CHUNG MINH DIA DOI LA QUY LUAT PHO BIEN NHAT CUA CAC THANH PHAN TU NHIEN

53 450 0
CHUNG MINH DIA DOI LA QUY LUAT PHO BIEN NHAT CUA CAC THANH PHAN TU NHIEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Giới tự nhiên luôn vận động biến đổi theo quy luật định Chính vậy, để khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, thiết phải tìm hiểu kỹ quy luật chi phối phát triển tự nhiên Có nhiều quy luật tự nhiên cần nghiên cứu, quy luật địa đới quy luật phổ biến nhất, chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển tự nhiên Hiện nay, hoạt động sản xuất người Trái Đất diễn vô phong phú đa dạng Từng ngày, người tham gia vào trình khai thác góp phần vào trình làm biến đổi giới tự nhiên Chính vậy, nghiên cứu quy luật địa đới cần thiết trước muốn nghiên cứu sử dụng thành phần tự nhiên lãnh thổ nào, nơi mà người lao động sinh sống nhằm đạt hiệu cao Bên cạnh quy luật địa đới đưa vào giảng dạy với đơn vị học độc lập mà lồng ghép vào học địa lí tự nhiên chương trình phổ thông nước ta, nên việc đào sâu nghiên cứu quy luật ứng dụng vào việc giảng dạy chương trình phổ thông sau Với lí trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn tên: “ Chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài - Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân biểu quy luật địa đới thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan - Chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan - Đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng giảng dạy học địa lí tự nhiên nhà trường phổ thông 2.2 Nhiệm vụ đề tài Từ mục đích nghiên cứu đưa ra, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Khái quát có chọn lọc quy luật địa đới - Chỉ làm rõ minh chứng để chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan - Chỉ ý nghĩa thực tiễn quy luật địa đới Trang - Đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng giảng dạy học địa lí tự nhiên nhà trường phổ thông ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy luật địa đới số quy luật bổ trợ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Quy luật địa đới quy luật địa lí chung Trái Đất, vậy, đề tài nghiên cứu biểu quy luật phạm vi toàn giới liên hệ Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 4.1 Ngoài nước Quy luật địa đới chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển tự nhiên nên từ lâu quy luật địa đới nhà khoa học nghiên cứu làm rõ Những công trình tiêu biểu: - A Hubôn (1769 – 1859) nhà địa lí học người Đức xác định tính địa đới tính phân đới theo vành đai cao thực vật - Các công trình nghiên cứu nhà địa lí học người Nga, đầu công trình Đôcusaev vào năm 1898 – 1900, ông người khám phá quy luật địa đới theo chiều ngang (theo vĩ độ) theo chiều thẳng đứng (theo chiều cao) - Về sau học thuyết phát triển với nhiều nhà địa lí, đặc biệt L.X Becgơ A.A Grigôriev 1952, B.P Alixôv chứng minh tất yếu tố khí hậu có khuynh hướng địa đới - Đặc biệt công trình nghiên cứu quy luật địa lý chung Trái Đất X.V Kaletxinik 4.2 Trong nước Ở Việt Nam số công trình nghiên cứu có đề cập đến tính địa đới như: Nguyễn Kim Chương, Nguyễn Trọng Hiếu, Lê Thị Ngọc Khanh, Đỗ Thị Nhung Địa lí tự nhiên đại cương Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Duy Lợi, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Như Địa lí tự nhiên Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Dược, Đặng Ngọc Lân, Lê Bá Thảo 1988 Cơ sở địa lí tự nhiên tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập xử lí tư liệu Trang - Mục đích: Tìm hiểu, tham khảo nắm bắt công trình, viết, ấn phẩm có liên quan đến đối tượng nghiên cứu, kể tư liệu Internet, để từ có đánh giá, nhận định khách quan, biện chứng đối tượng, xác định vị trí “cái mới” đề tài nghiên cứu - Kỹ thuật tiến hành: Lập thư mục phân loại sách, tài liệu, sưu tầm, tập hợp khảo sát tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu khoa học, ấn phẩm, viết có liên quan đến đề tài để từ có cách đọc ghi chép, đúc kết nhận định khoa học từ nguồn tư liệu để làm sở đối chiếu phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp - Mục đích: Phân chia tài liệu lí thuyết thành đơn vị kiến thức cho phép tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lí thuyết, từ mà nắm vững chất đơn vị kiến thức toàn vấn đề cần nghiên cứu Trên sở đó, tổng hợp kiến thức để tạo hệ thống, thấy mối liên hệ tác động biện chứng vấn đề nghiên cứu - Kỹ thuật tiến hành: Xây dựng lại cấu trúc vấn đề nghiên cứu, tìm mặt, vấn đề khác sở phân tích tổng hợp lí thuyết, từ mà hiểu đầy đủ, toàn diện sâu sắc vấn đề phục vụ mục đích nghiên cứu 5.3 Phương pháp đồ, biểu đồ - Mục đích: Bản đồ mô hình thu nhỏ đối tượng địa lí thực địa, giúp cho việc thể kết nghiên cứu phân bố đối tượng cách khoa học trực quan Trong trình nghiên cứu, phương pháp đồ sử dụng việc phân tích biểu quy luật địa đới Các kết nghiên cứu sau thể trực quan qua hệ thống đồ, biểu đồ Cùng với đồ, biểu đồ sử dụng nhằm phản ánh trình thay đổi tượng địa lí theo không gian thời gian Biểu đồ làm cụ thể hóa vật tượng, giúp cho việc thể kết nghiên cứu quy luật địa đới trở nên trực quan sinh động - Kỹ thuật tiến hành: Vận dụng kiến thức đồ sử dụng tính phần mềm Mapinfo để thành lập hệ thống đồ chuyên đề khí hậu, hải văn Việt Nam Dựa vào bảng số liệu thống kê để xây dựng nên biểu đồ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Công trình nghiên cứu thành công cung cấp tài liệu, nhận định quy luật địa đới, quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan - Chỉ ý nghĩa thực tiễn quy luật địa đới - Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu tham khảo hữu ích cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh trường phổ thông BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Trang Đề tài bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục Trong đó, phần nội dung đề tài trình chương: Chương Khát quát quy luật địa đới Chương Chứng minh địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan Chương Ý nghĩa thực tiễn quy luật địa đới Trang CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 1.1 KHÁI NIỆM QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI Sự phân dị có tính chất độc đáo cấu trúc vỏ cảnh quan Trái Đất thay đổi có quy luật tất thành phần cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo tới hai cực) – Đó tính địa đới V.V Đôcusaev (1898) người phát biểu tính địa đới quy luật địa lí chung (Nguồn: Địa lí tự nhiên đại cương trang 168) 1.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI - Nguyên nhân dẫn đến quy luật dạng khối cầu Trái Đất xạ mặt trời Dạng khối cầu Trái Đất làm cho góc chiếu tia sáng mặt trời đến bề mặt đất (góc nhập xạ) thay đổi từ xích đạo hai cực, lượng xạ mặt trời thay đổi theo - Bức xạ mặt trời nguồn gốc nhiều tượng trình tự nhiên bề mặt đất Vì thế, phân bố theo đới lượng xạ mặt trời tạo quy luật địa đới nhiều thành phần địa lí cảnh quan địa lí Trái Đất (Nguồn: Địa lí 10 trang 77) - Nếu Trái Đất dạng khối cầu mặt phẳng hướng cách thích hợp phía tia mặt trời tia gọi chiếu khắp nơi mặt phẳng, vậy, hun nóng mặt phẳng cách đồng hệ không xuất tính địa đới Do đó, độ nghiêng trục Trái Đất so với mặt phẳng hoàng đạo (một góc 66033’) tạo nên góc nhập xạ khác theo mùa, làm phức tạp thêm phân hóa theo đới nhiệt độ độ ẩm không khí, làm sâu sắc thêm tương phản theo đới, vậy, độ nghiêng trục Trái Đất nguyên nhân tạo quy luật địa đới nhiều thành phần địa lí cảnh quan địa lí Trái Đất (Nguồn: Địa lí tự nhiên đại cương trang 173) 1.3 BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 1.3.1 Tính địa đới thành phần tự nhiên Trang Do phân bố có tính địa đới lượng xạ mặt trời mà yếu tố, trình tự nhiên mang tính địa đới, nhiệt độ không khí, nước, đất, hình khí áp hệ thống gió hành tinh, trình mưa bốc hơi, đặc điểm khí hậu, trình đặc tính thủy văn, trình phong hóa đá hình thành đất, trình địa mạo dạng địa hình ngoại lực, đặc điểm địa hóa cảnh quan, kiểu thực bì hình thành đá trầm tích mang nét địa đới (Nguồn: Địa lí tự nhiên đại cương trang 169) 1.3.1.1 Sự phân bố vòng đai nhiệt Trái Đất Sự hình thành vòng đai nhiệt Trái Đất không phụ thuộc vào lượng xạ mặt trời tới bề mặt đất, mà phụ thuộc vào nhân tố khác tính chất khí (sự hấp thụ, phản xạ, tán xạ lượng xạ mặt trời) vào đặc tính tiếp thu lượng mặt trời bề mặt đệm (độ nhám, khả hấp thụ phản xạ: bề mặt đất có nhiệt dung riêng nhỏ bề mặt nước nên hấp thụ nhiệt nhanh nhiệt nhanh bề mặt nước, vận chuyển dòng không khí, dòng biển, thuộc tính vật lí khác, …) nên ranh giới vòng đai nhiệt không trùng với vòng đai xạ Vì ranh giới vòng đai nhiệt thường phân biệt theo đường đẳng nhiệt năm đường đẳng nhiệt tháng nóng nhất, theo từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt sau: - Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh hai cực, nhiệt độ trung bình tháng 00C, chế độ nhiệt đồng diện tích hẹp - Hai vòng đai ôn hòa hai bán cầu, nằm phạm vi đường đẳng nhiệt năm +20 C đường đẳng nhiệt tháng nóng +10 0C, biên độ nhiệt năm lớn vòng đai nóng, chế độ nhiệt vòng đai không đồng - Hai vòng đai lạnh vĩ độ cao 60 0B 600N hai bán cần tức vĩ độ cận cực, nằm đường đẳng nhiệt +10 0C 00C tháng nóng nhất, biên độ nhiệt năm lớn 250C, đồng - Vòng đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt năm +20 0C Bắc Nam bán cầu, tức khoảng hai vĩ tuyến 30 0B 300N, Biên độ nhiệt năm không lớn, 50C, nhiệt độ trung bình năm biến đổi phạm vi từ 26 0C xích đạo 200C chí tuyến (Nguồn: Địa lí tự nhiên đại cương trang 169-170) 1.3.1.2 Sự phân bố đai khí áp đới gió Trái Đất - Sự phân bố đai khí áp Trái Đất mang tính đới + Ở vùng xích đạo có nhiệt độ cao nên hình thành áp thấp xích đạo hai vùng cực có nhiệt độ thấp nên hình thành hai áp cao cực, đai khí áp hình thành nhiệt lực Trang + Ở hai vùng chí tuyến hình thành hai áp cao chí tuyến, hai vùng ôn đới hình thành hai áp thấp ôn đới, đai khí áp hình thành động lực + Các đai áp cao áp thấp phân bố xen kẽ đối xứng qua đai áp thấp xích đạo - Các đới gió hành tinh Trái Đất mang tính địa đới + Gió tín phong thổi từ áp cao chí tuyến áp thấp xích đạo theo hướng đông bắc Bắc bán cầu đông nam Nam bán cầu, tính chất chung khô nóng vào mùa hè + Gió Tây ôn đới thổi từ áp cao chí tuyến lên áp thấp ôn đới hai bán cầu theo hướng tây nam Bắc bán cầu tây bắc Nam bán cầu, tính chất ấm, ẩm + Gió đông cực thổi từ áp cao cực áp thấp ôn đới theo hướng đông bắc Bắc bán cầu đông nam Nam bán cầu, tính chất khô lạnh 1.3.1.3 Các đới khí hậu Trái Đất Các đới khí hậu Trái Đất phân bố theo đới từ xích đạo hai cực có bảy đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực cực - Đới khí hậu xích đạo: có nhiệt độ cao, độ ẩm lớn quanh năm, lượng mưa đồng tháng - Đới khí hậu cận xích đạo: có nhiệt độ cao độ ẩm lớn song có dấu hiệu phân hóa theo mùa - Đới khí hậu nhiệt đới gồm hai kiểu khí hậu: + Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa: có đặc điểm nóng, mưa nhiều lượng mưa tập trung vào tháng mùa hạ + Kiểu khí hậu hoang mạc bán hoang mạc: có đặc điểm nóng khô, lượng mưa thấp - Đới khí hậu cận nhiệt gồm ba kiểu khí hậu: + Kiểu khí hậu cận nhiệt hoang mạc bán hoang mạc: có nhiệt độ trung bình, lượng mưa thấp, khô hạn + Kiểu khí hậu cận nhiệt hải dương: có nhiệt độ trung bình, lượng mưa thấp, ẩm + Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải: có nhiệt độ trung bình, lượng mưa thấp, mùa mưa tập trung vào mùa đông - Đới khí hậu ôn đới gồm hai kiểu khí hậu: + Kiểu khí hậu ôn đới lục địa: mùa hạ ấm áp mùa đông lạnh, lượng mưa + Kiểu khí hậu ôn đới hải dương: mùa hạ ấm áp, mù đông bớt lạnh hơn, lượng mưa lớn - Đới khí hậu cận cực: có nhiệt độ thấp, mưa Trang - Đới khí hậu cực: có nhiệt độ cực thấp, khô, đặc biệt vào thời kì mùa đông không Mặt Trời chiếu sáng 1.3.1.4 Trong thủy Tính địa đới thể đa dạng: - Chế độ nhiệt nước có liên quan đến đặc điểm chung phân bố nhiệt Trái Đất tức giảm dần từ xích đạo hai cực - Sự khoáng hoá độ sâu mực nước ngầm có nét địa đới, nước cực nhạt gần bề mặt đất đài nguyên miền rừng xích đạo thay nước lợ mặn có mức nằm sâu hoang mạc bán hoang mạc - Tính đới thể biển đại dương mà phản ánh chế độ nước sông ngòi: + Ở vòng đai xích đạo dòng chảy suốt năm phong phú + Vòng đai nhiệt đới với đặc trưng dòng chảy mùa hạ mưa mùa hạ chiếm ưu + Ở vòng đai ôn đới rìa Tây lục địa có dòng chảy ưu vào mùa đông hay mùa xuân, liên quan đến mùa có lượng mưa lớn + Các vòng đai băng giá quanh năm nước đóng băng + Vòng đai ôn đới lạnh cận cực có nguồn cấp nước sông tuyết tan nên lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ, mùa đông thường khô kiệt đóng băng (Nguồn: Địa lí tự nhiên đại cương trang 171) 1.3.1.5 Sự phân bố loại vỏ phong hóa - Tại vùng hoang mạc cực, phong hóa vật lí đặc biệt phong hóa băng chiếm ưu thế, nhiệt độ thấp ngăn cản phát triển phản ứng hoá học nên lớp vỏ phong hoá vụn thô, thành phần sét - Tại vùng ôn đới, phong hoá băng yếu ớt phong hoá hoá học mạnh lên nhiệt độ ấm hơn, vỏ phong hoá thể tổng hợp sản phẩm có thành phần sialit – sét - Tại vùng nhiệt đới cận nhiệt ẩm, trình phong hoá vật lí hoá học phát triển mạnh, hình thành lớp vỏ phong hoá sialit – ferit alit dày, với thành phần tiêu biểu Si, Fe, Al, Mn, khoáng nguyên sinh, chủ yếu khoáng thứ sinh (Nguồn: Địa lí tự nhiên đại cương trang 171) 1.3.1.6 Các nhóm đất kiểu thảm thực vật Các nhóm đất kiểu thảm thực vật phân bố theo đới yếu tố khí hậu phân bố theo đới Trang Bảng 1.1 Sự phân bố kiểu thảm thực vật nhóm đất Trái Đất Môi trường địa lí Kiểu khí hậu Kiểu thảm thực vật Nhóm đất Đới lạnh - Cận cực lục địa - Đài nguyên - Đài nguyên Đới ôn hòa - Ôn đới lục địa lạnh - Ôn đới hải dương - Rừng kim - Đất pôtdôn - Rừng rộng rừng hỗn hợp - Nâu xám - Ôn đới lục địa nửa khô hạn - Thảo nguyên - Cận nhiệt gió mùa - Rừng cận nhiệt ẩm - Đen peri Secnôdium - Đỏ vàng cận nhiệt ẩm - Cận nhiệt địa trung hải - Cận nhiệt lục địa - Rừng bụi cứng cận nhiệt - Hoang mạc bán hoang mạc - Đỏ nâu - Nhiệt đới lục địa - Nhiệt đới gió mùa - Xích đạo - Xavan - Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng xích đạo - Đỏ, nâu đỏ - Đỏ vàng feralit - Đỏ vàng feralit Đới nóng - Xám (Nguồn: Địa lí 10 trang 69) 1.3.1.7 Trong thạch - Trong hình thành đá trầm tích mang nét địa đới + Tại vùng khí hậu nóng ẩm vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, … diễn trình tích tụ quặng sắt nhôm tái trầm tích, vỉa than dày, cát thạch anh làm thuỷ tinh, đất sét trắng chịu lửa + Kiểu hình thành đá ẩm ướt xảy vùng khí hậu có lượng mưa lớn lượng bốc điều kiện nhiệt độ cho phép nước tồn trạng thái lỏng Trang suốt thời kì ấm năm, điều kiện có tích tụ cuội kết, cát kết, sét kết, bột kết, đá vôi, đá silic + Tại vùng khí hậu nóng khô vùng nhiệt đới lục địa, cận nhiệt lục địa, … hình thành kiểu đá khô hạn lượng bốc vượt lượng mưa, làm hạn chế trình trầm tích bồn nước lại tăng cường hoạt động gió; cát kết sét màu đỏ thành hệ muối trầm tích đặc trưng kiểu đá + Ở vùng trước có thời gian lâu dài nằm lớp băng phủ - hình thành kiểu đá băng tuyết, trầm tích băng tích dấu hiệu đặc trưng + Ở vùng tiếp xúc kiểu hình thành đá ẩm ướt kiểu hình thành đá băng tuyết cát trầm tích băng thuỷ sét dạng dải nhập vào băng tích - Các trình địa mạo dạng địa hình ngoại lực bề mặt Trái Đất mang dấu vết tính địa đới, nguyên nhân tính địa đới yếu tố tham gia vào trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ + Hoạt động địa mạo gió có hiệu vùng hoang mạc bán hoang mạc hay nhiệt đới lục địa cận nhiệt lục địa khô, thiếu nước thực vật nên đất gắn kết yếu không gắn kết Ở đây, đá hình nấm, bờ vách dốc đứng, cồn cát lưỡi liềm, hố trũng thổi mòn dạng địa hình phổ biến + Hoạt động địa mạo băng hà có hiệu đới băng giá vĩnh cửu, băng hà thống trị thành tạo nên dạng địa thung lũng băng hà, tháp băng, đảo đá ngầm fio - Các đỉnh núi cao Trái Đất xuất vùng chí tuyến thiếu nước tác nhân bóc mòn chủ yếu, độ cao núi cao giảm dần phía xích đạo hai cực (Nguồn: Địa lí tự nhiên đại cương trang 172) 1.3.2 Tính địa đới cảnh quan Các cảnh quan Trái Đất hình thành vòng đai địa lí, biểu tổng hợp thay đổi mang tính địa đới tất thành phần cảnh quan Sự phân chia đới dựa tương quan nhiệt - ẩm (biểu thị qua mối quan hệ cân xạ lượng mưa năm) Có nhiều cách biểu thị tương quan này, song thường dùng số khô hạn theo xạ K A.A Grigoriev M.I Buđưcô, tính theo công thức: Trong đó: R : cán cân xạ - tính kcal/cm2/năm r : lượng mưa năm - tính g/cm2/năm L : tiềm nhiệt bốc - tính kcal/năm Trang 10 - Giới hạn: phía Nam bán đảo Floriđa Hoa kì, phía Đông Trung Mĩ, bán đảo Trung Ấn, bán đảo Ấn Độ, nửa phía Đông đảo Mađagaxca, số đảo châu Đại Dương - Địa hình: mưa nhiều nên hoạt động địa mạo nước chủ yếu thành tạo nên dạng địa hình bãi bồi, châu thổ, caxtơ… với nhiều đồng lớn Mê Công, Mê Nam, Ấn – Hằng… - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng, mưa nhiều, lượng mưa tập trung vào mùa hạ - Thổ nhưỡng: vỏ phong hóa dày, đất feralit đỏ vàng phổ biến - Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều sông lớn Mê Công, Mê Nam, sông Hồng… có nước lớn vào mùa hạ - Sinh vật: + Thực vật: có loại rụng lá, thường xanh kim: loại họ đậu, họ dâu tằm, dây leo phụ sinh + Động vật: phong phú đa dạng: khỉ, cá sấu, loài côn trùng bò sát 2.3.4.2 Đới xavan nhiệt đới - Giới hạn: chiếm diện tích rộng lớn lục địa Phi – bao chiếm toàn Xu Đăng, Đông Phi, cao nguyên phân thủy sông Côngô – Dămbedi – Limpôpô Nam Phi, phần lòng chảo Calahari, Nam Mĩ chiếm phần lưu vực sông Ôrinôcô phần địa khối Guyan, địa khối Braxin, 1/4 lục địa Úc phía Bắc, Tây Bắc Ấn Độ - Địa hình: chủ yếu cao nguyên, sơn nguyên bồn địa bồn địa Sát, Nin Thượng, Calahari; cao nguyên Braxin, Kimbơcli, Backli; sơn nguyên Êtiôpi, Đông Phi; đồng sông Ấn - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có mùa khô kéo dài - Thổ nhưỡng: đất đen, đất nâu đỏ, màu nâu màu nâu xám - Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi thưa thớt, vào thời kì mưa có lũ ngắn dội, mùa khô sông bị khô cạn - Sinh vật: + Thực vật: có loại bụi, họ hòa thảo, bao báp, keo, loại cỏ loài mọng nước + Động vật: có nhiều loại gặm nhấm, bò sát, động vật ăn thịt: hươu, ngựa, chim, hổ, đà điểu, cá sấu, voi, sư tử, 2.3.4.3 Đới hoang mạc nhiệt đới - Giới hạn: hầu hết diện tích Bắc Phi – gồm hoang mạc Xahara kéo dài suốt từ bờ biển Tây Phi tới Hồng Hải, qua bán đảo Ả-rập sang Nam sơn nguyên Iran đến hoang mạc Tha, Tây Mêhicô, hạ lưu sông Côlôrađô bán đảo Califoocnia, chiếm bình sơn nguyên trung tâm Anđet (150N – 180N), trung tâm lục địa Úc Trang 39 - Địa hình: hoạt động địa mạo gió phong hóa vật lí thống trị hình thành cồn cát, đụn cát, đồi cát, thung lũng khô dạng địa hình đặc trưng - Khí hậu: nhiệt đới lục địa nóng, khô lượng mưa thấp - Thổ nhưỡng: trình hình thành thổ nhưỡng vô chậm chạp, đất xám hoang mạc - Sông ngòi: dòng chảy thường xuyên - Sinh vật: + Thực vật: có loài mọng nước, xương rồng, bụi gai, họ hòa thảo số loại cỏ + Động vật: linh dương, sơn dương, rắn, kì nhông 2.3.4.4 Đới rừng xích đạo ẩm ướt - Giới hạn: chiếm diện tích lớn Nam Mĩ, gồm phần phía Tây miền đất thấp thuộc lưu vực sông Amadôn, kéo sang sườn núi Anđet, châu Phi chiếm từ ven biển sông Ghinê đến hạ lưu sông Côngô, quần đảo Malayxia, Inđônêxia - Địa hình: mưa nhiều hình thành nên đồng lớn Amadôn, Ghinê có địa hình tam giác châu bãi bồi hạ nguồn; bồn địa Côngô, sơn nguyên Đông Phi quần đảo núi lửa Mã Lai - Khí hậu: xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm - Thổ nhưỡng: đất hóa lầy than bùn màu nâu vàng, đất feralit đỏ vàng, đất laterit có màu đỏ - Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc đầy nước quanh năm - Sinh vật: + Thực vật: đa dạng loài: tre, nứa, có nhiều phụ sinh dây leo + Động vật: voi, hổ, báo, chó, khỉ, rắn, hà mã, loài côn trùng 2.4 CHỨNG MINH QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI ĐÃ TÁC ĐỘNG CHI PHỐI SÂU SẮC ĐỐI VỚI THIÊN NHIÊN VIỆT NAM 2.4.1 Quy luật địa đới biểu qua yếu tố khí hậu 2.4.1.1 Sự thay đổi chế độ nhiệt từ Bắc vào Nam Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình số địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I (0C) Nhiệt độ trung bình tháng VII (0C) Nhiệt độ trung bình năm (0C) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Địa điểm Trang 40 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 (Nguồn: Địa lí 12 trang 44) Hình 2.16 Lược đồ nhiệt độ trung bình năm nước ta (Nguồn: Atlat Địa lí Việt Nam trang 9) Qua lược đồ bảng số liệu cho thấy chế độ nhiệt nước ta có thay đổi từ Bắc vào Nam Cụ thể: + Nhiệt độ trung bình tháng I: vào Nam nhiệt độ tăng chênh lệch nhiệt độ lớn Tại Lạng Sơn 13,3 0C TP Hồ Chí Minh 25,80C, chênh lệch nhiệt độ 12,50C Trang 41 + Nhiệt độ trung bình tháng VII: có thay đổi từ Bắc vào Nam, nhiệt độ trung bình Vinh cao Huế Quy Nhơn cao TP Hồ Chí Minh Sự chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn TP Hồ Chí Minh 1,30C) + Nhiệt độ trung bình năm: vào Nam nhiệt độ tăng có chênh lệch nhiệt độ đáng kể Miền Bắc nhiệt độ trung bình từ 20 – 24 0C, miền Nam nhiệt độ 240C (trừ vùng núi) Tại Lạng Sơn 21,20C TP Hồ Chí Minh 27,10C, chênh lệch nhiệt độ 5,90C - Nguyên nhân: Vì vào Nam, gần xích đạo nên có góc chiếu tia sáng mặt trời lớn nên nhận lượng nhiệt mặt trời lớn khoảng cách hai lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa nhau, ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu dần vào đến Huế, thời tiết se lạnh, vào đến phía Nam không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc + Tháng I có chênh lệch nhiệt độ lớn từ Bắc vào Nam thời kỳ hoạt động mạnh gió mùa Đông Bắc + Tháng VII hoạt động gió mùa hè nên chênh lệch nhiệt Huế TP Hồ Chí Minh có lượng mưa nhiều nên nhiệt độ thấp so với Vinh Quy Nhơn 2.4.1.2 Các đới kiểu khí hậu Lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng 150 vĩ tuyến từ 8034’B đến 23023’B nên nằm phạm vi hai đới khí hậu đới khí hậu nhiệt đới với kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đới khí hậu cận xích đạo với kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa - Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: Phạm vi từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16 0B) trở Bắc Tổng nhiệt độ khoảng 7500 – 9300 0C Nhiệt độ trung bình năm 250C, nhiệt độ trung bình tháng 200C Mùa đông dài từ – tháng với nhiệt độ trung bình tháng 180C Biên độ nhiệt năm từ 100C trở lên - Kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa: Phạm vi từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16 0B) trở vào Nam Tổng nhiệt độ 9300 0C, xuống phía Nam tới 10000 0C (Rạch Giá 10074 0C) Nhiệt độ trung bình năm 250C, tháng xuống 20 0C Không có mùa đông Biên độ nhiệt năm 100C, vào phía Nam khoảng 30C (Rạch giá 30C, Cà Mau 2,80C) Trang 42 Hình 2.17 Lược đồ kiểu khí hậu Việt Nam (Nguồn: Atlat Địa lí Việt Nam) 2.4.2 Quy luật địa đới biểu qua đặc trưng hải văn Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng triệu km2 Biển Đông kéo dài từ Bắc xuống Nam 140 vĩ tuyến (cực Bắc khoảng 21010’B đến cực Nam khoảng 50’B) nên có biểu quy luật địa đới qua đặc trưng hải văn phân bố nhiệt độ nước biển phân bố độ muối 2.4.2.1 Sự phân bố nhiệt độ nước biển - Qua đồ trên, tác giả nhận thấy nhiệt độ nước biển bình quân nhiều năm vùng biển Việt Nam có xu hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam (chênh lệch khoảng 0C), biên độ nhiệt năm lại giảm dần phù hợp với quy luật địa đới, đảo ven bờ Bảng 2.3 Nhiệt độ biên độ nhiệt năm nước biển đảo ven bờ nước ta Trạm Cô Tô Bạch Long Vĩ Hòn Ngư Cồn Cỏ Phú Qúy Côn Đảo Nhiệt độ (0C) 23,7 21,4 24,8 25,9 27,4 28,2 Biên độ nhiệt (0C) 14,0 12,3 10,8 8,0 5,0 4,7 Trang 43 (Nguồn: Địa lí tự nhiên Biển Đông trang 98) - Qua bảng số liệu cho thấy nhiệt độ nước biển trung bình năm đảo ven bờ có xu hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam, Cô Tô 23,7 0C đến Côn Đảo 28,2 0C, tăng 4,50C Biên độ nhiệt năm lại có xu hướng giảm dần, Cô Tô 14,00C đến Côn Đảo 4,70C, giảm 9,30C Hình 2.18 Lược đồ nhiệt độ trung bình nước biển tầng mặt (Nguồn: Địa lí tự nhiên Biển Đông trang 99) 2.4.2.2 Sự phân bố độ muối - Độ muối vùng biển Việt Nam có xu hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam Bảng 2.4 Độ muối nước biển đảo ven bờ nước ta Trạm Bạch Long Vĩ Hòn Mê Phú Quý Côn Đảo Độ muối (‰) 33,0 32,7 32,3 31,9 (Nguồn: Địa lí tự nhiên Biển Đông trang 83) - Qua bảng số liệu cho thấy độ muối đảo ven bờ có xu hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam, Bạch Long Vĩ 33,0‰ đến Côn Đảo 31,9‰, giảm 1,1‰ Trang 44 Hình 2.19 Lược đồ độ muối nước biển tầng mặt trung bình nhiều năm (Nguồn: Địa lí tự nhiên Biển Đông trang 78) 2.4.3 Quy luật địa đới biểu qua phân bố sinh vật Trang 45 Sinh vật Việt Nam sinh trưởng phát triển phụ thuộc nhiều vào chế độ nhiệt ẩm khí hậu Việt Nam nên phân bố theo đới, tương ứng với hai đới khí hậu hai đới rừng đới rừng nhiệt đới gió mùa đới rừng cận xích đạo gió mùa 2.4.3.1 Đới rừng nhiệt đới gió mùa - Phạm vi từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16 0B) trở Bắc Sự phân hóa mùa nóng, lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên: mùa đông bầu trời nhiều mây, tiết trời lạnh, mưa ít, nhiều loại rụng lá; mùa hạ trời nắng nóng mưa nhiều, cối xanh tốt - Trong rừng, thành phần thực vật, động vật từ phương Bắc (nguồn gốc Hoa Nam) di cư xuống Các loài nhiệt đới chiếm ưu loài họ Đậu, họ Vang họ Dầu, điển hình lim xanh, táo nhỏ, chẹo, sấu, chò… - Giới động vật nhiệt đới rừng đa dạng phong phú như: khỉ, sóc đen, hổ, báo, hươu xạ, hươu sao, nai, lợn rừng… Ngoài có loài nhiệt đới như: dẻ, re, loài ôn đới như: sa mu, pơ mu, loài thú có lông dày như: gấu, chồn… Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng rau ôn đới Hình 2.20 Cây chò ngàn năm vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình (Nguồn: Internet) 2.4.3.2 Đới rừng cận xích đạo gió mùa Phạm vi từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B) trở vào Nam Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo nhiệt đới từ phương Nam (nguồn gốc Mã Lai – Inđônêxia) lên từ phía Tây (Ấn Độ - Mianma) di cư sang Sự phân hóa hai mùa: mùa mưa mùa khô rõ rệt nên rừng xuất nhiều loài chịu hạn, rụng vào mùa khô loài họ Dầu: rừng khộp, Sao đen, Chò, Kiền Kiền, Dầu Gái, Gụ, Huỳnh… Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều Tây Nguyên Động vật tiêu biểu loài thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo voi, hổ, báo, tê giác, trâu rừng, bò rừng… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu… Hình 2.21 Vườn quốc gia Yok Đôn, Đăk Lăk (Nguồn: Internet) CHƯƠNG Trang 46 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI 3.1 ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN - Thứ nhất: Quy luật địa đới chi phối mạnh mẽ chiều hướng phát triển phân hóa giới tự nhiên làm cho chúng thay đổi từ xích đạo hai cực Chính thay đổi tạo đới khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật… đới cảnh quan Trái Đất, đới cảnh quan có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu, sông ngòi, thổ nhưỡng, sinh vật có mối quan hệ mật thiết với Trong phạm vi đới dù phân bố khu vực khác song thành phần tự nhiên có tương tự nhau, dễ dàng nhận biết Ví dụ, đới rừng kim dù phân bố châu Á, châu Âu hay Bắc Mỹ thành phần tự nhiên có nét tương tự từ biết đới rừng kim châu Á liên hệ sang châu Âu Bắc Mỹ, cụ thể: + Về thổ nhưỡng: đất rừng kim đất pôtdôn + Về thực vật, ba châu lục có nhiều loài chung, vân sam, lãnh sam, thông, tùng rụng lá… + Về động vật, có nhiều loài thích nghi với môi trường rừng nhọn thỏ, sóc, chồn, hươu, nai, linh miêu, gấu nâu, chim gõ mỏ… - Thứ hai: Đối với Việt Nam, quy luật địa đới có ý nghĩa to lớn tạo phân hóa thiên nhiên nước ta theo Bắc – Nam, phân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nam làm cho thiên nhiên cảnh quan nước ta đa dạng đặc sắc, nước ta loài sinh vật nhiệt đới mà có sinh vật cận nhiệt ôn đới Cụ thể: Bảng 2.5 Trang 47 Bảng 2.5 Biểu thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc – Nam Đặc điểm Giới hạn Cảnh quan Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam Từ dãy Bạch Mã trở Từ dãy Bạch Mã trở vào - Kiểu khí hậu Khí hậu Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc - Nhiệt đới ẩm gió - Cận xích đạo gió mùa mùa có mùa đông nóng quanh năm lạnh - Nhiệt độ trung bình - Trên 200C năm - Trên 250C - Số tháng lạnh - Từ – tháng 180C - Không có - Biên độ nhiệt - Lớn (từ 10 – 120C) - Nhỏ (từ – 40C) - Sự phân hóa mùa - Mùa đông lạnh, - Có hai mùa: mùa mưa mưa mùa hạ nóng mùa khô rõ rệt ẩm, mưa nhiều - Đới cảnh quan - Đới rừng nhiệt đới - Đới rừng cận xích đạo gió gió mùa mùa - Thành phần loài sinh Trong rừng, loài vật nhiệt đới chiếm ưu thế, có loài nhiệt đới dẻ, re; ôn đới sa mu, pơ mu; loài thú có lông dày gấu, chồn… Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng rau ôn đới - Trong rừng xuất nhiều loài chịu hạn, rụng vào mùa khô loài câ yrụng thuộc họ dầu Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều Tây Nguyên - Động vật tiêu biểu loài thú lớn vùng nhiệt đới xích đạo voi, hổ, báo, bò rừng… Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu… 3.1.2 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI - Thứ nhất: Thông qua quy luật địa đới nhận biết đặc điểm tự nhiên đới cảnh quan có phù hợp với điều kiện sống phát triển kinh tế họ hay không, để từ có hình thức khai thác sử dụng thích hợp Ví dụ, với đặc điểm tự nhiên đới rừng kim không thuận lợi cho dân cư sinh sống phát triển nông nghiệp Trang 48 nên nơi có dân cư thưa thớt, đất đai chưa bị khai thác nhiều rừng bảo tồn tốt thảo nguyên thảo nguyên rừng hai đới có đất tốt, đồng cỏ rộng, thuận lợi cho trồng trọt chăn nuôi phát triển - Thứ hai: Hiện giới có nhiều nơi việc khai thác sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên nên gây hậu lớn đến trình sản xuất đời sống người Bên cạnh đó, người biết tư lợi cá nhân, lạm dụng việc khai thác mà đến việc cải tạo tự nhiên làm cho bầu không khí chung Trái Đất biến đổi theo chiều hướng xấu Thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh xảy triền miên, tác động trực tiếp đến sức khỏe đời sống người Do vậy, am hiểu tính chất quy luật phát triển tự nhiên, có quy luật địa đới yếu tố liên quan như: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật… mà nơi khác hay địa điểm định người sử dụng cải tạo tự nhiên cách hợp lí hiệu nguồn tài nguyên sẵn có Cũng dựa yếu tố đó, người trồng trọt chăn nuôi loài sinh vật phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao Ví dụ cụ thể để chứng minh người cần khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên sẵn có: Trong đới cảnh quan Địa Trung Hải hay gọi đới rừng bụi cận nhiệt cứng Địa Trung Hải, lượng mưa khu vực tương đối lớn mưa vào mùa đông, mùa hạ không khí lại nóng bốc mạnh gây nên tình trạng bất lợi đến phát triển bình thường sinh vật Tuy nhiên, để tồn phát triển loài thực vật hình thành đặc điểm chống lại thất thường thời tiết như: cứng, xanh bóng hay thân có lớp vỏ dày Dựa yếu tố đó, người khai thác đặc điểm tự nhiên đất: vùng có hai loại đất đất nâu đất xám mà trồng trọt loại thích hợp Địa Trung Hải trung tâm phát sinh trồng quan trọng giới Ở trồng loài ăn quả, lương thực dược liệu như: lúa mì, lúa gạo, bông, ôliu, cam, nho, lê, táo, chanh, hoa lấy tinh dầu thơm… - Bên cạnh khai thác mức nguồn tài nguyên rừng, trình đô thị hóa ảnh hưởng lớn đến đời sống số loài sinh vật Trong số 320 loài động vật có vú vùng Địa Trung Hải xếp hạng hiệp hội Quốc tế bảo tồn tự nhiên (IUCN) có trụ sở đạt Geneva, 49 loài bị đe dọa có 20 loài nơi giới Trong có “3% bị đe dọa nghiêm trọng”, gồm hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải linh miêu Iberin Mối đe dọa hàng đầu môi trường sống bị phá hủy, làm ảnh hưởng đến 90% số loài diện nguy Vì vậy, cần phải hành động để bảo vệ khu vực yếu bảo tồn nơi sống tự nhiên để đảm bảo trì sinh học khu vực Ngoài ra, số loài động vật ăn cỏ to lớn như: hươu, nai động vật ăn thịt bị đe dọa Hiện nay, để đảm bảo tồn loài cần khôi phục lại môi trường sống nguồn thức ăn chúng, cần khuyến khích người chấp nhận loài động vật ăn thịt cỡ lớn Ngoài cần tăng cường quản lí khu vực bảo vệ thực thi điều luật liên quan đến săn bắt để giảm bớt mức thiệt hại người tác động đến loài Trang 49 - Thứ ba: Dựa đặc điểm khí hậu, địa hình… người chuẩn bị cho dụng cụ, phương tiện phù hợp để đặt chân đến vùng khác Trái Đất Cụ thể người vùng khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ không khí cao di chuyển sang vùng ôn đới có nhiệt độ thấp, lạnh người phải chuẩn bị loại quần áo để giữ ấm thể Ngoài di chuyển từ vùng sang vùng khác cách xa nhau, nhịp điệu sinh học thể thay đổi đột ngột khiến người có cảm giác buồn nôn, mệt mỏi qua trình nghiên cứu nhà khoa học phát chế tạo đồng hồ sinh học loại thuốc giúp hạn chế tối thiểu hạn chế chênh lệch múi gây - Thứ tư: Đối với nước ta, phân hóa thiên nhiên theo Bắc – Nam tạo cho hai miền Bắc – Nam nước ta có mạnh riêng biệt, tăng thêm phong phú cho tập đoàn trồng vật nuôi, tăng đa dạng cho sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản… nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú người dân nước xuất + Ở Miền Bắc: mạnh công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi…), đậu tương, lạc, thuốc lá, ăn quả, dược liệu lúa cao sản, lúa có chất lượng cao Vật nuôi mạnh trâu, bò lấy thịt, sữa lợn + Ở Miền Nam: mạnh công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, tiêu, điều, dừa), công nghiệp hàng năm (đậu tương, mía, đay, cói) lúa có chất lượng cao Vật nuôi mạnh bò thịt, bò sữa, lợn, gia cầm vịt đàn, thủy sản tôm - Thứ năm: Quy luật địa đới đòi hỏi phải có tầm hiểu biết định, phải tôn trọng quy luật phải nghiên cứu kĩ toàn diện thành phần tự nhiên đới cảnh quan để biết cách khai thác, bảo vệ sử dụng hợp lí để đạt hiệu tốt cho việc phát triển kinh tế, đồng thời không gây ảnh hưởng xấu đến tự nhiên cảnh quan Tuy nhiên, với phát triển kinh tế công nghiệp, lượng lớn khí thải, khói bụi từ nhà máy, việc chặt phá rừng bừa bãi… mà hậu nóng lên toàn cầu, gây nên biến đổi cảnh quan địa lí quy mô lớn, đến thời gian tương lai làm mờ chí thu hẹp tầm ảnh hưởng quy luật địa đới, cấu trúc cảnh quan bị phá vỡ, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người Vì vậy, phải có hành động môi trường, bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên cách thiết thực phải tích cực trồng gây rừng, phủ xanh đất trống, bảo vệ cảnh quan, giảm thiểu hạn chế tác động xấu người vào môi trường… để tránh hậu khôn lường - Thứ sáu: Không phải đới cảnh quan thuận lợi cho mục đích kinh tế người Vì vậy, đừng lợi ích trước mắt mà có hành động cải biến, thay đổi cảnh quan theo chiều hướng người, làm trái với quy luật địa đới làm trái quy luật tự nhiên dẫn đến hậu thật nghiêm trọng cho theo đường Trang 50 Ví dụ việc sử dụng không hợp lí nguồn nước hai sông Xưa Đaria Amu Đaria để cải tạo đới cảnh quan hoang mạc Trung Á gây thảm họa sinh thái cho vùng đồng quanh biển Aran thuộc đới cảnh quan Vào năm kỉ thứ XX, Liên Xô bắt đầu xây dựng hệ thống kênh đào lây nước từ hai sông Xưa Đaria Amu Đaria để tưới cho hoang mạc Caracum Phécgana Trung Á Nhờ có nguồn nước, nghề trồng bông, trồng ăn chăn nuôi bò, cừu phát triển thuận lợi Giữa hoang mạc nóng bỏng, khô cằn, mọc lên khu dân cư, thị trấn cánh đồng chăn nuôi trồng trọt xanh tốt Vào thời kì đó, báo chí luôn ca ngợi thành tựu nói Người ta tự hào rằng, người chiến thắng thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục tùng ý muốn người mà không nghĩ đến nguồn nước cung cấp cho biển Aran ngày suy giảm Trước năm 50, khối lượng nước hai sông đổ vào biển Aran khoảng 55km3/năm, đến năm đầu thập kỉ 80 kỉ XX, khối lượng nước giảm nhiều Do thiếu hụt nguồn nước cung cấp, biển Aran bị cạn dần diện tích mặt nước bị thu hẹp lại Nhiều vùng đáy biển bị lộ mặt, đất bị khô hóa mặn Độ ẩm không khí vùng đồng xung quanh biển Aran bị giảm xuống, điều kiện khí hậu thay đổi: mùa hạ trở nên khô nóng, mùa đông lạnh trước, trận bảo bụi tăng lên Bảo bụi mang theo muối từ vùng đáy biển bị khô cạn vào đồng ruộng, vườn cây, gây ảnh hưởng xấu cho mùa màng Mặc khác khí hậu khô nóng hơn, nước biển bị bốc mạnh, nồng độ muối biển tăng lên, làm cho nhiều loài cá có giá trị kinh tế bị tuyệt chủng, loài cá thủy sản khác giảm sút mạnh Trước nghề cá hải sản phát triển, nhiều tàu đánh cá nằm phơi đáy biển khô cạn, nhiều cảng biển nằm cách bờ biển xa Các xí nghiệp chế biến hải sản bị đóng cửa; ngư dân, công nhân nhà máy phải bỏ nơi khác kiếm sống Như vậy, việc khai thác, sử dụng nguồn nước hai sông nói để cải tạo hoang mạc không hợp lí Nguồn nước sông chủ yếu dưa vào nước băng hà núi cung cấp Biển Aran sông, hoang mạc cảnh quan tồn hàng triệu năm la kết tương tác thành phần tự nhiên cảnh quan tạo cân cho đới cảnh quan hoang mạc Trung Á tương đối ổn định Khi người sử dụng nguồn nước mức làm phá cân đó, tất yếu gây nên đảo lộn tự nhiên cảnh quan Đó điều tránh khỏi Đây học cho việc sử dụng nguồn tài nguyên không hợp lí 3.3 ĐỐI VỚI VIỆC DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÍ Ở CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG Địa đới quy luật phổ biến quan trọng thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan, vậy, vật tượng tự nhiên có thay đổi phân bố theo vĩ độ (theo đới) phải biết vận dụng hiểu biết quy luật địa đới để giải thích nguyên nhân Bởi vậy, trình giảng dạy học tập địa lí chương trình phổ thông, giáo viên, sinh viên học sinh vận dụng kết nghiên cứu quy luật địa đới để giải câu hỏi tập liên quan, ví dụ như: - Dựa vào kiến thức học quan sát bảng 11, nhận xét giải thích: Trang 51 + Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ + Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ độ (Sách giáo khoa Địa lí 10 trang 41, 42 Lời giải đáp trang 14, 15 đề tài nghiên cứu) - Dựa vào kiến thức học hình 13.1, giải thích tình hình phân bố mưa khu vực: xích đạo, chí tuyến, ôn đới cực (Sách giáo khoa Địa lí 10 trang 51 Lời giải đáp trang 18 đề tài nghiên cứu) - Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ trung bình số địa điểm, nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam Giải thích nguyên nhân (Sách giáo khoa Địa lí 12 trang 44 Lời giải đáp trang 40-42 đề tài nghiên cứu) Đối với 21 Quy luật địa đới quy luật phi địa đới (Sách giáo khoa Địa lí 10 trang 77 – 79) có liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu đề tài nên giáo viên vận dụng kết nghiên cứu đề tài để mở rộng thêm kiến thức cho học sinh trình giảng dạy học tập Cụ thể: - Ở nguyên nhân dẫn đến quy luật địa đới hai nguyên nhân dạng hình cầu Trái Đất xạ mặt trời, giáo viên cần nói thêm đến nguyên nhân trục Trái Đất nghiêng góc 66033’ so với mặt phẳng hoàng đạo tạo nên góc nhập xạ khác theo mùa dẫn đến quy luật địa đới - Về biểu quy luật địa đới, giáo viên cần nhấn mạnh quy luật địa đới biểu tất thành phần tự nhiên, thành phần tự nhiên đề cập sách giáo khoa, giáo viên cần nói thêm quy luật địa đới biểu thủy quyển, thạch số yếu tố khí hậu khác phân bố nhiệt độ, phân bố mưa… ví dụ cụ thể cho học sinh thấy rõ nhiệt độ trung bình năm Trái Đất giảm dần từ xích đạo cực, biên độ nhiệt tăng dần theo chiều hướng Trang 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Quy luật địa đới thay đổi có quy luật tất thành phần cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo tới hai cực) Nguyên nhân dẫn đến quy luật Trái Đất hình cầu, trục Trái Đất nghiêng xạ mặt trời - Quy luật địa đới quy luật phổ biến thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan chứng minh qua biểu tất thành phần tự nhiên lớp vỏ cảnh quan, xạ mặt trời nguyên nhân quy luật địa đới, nguồn gốc động lực cho tất trình tự nhiên xảy bề mặt trái đất - Chính vậy, quy luật địa đới có ý nghĩa thực tiễn vô quan trọng, đòi hỏi người phải có vốn hiểu biết định quy luật có khả ứng dụng hiểu biết sản xuất đời sống người nhằm đem lại hiệu tốt KHUYẾN NGHỊ - Trong trình khai thác sử dụng thành phần tự nhiên cảnh quan, người cần phải khai thác sử dụng hợp lí kết hợp với bảo vệ tài nguyên môi trường cảnh quan đó, không tự ý thay đổi cảnh quan theo ý muốn người - Trong trình giảng dạy học địa lí tự nhiên quy luật địa đới, giáo viên cần vận dụng kết nghiên cứu đề tài để mở rộng kiến thức giải đáp thắc mắc cho học sinh giúp học sinh có vốn hiểu biết định, đồng thời cần giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Trang 53 [...]... 2.2 CHỨNG MINH ĐỊA ĐỚI LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN NHẤT CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Quy luật địa đới biểu hiện trong tất cả các thành phần tự nhiên: khí quy n, thạch quy n, thủy quy n, thổ nhưỡng quy n và sinh quy n nên là quy luật phổ biến nhất của các thành phần tự nhiên nơi mà nó biểu hiện 2.2.1 Quy luật địa đới biểu hiện trong khí quy n Quy luật địa đới biểu hiện trong khí quy n được chứng minh qua sự... trôi khỏi đất đá, các thành phần sắt và nhôm ít di động được giữ lại, các vật liệu này ở lại trong đất và vỏ phong hóa làm cho chúng có màu đỏ sáng Kiểu vỏ phong hóa là vỏ phong hóa sialit – ferit và alit, các hợp chất tiêu biểu là Al2O3, Fe2O3, SiO2, latêrit và cao lanh (Nguồn: Các quy luật địa lí chung của Trái Đất trang 139-142) 2.2.2.2 Những nét địa đới trong sự hình thành đá trầm tích Trang 21 - Khí... nước thổ nhưỡng có tính chất kiềm vận động từ dưới lên trên và trong vỏ phong hóa tích tụ các muối clo, natri, canxi và magiê - Ở các miền cận nhiệt và nhiệt đới ẩm ướt: do sự phong phú của nhiệt và ẩm, phong hóa vật lí và phong hóa hóa học điều tiến triển rất mạnh mẽ, vỏ phong hóa dày hàng chục mét, ở đây nước thổ nhưỡng có ngấm khí cacbonic và axit hữu cơ do sự khoáng hóa rất nhanh của vật chất hữu cơ... khô, đặc biệt vào thời kì mùa đông không có Mặt Trời chiếu sáng Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất vẫn dưới 0 0C Băng và tuyết tích tụ lại quanh năm trên mặt đất và mặt biển 2.2.2 Quy luật địa đới biểu hiện trong thạch quy n Quy luật địa đới biểu hiện trong thạch quy n được chứng minh qua tính địa đới địa hóa, những nét địa đới trong sự hình thành đá trầm tích, các quá trình hình thành địa hình và sự... CHƯƠNG 2 CHỨNG MINH ĐỊA ĐỚI LÀ QUY LUẬT PHỔ BIẾN NHẤT CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ LỚP VỎ CẢNH QUAN Sở dĩ địa đới là quy luật phổ biến nhất của các thành phần tự nhiên và lớp vỏ cảnh quan bởi vì: - Thứ nhất: Nguyên nhân của quy luật địa đới là bức xạ mặt trời Bức xạ mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu, là động lực cho tất cả các quá trình tự nhiên xảy ra trên bề mặt Trái Đất - Thứ hai: Quy luật địa... nửa khô khan, vỏ phong hóa sialit – cacbonat cấu thành bởi sản phẩm hoàng thổ được làm giàu thêm bởi CaCO3 và MgCO3 Trong đất có tính chất trung tính hay kiềm yếu, không có phản ứng axit nên đặc trưng tiêu biểu của đới là đất đen - Ở đới hoang mạc cận nhiệt và nhiệt đới: với khí hậu nóng nhưng khô, phong hóa vật lí được tăng cường bởi biên độ nhiệt giữa ngày và đêm và theo mùa lớn, phong hóa hóa học... ôn đới chỉ tới 3000m, ở khu vực vĩ độ 60 0 thì độ cao xuống tới 1500m, thậm chí ở vùng cực đường giới hạn tuyết nằm ngay ở độ cao 0m hay 50 – 70m 2.2.3 Quy luật địa đới biểu hiện trong thủy quy n Quy luật địa đới biểu hiện trong thủy quy n được chứng minh qua sự phân bố theo vĩ độ địa lí của nước trong các biển, đại dương và chế độ nước sông ngòi 2.2.3.1 Sự phân bố của nước trong các biển và đại dương... Nam Á, Nam Á, duyên hải phía Bắc và Đông Bắc Ôxtrâylia Sự phong phú về lượng nhiệt và ẩm đảm bảo cho sự phát triển mạnh mẽ của thảm thực vật rừng Đá gốc hình thành đất nói chung rất đa dạng Lớp vỏ phong hóa rất dày do điều kiện nhiệt và ẩm thuận lợi cho các quá trình phong hóa hóa học và sinh học Các đá và khoáng, nhất là khoáng vật silicat bị phong hóa mạnh mẽ thành các khoáng thứ sinh như sét Một phần... Trái Đất được phản ánh (Nguồn: Các quy luật địa lí chung của Trái Đất trang 148-150) 2.2.2.3 Các quá trình hình thành địa hình - Các quá trình địa mạo và các dạng địa hình ngoại lực trên bề mặt Trái Đất cũng luôn mang dấu vết của tính địa đới, nguyên nhân là tính địa đới của các yếu tố tham gia vào các quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ - Quá trình phong hóa đóng vai trò rất quan trọng... vùng chí tuyến vì ở đây thiếu nước là tác nhân bóc mòn chủ yếu, và do vậy độ cao của các núi cao nhất giảm dần về phía xích đạo và hai cực - Độ cao của đường giới hạn tuyết trên núi tùy thuộc vào vĩ độ địa lí Ở xích đạo và nhiệt đới đường giới hạn tuyết có thể lên đến 5000 – 6000m, nhưng ở ôn đới chỉ tới 3000m, ở khu vực vĩ độ 60 0 thì độ cao xuống tới 1500m, thậm chí ở vùng cực đường giới hạn tuyết nằm

Ngày đăng: 12/06/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan