DE CUONG ON THI CAO HOC MON LICH SU THE GIOI

32 441 0
DE CUONG ON THI CAO HOC MON LICH SU THE GIOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ MÔN CƠ SỞ: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI A LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Phong trào văn hóa Phục Hưng 1.1 Khái niệm + Văn hóa Phục Hưng a/ Đây phong trào văn hóa tư tưởng có tiếp thu kế thừa số yếu tố văn hóa Hy Lạp La Mã cổ đại Do đó, góp phần vào việc phục hồi văn hóa Hy-La b/ Quan trọng phong trào văn hóa tư tưởng mang nội dung hoàn toàn - ý thức giai cấp giai cấp tư sản (TS) đời + Phong trào văn hóa Phục Hưng phong trào rộng lớn nhiều mặt, ý thức hệ TS chiếm vị trí chi phối Hay nói cách khác phong trào cách mạng văn hóa tư tưởng giai cấp TS nhằm chống lại Giáo hội thiên chúa chế độ phong kiến 1.2 Nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử 1.2.1 Nguyên nhân a/ Do văn hóa Tây Âu thời Trung Đại bị Giáo hội thiên chúa cưỡng đoạt, tư tưởng tình cảm người bị ràng buộc Giáo hội – Do lỗi thời hệ tư tưởng phong kiến, đời giai cấp TS phát triển giai cấp TS lên cần phải có hệ tư tưởng văn hóa riêng để phục vụ cho đời sống tinh thần mình, để đấu tranh với hệ tư tưởng lỗi thời Giáo hội giai cấp quý tộc phong kiến cản trở phát triển XH 1.2.2 Hoàn cảnh lịch sử - Diễn bối cảnh Tây Âu xảy nhiều kiện: a/ Sự đời công cụ mới: vành sắt, máy ngựa, vai cày, xe cút kít, cối xay gió, đồng hồ học, giải toán học, b/ Diễn nhiều phát kiến lớn địa lý mang lại hậu to lớn sâu sắc thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại mang tính chất giới rõ rệt, làm cho Tây Âu giàu lên nhanh chóng thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo tiền đề quan trọng cho đời giai cấp TS Châu Âu c/ Đây thời kỳ bùng nổ cải cách tôn giáo đấu tranh giai cấp nông dân chống lại lãnh chúa phong kiến Tiêu biểu cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân Đức kỷ XVI d/ Đây thời kỳ chủ nghĩa chuyên chế thắng lợi số nước lớn, chủ nghĩa dân tộc hình thành e/ Riêng Italia trở thành quê hương Văn hóa Phục Hưng phong trào đời sớm Đây vốn quê hương Văn hóa La Mã cổ đại La Mã lại tiếp thu văn minh Hy Lạp f/ Sự xuất tầng lớp giàu có kích thích sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ Từ Italia truyền sang nước Anh, Pháp, Đức, Thụy Sĩ,… 1.3 Những thành tựu 1.3.1 Lĩnh vực văn học a/ Nền Văn hóa Phục Hưng ba thể loại: thơ, tiểu thuyết, kịch, có tác phẩm có giá trị gắn liền với tác giả tiến như: Đan Tê với Thần Khúc, Pê tra ca với tập thơ “Tình Yêu” tặng nàng Lô na b/ Tiểu thuyết: có Boccacio với câu chuyện 10 ngày c/ Kịch: William Shakespeare với Romeo Juliet, Hamlet, Othello 1.3.2 Lĩnh vực nghệ thuật Thành tựu đạt chủ yếu lĩnh vực hội họa, điêu khắc, kiến trúc Điểm khác so với thời kỳ trước là: sáng tác thời kỳ có nội dung thực, sinh động thể nội tâm nhân vật a/ Hội họa – Leonardo da Vinci với Bữa tiệc cuối nàng Mona Lisa – Michelangelo với Sáng tạo giới, phán xét cuối – Raphael với Cô gái làm vườn xinh đẹp b/ Điêu khắc – Michelangelo với tượng David, Đêm, người nô lệ bị trói c/ Kiến trúc – Saint Pierre người thiết kế nhà thờ Saint Pierre La Mã 1.3.3 Lĩnh vực khoa học triết học a/ Trên thành tựu KH tự nhiên thiên văn học, toán học, vật lý học,…Triết học có bước tiến quan trọng phát triển triết học vật, tiêu biểu Francis Bacon đề cao triết học vật, kịch liệt phê phán chủ nghĩa vật, công kích chủ nghĩa kinh viện (gắn liền với giáo hội thiên chúa) Ngược lại triết học phát triển thúc đẩy phát triển ngành khoa học khác b/ Các nhà khoa học tiếng quan điểm họ – Nicolas Coprnic nêu thuyết trụ chống lại thuyết vũ trụ nhà thiên văn học cổ đại Ptô-lê-mê ngự trị Châu Âu suốt nhiều kỷ với phát mới, trung tâm vũ trụ mặt trời, trái đất tự quay xung quanh quay xung quanh mặt trời – Bruno cho vũ trụ vô tận Mặt trời trung tâm thái dương hệ Vật chất luôn vận động biến đổi tồn vĩnh viễn – Galilee chứng minh mặt trời hành tinh phát cấu tạo thiên hà, giải thích cấu tạo chổi, người mở đầu cho khoa học thực nghiệm, phát định luật rơi thẳng đứng giao động vật thể – Kepler cho quan trọng vận hành hành tinh quay xung quanh mặt trời c/ Ngoài thành tựu kỹ thuật thời Phục hưng to lớn như: ấn loát, in chữ nổi, sản xuất súng, hỏa pháo, dụng cụ biển 1.3.4 Tính chất - Phong trào Văn hóa Phục Hưng phong trào Văn hóa hoàn toàn dựa tảng kinh tế - xã hội đạo hệ tư tưởng mới, thực chất cách mạng văn hóa tư tưởng mang tính chất TS đời, nhằm chống lại quan điểm lỗi thời, ràng buộc tư tưởng tình cảm người, kìm hãm phát triển xã hội, chế độ phong kiến, giáo hội thiên chúa - Điểm tiến phong trào Văn hóa Phục Hưng a/ Phong trào thể nội dung chống giáo hội thiên chúa chống phong kiến, mang tính chất phản phong rõ nét: + Lên án kích châm biếm tàn bạo dốt nát dã nhân, dã nghĩa giáo sĩ quý tộc phong kiến + Chống lại quan điểm giáo hội trọng đến thần linh giới bên kia, xem nhẹ người đề xướng chủ nghĩa khổ hạnh, bóp chết tình cảm kìm hãm ý chí người + Chống lại quan điểm phản khoa học chủ nghĩa tâm giáo hội nhà khoa học đương thời giáo hội ủng hộ, vũ trụ triết học + Dựa thành tựu khoa học tự nhiên qua làm lung lay quyền uy tư tưởng lý luận giáo hội triết học kinh viện b/ Phong trào thể quan điểm nhận thức giai cấp vô sản với tự nhiên đề cao giá trị người quyền tự cá nhân, chủ trương người phải giáo dục toàn diện, phải sống thoải mái tận hưởng vui đời c/ Thể việc giai cấp TS đề cao tinh thần dân tộc tình yêu Tổ quốc tiếng nói đất nước góp phần hình thành dân tộc tư sản Tây Âu Nhìn chung chưa triệt để chống giáo hội chế độ phong kiến d/ Đề cao giá trị người ủng hộ bóc lột làm giàu Con người mà văn hóa Phục Hưng đề cao trước hết người tư sản chưa phải người lao động Những phát kiến địa lý 2.1 Nguyên nhân điều kiện phát kiến lớn địa lí - Vào kỉ 15, kinh tế hàng hoá Tây Âu phát triển, nhu cầu thị trường tăng cao Giai cấp tư sản Tây Âu muốn mở rộng thị trường sang phương Đông, mơ ước tới nguồn vàng bạc từ phương Đông Tại Tây Âu, tầng lớp giàu có tăng lên nhu cầu mặt hàng đặc sản, cao cấp có nguồn gốc từ phương Đông tiêu, quế, trầm hương, lụa tơ tằm (dâu tằm tơ), ngà voi tăng vọt hẳn lên - Trong đó, đường tơ lụa mà người phương Tây biết từ thời cổ đại lúc lại bị đế quốc Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi chiếm giữ, qua có mạng, có cách tìm đường biển - Lúc người Tây Âu có nhiều người tin vào giả thuyết Trái Đất hình cầu Họ đóng tàu buồm đáy nhọn, thành cao, có khả vượt đại dương, tàu lại có la bàn thước phương vị, điều tăng thêm tâm cho thuỷ thủ dũng cảm 2.2 Những phát kiến lớn địa lí + Tây Ban Nha Bồ Đào Nha hai nước đầu phong trào phát kiến địa lí - Năm 1415 trường hàng hải hoàng tử Henri Bồ Đào Nha sáng lập bảo trợ Từ đó, hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức thám hiểm men theo bờ biển phía tây Châu Phi - Năm 1487, đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha B Dias huy tới cực nam Châu Phi, họ đặt tên mũi đất mũi Bão Tố - Người Tây Ban Nha lại tìm Ấn Độ theo hướng Mặt trời lặn Năm 1492, đoàn thám hiểm 90 người ba tàu biển từ Tây Ban Nha phía tây, Đại Tây Dương mênh mông C Cô-lôm-bô huy tới quần đảo miền trung Châu Mĩ Ông đến số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày Quay trở Tây Ban Nha, C Cô-lôm-bô phong làm Phó vương Ấn Độ nhận danh hiệu quý tộc ông lại tưởng tới Ấn Độ Ông gọi người thổ dân Indians Sau này, nhà hàng hải đương thời Vêpuxơ Amêrigô phát Ấn Độ Cô-lôm-bô Ấn Độ mà vùng đất hoàn toàn người Châu Âu Chính C Cô-lôm-bô người phát châu Mĩ, tận lúc chết, ông lầm tưởng Ấn Độ Tuy nhiên, người đương thời không đánh giá công lao ông Lục địa C Cô-lôm-bô tìm không mang tên ông mà mang tên A.Amerigo vùng đất sau mang tên America (châu Mĩ) Cuộc hành trình C Cô-lôm-bô kiện bật lịch sử phát kiến địa lí - Năm 1497, Vascô Gama (Vasco de Gama) huy đội tàu bao gồm tàu với 160 thuỷ thủ tìm xứ sở huyền thoại hương liệu vàng bạc phương Đông Ông rời cảng Li-xbon vào ngày - - 1497, vòng qua châu Phi, đến Ca-li-cút bờ biển Tây Nam Ấn Độ vào tháng - 1498 Khi trở Li-xbon, nhân dân chào mừng ông người chiến thắng Sau đó, Va-xcô Ga-ma phong làm Phó vương Ấn Độ - Năm 1519 - 1522, F Magienlan cầm đầu đoàn thám hiểm Tây Ban Nha lần vòng quanh giới Một hạm đội gồm tàu với 265 người vượt Đại Tây Dương tới bờ biển phía đông Nam Mĩ Họ theo eo biển hẹp gần cực nam Châu Mĩ sang đại dương mênh mông phía bên Suốt trình vượt đại dương mênh mông đó, đoàn tàu buồm Magienlan không gặp bão đáng kể Ông đặt tên cho đại dương Thái Bình Dương F.Magienlan bỏ mạng Philippin trúng tên độc thổ dân Đoàn thám hiểm ông có 18 người sống sót trở tới quê hương, 247 người bỏ mạng tất vùng biển đảo giới nguyên nhân khác Nhưng thành công lớn mà chuyến đạt lần người vòng quanh giới 2.3 Tác dụng phát kiến địa lí - Phát kiến địa lí coi “cuộc cách mạng thực sự” lĩnh vực giao thông tri thức: lần người hình dung hình ảnh xác hành tinh, bề rộng hình thái Trái Đất Các nhà thám hiểm chuyến thực tế đầy dũng cảm chứng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu Họ cung cấp cho nhà khoa học nhiều hiểu biết địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học - Phát kiến địa lí đem lại cho loài người hiểu biết đường mới, vùng đất mới, dân tộc Một văn hoá giới bắt đầu hình thành việc xuất truyền bá loại sách, tập du kí đồ địa lí châu lục - Sau phát kiến này, tiếp xúc văn hoá giới diễn cá nhân có nguồn gốc văn hoá khác giáo sĩ, nhà buôn, người khai phá vùng đất mới, quân nhân - Một sóng di cư lớn giới kỉ 16-18 với dòng người châu Âu di chuyển sang châu Mĩ, châu Úc Nhiều nô lệ da đen bị cưỡng rời khỏi quê hương xứ sở sang châu Mĩ - Phát kiến địa lí đem cho tầng lớp thương nhân châu Âu nguyên liệu quý giá vô tận, kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp châu Mĩ, châu Á châu Phi - Hoạt đông buôn bán giới trở nên sôi nổi, nhiều công ty buôn bán tầm cỡ quốc tế thành lập Nó thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, làm cho đời sống thành thị khu vực trở nên phồn vinh - Những phát kiến địa lí gây không hậu tiêu cực nạn cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen sau chế độ thực dân, gây nhiều đau khổ cho nhân dân nước thuộc địa Phong trào cải cách tôn giáo Châu Âu kỷ XVI - Cùng với phong trào văn hóa phục hưng, phong trào cải cách tôn giáo đời Ðây mặt thứ hai đấu tranh phản phong hệ tư tưởng - văn hóa giai cấp tư sản - Cải cách tôn giáo kịch liệt lên án hành vi tham nhũng đồi bại của giáo hoàng thời ấy, trích giáo lý giáo hội, đòi cải tổ giáo hội tổ chức nghi lễ - Cải cách tôn giáo phổ biến rộng rãi châu Âu, gần toàn dân chúng châu Âu tín đồ Thiên chúa giáo, người khởi xướng phong trào tăng lữ thiên chúa mang tư tưởng tư sản 3.1 Cải cách tôn giáo Đức 3.1.1 Nguyên nhân cải cách tôn giáo - Phong trào cải cách tôn giáo nổ trước tiên Ðức, Ðức nước bị giáo hoàng giáo hội áp bóc lột tồi tệ nhất: vừa áp giai cấp, vừa áp dân tộc - Ngoài người dân Ðức phải đóng nộp thuế thập phân (1/10), tiền sắc phong, tiền bán thẻ xá tội cho giáo hội Vì giai cấp phong kiến, qúy tộc, thị dân nông dân căm ghét oán hận giáo hoàng - Vào kỷ XVI, CNTB hình thành Ðức, nên tư tưởng tư sản thâm nhập vào Đức Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở vươn lên giai cấp tư sản 3.1.2 Cải cách tôn giáo Martin Luther - Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo Ðức Martin Luther (1483-1546) người Ðức, tu sĩ, giáo sư thần học triết học trường đại học Wittenberg Ông xuất thân từ gia đình nông dân giả, cha thợ mỏ 3.1.3 Nội dung cải cách Luther - Trở lại tôn giáo đốc nguyên thủy, lấy kinh thánh làm giáo lý Vì đạo đốc lúc nầy bị giáo hoàng đưa vào giáo lý nhiều tư tưởng xấu - Thực giáo hội rẻ tiền, tịch thu toàn tài sản giáo hội đương thời Giáo hội không cần có tài sản, không cần tổ chức nghi lễ tế tự phiền phức (đã có nhiều người theo phe cải cách để lấy tài sản giáo hội) - Lấy sở cứu vớt người lòng tin, chống lại việc cứu vớt người việc thiện (đối với đạo thiên chúa, việc nhà thờ buộc tín đồ nộp tiền để làm lễ, nên Luther tuyên bố người linh mục mình) - Như nội dung cải cách Luther biểu tính tư sản trì tôn giáo, hay nói cách khác, Luther muốn tách giáo hội Ðức khỏi Giáo hoàng chuyển tài sản giáo hội cho tư sản quý tộc 3.1.4 Diễn tiến: - Cải cách Luther nhanh chóng lan khắp nước Ðức Lúc đầu Luther viết Luận văn 95 điều chống việc giáo hoàng bán thẻ xá tội, nên quý tộc, thị dân nghèo mà đặc biệt nông dân ủng hộ Những người nông dân biến việc ủng hộ cải cách Luther thành đấu tranh chống lại Giáo hoàng, ủng hộ tiểu quý tộc, đấu tranh biến thành đại khởi nghĩa nông dân Ðức - Trước tình hình đó, năm 1520 Giáo hoàng rút phép thông công Luther, thân Luther thấy đại khởi nghĩa nông dân nổ hoảng sợ, nên vội chạy theo phe quý tộc lớn kêu gọi quý tộc đàn áp nông dân - Năm 1521, trước biến động khởi nghĩa nông dân gây ra, Hoàng đế Ðức lệnh bắt giam Luther, hầu tước xứ Dacsen Frederik che chở dấu Luther vào lâu đài Wartburg Từ coi Luther không người lãnh đạo phong trào 3.1.5 Kết quả: - Cải cách tôn giáo Luther không triệt để, phản bội Luther biến tôn giáo cải cách ông thành thứ tôn giáo quý tộc giáo hội Tân giáo trở thành tay chân phong kiến 3.2 Cải cách tôn giáo Thụy sĩ - Jean Calvin (1509-1561), người Pháp, học luật Paris, viên chức cấp tỉnh Trong tiếp thu học vấn, Calvin đồng thời tiếp thu tư tưởng cải cách tôn giáo Erasme, Luther - Năm 1530, ông bị trục xuất khỏi Pháp, sang Ðức sống nhiều vùng khác nước Ðức, sau ông đến Genève (Thụy Sĩ), Calvin xây dựng nên mống cho tôn giáo Ðó đạo Tin lành (dịch từ chữ Evangélisme, có nghĩa tôn giáo Phúc âm [tin mừng]) - Thụy Sĩ nước tự kiểu tư sản, nên cải cách Calvin thích hợp hoan nghênh, cải cách Calvin có nhiều ưu điểm gần với giai cấp tư sản 3.2.1 Nội dung cải cách: - Năm 1536, Besel (Ðức) Calvin cho xuất tập Lời khuyên lòng tin thiên chúa, tóm tắt quan niệm giáo lý đạo đức số tác phẩm khác ông, trở thành hệ thống tư tưởng đạo Tin lành Cụ thể thực nội dung cải cách Luther, ông bổ sung thên thuyết định mệnh - Cải cách Calvin ảnh hưởng đến giai cấp xã hội: giai cấp tư sản, giai cấp phong kiến, giai cấp vô sản - Ông chia xã hội làm hai hạng người: Hạng người thượng đế lựa chọn hạng người bị đọa đày ghét bỏ - Ở khu vực ông cho hình thành công xã người lựa chọn, mục sư người chịu trách nhiệm tinh thần (linh hồn) tín đồ công xã Trong công xã có Hội dồng trưởng lão công xã bầu lên (các thành viên hội đồng trưởng lão Genève thị dân tư sản giàu có đảm nhiệm), hội đồng trưởng lão có quyền bãi miễn, chọn mục sư cho công xã, nắm quyền xử án hành chánh công xã Ở công xã có nhà thờ nơi giảng giải giáo lý - Ðể quản lý khu vực có quan quản lý tối cao, mà án tôn giáo quan tối cao giáo hội Calvin, mục sư hội đồng trưởng lão hợp thành - Như đấu tranh chống lại giáo hội Thiên chúa, giáo hội Calvin thực độc tài tôn giáo trị 3.2.2 Biện pháp thực cải cách: - Ở Genève, Calvin cho mở viện Thần học, để đào tạo giáo sĩ truyền bá cải cách - Về giáo hội: bỏ nghi thức, lễ giáo phiền phức, nhà thờ bàn thờ, tranh ảnh, tượng chúa (chỉ giữ lại lễ rửa tội ban bánh rượu) - Về giáo lý, công nhận tín điều rút từ kinh thánh (nghĩa công nhận nhiều thuyết vô lý thánh linh tam vị thể) - Bài xích người theo tín ngưỡng khác, có tư tưởng khác với giáo lý (Năm 1533, nhà sinh vật học Tây Ban Nha Michel Servet bị giáo hội Calvin xử thiêu sống dám công kích thuyết Thánh linh tam vị thể Ở Genève, hội đồng trưởng lão thành phố xử tử 58 người vô thần đuổi khỏi thành phố 76 người không chịu lễ) 3.2.3 Kết quả: - Chủ nghĩa Calvin tiếp thu nhanh chóng bành trướng mạnh mẽ thành thị miền có quan hệ TBCN phát triển Nó truyền sang nước Anh, Pháp, Hà lan, Hungary, Ba lan, Hoa kỳ Dưới danh hiệu khác nhau, người theo chủ nghĩa Calvin nước nhà hoạt động tôn giáo, mà nhà hoạt động tích cực trị, xã hội B LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Những cách mạng đầu thời kỳ Cận đại 1.1 Cách mạng tư sản Anh 1.1.1 Sự phát triển CNTB Anh - Kinh tế TBCN phát triển mạnh Xuất nhiều công trường thủ công, nhiều trung tâm thương mại, tài hình thành - Xuất tầng lớp quý tộc tư sản - Vua, địa chủ phong kiến mâu thuẫn với quý tộc mới, tư sản, nhân dân lao động - Mâu thuẫn xã hội gay gắt làm bùng nổ cách mạng 1.1.2 Tiến trình cách mạng a) Giai đọan (1642-1648) - Năm 1642 nội chiến bùng nổ Quốc hội quân đội nhà vua, thắng lợi nghiêng phía nhà vua - Ô-li-vơ Crom- oen lên làm huy Quân đội quốc hội liên tiếp đánh bại quân nhà vua b) Giai đọan (1649-1688) - Ngày 30-1-1649 Vua Saclơ I bị xử tử Anh trở thành nước công hòa Cách mạng tư sản đạt đến đỉnh cao - 1653 độc tài thiết lập - Quý tộc tư sản chủ trương khôi phục chế độ quân chủ, 12/1688 Quốc hội tiến hành đảo lập chế độ quân chủ lập hiến 1.1.3 Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Anh kỉ XVII - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển, thoát khỏi thống trị phong kiến - Đây cách mạng tư sản không triệt để trì vua, chủ yếu đáp ứng quyền lợi cho tư sản quý tộc 1.2 Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ 1.2.1 Tình hình thuộc địa Nguyên nhân chiến tranh - Đến kỉ XVIII, 13 thuộc địa phát triển theo CNTB - Mâu thuẫn quốc thuộc địa dẫn đến chiến tranh 1.2.2 Diễn biến chiến tranh - 12/1773, kiện Bôxtơn: nhân dân cảng Bôxtơn phản đối chế độ thuế cách công tàu chở chè Anh - Hội nghị Philađenphia Từ 5/9 đến 26/10/1774 Hội nghị lục địa Phi-la-đen-phi-a diễn đòi vua Anh xóa bỏ luật cấm vô lý không chấp nhận - 4/1775 chiến tranh bùng nổ quốc thuộc địa, quân thuộc địa Oa-sinh-tơn huy - Ngày 4/7/1776 Tuyên ngôn độc lập xác định quyền người quyền độc lập thuộc địa Mọi người bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc - Ngày 17/10/1777 quân khởi nghĩa thắng trận Xa-ra-tô-ga - 1783 Anh buộc phải ký Hiệp ước Vec-xai 1.2.3 Kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ * Kết Quả - Cuộc chiến tranh kết thúc Anh thừa nhận độc lập thuộc địa, nước Mỹ đời - Năm 1787 Mĩ ban hành hiến pháp quy định Mĩ nước cộng hòa liên bang đứng đầu tổng thống, quyền trung ương tăng cường, bang quyền tự trị rộng rãi * Ý nghĩa - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển CNTB - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến châu Âu, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Á – Phi - Latinh 1.3 Cách mạng tư sản Pháp 1.3.1 Nước Pháp trước cách mạng 1789 1.3.1.1 Tình hình kinh tế a Kinh tế công thương nghiệp - Trong kỷ XVIII, công thương nghiệp Pháp phát triển mạnh tạo nên phồn vinh cho nước Pháp Ðại diện cho ngành công nghiệp Pháp lúc công trường thủ công sản xuất thảm hoa, len dạ, tơ lụa, xà phòng, thủy tinh…Tuy nhiên qui định ngặt nghèo chế độ phường hội ảnh hưởng nhiều đến sản xuất công nghiệp Pháp, kìm hãm tự kinh doanh cải tiến sản xuất - Thương nghiệp có tiến bật, ngoại thương Tuy nhiên nội thương không phát triển chế độ thuế quan nghiêm ngặt • • • • b Nông nghiệp - Nông nghiệp Pháp nông nghiệp lạc hậu Nguyên nhân tình trạng chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất Chế độ đẻ hàng loạt nghĩa vụ phong kiến vừa phi lý, vừa bất công, nặng nề đè lên lưng người nông dân, làm cho họ sáng kiến hứng thú sản xuất - Tóm lại, cuối kỷ XVIII, công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, yếu tố TBCN lên, chế độ phong kiến ngăn cản phát triển 1.3.1.2 Chế độ trị xã hội: a Nền Quân chủ chuyên chế Louis XVI - Louis XVI người đại diện cho chế độ quân chủ chuyên chế Pháp Ông nắm quyền hành, không chịu kiểm soát Vua cử quan thân cận để làm tổng quản địa phương, người độc đoán khắc nghiệt Sự quan liêu, tham nhũng bất công quan giám quận gánh nặng đời sống nhân dân địa phương b Chế độ ba đẳng cấp - Pháp quốc gia phong kiến lâu đời Xã hội phong kiến Pháp chia làm ba đẳng cấp: hai đẳng cấp có đặc quyền đẳng cấp quý tộc đẳng cấp tăng lữ Họ nắm chức vụ cao máy nhà nước, quân đội giáo hội, có thứ đặc quyền, miễn loại thuế Ðẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị + Giai cấp tư sản: đại diện cho phương thức sản xuất mới, giai cấp tiến đẳng cấp thứ ba + Giai cấp nông dân: giai cấp đông đảo họ chịu ba tầng áp bức: nhà nước, nhà thờ, lãnh chúa Ngoài thuế 1/10 nộp cho nhà thờ, nông dân phải đóng nhiều loại thuế cho lãnh chúa, thực chế độ lao dịch nặng nề nộp khoản phụ thu khác Căm thù lãnh chúa, nông dân sẵn sàng theo giai cấp tư sản, trở thành động lực chủ yếu cách mạng + Bình dân thành thị: gồm người làm nghề tự do, thợ thủ công, người bán hàng rong Trong tầng lớp bình dân thành thị, công nhân thợ thủ công tầng lớp tích cực cách mạng, họ theo giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến - Toàn đẳng cấp thứ ba đặc quyền, đặc lợi mâu thuẫn gay gắt với hai đẳng cấp 1.3.1.3 Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng - Các nhà văn, nhà tư tưởng tiến công vào chế độ phong kiến giáo hội thông qua trào lưu "tư tưởng Ánh Sáng" kỉ XVIII Nó có tác dụng dọn đường, chuẩn bị cho cách mạng xã hội bùng nổ - TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG trào lưu triết học giai cấp tư sản lên Châu Âu, xuất vào kỉ 17, kỉ 18 Ánh sáng ánh sáng tự nhiên để phân biệt với ánh sáng siêu nhiên gắn liền với thần học Các nhà triết học ánh sáng lên mạnh vào kỉ 18 (thế kỉ gọi Thế kỉ Ánh sáng) Họ có chung đặc điểm sau: Đều chấp nhận ánh sáng tự nhiên, phản đối việc triết học làm đầy tớ cho thần học Triết học họ triết học tục Đều vứt bỏ siêu hình học Trong lĩnh vực phải kể đến công lao Bâylơ (P Bayle) Lôckơ (J Locke), Vônte (F M Voltaire) nhà bách khoa toàn thư Về phương pháp, nhà triết học ánh sáng không chấp nhận toán học mô hình khoa học quan tâm đến quan sát kinh nghiệm Từ quan niệm trên, nhà triết học ánh sáng có quan niệm khác người Trong tôn giáo đặt người tất loài động vật họ cho "con người có thể xác động vật" Quan niệm người tự nhiên họ mở nhiều ngành khoa học nghiên cứu người sở khoa học Mặt khác, họ nghiên cứu người xã hội Trong lĩnh vực phải kể đến tác phẩm lớn "Tinh thần luật pháp" Môngtexkiơ (C de Montesquieu) "Khế ước xã hội" Ruxô (J J Rousseau) 1.3.1.4 Sự khủng hoảng chế độ phong kiến - Giữa kỷ XVIII, quân chủ chuyên chế Pháp lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Louis XVI thừa hưởng ngân khố trống rỗng chiến tranh Pháp với nước châu Âu thời Louis XV Bên cạnh đó, hoang phí vô độ triều đình làm cho ngân sách ngày kịêt quệ Ðể giải nạn khủng hoảng tài chính, nhà vua cho triệu tập hội nghị Ba Ðẳng cấp Ðẳng cấp Thứ Ba tự tuyên bố đại diện cho dân tộc Pháp thành lập Hội nghị Quốc dân Sau Hội nghị Quốc dân đổi thành Quốc hội Lập hiến 1.3.2 Diễn biến cách mạng 1.3.2.1 Giai đoạn thống trị Tư sản Lập hiến: quân chủ lập hiến a Ngày 14.7.1789 - Trước hành động cách mạng toàn thể đẳng cấp Thứ Ba, Louis XVI tìm cách chống đối Vua điều 20.000 quân từ Versailles Paris với mưu toan bóp chết cách mạng Trước tình hình đó, giai cấp tư sản tỏ bối rối, quần chúng nhân dân đứng lên cứu nguy cho cách mạng Từ ngày 12.7 đến 13.7.1789, họ xuống đường cướp vũ khí Ngày 14.7, họ kéo đến ngục đánh chiếm Bastille - biểu trưng chế độ chuyên chế bị lật đổ Lợi dụng công lao quần chúng nhân dân, tư sản tài lên nắm quyền, tuyên bố chế độ Quân chủ lập hiến b Hoạt động Quốc Hội Lập Hiến - Ðêm lịch sử 4.8.1789: quốc hội Lập hiến tuyên bố sắc lệnh bãi bỏ chế độ phong kiến Trên thực tế, nghĩa vụ phong kiến cá nhân xóa bỏ, nông dân giải phóng khỏi ràng buộc phi lý chế độ phong kiến, chưa quyền sở hữu đất đai - Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền: Ngày 26.8.1789, Quốc hội lập hiến thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Bản Tuyên ngôn nêu lên công thức tiếng cách mạng Pháp: Tự - Bình đẳng - Bác - Hiến Pháp 1791: Theo Hiến pháp, chế độ quân chủ chuyên chế pháp lý chấm dứt Quyền lực quốc gia điều hành Quốc hội Lập pháp Vua quyền hành pháp Hiến pháp qui định chế độ tuyển cử, có công dân tích cực có quyền bỏ phiếu - Chính sách kinh tế - hành chính: - Quốc hội bãi bỏ qui chế phường hội, cho phép tự buôn bán lúa mì, cấm nhập cảng sợi lanh vật liệu kiến trúc để khuyến khích sản xuất nước Tổ chức hành sửa đổi Ðặc quyền tỉnh bị bãi bỏ Hàng rào thuế quan nội địa bị bãi bỏ c Chiến tranh Pháp Châu Âu - Ngày 20.4.1792 Quốc hội lập pháp tuyên chiến với Áo Phổ theo Áo chống Pháp Quốc hội sắc lệnh "Tổ quốc lâm nguy" tâm bảo vệ đất nước Trước thái độ không kiên chống ngoại xâm giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân đứng lên khởi nghĩa, lật đổ thống trị Quốc hội lập pháp mà thống trị nhà vua 1.3.2.2 Giai đoạn thống trị Tư sản Girondins: Cộng Hòa I a Quốc ước - Sau tư sản tài bị lật đổ, tư sản công thương nghiệp lên nắm quyền Bên cạnh quyền tư sản, công xã cách mạng tồn quyền cách mạng nhân dân Dưới áp lực công xã, Quốc hội phải đề biện pháp cách mạng Với biện pháp biệt lệ công xã đề ra, nhân dân vô phấn khởi, tâm chiến đấu Ngày 20.9.1792, họ dánh tan quân Phổ Valmy Cũng ngày 20.9.1792, Quốc hội Lập pháp tuyên bố giải tán Ngày 20.9.1792, Quốc Ước bầu theo lối phổ thông đầu phiếu đời Trong phiên họp mình, Quốc ước tuyên bố Cộng Hòa I vào 22.9.1792 Việc tuyên bố Cộng Hòa xóa bỏ vĩnh viễn thống trị chế độ phong kiến đưa nước Pháp vào kỉ nguyên thống trị giai cấp tư sản b Những khó khăn cách mạng: ngoại xâm nội phản - Ðầu tháng 1.1793, cách mạng Pháp gặp nhiều khó khăn.Tháng 2.1793, nước Anh tư chủ nghĩa tham gia vào liên minh chống Pháp, gây nhiều khó khăn quân cho Pháp Trong nước, loạn Vendée nổ miền tây nam nước Pháp (tháng 3.1793) Thêm vào đó, đời sống nhân dân ngày khó khăn Robespierre đồng chí ông kêu gọi nhân dân đứng lên khởi nghĩa Trong đêm 31.5 rạng ngày 1.6.1793, quần chúng nhân dân đứng lên lật đổ thống trị Tư sản Girondins, đưa cách mạng tiến lên giai đoạn 1.3.2.3 Nền Chuyên Chính Dân Chủ Cách Mạng phái Jacobins a Sự thành lập quyền chuyên dân chủ cách mạng - Với việc lật đổ phái Girondins, cách mạng Pháp chuyển sang đỉnh cao: Nền Chuyên Chính Dân Chủ Cách Mạng Jacobins Chính quyền thuộc phận tiến giai cấp tư sản, gắn bó với quyền lợi quần chúng nhân dân Ðại diện cho quyền Robesspierre, Marat, Saint Just, Danton b Những biện pháp phái Jacobins - Sau nắm quyền dựa nguyện vọng quần chúng nhân dân phát huy tính tích cực họ, phái Jacobins đạt thành đáng kể việc đấu tranh chống thù giặc ngoài, bảo vệ thành cách mạng Pháp - Hiến Pháp 1793: Hiến pháp xóa bỏ việc phân biệt hai loại công dân tích cực tiêu cực, qui định quyền phổ thông đầu phiếu cho nam công dân 21 tuổi Theo Hiến pháp, quyền Hành pháp giao cho Hội Ðồng gồm 24 người Quốc hội lập pháp cử Hằng năm 1/2 số thành viên uỷ ban đổi Hiến pháp 1793 xem hiến pháp dân chủ Nó tuyên bố nguyên tắc tự dân chủ - Vấn đề ruộng đất : Quốc ước giải triệt để vấn đề ruộng đất để lôi kéo nhân dân phía cách mạng Ngày 3.6.1793, quyền cách mạng ban hành đạo luật chia tài sản bọn lưu vong thành lô nhỏ, bán trả góp kéo dài 10 năm để nông dân nghèo mua Ngày 10.7.1793, Quốc ước sắc lệnh chia đất công cho nông dân Ngày 17.7.1793, Quốc ước sắc lệnh thủ tiêu đặc quyền phong kiến, nông dân giải phóng khỏi nghĩa vụ phong kiến mà bồi thưòng Những đạo luật ruộng đất có tác dụng tích cực nhân dân, biến họ thành lực lượng trung thành với cách mạng - Luật giá tối đa: qui định đạo luật trừng trị bọn đầu tích trữ, hạn chế việc tự mua bán, trưng thu định giá lương thực, thực phẩm, tổ chức phân phối công bằng, định giá tối đa nhu yếu phẩm nông dân Tháng 9.1793 Quốc ước thông qua đạo luật giá tối đa loại ngũ cốc bột mì toàn quốc Quốc ước qui định lương tối đa công nhân - Thanh toán thù giặc ngoài: phần tử phản cách mạng lên máy chém Các bạo động phản cách mạng Vendée nơi khác bị trấn áp cách kiên Ngày 23.8.1793, Quốc ước thông qua sắc lệnh "tổng động viên", qui định nghĩa vụ cho nhóm tuổi, giới Chiến thuật quân "vận động theo hàng dọc" áp dụng Quân đội cách mạng tổ chức lại Nhờ yếu tố đó, quân đội Pháp giành thắng lợi lớn Cuối tháng 12.1793, quân địch khắp nơi bị đánh bật biên giới Pháp 1.3.2.4 Thoái trào Cách mạng a Cuộc đảo Thermidor - Cuộc chiến đấu chống ngoại xâm nội phản tập hợp lượng xã hội có quyền lợi khác chung quanh phái Jacobins, nguy cách mạng bị đẩy lùi, mâu thuẫn hàng ngũ phe cách mạng lại nổ Do chia rẽ nội ủng hộ tích cực quần chúng nhân dân, phái Jacobins suy yếu hẳn Thừa dịp này, tư sản phản cách mạng tổ chức biến lật đổ Robespierre đồng đội ông Ðó biến ngày 27.7.1794, chấm dứt thống trị phái Jacobins Sau lật đổ phái Jacobins, tư sản phản 10 - Sự phát triển không nước đế quốc, mâu thuẫn đế quốc thuộc địa ngày gay gắt (trước tiên đế quốc Anh với đế quốc Đức) nguyên nhân dẫn đến chiến tranh - Sự tranh giành thị trường thuộc địa đế quốc với * Nguyên nhân trực tiếp - Sự hình thành hai khối quân đối lập, kình địch - Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế vua Áo-Hung bị ám sát Bô-xni-a (Xéc bi) - Đến năm 1914, chuẩn bị chiến tranh phe đế quốc xong Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận Bô-xni-a Thái tử Áo Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a Xa-ra-e-vô để tham quan tập trận bị phần tử người Xéc-bi ám sát Nhân hội Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi Thế chiến tranh châm ngòi 3.2 Diễn biến chiến tranh giới lấn thứ (1914-1918) 3.2.1 Giai đoạn thứ (1914 - 1916) * Chiến tranh bùng nổ -28/6/1914, Hoàng thân thừa kế vua Áo-Hung bị ám sát -28/7/1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi -1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga -3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp -4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới bùng nổ diễn mặt trận Đông Âu Tây Âu Thời gian Chiến Kết Ở phía Tây : đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sangĐức chiếm Bỉ, phần nước Pháp uy 1914 Pháp hiếp thủ đô Pa-ri Cùng lúc phía Đông; NgaCứu nguy cho Pa-ri công Đông Phổ Đức, Áo - Hung dồn toàn Hai bên vào cầm cự Mặt trận 1915 lực công Nga dài 1200 km Đức chuyển mục tiêu Đức không hạ Véc-đoong, bên thiệt 1916 phía Tây công pháo đài hại nặng Véc-doong Những năm đầu Đức, Áo - Hung giữ chủ động công Từ cuối 1916 trở Đức, Áo - Hung chuyển sang phòng ngự hai mặt trận Đông Âu, Tây Âu 3.2.2 Giai đoạn thứ (1917 - 1918) Thời gian Chiến 2/1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga Chính phủ tư sản lâm thời Nga tiếp thành công tục chiến tranh 2/4/1917 Kết Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh pheCó lợi cho phe Hiệp ước Hiệp ước Trong năm 1917 chiến diễn Mặt trận Đông Tây Hai bên vào cầm cự Âu 18 11/1917 3/3/1918 Đầu 1918 7/1918 9/11/1918 1/11/1918 Cách mạng tháng 10 Nga thành Chính phủ Xô viết thành lập công Chính phủ Xô viết ký với Đức Nga rút khỏi chiến tranh Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp Đức tiếp tục công Pháp Một lần Pa-ri bị uy hiếp Mĩ đổ vào châu Âu, chớp thời Đồng minh Đức đầu hàng: Bungari Anh - Pháp phản công 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11 Cách mạng Đức bùng nổ Nền quân chủ bị lật đổ Chính phủ Đức đầu hàng Chiến tranh kết thúc 3.3 Kết cục Chiến tranh giới thứ nhất: * Hậu chiến tranh - Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề người + 10 triệu người chết + 20 triệu người bị thương + Chiến phí 85 tỉ đô la - Các nước Châu Âu nợ Mỹ - Bản đồ giới thay đổi - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn cục diện giới * Tính chất: Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa 19 C LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI Cách mạng XHCN tháng Mười Nga 1.1 Tình hình nước Nga trước cách mạng a Về trị: - Đầu kỉ XX Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hoàng - Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc, gây nên hậu kinh tế xã hội nghiêm trọng - Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ chiến tranh, nạn đói xảy nhiều nơi, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn b Về xã hội: - Đời sống nông dân, công nhân, dân tộc đế quốc Nga vô cực khổ - Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn khắp nơi 1.2 Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười 1.2.1 Cách mạng dân chủ tư sản tháng 2/1917 a Diễn biến - Ngày 23/2/1917 Cách mạng bùng nổ biểu tình vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-gơrát - Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công trị sang khởi nghĩa vũ trang - Lãnh đạo Đảng Bôn-sê-vích - Lực lượng tham gia công nhân, binh lính, nông dân b Kết quả: + Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ + Xô viết đại biểu công nhân binh lính thành lập (tháng 3/1917 toàn nước Nga có 555 Xô viết) + Cùng thời gian giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời + Nga trở thành nước Cộng Hoà c Tính chất: - Cách mạng tháng 2/1917 Nga cách mạng dân chủ tư sản kiểu - Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn quyền song song: + Chính phủ lâm thời (tư sản) + Xô viết đại biểu (vô sản) 1.2.2 Cách mạng tháng 10/1917 - Tháng 4: Lê-nin thông qua Đảng Bôn-sê-vích Luận cương tháng mục tiêu đường lối cách mạng Nga chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa - Đêm 24/10/1917 bắt đầu khởi nghĩa - Đêm 25/10 công cung điện Mùa Đông, bắt giữ trưởng Chính phủ tư sản - Khởi nghĩa Pêtơrôgrát giành thắng lợi - Ngày 3/11/1918 quyền Xô viết giành thắng lợi khắp nước Nga rộng lớn * Tính chất: Cách mạng tháng Mười mang tính chất cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.3 Các đấu tranh xây dựng bảo vệ quyền Xô viết 1.3.1 Xây dựng quyền Xô viết - Đêm 25/10/1917 quyền Xô viết thành lập Lê-nin đứng đầu - Chính sách quyền: + Đập tan máy Nhà nước cũ, xây dựng máy Nhà nước 20 + Chính quyền Xô viết thông qua:”Sắc lệnh hòa bình” “Sắc lệnh ruộng đất” Trong sắc lệnh hòa bình lên án chiến tranh đế quốc chủ nghĩa Sắc lệnh ruộng đất nhằm giải ruộng đất cho nông dân + Xoá bỏ đẳng cấp, đặc quyền giáo hội + Thực nam nữ bình quyền, dân tộc có quyền bình đẳng quyền tự + Thành lập Hồng quân để bảo vệ quyền cách mạng + Quốc hữu hóa nhà máy xí nghiệp giai cấp tư sản, thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa - Chính quyền Xô viết đem lại lợi ích bảo vệ lợi ích cho nhân dân lao động, thể tính ưu việt tiến quyền mới, quyền dân, dân, dân, khác hẳn đối lập với quyền cũ giai cấp phong kiến, tư sản nước Nga nước khác châu Âu 1.3.2 Bảo vệ quyền Xô viết - Cuối năm 1918 quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với lực lượng phản cách mạng nước mở công nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết - Để chống thù giặc đầu 1919 quyền Xô viết thực sách “Cộng sản thời chiến” - Nội dung sách: + Nhà nước kiểm soát toàn công nghiệp: quốc hữu hóa đại công nghiệp công nghiệp vừa nhỏ nhằm tích lũy hàng tiêu dùng tiếp tế cho quân đội + Trưng thu lương thực thừa nông dân Nhà nước độc quyền lúa mì Năm 1920 chế độ áp dụng với khoai tây, rau đậu nhiều nông phẩm khác + Thi hành chế độ cưỡng lao động - Chính sách động viên tối đa nguồn cải nhân lực đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đến cuối năm 1920 Nga đẩy lùi can thiệp nước đế quốc, bảo vệ quyền non trẻ 1.4 Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga: + Với nước Nga - Đập tan ách áp bức, bóc lột phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân nhân dân lao động - Đưa công nhân nông dân lên nắm quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội + Với giới - Làm thay đổi cục diện giới - Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng giới Chiến tranh giới thứ II (1939 – 1945) 2.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh 2.1.1 Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 - 1937) - Trong năm 1930 TK XX nước phát xít Đức, Italia, Nhật Bản đẩy mạnh xâm lược nhiều khu vực giới - Liên xô chủ trương liên kết với nước Anh, Pháp để chống chủ nghĩa phát xít - Giới cầm quyền Anh, Pháp, Mĩ không liên kết với Liên xô, ngược lại thực sách nhượng phát xít, hòng đẩy chiến tranh Liên Xô => Các nước phát xít lợi dụng tình hình để gây chiến tranh xâm lược 2.1.2 Từ hội nghị Muy-nich đến chiến tranh giới - Sau sát nhập Áo vào Đức, Hít-le gay vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc - Ngày 29.9.1938 Hội nghị Muy-ních triệu tập, Anh, Pháp kí hiệp định trao cho Đức vùng Xuy-đét (Tiệp Khắc) để đổi lấy việc Đức cam kết không công châu Âu - Ngày 23-8-1939 để thuận lợi việc xâm lược châu Âu, Đức kí với Liên xô hiệp ước Xô Đức không xâm lược 21 2.2 Chiến tranh giới II bùng nổ lan rộng châu Âu (từ 9.1939 đến 6.1941) 2.2.1 Phát xít Đức công Ba Lan xâm chiếm châu Âu (9.1939 - 9.1940) - Sáng ngày 1.9.1939 Đức công Ba Lan, hai ngày sau Anh, Pháp tuyên chiến với Đức, chiến tranh giới bùng nổ - Tháng 4.1940 Đức chuyển hướng công từ phía Đông sang phía Tây chiếm hầu châu Âu - Tháng 7.1940 Đức thực kế hoạch công Anh ưu không quân hải quân Anh mạnh nên Đức không thực 2.2.2 Phe phát xít bành trướng Đông Nam Âu (9.1940 - 6.1941) - Tháng 9.1940 Đức, Italia Nhật Bản kí hiệp ước tam cường nhằm giúp đỡ công khai phân chia giới - Từ 10.1940 Đức chuyển công sang hướng Đông hoàn thành xâm lược nước Đông Nam Âu - Đức chuẩn bị xong điều kiện để công Liên Xô 2.3 Chiến tranh lan rộng khắp giới (Từ 6.1941 đến 11.1942) 2.3.1 Phát xít Đức công Liên xô Chiến Bắc Phi - Sáng 22.6.1941 với kế hoạch chớp nhoáng vạch từ trước, Đức bất ngờ công Liên Xô - Tháng 12.1941 Hồng quân LX đạo tướng Giu-cốp đẩy lùi quân Đức khỏi Mát-xcơ-va, làm thất bại kế hoạch chớp nhoáng Đức - Không chiếm Mát-xcơ-va, Đức chuyển hướng công xuống phía Nam, mục tiêu Xtalin-grát Sau tháng chiến đấu Đức không chiếm thành phố - Ở Bắc Phi 9.1940 quân Italia công Ai Cập không giành thắng lợi - 10.1942 liên quân Anh Mĩ giành thắng lợi En A-la-men giành lại ưu Bắc Phi bắt đầu phản công 2.3.2 Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ - Tháng 9.1940 Nhật nhảy vào Đông Dương định chiến tranh với Mĩ - 7.12.1941 không tuyên chiến quân Nhật bất ngờ công hải quân Mĩ Trân Châu cảng mở đầu chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương - Sau thắng lợi Trân Châu cảng Nhật Bản chiếm toàn Đông Nam Á, phần Đông Á Thái Bình Dương 2.3.3 Khối Đồng minh chống phát xít hình thành - Nguyên nhân + Hành động xâm lược chủ nghĩa phát xít + Liên Xô tham gia chiến tranh làm thay đổi tính chất chiến + Anh Mĩ thay đổi thái độ Liên Xô - Ngày 1.1.1942 Oa-sinh-tơn 26 quốc gia kí tuyên bố chung Tuyên ngôn Liên hợp quốc cam kết chống PX 2.4 Quân đồng minh chuyển sang phản công Chiến tranh giới kết thúc (11.1942 đến 8.1945) 2.4.1 Quân Đồng minh phản công (11.1942 đến 6.1944) - Mặt trận Xô - Đức: + Trận phản công Xta-lin-grát (11.1942-2.1943) bước ngoặt chiến tranh, phe đồng minh bắt đầu phản công toàn mặt trận + Sau phản công Cuốc-xcơ (5.7-23.8.1942) Hồng quân liên tục công đến 6.1944 giải phóng phần lớn lãnh thổ LX - Mặt trận Bắc Phi: + Từ tháng đến 5.1943 Liên quân Anh - Mĩ công quét quân Đức - Italia khỏi châu Phi + Tháng 7.1943 quân đồng minh chiếm đảo Xixilia, bắt giam Mút-xô-li-ni, phát xít Italia sụp đổ 22 - Ở Thái Bình Dương: + Từ 8.1942 đến 1.1943 Mĩ đánh bại quân Nhật Đảo Gu-a-đan-ca-nan, chiếm số đảo TBD 2.4.2 Phát xít Đức bị tiêu diệt Nhật Bản đầu hàng Chiến tranh kết thúc - Ở Châu Âu: + Đầu năm 1944 Hồng quân Liên Xô tổng phản công mặt trận quét quân xâm lược khỏi lãnh thổ, giải phóng nước Đông Âu tiến sát biên giới Đức + Hè 1944 Anh - Mĩ mở mặt trận phía Tây, giải phóng nước Pháp số nước Tây Âu + Tháng 1.1945 Hồng quân Liên Xô bắt đầu công Đức phía Đông + Tháng 2.1945 Anh - Mĩ công Đức phía Tây đến tháng 4.1945 quân Anh, Mĩ Liên Xô gặp Toóc-gâu + Ngày 30.4.1945, Hồng quân Liên xô chiếm tòa nhà Quốc hội Đức, ngày 9.5.1945 Đức kí văn đầu hàng Đồng minh, chiến tranh kết thúc Châu Âu - Ở Châu Á - Thái Bình Dương + Đầu 1944 liên quân Anh - Mĩ chiếm Miến Điện, Phi-lip-pin công Nhật Bản + Ngày 6.8.1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma làm vạn người chết + Ngày 8.8.1945 Hông quân Liên xô công tiêu diệt đội quân Quan Đông Nhật Ở Trung Quốc + Ngày 9.8.1945 Mĩ tiếp tục ném bom nguyên tử xuống Na-ga-xa-ki làm vạn người chết + Ngày 15.8.1945 Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện Chiến tranh giới II kết thúc 2.5 Kết cục chiến tranh giới thứ hai - Chiến tranh kết thúc với sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít Đức, Italia Nhật Bản - Thắng lợi thuộc dân tộc giới kiên cường đấu tranh chống phát xít, Anh, Mĩ, Liên Xô đóng vai trò trụ cột vấn đề tiêu diệt CNPX - Chiến tranh để lại hậu nặng nề cho nhân loại, chiến tranh kết thúc mở thời kỳ lịch sử giới Các nước Á, Phi, Mỹ - Latinh từ sau Chiến tranh giới thứ hai + Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ nước Á, Phi Mĩ Latinh Dưới đòn đả kích mãnh liệt cao trào giải phóng, hệ thống thuộc địa chế độ phân biệt chủ tộc (Apácthai) kéo dài nhiều kỉ bị sụp đổ hoàn toàn 3.1 Ở châu Á: Phong trào giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ sau Chiến tranh giới thứ hai, dẫn đến đời cuả hàng loạt quốc gia độc lập + Ở Trung Quốc : Cuộc nội chiến Cách mạng 1946 - 1949 lật đổ thống trị cuả tập đoàn Tưởng Giới Thạch, thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1 - 10 - 1949), đưa nhân dân Trung Quốc vào thời kỉ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội + Ở Ấn Độ : lớn mạnh phong trào giải phóng dân tộc buộc buộc thực dân Anh phải thay đổi hình thức cai trị Ngày 26 - - 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập, nước Cộng hoà Ấn Độ đời + Ở Triều Tiên : sau Chiến tranh giới thứ hai, Triều Tiên tạm thời chia làm miền quân quản (quân đội Liên Xô đóng quân miền Bắc vĩ tuyến 38°, quân đội Mĩ đóng quân Nam vĩ tuyến 38°) -Tháng - 1948, miền Nam Triều Tiên tiến hành bầu cử quốc hội thành lập nhà nước, lấy tên Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) -Tháng - 1948, phía Bắc, Nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đời 3.2 Ở Trung Đông: 23 -Sau Chiến tranh giới thứ hai, mâu thuẫn tranh chấp Mĩ, Anh, Pháp nhằm khống chế khu vực nguyên nhân chủ yếu gây bất ổn định Trung Đông (chiến tranh, xung đột tôn giáo dân tộc, tranh chấp lãnh thổ…) Đến nay, hầu Trung Đông giành độc lập dân tộc -Nhờ dầu lửa mà nhiều nước trở nên trù phú kinh tế, song tình hình Trung Đông phức tạp, căng thẳng, để lại nhiều hậu nặng nề cho khu vực (điển hình chiến tranh vùng Vịnh năm 1991) 3.3 Ở Đông Nam Á: -Sau Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhân dân Việt Nam làm đảo Cách mạng tháng Tám thành công Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sau đó, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam tiến hành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, đến ngày 30/4/1975 thắng lợi hoàn toàn tiến lên xây dựng chủ nghiã xã hội nước Thắng lợi cuả nước Đông Dương năm 1975 đỉnh cao cuả kháng chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á nói riêng châu Á nói chung Các nước Đông Nam Á sau độc lập cố gắng xây dựng đất nước phát triển thành lập tổ chức thống cho - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN  Sau giành độc lập nước châu Á bước vào công xây dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội Trong trình này, có nhiều nước có thành công đáng kể Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, Hàn Quốc, Malaixia… 3.4 Ở châu Phi: - Sau Chiến tranh giới thứ hai, châu Phi trở thành trung tâm cuả phong trào giải phóng dân tộc giới Trải qua kỉ đấu tranh, nước châu Phi đánh đuổi bọn thực dân, giành độc lập dân tộc… - Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh người da màu, Hiến pháp 11 – 1993 thức tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) Sau đó, với thắng lợi bầu cử dân chủ đa chủng tộc (4 – 1999), Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen Cộng hoà Nam Phi - Nhiều nước châu Phi (chủ yếu Bắc Phi) có bước phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, hậu cuả chủ nghĩa thực dân châu Phi nặng nề: đòi hỏi nước châu Phi phải có nỗ lực to lớn với giúp đỡ tích cực cuả cộng đồng quốc tế để vươn lên, tiến kịp với nước giới 3.5 Ở khu vực Mĩ Latinh: - Sau Chiến tranh giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn sôi hầu khắp nước Mĩ Latinh… - Sau nửa kỷ liên tục đấu tranh điển hình phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Cuba, nước Mĩ Latinh khôi phục lại độc lập chủ quyền tiến lên vũ đài trị với tư độc lập, tự chủ, kinh tế ngày phát triển (Braxin, Mêhicô…) - Bộ mặt khu vực Mĩ Latinh, đặt biệt trung tâm kinh tế thương mại … có thay đổi + Nhận xét: - Sự khủng hoảng, tan rã sụp đổ chủ nghĩa thực dân đặc điểm quan trọng lịch sử giới đại Đứng mặt ý nghĩa lịch sử, kiện quan trọng thứ hai sau hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa - Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi Mĩ Latinh giáng đòn trị tư tưởng mạnh mẽ vào hệ thống tư chủ nghĩa đưa đến đời 100 quốc gia độc 24 lập Hệ thống thuộc địa giới hình thành kỷ XIX tồn đến kỷ XX bị sụp đổ Bản đồ trị giới có thay đổi to lớn sâu sắc - Các quốc gia độc lập ngày tích cực tham gia có vai trò quan trọng đời sống trị giới với ý chí chống chủ nghĩa thực dân, hoà bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Sau giành độc lập, với chiến lược phát triển qua giai đoạn nhiều nước Á, Phi, Mĩ Latinh đạt thành tựu to lớn kinh tế, trị - xã hội trông công xây dựng đất nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Braxin…) - Song đồ trị nước Á, Phi Mĩ Latinh không mảng ảm đạm với xung đột, chia rẽ kéo dài cải cách kinh tế - xã hội chưa thành công 3.4 Các nước tư chủ yếu từ sau Chiến tranh giới thứ II 3.4.1 Những nước tư chủ yếu từ sau Thế chiến thứ II đến nay: đặc điểm, diễn biến, tình hình triển vọng - Hơn nửa kỉ sau chiến tranh, nước tư chủ nghĩa có bước phát triển lớn kinh tế, khoa học – kĩ thuật - Trong nửa kỷ ấy, chia lịch sử nước tư chủ nghĩa thành giai đoạn lớn sau : 3.4.1.1 Giai đoạn 1945 đến đầu năm 70 - Đây thời kì mà chủ nghĩa xã hội khỏi phạm vi nước (Liên Xô), bước đầu hình thành hệ thống giới - Phong trào giải phóng dân tộc thu thắng lợi lớn hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc sụp đổ Do đó, chủ nghĩa tư gặp nhiều khó khăn - Trong hệ thống nước tư xuất trung tâm kinh tế, tài : Mỹ, Nhật, Tây Âu - Sự phát triển nhanh kinh tế, thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật mang lại dẫn tới bước nhảy vọt nhiều mặt nước tư - Tình hình thể kiện chủ yếu sau : a Mỹ - Do không bị chiến tranh tàn phá, lại thu nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí (114 tỉ USD) nên phát triển nhanh - Sản lượng công nghiệp trung bình hàng năm tăng 24% (vào cuối kỉ XIX tăng %) - Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với thời kì 1935 – 1939 - Năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đạt 340 tỉ USD, năm 1968 tăng đến 833 tỉ USD - Trong 20 năm đầu sau chiến tranh, nhờ ưu ban đầu, Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế, tài giới + Chiếm 56% sản lượng công nghiệp giới + Sản xuất nông nghiệp lần Anh, Pháp, Liên bang Đức, Ý Nhật cộng lại + Chiếm ¾ dự trữ vàng giới + Có 50 % tàu bè lại biển - Từ thập kỉ 70 đến nay, địa vị Mỹ giới tư giảm song cường quốc số giới b Nhật Bản - Tuy bị chiến tranh tàn phá nặng song từ năm 1950 bắt đầu phát triển mạnh : + Những năm 1961 – 1970 : tốc độ tăng trởng công nghiệp trung bình hàng năm 13,5 % + Những năm 1967 – 1969, sản lượng lương thực cuung cấp đủ 80 % nhu cầu nước Trong 21 năm (1950 – 1971), tổng ngạch ngoại thương Nhật tăng 25 lần - Có thể giải thích nguyên nhân phát triển nhanh chóng : + Giữ gìn phát triển truyền thống dân tộc + Nền giáo dục đặc biệt coi trọng phát triển nhanh + Các công ty tổ chức hệ thống quản lí 25 - Nhà nước giữ vai trò quan trọng quản lí phát triển kinh tế đất nước người Nhật c Các nước Tây Âu - Các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức sau thời kì khó khăn sau chiến tranh đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, trở thành trung tâm kinh tế, tài giới, cạnh tranh gay gắt với Mỹ - Trong năm 1950 – 1975 : + Sản lượng công nghiệp tăng nhanh : Ý tăng lần, Tây Đức tăng 4,4 lần, Pháp tăng 3,3 lần + Chiếm tỉ lệ cao tổng sản lượng công nghiệp giới : 1948 chiếm 28,8 %, năm 1973 tăng lên 31 % + Trở thành trung tâm kinh tế, tài (cùng với Nhật) cạnh tranh với Mỹ + Tuy nhiên kinh tế nước tư thời kì bộc lộ hạn chế nhược điểm : + Sự cạnh tranh song không ổn định thường xuyên xảy suy thoái kinh tế + Sự phân hoá giàu nghèo, mâu thuẩn xã hội gay gắt dẫn tới đấu tranh công nhân nhân dân lao động + Phải cho phí nhiều sức người, sức cho chạy đua vũ tranh chiến tranh xâm lược 3.4.1.2 Giai đoạn từ đầu năm 70 đến - Năm 1973, khủng hoảng lượng giới bùng nổ, trước hết dầu mỏ, đánh mạnh vào kinh tế đa số nước tư chủ nghĩa, đặc biệt Tây Âu Nhật Bản - Tốc độ phát triển nước Tây Ây liên tục giảm - Nó nguyên nhân tạo nên chuyển biến trị lớn - Trong bối cảnh đó, giới cầm quyền nước tư tìm kiếm hình thức thích nghi để thoát khỏi khủng hoảng: cải cổ chế kinh tế, áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh, nhờ đó, bước vượt qua khủng hoảng sau tiếp tục phát triển - Mỹ đứng hàng đầu nước tư song thu nhập quốc dân theo đầu người lại số nước Thuỵ Sĩ, Nhật, Na Uy, Phần Lan - Về sản xuất công nghiệp, Nhật đứng đầu giới công nghiệp đóng tàu, luyện thép, ôtô, tivi mày, chất bán dẫn - Nhật Bản trở thành siêu cường tài số giới - Tốc độ phát triển trung bình nước Tây Âu từ năm 1980 phục hồi : năm 1983 – 1987 25 %/năm; năm 1988 – 1989 3,6 %; bước vào năm 1990 giữ tỉ lệ 2,4 % (cao Mỹ 1,7 %) - Tuy nhiên, từ đầu thập niên 90, kinh tế nước Tây Âu bắt đầu giảm sút, so với giai đoạn trước 3.4.2 Các giai đoạn chủ nghĩa tư đại đặc điểm chủ nghĩa tư đại 3.4.2.1 Các giai đoạn phát triển hệ thống tư chủ nghĩa : - Từ sau Thế chiến thứ II, hệ thống tư chủ nghĩa phát triển qua ba giai đoạn chủ yếu : + 1945 – 1950: kinh tế Mỹ phát triển nhanh Thông qua viện trợ kinh tế, quân sự, Mỹ khống chế nước Tây Âu, lập khối quân + 1950 – 1973: Nhật, Tây Âu phát triển nhanh, số mặt vượt Mỹ trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, cạnh tranh gay gắt với Mỹ + 1973 – 1991: khủng hoảng kinh tế 1973 làm cho hầu tư lâm vào khó khăn, suy thoái + Nhờ tiến hành cách mạng khoa học – kỹ thuật, cải tổ cấu kinh tế, điều chỉnh trị, nên nước tư dẫn dần vượt qua khủng hoảng vào đầu năm 80, sau kinh tế phát triển, trị ổn định, đời sống nhân dân nâng cao 26 - Ngoài ra, sau giành độc lập, số nước theo đường tư chủ nghĩa trở thành nước công nghiệp (NIC) 3.4.2.2 Đặc điểm chủ nghĩa tư đại - Từ sau Thế chiến II, chủ nghĩa tư trải qua bước thăng trầm, thay đổi đạt tới trình độ phát triển cao mình: chủ nghĩa tư đại - Chủ nghĩa tư có mặt tích cực đẩy mạnh cách mạng khoa học - kĩ thuật lần II - Chủ nghĩa tư đại phát triển sở thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật, vật, thay đổi thân nó, bắt nguồn từ việc áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – kỹ thuật - Chủ nghĩa tư đại có đặc điểm sau : + Sự chuyển sang chủ nghĩa tư lũng đoạn nhà nước (tức dung hợp tập đoàn tư lũng đoạn Nhà nước), thành máy thố với quyền lực vô hạn, phục vụ cho quyền lợi tập đoàn lũng đoạn Gần đây, phát triển thành chủ nghĩa tư độc quyền xuyên quốc gia + Chủ nghĩa tư đại bên cạnh công ty lớn, tổ hợp lũng đoạn, công ty vừa nhỏ, trang bị kỹ thuật đại có khả thích ứng với thay đổi thị trường + Do yêu cầu cách mạng khoa học – kĩ thuật, lao động sáng tạo chiếm vị trí hàng đầu nên người lao động bổ sung tri thức nhanh chóng đào tạo, chiếm vị trí hàng đầu nên người lao động buộc phải có trình độ văn hoá – kỹ thuật cao, bổ sung tri thức nhanh chóng, đào tạo nghề nghiệp vững Vì vậy, nên giáo dục nước phải cải cách mạnh mẽ + Diễn trình tư nhân hoá khu vực kinh tế Nhà nước, chuyển vai trò can thiệp vào kinh tế Nhà nước từ trực tiếp sang gián tiếp Nói cách khác vai trò điều tiết kinh tế Nhà nước giảm bớt, vai trò điều tiết thị trường tăng lên + Quan hệ nước tb phát triển nước phát triển có nhiều thay đổi + Từ sau khủng hoảng lượng 1973, nước tư phát triển bị lệ thuộc ngày nhiều vào xuất dầu mỏ (OPEC) + Bên cạnh đó, xuất nước công nghiệp (NIC) làm giảm bớt lệ thuộc nước phát triển vào nước tư phát triển + Sự liên hiệp quốc tế ngày tăng : * Một cộng đồng bào gồm nhiều dân tộc phát triển thành Liên minh Châu Âu (EU), đánh dấu bước phát triển quan trọng trình thống châu Âu * Các công ty xuyên quốc gia ngày giữ vai trò quan trọng cộng đồng giới + Nhờ cách mạng khoa học – kỹ thuật nên suất tăng vọt làm đời sống nhân dân nâng cao + Tự kinh tế trị nâng cao trước; giảm làm, nâng cao mức sống, xã hội hoá hình thức sản xuất + Văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật phát triển cao 3.4.2.3 Hạn chế - Mặc dù phồn vinh, phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật song chủ nghĩa tư đại tồn lòng hạn chế mâu thuẩn xã hội không khắc phục : + Mâu thuẩn giữ tư sản công nhân + Mâu thuẩn giữ nước tư đế quốc lớn không giảm, dù có thoả hiệp, liên minh, nhượng + Mâu thuẩn hai cực giàu nghèo + Xuất tệ nạn xã hội “xã hội tiêu dùng’’ + Sự vận động phát triển mâu thuẫn đấu tranh nhân dân nước tư định số phận chủ nghĩa tư 27 + Bản chất chủ nghĩa tư đại hình thức không thay đổi, chế độ xã hội áp bức, bóc lột bất công, nhân loại tìm kiếm mô hình xã hội tốt đẹp 3.4.2.3 Vị trí lịch sử chủ nghĩa tư đại - Chủ nghĩa tư đóng vai trò tiến lịch sử giới, đánh đổ chế độ phong kiến, đưa xã hội loài người tiến lên bước tiến qui luật - Chủ nghĩa tương lai nhân loại định bị diệt vong theo qui luật lịch sử - Chủ nghĩa tư đến lượt phải nhường chỗ cho chủ nghĩa xã hội - Quá trình lâu dài, song tất yếu diễn - Sau chiến II, “Chiến tranh lạnh” hai siêu cường Liên xô Mỹ, chi phối quan hệ quốc tế Chiến tranh lạnh 4.1 Mâu thuẫn đông - tây khởi đầu “Chiến tranh lạnh” 4.1.1 Nguồn gốc mâu thuẫn Đông - Tây Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang đối đầu tình trạng “chiến tranh lạnh” * Nguyên nhân: đối lập mục tiêu chiến lược - Liên Xô: chủ trương trì hòa bình, an ninh giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới - Mỹ: + Chống phá Liên Xô phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ giới + Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn Liên Xô Đông Âu, thắng lợi CHND Trung Quốc, CNXH trở thành hệ thống giới từ Đông Âu sang Đông Á + Sau CTTG II, nước tư giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho có quyền lãnh đạo giới 4.1.2 Diễn biến “chiến tranh lạnh” a Khởi đầu: 12-03-1947, Tổng thống Tru-man gửi thông điệp tới Quốc hội Mỹ khẳng định: tồn Liên Xô nguy lớn nước Mỹ đề nghị viện trợ cho Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ, biến hai nước thành tiền phương chống Liên Xô Học thuyết Truman: + Củng cố quyền phản động đẩy lùi phong trào đấu tranh Hy Lạp Thổ Nhĩ Kỳ + Biến hai nước thành tiền đồn chống Liên Xô Đông Âu b “Kế hoạch Marshall” (Mác san ) (06.1947) + Viện trợ 17 tỷ đô la giúp Tây Âu khôi phục kinh tế, + “Kế hoạch Marshall” Mỹ tạo nên đối lập kinh tế trị nước Tây Âu TBCN nước Đông Âu XHCN c Thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO ) ngày 4-4-1949, liên minh quân lớn nước tư phương Tây Mỹ cầm đầu chống Liên Xô nước XHCN Đông Âu -Tháng 1-1949 Liên xô Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ -Tháng 5-1955 thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va (Varsava), liên minh trị - quân mang tính chất phòng thủ nước XHCN châu Âu * Như vậy: đời NATO, Vácxava, kế hoạch Macsan, khối SEV đánh dấu xác lập cục diện hai cực, hai phe “Chiến tranh lạnh” bao trùm toàn giới 4.2 Sự đối đầu Đông – Tây chiến tranh cục ác liệt 28 Trong thời kỳ “chiến tranh lạnh”, chiến tranh xung đột quân khu vực giới liên quan tới “đối đầu” hai cực Xô - Mỹ 4.2.1 Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương thực dân Pháp 1945-1954 - Sau CTTG II, thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương, nhân dân Đông Dương kiên cường chống Pháp.Được giúp đỡ Trung Quốc, Liên xô nước Xã hội chủ nghĩa - Từ 1950, Mỹ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, chiến ngày chịu tác động hai phe - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève ký kết (7/1954) công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương, Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền vĩ tuyến 17 Hiệp định Genève thắng lợi nhân dân Đông Dương phản ánh đấu tranh gay gắt hai phe 4.2.2 Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) - Sau CTTG, Triều Tiên tạm thời chia làm hai miền: Bắc vĩ tuyến 38 Liên Xô cai quản phía Nam Mỹ - Năm 1948, bối cảnh chiến tranh lạnh, hai miền Triều Tiên thành lập hai quốc gia riêng hai bên vĩ tuyến 38, Đại Hàn dân quốc (phía Nam) Cộng hòa DCNH Triều Tiên (phía Bắc) - Từ 1950 – 1953, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ có chi viện Trung Quốc Và Liên Xô (miền Bắc) Mỹ (miền Nam) - Hiệp định đình chiến 1953 công nhận vĩ tuyến 38 ranh giới quân hai miền Chiến tranh Triều Tiên sản phẩm “chiến tranh lạnh” đụng đầu trực tiếp hai phe 4.2.3 Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ (1954 - 1975) - Sau 1954, Mỹ hất cẳng Pháp, dựng lên quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Mỹ - Việt Nam trở thành điểm nóng chiến lược toàn cầu Mỹ nhằm đẩy lùi phong trào GPDT làm suy yếu phe XHCN - Chiến tranh Việt Nam trở thành chiến tranh cục lớn nhất, phản ánh mâu thuẫn hai phe - Cuối cùng, chiến lược chiến tranh Mỹ bị phá sản, Mỹ phải ký Hiệp định Paris (1973), cam kết tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; phải rút quân cam kết không dính líu quân can thiệp trị Việt Nam - Năm 1975, nhân dân Đông Dương kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ 4.3 XU THẾ HÒA HOÃN ĐÔNG TÂY VÀ “CHIẾN TRANH LẠNH” CHẤM DỨT 4.3.1 Những biểu xu hòa hoàn Đông - Tây - Đầu năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây xuất với thương lượng Xô - Mỹ - Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết Bon Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng - 1972, Xô - Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM (Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo), SALT-1(Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược), đánh dấu hình thành cân quân vũ khí hạt nhân chiến lược hai cường quốc - Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu Mỹ, Canađa ký Định ước Hen-xin-ki, khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia hợp tác nước, tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu lục 29 - Từ 1985, nguyên thủ Xô – Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh tế – KHKT, trọng tâm thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược vàhạn chế chạy đua vũ trang 4.3.2 Chiến tranh lạnh kết thúc Tháng 12/1989, Manta (Malta - Địa Trung Hải ), Xô – Mỹ tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” để ổn định củng cố vị * Nguyên nhân khiến Xô - Mỹ kết thúc “chiến tranh lạnh”: - Cả hai nước tốn suy giảm “thế mạnh” nhiều mặt - Đức, Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh, trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt với Mỹ - Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng - Xô - Mỹ thoát khỏi đối đầu để ổn định củng cố vị * Ý nghĩa: chiến tranh lạnh chấm dứt mở chiều hướng giải hòa bình vụ tranh chấp, xung đột nhiều khu vực: Afganistan, Campuchia, Namibia… Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật từ sau Chiến tranh giới thứ II đến 5.1 Nguồn gốc - Động lực nguồn gốc sâu xa thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuât bùng nổ bắt nguồn từ yêu cầu sống người cụ thể yêu cầu kỹ thuật sản xuất - Con người tồn phát triển nên phải tìm cách giải vấn đề: dân số bùng nổ, tài nguyên ngày cạn kiệt, môi trường ô nhiễm phát minh khoa học - kỹ thuật (công cụ mới, lượng mới, vật liệu mới…) - Những thành tựu khoa học - kỹ thuật cuối thé kỷ XIX, đầu kỷ XX tạo tiền đề thúc đẩy bùng nổ cách mạng khoa học - kỹ thuật lần hai - Chiến tranh giới thứ II bùng nổ điều kiện để khoa học - kỹ thuật phát triển nhằm sáng chế vũ khí, phương tiện thông tin … 5.2 Các giai đoạn phát triển - Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, phát minh bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học - Các giai đoạn phát triển cách mạng KH - CN: Từ năm 1940 - nửa đầu 1970 Từ khủng hoảng lượng năm 1973 đến - Cho đến nhân loại trải qua hai cách mạng lớn lĩnh vực KH - KT, là: + Cuộc cách mạng công nghiệp kỷ XVIII - XIX + Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn từ năm 40 đến - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đơn kỷ XVIII mà kết hợp chặt chẽ cách mạng khoa học cách mạng kỹ thuật thành thể thống - Hai yếu tố khoa học kỹ thuật không tách rời nhau, mà kết hợp chặt chẽ tạo thành sức mạnh tổng hợp thúc đẩy cách mạng khoa học cách mạng kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh chóng, quy mô rộng lớn đạt nhiều thành tựu kỳ diệu chưa thấy lịch sử nhân loại - Ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp: - Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày rút ngắn - Hiệu kinh tế ngày cao công tác nghiên cứu khoa học 5.3 Nội dung - Tự động hóa cao với đời máy tính điện tử - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn cách rộng lớn phong phú ngành, lĩnh vực, giúp cho kỹ thuật phát triển móng tri thức : 30 - Khoa học (Toán, lý, hóa, sinh) sở lý thuyết cho ngành khoa học khác, cho kỹ thuật phát triển - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật nghiên cứu, phát minh nhiều ngành khoa học mới: khoa học vũ trụ, khoa học du hành vũ trụ… Những ngành kết hợp khoa học tự nhiên với kỹ thuật điều khiển học, phân tử học - Giải vấn đề thiết khoa học - kỹ thuật nhằm đáp ứng sống người phương hướng sau : - Phương hướng tự động hóa thay đổi điều kiện lao động người để nâng cao suất lao động - Tìm tòi công cụ sản xuất, lượng, vật liệu - Trị bệnh, ô nhiễm môi trường, lương thực, thực phẩm, chinh phục vũ trụ để phục vụ cho sống trái đất 5.4 Thành tựu: - Trong lãnh vực khoa học bản: toán học, vật lý, hóa học, sinh học ….đều có thành tựu, phát minh quan trọng đánh dấu bước nhảy vọt chưa có - Những phát minh công cụ sản xuất quan trọngvà có ý nghĩa là: máy tính máy tự động hệ thống máy tự động, người máy (robot) ngày sử dụng rộng rãi - Tìm nguồn lượng phong phú, vô tận: lượng nguyên tử, lượng nhiệt hạch lượng mặt trời, lượng thủy triều… - Sáng chế vật liệu tình hình nguồn vật liệu tự nhiên cạn kiệt, chất polyme (chất dẻo) thực phẩm nhân tạo… - Thực “cách mạng xanh” nông nghiệp, nhờ người có phương hướng khắc phục vấn đề thiếu lương thực, thực phẩm, công nghệ sinh học ngành mũi nhọn trọng điểm - Đạt tiến thần kỳ giao thông vận tải thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu siêu tốc, phát sóng qua vệ tinh… - Thành tựu kỳ diệu chinh phục vũ trụ: thám hiểm mặt trăng số hành tinh hệ mặt trời, ngành khoa học nghiên cứu không gian đời 5.5 Tác động cách mạng khoa học - công nghệ - Về sản xuất kinh tế, cho phép thực bước nhảy vọt chưa thấy lực lượng sản xuất suất lao động; làm thay đổi vị trí, cấu ngành sản xuất, làm xuất vùng ngành công nghiệp mới…cho phép tạo sản phẩm mới, tiện nghi hơn, nhu cầu tiêu dùng mới, làm cho đời sống người cải thiện, bước nâng cao mức sống - Làm thay đổi cơ cấu dân cư, xu hướng tăng lao động công nghiệp, dịch vụ ,lao động nông nghiệp giảm dần - Đưa loài người chuyển sang văn minh (Văn minh trí tuệ) đặt thay đổi nghiệp giáo dục đào tạo quốc gia - Làm cho kinh tế giới mang tính quốc tế hoá cao, hình thành thị trường toàn cầu, vừa cạnh tranh khốc liệt vừa hợp tác hoà bình - Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ người làm chủ Nếu sử dụng hướng thiện mang lại nguồn lực sức mạnh to lớn Ngược lại sử dụng không lợi ích phát triển người dẫn đến tàn phá lường trước vũ khí huỷ diệt, bên cạnh nạn ô nhiễm môi trường, bệnh tật, tai nạn giao thông, lao động… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (1975), Lịch sử giới trung đại – Quyển 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Phụng Hoàng chủ biên (1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hồng, Vũ Dương Minh (2006), Lịch Sử Thế Giới Cận Đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang (2006), Lịch sử giới, NxbVăn hóa thông tin, TP Hồ Chí Minh Vũ Dương Ninh (2004), Lịch sử quan hệ quốc tế tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Trần Văn La (2011), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Anh Thái (2005), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Trưởng đơn vị Người soạn Hà Bích Liên 32 [...]... khởi nghĩa của Babeuf c Cuộc đảo chính của Napol on Bonaparte - Lo sợ trước phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân và sự phục hồi của vương triều Bourbons, giai cấp tư sản thấy cần phải có một chính quyền mạnh, họ đã nhờ đến Napol on Napol on làm cuộc đảo chính ngày18 tháng Sương mù 1799 Chế độ Ðốc chính chấm dứt, nền độc tài quân sự của Napoleon bắt đầu 1.3.3 Tính chất và ý nghĩa của cách mạng... trọng trong quá trình thống nhất châu Âu * Các công ty xuyên quốc gia ngày càng giữ vai trò quan trọng trong cộng đồng thế giới + Nhờ cách mạng khoa học – kỹ thuật nên năng su t tăng vọt làm đời sống nhân dân được nâng cao + Tự do kinh tế và chính trị đã được nâng cao hơn trước; giảm giờ làm, nâng cao mức sống, xã hội hoá các hình thức sản xuất + Văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật phát triển cao 3.4.2.3... bức thi t về khoa học - kỹ thuật nhằm đáp ứng cuộc sống của con người trên các phương hướng sau : - Phương hướng tự động hóa và thay đổi cơ bản các điều kiện lao động của con người để nâng cao năng su t lao động - Tìm tòi công cụ sản xuất, năng lượng, vật liệu mới - Trị bệnh, ô nhiễm môi trường, lương thực, thực phẩm, chinh phục vũ trụ để phục vụ cho cuộc sống trên trái đất 5.4 Thành tựu: - Trong... XIX đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao - Giai cấp tư sản tăng cường áp bức, bóc lột đối với công nhân - Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra song trong tình trạng phân tán, chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản, thi u thống nhất về mặt tư tưởng, mặt khác đặt ra yêu cầu cần phải có một tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân các nước 15 - Thực tế đấu tranh,... lần, Pháp tăng 3,3 lần + Chiếm tỉ lệ cao trong tổng sản lượng công nghiệp thế giới : 1948 chiếm 28,8 %, năm 1973 tăng lên 31 % + Trở thành một trung tâm kinh tế, tài chính (cùng với Nhật) cạnh tranh với Mỹ + Tuy nhiên kinh tế các nước tư bản trong thời kì này cũng bộc lộ những hạn chế và nhược điểm : + Sự cạnh tranh song không ổn định vì thường xuyên xảy ra các cuộc suy thoái kinh tế + Sự phân hoá giàu... công nghiệp, nâng cao địa vị giai cấp tư sản Ðó là một bước trên con đường cải biến chế độ phong kiến thành nền quân chủ tư sản Những cải cách mang tính tư sản nầy tạo điều kiện cho việc phát triển những yếu tố của quan hệ sản xuất TBCN trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ở Nga - Nhưng cải cách ở Nga là một cuộc cải cách không triệt để vì vẫn còn những tàn tích của chế độ phong kiến trên đất... nghĩa tư bản đã đóng vai trò tiến bộ trong lịch sử thế giới, đánh đổ chế độ phong kiến, đưa xã hội loài người tiến lên một bước tiến qui luật - Chủ nghĩa không phải là tương lai của nhân loại và nhất định sẽ bị diệt vong theo đúng qui luật của lịch sử - Chủ nghĩa tư bản đến lượt mình phải nhường chỗ cho chủ nghĩa xã hội - Quá trình này có thể còn rất lâu dài, song tất yếu sẽ diễn ra - Sau thế chiến... chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại - Ngày nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp: - Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn - Hiệu quả kinh tế ngày càng cao của công tác nghiên cứu khoa học 5.3 Nội dung - Tự động hóa cao với sự ra đời của máy tính điện tử - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn ra một cách rộng lớn phong phú trong mọi ngành,... Mít-xưi, Mítsubisi,…có vai trò to lớn trong kinh tế và chính trị Nhật Bản - Sự phát triển kinh tế đã tạo sức mạnh về quân sự, chính trị ở Nhật Bản Giới cầm quyền đã thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến: Chiến tranh Đài Loan (1874), chiến tranh Trung - Nhật (1894–1895), chiến tranh Nga - Nhật (1904–1905) Nhật đã giành thắng lợi - Nhật Bản tiến lên CNTB, song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn... những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú, vô tận: năng lượng nguyên tử, năng lượng nhiệt hạch năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều… - Sáng chế ra vật liệu mới trong tình hình nguồn vật liệu tự nhiên cạn kiệt, như chất polyme (chất dẻo) thực phẩm nhân tạo… - Thực hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, nhờ đó con người có phương hướng khắc phục vấn đề thi u lương thực, thực phẩm, công nghệ

Ngày đăng: 12/06/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thời gian

  • 2/1917

  • 2/4/1917

  • 11/1917

  • 3/3/1918

  • Đầu 1918

  • 7/1918

  • 9/11/1918

  • 1/11/1918

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan