hiện trạng và biện pháp xử lý các kim loại nặng trong đất nông nghiệp ở tỉnh hưng yên

41 1.4K 7
hiện trạng và biện pháp xử lý các kim loại nặng trong đất nông nghiệp ở tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trường sống của chúng ta hiện nay đang ngày càng biến đổi một cách mạnh mẽ. Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, hoạt động khai khoáng ngày càng một gia tăng hơn…, đó là nguyên nhân làm cho môi trường (MT) bị hủy hoại rất là nghiêm trọng, bên cạnh đó còn làm cho nhiều tai biến MT không ngừng nảy sinh theo. Một trong những hậu quả của sự phát triển đó đã và đang đe dọa đến sức khỏe con người là ô nhiễm kim loại nặng (KLN) trong đất. Ô nhiễm KLN do sự phát thải từ các làng nghề tái chế kim loại (KL) đang là vấn đề lớn ở nhiều quốc gia trên Thế Giới trong đó có Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Hồ Thị Oanh HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cd) TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ CHÌ THÔN ĐÔNG MAI, TỈNH HƯNG YÊN Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Ngành: khoa học môi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Hồ Thị Oanh HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG (Pb, Cd) TRONG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ CHÌ THÔN ĐÔNG MAI, TỈNH HƯNG YÊN Khóa luận tốt nghiệp đại học quy Ngành khoa học môi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hướng dẫn: TS Chu Thị Thu Hà PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Qua khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới TS Chu Thị Thu Hà - Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành tốt đề tài Em xin cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Kiều Băng Tâm tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn thầy cô công tác môn sinh thái môi trường, khoa Môi trường bảo động viên em, giúp em có thêm kiến thức kỹ nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới chú, bác lãnh đạo UBND xã đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên giúp đỡ trình thu thập số liệu địa phương Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè em, người bên cạnh ủng hộ, động viên chỗ dựa tinh thần vững để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn điều kiện nghiên cứu không nhiều nên đề tài khóa luận tốt nghiệp nhiều thiếu sót mong thầy cô bạn góp ý bổ sung Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Hồ Thị Oanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường CCN : Cụm công nghiệp ĐNN : Đất nông nghiệp KLN : Kim loại nặng KL MT UBND : Kim loại : Môi trường : Ủy ban nhân dân QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCP TCVN TV Tiếng Anh IWMI quốc tế) : Tiêu chuẩn cho phép : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thực vật : The International Water Management Institute (Viện quản lí nước DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hàm lượng số kim loại nặng số loại đá Bảng 2: Hàm lượng chì cadimi đất Làng Hích Bảng 3: Hàm lượng kim loại nặng đất khu vực khai thác qặng Pb – Zn xã Tân Long – Đồng Hỷ - Thái Nguyên Bảng Kết đo hàm lượng chì đất nông nghiệp thôn Đông Mai Bảng 5: Kết đo hàm lượng cadimi đất nông nghiệp thôn Đông Mai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường sống ngày biến đổi cách mạnh mẽ Các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, hoạt động khai khoáng ngày gia tăng hơn…, nguyên nhân làm cho môi trường (MT) bị hủy hoại nghiêm trọng, bên cạnh làm cho nhiều tai biến MT không ngừng nảy sinh theo Một hậu phát triển đe dọa đến sức khỏe người ô nhiễm kim loại nặng (KLN) đất Ô nhiễm KLN phát thải từ làng nghề tái chế kim loại (KL) vấn đề lớn nhiều quốc gia Thế Giới có Việt Nam Các làng nghề truyền thống Việt Nam không đóng góp to lớn vào kinh tế đất nước mà cho kinh tế nông thôn nơi Tuy nhiên, làng nghề hoạt động sản xuất lại mọc lên cách tự phát theo quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình, công nghệ sản xuất lạc hậu, biện pháp xử lý hợp lý Vì mà ô nhiễm MT xảy nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động cư dân địa phương sống Đông Mai nằm vị trí trung tâm huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên sau nghề đúc đồng truyền thống bị mai thôn Đông Mai dần chuyển sang nghề tái chế chì từ bình ắc quy hỏng phương tiện xe cộ xe motor xe máy Công việc tái chế chì thực hộ gia đình người dân Năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐTTg việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”, có làng nghề tái chế chì Đông Mai.Theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, đến hết năm 2007 làng nghề phải hoàn thành việc xử lý ô nhiễm MT, di dời khỏi khu dân cư, xây dựng hệ thống xử lý chất thải Nhưng đến việc xử lý chưa thực hoàn chỉnh Sự phát triển làng nghề Đông Mai góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế địa phương, tăng thêm thu thập cho người dân, giải việc làm cho hàng nghìn người dân lao động Bên cạnh phát triển làng nghề Đông Mai tạo nhiều vấn đề ô nhiễm MT đất nghiêm trọng Nhằm mục đích tập trung hoạt động tái chế chì di dời hộ sản xuất khỏi làng Đông Mai, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Hưng Yên ban hành Quyết định số 491/QĐ-UB ngày 27/2/2010 việc xây dựng “Cụm công nghiệp xã Chỉ Đạo” Thực Quyết định này, phần lớn hộ tái chế chì chuyển vào Cụm công nghiệp (CCN), giảm thiểu nguồn ô nhiễm chì làng Tuy nhiên, số sở tư nhân không thực vào CCN mà thực hoạt động phá dỡ bình nấu luyện chì khu vực dân cư, gây ô nhiễm MT ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đời sống người dân địa phương Từ lý trên, việc nghiên cứu “Hiện trạng đề xuất biện pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng (Pb,Cd) đất nông nghiệp làng nghề tái chế chì thôn Đông Mai, tỉnh Hưng Yên” cấp thiết, nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm KLN (Pb, Cd) đất cho cộng đồng dân cư sinh sống làng nghề Mục đích nghiên cứu Nêu thực trạng ô nhiễm KLN (Pb, Cd) đất nông nghiệp (ĐNN) thôn Đông Mai, tỉnh Hưng Yên từ đề xuất biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm KLN ĐNN phù hợp với đặc điểm làng nghề số biện pháp khác nhằm giảm thiểu ô nhiễm KLN cho người dân cải thiện MT địa phương Nội dung khóa luận Để đạt mục đích đề tài, thực nội dung sau: Đề tài bao gồm nội dung sau đây: - Thu thập thông tin(bỏ) Tình hình sản xuất làng nghề từ UBND xã Chỉ Đạo hộ gia đình, huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên - Khái quát điều kiện tự nhiên – xã hội khu vực nghiên cứu thôn Đông Mai, tỉnh Hưng Yên.(bỏ, tổng quan chung, ko phải nội dung chính) - Nghiên cứu, phân tích phòng thí nghiêm hàm lượng tổng số chì Cadimi có ĐNN.(bỏ, phương pháp NC, ko phải ND chính) - Đánh giá trạng ô nhiễm KLN đất hoạt động sản xuất tái chế chì thôn Đông Mai - Đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm KLN đất cho người dân MT địa phương Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết nghiên cứu khoa học đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác quản lý MT thôn Đông Mai - Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác nghiên cứu sau - Nghiên cứu đề tài đóng góp sở khoa học xác định tính khả thi việc áp dụng biện pháp kĩ thuật để cải tạo đất bị ô nhiễm KLN Đây sở cho việc lựa chọn giải pháp phòng chống suy thoái tài nguyên đất, bảo vệ MT tăng cường nghiên cứu ứng dụng công nghệ thân thiện với MT - Qua đề tài này, em tích lũy thêm nhiều kiến thức học kinh nghiệm có liên quan đến việc quản lý MT làng nghề, biện pháp công nghệ xử lý ô nhiễm đất, phương pháp nghiên cứu khoa học… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan kim loại nặng đất 1.1.1 Kim loại nặng dạng tồn kim loại đất - - - Khái niệm kim loại nặng Thuật ngữ KLN từ điển hóa học định nghĩa là: KLN nguyên tố KL có tỷ trọng lớn g/cm Các KL có độc tính sống có nguy gây nên vấn đề MT, gây độc tính mạnh nồng độ thấp [10] Những KLN thường gặp như: Chì (Pb), Thủy ngân (Hg), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Cadimi (Cd), Sắt ( Fe), Niken (Ni), Mangan (Mn),…Ngoài kim Asen (As), Selen(Se) xem KLN Các dạng tồn KLN đất Khi nghiên cứu tích luỹ KLN đất mà xem xét hàm lượng tổng số chưa thể đánh giá nồng độ chúng trồng chiều hướng biến đổi chúng đất Bởi chúng tồn thành dạng sau: [10] Dạng linh động: Các KLN hấp phụ bề mặt hạt đất (hạt sét, oxit sắt oxit mangan bị solvate hóa, axit mùn) Đây dạng mà trồng dễ hấp thụ trình hút dinh dưỡng nước vào thể Dạng liên kết cacbonat: KLN tồn dạng muối cacbonat (CO 32-) đất Sự tồn liên kết dạng phụ thuộc nhiều vào pH đất lượng cacbonat đất Dạng liên kết oxit sắt, oxit mangan: dạng dễ dàng hình thành oxit sắt oxit mangan tồn đất kết von đá ong, vật liệu gắn kết hạt đất Các oxit chất loại bỏ tốt KLN nhờ trình nhiệt động học không ổn định điều kiện khử Dạng liên kết với chất hữu cơ: KLN liên kết với chất hữu khác đất như: sinh vật đất, sản phẩm phân giải chất hữu cơ, chất hữu bao phủ bên hạt đất,…Do đặc tính tạo phức peptiz hóa chất hữu làm cho KL tích lũy đất điều kiện oxy hóa chất hữu bị phân giải dẫn đến giải phóng KLN vào đất - Dạng lại: Bao gồm KLN nằm cấu trúc tinh thể khoáng vật nguyên sinh thứ sinh Dạng khó giải phóng MT điều kiện tự nhiên bình thường Do tác dụng trình phong hóa, đặc biệt phong hóa hóa học phong hóa sinh học mang KLN giải phóng MT đất 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh kim loại nặng đất Có hai nguồn ô nhiễm KLN tự nhiên nhân tạo • Nguồn gốc tự nhiên Hàm lượng KLN đất phụ thuộc nhiều vào nguồn gốc đá mẹ mẫu chất hình thành nên loại đất Các KLN xâm nhập vào đất theo trình tự nhiên: trình phong hóa đá, xói mòn (Bảng 1) - Bảng 1: Hàm lượng kim loại nặng số loại đá Nguyên tố Đá macma (µg/g) Siêu bazơ Bazơ Granít Cr Mn Co Ni Cu Zn Cd Sn Hg Pb 2000 - 2980 200 1040 - 1300 1500 - 2200 400 - 500 110 - 150 35 - 50 2000 150 0,5 10 - 42 90 - 100 10 - 13 50 - 58 100 40 - 52 0,12 0,13 - 0,2 0,09 - 0,2 0,5 - 1,5 - 3,5 0,004 0,01-0,08 0,08 0,1 - 14 3-5 20 - 24 Đá trầm tích (µg/g) Đá vôi Sa thạch Phiến sét 10 - 11 620 - 1100 0,1 - - 12 5,5 - 15 20 - 25 0,028 - 0,1 0,5 - 0,05 - 0,16 5,7 - 35 90 - 100 - 60 850 0,3 19 - 20 2-9 68 - 70 30 39 - 50 16 - 30 100 - 120 0,05 0,2 0,5 4-6 0,03- 0,29 0,18 - 0,5 - 10 20 - 23 (Nguồn: Jack E Fergusson, 1991 [27]) • Nguồn gốc nhân tạo Ngoài nguồn gốc tự nhiên, hoạt động nhân sinh đưa KLN vào MT đất như: khai khoáng luyện kim, hoạt động công nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải bệnh viện, giao thông…Đất nơi lưu giữ KLN giải phóng MT thông qua hoạt động người Hoạt động sản xuất nông nghiệp: Việc sử dụng loại phân bón, loại hóa chất bảo vệ TV nông nghiệp đưa vào MT đất nhiều nguyên tố KL như: Cd, Pb, As, Hg, Cu …Quá trình sản xuất nông nghiệp làm gia tăng đáng kể KLN đất - Khai khoáng luyện kim: Đây nguồn mà hàm lượng KLN đưa vào MT đất tương đối lớn Quá trình đào, vận chuyển rác thải không xử lí làm phân tán KLN khoáng bị phong hoá, rửa trôi nước, gió nguồn phát thải ra: As, Cd, Hg, Pb Quá trình tinh chế, luyện kim phát thải As, Cd, Hg, Pb, Sb, Se Ngành công nghiệp sắt, thép phát thải Cu, Ni, Pb - Hoạt động công nghiệp: Song song với trình công nghiệp hoá chất thải công nghiệp phát sinh ngày nhiều có tính độc hại ngày cao, nhiều loại khó bị phân huỷ, đặc biệt KLN Các chất thải có khả gây ô nhiễm KLN đất mức độ lớn như: chất thải công nghiệp tẩy rửa (Co, Cr, Cd, Hg), công nghệ dệt (Zn, Al, Ti, Sn), công nghiệp sản xuất vi mạch (Cu, Ni, Cd, Zn, Sb), Bảo quản gỗ (Cu, Cr, As), Mỹ nghệ (Pb, Ni, Cr) [11] 1.1.3 Ảnh hưởng kim loại nặng đến người trồng Ngày nay, phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp trình đô thị hóa gia tăng, vấn đề ô nhiễm MT ngày trầm trọng làm cho tích tụ KLN đất ngày cao Khi hàm lượng KLN MT đất tích tụ mức làm cho thảm TV mặt đất ngày đi, đất giảm lượng tích lũy mùn, trở nên chặt nghèo dinh dưỡng Từ KLN vào nông sản, tích tụ TV gây nguy hại cho người thông qua chuỗi thức ăn Dạng tồn độc tính số KLN Cadimi (Cd): Cd thường tìm thấy tự nhiên dạng hoá trị II Trong MT đất, tính linh động Cd phụ thuộc vào: pH, loại đất, thành phần vật lý, hàm lượng hữu cơ, pH coi tiêu quan trọng định tính di động Cd - Đối với trồng: Mặc dù Cd xem nhân tố không cần thiết hấp thụ qua rễ Cd độc với trồng tích luỹ thân ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Khi bị nhiễm độc Cd có mép màu nâu, úa vàng, rễ màu nâu, thân còi cọc chậm phát triển Cd ảnh hưởng đến tính thấm màng tế bào, kìm hãm trình sinh tổng hợp số protein, ức chế số enzyme, ảnh hưởng đến trình hô hấp quanh hợp, thoát nước TV, [3,17] Đối với người: Cadimi(thông viết đủ hay viết tắt tên KL văn bản) xâm nhập vào thể người thông qua đường hô hấp, thực phẩm, nước uống, dễ dàng chuyển từ đất lên rau xanh bám chặt Thức ăn đường mà Cd vào thể, xâm nhập vào thể tích tụ thận xương, gây nhiễu hoạt động số enzim, phá huỷ thận Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy Cd gây chứng bệnh loãng xương, nứt xương, diện Cd thể khiến việc cố định Ca trở nên khó khăn Ngoài ra, tỷ lệ ung thư tiền liệt tuyến ung thư phổi lớn nhóm người thường xuyên tiếp xúc với chất độc [3,17] Chì (Pb): Chì nguyên chất hoà tan kém, tồn hai dạng ion có hóa trị +2 +4, tồn chủ yếu nước dạng hoá trị II Hàm lượng Pb phụ thuộc vào pH, độ cứng, nhiệt độ, thời gian tiếp xúc Chì vào thể người qua nước uống, không khí, thức ăn bị nhiễm Pb Đối với trồng: Sự dư thừa Pb gây độc cho trồng hàm lượng Pb đất cao Đối với người: Khi ăn phải lượng Pb 25 – 30 g, ban đầu nạn nhân thấy vị chát, nghẹn cổ họng, nôn chất trắng, đau bụng dội, mạch yếu, tê chân tay, co giật tử vong Khi thể tích lũy lượng Pb đáng kể dần xuất biểu độc thở hôi, sưng lợi với viền đen lợi, da vàng, đau bụng dội, táo bón, đau khớp xương, bại liệt chi trên, nước tiểu ít, gây sẩy thai phụ nữ có thai, nhiễm độc nặng gây tử vong [3,17] Ngoài KL Pb Cd có nhiều KLN gây độc cho người trồng As, Hg, Cu, Zn, Ni… KL vào thể qua đường hấp thụ hô hấp, tiêu hóa qua da Nếu chúng vào thể tích lũy bên tế bào lớn dễ bị gây độc chí bị chết Trong KLN gây ô nhiễm MT Pb KLN có độc tính cao nguy hiểm thể người 1.2 Tình hình ô nhiễm kim loại nặng đất Thế Giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình ô nhiễm kim loại nặng đất Thế Giới Ô nhiễm MT nói chung ô nhiễm đất nói riêng KLN thu hút nhiều quan tâm tất quốc gia Thế Giới Ngày nay, với tốc độ phát triển mạnh mẽ công nghiệp hình thành nhiều thành phố lớn, vấn đề ô nhiễm MT ngày nghiêm trọng Cũng nông nghiệp sử dụng ngày nhiều thuốc bảo vệ TV phân hoá học làm ô nhiễm trầm trọng nguồn tài nguyên đất, làm suy giảm chất lượng nông sản gây mối đe dọa nguy hiểm sức khỏe người Năm 1964, Alter Mitchell tiến hành nghiên cứu phân tích hàm lượng số KLN số loại đất đá (Bảng 1) Dựa vào bảng ta thấy tùy loại đá mà hàm lượng KL chứa chúng khác nhau, hàm lượng KL đá macma lớn đá trầm tích [27] Tại Thái Lan, Viện quản lí nước quốc tế IWMI (The International Water Management Institute) nghiên cứu 154 ruộng lúa làng khu vực lòng chảo Huay Mae Tao (huyện Mae Sot, tỉnh Tak) cho biết đất bị nhiễm Cd cao gấp 94 lần so với tiêu chuẩn an toàn quốc tế Hàm lượng Cd có tỏi, gạo đậu 10 200 – 300m tương ứng 1,28 mg/kg khô, 1,37 mg/kg khô, 0,2 mg/kg khô Hàm lượng Cd đất không theo xu hướng giảm dần Pb khoảng cách so với khu lò nấu chì tăng, mẫu đất nghiên cứu mức cho phép so với QCVN Đáng ý hàm lượng Cd tổng số mức 1,28 mg/kg khô 1,37 mg/kg khô mẫu nằm khoảng cách 50m 100m dần có nguy bị ô nhiễm (giới hạn hàm lượng Cd ĐNN theo QCVN 03: 2008 mg/kg) So với khu lò nấu chì cũ hàm lượng Cd đất khu lò nấu chì cách 100m dao động từ 0,31mg/kg khô – 0,93 mg/kg khô mức cho phép so với QCVN có nguy bị ô nhiễm Tuy hàm lượng cadimi ĐNN nghiên cứu mức cho phép so với QCVN nguy tích lũy Cd nông sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe người điều đáng lo ngại Theo Đặng thị An Trần Quang Tiến (2008) hàm lượng cadimi ĐNN Văn Lâm, Hưng Yên ngưỡng cho phép QCVN, gạo rau hàm lượng cadimi dao động tương ứng từ 0,17 – 0,72 ppm 3,25 – 31,5 ppm [2] Hàm lượng cadimi Trong gạo rau khu tái chế chì mức đáng lo ngại ảnh hưởng xấu tới sức khỏe dân So với giới hạn quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm KLN thực phẩm Bộ Y tế năm 2011, hàm lượng Cd rau ăn 0,2 mg/kg, gạo 0,4 mg/kg (QCVN – 2: 2011/BYT) Cũng giống ruộng trồng lúa, đất ruộng trồng rau cách khu lò nấu chì cũ 200m đất trồng keo chăn nuôi gia cầm cách khu lò nấu chì cũ 100m hàm lượng Cd tương ứng 0,2 mg/kg khô 0,55 – 0,75 mg/kg khô thấp mức cho phép so với QCVN (2 mg/kg) Nguyên nhân có phần người chủ đầu tư đổ đất không bị ô nhiễm vào khu vực nên hàm lượng cadimi thấp Kết phân tích hàm lượng Pb Cd đất ruộng đất trồng rau bán kính 200 – 300m so với khu lò nấu chì thôn Đông Mai cho thấy, đất bị nhiễm chì mức cao, hàm lượng Pb đất nghiên cứu, đáng ý mẫu đất 50m gần khu lò nấu chì cũ vượt QCVN gấp 15,7 – 100 lần cadimi đất không cao chưa vượt QCVN tích tụ đất mức đáng lo ngại Phần lớn khu vực bị ô nhiễm cao tập trung khu vực diễn hoạt động tái chế chì Mức độ ô nhiễm đất Pb từ làng nghề sản xuất chì cao nhiều so với Cd Sự tích lũy Cd Pb đất khu vực gần làng nghề chủ yếu phát tán KLN theo nước thải sản xuất vào hệ thống mương tưới, phế thải rắn (bao bì xỉ than) khói bụi lò nấu chì nằm quanh làng nghề Làng nghề tái chế chì Thôn Đông Mai chưa có trạm xử lý nước thải cách hiệu Tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Làng nghề Đông Mai, nước thải sản 27 xuất dẫn vào bể ngăn, dùng vôi bột để trung hòa axit, sau đổ thẳng MT hòa vào với hệ thống kênh thủy lợi chung Bên cạnh đó, xỉ chì khói bụi không xử lý triệt để Các hoạt động gia công tái chế chì khu dân cư khứ dẫn đến MT làng nghề Đông Mai bị ô nhiễm nghiêm trọng Hiện trạng ô nhiễm MT ảnh hưởng lớn đến chất lượng nông sản ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Vì vậy, biện pháp xử lý ô nhiễm hợp lý tình trạng ô nhiễm Cd Pb đất ngày lan rộng dẫn đến hệ lụy khó lường 3.3 Các giải pháp đề xuất xử lý ô nhiễm kim loại nặng đất nông nghiệp 3.3.1 Các giải pháp công nghệ kỹ thuật • Xử lý đất nông nghiệp ô nhễm kim loại nặng - - - Các KLN tồn đất nhiều dạng khác nhau, hấp phụ, liên kết với chất hữu cơ, vô cơ, tạo thành hợp chất phức tạp Do việc xử lý đất ô nhiễm KLN khó khăn, đòi hỏi công nghệ phức tạp vốn đầu tư cao Dựa kết phân tích hàm lượng chì cadimi ĐNN đặc điểm MT ĐNN khu vực tái chế chì làng nghề Đông Mai Phương pháp nên dùng để giảm thiểu ô nhiễm KLN (Pb, Cd) đất đề xuất là: Đất ô nhiễm phải đào chuyển chỗ đến nơi chôn lấp tập trung thay vào đổ đất không bị ô nhiễm vào nhằm giảm thiểu ô nhiễm KLN đất Phương pháp có nhược điểm chi phí cao, khó thực ô nhiễm xảy diện rộng Phương pháp xử lý ô nhiễm KLN đất TV hấp thụ lấy (Phytoextraction) Đây phương pháp khả thi áp dụng khu vực ô nhiễm rộng, chi phí thấp, an toàn thân thiện với MT Như vậy, phương pháp sử dụng TV có ưu điểm vượt trội va có tiềm áp dụng thực tế khu vực ô nhiễm với diện tích lớn Cơ sở phương pháp: Sử dụng TV để hấp thụ KLN, chất ô nhiễm lấy rễ vận chuyển lên quan mặt đất Các bước tiến hành: Bước 1: Chọn vùng đất trồng bị ô nhiễm: Trước tiến hành trồng cần chuẩn bị bề mặt khu đất bị ô nhiễm: Phát quang, thu hoạch loại rau cỏ…đang trồng khu vực ô nhiễm Tiến hành làm đất: làm cho đất tơi xốp lên Bước 2: Tiến hành trồng vùng đất ô nhiễm chọn Chọn phát triển tốt, phù hợp với vùng đất có khả hấp thụ KLN Tiến hành trồng 28 Cho vào đất lượng phân thích hợp để phát triển Qua tiến hành khảo sát khu vực nhận thấy có số loài TV phát triển tốt như: dương xỉ, nghể nước, chút chít, bấc nhọn có khả hấp thụ KLN mà UBND xã Chỉ Đạo nên áp dụng mô hình trồng đất ô nhiễm, để giảm thiểu ô nhiễm MT đất • Giảm thiểu ô nhiễm KLN từ sở tái chế hoạt động khu dân cư: Đối với sở tái chế chì hoạt động khu dân cư, chưa di chuyển CCN làng nghề cần thực số giải pháp hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng tới MT - Bình ắc - quy hỏng sau mua ngâm vào nước vôi để phản ứng hết axit dư - Việc phá dỡ bình ắc quy cần thực khu vực khép kín tách biệt với khu nhà Nước axit sinh từ trình phá dỡ bình phải thu gom xử lý trước thải MT - Các phần nhựa thu hồi rửa nước lã để loại bỏ hết bột chì PbO bám bề mặt PbO Pb(OH)2 hình thành công đoạn trung hòa nước vôi lắng gạn, thu gom đưa vào lò nấu với chì để nấu chảy tinh luyện - Công đoạn nấu chì tuyệt đối không tiếp tục thực làng, bắt buộc phải thuê hai công ty CCN 3.3.2 Các giải pháp quản lý • Quy hoạch không gian sản xuất: Di chuyển hộ gia đình sản xuất tái chế chì khu dân cư CCN làng nghề Đông Mai nhằm giảm thiểu ô nhiễm MT, đồng thời tạo điều kiện sản xuất hiệu - Tuy nhiên thực tế việc di chuyển hộ vào CCN khó khăn ý thức bảo vệ MT số hộ chi phí chuyển vào CCN cao (tiền thuê đất để xây dựng nhà xưởng, tiền mua máy móc trang thiết bị, đầu tư dây chuyền công nghệ xử lý chất thải,…), số hộ đáp ứng • Xử lý nước thải công nghiệp: Nước thải làng nghề nguyên nhân quan trọng gây nên tình trạng tích lũy KLN đất Do xử lý nước thải trước thải MT bước quan trọng để ngăn ngừa nguy tích lũy KLN đất Các công ty cần cải tiến công nghệ sản xuất lạc hậu để giảm bớt xả thải chất thải Mỗi nhà máy CCN cần có hệ thông xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt phù hợp với công nghệ, nghành nghề sản xuất Nước thải nhà máy phải xử lý sơ bộ, sau đưa hệ thống xử lý tập trung CCN, trước thải sông, kênh mương 29 Nguồn nước thải CCN sau xử lý tập trung nên tiếp tục xử lý cách xử dụng loài có khả hút KLN như: Rau ngổ, bèo tây, dừa nước, trước thải MT • Tăng cường giáo dục, tuyên tuyền nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ MT đất làng nghề Qua trình khảo sát thực địa thôn Đông Mai cho thấy hầu hết người dân họ nhận thức MT làng nghề bị ô nhiễm cách nghiêm trọng, song chưa ý thức đầy đủ hậu nên chưa có hành động bảo vệ MT Do Đảng ủy, UBND xã Chỉ Đạo, kết hợp với quan đoàn thể Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn niên… tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức tác động chất ô nhiễm đến sức khỏe người, đến MT đât, đến trồng Bằng hình thức như: - Tổ chức lớp tập huấn cho cán địa phương, chủ doanh nghiệp người dân thôn Đông Mai ảnh hưởng tác hại KLN đến MT đất trồng vùng đất bị ô nhiễm lượng phân bón hợp lý, việc tận dụng nước thải chưa xử lý để tưới trồng gây hậu nào… - Tuyên truyền qua chương trình phát xã, thôn, qua thi tìm hiểu MT làng nghề Nên kết hợp giáo dục cho học sinh trường học cấp xã qua buổi học ngoại khóa, thi viết tìm hiểu KLN, từ góp phân nâng cao nhận thức ý thức em để tự bảo vệ sức khỏe thân trước MT bị ô nhiễm KLN, ý thức bảo vệ MT đất chung thôn, xã - Vận động người dân thường xuyên tham gia vệ sinh MT nông thôn (nạo vét, khơi thông kênh mương, cống rãnh, dọn vệ sinh đường phố định kỳ,…) Giữ gìn vệ sinh nơi sản xuất, nơi sinh hoạt, đường làng, ngõ xóm - Thành lập tổ tự quản MT xóm, nhắc nhở hộ gia đình sản xuất tập kết chất thải nơi quy định • Giảm thiểu gây ô nhiễm từ sở tái chế - Vệ sinh công nghiệp: Sàn phân xưởng cần phủ bê tông để thuận tiện cho việc vệ sinh nhà xưởng Tại nhà xưởng bị ô nhiễm nhiều, cần vệ sinh máy hút bụi công nghiệp, hạn chế quét dọn chổi xẻng bụi phát tán khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân MT xung quanh Cần có quy định giám sát chặt chẽ việc làm vệ sinh công nghiệp hàng ngày Như vậy, hạn chế việc mang chất ô nhiễm có chứa chì theo giầy dép bánh xe vận chuyển nhà máy - Hạn chế phát tán bụi từ xe vận chuyển ắc quy sử dụng, chì sau tái chế loại chất thải, phế thải cần phải che kín, rữa sạch, tránh rơi vãi đường phát tán bụi MT 30 - - - Thay đổi phương thức quản lý chất thải: Phải thay đổi phương thức quản lý cho tất chất thải phát sinh lưu giữ phạm vi xưởng sẵn sàng để xử lý, tốt chứa bao tải buộc chặt Cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân, hướng dẫn côngmnhân cách lựa chọn, sử dụng bảo quản: Khẩu trang chống bụi chuyên dụng phương tiện bảo vệ quan hô hấp hữu dụng cho công nhân phải tiếp xúc với bụi chì trình làm việc Tại vị trí làm việc bị ô nhiễm nặng (hầm chứa bụi thiết bị lọc), cần phải sử dụng bán mặt nạ lọc bụi Từ bỏ thói quen mang quần áo ô nhiễm vào nhà: Các kết khảo sát cho thấy hàm lượng chì quần áo giầy ủng công nhân làm việc CCN cao, nguy tiềm tàng gây ô nhiễm mang nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến người gia đình, đặc biệt trẻ em Do đó, giải pháp tốt để hạn chế nguồn lây nhiễm doanh nghiệp CCN cần đầu tư không gian thay đồ, tủ đựng quần áo (có ngăn để quần áo đường quần áo bảo hộ lao động), nhà tắm, phòng giặt quần áo bảo hộ lao động Trong doanh nghiệp CCN chưa đầu tư nhà tắm nơi cất giữ quần áo, tạm thời gia đình bố trí sân, vườn khu vực riêng biệt để công nhân trở từ nơi làm việc thay quần áo bảo hộ lao động Quần áo bảo hộ lao động phải giặt riêng với đồ khác tốt giặt chỗ riêng bên nhà 3.3.3 Giải pháp hành Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở sở sản xuất, hộ gia đình nhằm bảo đảm cho pháp luật tài nguyên MT thực nghiêm chỉnh, chủ động ngăn ngừa xử lý vi phạm Nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ đầu tư cho làng nghề nghiên cứu công nghệ, thiết bị xử lý chất thải thích hợp với quy mô hộ, nhóm hộ, hỗ trợ sở sản xuất, hộ gia đình nhóm hộ nắm bắt công nghệ xử lý chất thải thông qua: Các dự án vay vốn ưu đãi Xây dựng hệ thống sách tổ chức quản lý làng nghề, tạo hành lang pháp lý cho làng nghề hoạt động phát triển Bên cạch đó, cần đẩy mạnh khâu xúc tiến thương mại, mở rộng đầu ra, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa, kích thích đầu tư tập trung, đồng thay sản xuất quy mô nhỏ làm hạn chế khả đầu tư cho công nghệ, thiết bị sản xuất xử lý chất thải 3.3.4 Một số giải pháp khác • Thực vệ sinh tốt dọn dẹp nhà cửa để giảm thiểu phơi nhiễm chì - Các hộ gia đình nên vệ sinh giữ gìn nhà cửa thường xuyên Giầy dép bẩn sau đường nên để bên Sàn nhà, bàn ghế bề mặt phẳng khác phải lau chùi hàng ngày 31 Việc chuẩn bị thức ăn sàn nhà dễ dàng làm thức ăn bị nhiễm bụi đất có lẫn chì Cần phải sử dụng bàn để chế biến thức ăn - Rửa đất rau củ trái vườn trước mang vào nhà - Rửa tay thường xuyên, đặc biệt trước ăn, uống hút thuốc - Giữ cho trẻ cách xa với tất quần áo làm việc, kể bẩn - Lau rửa yên xe máy sau trở nhà • Chế độ ăn uống - Ăn thực phẩm giàu chất sắt canxi làm giảm lượng chì hấp thụ Thức ăn giàu canxi gồm sữa, phomat, sữa chua, đậu phụ, rau xanh Thức ăn giàu sắt gồm đỗ quả, thịt nạc, lạc, ngũ cốc Thức ăn giàu vitamin C gồm cam, bưởi, xoài, cà chua, ớt chuông xanh Uống nước không làm giảm lượng chì hấp thụ - Chế độ ăn uống, đặc biệt trẻ em, nên bao gồm: sữa sản phẩm từ sữa, đậu phụ, rau xanh, cam trái khác họ cam quýt - Ăn ít, chia thành nhiều bữa nhỏ ngày, giảm lượng chì hấp thụ Trẻ em nên ăn từ đến bữa/ngày Trẻ em no hấp thụ chì - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hàm lượng chì cadimi ĐNN hộ gia đình làng nghề tái chế chì thôn Đông Mai, rút số kết luận sau: Hiện trạng ô nhiễm chì cadimi đất nông nghiệp: Hiện nay, đất trồng lúa rau gần khu lò nấu chì cũ Thôn Đông Mai bị ô nhiễm chì mức cao bị ô nhiễm cadimi mức thấp có nguy ô nhiễm so với QCVN 03:2008 Hàm lượng chì cadimi đất trồng lúa đất trồng rau dao động rộng tùy vào khu vực lấy mẫu, tương ứng từ 250 – 7.000 mg/kg khô từ 0,2 – 1,37mg/kg khô (đất ruộng lúa), từ 700 – 3.500 mg/kg khô Cd: 0,2 mg/kg khô (đất trồng rau), hàm lượng cadimi từ 0,31 – 0,55 mg/kg (đất trồng keo, chăn nuôi gia cầm) Hàm lượng chì cadimi đất ruộng lúa cách khu lò nấu chì 100m tương ứng 292 – 419 mg/kg 0,31 – 0,93 mg/kg khô Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng: a Các giải pháp công nghệ kỹ thuật Nên áp dụng mô hình xử lý đất ô nhiễm KLN TV vùng đất ô nhiễm nên đỗ phần đất không bị ô nhiễm vào 32 Giảm thiểu ô nhiễm chì từ sở tái chế hoạt động khu dân cư: công đoạn phá dỡ bình ắc quy cần thực khu vực khép kín tách biệt với khu nhà b Các giải pháp quản lý Quy hoạch không gian sản xuất: sở tái chế chì hoạt động khu dân cư cần di chuyển CCN làng Xử lý nước thải công nghiệp: Các công ty cần cải tiến công nghệ sản xuất lạc hậu, hệ thông xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt phù hợp với công nghệ, nghành nghề sản xuất mình, trước thải MT Giảm thiểu gây ô nhiễm từ sở tái chế hạn chế phơi nhiễm chì: Hạn chế phát tán bụi từ hoạt động vệ sinh công nghiệp, xe vận chuyển chì loại chất thải khác Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng: tổ chức lớp tập huấn cho cán địa phương, chủ doanh nghiệp người dân ảnh hưởng tác hại KLN đến MT đất sức khỏe người, nguồn gây ô nhiễm KLN giải pháp khắc phục ô nhiễm KLN c Giải pháp hành Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở sở sản xuất, hộ gia đình nhằm bảo đảm cho pháp luật tài nguyên MT thực nghiêm chỉnh, chủ động ngăn ngừa xử lý vi phạm Nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ đầu tư cho làng nghề nghiên cứu công nghệ, thiết bị xử lý chất thải thích hợp với quy mô hộ, nhóm hộ, hỗ trợ sở sản xuất, hộ gia đình nhóm hộ nắm bắt công nghệ xử lý chất thải KHUYẾN NGHỊ - UBND xã Chỉ Đạo tiếp tục văn đạo yêu cầu hộ gia đình thực hoạt động tái chế chì khu dân cư di chuyển CCN để giảm thiểu nguồn phơi nhiễm chì làng Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho hộ trình di chuyển CCN - UBND xã Chỉ Đạo Cần nghiên cứu công nghệ sản xuất khép kín, đầu tư máy móc thiết bị đại, kiểm soát xử lý nước thải, phế thải Nước thải từ sở sản xuất phải xử lý đảm bảo tiêu chuẩn trước đổ hệ thống thoát nước chung - Phòng TNMT huyện Văn Lâm kết hợp với UBND xã Chỉ Đạo cán bộ, thôn Đông Mai tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm hộ gia đình vi phạm, gây ô nhiễm MT - Trong thời gian tới nên sử dụng TV để xử lý MT đất nhiễm KLN nhằm giảm thiểu ô nhiễm MT đất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Thị An, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Đức Thịnh (2008), “Đất bị ô nhiễm kim loại nặng số khu vực Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (số 29), 2008 Đặng Thị An Trần Quang Tiến (2008), “Ô nhiễm chì cadimi đất nông nghiệp số nông sản Văn Lâm Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học đất, (số 29), 2008 Nguyễn Thị Ngọc An, Dương Thị Bích Huệ (2007), “Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng rau xanh ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển khoa hoc công nghệ, tập 10, (số 01), Tr 41 – 46 Bộ y tế, Viện sức khỏe nghề nghiệp Môi trường (2015), Báo cáo kết giám sát kiểm tra: tình hình ô nhiễm chì làng nghề tái chế chì Thôn Đông Mai xã Chỉ Đạo tỉnh Hưng Yên Công ty TNHH Ngọc Thiên, Hưng Yên (2008), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư: Xưởng tái chế ắc quy chì phế thải tái chế nhựa, kim loại màu, Hưng Yên Trần Thị Dung (2014), Đánh giá trạng đề xuất phương án xử lý ô nhiễm chì đất làng nghề tái chế chì thôn Đông Mai xã Chỉ Đạo huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội Lê Đức, Lê Văn Khoa (2001), “Tác động hoạt động làng nghề tái chế Đồng thủ công xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên đến môi trường đất khu vực”, Tạp chí khoa học đất, (số 14), Tr 48 – 52 Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Ngọc Minh (2003), “Một số vấn đề môi trường đất vùng đồng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học đất, (số 18), 2003 34 Cao Viết Hà (2012), “Đánh giá tình hình ô nhiễm chì đồng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 10 (số 4), Tr 652 10 Nguyễn Đức Hùng (2005), Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng củ phế thải làng nghề tới tích lũy số kim loại nặng đất nông nghiệp xã phùng xá huyện thạch thất tỉnh Hà Tây, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Trịnh Quang Huy (2006), Bài giãng: Tồn dư hóa chất nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Tr.1 - 2,28, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Hàm lượng kim loại nặng đất khu công nghiệp thuộc ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học đất, (số 26) 13 Phạm Văn Khang, Lê Tuấn An, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Mạnh Khải (2004), “Một số nghiên cứu ô nhiễm chì giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (số 18),2003 14 Đặng Đình Kim (2010), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học: Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải đất bị ô nhiễm kim loại vùng khai thác khoáng sản, Viện công nghệ môi trường, Hà Nội 15 Hoàng Nhâm (2001), Hóa vô cơ, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Quỳnh cộng (2002), Ô nhiễm KLN đất trồng lúa khu vực thành phố Hồ Chí Minh tưới nước thải ảnh hưởng Cadimi tới việc trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trịnh Thị Thanh (2007), Độc học Môi trường Sức khỏe người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trung tâm Môi trường Phát triển cộng đồng (2014), Báo cáo tổng kết Dự án “Khắc phục ô nhiễm chì làng nghề tái chế chì thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” 19 Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN7538-2:2005 – Chất lượng đất – Lấy mẫu Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu 35 20 Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6647:2000 – Chất lượng đất – Xử lý sơ để phân tích lý – hóa 21 Lương Thị Thúy Vân, (2012), “Nghiên cứu sử dụng cỏ vetiver( vetiveria zizanioides (L) Nash) để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản tỉnh thái nguyên”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại Học Thái nguyên Tiếng Anh 22 Barcelo J., and Poschenrieder C., Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona, pp 333 – 344, 2003 23 Cardoso M Irene and Kuyper W Thomas (2006), "Mycorrhizas and tropical soil fertility", Agriculture, Ecosystems & Environment 116(1- 2), pp 7284 24 Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egashira (2001), Status of Heavy Metals in Agricultural Soils of Vietnam Soil Science and Plant Nutrition, Japan, pp 419422 25 Vernet J P (Eđite) (1991), Heavy metals in the environment, Elsevier, Amsterdam – London – New York – Tokyo 26 Jennifer Goetz (2002), Application, Performance, and Costs of Biotreatment Technologies for Contaminated Soils, (EPA) Battelle, USA 27 Jack E Fergusson (1991), The heavy elements chemistry, Enviroment Impact and health effects, Pergamon press 36 PHỤ LỤC Bổ sung thêm ảnh thực địa, ảnh trình phân tích phòng TN Phụ lục 1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (QCVN 03:2008/BTNMT) Giới hạn hàm lượng tổng số KLN đất mặt số loại đất (Đơn vị tính: mg/kg đất khô) Đất nông Đất lâm Đất dân Đất thương Đất công Thông số nghiệp nghiệp sinh mại nghiệp As 12 12 12 12 12 Cd 2 5 10 Cu 50 70 70 100 100 Pb 70 100 120 200 300 Zn 200 200 200 300 300 Phụ lục 2: Một số hình ảnh khảo sát trạng nghiên cứu [...]... ngày càng lan rộng và dẫn đến những hệ lụy khó lường 3.3 Các giải pháp đề xuất xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp 3.3.1 Các giải pháp công nghệ và kỹ thuật • Xử lý đất nông nghiệp ô nhễm kim loại nặng - - - Các KLN có thể tồn tại trong đất dưới nhiều dạng khác nhau, hấp phụ, liên kết với các chất hữu cơ, vô cơ, hoặc tạo thành các hợp chất phức tạp Do đó việc xử lý các đất ô nhiễm KLN là... công nghiệp Tân Quang Các mẫu đất lấy ở khu vực xa các làng nghề và các khu công nghiệp đều có hàm lượng Pb thấp hơn QCVN rất nhiều [9] Các phương pháp xử lý đất bị ô nhiễm Có nhiều phương pháp xử lý ô nhiễm đất như: vật lý, hóa học, sinh học,… Tùy thuộc vào đặc điểm tính chất của từng loại đất để chọn phương pháp cho phù hợp Phương pháp vật lý Các phương pháp xử lý đất ô nhiễm KLN theo con đường vật lý. .. Nguyễn Đức Thịnh (2008), Đất bị ô nhiễm kim loại nặng ở một số khu vực ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, (số 29), 2008 2 Đặng Thị An và Trần Quang Tiến (2008), “Ô nhiễm chì và cadimi trong đất nông nghiệp và một số nông sản ở Văn Lâm Hưng Yên , Tạp chí Khoa học đất, (số 29), 2008 3 Nguyễn Thị Ngọc An, Dương Thị Bích Huệ (2007), Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong rau xanh ở ngoại ô thành phố Hồ... cạnh đó, các xỉ chì và khói bụi không được xử lý triệt để Các hoạt động gia công tái chế chì trong khu dân cư ở quá khứ và hiện tại đã dẫn đến MT làng nghề Đông Mai bị ô nhiễm nghiêm trọng Hiện trạng ô nhiễm MT ở đây sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng nông sản và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người Vì vậy, nếu không có những biện pháp xử lý ô nhiễm hợp lý thì tình trạng ô nhiễm Cd và Pb trong đất sẽ... 2 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng: a Các giải pháp về công nghệ và kỹ thuật Nên áp dụng mô hình xử lý đất ô nhiễm KLN bằng TV và những vùng đất ô nhiễm nên đỗ những phần đất mới không bị ô nhiễm vào 32 Giảm thiểu ô nhiễm chì từ cơ sở tái chế đang hoạt động trong khu dân cư: công đoạn phá dỡ bình ắc quy cần được thực hiện trong các khu vực khép kín tách biệt với khu nhà ở b Các giải pháp. .. chì và cadimi trong ĐNN của các hộ gia đình tại làng nghề tái chế chì thôn Đông Mai, có thể rút ra được một số kết luận như sau: 1 Hiện trạng ô nhiễm chì và cadimi trong đất nông nghiệp: Hiện nay, đất trồng lúa và rau ở gần khu lò nấu chì cũ và mới ở Thôn Đông Mai bị ô nhiễm chì ở mức cao và bị ô nhiễm cadimi ở mức thấp hơn và đang có nguy cơ ô nhiễm so với QCVN 03:2008 Hàm lượng chì và cadimi trong đất. .. công nghiệp, các xe vận chuyển chì và các loại chất thải khác Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng: tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ địa phương, chủ doanh nghiệp và người dân về ảnh hưởng và tác hại của KLN đến MT đất cũng như sức khỏe con người, các nguồn gây ô nhiễm KLN và các giải pháp khắc phục ô nhiễm KLN c Giải pháp về hành chính Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các. .. môi trường đất vùng đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học đất, (số 18), 2003 34 9 Cao Viết Hà (2012), “Đánh giá tình hình ô nhiễm chì và đồng trong đất nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên , Tạp chí Khoa học và Phát triển, Tập 10 (số 4), Tr 652 10 Nguyễn Đức Hùng (2005), Báo cáo tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng củ phế thải làng nghề tới sự tích lũy một số kim loại nặng trong đất nông nghiệp của... QCVN) thì sẽ tiện theo dõi hơn và không lẫn với phần tổng quan viết dưới dạng văn xuôi Hơn nữa kết quả dưới dạng bảng biểu của em hơi ít nên cần bổ sung thêm vào Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất nông nghiệp tại làng nghề thôn Đông Mai 3.2.1 Hàm lượng chì trong đất nông nghiệp Để xác định hiện trạng ô nhiễm chì trong ĐNN chúng tôi đã tiến hành phân tích hàm lượng chì trong 15 mẫu ĐNN dưới dạng... KLN theo con đường vật lý thường áp dụng gồm các biện pháp cơ học như: đào bỏ, đốt hoặc sử dụng các tác nhân vật lý như nhiệt, hơi nước, nước nóng,… Phương pháp hóa học Theo kiểu hóa học, việc xử lý ô nhiễm đất thường được tiến hành theo ba cách là rửa, pháp hủy và điện hóa Các phương pháp vật lý và hóa học có ưu điểm là tốc độ xử lý nhanh, hiệu quả cao nhưng kỹ thuật làm phức tạp, tốn kém, dễ gây xáo

Ngày đăng: 11/06/2016, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu có chọn lọc.

      • 2.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát

      • 2.2.4. Phương pháp phân tích chì (Pb) và cadimi (Cd)

      • 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu

      • Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

      • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

      • PHỤ LỤC

      • Bổ sung thêm ảnh đi thực địa, ảnh quá trình phân tích trong phòng TN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan