ADVANCED ROUTING PROTOCOLS AND IPV6 ENDFRAGMENT

54 496 0
ADVANCED ROUTING PROTOCOLS AND IPV6 ENDFRAGMENT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ADVANCED ROUTING PROTOCOLS AND IPV6 ENDFRAGMENT

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tel (84-511) 736 949, Website: itf.ud.edu.vn, E-mail: cntt@edu.ud.vn BÁO CÁO MÔN HỌC MẠNG NÂNG CAO NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH ĐỀ TÀI: ADVANCED ROUTING PROTOCOLS AND IPv6 ENDFRAGMENT Nhóm HV Lớp Cao học KHMT Khóa 29 (2014 − 2016) ĐÀ NẴNG, 07/2015 DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG IP ROUTING 1.1 Khái niệm Định tuyến (Routing) trình mà Router thực chuyển gói tin (Packet) từ địa nguồn (soucre) đến địa đích (destination) mạng Trong trình Router phải dựa vào thông tin định tuyến để đưa định nhằm chuyển gói tin đến địa đích định trước Yêu cầu định tuyến: lựa chọn giao thức định tuyến, ta phải cân nhắc số yếu tố: - Độ lớn hệ thống mạng Băng thông đường truyền Loại, phiên khả router 1.2 Các kỹ thuật định tuyến Có hai loại định tuyến định tuyến tĩnh (Static Route) định tuyến động (Dynamic Route) Hình 1.: Tổng quan kỹ thuật định tuyến 1.2.1 Định tuyến tĩnh (Static Route) Định tuyến tĩnh trình định tuyến mà để thực phải cấu hình tay địa đích cụ thể cho Router Một dạng mặc định định tuyến tĩnh Default Routes, dạng sử dụng cho mạng cụt (Stub Network) Kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, hao tốn tài nguyên mạng CPU xử lý router (do trao đổi thông tin định tuyến tính toán định tuyến) Tuy nhiên kỹ thuật không hội tụ với thay đổi diễn mạng không thích hợp với mạng có quy mô lớn (khi số lượng route lớn, khai báo tay được) -  Hoạt động: Đầu tiên, người quản trị mạng cấu hình đường cố định cho router Router cài đặt đường vào bảng định tuyến Gói liệu định tuyến theo đường cố định 1.2.2 Định tuyến động (Dynamic Route) Các router trao đổi thông tin định tuyến với Từ thông tin nhận được, router thực tính toán định tuyến từ xây dựng bảng định tuyến gồm đường tối ưu đến điểm hệ thống mạng Với Dynamic route, router phải chạy giao thức định tuyến (routing protocol) -  Đặc điểm: Cập nhật tất đường, chọn đường tốt đặt vào bảng định tuyến - xoá đường không sử dụng Khi cấu trúc mạng có thay đổi mở rộng thêm, cấu hình lại, - hay bị trục trặc router tự động cập nhật lai bảng định tuyến Thời gian để router đồng với ngắn tốt router chưa đồng với thông tin mạng định tuyến sai  Hoạt động: Hoạt động sở thuật toán định tuyến Định tuyến động tiếp tục chia thành nhóm: giao thức định tuyến ngoài- Exterior Gateway Protocol (EGP) giao thức định tuyến trong-Interior Gateway Protocol (IGP) • Giao thức định tuyến ngoài: với giao thức tiêu biểu BGP (Border Gateway Protocol) loại giao thức dùng để chạy router thuộc AS khác nhau, phục vụ cho việc trao đổi thông tin định tuyến AS (AS – Autonomous System – tạm dịch Hệ tự trị tập hợp router thuộc quản lý kỹ thuật sở hữu doanh nghiệp đó, chịu chung sách định tuyến Các AS thường ISP) Như định tuyến thường dùng cho mạng Internet toàn cầu, trao đổi số lượng thông tin định tuyến lớn ISP với hình thức định tuyến mang nặng hình thức sách (policy) • Giao thức định tuyến trong: gồm giao thức tiêu biểu RIP, OSPF, EIGRP Trong đó, RIP OSPF giao thức chuẩn quốc tế, EIGRP giao thức Cisco, chạy thiết bị Cisco IGP loại giao thức định tuyến chạy router nằm bên AS Với IGP, chúng lại tiếp tục chia thành nhiều nhánh khác nhau: o Nếu chia ba, giao thức IGP có tổng cộng 03 loại: Distance – vector, Link – state Hybrid  Distance – vector: router gửi cho láng giềng toàn bảng định tuyến theo định kỳ Giao thức tiêu biểu hình thức giao thức RIP Đặc thù loại hình định tuyến có khả bị loop nên cần quy tắc chống loop phong phú Các quy tắc chống loop làm chậm tốc độ hội tụ giao thức  Link – state: với loại giao thức này, môi router gửi bảng sở liệu trạng thái đường link (LSDB – Link State Database) cho router vùng (area) Việc tính toán định tuyến thực giải thuật Dijkstra  Hybrid: tiêu biểu giao thức EIGRP Cisco Loại giao thức kết hợp đặc điểm hai loại Tuy nhiên, thực chất EIGRP giao thức loại Distance – vector cải tiến thêm để tăng tốc độ hội tụ quy mô hoạt động nên gọi Advanced distance vector o Nếu chia hai, ta chia giao thức IGP thành hai loại:  Các giao thức classful: router không gửi kèm theo subnet – mask tin định tuyến Từ giao thức classful không hỗ trợ sơ đồ VLSM mạng gián đoạn (discontiguos network) Giao thức tiêu biểu RIPv1 (trước có thêm IGRP giao thức gỡ bỏ IOS Cisco)  Các giao thức classless: ngược với classful, router có gửi kèm theo subnet – mask tin định tuyến Từ giao thức classless có hỗ trợ sơ đồ VLSM mạng gián đoạn (discontiguos network) Các giao thức classless: RIPv2, OSPF, EIGRP 1.3 Các lớp thuật toán định tuyến 1.3.1 Thuật toán Vector khoảng cách (Distance Vector) Thuật toán dùng thuật toán Bellman-Ford Phương pháp định số, gọi chi phí (hay trọng số), cho liên kết node mạng Các node gửi thông tin từ điểm A đến điểm B qua đường mang lại tổng chi phí thấp (là tổng chi phí kết nối node dùng) Thuật toán hoạt động với hành động đơn giản Khi node khởi động lần đầu, biết node kề trực tiếp với nó, chi phí trực tiếp để đến (thông tin này, danh sách đích, tổng chi phí node, bước để gửi liệu đến tạo nên bảng định tuyến, hay bảng khoảng cách) Mỗi node, tiến trình, gửi đến "hàng xóm" tổng chi phí để đến đích mà biết Các node "hàng xóm" phân tích thông tin này, so sánh với thông tin mà chúng "biết"; điều cải thiện thông tin chúng có đưa vào bảng định tuyến "hàng xóm" Đến kết thúc, tất node mạng tìm bước truyền tối ưu đến tất đích, tổng chi phí tốt Khi node gặp vấn đề, node khác có sử dụng node hỏng lộ trình loại bỏ lộ trình đó, tạo nên thông tin bảng định tuyến Sau chúng chuyển thông tin đến tất node gần kề lặp lại trình Cuối cùng, tất node mạng nhận thông tin cập nhật, sau tìm đường đến tất đích mà chúng tới 1.3.2 Thuật toán trạng thái kết nối (Link State) Khi áp dụng thuật toán trạng thái kết nối, node sử dụng liệu sở đồ mạng với dạng đồ thị Để làm điều này, node phát tới tổng thể mạng thông tin node khác mà kết nối được, node góp thông tin cách độc lập vào đồ Sử dụng đồ này, router sau định tuyến đường tốt từ đến node khác Thuật toán làm theo cách Dijkstra, cách xây dựng cấu trúc liệu khác, dạng cây, node gốc, chứa node khác mạng Bắt đầu với ban đầu chứa Sau từ tập node chưa thêm vào cây, thêm node có chi phí thấp để đến node có Tiếp tục trình đến node thêm Cây sau phục vụ để xây dựng bảng định tuyến, đưa bước truyền tốt ưu, … để từ node đến node khác mạng CHƯƠNG IP MULTICAST 2.1 Khái niệm IP Multicast công nghệ truyền thông dựa tảng IP Nó khai thác hiệu môi trường mạng cách gửi gói tin Một gói tin chia thành nhiều gói tin gửi đến nhiều người nhận Các nút mạng có trách nhiệm tái tạo chuyển tiếp hướng tới người nhận Giao thức phổ biến dùng mức thấp UDP Nhưng UDP khả xác thực - gây lỗi gói tin bị mát Giao thức Reliable Multicast gọi PGM (Pragmatic General Multicast) phát triển thêm vào chế tự sửa lỗi phát lại IP Multicast công nghệ băng thông rộng nhằm làm giảm lưu lượng việc phân phối dòng liệu cho nhiều người Các ứng dụng phổ biến hội nghị truyền hình, học từ xa, truyền thông… Các gói tin Multicast chuyển tiếp, phát lại mạng Router có chức PIM (Protocol Independent Multicast) giao thức hỗ trợ multicast khác Hình 2.: Multicast truyền dẫn gói tin tới tất người nhận dự định Trong ứng dụng cần băng thông rộng MPEG Video có cách để gửi cho nhiều người lúc IP Multicast 10 b) Anycast Địa Anycast dùng để định vị nhiều Interfaces Tuy vậy, gói tin có đích đến địa Anycast thông qua Routing để chuyển đến Interfaces số Interface có địa Anycast, thông thường Interface gần Hình 5.: Cấu trúc địa Anycast Để chuyển gói thuận tiện, Routing phải nhận biết Interfaces gán địa Anycast khoảng cách chúng số liệu định tuyến Hiện nay, địa Anycast sử dụng hạn chế, dùng để đặt cho Router, không đặt cho Host c) Unicast Địa Unicast dùng để định vị Interface phạm vi địa Unicast Gói tin có đích đến địa Unicast thông qua Routing để chuyển đến Interface Có nhiều kiểu loại địa này, ví dụ như: - Link local Address (LLA): địa IPv6 dùng cho Interface liên kết liên lạc với Hình 5.: Cấu trúc địa dạng Link local 64 bít đầu = FE80 giá trị cố định (Frefix = FE80:: / 64) Interface ID = 64 bits - Site local Address (SLA): tương tự địa Private IPv4 sử dụng hệ thống nội Phạm vi sử dụng SLA Site (là khái niệm để phần hệ thống mạng tọa độ địa lý khác nhau) 40 Hình 5.: Cấu trúc địa dạng Site local 1111 1110 11 = 10 bit đầu giá trị cố định (Prefix = FEC0 / 10) Subnet ID: gồm 54 bits dùng để xác định Subnets Site Interface ID: gồm 64 bits, địa Interfaces Subnet - Unique local Address (ULA): Đối với tổ chức có nhiều Sites, Prefix SLA bị trùng lặp Có thể thay SLA ULA, ULA địa Host hệ thống có nhiều Sites Hình 5.: Cấu trúc địa dạng Unique local 1111 110: bít đầu giá trị cố định FC00 / L=0 Global ID: địa Site, gán tùy ý Subnet ID: địa subnet Site - Global unicast Address (GUA): tương tự địa Public IPv4, phạm vi định vị GUA toàn hệ thống IPv6 Internet Hình 5.: Cấu trúc địa dạng Global unicast 001: bits đầu giá trị 001 (Prefix = 001 / 3) 41 Global Routing Prefix: gồm 45 bits Là địa cấp cho tổ chức, công ty, quan,… đăng kí IPv6 Internet Subnet ID: gồm 16 bits, địa tự cấp tổ chức để tạo subnets Interface ID: gồm 64 bits, địa interface subnet 5.3 Ưu điểm IPv6 - Không gian địa lớn: có địa dài 128 bit, tạo 3,4 x 10 38 địa Các địa phân bổ để sử dụng chiếm lượng nhỏ - thừa nhiều địa sẵn sàng cho sử dụng tương lai Địa phân cấp, hạ tầng định tuyến hiệu quả: Các địa toàn tục IPv6 thiết kết để tạo hạ tầng định tuyến hiệu quả, phân cấp tổng quát hóa dựa phân cấp thường thấy nhà cung cấp dịch vụ Internet thực tế Trên mạng Internet dựa IPv6, - router có số ghi định tuyến nhỏ nhiều Khuôn dạng header đơn giản hóa: Header IPv6 thiết kế để giảm chi phí đến mức tối thiểu Điều đạt cách chuyển trường không quan trọng trường lựa chọn sang header mở rộng đặt phía sau header IPv6, tạo cho việc xử lý hiệu - router Tự cấu hình địa chỉ: để đơn giản cho việc cấu hình trạm, IPv6 hỗ trợ việc tự cấu hình địa stateful khả cấu hình server DHCP tự cấu hình địa stateless Với khả tự cấu hình địa dạng stateless, trạm liên kết tự động cấu hình chúng với địa IPv6 liên kết với địa rút từ tiền tố quảng bá router cục Thậm chí router, trạm liên kết tự cấu hình chúng với địa cục liên kết giao tiếp với mà - thiết lập cấu hình thủ công Khả xác thực bảo mật thông tin: tích hợp sẵn thiết kết IPv6 - giúp triển khai dễ dàng, đảm bảo tương tác lẫn nút mạng Hỗ trợ tốt chất lượng dịch vụ QoS: Lưu thông mạng phân - thành luồng cho phép xử lý mức ưu tiên khác router Hỗ trợ tốt tính di động: Khả di động MobileIP tận dụng ưu điểm IPv6 so với IPv4 42 - Khả mở rộng: Thiết kế IPv6 có dự phòng cho phát triển tương lai, đồng thời dễ dàng mở rộng có yêu cầu 5.4 Chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 Trong trình phát triển IPv6, kết nối IPv6 tận dụng sở hạ tầng có sẵn IPv4 Do vậy, cần có chế phục vụ cho việc chuyển đổi từ địa IPv4 sang địa IPv6, chế sau sử dụng: - Sử dụng hai IPv4 IPv6 Đường hầm Công nghệ biên dịch Yêu cầu chế là: - Việc thử nghiệm IPv6 không ảnh hưởng đến mạng IPv4 hoạt - động Kết nối dịch vụ IPv4 tiếp tục hoạt động bình thường Hiệu hoạt động mạng IPv4 không bị ảnh hưởng Giao thức IPv6 - tác động đến mạng thử nghiệm Quá trình chuyển đổi diễn bước Không thiết phải chuyển đổi toàn nút mạng sang giao thức 5.4.1 Sử dụng hai IPv4 IPv6 Trong thời gian sở hạ tầng định tuyến chuyển từ IPv4 sang IPv4 IPv6, cuối IPv6, máy chủ phải có khả tiếp cận điểm đến cách sử dụng hai IPv4 IPv6 Để sử dụng hai lớp IPv4 IPv6 máy chủ, máy chủ IPv6/IPv4 có kiến trúc sau đây: - Dual IP layer architecture Dual stack architecture a) Dual IP layer architecture Kiến trúc sử dụng song song tầng IP chứa tầng IPv4 IPv6 với tầng giao vận TCP UDP 43 Hình 5.: Kiến trúc Dual IP layer architecture Với cấu trúc giao thức có chứa IPv4 IPv6, máy chủ tạo loại gói tin sau: - Gói tin IPv4 Gói tin IPv6 Gói tin IPv6 dựa IPv4 (là gói tin IPv6 đóng gói với header IPv4) b) Dual stack architecture Giống với kiến trúc lớp IP song song kiến trúc dùng tầng giao vận riêng biệt Do hoạt động với hai giao thức, nút mạng kiểu cần địa IPv4 địa IPv6 Địa IPv4 cấu hình trực tiếp thông qua chế DHCP Địa IPv6 cấu hình trực tiếp thông qua khả tự cấu hình địa Hình 5.: Kiến trúc Dual stack architecture 44 5.4.2 Đường hầm (Tunneling) Cơ chế đường hầm phương pháp sử dụng sở hạ tầng sẵn mạng IPv4 để thực kết nối IPv6 cách sử dụng thiết bị mạng có khả hoạt động ngăn xếp hai điểm đầu cuối định Các thiết bị bọc gói tin IPv6 gói tin IPv4 truyển tải mạng IPv4 điểm đầu gở bỏ gói tin IPv4, nhận lại gói tin IPv6 ban đầu điểm cuối đường truyền IPv4 Tức thiết lập đường kết nối ảo (Tunneling) IPv6 sở hạ tầng IPv4 Hình 5.: Cơ chế đường hầm 5.4.3 Cơ chế biên dịch NAT-PT (Network Address Translation) NAT-PT phát triển sở chế NAT IPv4 nhằm cho phép nút mạng IPv4 IPv6 kết nối với Cơ chế hoạt động sở chuyển đổi khác biệt gói tin IPv4 IPv6: - Khác biệt địa chỉ: Dịch địa IPv4 – IPv6 Khác biệt phần header: dịch giao thức thay đổi header gói tin Thiết bị NAT-PT cài đặt ranh giới mạng IPv4 với IPv6 Cơ chế không đòi hỏi cấu hình đặc biệt máy trạm chuyển đổi gói tin thiết bị NAT-PT hoàn toàn thông suốt với người dùng Mỗi thiết bị NAT-PT trì tập địa IPv4 dùng để ánh xạ yêu cầu với địa IPv6 NAT-PT mở rộng thành Network Address Port 45 Translation – Protocol Translation (NAPT-PT) cho phép sử dụng địa IPv4 cho nhiều phiên làm việc khác Hình 5.: Mô hình NAT-PT Ngoài chế NAT-PT cần prefix để nhận biết địa cần xử lý Prefix với địa IPv4 cấu tạo nên địa IPv6 hoàn chỉnh, prefix có độ dài 96 46 CHƯƠNG SOTWARE-DEFINED NETWORKS AND OPENFLOW 6.1 Giới thiệu Hiện nhu cầu ứng dụng end-user ngày gia tăng, kéo theo nhu cầu khác người dùng mạng kết nối Mạng cần phải đáp ứng việc thay đổi nhanh chóng thông số trễ, băng thông, định tuyến, bảo mật, … theo yêu cầu ứng dụng Một mạng lập trình đáp ứng yêu cầu trên, mở nhiều cánh cửa tới ứng dụng Tổ chức phi lợi nhuận ONF (Open Networking Foundation), thành lập công ty Deutsche Telekom, Facebook, Google, Microsoft, Verizon, Yahoo!, định nghĩa công nghệ SDN giải pháp để cung cấp mạng SDN kiến trúc linh hoạt, dễ quản lý, hiệu suất cao thích nghi tốt, khiến công nghệ lý tưởng cho ứng dụng đòi hỏi băng thông cao cần linh hoạt Trong SDN, phần điều khiển mạng tách khỏi phần chuyển tiếp cho phép lập trình trực tiếp 6.2 Kiến trúc SDN Kiến trúc SDN gồm lớp riêng biệt: lớp ứng dụng, lớp điều khiển, lớp sở hạ tầng (lớp chuyển tiếp) Hình 6.: Kiến trúc SDN 47 Trong đó: - Lớp ứng dụng: ứng dụng kinh doanh triển khai mạng, kết nối tới lớp điều khiển thông qua API, cung cấp khả cho phép lớp ứng dụng lập trình lại (cấu hình lại) mạng (điều chỉnh tham số - trễ, băng thông, định tuyến, …) thông qua lớp điều khiển Lớp điều khiển: nơi tập trung điều khiển thực việc điều khiển cấu hình mạng theo yêu cầu từ lớp ứng dụng khả mạng Các điều khiển phần mềm lập trình Ngoài để truyền thông điều khiển lớp sở hạ tầng, lớp điều khiển sử dụng chế OpenFlow, ONOS, 176 ForCES, PCEP, NETCONF, - SNMP thông qua chế riêng biệt Lớp sở hạ tầng: thiết bị mạng thực tế (vật lý hay ảo hóa) thực việc chuyển tiếp gói tin theo điều khiển lớp điểu khiển Một thiết bị mạng hoạt động theo điều khiển nhiều điều khiển khác nhau, điều giúp tăng cường khả ảo hóa mạng Với kiến trúc trên, SDN cung cấp khả năng: - Lớp điều khiển lập trình trực tiếp Mạng điều chỉnh, thay đổi cách nhanh chóng thông qua việc - thay đổi lớp điều khiển Mạng quản lý tập trung phần điều khiển tập trung lớp - điều khiển Cấu hình lớp sở hạ tầng lập trình lớp ứng dụng truyền đạt xuống lớp Với tính mới, SDN đem lại lợi ích sau: - Giảm CapEx: SDN giúp giảm thiểu yêu cầu mua phần cứng theo mục đích xây dựng dịch vụ, phần cứng mạng sở ASIC, hỗ trợ mô hình pay-as-yougrow (trả bạn dùng) để loại bỏ lãng phí cho việc - dự phòng Giảm OpEx: thông qua phần tử mạng gia tăng khả lập trình, SDN giúp dễ dàng thiết kế, triển khai, quản lý mở rộng mạng Khả phối hợp dự phòng tự động giảm thời gian quản 48 lý tổng thể, mà giảm xắc suất lỗi người tới việc tối ưu khả - độ tin cậy dịch vụ Truyền tải nhanh chóng linh hoạt: giúp tổ chức triển khai nhanh ứng dụng, dịch vụ sở hạ tầng để nhanh chóng đạt - mục tiêu kinh doanh Cho phép thay đổi: cho phép tổ chức tạo kiểu ứng dụng, dịch vụ mô hình kinh doanh, để tạo luồng doanh thu - nhiều giá trị từ mạng Mở hội cho nhà cung cấp thiết bị trung gian phần điều khiển tách rời khỏi phần cứng Điều khiến SDN coi “Cisco killer” 6.3 Giao thức OpenFlow Để tách biệt hẳn phần điều khiển khỏi phần chuyển tiếp cung cấp khả lập trình cho lớp điều khiển, ONF sử dụng giao thức OpenFlow OpenFlow tiêu chuẩn đầu tiên, cung cấp khả truyền thông giao diện lớp điều khiển lớp chuyển tiếp kiến trúc SDN OpenFlow cho phép truy cập trực tiếp điều khiển mặt phẳng chuyển tiếp thiết bị mạng switch router, thiết bị vật lý thiết bị ảo, giúp di chuyển phần điều khiển mạng khỏi thiết bị chuyển mạch thực tế tới phần mềm điều khiển trung tâm 6.3.1 Các đặt trưng OpenFlow - OpenFlow sử dụng ứng dụng phần mềm để điều khiển mặt phẳng chuyển tiếp thiết bị mạng, giống tập lệnh - CPU điều khiển hệ thống máy tính Giao thức OpenFlow triển khai hai giao diện kết nối - thiết bị sở hạ tầng mạng phần mềm điều khiển SDN OpenFlow sử dụng khái niệm “flow” (luồng) để nhận dạng lưu lượng mạng sở định nghĩa trước qui tắc phù hợp (được lập trình tĩnh động phần mềm điều khiển SDN) Giao thức cho phép định nghĩa cách mà lưu lượng phải truyền qua thiết bị mạng sở tham số, chẳng hạn mô hình lưu lượng sử dụng, ứng dụng, 49 tài nguyên đám mây Do OpenFlow cho phép mạng lập trình sở luồng lưu lượng Một kiến trúc SDN sở OpenFlow cung cấp điều khiển mức chi tiết, cho phép mạng phản hồi thay đổi theo thời gian thực ứng dụng, người dùng mức phiên Mạng định tuyến sở IP không cung cấp mức điều khiển, tất luồng lưu lượng hai điểm cuối phải theo đường thông - qua mạng, yêu cầu chúng khác Một thiết bị OpenFlow bao gồm thành phần: Hình 6.: Cấu trúc thiết bị OpenFlow o Flow Table: liên kết hành động với luồng, giúp thiết bị xử lý luồng Hình 6.: Ví dụ Flow Table thiết bị o Secure Channel: kênh kết nối thiết bị tới điều khiển (controller), cho phép lệnh gói tin gửi điều khiển thiết bị 50 o OpenFlow Protocol: giao thức cung cấp phương thức tiêu chuẩn - mở cho điều khiển truyền thông với thiết bị Giao thức OpenFlow chìa khóa phép mạng định nghĩa phần mềm, giao thức tiêu chuẩn SDN cho phép điều khiển mặt phẳng chuyển tiếp thiết bị mạng Từ việc áp dụng khởi đầu tới mạng sở Ethernet, SDN sở OpenFlow có - thể triển khai mạng tồn tại, vật lý ảo hóa OpenFlow ngày hỗ trợ rộng rãi nhà cung cấp sở hạ tầng khác nhau, thông qua việc triển khai firmware đơn giản nâng cấp phần mềm Kiến trúc SDN sở OpenFlow tích hợp từ từ với sở hạ tầng có doanh nghiệp nhà khai thác mạng, cung cấp phương thức tích hợp đơn giản cho phần mạng cần đến chức SDN 6.3.2 Lợi ích sử dụng OpenFlow Công nghệ SDN sở OpenFlow cho phép nhân viên IT giải ứng dụng băng thông cao biến đổi động nay, khiến cho mạng thích ứng với nhu cầu kinh doanh thay đổi, làm giảm đáng kể hoạt động quản lý phức tạp Những lợi ích mà doanh nghiệp nhà khai thác mạng đạt thông qua kiến trúc SDN sở OpenFlow bao gồm: - Tập trung hóa điều khiển môi trường nhiều nhà cung cấp thiết bị: phần mềm điều khiển SDN điều khiển thiết bị mạng cho phép OpenFlow từ nhà cung cấp thiết bị nào, bao gồm - switch, router, switch ảo Giảm phức tạp thông qua việc tự động hóa: kiến trúc SDN sở OpenFlow cung cấp framework quản lý mạng tự động linh hoạt Từ framework phát triển công cụ tự động hóa nhiệm - vụ thực tay Tốc độ đổi cao hơn: việc áp dụng OpenFlow cho phép nhà khai thác mạng lập trình lại mạng thời gian thực để đạt nhu cầu kinh doanh yêu cầu người dùng cụ thể có thay đổi 51 - Gia tăng độ tin cậy khả an ninh mạng: nhân viên IT định nghĩa trạng thái cấu hình sách mức cao, áp dụng tới sở hạ tầng thông qua OpenFlow Kiến trúc SDN sở OpenFlow cung cấp điều khiển tầm nhìn hoàn chỉnh mạng, nên đảm bảo điều khiển truy nhập, định hình lưu lượng, QoS, an ninh, sách khác thực thi quán toàn sở hạ tầng mạng không dây có dây, bao gồm văn phòng chi - nhánh, sở DC Điều khiển mạng chi tiết hơn: mô hình điều khiển sở flow OpenFlow cho phép nhân viên IT áp dụng sách mức chi tiết, bao gồm phiên, người dùng, thiết bị, mức ứng dụng, - trừu tượng hóa cao, tự động điều chỉnh thích hợp Tốt với trải nghiệm người dùng: việc tập trung hóa điều khiển mạng tạo trạng thái thông tin có sẵn cho ứng dụng mức cao hơn, kiến trúc SDN sở OpenFlow đáp ứng tốt cho nhu cầu thay đổi người dùng 6.4 Ứng dụng SDN Với lợi ích mà đem lại, SDN triển khai phạm vi doanh nghiệp (Enterprises) nhà cung cấp hạ tầng dịch vụ viễn thông để giải yêu cầu nhà cung cấp phân khúc thị trường 6.4.1 Phạm vi doanh nghiệp a) Áp dụng mạng doanh nghiệp Mô hình tập trung, điều khiển dự phòng tự động SDN hỗ trợ việc hội tụ liệu, voice, video, việc truy cập thời điểm nào, đâu Điều thực thông qua việc cho phép nhân viên IT thực thi sách quán sở hạ tầng không dây có dây Hơn nữa, SDN hỗ trợ việc quản lý giám sát tự động tài nguyên mạng, xác định hồ sơ cá nhân yêu cầu ứng dụng, để đảm bảo tối ưu trải nghiệm người dùng với khả mạng 52 b) Áp dụng Data Center (DC) Việc ảo hóa thực thể mạng kiến trúc SDN cho phép việc mở rộng DC, di cư tự động máy ảo, tích hợp chặt chẽ với kho lưu trữ, sử dụng server tốt hơn, sử dụng lượng thấp hơn, tối ưu băng thông c) Áp dụng dịch vụ Cloud Khi sử dụng để hỗ trợ môi trường đám mây riêng tích hợp, SDN cho phép tài nguyên mạng cấp phát theo phương thức linh hoạt cao, cho phép dự phòng nhanh dịch vụ đám mây hand- off linh hoạt với nhà cung cấp đám mây bên Với công cụ để quản lý an toàn mạng ảo mình, doanh nghiệp đơn vị kinh doanh tin vào dịch vụ đám mây 6.4.2 Phạm vi nhà cung cấp hạ tầng dịch vụ viễn thông SDN cung cấp cho nhà mạng, nhà cung cấp đám mây công cộng, nhà cung cấp dịch vụ, mở rộng tự động cần thiết để triển khai mô hình tính toán có ích cho ITaaS (IT-as-a-Service) Điều thực thông qua việc đơn giản hóa triển khai dịch vụ tùy chọn theo yêu cầu, với việc chuyển dời sang mô selfservice Mô hình tập trung, dự phòng điều khiển tự động SDN dễ dàng hỗ trợ cho thuê linh hoạt tài nguyên, đảm bảo tài nguyên mạng triển khai tối ưu, giảm CapEx OpEx, tăng giá trị tốc độ dịch vụ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Chinh Phục Tìm hiểu Multicast Đại học Kỹ thuật công nghệ TPHCM 2008 [2] Phạm Văn Trung Luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu giao thức định tuyến điều khiển theo yêu cầu mạng MANET Đại học Huế, 2009 [3] Piotr Srebrny CacheCast: a system for efficient single source multiple distination data tranfer University of Oslo 2011 [4] https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_tuy %E1%BA%BFn 54 [...]... Ad Hoc di động (MANET) Các giao thức định tuyến trong mạng Ad Hoc được chia thành 3 loại: - Giao thức định tuyến theo bảng ghi (Table-Driven Routing Protocol) Giao thức định tuyến theo yêu cầu (On-Demand Routing Protocol) Giao thức định tuyến kết hợp (Hybrid Routing Protocol) 26 Hình 4.: Phân loại các giao thức định tuyến trong mạng Ad Hoc 4.2 AODV AODV là một giao thức định tuyến theo yêu cầu được... dense mode và sparse mode bao gồm các quá trình cơ bản như: tìm kiếm hàng xóm, cắt bỏ và ghép nhánh trên cây phân phối multicast, cơ chế xác nhận 2.3.2 Giao thức DVMRP DVMRP (Distance Vector Multicast Routing Protocol) là giao thực định tuyến multicast theo vector khoảng cách Trong giao thức này, bộ định tuyến nhận gói multicast sẽ xác định các mrouter được kết nối với nó cần nhận gói này hay không... tuyến dữ liệu đến nút bị hỏng đó bằng cách gởi một gói RREQ (với số Sequence number bằng số Sequence number mà nó biết trước đó cộng thêm 1) đến các nút lân cận để tìm đến địa chỉ đích 34 CHƯƠNG 5 IPv4 và IPv6 5.1 Tổng quan về địa chỉ IPv4 5.1.1 Địa chỉ IPv4 Địa chỉ IPv4 có 32 bit được chia thành 4 Octet (mỗi Octet có 8 bit, tương đương 1 byte) được đếm từ trái qua phải bit 1 cho đến bit 32, các Octet tách... chỉ IP như NAT (công nghệ biên dịch để có thể sử dụng địa chỉ IP private), DHCP (cấp địa chỉ tạm thời) được sử dụng rộng rãi Nhưng các phương pháp trên chưa thực sự là giải pháp lâu dài • Quá nhiều các routing entry (bản ghi định tuyến) Các địa chỉ IPv4 đã và đang được cung cấp thường xuyên có hơn 85.000 các bản ghi định tuyến Việc này làm chậm quá trình xử lý của các router, làm giảm tốc độ của mạng

Ngày đăng: 12/06/2016, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1 IP ROUTING

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Các kỹ thuật định tuyến

      • 1.2.1. Định tuyến tĩnh (Static Route)

      • 1.2.2. Định tuyến động (Dynamic Route)

      • 1.3. Các lớp thuật toán định tuyến cơ bản

        • 1.3.1. Thuật toán Vector khoảng cách (Distance Vector)

        • 1.3.2. Thuật toán trạng thái kết nối (Link State)

        • CHƯƠNG 2 IP MULTICAST

          • 2.1. Khái niệm

          • 2.2. Địa chỉ Multicast

          • 2.3. Giao thức trong Multicast

            • 2.3.1. Giao thức PIM

            • 2.3.2. Giao thức DVMRP

            • 2.3.3. Giao thức MOSPF

            • CHƯƠNG 3 CACHECAST

              • 3.1. Ý tưởng của CacheCast

              • 3.2. Yêu cầu của CacheCast

                • 3.2.1. CacheCast như một hệ thống trung gian

                • 3.2.2. CacheCast như một hệ thống xử lý gói tin

                • 3.2.3. CacheCast như một hệ thống để giảm chi phí

                • 3.3. Vấn đề cơ bản

                  • 3.3.1. Vị trí của phần tử bộ nhớ đệm

                  • 3.3.2. Nguồn nhận biết bộ nhớ đệm

                  • 3.4. Link Cache

                    • 3.4.1. CacheCast header

                    • 3.4.2. Cơ chế bộ nhớ đệm liên kết

                      • a) Cache hit

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan