THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGICTIS CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 668

54 190 0
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ LOGICTIS CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 668

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGISTICS 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dịch vụ Ngày nay, kinh tế phát triển, người nhận thức rõ vai trò quan trọng dịch vụ kinh tế dịch vụ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khác nhau: từ kinh tế học đến văn hóa học, luật học, từ hành học đến khoa học quản lý Do mà có nhiều khái niệm dịch vụ theo nghĩa rộng hẹp khác nhau, đồng thời cách hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp khác Theo nghĩa rộng, “Dịch vụ” khái niệm toàn hoạt động mà kết chúng không tồn dạng vật thể Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất lĩnh vực với trình độ cao, chi phối lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, môi trường quốc gia, khu vực nói riêng tồn giới nói chung Ở đây, “Dịch vụ” khơng bó gọn ngành truyền thống như: giao thông vận tải, du lịch, ngân hàng, thương mại, bảo hiểm, bưu viễn thơng mà mở rộng đến lĩnh vực như: dịch vụ văn hóa, hành chính, bảo vệ mơi trường, tư vấn Theo nghĩa hẹp, “Dịch vụ” làm công việc cho người khác hay cộng đồng, việc mà hiệu đáp ứng nhu cầu người như: vận chuyển, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị máy móc hay cơng trình Như vậy, ta định nghĩa cách chung nhất: Dịch vụ hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo sản phẩm hàng hóa khơng tồn hình thái vật thể, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thõa mãn kịp thời nhu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt người Việc quan niệm theo nghĩa rộng hẹp khác dịch vụ, mặt tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia thời kỳ cụ thể; mặt khác tùy thuộc vào phương pháp luận kinh tế quốc gia Những quan điểm khác có ảnh hưởng khác đến chất lượng dịch vụ, đến quy mô, tốc độ phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia 1.1.2 Khái niệm chất lượng Chất lượng yếu tố quan trọng doanh nghiệp hướng tới tồn tại, phát triển bền vững Ngày nay, chất lượng thực trở thành yếu tố quan trọng xem lợi cạnh tranh đặc biệt doanh nghiệp Tùy vào mục đích, phương thức hoạt động mà chất lượng hiểu theo cách khác Nhưng mà người ta đến cách diễn giải đồng chất lượng Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa ISO dự thảo DIS 9000:2000 đưa định nghĩa Trang “Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay quà trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan” Thơng thường, người ta dễ chấp nhận ý tưởng cho cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm phải tập trung cải tiến nâng cao đặc tính kỹ thuật, hoàn thiện sản phẩm Quan niệm dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi dây chuyền sản xuất, công nghệ sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Trong nhiều trường hợp, quan niệm tỏ đắn, sản phẩm sản xuất với công nghệ lạc hậu Tuy nhiên, chất lượng vượt khỏi phạm vi sản phẩm Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chất lượng nhờ sản phẩm tốt mà khách hàng tín nhiệm Song muốn thật người tiêu dùng tín nhiệm, với sản phẩm tốt, doanh nghiệp cịn phải thực loạt dịch vụ cần thiết khác như: bảo hành, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ dịch vụ phụ trợ khác Còn theo từ điển bỏ túi Oxford thì: Chất lượng mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số Trong thời gian dài, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng định nghĩa đo lường chất lượng dịch vụ Theo “Chất lượng dịch vụ” trung tâm đào tạo tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng thì: Chất lượng dịch vụ chất lượng mà khách hàng đánh giá sau sử dụng địch vụ sau tiếp xúc với nhân viên phục vụ trực tiếp tức có trải nghiệm định phục vụ doanh nghiệp Đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ thực chất giảm xóa bỏ khoảng cách:  Giữa dịch vụ mong đợi nhận thức quản lý mong đợi khách hàng;  Giữa nhận thức quản lý mong đợi khách hàng biến nhận thức thành thông số chất lượng dịch vụ;  Giữa biến nhận thức thành thông số chất lượng dịch vụ cung ứng dịch vụ;  Giữa cung ứng dịch vụ mong đợi dịch vụ nhận 1.1.3 Khái niệm Logistics Cùng với phát triển lực lượng sản xuất hỗ trợ đắc lực cách mạng khoa học kỹ thuật giới, khối lượng hàng hóa sản phẩm sản xuất ngày nhiều Do khoảng cách lĩnh vực cạnh tranh truyền thống chất lượng hàng hóa hay giá ngày thu hẹp, nhà sản xuất chuyển sang Trang Thang Long University Library cạnh tranh chất lượng dịch vụ gia tăng kèm Trong kể đến khía cạnh quản lý tồn kho, tốc độc giao hàng, hợp lý hóa trình lưu chuyển nguyên, nhiên liệu bán thành phẩm Trong q trình đó, Logistics có hội phát triển ngày mạnh mẽ lĩnh vực kinh doanh Trên giới, thuật ngữ “Logistics” sử dụng quân đội mang ý nghĩa “hậu cần” tiếp vận từ hàng trăm năm Hiệu hoạt động Logistics yếu tố tác động lớn tới thành bại chiến trường Cùng với phát triển kinh tế xã hội, nhiều thập kỷ qua, Logistics nghiên cứu sâu áp dụng sang lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh Thuật ngữ “Logistics” ngày sử dụng rộng rãi xã hội Tuy nhiên, giới chưa có định nghĩa xem đầy đủ logistics Trước năm 1950, công việc Logistics đơn hoạt động chức đơn lẻ Trong lĩnh vực marketing quản trị sản xuất có chuyển biến lớn lao chưa hình thành quan điểm khoa học quản trị Logistics cách hiệu Sự phát triển nhanh chóng hai lĩnh vực khoa học cơng nghệ quản lý cuối kỷ 20 đưa logistics lên tầm cao Từ “Logistics” giải nghĩa tiếng anh Oxford 1995 sau: Logistics – the organization of supplies and services for any compex operation (logistics có nghĩa việc tổ chức cung ứng dịch vụ hoạt động phức hợp đó) Theo hội đồng quản trị Logistics Mỹ (CLM) “Quản trị Logistics trình hoạch định, thực kiểm soát cách hiệu chi phí lưu thơng, dự trữ ngun liệu, hàng tồn kho q trình sản xuất sản phẩm dịng thơng tin tương ứng từ điểm xuất phát đến điểm tiêu dùng cuối nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu khách hàng” Cũng theo hội đồng quản trị Logistics Mỹ: “Logistics trình kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu quả, tiết kiệm chi phí dòng lưu chuyển lưu trữ nguyên vật liệu, hàng tồn, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng” Theo khái niệm này, Logistics xem lĩnh vực quản lý Trải qua nhiều kỷ, Logistics nghiên cứu áp dụng sang lĩnh vực kinh doanh Trong khoảng thời gian đầu, Logistics đơn coi phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Dịch vụ Logistics nước ta bắt đầu phát triển từ năm 1990 sở dịch vụ giao nhận vận tải, kho vận Hiện nay, nước có khoảng 1.200 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics (so với số 700 trước năm 2005) dịch vụ giao nhận Trang vận tải, kho bãi, bốc dỡ , đại lý vận tải, đại lý giao nhận, dịch vụ logistics… chủ yếu tập trung khu vực TP Hồ Chí Minh Hà Nội Cũng giống thuật ngữ “Marketing”, thuật ngữ “Logistics” khơng có định nghĩa cụ thể Tuy nhiên góc độ doanh nghiệp Việt, thuật ngữ “Logistics” hiểu hoạt động quản lý chuỗi cung ứng – supply chain management hay quản lý hệ thống phân phối vật chất Luật thương mại 2005 định nghĩa rằng: Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hố theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ Logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ Lơ-gi-stíc Tuy nhiên, luật thương mại 2005 chưa chặt chẽ chưa liệt kê hết mảng mà dịch vụ Logistics hoạt động Bên cạnh đó, luật thương mại 2005 dừng lại việc định nghĩa “Dịch vụ Logistics” mà chưa định nghĩa “Logistics” Mặc dù có nhiều quan điểm khác khái niệm Logistics chia làm nhóm: Nhóm định nghĩa hẹp mà tiêu biểu định nghĩa Luật Thương mại 2005 - coi Logistics tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa Tuy nhiên cần ý định nghĩa mang tính mở Ngồi ra, khái niệm Logistics số lĩnh vực chuyên ngành coi có nghĩa hẹp, tức bó hẹp phạm vi, đối tượng ngành Theo trường phái này, chất dịch vụ Logistics việc tập hợp yếu tốt hỗ trợ cho trình vận chuyển sản xuất tới nơi tiêu thụ Theo họ, dịch vụ Logistics mang nhiều yếu tố vận tải, người cung cấp dịch vụ Logistics theo khái niệm khơng có nhiều khác biệt so với người cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức Nhóm định nghĩa thứ hai “Dịch vụ Logistics” có phạm vi rộng, có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Theo nhóm định nghĩa này, dịch vụ Logistics gắn liền với trình nhập nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho q trình sản xuất, sản xuất hàng hóa đưa vào kênh lưu thông, phân phối đến tay người tiêu dùng cuối Nhóm định nghĩa góp phần phân định rõ ràng đơn vị cung cấp dịch vụ đơn lẻ dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuế hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tư vấn quản lý… với nhà cung cấp dịch vụ Logistics chuyên nghiệp - người đảm nhận toàn khâu q trình hình thành đưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối Dù có khác từ ngữ, cách diễn đạt, trình bày nội dung, tất cho Logistics hoạt động quản lý dòng lưu chuyển nguyên vật Trang Thang Long University Library liệu từ khâu mua sắm, qua trình lưu kho, sản xuất sản phẩm phân phối tới tay người tiêu dùng Mục đích Logistics giảm chi phí phát sinh phát sinh với thời gian ngắn trình vận động nguyên liệu phục vụ sản xuất phân phối hàng hóa cách kịp thời Định nghĩa Logistics thay đổi để phù hợp với q trình phát triển biến động kinh tế giới 1.2 Đặc điểm vai trò Logistics 1.2.1 Đặc điểm Các chuyên gia nghiên cứu dịch vụ Logistics rút số đặc điểm ngành dịch vụ sau: Logistics tổng hợp hoạt động doanh nghiệp ba khía cạnh Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động Logistics hệ thống:  Logistics sinh tồn có liên quan tới nhu cầu sống Logistics sinh tồn tên gọi xuất phát từ sinh tồn người, đáp ứng nhu cầu thiết yếu người: cần gì, cần bao nhiêu, cần cần đâu Logistics sinh tồn chất tảng hoạt động Logistics nói chung;  Logistics hoạt động bước phát triển Logistics sinh tồn gắn với tồn q trình hệ thống sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Logistics hoạt động liên quan tới trình vận động lưu kho nguyên liệu đầu vào, qua khỏi doanh nghiệp, thâm nhập vào kênh phân phối trước đến tay người tiêu dùng cuối cùng;  Logistics hệ thống giúp ích cho việc trì hệ thống hoạt động Các yếu tố Logistics hệ thống bao gồm máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực, công nghệ, sở hạ tầng… Logistics hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp: Logistics hỗ trợ toàn trình hoạt động doanh nghiệp sản phẩm khỏi dây chuyền sản xuất doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Một doanh nghiệp kết hợp yếu tố Logistics với hay tất yếu tố Logistics tùy thuộc vào yêu cầu doanh nghiệp Logistics cịn hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp thông qua quản lý di chuyển lưu trữ nguyên vật liệu vào doanh nghiệp bán thành phẩm di chuyển doanh nghiệp Logistics phát triển mức cao hoàn chỉnh dịch vụ vận tải giao nhận, vận tải giao nhận gắn liền nằm Logistics Trang Cùng với trình phát triển mình, Logistics làm đa dạng hóa khái niệm vận tải giao nhận truyền thống Từ chỗ thay mặt khách hàng để thực khâu rời rạc thuê tàu, lưu cước, chuẩn bị hàng, đóng gói hàng, tái chế, làm thủ tục hải quan… cung cấp dịch vụ trọn gói từ kho đến kho Từ chỗ đóng vai trị đại lý, người ủy thác trở thành chủ thể hoạt động vận tải, giao nhận với khách hàng, chịu trách nhiệm trước nguồn luật điều chỉnh Ngày nay, để thực nghiệp vụ mình, người giao nhận phải quản lý hệ thống đồng từ giao nhận tới vận tải, cung ứng nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo quản hàng hóa kho, phân phối hàng hóa tới nơi, lúc số lượng… Logistics phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức Trước đây, hàng hóa theo hình thức hàng lẻ từ nước xuất sang nước nhập trải qua nhiều phương tiện vận tải khác nhau, xác suất rủi ro mát hàng hóa cao Người gửi hàng phải ký nhiều hợp đồng với nhiều người vận tải khác mà trách nhiệm họ giới hạn chặng đường hay dịch vụ mà họ đảm nhiệm Tới năm 60-70 kỷ 20, cách mạng Container ngành vận tải đảm bảo an toàn độ tin cậy vận chuyển hàng hóa Đây tiền đề cho phát triển Logistics sau 1.2.2 Vai trò Trong kinh tế đại, tăng trưởng số lượng khách hàng thúc đẩy gia tăng thị trường hàng hóa, dịch vụ nước quốc tế Hàng nghìn sản phẩm dịch vụ giới thiệu, bán phân phối hàng ngày thập kỷ vừa qua Để giải thách thức thị trường điều kiện mới, hãng kinh doanh phải mở rộng quy mơ tính phức tạp, phát triển nhà máy liên hợp thay cho nhà máy đơn Hệ thống Logistics đại giúp hãng làm chủ tồn lực cung ứng qua việc liên kết hoạt động cung cấp, sản xuất, lưu thơng, phân phối cách kịp thời, xác Nhờ mà đáp ứng hội kinh doanh phạm vi tồn cầu Chính vậy, phân phối sản phẩm từ nguồn ban đầu đến nơi tiêu thụ trở thành phận vô quan trọng GDP quốc gia Được xem công cụ liên kết hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu, Logistics tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế qua hoạt động phân phối, lưu thông phân phối, quản lý tồn kho… Hiệu hoạt động Logistics tác động trực tiếp đến khả hội nhập kinh tế Khoảng cách kinh tế rút ngắn lượng hàng tiêu thụ thị trường lớn Do vậy, việc giảm chi phí Logistics có ý nghĩa quan trọng chiến lược thúc đẩy xuất nhập phát triển tăng cường kinh tế quốc gia Hoạt động Logistics hiệu làm tăng tình cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Trang Thang Long University Library Logistics giúp giải đầu đầu vào doanh nghiệp cách hiệu Không vậy, nhờ vào ứng dụng công nghệ thơng tin Logistics cịn giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Với tư cách tổ chức kinh doanh cung cấp dịch vụ Logistics chuyên nghiệp, doanh nghiệp Logistics mang lại đầy đủ lợi ích cho ngành sản xuất kinh doanh khác Trong trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải nhiều tốn khó nguồn ngun liệu cung ứng, số lượng thời điểm hiệu để bổ xung nguồn nguyên liệu, phương tiện hành trình vận tải, địa điểm, kho bãi chưa thành phẩm, bán thành phẩm… Để giải vấn đề cách hiệu khơng thể thiếu vai trị Logistics Logistics cho phép nhà quản lý kiểm soát đưa định xác vấn đề nêu để giảm tối đa chi phí phát sinh hết đảm bảo q trình sản xuất, phân phối khơng bị sai sót, dán đoạn Q trình tồn cầu hóa kinh tế làm cho hàng hóa vận động chúng phong phú phức tạp Điều đòi hỏi quản lý chặt chẽ, đặt yêu cầu dịch vụ quản lý, vận tải giao nhận kết hoạt động lưu thông nói chung hoạt động Logistics nói riêng phải đảm bảo yêu cầu “just in time” (giao hàng lúc, kịp thời) đồng thời làm chủ, hợp lý lượng hàng tồn kho Ngồi ra, Logistics cịn mang tới cho doanh nghiệp giải pháp tồn chi phí thơng qua việc tiêu chuẩn hóa chứng từ Mang lại dịch vụ cung ứng kịp thời từ nguyên liệu đầu vào, thành phẩm đầu hay Logistics ngược, Logistics giúp doanh nghiệp tối ưu hóa khả sản xuất, nhạy bén với cầu thị trường Thông qua dịch vụ Logistics, công ty đứng đảm nhiệm việc ký kết hợp đồng sử dụng chung cho loại hình vận tải đưa hàng từ nơi gửi hàng nơi nhận hàng cuối Không vậy, Logistics trợ thủ đắc lực hoạt động Marketing 1.3 Nội dung Logistics 1.3.1 Mua sắm nguyên vật liệu Là nội dung nhắc tới mua sắm nguyên vật liệu lại đầu vào trình Logistics yếu tố đóng vai trị định tới chất lượng sản phẩm Bởi khơng có ngun liệu tốt khơng thể cho sản phẩm tốt Với vai trò Logistics đầu vào, hoạt động mua sắm nguyên vật liệu thực khâu tìm nguồn cung cấp, mua vật tư, vận chuyển, nhập kho, lưu kho, bảo quản cung cấp Nội dung chủ yếu nằm trình Logistics đầu vào 1.3.2 Dịch vụ khách hàng Trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới, khách hàng có nhiều lựa chọn có nhu cầu hàng hóa, dịch vụ Với hàng hóa có đặc Trang điểm, chất lượng, giả tương đồng khác biệt lớn nhất, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý, hành vi mua khách hàng lại nằm dịch vụ khách hàng Nếu thực tốt, chúng không giúp tổ chức giữ chân khách hàng cũ mà cịn thu hút khách hàng Đây điểm mấu chốt giúp doanh nghiệp tạo khác biệt lớn so với đối thủ họ, bước tạo dựng lịng tin từ phía cơng chúng, dựa vào mà doanh nghiệp đứng vững thị trường Dịch vụ khách hàng hoạt động cụ thể doanh nghiệp nhằm giải đơn đặt hàng khách hàng Mục đích hoạt động dịch vụ khách hàng tạo cho trình mua bán, trao đổi thông suốt Các công việc liên quan đến dịch vụ khách hàng là: tìm hiều thị trường, xác định nhu cầu thị trường; xây dựng mục tiêu kế hoạch dịch vụ khách hàng; giới thiệu cung cấp dịch vụ khách hàng, xử lý tình huống, theo dõi sản phẩm… Nếu khâu mua sắm nguyên vật liệu hoạt động Logistics đầu vào hoạt động dịch vụ khách hàng xem đầu ra, thước đo chất lượng tồn hệ thống Do đó, muốn phát triển Logistics phải có quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng Doanh nghiệp cần xác định rõ nhu cầu khách hàng, sở xây dựng mục tiêu cung cấp dịch vụ có mức độ phù hợp Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trước, sau giao dịch với khách hàng Muốn có dịch vụ khách hàng tốt cần nghiên cứu kỹ yếu tố ảnh hưởng Tóm lại, hoạt động Logistics tích hợp có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào yếu tố dịch vụ khách hàng 1.3.3 Quản lý hoạt động dự trữ Quản lý kho hàng phận hoạt động Logistics nhằm quản lý việc dự trữ nguyên liệu, bán thành phẩm hàng hóa sản xuất, lưu thơng Mục đích hoạt động quản lý dự trữ đảm bảo cho sản xuất, lưu thông việc đáp ứng kịp thời cầu thị trường, giúp doanh nghiệp tận dụng hội Công việc liên quan tới quản lý hoạt động dự trữ bao gồm: thiết lập mạng lưới kho, vị trí kho hàng; thiết kế lắp đặt thiết bị kho hàng; xuất nhập, lưu kho, bảo quản hàng hóa theo tiêu chuẩn; thực thống kê nghiệp vụ liên quan tới kho hàng Nhờ có hoạt động dự trữ mà hoạt động logistics diễn liên tục, nhịp nhàng Tuy nhiên cần có kế hoạch dự trữ vừa đủ, phù hợp với thời điểm nhằm tránh tình trạng tồn đọng hàng Quản trị hoạt động dự trữ cần phải có kiến thức sâu rộng chi phí dự trữ, mức độ dự trữ hết tiêu chuẩn, yêu cầu bảo quản riêng biệt loại mặt hàng 1.3.4 Dịch vụ vận tải Quản lý vận tải phân phối hàng khâu trọng yếu hoạt động Logistics, lẽ kết trình vận chuyển, phân phối hàng ảnh hưởng lớn đến hiệu Trang Thang Long University Library sản xuất kinh doanh Quản lý vận tải phân phối hàng hóa nhằm quản lý cơng tác vận chuyển, phân phát hàng hóa thời hạn, an tồn, đảm bảo đủ khối lượng chất lượng Các công việc liên quan đến quản lý vận tải hoạt động kinh doanh Logistics: chọn người vận chuyển; chọn tuyến đường, phương thức vận tải, phương tiện vận tải; kiểm soát q trình vận chuyển; cơng việc giao nhận bốc xếp; xử lý trường hợp hư hỏng, mát hàng hóa; tính cước, quản lý nhiên liệu… Sự phát triển Logistics liền với phát triển dịch vụ vận tải Chính vậy, dịch vụ vận tải đa số doanh nghiệp hoạt động Logistics cung ứng điều phối Khi thực công việc vận chuyển, người kinh doanh dịch vụ vận tải đóng vai trò người ủy thác chủ hàng Điều đồng nghĩa với việc người kinh doanh dịch vụ vận tải thay mặt khách hàng đứng ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa danh nghĩa chịu trách nhiệm tồn trước khách hàng vấn đề phát sinh q trình chun chở hàng hóa Người kinh doanh dịch vụ Logistics giải vấn đề phương pháp kinh nghiệm cần thiết Khi lựa chọn phương thức vận tải, nhà quản lý thường sử dụng kết hợp số tiêu chí quan trọng sau:  Chi phí vận tải;  Tốc độ di chuyển;  Trọng tải khối lượng;  Khả tiếp cận Cũng hoạt động Logistics khác, vận tải đóng góp phần giá trị gia tăng cho sản phẩm dịch vụ Trước hết, giải vấn đề cung ứng sản phẩm tới nơi, kế sau đáp ứng yêu cầu mặt thời gian Như vậy, giá trị gia tăng khâu vận tải việc khách hàng hưởng dịch vụ sản phẩm nơi, lúc Để cung cấp hàng hóa, người cung cấp dịch vụ Logistics lựa chọn phối hợp nhiều phương thức vận tải khác 1.3.5 Dịch vụ kho bãi Hoạt động kho bãi phận hệ thống Logistics, nơi cất giữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm/thành phẩm trình chu chuyển từ điểm đầu điểm cuối dây truyền cung ứng, đồng thời cung cấp thơng tin tình trạng điều kiện lưu trữ vị trí hàng hóa lưu kho Kho bãi hoạt động chiến lược ảnh hưởng tới trình vận chuyển, chất lượng dịch vụ khách hàng, tốc độ lưu chuyển hàng hóa, chi phí vận tải Chính vậy, vị trí Trang kho hàng định dựa điều kiện sau: gần trung tâm bán hàng lớn, có sở hạ tầng tốt, thủ tục đơn giản… Là yếu tố mang tính chiến lược, nhiên người kinh doanh dịch vụ Logistics khơng thiết phải có kho bãi Họ tư vấn cho khách hàng địa điểm kho thuận lợi cho trình giao vận, chuyên chở, phân phối hay chí việc đứng thay mặt đối tác ký kết hợp đồng thuê kho bãi 1.4 Các yếu tố hoạt động Logistics 1.4.1 Yếu tố vận tải Vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động Logistics chi phí cho vận tải chiếm tỉ trọng ngày lớn tổng chi phí Logistics Do đó, vận tải có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động kinh doanh khả cạnh tranh tổ chức thị trường Việc lựa chọn hệ thống vận tải để nối mắt xích chuỗi cung ứng khơng tác động đến chi phí vận tải mà cịn ảnh hưởng đến chi phí nhằm vận hành hoạt động Không thể phủ định tầm quan trọng vận tải, nhờ có mà yếu tố thời gian địa điểm tối ưu hóa, đem lại giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Giá trị tăng thêm dịng di chuyển vật chất hàng hóa Chính vây, việc lựa chọn phương thức vận tải yếu tố then chốt xậy dựng hệ thống Logistics Nếu trước đây, người ta sử dụng đến phương thức vận tải đơn lẻ để chun chở hàng hóa ngày nay, phát triển vận tải đa phương thức đem lại nhiều thành công cho doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động liên quan đến nghiệp vụ xuất nhập Mỗi phương thức vận tải có đặc điểm riêng, việc kết hợp cách hợp lý phương thức vận tải giúp tối ưu hóa q trình phân phối hàng hóa Tuy nhiên, việc lựa chọn, phối hợp phương thức vận tải khác tùy theo địa hình, diện tích, mật độ phân bố dân cư, phân bố khu công nghiệp hay mạng lưới giao thông… Để lựa chọn quãng đường vận chuyển phương thức vận chuyển tối ưu đòi hỏi phận phân phối, vận tải phải nắm bắt rõ yếu tố ảnh hưởng Có nhiều cách để phân loại nhân tố ảnh hưởng tới vận tải Tuy nhiên, chia thành hai nhóm nhân tố, bên bên ảnh hưởng trực tiếp tới yếu tố vận tải Nhân tố bên bao gồm yếu tố sản phẩm, quy mô doanh nghiệp hay cấu tổ chức doanh nghiệp Mặt khác, nhân tố bên bao gồm yếu tố từ phía phủ từ phía khách hàng Nhìn chung, vận tải có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tổ chức Việc cân nhắc, lựa chọn hình thức vận tải tốn khó địi hỏi nhà quản trị phải có định đắn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Trang 10 Thang Long University Library chi phí thấp Việt Nam (bao gồm kho bãi) nắm bắt hội sản xuất sản phẩm không gia cơng Trung Quốc chi phí cao Chú tâm đến yếu tố người – yếu tố then chốt tác động đến hiệu vận hành chuỗi cung ứng: Phát triển kỹ – quản trị vận hành, kế hoạch, quản trị tinh gọn, dịch vụ khách hàng, quản trị hiệu suất; Khuyến khích nhân viên, sử dụng số đo lường hiệu công việc đơn giản rõ ràng 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics 3.2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ có cung cấp thêm dịch vụ Dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hóa Quản lý vận tải, giao nhận, phân phối hàng hóa khâu trọng yếu với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics, tiền đề cho Logistics đại Không vậy, Kết Vận tải ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất, kinh doanh đối tác Quản lý vận tải phân phối hàng hóa nhằm quản lý cơng tác vận chuyển, phân phối thời hạn, an toàn, đảm bảo, đáp ứng xác, kịp thời nhu cầu khách hàng Các công việc liên quan đến quản lý vận tải hoạt động logistics nói chung bao gồm: Lựa chọn tuyến đường, phương thức vận tải (một phương thức hay đa phương thức), phương tiện vận tải (tải trọng, chủng loại), kiểm sốt q trình vận chuyển, giao nhận, bốc xếp; Xử lý tình phát sinh trình cung ứng dịch vụ Đây công việc 668, Tuy nhiên để giải vấn đề này, Doanh nghiệp cần lưu ý việc lựa chọn phương thức vận tải Việc lựa chọn phương thức vận tải cần hài hòa, kết hợp tiêu chí quan trọng như:  Chi phí vận tải;  Đặc điểm địa hình;  Thời gian vận tải;  Khối lượng, trọng lượng giới hạn;  Tính linh hoạt Logistics hoạt động cịn mẻ với công ty vận tải đảm bảo nói chung Doanh nghiệp tư nhân 668 nói riêng Mặc dù có kinh nghiệm hoạt động vận tải chất lượng dịch vụ Doanh nghiệp chưa thực ổn định Do doanh nghiệp cần quan tâm tới tiêu chuẩn vận tải, là:  Bảo đảm tính liên tục nhạy bén;  Sử dụng vận tải đa phương thức nhằm tối ưu hóa chi phí để phù hợp với điều kiện sở hạ tầng Việt Nam;  Giảm tối thiểu khâu chuyển tải; Trang 40 Thang Long University Library  Phương pháp lưu giữ chứng từ giao nhận hiệu Nhằm mục đích đảm bảo chất lượng dịch vụ, đáp ứng kịp thời nhu cầu, phản ánh từ khách hàng, Doanh nghiệp cần tách biệt rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ phận Việc xây dựng quy trình tiếp nhận, xử lý thông tin không giúp 668 tiếp nhận, xử lý thông tin cách linh hoạt mà cịn giúp 668 tạo luồng thơng tin xun suốt khách hàng, nhân viên cung ứng dịch vụ quản lý Sơ đồ 3.1 Quy trình tiếp nhận xử lý thông tin Chủ Doanh nghiệp Bộ phận Kỹ thuật Đại diện khách hàng Nhân viên Điều vận Lái xe Ghi chú: Thông tin xử lý công việc Trưởng phận Thông tin báo cáo Điều vận  Quyền trách nhiệm nhân viên điều vận:  Được đại diện cho doanh nghiệp việc giao dịch, kết nối, tiếp nhận, xử lý thông tin Doanh nghiệp với đại diện khách hàng Thông tin cho khách hàng điều chỉnh từ phía doanh nghiệp ảnh hưởng đến trình sử dụng dịch vụ khách hàng;  Có nhiệm vụ lên kế hoạch vận tải, báo cáo, thống kế hoạch với khách hàng, trưởng phận chủ doanh nghiệp; Trang 41  Có quyền, nghĩa vụ điều chuyển nguồn lực nhân lực vật lực phục vụ yêu cầu khách hàng theo kế hoạch chịu trách nhiệm đảm bảo hiệu khai thác phương tiện theo kế hoạch thống hai bên;  Được liên lạc trực tiếp với lái xe phân công để yêu cầu thực nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch đề khách hàng Trường hợp dịch vụ không đảm bảo ( vấn đề khách quan cố lái xe, cố phương tiện, tắc đường… ), Nhân viên điều vận có nghĩa vụ đề xuất, báo cáo trực tiếp với trưởng phận điều vận nhằm đưa phương án xử lý kịp thời;  Phải thông tin đầy đủ cho khách hàng, trưởng phận điều vận lịch trình, vị trí phương tiện yêu cầu giải đáp, đưa chứng (một liên hóa đơn giao nhận có chữ ký người nhận) giao nhận có yêu cầu, phản ánh từ khách hàng đảm bảo luồng thông tin thông suốt với khách hàng bên liên quan  Quyền trách nhiệm lái xe:  Phải thực theo yêu cầu, kế hoạch từ nhân viên điều vận cung cấp;  Phải thông tin kịp thời cho nhân viên điều vận phát sinh trình vận chuyển để kịp thời giải quyết;  Đảm bảo thông tin thông suốt với nhân viên điều vận phận liên quan với khách hàng;  Trường hợp lái xe khơng thực kế hoạch hay có thái độ không mực với khách hàng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước thiệt hại gây cho khách hàng, doanh nghiệp Với quy trình tạo luồng thông tin liền mạch hai chiều đại diện khách hàng - nhân viên điều vận - lái xe, từ có điều chỉnh, thay đổi hay cố rủi ro nhân viên điều vận kênh trung gian truyền tải thông tin nhanh đến đại diện khách hàng lái xe để có khắc phục biệm pháp giải tối ưu hợp lý Nhờ mà thời gian giải phán ánh từ phía khách hàng giảm xuống dẫn đến chi phí kèm theo giảm Quy trình trên, giải vấn đề mà 668 tìm cách giải kết nối thường xuyên khách hàng dịch vụ doanh nghiệp Để giải đáp thắc mắc, phản ánh khách hàng dịch vụ đến doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu làm thoa mãn hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ Logistics doanh nghiệp 668 Trang 42 Thang Long University Library Dịch vụ kho bãi Kho bãi phận hệ thống Logistics, nơi lưu trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm suốt trình di chuyển dòng vật chất từ điểm đầu tới điểm cuối chuỗi cung ứng Đồng thời, nơi cung cấp thơng tin tình trạng, vị trí, điều kiện lưu trữ hàng hóa lưu kho Tất dịch vụ logistics nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu khách hàng Một mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng hoạt động lưu kho Nếu hàng hóa phải tồn kho lưu kho thời gian lâu gây thiệt hại lớn, đo cần giải biện pháp sau:  Quản lý trình vận chuyển;  Chọn vị trí kho hàng phù hợp;  Quản lỳ tồn kho;  Xác lập kênh phân phối Quản lý kho hàng công việc nhằm quản lý việc dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm q trình sản xuất phân phối Mục đích hoạt động quản lý nguyên vật liệu, nhằm đảm bảo cho trình sản xuất diễn cách liền mạch, liên tục hiệu Hơn nữa, việc lưu kho thành phẩm giúp chủ sở hữu hàng hóa tận dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường Các công việc liên quan đến quản lý kho hàng bao gồm:  Thiết lập mạng lưới kho, vị trí kho;  Xây dựng, lắp đặt sở vật chất kho hàng;  Sắp xếp kho hợp lý;  Tổ chức xuất, nhập, lưu kho bảo quản hàng hóa;  Quản lý tồn kho;  Thống kê, lưu giữ chứng từ xuất nhập Tùy mặt hàng khách mà yêu cầu điều kiện bảo quản, thời gian lưu kho khác Để làm tốt vấn đề này, Doanh nghiệp cần hiểu rõ đặc điểm, tính chất mặt hàng Từ đầu tư nhân lực vật lực nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu điều kiện lưu kho khách hàng Để thực việc này, Doanh nghiệp cần triển khai qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Đào tạo nhân lực, Xây dựng hệ thống quản lý Giai đoạn 2: Xây dựng sở hạ tầng Giai đoạn 3: Xây dựng giải phát quản lý, lưu kho Trang 43 Tại giai đoạn 1, Doanh nghiệp cần triển khai đồng thời hai cơng việc đào tạo nghiệp vụ kho xây dựng hệ thống quản lý Nghiệp vụ kho bao gồm nghiệp vụ sau đây:  Nghiệp vụ quản lý tồn kho (inventory);  Nghiệp vụ phát hành chứng từ;  Nghiệp vụ lưu trữ chứng từ;  Nghiệp vụ Xuất, Nhập hàng hóa;  5S quản lý kho ngồi 6S quản lý kho bãi nhà máy;  An toàn lao động hoạt động kho;  Bồi dưỡng kỹ sử dụng máy móc, hệ thống phòng cháy chữa cháy… Tại giai đoạn 2, Bài tốn vị trí kho bãi tốn khó mà doanh nghiệp cần suy tính cách kỹ lưỡng Việc chọn vị trí phù hợp, thuận thiện vận tải giúp thân doanh nghiệp cắt giảm chi phí phát sinh Cơng việc giai đoạn bao gồm:  Lựa chọn loại hình kho (Kho lộ thiện, kho kín );  Lựa chọn vị trí kho;  Lắp đặt sở hạ tầng phù hợp với yêu cầu (hệ thống giá kệ, máy móc phục vụ hoạt động nâng, hạ, máy móc kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, máy móc phục vụ hoạt động giữ, trì nhiệt độ, độ ẩm)… Cơng việc quản lý kho cơng việc địi hỏi tính linh hoạt, sáng tạo Chính vậy, cơng việc giai đoạn nhằm mục đích đưa lời giải phù hợp cho toán quản lý kho Để việc quản lý kho hiệu quả, doanh nghiệp thường gán vị trí quản lý hàng theo vị trí Khơng vậy, cơng việc địi hỏi người quản lý biết cách kết hợp, sử dụng hệ thống quản lý việc đảm bảo thống vị trí, chủng loại, thơng tin hàng thực tế kho hệ thống Bên cạnh đó, Doanh nghiệp mở rộng dịch vụ liên quan đến dịch vụ kho bãi nhằm tăng giá trị gia tăng kho dịch vụ bốc, xếp hàng hóa, phát hành chứng từ, hóa đơn Đối với doanh nghiệp gia nhập thời gian chưa dài Doanh nghiệp tư nhân 668, việc phát triển, mở rộng loại hình dịch vụ Logistics đặc biệt mảng dịch vụ lưu kho bước tiến tất yếu cần phải làm doanh nghiệp muốn phát triển trở thành doanh nghiệp 3PL Trang 44 Thang Long University Library 3.2.2 Thay đổi phương thức quản lý Sơ đồ 3.2 Quy trình giao nhận phương tiện Lái xe nộp Lái xe nộp Lái xe ký đơn chấp cam kết Bàn giao xe Bước 1: lái xe nộp đơn Bước lái xe phải thực Bên cạnh việc hoàn thành thủ thục, hồ sơ, lái xe cần gửi lên đơn đăng ký giao xe Bước 2: Lái xe nộp chấp Việc nộp chấp thông thường quy định triệu đồng/ lái xe Doanh nghiệp có quyền cắt trừ vào chấp trường hợp lái xe vi phạm quy định doanh nghiệp Bước 3: lái xe ký cam kết Tại bước này, lái xe cần ký cam kết nhằm chịu trách nhiệm trước doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp việc thực thi đầy đủ quy định, yêu cầu doanh nghiệp Bước 4: Bàn giao xe Sau lái xe ký cam kết, Bộ phận kỹ thuật phận điều vận giới thiệu, hướng dẫn lái xe hoàn thiện thủ tục, giấy tờ giao nhận xe Lái xe cấp giấy tờ xe xe bàn giao Các trường hợp thu hồi phương tiện:  Do hoàn cảnh lái xe không đảm bảo việc vận hành, lái xe xin nghỉ việc;  Lái xe phân công lái xe khác luân chuyển làm công việc khác;  Lái xe bị xử lý, đình bị sa thải Trách nhiệm bên quy định sau:  Trách nhiệm lái xe:  Trong thời gian quản lý phương tiện, lái xe chịu trách nhiệm hoàn toàn việc quản lý phương tiện trang thiết bị kèm Toàn mát, thiệt hại, hư hỏng lỗi lái xe, lái xe phải bồi thường  Chỉ vận hành phương tiện có lệnh vận chuyển có đạo chực tiếp từ chủ doanh nghiệp Khi kết thúc, phải đỗ xe bãi;  Hàng ngày, lái xe phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật trước sau vận hành Kịp thời báo cáo tình trạng an tồn vấn đề cần xử lý khác cho phận kỹ thuật phận điều vận; Trang 45  Lái xe cần tuân theo kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa doanh nghiệp Trường hợp lái xe thực lệnh vận chuyển chưa thể dừng theo kế hoạch, phải thực thời gian sớm báo với phận kỹ thuật;  Trường hợp cá nhân ốm đau điều kiện vận hành xe an toàn, lái xe cần báo cáo ngày phận điều vận nhằm kịp thời bố trí xe thay  Trách nhiệm phòng kỹ thuật:  Lập hồ sơ quản lý phương tiện, cập nhật đầy đủ thơng tin tình trạng kỹ thuật  Lên kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa theo tháng, quý phối hợp với phận điều vận đốc thúc lái xe thực kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa  Lập kế hoạch thực thủ tục pháp lý cho phương tiện (sổ lưu hành, đăng ký, bảo hiểm, giấy phép liên quan…)  Chịu trách nhiệm nội dung kỹ thuật biên bàn giao phương tiện cho lái xe biên thu hồi xe 3.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ thông tin cho phép doanh nghiệp hoạt động dịch vụ Logistics phát điểm yếu tồn q trình lưu chuyển hàng hóa, loại bỏ thời gian chết, thời gian lưu kho điểm chuyển tải Vì vậy, với việc xây dựng chiến lược phát triển Logistics, Doanh nghiệp cần xây dựng cho chiến lược ứng dụng thành tựu phát triển công nghệ thông tin dịch vụ Logistics như: hệ thống lưu trữ, trao đổi thông tin điện tử (EDI for B2B), hệ thống quản lý lưu kho, hệ thống định vị, quản lý vận tải (đặc biệt vận tải đa phương thức), hệ thống quản lý đơn hàng, hóa đơn điện tử… Tuy nhiên, Với doanh nghiệp non trẻ 668, việc đầu tư vào công nghệ thông tin quản lý cần cân nhắc tới yếu tố nhu cầu nguồn lực Việc nâng cấp hệ thống thơng tin Doanh nghiệp 668 triển khai theo hai chiến lược đoạn:  Chiến lược ngắn hạn:  Khai thác tối đa hệ thống quản lý vận tải;  Triển khai hệ thống quản lý WMC (Warehouse Management System)  Chiến lược dài hạn:  Gắn kết hai hệ thống nội bộ;  Nghiên cứu ứng dụng hệ thống trao đổi liệu điện tử (EDI - electronic data interchange) Trang 46 Thang Long University Library Hệ thống quản lý WMC (Warehouse Management System) WMC – Hệ thống quản lý kho giải pháp công nghệ, sâu vào quản lý kho hệ thống ERP thông thường Với việc tậm trung vào quản lý kho, WMC đưa giải pháp quản lý kho cách logis, hiệu với chức sau:  Inventory: Quản lý tồn kho chi tiết theo mặt hàng kho;  Cycle Count: Kiểm đếm theo vài đặc điểm mã sản phẩm, số lơ, vị trí…;  Transaction: Thực giao dịch xuất nhập;  Master: Quản lý thông tin khách hàng, thông tin sản phẩm, vị trí kho…  Report: Đưa loại báo cáo báo cáo xuất nhập, báo cáo tồn kho theo thời gian… EDI (hệ thống trao đổi liệu điện tử) Trao đổi liệu điện tử khơng cịn xa lạ với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Dịch vụ Logistics Bằng việc ứng dụng phương tiện điện tử nhằm trao đổi liệu doanh nghiệp theo tiêu chuẩn thỏa thuận cấu trúc thông tin, EDI giải pháp truyển thông tin cách an toàn người mua người bán qua mạng giữ liệu riêng Quy trình hoạt động EDI bao gồm bước: Bước 1:Chuẩn bị tài liệu Bên gửi liệu điện tử chuẩn bị tài liệu điện tử (mã hóa liệu điện tử dạng chuẩn EDI dựa vào hệ thống doanh nghiệp) Bước 2: Dịch liệu chuyển Bước 3: Truyền thông Truyền EDI mơi trường mạng Có hai cách để thực truyền EDI  Truyền EDI thông qua mạng VAN riêng, phương pháp có nhược điểm đắt ưu điểm độ bảo mật thực cách tuyệt đối  Truyền EDI thông qua môi trường internet công cộng Ưu điểm phương pháp tốn chi phí, bù lại độ an tồn khơng cao Với điều kiện tài tình hình Doanh nghiệp 668, Việc truyền EDI qua môi trường internet công cộng giải pháp tối ưu, đáp ứng nhu cầu trước mắt doanh nghiệp Bước 4: dịch liệu đến Bước 5: Xử lý tài liệu điện tử Lợi ích EDI nhìn thấy ứng dụng Trong doanh nghiệp lớn, có tiềm lực kinh tế điều điều tất yếu Đây ứng dụng sử dụng rộng rãi toàn cầu Tại Việt Nam, ứng dụng nhiều doanh nghiệp hướng đến Trang 47 3.2.4 Đào tạo cán Với doanh nghiệp dịch vụ nào, nhân lực yếu tố định thành, bại nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng dịch vụ Đặc biệt nhân lực cho ngành logistics lĩnh vực dịch vụ kinh doanh đại, đòi hỏi nguồn nhân lực có tính chun nghiệp cao Trong năm gần đây, ngành dịch vụ Logistics Việt Nam không ngừng thay đổi đòi hỏi doanh nghiệp cần nâng cao lợi canh tranh Để nâng cao lợi cạnh tranh, không Doanh nghiệp 688 mà doanh nghiệp khác cần tập trung cho việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đáp ứng phát triển ngành yêu cầu khắt khe khách hàng Quá trình điều hành vận hành ngành logistics địi hỏi tính cơng nghệ chuyên nghiệp cao Vì vậy, nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực cần đào tạo cách có hệ thống trang bị đầy đủ kiến thức nhà giao nhận quốc tế đáp ứng yêu cầu Doanh nghiệp 668 trọng mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nhân viên chuyên ngành: Quản lý giao nhận vận tải quốc tế, An tồn an ninh hàng hóa nguy hiểm, Quản lý dịch vụ logistics, Hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu, Đàm phán kinh doanh quốc tế, Giám sát chất lượng nhà cung cấp, Quản trị kênh phân phối logistics, Quản trị dịch vụ khách hàng, Quản lý kho hàng… Các chương trình đào tạo cung cấp cho nhân viên công ty kiến thức ngành logistics Từ nhân viên hiểu chất dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế, dịch vụ logistics quản lý chuỗi cung ứng; nắm vững hình thức vận tải đa phương thức, tổ chức quốc tế ảnh hưởng đến ngành logistics; Thông hiểu luật lệ, quy định giao nhận vận tải quốc tế ứng dụng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mình; sử dụng thành thạo kho bãi vận chuyển hàng hóa hay hệ thống phân phối; lập chứng từ hải quan hay chứng từ cho hàng hóa nguy hiểm, đảm bảo an ninh chuỗi cung ứng; biết sử dụng cách có hiệu hệ thống cơng nghệ thơng tin quản lý dịch vụ…Từ kiến thức nhân viên 668 có đủ tự tin làm việc với cty logisics toàn cầu Như nêu trên, Việc Doanh nghiệp cần làm lựa, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ nhân viên nghiệp vụ kho, Không dừng lại nghiệp vụ, Doanh nghiệp cần xây dựng, đào tạo cho nhân viên kỹ giao tiếp, ứng xử với khách hàng hay rộng văn hóa làm việc doanh nghiệp Doanh nghiệp xây dựng mô hình văn hóa doanh nghiệp hầu hết nhân viên ủng hộ tuân theo Trong thời gian tới, Doanh nghiệp cần tâm tới đào tạo cán nhằm nâng cao lực nhân viên thu hút nhân lực Việc phát triển nguồn nhân lực Trang 48 Thang Long University Library có trình độ chuyên môn cao nhân tố quan trọng định sống Doanh nghiệp thời gian tới Việt Nam mở cửa toàn diện 3.3 Một số kiến nghị với nhà nước 3.3.1 Hoàn thiện pháp lý quản lý Bất cập lớn ngành Logistics từ khía cạnh pháp lý Hệ thống pháp luật điều chỉnh Logistics thương mại chưa đồng bộ, quán, chưa có quy định rõ ràng, rành mạch trách nhiệm giới hạn quản lý quan nhà nước việc quản lý hoạt động Logistics thương mại Hệ thống pháp lý quy định, đinh nghĩa Logistics chưa rõ ràng, cụ thể Không vậy, Việc chồng chéo quản lý chưa có quan điều hành chung Logistics thương mại Để khắc phục điểm bất hợp lý này, cần tập trung vào vấn đề sau:  Luật thương mại năm 2005, mục 4: Trước hết ta cần làm rõ nội hàm định nghĩa Logistics dịch vụ Logistics với đầy đủ chức Định nghĩa Logistics cần bao gồm nội dung liên quan tới công việc chuỗi cung ứng đại Đó trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt có hiệu luân chuyển, lưu kho hàng hóa Khơng vậy, trước có văn xác định nội hàm dịch vụ Logistics, ta cần có định nghĩa cụ thể Logistics;  Tiêu chuẩn hóa quy định (cấp phép, điều kiện kinh doanh ), xây dựng môi trường tự cho hoạt động Logistics, Thống hóa, tiêu chuẩn hóa tên hàng mã hàng hóa Là luật Việt Nam đề cập đến hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics, Bộ luật thương mại 2005 lại chưa thực rõ ràng, đầy đủ Tiếp đó, Chính phủ ban hành nghị định 140/2007/NĐ-CP, nghị định 87/2009/NĐ-CP nghị định 89/2011/NĐ-CO quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động logistics Mặc dù có nhiều thay đổi phù hợp với tình hình nay, Nhà nước cần đưa khung phát lý chuẩn Luật Thương mại số luật có liên quan văn luật nhằm hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho Logistics Việt Nam Việc quản lý điều hành hoạt động Logistics nhà nước cần cải thiện, sở nhận thức dịch vụ Logistics thương mại ngành cung cấp giá trị gia tăng cao cho thương mại, đầu tư phát triển kinh tế đất nước Do đó, dựa tảng pháp lý, cần có hợp tác hữu hiệu Bộ, Ban ngành có liên quan, trước hết Bộ Cơng thương Bộ Giao thông vận tải việc quản lý điều hành hoạt động Logistics Trước mắt, Việc đề quy định thống tải trọng trục xe cho loại cầu đường sử dụng kế hoạch xây dựng mới, Trang 49 quy định cấm xe tải vào thành phố kết hợp với an tồn giao thơng, chống ùn tắc việc cấp bách cần giải Với mục đích tăng cường vai trị, lực quản lý mình, Chính phủ cần xây dựng thể chế pháp lý minh bạch, kết hợp chặt chẽ với việc phát triển hệ thống kết cầu hạ tầng, tạo thuận lợi cho Logistics doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics phát triển có hiệu bền vững Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác kiểm tra Nhà nước doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics, doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam nhằm đảm bảo việc thực nghiêm chỉnh nghị định, văn luật tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp 3.3.2 Xây dựng sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng giao thông Việt Nam bao gồm 250.000km đường bộ, gần 50.000km đường thủy, 228 bến cảng, 20 cảng hàng không Tuy nhiên chất lượng hệ thống chưa thực đồng đều, có chỗ tập trung vào số lượng mà đưa tâm tới khía cạnh chất lượng, chưa đảm bảo kỹ thuật Hệ thống sở hạ tầng Việt Nam dù có nhiều đổi xếp vào hàng yếu chất lương, lạc hậu trình độ kĩ thuật cơng nghệ so với yêu cầu phát triển so với quốc gia khác khu vực Đường hàng không không đủ phương tiện chở hàng vào mùa cao điểm Đường Việt Nam có chiều dài nhiều số nước tỉ lệ đường trải nhựa lại thấp nước Hơn nữa, chất lượng đường lại yếu Thiết kế đường gần không phù hợp với vận chuyển container nên làm giảm lực vận tải đường làm tăng chi phí Logistics Trong đó, tổng chiều dài đường sắt nước ta đạt 9,5km/1.000km2, cao so với nước khác khu vực chất lượng Nhiều tuyến đường cấp tỉnh cấp huyện xuống cấp trầm trọng Trên thực tế, vận tải hàng hóa xuất - nhập nước ta chủ yếu đường biển dẫn tới việc phát triển sở hạ tầng cho vận tải biển để phát triển Logistics nước việc tất yếu mà nhiệm vụ trước mắt việc xây dựng cảng nước sâu, hệ thống nâng hạ container phục vụ tàu có trọng tải lớn Hiện nay, có số cảng biển trang bị số phương tiện xếp dỡ đại, lại cảng biển Việt Nam chủ yếu sử dụng thiết bị xếp dỡ thông thường thô sơ Năng suất xếp dỡ cảng Việt Nam 1/3 so với cảng khu vực Đây trở ngại lớn, làm tăng chi phí logistics cản trở phản triển ngành Bên cạnh đó, việc phát triển hệ thống cảng nội địa nhiệm vụ mang tính dài hạn, cần hỗ trợ Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho vận tải đa phương thức Trang 50 Thang Long University Library Ngoài ra, Nhà nước cần lên kế hoạch dài hạn việc quy hoạch, xậy dựng phát triển sở hạ tầng cách đồng bộ, xây dựng ga hàng hóa chuyên dụng với khu vực giao hàng, tiếp nhận, chuyển tải theo quy trình nước đầu Logistics áp dụng 3.3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp việc ứng dụng công nghệ thông tin Bên cạnh việc áp dụng công nghệ thông tin quản lý quan ban ngành, Nhà nước cần hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp việc khai báo thủ tục hải quan, áp dụng, triển khai phát hành hóa đơn điện tử doanh nghiệp Việc hỗ trợ, xây dựng hệ thống thông tin giúp doanh nghiệp tiết kiệp thời gian, chi phí nắm bắt kịp thời chủ trương, sách phát triển hay quy định nhà nước Trên số kiến nghị với Nhà nước việc hỗ trợ phát triển Logistics nói chung Doanh nghiệp tư nhân 668 nói riêng sớm bắt kịp xu phát triển Logistics giới Trang 51 KẾT LUẬN Theo phân tích trên, logistics khơng ngành đem lại nguồn lợi khổng lồ mà cịn có vai trò to lớn, liên quan mật thiết tới cạnh tranh sống doanh nghiệp Đối với kinh tế quốc dân, logistics đóng vai trị quan trọng thiếu sản xuất, lưu thông, phân phối Các nghiên cứu gần cho thấy, riêng họat động logistics chiếm từ 10 đến 15% GDP hầu Châu Âu, Bắc Mỹ Châu Thái Bình Dương Vì nâng cao hiệu hoạt động logistics góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội đất nước Đối với doanh nghiệp, logistics đóng vai trị to lớn việc giải toán đầu vào đầu cách có hiệu Logistics thay đổi nguồn tài nguyên đầu vào tối ưu hóa trình chu chuyển ngun vật liệu, hàng hóa, dịch vụ…logistics cịn giúp giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp Việt Nam, chi phí cho giao nhận kho vận cịn chiếm tới 20% giá thành sản phẩm; tỷ lệ nước phát triển vào khoảng - 12% Điều làm giảm khả cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp nước vốn mạnh Phân phối giống mạch máu kinh tế Nắm hệ thống phân phối nắm phần thắng tay Và, logistics mắt xích quan trọng hệ thống phân phối Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại 2005 Quản trị chuỗi cung ứng hoàn hảo (Peter Bolstorff - Robert Rosenbaum) PHỤ LỤC Bảng báo cáo kết kinh doanh 2014-2013-2012 Bảng cân đối kế toán 2014-2013-2012 Xác nhận đơn vị thực tập Nhật ký khóa luận Thang Long University Library

Ngày đăng: 11/06/2016, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan