất RN PL-29 Hình N.1.2 Phổ 13C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz) ) chất RN (vùng δC 15-85 ppm) .PL-30 Hình N.2.1 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) chất RN PL-31 Hình N.2.2 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) chất RN (vùng δC 3,4-5,6 ppm) PL-32 78 Hình N.3.1 Phổ DEPT (DMSO-d6) chất RN PL-33 Hình N.3.2 Phổ DEPT (DMSO-d6) chất RN (vùng δC 10-85 ppm) .PL-34 Hình N.4.1 Phổ HSQC (DMSO-d6) chất RN PL-35 Hình N.4.2 Phổ HSQC (DMSO-d6) chất RN (vùng δC 65-125 ppm; δH 3,4 – 5,4 ppm) .PL-36 Hình N.5.1 Phổ HMBC (DMSO-d6) chất RN PL-37 Hình N.5.2 Phổ HMBC (DMSO-d6) chất RN (vùng δC 20-110 ppm; δH 4,5 – 8,5 ppm) PL-38 Hình N.5.3 Phổ HMBC (DMSO-d6) chất RN (vùng δC 10-85 ppm; δH 1,0 – 4,5 ppm) PL-39 Hình N.6.1 Phổ COSY (DMSO-d6) chất RN PL-40 Hình N.6.2 Phổ COSY (DMSO-d6) chất RN (vùng δH 3,5-7,0 ppm) .PL-41 Hình N.6.3 Phổ COSY exp.(DMSO-d6) chất RN (vùng δH 1,5-5,5 ppm) .PL-42 Hình N.7.1 Phổ ROESY (DMSO-d6) chất RN PL-43 Hình N.7.2 Phổ ROESY (DMSO-d6) chất RN (vùng δH 3,6-5,8 ppm) PL-44 Hình N.7.3 Phổ ROESY (DMSO-d6 chất RN (vùng δH 1,5-4,5 ppm) PL-45 79 [...]... piscidinol, bourjutinolon A Simaba cuneata C-25 20(R)-simarolid và 20(S)-simarolid Simaba multiflora C-20 6α-senecioyloxychaparrin, 6α-senecioyloxychaparrinon Simaba guianensis C-25 Gutolacton Quassia indica Quassia multiflora Simaba cedron 12 C-18 Samaderin A C-19 Samaderin C, B C-20 Indaquassin C, samaderin E Simarouba amara C-20 13,18-dehydroglaucarubinon, 2’-acetoxyglaucarubin Simarouba versicolor C-20 Samadera... đặc biệt Hình 1.1 Toàn cây, quả và rễ của cây Bá bệnh 7 A Hoa đực B Hoa đực đã tách riêng phần bao hoa C Chỉ nhị mang bao phấn D Hoa cái đã tách riêng phần bao hoa E Quả Trích từ J W Clayton (2011) Hình 1.2 Hình vẽ hoa và quả của cây Bá bệnh 2 TỔNG QUAN VỀ HÓA HỌC 2.1 Hóa học của họ Simaroubaceae Họ Simaroubaceae chứa một nhóm alkaloid rất chuyên biệt với khung canthin-6-on và β-carbolin cùng vài nhóm... Cronquist (1988) thì họ Simaroubaceae thuộc bộ Sapindales, gần với Meliaceae, Rutaceae, Cneoraceae Còn theo Takhtajan (1997 và 2009) thì họ Simaroubaceae thuộc bộ Rutales, bộ thứ 94 Trong khi đó, bộ Sapindales là bộ thứ 91, nghĩa là hai bộ này khá xa nhau Trong bộ Rutales thì Takhtajan xếp họ Simaroubaceae ở vị trí số 3, khá xa họ Meliaceae ở vị trí số 10 Lý giải về điều này, Sambamurty (2005) cho rằng khác... loài (Sambamurty, 2005), thậm chí đến 36 chi (Brummitt, 1992) Theo Takhtajan (2009), họ Simaroubaceae gồm có 19 chi: Ailanthus, Amaroria, Brucea, Castela, Eurycoma, Gymnostemon, Gumillea, Hannoa, Laumoniera, Iridosma, Nothospondia, Picrasma, Pierreodendron, Picrolemma, Peirriera, Quassia, Simaba, Simarouba và Soulamea (không có chi Harrisonia, Irvingia, Kirkia) với khoảng 150 đại diện, phân bố chủ... rằng khác biệt chủ yếu nằm ở họ Simaroubaceae không có các tuyến tiết ở lá như họ Rutaceae 4 Về số lượng chi trong họ Simaroubaceae hiện cũng có nhiều tài liệu với các số liệu khác nhau [54], [55] Họ này có thể gồm 25 chi với 150 loài (Cronquist, 1988); hay 19 chi, 150 loài (Takhtajan, 2009), hay 18 chi, 95 loài (Vườn Kew, Anh); hay 2025 chi, 12-150 loài (Sambamurty, 2005), thậm chí đến 36 chi (Brummitt,... Phương pháp đo phổ UV Phổ UV của alkaloid sản phẩm được đo trên máy U-2010 (Shimadzu) tại Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược Mẫu được hòa trong methanol, ghi nhận đỉnh hấp thu cực đại (λmax, nm) và độ hấp thu (Abs.) c Phương pháp đo phổ IR Thực hiện trên máy FTIR-8201 PC tại Phòng Nghiên cứu khoa học, Khoa Dược, dùng kỹ thuật ép đĩa KBr với khoảng 2 mg mẫu thử/ đĩa Các băng hấp thụ được ghi nhận theo số sóng...CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC 1.1 Vị trí phân loại Simaroubaceae (Thanh thất, Khổ mộc) là một họ thực vật hiện nay vẫn còn gây nhiều tranh cãi Hiện vẫn có 2 hệ thống phân loại chính của Armen Takhtajan (2009) và Arthur Cronquist (1988) Takhtajan xếp họ Simaroubaceae vào bộ Cam (Rutales) thì Cronquist lại cho rằng họ này thuộc bộ Bồ hòn (Sapindales) [13], [40],... hơn Ngoài ra, cũng đã có một số nghiên cứu về mối liên hệ giữa cấu trúc và tác dụng (QSAR) của các quassinoid 2.3.5 Một số quassinoid trong họ Simaroubaceae [19], [23], [24], [26], [27], [29], [37], [42], [46] Bảng 1.2 Một số quassinoid trong họ Simaroubaceae Loài Khung Thành phần C-18 Ailantinol G C-19 Shinjulacton B C-20 Ailantinol A, B, C, D, E, F; Shinjudilacton, shinjulacton A, C, F C-18 Ailanex... với khoảng 150 đại diện, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Trong chi Eurycoma Jack Đã có 9 loài được mô tả gồm - E apiculata Benn - E cochinchinensis Pierre - E dubia Elmer - E eglandulosa Merr - E harmandiana Pierre - E.latifolia Ridl - E longifolia Jack - E merguensis Planch - E tavoyana Wall Riêng loài Eurycoma longifolia Jack lại được chia thành hai loài phụ là E longifolia Jack... san năm 1962 của Trường Đại học Khoa học Saigon, trang 89) ♦ Tháng 4/1964, trong một Hội nghị quốc tế về hóa hợp chất tự nhiên tổ chức tại Kyoto (Nhật Bản); nhóm tác giả Lê Văn Thới, Nguyễn Ngọc Sương tiếp tục báo cáo về các nghiên cứu này (Abstracts of Papers, p 51) ♦ Năm 1967, từ cây Bá bệnh thu hái tại Biên Hòa; Lê Văn Thới, Nguyễn Ngọc Sương, Nguyễn Chung Tú (Đại học Khoa học Saigon) cùng P Crabbé

Ngày đăng: 12/06/2016, 19:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT HỌC

    • 1.1. Vị trí phân loại

    • 1.2. Mô tả hình thái thực vật họ Simaroubaceae DC.

    • 1.3. Mô tả hình thái thực vật chi Eurycoma Jack

    • 1.4. Mô tả hình thái thực vật cây Bá bệnh

  • 2. TỔNG QUAN VỀ HÓA HỌC

    • 2.1. Hóa học của họ Simaroubaceae

    • 2.2. Hóa học của cây Bá bệnh

      • 2.2.1. Nhóm alkaloid

      • 2.2.2. Nhóm quassinoid

      • 2.2.3. Các nhóm khác

    • 2.3. Chuyên khảo về nhóm quassinoid

      • 2.3.1. Giới thiệu chung

      • 2.3.2. Cấu trúc chung, phân loại

      • 2.3.3. Sinh phát nguyên

      • 2.3.4. Tổng hợp và bán tổng hợp một số quassinoid

      • 2.3.5. Một số quassinoid trong họ Simaroubaceae

      • 2.3.6. Một số nghiên cứu về quassinoid trong cây Bá bệ

  • 3. TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA QUASSINOID

    • 3.1. Tác dụng và công dụng của quassinoid trong họ Simar

      • 3.1.1. Tác dụng kháng sốt rét

      • 3.1.2. Tác dụng kháng ung thư

      • 3.1.3. Tác dụng trừ sâu và gây chán ăn ở côn trùng (antifeed

      • 3.1.4. Tác dụng trên ký sinh trùng

      • 3.1.5. Tác dụng diệt cỏ

      • 3.1.6. Tác dụng kháng virus

      • 3.1.7. Tác dụng kháng viêm

    • 3.2. Tác dụng và công dụng của cây Bá bệnh

      • 3.2.1. Tác dụng kháng sốt rét

      • 3.2.2. Tác dụng kháng khối u

      • 3.2.3. Tác dụng trị tiểu đường

      • 3.2.4. Tác dụng kích thích sinh dục

      • 3.2.5. Tác dụng kháng khuẩn

      • 3.2.6. Các tác dụng khác

      • 3.2.7. Các bài thuốc và chế phẩm từ Bá bệnh

  • 4. CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP QUASSINOID TỪ CÂY BÁ BỆNH

    • 4.1. Phương pháp 1

    • 4.2. Phương pháp 2

    • 4.3. Phương pháp 3

    • 4.4. Phương pháp 4

  • 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM

  • 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Nguyên liệu

    • 1.2. Dung môi, hóa chất

    • 1.3. Trang thiết bị nghiên cứu

  • 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nghiên cứu thực vật học

    • 2.2. Thử tinh khiết

    • 2.3. Nghiên cứu hóa học

      • 2.3.1. Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật

      • 2.3.2. Chiết xuất

      • 2.3.3. Phân lập và tinh chế

        • a. Phương pháp lắc phân bố

        • b. Phân lập và tinh chế

      • 2.3.4. Kiểm tra độ tinh khiết và xác định cấu trúc của các c

  • 1. NGHIÊN CỨU THỰC VẬT HỌC

    • 1.1. Đặc điểm hình thái

    • 1.2. Đặc điểm vi phẫu

    • 1.3. Đặc điểm bột dược liệu

  • 2. THỬ TINH KHIẾT

  • 3. NGHIÊN CỨU HÓA HỌC

    • 3.1. Phân tích sơ bộ thành phẩn hóa thực vật

    • 3.2. Khảo sát dung môi lắc phân bố

    • 3.3. Chiết xuất

    • 3.4. Phân lập các chất trong cao EtOAc

      • 3.4.1. Thăm dò dung môi cho VLC-1

      • 3.4.2. Tiến hành VLC-1

      • 3.4.3. Phân lập, tinh chế các chất từ cột VLC-1

        • Phân lập, tinh chế RE

        • Phân lập, tinh chế RJ

      • 3.4.4. Sắc ký cột VLC-2 cắn phân đoạn gộp 6-14 (F1.V) từ cột

        • 3.4.4.1. Thăm dò dung môi cho VLC-2

        • 3.4.4.2. Tiến hành VLC-2

        • 3.3.4.3. Phân lập, tinh chế các chất từ cột VLC-2

          • Phân lập, tinh chế RE

          • Phân lập, tinh chế RH

    • 3.5. Phân lập các chất trong cao n-BuOH

      • 3.5.1. Thăm dò dung môi cho VLC-3

      • 3.5.2. Tiến hành VLC-3

      • 3.5.3. Phân lập, tinh chế các chất từ cột VLC-3

        • Phân lập RN

  • 4. KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁC CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC

    • 4.1. Nguyên tắc chung

    • 4.2. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập được

    • 4.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của các chất phân lập được

      • 4.3.1. Khảo sát cấu trúc hoá học của hợp chất RE

      • 4.3.2. Khảo sát cấu trúc hoá học của hợp chất RH

      • 4.3.3. Khảo sát cấu trúc hoá học của hợp chất RN

      • 4.3.4. Khảo sát cấu trúc hoá học của hợp chất RJ

  • 1. KẾT LUẬN

  • 2. ĐỀ NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan