Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò tại huyện ea kar tỉnh đắk lắk

153 322 1
Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò tại huyện ea kar tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI TRƢƠNG LA SỬ DỤNG MỘT SỐ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐỂ VỖ BÉO BÒ TẠI HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số : 62 62 40 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Vũ Văn Nội TS Trịnh Xuân Cƣ HÀ NỘI - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác./ Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2010 Tác giả Trương La ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, xin chân thành cám ơn sâu sắc thầy: TS Vũ Văn Nội, TS Trịnh Xuân Cƣ hƣớng dẫn bảo tận tình cho suốt trình học tập hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo Thông tin, anh chị em Bộ môn Dinh dƣỡng thức ăn chăn nuôi Đồng cỏ, Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi, Phòng Phân tích Thức ăn gia súc Sản phẩm chăn nuôi - Viện Chăn nuôi giúp đỡ mặt tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận án Tôi xin thành thật cám ơn Ban Lãnh đạo, tập thể Bộ môn Chăn nuôi Đồng cỏ - Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thời gian, vật chất nhƣ tinh thần cho trình thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trạm Khuyến nông hộ chăn nuôi bò xã Ea Ô, Cƣ Ni, Ea Đar huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cho suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ cho hoàn thành luận án này./ Tác giả Trương La iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các chữ viết tắt dùng luận án vi Danh mục bảng viii Danh mục đồ thị x Danh mục sơ đồ xi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ CỦA GIA SÚC NHAI LẠI 4 1.1.1 Sơ lƣợc cấu tạo máy tiêu hoá gia súc nhai lại 1.1.2 Hệ vi sinh vật cỏ 1.1.3 Quá trình tiêu hóa thành phần thức ăn gia súc nhai lại 1.1.4 Carbohydrate phi cấu trúc (Non structural carbohydrate - NSC) dinh dƣỡng bò 17 1.2 Nguyên lý phƣơng pháp sinh khí in vitro - gas production việc đánh giá khả tiêu hoá thức ăn cỏ 1.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng thịt bò 20 23 1.3.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng bò 24 1.3.2 Khả sản xuất thịt bò 24 1.3.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới suất chất lƣợng thịt bò 28 iv 1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nông công nghiệp để vỗ béo bò 33 1.4.1 Sơ lƣợc phụ phẩm nông công nghiệp 33 1.4.2 Tiềm nguồn phụ phẩm nông công nghiệp 34 1.4.3 Sử dụng phụ phẩm nông công nghiệp để nuôi bò 35 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Vật liệu nghiên cứu 46 2.2 Nội dung nghiên cứu 46 2.3 Địa điểm nghiên cứu 46 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.4.1 Phƣơng pháp chung cho thí nghiệm 47 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cho thí nghiệm cụ thể 48 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 60 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61 3.1 Tiềm nguồn phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 61 3.1.1 Tình hình phát triển đàn bò sử dụng nguồn phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò huyện Ea Kar 61 3.1.2 Sản lƣợng phụ phẩm nông công nghiệp huyện Ea Kar 66 3.1.3 Thành phần hóa học, giá trị dinh dƣỡng đặc điểm tiêu hóa in vitro số phụ phẩm nông nghiệp sử dụng vỗ béo bò 3.2 Sử dụng lõi ngô phần vỗ béo bò thịt 70 79 3.2.1 Ảnh hƣởng tỉ lệ lõi ngô khác đến lƣợng khí sinh đặc điểm sinh khí in vitro phần vỗ béo bò (Thí nghiệm 1a) 79 v 3.2.2 Ảnh hƣởng tỉ lệ lõi ngô khác phần đến tăng khối lƣợng, hiệu sử dụng thức ăn, khả sản xuất chất lƣợng thịt bò vỗ béo (Thí nghiệm 1b) 3.3 Sử dụng thân ngô phần vỗ béo bò thịt 82 95 3.3.1 Ảnh hƣởng tỉ lệ thân ngô khác đến lƣợng khí sinh đặc điểm sinh khí in vitro phần vỗ béo bò (Thí nghiệm 2a) 95 3.3.2 Ảnh hƣởng tỉ lệ thân ngô khác phần đến tăng khối lƣợng hiệu sử dụng thức ăn bò vỗ béo (Thí nghiệm 2b) 3.4 Sử dụng vỏ ca cao phần vỗ béo bò thịt 97 104 3.4.1 Ảnh hƣởng tỉ lệ vỏ ca cao khác đến lƣợng khí sinh đặc điểm sinh khí in vitro phần vỗ béo bò (Thí nghiệm 3a) 104 3.4.2 Ảnh hƣởng tỉ lệ vỏ ca cao khác phần đến tăng khối lƣợng hiệu sử dụng thức ăn bò vỗ béo (Thí nghiệm 3b) 106 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 115 Kết luận 115 Đề nghị 116 Những công trình khoa học công bố liên quan đến luận án 117 Tài liệu tham khảo 118 Phụ lục 135 vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN ABBH Axit béo bay ADF (Acid Detergent Fibre): Xơ lại sau xử lý dung môi axit ATP Adenosine Triphosphate BQ Bình quân CK Chất khô cs Cộng DE (Digestible Energy): Năng lƣợng tiêu hóa DT Diện tích DXKD Dẫn xuất không đạm HQSDTĂ Hiệu sử dụng thức ăn KHKT Khoa học kỹ thuật KL Khối lƣợng KP Khẩu phần KTS Khoáng tổng số ME (Metabolisable Energy): Năng lƣợng trao đổi MUB (Molasses Urea Block): Bánh dinh dƣỡng rỉ mật - urê NDF (Neutral Detergent Fibre): Xơ lại sau xử lý dung môi trung tính NPN (Non Protein Nitrogen): Nitơ phi protein NSC (Non Structural Carbohydrate): Carbohydrate phi cấu trúc NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn SL Sản lƣợng vii TĂ Thức ăn TB Trung bình TDN (Total Digestible Nutrients): Tổng chất dinh dƣỡng tiêu hóa TN Thí nghiệm TT Tăng trọng TTBQ Tăng trọng bình quân TTTĂ Tiêu tốn thức ăn UBND Uỷ ban nhân dân VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Ảnh hƣởng tuổi đến thành phần thịt 30 1.2 Ảnh hƣởng mức dinh dƣỡng đến thành phần thân thịt 31 1.3 Thành phần hoá học giá trị dinh dƣỡng số phụ phẩm 34 2.1 Thành phần thức ăn phần sử dụng lõi ngô 52 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng lõi ngô vỗ béo bò 53 2.3 Thành phần thức ăn phần sử dụng thân ngô 57 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng ngô vỗ béo bò 58 2.5 Thành phần thức ăn phần sử dụng vỏ ca cao 59 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sử dụng vỏ ca cao vỗ béo bò 60 3.1 Số lƣợng bò qua năm huyện Ea Kar 61 3.2 Tình hình sử dụng loại phụ phẩm nuôi bò 62 3.3 Thời gian sử dụng phụ phẩm cho bò năm 65 3.4 Diện tích (ha) sản lƣợng (tấn) số trồng qua năm 66 3.5 Tỉ lệ phụ phẩm/chính phẩm số trồng Ea Kar 68 3.6 Sản lƣợng ƣớc tính số phụ phẩm 69 3.7 Thành phần hoá học số loại phụ phẩm 71 3.8 Giá trị dinh dƣỡng số phụ phẩm nông nghiệp 72 3.9 Lƣợng khí sinh phụ phẩm thời điểm ủ in vitro khác 73 3.10 Đặc điểm sinh khí in vitro phụ phẩm nông nghiệp 75 3.11 Trữ lƣợng chất khô, protein thô lƣợng phụ phẩm 76 3.12 Ƣớc tính số lƣợng bò nuôi đƣợc từ nguồn phụ phẩm 77 3.13 Lƣợng khí sinh phần sử dụng lõi ngô thời điểm ủ in vitro khác 79 3.14 Đặc điểm sinh khí in vitro phần sử dụng lõi ngô 80 3.15 Khối lƣợng tăng khối lƣợng bò Thí nghiệm 1b 82 ix 3.16 Thức ăn ăn vào hiệu sử dụng thức ăn bò Thí nghiệm 1b 86 3.17 Thành phần thịt mổ khảo sát bò vỗ béo 88 3.18 Độ pH thăn thời điểm sau bảo quản 90 3.19 Tỉ lệ nƣớc sau thời điểm bảo quản 92 3.20 Thành phần hoá học thịt bò vỗ béo 93 3.21 Hiệu kinh tế bò vỗ béo Thí nghiệm 1b 94 3.22 Lƣợng khí sinh phần sử dụng thân ngô thời điểm ủ mẫu in vitro khác 95 3.23 Đặc điểm sinh khí in vitro phần sử dụng thân ngô 96 3.24 Khối lƣợng tăng khối lƣợng bò Thí nghiệm 2b 98 3.25 Lƣợng thức ăn ăn vào hiệu sử dụng thức ăn bò Thí nghiệm 2b 100 3.26 Hiệu kinh tế bò vỗ béo Thí nghiệm 2b 103 3.27 Lƣợng khí sinh phần sử dụng vỏ ca cao thời điểm ủ mẫu in vitro khác 105 3.28 Đặc điểm sinh khí in vitro phần sử dụng vỏ ca cao 106 3.29 Khối lƣợng tăng khối lƣợng bò Thí nghiệm 3b 107 3.30 Hiệu sử dụng thức ăn bò vỗ béo Thí nghiệm 3b 109 3.31 Hiệu kinh tế bò vỗ béo Thí nghiệm 3b 111 3.32 Tỉ lệ NSC tăng khối lƣợng bò vỗ béo 112 3.33 Hồi quy tăng khối lƣợng bò (y) với hàm lƣợng NSC phần (x) 113 127 82 Goering, H.K and Van Soest, P.J (1970) Forage fiber analyses (apparatus, regents, procedures and some applications) ARS Agric Handbook 397 Washington, DC 83 Gomes, M.J., F.D Hovell, and X.B Chen (1994) The effect of starch supplementation of straw on microbial protein supply in sheep Anim Feed Sci and Technol; 49: 277 - 286 84 Heldt, J.S (1998) Effect of various supplemental carbohydrate sources on the utilization of low-quality tallgrass-prairie forage Ph.D dissertation Kansas State Univ., Manhattan 85 Heldt, J.S., R.C Cochran, C.P Mathis, B.C Woods, K.C Olson, E.C Titgemeyer, T.G Nagaraja, E.S Vanzant and D.E Johnson (1999) Effects of level and source of carbohydrate and level of degradable intake protein on intake and digestion of low-quality tall grass-prairie hay by beef steers J Anim Sci; 77: 2846 - 2854 86 Herrera-Saldana, R., J.T Huber, and M.H Poore (1990) Dry matter, crude protein and starch degradability of five cereal grains J Dairy Sci 73: 2386 - 2393 87 Hespell, R.B and M.P Bryant (1979) Efficiency of rumen microbial growth: Influence of some theoretical and experimental factors on YATP J Dairy Sci; 49: 1640 - 1659 88 Hofmann, K (1988) pH - A quality criteria for meat Fleischwirtsch; 68: 65 - 69 89 Hoover, W.H., and S.R Stokes (1991) Balancing carbohydrates and proteins for optimum rumen microbial yield J Dairy Sci; 74: 3630 - 3645 90 Houpt, T.R (1970) Transfer of urea and ammonia to the rumen In A.T Phillipson (Ed) Physiology of digestion and metabolism in the ruminant pp 119 - 131, Oriel Press, Newcattle upon Tyne, U.K 128 91 Hunter, R.A (2000) Hight molasses diets for finishing of steers Meeting CD room, Sydney, July, - 7, 2000 92 INRA (1989) Ruminant nutrition: Recommended allowance and feed tables INRA, Paris, 1989 93 International Cocoa Organization - ICCO (2000) Animal feed from cocoa Questions and answers by-products animal feed from cocoa 94 Jackson, M.G (1978) Treating straw for animal feeding: an assessment of its technical and feasibility Anim Prod Health, Rome 10: 38 - 43 95 Jeremiah, L.E., Tong, A.K.W, and Gibson, L.L (1991) The use fullness of muscle color and pH for segregating beef carcasses into tenderness groups Meat Science, 30: 97 - 114 96 Karsli, M.A; and Russell, J.R (2002) Effects of source and concentrations of nitrogen and carbohydrate on ruminal microbial protein synthesis Turk J Vet Anim Sci; 26: 201 - 207 97 Kearl, L.C (1982) Nutrient Requirements of Ruminants in Developing countries International Feedstuffs Inst., Utah State Univ., Logan, USA 98 Khazaal, K., M.T Dentinho., J.M Ribeiro, and E.R Orskov (1995) Prediction of apparent digestibility and voluntary feed intake of hays fed to sheep: comparison between using fiber component, in vitro digestibility or characteristics of gas production or nylon bag degradation Anim Sci; 61: 521 - 538 99 Kunkle, W.E., J.T Johns, M.H Poore, and D.B Herd (1999) Designing supplementation programs for beef cattle fed forage-based diets Proceedings of the American Society of Animal Science, pp: 1-10 100 Le Viet Ly (2001) Improved utilization of agricultural by-product for animal in Vietnam and Lao pp 52 - 63 129 101 Leng, R.A (1982a) Dynamics of protozoa in rumen of sheep Br J Nutr; 48(2): 399 - 415 102 Leng, R.A (1982b) Modification of rumen fermentation In J.B Hacker Nutritional limits to animal production from Datorrents pp 427 453, CAB, Farnham Royal, UK 103 Leng, R.A and Nolan, J.V (1984) Nitrogen metabolism in the rumen J Dairy Sci, 67: 1072 - 1089 104 Leng, R.A (1985) Efficiency of feed utilization by ruminants In: Ed, R.D Cumming, Recent advances in animal nutrition in Australia pp 32, University of New England Publishing Unit, Armidale 105 Leng, R.A (2003) Drought and dry season feeding strategies for cattle, sheep and goats Penambul books, Queensland, Australia pp 85 - 118 106 Lewis, D (1961) The fate of nitrogenous compounds in the rumen Digestive physiology and nutrition of the ruminants, London pp 127 - 137 107 Loerch, S.C., L.L Berger, and G.C Fahey, Jr (1983) Effects of dietary protein source and energy level on in situ nitrogen disappearance of various protein sources J Anim Sci, 56: 206 - 215 108 Mc Carthy, R.D., T.H Klusmeyer; J.L Vinici, and J.H Clark (1989) Effects of source of protein and carbohydrate on ruminal fermentation and passage of nutrients to the small intestine of lactating cows J Dairy Sci; 109 Menke, K.H and Steingass, H (1988) Estimation of the energetic feed value obtained from chemical analysis and in vitro gas production using rumen fluid Anim Sci Develop, 28: - 55 110 Ministry of Agricultural and Rural Development (2001) Agricultural Diversification Project Report of Cattle Feeding Trials, Credit No 3099-VN 130 111 Minitab soft ware version 12.1 USA, (1997) 112 Monin, G (1988) Stress d’abattage et qualite’s de la viande Rec Me’d Ved., 164: 835 - 842 113 Nguyen Quoc Dat (1991) Effect of MUB on growing cattle fed tropical grasses in south Vietnam Increase Livestock Prod by making better use of local feed resources FAO - MAFI - MET - SAREC, Ha Noi/Ho Chi Minh pp - 114 Nolan, J.V., B.W Norton, and R.A Leng (1976) Further studies of the dynamics of nitrogen metabolism in sheep Br J Nutr, 35: 127 - 147 115 NRC (1984) The nutrient requirements of beef cattle Washington DC, 1984 116 NRC (1996) The nutrient requirements of beef cattle Seventh Revised Edition National Academic Press, Washington DC, 1996 117 Orskov, E.R and Mc Donald, I (1979) The estimation of protein degradability in the rumen from incubation measurements weight according to rate of passage J Agric Sci 92: 499 - 503 118 Orskov, E.R (1982) Protein Nutrition in Ruminants Academic Press Inc (London) pp 19 - 40 119 Orskov, E.R (1992) Protein nutrition of ruminants (2nd edn.) Academic Press, London, pp 175 120 Ouali, A (1991) Sensory quality of meat as affected by muscle biochemistry and modern technology In: Animal Biotechnology and the quality of meat production L.O Fiems., B.G Cottyn and D.I Demeyer (eds.) Elsevier, Amsterdam pp 85 - 105 121 Page, J.K., Wulf, D.M, and Schwotzer, T.R (2001) A survey of beef muscle color and pH J Anim Sci 79: 678 - 687 122 Pathak, A.K (2008) Various factors affecting microbial protein synthesis in the rumen Veterinary World, Vol 1(6): 186 - 189 131 123 Pham Kim Cuong, Vu Chi Cuong, Le Viet Ly and Jan Berg (2002) Straw yield, in sacco degradability and in vitro gas production of several rice varieties in the Red River Delta of Vietnam Improved Utilization of By-Products of Animal Feeding in Vietnam The Agricultural Publishing House 2002 pp 110 - 124 124 Prasad, C.S., C.D Wood, and K.T Sampath (1994) Use of in vitro gas production to evaluate rumen fermentation of untreated and urea treated finger millet straw supplemented with different levels of concentrate J Sci Food Agric, 65: 457 - 464 125 Preston, T.R and Leng, R.A (1987) Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and sub-tropics Penambul Books Ltd Armidale NSW Australia pp 25 - 37 126 Preston, T.R (1995) Tropical animal feeding A manual for research worker FAO animal production and health pp 126 127 Romulo, B (1986) Studies on the role of supplemental and of manipulation of protozoa population in the rumen and productivity of sheep given straw based diets University of New England, Armidale 128 Rotger; A Ferret; S Calsamiglia, and X Manteca (2006) Effects of nonstructural carbohydrates and protein sources on intake, apparent total tract digestibility, and ruminal metabolism in vivo and in vitro with highconcentrate beef cattle diets J Anim Sci; 84:1188 - 1196 129 Schiere, J.B and Ibrahim, M.N.M (1989) Feeding of urea - ammonia treated rice straw Pudoc Wageningen Netherlands 130 Sinclair, L.A., P.C Garnworthy; J.R Newbold, and P.J Buttery (1995) Effect of synchronizing the rate of dietary energy and nitrogen in diets with a similar carbohydrate composition on rumen fermentation and microbial protein synthesis in sheep J Agric Sci 1995; 124: 463 - 472 132 131 Sniffen, C.J., O’Connor, J.D., Van Soest, P.J., Fox, D.G and Russell, J.B (1992) A net carbohydrate and protein system for evaluating cattle diest: II, carbohydrate and protein availability J Anim Sci, 70: 3562 - 3577 132 Song, M.K and J.J Kennelly (1990) Ruminal fermentation pattern, bacterial population and ruminal degradation of feed ingredients as influenced by ruminal ammonia concentration J Anim Sci, 68: 1110-1120 133 Stern M.D., A Bach, and S Calsamiglia (1997) Alternative technique for measuring nutrient digestion in ruminants J Anim Sci, 75: 2256 - 2276 134 Stokes, S.R (1991) Balancing carbohydrates for optimal rumen function and animal health J Dairy Sci, 74: 3630 135 Tamminga, S (1981) Recent advances in our understanding of the significance of rumen fermentation (1982) In: Protein and Energy Supply for High Production of Milk and Meat United Nation-Economic Commission for Europe Committee on Agricultural Problems Tergamon Press, London pp 15 - 31 136 Thorton, R.F and Tume, R.K (1984) Fat deposition in ruminants In: Eds, S K Baker, J M Gawthorne, J B Ylackintosh and D.B Purseer, Ruminant physiology concepts and consequences, University of Western Australia, Perth pp 239 - 298, 137 Trevaskis, L.M., Fulkerson, W.J., Nandra, K.S (2003) Effect of time of feeding carbohydrate supplements and pasture on production of dairy cows Livest Prod Sci 85: 275 - 285 138 Tuah, A.K., Adomako, D, and Dzoagbe, S (1986) Evaluation of cocoa pod husk as feed ingredient for sheep in Ghana Proc 9th Intl Cocoa Res Conf held at Lome, Togo pp 505 - 509 139 Tuah, A.K (1990) Utilization of agricultural by-products for village 133 and commercial production of sheep rations in Ghana Proceedings of 1st Joint PANESA AND ARNAB Workshop held in Lilongwe, Malawi 5-9 Dec 1988 ILCA Publication pp 57 - 69 140 Tuah, A.K., Okai, D.B., Orskov, E.R., Kyle, D., Wshand., Gneenhalgh J.F.D., Obese, F.Y, and P.K Karikari (1996) In sacco dry matter degradability and in vitro gas production characterise of some Ghanaian Feed Livestock Research for Rural development Vol 8, No Juanly, 1996 pp 23 - 33 141 USDA - United States Department of Agriculture (1997) Official United States standards for grades of carcass beef AMS, USDA, Washington, DC 142 Van Soest, P.J (1982) Nutritional ecology of the ruminant O and B Books Corvallis, Oregon 143 Van Soest, P.J (1994) Nutritional ecology of the ruminant (second edition) Cornell University pp 139 144 Voigt, J., W Jentsch, U Schonhusen, M Beyer, and F Kreienbring (1993) Influence of starch sources barley, maize, potatoes and their dietary proportions on nutrient digestibility and energy utilization in ruminants Arch Anim Nutr; 44: 369 - 376 145 Wood, G.A.R and R.A Lass (2001) Cocoa Fourth edition MPG Books Ltd Bodmin, Cornwall 146 Wood, C.D and B Manyuchi (1997) Use of an in vitro gas production method to investigate interactions between veld hay and napier hay or groundnut hay supplements Anim Feed Sci Technol, 67: 265 - 278 147 Wong Hee Kum, Abu Hassan Osman and Mohd, Sukri Maji Idris (1986) Utilization of cocoa by-products as ruminant feed Ruminant 134 feeding systems utilizing fibrous agricultural residues, 1986 148 Wong Hee Kum and Abu Hassan Osman (1988) Nutritive value and rumen fermentation profile of sheep fed on fresh of dried cocoa pod husk - based diets MARDI Res J (Malaysia), 16 (2): 147 - 154 149 Wulf, D.M., Connor, O., Tatum, J.D, and Smith, G.C (1997) Using objective measurer of muscle color to predict beef longissimus tenderness J Anim Sci, Vol 75: 684 - 692 135 PHỤ LỤC * Phụ lục 1: Quy trình thí nghiệm sinh khí in vitro - gas production (Menker Steingass, 1988) * Chuẩn bị mẫu: - Nghiền mẫu đến 1mm - Khối lƣợng mẫu cho xi lanh: 200  5mg Mẫu đặt vào phần cuối xi lanh - Bôi trơn pít tông vasơlin đẩy pít tông đến sát mẫu, sau đậy xi lanh - Xi lanh chứa mẫu phải đặt tủ ấm 38 - 39oC qua đêm tiếp tục để tủ ấm 38oC lấy dịch cỏ chuẩn bị xong dung dịch đệm * Vị trí xi lanh: - Xi lanh không chứa mẫu (blank) mẫu chuẩn cần phải đặt vào đầu, cuối giá xi lanh thí nghiệm - Mẫu nghiên cứu cần nhắc lại lần phải đặt tách biệt đầu, cuối giá ống nghiệm Các dung dịch cần có Dung dịch khoáng đa lượng 5,7g Na2HPO4 6,2g KH2PO4 0,6g MgSO4 7H2O Hoà với nƣớc cất thành lít dung dịch Dung dịch đệm 35g NaHCO3 4g (NH4)HCO3 Hoà với nƣớc cất thành lít dung dịch Chuẩn bị dung dịch đệm 474ml nƣớc cất 0,12ml dung dịch khoáng vi lƣợng 237ml dung dịch đệm 237ml dung dịch khoáng đa lƣợng 1,22ml dung dịch Resazarin Dung dịch khoáng vi lượng 13,2g CaCl2 2H2O 10g MnCl2 4H2O 1g CoCl2 4H2O 0,8g FeCl2 6H2O Hoà với nƣớc cất thành 100ml Dung dịch Resazarin 100mg Resazarin Hoà với nƣớc cất thành 100ml DD Dung dịch khử 2ml NaOH 1N 285mg Na2S 7H2O 47,5ml nƣớc cất 136 Dung dịch đệm: - Từng phần dung dịch đệm cần đƣợc chuẩn bị trƣớc tiến hành thí nghiệm - Chuẩn bị dung dịch đệm 2: Cách pha dung dịch đệm Dung dịch (ml) Lƣợng dung dịch cần tạo (ml) 500 750 1000 1200 1300 1400 1500 1700 2000 Nƣớc cất 237,5 356 475 570 617,5 665 712,5 831 950 DD đệm 120 180 240 288 312 336 360 420 480 Đa khoáng 120 180 240 288 312 336 360 420 480 Vi khoáng 0,06 0,09 0,12 0,144 0,156 0,168 0,180 0,210 0,240 Resazurin 0,61 0,92 1,22 1,46 1,59 1,71 1,83 2,14 2,44 Nƣớc cất 23,8 35,7 47,5 57,1 61,9 66,6 71,3 83,2 95 NaOH 1N 1,0 1,5 2,0 2,4 2,6 2,8 3,0 3,5 4,0 Dung dịch khử Na2S 0,168 0,252 0,336 0,360 0,437 0,470 0,504 0,588 0,672 9H2O Tuỳ theo số xi lanh mà định số lƣợng dung dịch đệm cần pha Lƣu ý: Dung dịch đệm trộn trƣớc tiến hành lần thí nghiệm - Làm ấm đến 38oC sau cho dung dịch khử vào - Đặt bình tam giác có dung dịch đệm vào bể nƣớc có khuấy từ ổn định nhiệt 39oC 25-30 phút sau cho dung dịch khử vào, sục khí CO2 vào dung dịch mẫu dung dịch chuyển sang màu hồng sau sáng - pH dung dịch nên -7,3 Dịch cỏ: - Dịch cỏ từ bò đƣợc đổ vào bình, dịch phải đƣợc giữ ấm 38-39oC - Lọc bỏ hạt thức ăn lớn vải xô - Tỷ lệ DD đệm 2/dịch cỏ 2/1 Dịch hỗn hợp bò với số lƣợng tƣơng 137 đƣơng đƣợc trộn cho vào bình tam giác với dung dịch đệm theo tỉ lệ 2:1 - Bình tam giác phải giữ bình nƣớc ấm 38-39oC, liên tục sục khí CO2 khuấy chuẩn bị xong xi lanh, pH nên: 7-7,3 Chuẩn bị thí nghiệm: - Lấy lần, lần 30ml pipet để bỏ nhằm đảm bảo không khí bề mặt xi lanh - Lấy 30ml hỗn hợp dịch cỏ dung dịch đệm cho vào xi lanh có mẫu đặt 38oC, giữ xi lanh đẩy không khí cách nhẹ nhàng, đặt xi lanh vào tủ ấm có quạt đối lƣu đảm bảo nhiệt độ 39oC - Ghi chép số ml xi lanh thời điểm bắt đầu - Ghi chép số ml khí xi lanh thời điểm thích hợp - Cho khí thoát lƣợng khí xi lanh > 60ml Thời gian đọc lập kế hoạch nhƣ sau: Thời điểm đọc (giờ) 12 24 48 72 96 Tính toán: Ngày 9h sáng ngày thứ 12h trƣa ngày thứ 15h chiều ngày thứ 21h tối ngày thứ 9h sáng ngày thứ hai 9h sáng ngày thứ ba 9h sáng ngày thứ tƣ 9h sáng ngày thứ năm Bmr: Trung bình mẫu trắng (blank) lần đọc Gh: Gas sản xuất tiêu hoá mẫu thời điểm khác Ghr: Gas đọc thời điểm Ghr-1: Gas đọc thời điểm trƣớc xác định Ghr Gh = Ghr - Gh0r - Bmr + Ghr-1 Sau loại bỏ khí khỏi xi lanh tính toán nhƣ sau: Ghr = Gas sản xuất lúc đọc - Giá trị đọc sau loại bỏ khí lần đọc cuối Bmr: Giống nhƣ Ghr; Gh = Ghr - Bmr + Ghr-1 138 * Phụ lục 2: Thành phần hoá học giá trị dinh dƣỡng loại thức ăn dùng thí nghiệm vỗ béo bò Loại thức ăn Năng lƣợng ME Chất khô (%) Protein thô (%) Rỉ mật 63,88 4,20 2.341 Ngô 89,33 8,23 2.757 Bột sắn 88,14 4,05 2.345 Lõi ngô 91,81 2,86 1.666 Thân ngô 90,13 4,10 1.551 Vỏ ca cao 89,45 6,82 1.602 Hạt 87,13 21,68 2.424 Khô dầu lạc 85,79 43,71 3.130 (Kcal/kg) * Phụ lục 3: Thành phần hoá học giá trị dinh dƣỡng phần Thí nghiệm Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần Tỉ lệ ME Pr thô (%) (Kcal) (%) 40 936 1,68 Tỉ lệ ME Pr thô (%) (Kcal) (%) 40 936 1,68 Tỉ lệ ME Pr thô (%) (Kcal) (%) 40 936 1,68 Loại thức ăn Rỉ mật Bột sắn 24 563 0,97 14 328 0,57 94 0,16 Lõi ngô Hạt Khô dầu lạc Urê 10 11 167 267 0,29 2,38 20 11 333 267 0,57 2,38 30 11 500 267 0,86 2,38 13 407 5,68 13 407 5,68 13 407 5,68 - 2,88 - 2,88 - 2,88 Khoáng - - - - - - Tổng 100 2.339 13,88 100 2.271 13,76 100 2.204 13,64 139 * Phụ lục 4: Giá phần Thí nghiệm KP Thức ăn Tỉ lệ (%) Giá KP Thành tiền (đ) Tỉ lệ (%) KP Tỉ lệ (%) Thành tiền (đ) Thành tiền (đ) Rỉ mật 2.500 40 1.000 40 1.000 40 1.000 Bột sắn 2.600 24 624 14 364 104 Lõi ngô 700 10 70 20 140 30 210 Hạt 3.000 11 330 11 330 11 330 Khô dầu lạc 7.200 13 936 13 936 13 936 Urê 8.000 80 80 80 14.000 140 140 140 100 3.180 100 2.990 100 2.800 Khoáng Cộng * Phụ lục 5: Thành phần hoá học giá trị dinh dƣỡng phần Thí nghiệm Loại thức Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần ăn Tỉ lệ ME Pr thô (%) (Kcal) (%) 46 1.077 1,93 Tỉ lệ ME Pr thô (%) (Kcal) (%) 36 843 1,51 Tỉ lệ ME Pr thô (%) (Kcal) (%) 30 702 1,26 Rỉ mật Ngô 0 0,00 10 276 0,82 16 441 1,32 Bột sắn 25 586 1,01 15 352 0,61 117 0,20 Cây ngô 78 0,21 15 233 0,62 25 388 1,03 Hạt Khô dầu lạc Urê 11 11 267 344 2,38 4,81 11 11 267 344 2,38 4,81 11 11 267 344 2,38 4,81 - 2,88 - 2,88 - 2,88 Khoáng - - - - - - Tổng 100 2.352 13,22 100 2.314 13,63 100 2.259 13,87 140 * Phụ lục : Giá phần Thí nghiệm KP Thức ăn Tỉ lệ (%) Giá KP Thành tiền (đ) Tỉ lệ (%) KP Tỉ lệ (%) Thành tiền (đ) Thành tiền (đ) Rỉ mật 2.000 46 920 36 720 30 600 Ngô 2.200 25 550 15 330 110 Bột sắn 2.800 - - 10 280 16 448 500 25 15 75 25 125 Hạt 2.500 11 275 11 275 11 275 Khô dầu lạc 4.200 11 462 11 462 11 462 Urê 8.000 80 80 80 12.000 120 120 120 100 2.432 100 2.342 100 2.220 Cây ngô Khoáng Cộng * Phụ lục 7: Thành phần hoá học giá trị dinh dƣỡng phần Thí nghiệm Loại Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần thức ăn Tỉ lệ ME Pr thô (%) (Kcal) (%) 34 796 1,43 Tỉ lệ ME Pr thô (%) (Kcal) (%) 34 796 1,43 Tỉ lệ ME Pr thô (%) (Kcal) (%) 34 796 1,43 Rỉ mật Ngô 26 717 2,14 21 579 1,73 16 441 1,32 Vỏ ca cao Khô dầu lạc Urê 25 400 1,73 30 481 2,07 35 561 2,42 13 407 5,68 13 407 5,68 13 407 5,68 - 2,88 - 2,88 - 2,88 Khoáng - - - - - - Tổng 100 2.320 13,85 100 2.262 13,79 100 2.204 13,72 141 * Phụ lục 8: Giá phần Thí nghiệm KP Thức ăn Giá KP KP Tỉ lệ Thành Tỉ lệ Thành Tỉ lệ Thành (%) tiền (đ) (%) tiền (đ) (%) tiền (đ) Rỉ mật 2.000 34 680 34 680 34 680 Bột ngô 3.000 26 780 21 630 16 480 500 25 125 30 150 35 175 Khô dầu lạc 8.000 13 1.040 13 1.040 13 1.040 Urê 8.000 80 80 80 12.000 120 120 120 100 2.825 100 2.700 100 2.575 Vỏ ca cao Khoáng Cộng [...]... đề tài: Sử dụng một số phụ phẩm nông nghiệp để vỗ béo bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk 3 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Đánh giá tiềm năng một số phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk làm cơ sở để quy hoạch phát triển chăn nuôi bò tại địa phƣơng - Xác định tỉ lệ một số loại phụ phẩm trong khẩu phần nhằm vỗ béo bò thịt phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật tại địa phƣơng... năng một số phụ phẩm nông nghiệp chính làm thức ăn vỗ béo bò tại địa phƣơng thông qua trữ lƣợng, thành phần hóa học, giá trị dinh dƣỡng nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần phát triển chăn nuôi bò một cách bền vững - Xác định đƣợc tỉ lệ phụ phẩm nông nghiệp phù hợp trong khẩu phần vỗ béo bò thông qua sử dụng phƣơng pháp sinh khí in vitro - gas production và thử nghiệm trên bò - Đề xuất một số. .. thu hẹp thì vấn đề sử dụng phụ phẩm nông công nghiệp làm thức ăn cho bò càng đƣợc chú trọng và đƣợc đặt lên hàng đầu hiện nay Tuy nhiên, phụ phẩm nông nghiệp thƣờng nghèo chất dinh dƣỡng, hàm lƣợng protein thấp, xơ cao (20 - 35% tính theo chất khô), tỉ lệ tiêu hoá thấp (Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn, 2005) Do đó để sử dụng chúng một cách có hiệu quả cần phối hợp với các nguyên liệu khác một cách phù hợp... (UBND huyện Ea Kar, 2006) Điều kiện tự nhiên của huyện Ea Kar rất phù hợp cho việc phát triển chăn nuôi bò và phát triển mạnh các loại cây trồng có thể cho phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi Từ 2004 đến 2006 tổng đàn bò bình quân của huyện Ea Kar là khá lớn: 26.259 con, chiếm 15,4% đàn bò cả tỉnh Tốc độ phát triển đàn bò hằng năm đạt 112,6% (Cục Thống kê Đắk Lắk, 2007) Với áp lực thiếu thức ăn do tăng đàn... dƣỡng đối với bò thịt hiện nay vẫn dựa vào thức ăn xanh tự nhiên, phƣơng thức nuôi quảng canh, chƣa chú trọng vỗ béo bò trƣớc khi giết thịt nên khả năng cho thịt và chất lƣợng thịt còn 2 hạn chế chỉ thích ứng với tiêu thụ của thị trƣờng trong nƣớc Huyện Ea Kar nằm phía Đông của tỉnh Đắk Lắk có tổng diện tích tự nhiên là 103.747ha Trong đó, đất nông nghiệp: 85.013ha (chiếm 82%), đất chƣa sử dụng có thể... các nhóm bò 91 3.9 Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần sử dụng cây ngô trong 97 thí nghiệm in vitro 3.10 Quan hệ giữa NSC và tăng KL của bò ở TN 2b 3.11 Quan hệ giữa tỉ lệ cây ngô với HQSDTĂ của bò ở TN2b 102 3.12 Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần sử dụng vỏ ca cao tại 104 99 các thời điểm ủ in vitro 3.13 Tăng khối lƣợng của bò ở Thí nghiệm 3b 107 3.14 Hồi quy giữa tăng khối lƣợng bò vỗ béo và hàm... phần hóa học của các phụ phẩm 71 3.2 Lƣợng khí sinh ra khi lên men in vitro của các phụ phẩm 74 3.3 Lƣợng khí sinh ra của các khẩu phần sử dụng lõi ngô sau các 81 thời điểm ủ in vitro 3.4 Tăng khối lƣợng của bò ở Thí nghiệm 1b 83 3.5 Quan hệ giữa NSC với tăng KL của bò ở Thí nghiệm 1b 85 3.6 Quan hệ giữa tỉ lệ lõi ngô và HQSDTĂ của bò vỗ béo 87 3.7 Tỉ lệ thịt xẻ và thịt tinh của bò 89 3.8 Thay đổi pH... triển của Cục Khuyến nông Khuyến lâm (2001) cũng đã xác định “Xây dựng một số vùng chăn nuôi bò thịt chất lượng cao ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, ” Với diện tích đồng cỏ rộng lớn và tập trung, cùng với một số lƣợng lớn phụ phẩm từ nông công nghiệp nhƣ rơm, ngọn mía, cây ngô, bã sắn, hạt bông, rỉ mật, vỏ quả ca cao, vỏ quả cà phê, quả cao su sẽ là nguồn thức ăn rất tốt cho chăn nuôi trâu bò Mặc dù vậy, việc... urê đƣợc tái sử dụng thông qua nƣớc bọt và từ vách dạ dày và nitơ nội sinh có nguồn gốc từ các tế bào biểu mô dạ cỏ bị bong (Orskov, 1982) Tuy nhiên để tổng hợp protein, một số loài VK đòi hỏi phải có một lƣợng nhỏ peptid và axit amin (Nolan và cs, 1976), các axit amin này đƣợc sử dụng để tạo ra các axit béo mạch ngắn là các yếu tố điều khiển sinh trƣởng của VSV Mức độ sinh trƣởng của VSV phụ thuộc vào... ta có nguồn phụ phẩm nông công nghiệp rất dồi dào (47 triệu tấn mỗi năm) nhƣng sử dụng chúng làm thức ăn chăn nuôi vẫn còn rất thấp chỉ khoảng 18% (Cục Chăn nuôi, 2008) Trong khi đó, thức ăn cho chăn nuôi bò còn bị thiếu hụt trầm trọng, đặc biệt là vào mùa khô nên tiềm năng của các giống bò cao sản chƣa đƣợc phát huy đã làm giảm năng suất vật nuôi Tây Nguyên là khu vực có nhiều tiềm năng để phát triển

Ngày đăng: 12/06/2016, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan