Thuốc kháng đông và thuốc kháng tiểu cầu

90 1.4K 0
Thuốc kháng đông và thuốc kháng tiểu cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường sử dụng: Heparin được sử dụng theo đường tiêm , có thể tiêm tĩnh mạch hay tiêm dưới da. Không tiêm bắp do tạo thành bướu máu (hematoma). Thời gian bán huỷ ngắn khoảng 1,5 giờ nên thuốc thường được cho lập lại liều hay truyền tĩnh mạch. Chuyển hoá tại gan Bài tiết qua nước tiểu

THUỐC KHÁNG ĐÔNG KHÁNG TIỂU CẦU TS Đinh Hiếu Nhân Bộ môn Dược lý học ĐHYD TpHCM I Cơ chế đông – cầm máu TIỂU CẦU Các yếu tố đông máu Các thụ thể gắn kết tiểu cầu 12 Thuốc kháng đông: Lịch sử phát triển Dabigatran Rivaroxaban Apixaban AZD0837 Ximelagatran clinical trials Uống Spoiled sweet clover Warfarin clinical use Dicoumarol discovered 1916 1924 1936 1940 Heparin clinical use Heparin discovered Tiêm 1950s High / low dose Warfarin / INR Warfarin clinical trials Warfarin / Vitamin K mechanism 1970s 1976 LMWH discovered Continous heparin infusion/ aPTT 1980s 1990s 2001 Pentasaccharide clinical trials LMWH clinical trials 2006 Các thuốc kháng đông Thuốc kháng đông Đường tiêm Đường uống Vị trí tác động thuốc kháng đông Prasugrel • Thuốc hấp thu qua đường uống, không bị ảnh hưởng thức ăn, nhiên giảm hấp thu sau bữa ăn nhiều dầu mỡ • Là tiền thuốc ( Pro-Drug) cần phải huyển hóa lần: ruột gan thành chất có hoạt tính • Thời gian bán hủy khoảng = • Gắn kết không hồi phục với thụ thể P2Y12 • Hiệu sinh học = đời sống tiểu cầu ( – 10 ngày) Prasugrel • Chỉ định: Hội chứng mạch vành cấp • Chống định: - Tiền có thoáng thiếu máu não hay đột quỵ - Đang xuất huyết - Có kế hoạch phẫu thuật bắc cầu (CABG) - Dị ứng với thành phần thuốc Prasugrel • Cẩn thận: BN > 75 tuổi hay cân nặng < 60kg • Vì thuốc tác dụng nhanh hiệu chống ngưng tập tiểu cầu mạnh nên chờ đến xác định giải phẫu hệ động mạch vành định dùng liều tải ( loading dose) Prasugrel • Tác dụng phụ: Chóng mặt, yếu , mệt, đau lưng Sốt, đau thượng vị, buồn nôn, nôn Nổi mẩn đỏ Đau đầu, động kinh, hôn mê * Thuốc không bị tương tác với nhóm thuốc ức chế bơm proton ( PPI) Prasugrel • Liều: Liều tải ( loading dose) = 60mg Sau 10mg / ngày Ticagrelor ( Brilinta ® ) Ticagrelor Cyclopentyltriazolopyrimidine pharmacology • Hấp thu không bị ảnh hưởng thức ăn hay antacids • Là hoạt chất  khởi phát tác dụng nhanh – • Hiệu chống ngưng tập tiểu cầu giảm sau ngưng điều trị – ngày Ticagrelor: Dược động học • • • • • Thuốc hấp thu qua đường uống Độ khả dụng sinh học 36% Gắn kết với protein 99,7% Chuyển hoá qua gan nhờ CYP 3A4 Thời gian bán huỷ 7,5 ( ticargrelor) hay 8,5 dạng chuyển hoá • Thải trừ qua mật Ticagrelor: Chỉ định • Phòng ngừa huyết khối hội chứng mạch vành cấp Nên kết hợp với aspirin Ticagrelor: Chống định • • • • Đang xuất huyết Tiền XH não Chức gan giảm Tránh kết hợp với thuốc chuyển hoá qua gan CYP 3A4 • Quá mẫn với thành phần thuốc Ticagrelor: Tác dụng phụ • Khó thở • Xuất huyết ( bướu máu, chảy máu mũi, XH tiêu hoá, XH da • Dị ứng da: mẫn, ngứa • Nhịp tim chậm, có ngừng thất > giây tuần lễ sau điều trị Ticagrelor • Liều: Liều tải ( loading dose) = 180 mg Sau 90mg x lần / ngày * Thuốc không bị tương tác với nhóm thuốc ức chế bơm proton ( PPI) Hoạt hóa thuốc kháng tiểu cầu Tóm lược chuyển hóa chế tác động thuốc kháng tiểu cầu Xử trí biến cố xuất huyết Xuất huyết điều trị Nhẹ Ngưng hay giảm liều thuốc Thromb Haemost 2010;103:1116-1127 Trung bình – nặng Đe doạ tính mạng Điều trị triệu chứng Ép chỗ Can thiệp phẫu thuật Bù dịch Truyền máu Than hoạt (quá liều) Lọc máu Sử dụng rFVIIa hay PCC [...]...Các thuốc kháng tiểu cẩu Ticagrelor Ticagrelor Thuốc kháng TC Tiểu cầu và cơ chế tác dụng của các thuốc kháng tiểu cầu Ticagrelor Heparin 15 Heparin is a polymer composed of heterogenous polysaccharide units Unfractionated heparin 16 Heparin: cấu trúc hoá học... biệt ở thần kinh trung ương, ở mắt và ở tai Giảm tiểu cầu nặng Nguy cơ xuất huyết cao, tăng HA nặng chưa kiểm soát, đột quỵ • Thận trọng • • • Giảm tiểu cầu, suy gan, suy thận nặng và thận trọng đặc biệt với người cao tuổi (nữ trên 60 tuổi) Dùng liều cao cho người bệnh mới có phẫu thuật Phối hợp với các thuốc có ảnh hưởng tới chức năng đông máu và/ hoặc chức năng tiểu cầu như các salicylat vì tăng nguy... Hội chứng mạch vành cấp Rung nhĩ Huyết khối TM sâu , thuyên tắc phổi Cầu nối tim phổi trong phẫu thuật tim Thận nhân tạo Đặt ống thông động mạch, TM trung tâm Chống chỉ định • • • • • • • Mẫn cảm với heparin Loét dạ dày và u ác tính Dọa sẩy thai Bị rối loạn đông máu nặng, viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, chọc dò tủy sống hoặc quanh màng cứng và phong bế giao cảm Các tổn thương, chấn thương và phẫu thuật... chức năng đông máu và/ hoặc chức năng tiểu cầu như các salicylat vì tăng nguy cơ chảy máu Heparin: Tác dụng phụ • Xuất huyết • Giảm tiểu cầu do heparin ( HIT = Heparininduced thrombocytopenia) • Tăng men gan, tăng kali máu và loãng xương Heparin: Quá liều • Thuốc đối kháng: Protamine sulfate ( 1mg cho mỗi 100 UI Heparin sử dụng trong 4 giờ vừa qua) HEPARIN TRỌNG LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP ENOXAPARIN Enoxaparin... theo đường tiêm , có thể tiêm tĩnh mạch hay tiêm dưới da Không tiêm bắp do tạo thành bướu máu (hematoma) • Thời gian bán huỷ ngắn khoảng 1,5 giờ nên thuốc thường được cho lập lại liều hay truyền tĩnh mạch • Chuyển hoá tại gan • Bài tiết qua nước tiểu Liều và theo dõi điều trị • Liều lượng: Tiêm tĩnh mạch 80 UI/Kg sau đó truyền tĩnh mạch 18UI/Kg/giờ Có thể sử dụng đường tiêm dưới da 17.500 UI cách mỗi

Ngày đăng: 12/06/2016, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUỐC KHÁNG ĐÔNG và KHÁNG TIỂU CẦU

  • I. Cơ chế đông – cầm máu

  • TIỂU CẦU

  • Các yếu tố đông máu

  • Các thụ thể gắn kết tiểu cầu

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Các thuốc kháng đông

  • Vị trí tác động của các thuốc kháng đông

  • Các thuốc kháng tiểu cẩu

  • Tiểu cầu và cơ chế tác dụng của các thuốc kháng tiểu cầu

  • Heparin

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Heparin: cấu trúc hoá học

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan