Đề tài TRANG bị điện máy mài 3a161

52 3K 27
Đề tài   TRANG bị điện máy mài 3a161

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI:TRANG BỊ ĐIỆN MÁY MÀI 3A161 GVHD:LÊ HỒNG VÂN SVTH:VÕ VĂN THIẾT LỚP:12CĐ-Đ3 NĂM 2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… …… LỜI NÓI ĐẦU: Trang Trong điều kiện nước nhà bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá với hội thuận lợi khó khăn thách thức lớn Điều đặt cho hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước nhiệm vụ nề Đất nước cần sức lực trí tuệ lòng nhiệt huyết trí thức trẻ, có kỹ sư tương lai Sự phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung lĩnh vực điện - điện tử - tin học nói riêng làm cho mặt xã hội thay đổi ngày Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng điều kiện thực tiễn sản xuất đòi hỏi người kĩ sư điện tương lai phải trang bị kiến thức chuyên ngành cách sau rộng Trong khuôn khổ chương trình đào tạo cho cử nhân tương lai, nhằm giúp cho sinh viên trước trường có điều kiện hệ thống hoá lại kiến thức trang bị trường có điều kiện tiếp cận với mô hình kỹ thuật chuyên ngành thực tiễn sản xuất, đồng thời giúp cho sinh viên có hội tư độc lập nghiên cứu thiết kế Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức cho sinh viên làm đồ án môn học - đồ án môn học đời hoàn cảnh Đề tài thiết kế môn học em là:” Trang bị điện cho máy mài 3A161”.Trong trình thực đồ án em bảo tận tình cô Lê Hồng Vân.Mặc dù em cố gắng để thực đồ án em nhiều thiếu xót mong bảo nhiều từ thầy cô để làm em hoàn thiện em hiểu sâu chất vấn đề em xin chân thành cảm ơn GVDH:Lê Hồng Vân SVTH: Võ Văn Thiết Trang MỤC LỤC CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU VỀ MÁY MÀI 3A161…………………………8 I ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ…………………………………………………8 Máy mài tròn………………………………………………………… Máy mài phẳng………………………………………………………….9 II.CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TRANG BỊ ĐIỆN CỦA MÁY MÀI………………………………………………………………10 Truyền động chính……………………………………………………10 Truyền động ăn dao………………………………………………… 11 Truyền động phụ………………………………………………………11 CHƯƠNG II:CỞ SỞ LÝ THUYẾT MÁY MÀI 3A161………………….11 I ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHIỀU………………………………………………11 Cấu tạo……………………………………………………………11 Nguyên lý làm việc động điện chiều……………………14 Động điện kích từ độc lập……………………………………15 Mở máy động chiều………………………………………15 Điều chỉnh tốc độ…………………………………………………16 Thông số kỹ thuật………………………………………………….17 Đảo chiều quay động cơ…………………………………………17 Hãm động tự kích………………………………………18 Chỉnh lưu cầu pha không điều khiển………………………19 10 Máy biến dòng điện……………………………………………20 II ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA……………………………20 Cấu tạo……………………………………………………………20 ký hiệu động không đồng bộ…………………………………22 Nguyên lý làm việc động điện không đồng bộ……………22 Mở máy động không đồng roto lồng sóc…………………23 Đặc tính làm việc động điện không đồng bộ……………24 Thông số kỹ thuật…………………………………………………25 Trang III.RƠLE NHIỆT……………………………………………………………26 Khái niệm……………………………………………………………26 Cấu tạo………………………………………………………………27 Nguyên lý làm việc……………………………………………………28 Phân loại ký hiệu…………………………………………………28 Lựa chọn role nhiệt thông số kĩ thuật……………………………31 IV.CONTACTOR……………………………………………………………31 Khái niệm………………………………………………………………31 Cấu tạo…………………………………………………………………31 Cơ cấu truyền động……………………………………………………34 Nguyên lý làm việc công-tắc-tơ…………………………………34 Các yêu cầu bản……………………………………………………34 Phân loại ký hiệu………………………………………………… 35 Thông số kỹ thuật…………………………………………………….37 V.KHUẾCH ĐẠI TỪ…………………………………………………… 37 khái niệm……………………………………………………………37 nguyên lý hoạt động………………………………………………….37 ứng dụng………………………………………………………………39 CHƯƠNG III TRANG BỊ ĐIỆN MÁY MÀI……………………………….40 I.GIỚI THIỆU VỀ MÁY MÀI…………………………………………….40 sơ đồ khối máy mài………………………………………………… 41 Giới thiệu mạch điện…………………………………………………43 Mạch động lực……………………………………………………….43 Mạch điều khiển…………………………………………………… 44 Chức khí cụ điện……………………………………44 CHƯƠNG IV NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ HƯ HỎNG KHẮC PHỤC BẢO VỆ……………………………………………………45 Trang Nguyên lý làm việc máy mài 3A161………………………………….45 Một số hư hỏng cách khắc phục…………………………… 47 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN………………………………………………….50 Những việc chưa làm sai sót………………………………50 Những việc làm được……………………………………………50 CHƯƠNG VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 51 Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY MÀI 3A161 - Máy mài 3A161 Liên Xô sản xuất vào khoảng năm 1960 - Máy mài có hai loại chính:máy mài tròn máy mài phẳng.Ngoài có máy khác :máy mài vô tâm ,máy mài rãnh ,máy mài cắt, máy mài v.v….Thường máy mài có ụ chi tiết bàn,trên kẹp chi tiết ụ đá mài,trên có trục với đá mài Cả hai ụ đặt bệ máy I ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ: Hình 1.1 Hình dáng chung máy mài Máy mài tròn: Máy mài tròn có hai loại : máy mài tròn máy mài tròn Trên máy mài tròn chuyển động chuyển động chuyển động quay đá mài, chuyển động ăn dao di chuyển tịnh tiến di chuyển ụ đá dọc trục ( ăn dao dọc trục) di chuyển tịnh tiến theo hướng ngang trục ( ăn dao ngang) chuyển động quay chi tiết ( ăn dao vòng).Chuyển động phụ di chuyển nhanh ụ đá chi tiết vv Trang Máy mài tròn Máy mài tròn M y mài phẳng Máy mài phẳng có hai loại : Mài biên đá mặt đầu Chi tiết kẹp chặt bàn máy tròn chữ nhật máy máy mài biên đá , đá mài quay tròn chuyển động tịnh tiến ngang so với chi tiết, bàn máy mang chi tiết chuyển động tịnh tiến qua lại Chuyển động quay đá chuyển động chính, chuyển động ăn dao di chuyển đá ( ăn dao ngang ) chuyển động chi tiết ( ăn dao dọc) máy mài mặt đầu đá bàn tròn chữ nhật, chuyển động quay đá mài chuyển động chính, chuyển động ăn dao di chuyển ngang đá ( ăn dao ngang) chuyển động tịnh tiến qua lại bàn mang chi tiết ( ăn dao dọc ) Hình 2: Sơ đồ gia công chi tiết máy mài Chi tiết gia công a) Máy mài tròn Đá mài b) Máy mài tròn Trang Chuyển động Chuyển động ăn dao dọc c) Máy mài phẳng biên đá d) Máy mài phẳng mặt đầu (bàn chữ nhật) Chuyển động ăn dao ngang e) Máy mài phẳng mặt đầu (bàn tròn) Một tham số quan trọng chế độ mài tốc độ cắt (m/s): V= 0,5d.ωđ.10-3 với d - đường kính đá mài, [mm]; ωđ - tốc độ quay đá mài, [rad/s] Thường v = 30 ÷ 50 m/s II.CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TRANG BỊ ĐIỆN CỦA MÁY MÀI Truyền động chính: - Thông thường máy không yêu cầu điều chỉnh tốc độ, nên sử dụng động không đồng rôto lồng sóc Ở máy mài cỡ nặng, để trì tốc độ cắt không đổi mòn đá hay kích thước chi tiết gia công thay đổi, thường sử dụng truyền động động có phạm vi điều chỉnh tốc độ D = (2 ÷ 4):1 với công suất không đổi - Ở máy mài trung bình nhỏ v = 50 ÷ 80 m/s nên đá mài có đường kính lớn tốc độ quay đá khoảng 1000vg/ph Ở máy có đường kính nhỏ, tốc độ đá cao Động truyền động động đặc biêt, đá mài gắn trục động cơ, động có tốc độ (24000 ÷ 48000) vg/ph, lên tới (150000 ÷ 200000) vg/ph Nguồn động biến tần, máy phát tần số cao (BBT quay) biến tần tĩnh Tiristor - Mô men cản tĩnh trục động thường 15 ÷ 20% momen định mức Mô men quán tính đá cấu truyền lực lại lớn: 500 ÷ 600% momen quán tính động cơ, cần hãm cưỡng động quay đá Không yêu cầu đảo chiều quay động quay đá Truyền động ăn dao: Truyền động ăn dao chuyển động đá (ăn dao ngang) chuyển động chi tiết (ăn dao doc ) Trang 2.1 Máy mài tròn: -Ở máy cỡ nhỏ, truyền động quay chi tiết dùng động không đồng nhiều cấp tốc độ (điều chỉnh số đôi cực p) với D = (2 ÷ 4):1 Ở máy lớn dùng hệ thống biến đổi - động chiều (BBĐ-ĐM), hệ KĐT – ĐM có D = 10/1 với điều chỉnh điện áp phần ứng -Truyền động ăn dao dọc bàn máy tròn cỡ lớn thực theo hệ BBĐ-ĐM với D = (20 ÷ 25)/1 -Truyền động ăn dao ngang sử dụng thuỷ lực 2.2.Máy mài phẳng : Truyền động ăn dao ụ đá thực lặp lại nhiều chu kì, sử dụng thuỷ lực.Truyền động ăn dao tịnh tiến qua lại bàn dùng hệ truyền động chiều với D = (8÷10)/1 3.Truyền động phụ -Truyền động phụ máy mài truyền động ăn di chuyển nhanh đầu mài, bơm dầu hệ thống bôi trơn, bơm nước làm mát thường dùng hệ truyền động xoay chiều với động không đồng roto lồng sóc Trang 10 khiển nối tiếp Một điện áp xoay chiều áp vào đầu cuộn dây xoay chiều Tải nối vào đầu khác cuộn dây cuộn dây xoay chiều đấu nối tiếp hay song song, kết cấu tuỳ thuộc vào thể loại mạch khuếch đại Giá trị dòng điện chiều đưa vào cuộn dây điều khiển làm thay đổi điểm làm việc đường cong từ hóa, cho cuộn dây tiến dần đến vùng bão hòa Khi bị bão hòa hoàn toàn, cuộn chuyển từ trạng thái có trở kháng cao sang trạng thái có trở kháng thấp - nghĩa dòng điện điều khiển thay đổi trở kháng cuộn dây xoay chiều - Vì cuộn dây chiều lõi từ nối với cho cực tính làm triệt tiêu điện áp cảm ứng, nên mạch chiều không bị ảnh hưởng mạch xoay chiều Do đáp ứng hoàn toàn theo điện trở cuộn dây Vì lượng đưa vào cuộn dây điều khiển nhỏ nhiều so với phía xoay chiều - Một thay đổi nhỏ dòng điện chiều điều khiển làm thay đổi lớn trở kháng cuộn dây, nghĩa làm thay đổi dòng điện tải lớn Kết mạch có đặc tính khuếch đại dòng điện - - Nếu cuộn dây xoay chiều đấu nối tiếp với tải, ta có mạch khuếch đại từ điều khiển nối tiếp - Nếu tải nối tiếp với cuộn cảm, cuộn dây xoay chiều mạch khuếch đại đấu song song với tải, ta có mạch khuếch đại từ điều khiển song song - Mạch khuếch đại từ sử dụng gọi mạch khuếch đại từ pha - Trong trường hợp sử dụng khuếch đại từ cho tải pha, nguồn cấp điện pha, ta có mạch khuếch đại từ ba pha - Cuộn điều khiển gọi cuộn dây kích thích Người ta quấn nhiều cuộn dây kích thích riêng biệt, để điều khiển nhiều dòng kích thích khác Từ thực thuật toán cộng, trừ, hồi tiếp tín hiệu - 3.ứng dụng - Các mạch khuếch đại từ sử dụng rộng rãi mạch cấp nguồn kiểu chuyển mạch Switched-mode power supplies (SMPS) Trang 38 mạch điều khiển ánh sáng Trong công nghiệp, chúng dùng mạch điều khiển dòng điện máy chỉnh lưu dòng điện cao, máy xi mạ điện, máy nạp bình ắc quy, dùng điều hòa điện áp máy phát điện lớn - Sau này, mạch khuếch đại từ thay mạch khuếch đại bán dẫn Tuy nhiên ta thấy xuất số kiểu khuếch đại từ vị trí cần độ tin cậy cao thí dụ nguồn kiểu chuyển mạch Bộ nguồn máy vi tính ATX có sử dụng khuếch đại từ đầu ra, xem điều hòa điện áp thứ cấp - Các lõi thép đặc biệt mạch khuếch đại từ dùng nguồn kiểu chuyển mạch sản xuất số nhà chế tạo - Mạch khuếch đại từ sử dụng để đo lường dòng điện chiều mạch điện áp cao mà không cần xem vào mạch điện Lúc sử dụng tương tự biến dòng đo lường chiều, dùng kỹ thuật truyền tải điện áp cao chiều - Mạch khuếch đại từ ứng dụng rộng rãi ổn áp điện xoay chiều - CHƯƠNG TRANG BỊ ĐIỆN MÁY MÀI - I.GIỚI THIỆU VỀ MÁY MÀI - -Máy mài tròn 3A161 dùng để gia công mặt trụ chi tiết có chiều dài 1000mm đường kính 280 mm; đường kính đá mài lớn 600mm - -Hình 3.1 giới thiệu sơ đồ điều khiển máy mài 3A161 (đơn giản hóa).Động ĐM(7kw,930vg/ph) quay đá mài,ĐT - (1,7kw,930vg/ph) bơm dầu cho hệ thống thủy lực để thực ăn dao ngang ụ đá, ăn dao dọc bàn máy chuyển nhanh ụ đá ăn vào chi tiết khỏi chi tiết;ĐB (0,125kw,2800 vg/ph) bơm nước làm mát; ĐC (0,76kw,250÷2500 vg/ph) quay chi tiết.Đóng mở van thủy lực nhờ nam châm điện 1NC,2NC tiếp điểm 2KT,3KT - Động quay chi tiết cung cấp từ khuếch đại từ KĐT.KĐT nối theo sơ đồ cầu ba pha kết hợp với điốt chỉnh lưu,có cuộn dây làm việc (CD~), ba cuộn dây điều khiển CK1,CK2,CK3.Cuộn CK3 nối với điện áp chỉnh lưu 3CL tạo sức từ hóa chuyển dịch.Cuộn CK1 vừa cuộn chủ đạo , vừa phản hồi âm điện áp phần ứng.Điện áp chủ đạo lấy biến trở 1BT,còn điện áp phản hồi lấy phần ứng động cơ.Điện áp đặt vào cuộn dây CK1 là: =-= Trang 39 - Cuộn CK2 cuộn phản hồi dương dòng điện phần ứng động cơ.Nó nối vào điện áp thứ cấp biến dòng BD qua chỉnh lưu 2CL Vì dòng điện sơ cấp biến dòng tỉ lệ với dòng điện phần ứng động ( = 0,815) nên dòng điện cuộn CK2 tỉ lệ với dòng điện phần ứng Sức từ hóa phản hồi điều chỉnh nhờ biến - Tốc độ động điều chỉnh cách thay đổi điện áp chủ đạo ( nhờ biến trở 1BT) Để làm cứng đặc tính vùng tốc độ thấp , giảm cần phải tăng hệ số phản hồi dương dòng điện.Vì vậy,người ta đạt sẵn khâu liên hệ khí trượt 2BT 1BT - Để thành lập đặc tính tĩnh động ta dựa vào phương trình sau : điện áp tổng cuộn CK1 - =-+.=-+ - Trong : = điện áp cuộn CK2 quy đổi CK1 - - Trang 40 - CD C7 KC C8 3RN BD 2BT A7 KC A8 3RN CC2 CK2 K ÐT CD~ CK1 Ucd 1BT 1NC Rh H ÐC A1 B1 C1 KM A2 B2 C2 1RN KT A3 B3 C3 A4 B4 C4 2RN KB A6 B6 C6 ÐT ÐB KC RKK CKÐ A5 B5 C5 2BA CC5 KT MT 1RN 2RN 3RN MC 15 17 KC KT 3CT RKT 35 KB 11 KM 2CT 19 2CT 2D13 23 251KT RKK KM 3CL KT RAL CK3 1BA ÐM CC4 3 KM 1CL 2NC CC3 MM 2RTr 1RTr 4CT B7 KC B8 CC1 1D 2CL 2KT 1RTr 27 29 2RTr 3KT 31 33 37KC 39 H - Hình 3.1 sơ đồ điều khiển máy mài 3A161 - KB H21 KC sơ đồ khối máy mài Trang 41 Nguồn Biến Dòng - Khuếch đại từ - 2CL Cuộn dây làm việc CD~ 2MBA 1MBA - Cuộn điều khiển dòng CK2 Cuộn CK1 Cuộn CK3 3CL - Phần ứng động Cuộn kích từ Mạch điều khiển   Chi tiết khối chức chúng: Biến dòng: ổn định tốc độ động - 2CL:biến nguồn điện xoay chiều thành nguồn điện chiều cung cấp cho cuộn điều khiển CK2 - 2BT dùng để điều chỉnh sức từ hóa phản hồi - Khóa liên động 2BT,1BT dùng để điều chỉnh tốc độ động Biến Áp: biến nguồn điện xoay chiều thành nguồn điện xoay chiều khác với tần số không thay đổi - Chỉnh lưu 3CL :chỉnh lưu dòng điện chiều để cấp nguồn cho phần cảm(cuộn kích từ) động cơ,nguồn cho cuộn điều khiển CK3 - Cuộn kích từ CKĐ: nhận lượng từ 3CL tạo từ trường quay kết hợp với phần ứng quay động - Cuộn RKK bảo vệ thiếu từ thông - Mạch chiếu sáng cục   Khuếch Đại Từ: cung cấp điện áp DC thay đổi đưa vào phần ứng động sinh sức điện động kết hợp với phần cảm từ trường quay làm động quay - Cuộn CK1 cuộn chủ đạo cuộn phản hồi âm điện áp phần ứng - Cuộn CK2 cuộn phản hồi dương dòng điện phần ứng động - Cuộn CK3 tạo sức từ hóa chuyển dịch - cuộn dây CD~ : tiết chế điện áp đặt vào phần ứng động - Tốc độ động điều chỉnh cách thay đổi điện áp chủ đạo nhờ biến trở 1BT - 1CL: chỉnh lưu cầu pha không điều khiển nối trực tiếp vào lưới điện ba pha không cần dùng máy biến áp kết hợp với khuếch đại từ sinh nguồn điện chiều cấp nguồn cho phần ứng động quay chi tiết - Điện trở mắc song song với phần ứng động tham gia trình hãm để giảm dòng hãm qua phần ứng động không vượt giới hạn cho phép Máy Biến Áp:biến nguồn điện xoay chiều 380V thành nguồn điện xoay chiều 220V cung cấp cho mạch điều khiển 36V cung cấp cho mạch chiếu sáng cục - Mạch điều khiển : lấy 127V từ 2BA cấp nguồn cho mạch điều khiển động ba pha - Mạch chiếu sáng cục bộ: lấy 36V cấp nguồn cho mạch chiếu sáng cục cho người công nhân lúc gia công chi tiết đảm bảo đủ độ sáng an toàn cho người lúc gia công chi tiết - II Giới thiệu mạch điện: Mạch động lực: - Bao gồm động cơ: ĐM, ĐT, ĐB, ĐC Trong động ĐM, ĐT, ĐB động không đồng roto lồng sóc Cả ba động cung cấp điện áp xoay chiều pha, đóng cắt nhờ cầu dao CD - Động ĐM: (7kw, 930vg/ph) quay đá mài Được bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì (CC1) bảo vệ tải nhờ rơ le nhiệt (1RN) - Động ĐT (1,7 kW, 930 vg/ph) bơm dầu cho hệ thống thuỷ lực để thực dao ăn ngang ụ đá, ăn dao dọc bàn máy di chuyển nhanh ụ đá - ăn vào chi tiết khỏi chi tiết.Được bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì (CC3) bảo vệ tải nhờ rơle nhiệt (2RN) - Động ĐB (0,125 kW, 2800 vg/ph) động bơm nước làm mát - Động ĐC (0,76 kW, 250 ÷ 2500 vg/ph) quay chi tiết mài Động quay chi tiết động chiều cấp điện khuyếch đại từ gồm có cuộn xoay chiều; chỉnh lưu: Là động điện chiều cung cấp điện nhờ KĐT bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì (CC2) bảo vệ tải nhờ rơ le nhiệt (3RN) - Mạch điều khiển: Sử dụng nguồn 220V nhờ biến áp (2BA) 2BA bảo vệ ngắn mạch nhờ cầu chì (CC2) Toàn mạch điều khiển bảo vệ ngắn mạch cầu chì CC4 - Mạch điều khiển: Gồm có:1.Các nút ấn: MT, MM, 1D, 2D.Các công tác: 1CT, 2CT, 3CT3.Khuếch đại từ, công tắc tơ: KM, KT, KC,KB, công tắc tơ H, Công tắc hành trình 1KT, 2KT, 3KT Rơle nhiệt: 1RN, 2RN, 3RN.rơ le trung gian 1Rtr, 2Rtr - Chức khí cụ điện - Máy biến áp cách ly 2BA, phía thứ cấp lấy cấp điện áp để cung cấp cho mạch điều khiển 220V 36V cho mạch đèn chiếu sáng cục - Công tắc tơ KM điều khiển động quay đá mài - Công tắc tơ KT điều khiển động bơm dầu cho hệ thống thủy lực - Rtr rơle trung gian tiếp điểm chúng dùng để đóng mở van thủy lực - Công tắc tơ KB để điều khiển động bơm nước - Công tắc tơ KC để điều khiển động quay chi tiết cần gia công - Các nút nhấn: • Nút nhấn MC dùng để khởi động động quay chi tiết • Nút nhấn MT dùng để khởi động động bơm dầu • Nút nhấn MM để khởi động quay đá mài động bơm nước • Nút nhấn 2D để dừng động khống chế làm việc động quay chi tiết • Nút nhấn 1D để cắt toàn điện mạch điều khiển dừng toàn động • Cầu chì (CC2) bảo vệ cố ngắn mạch cho mạch điều khiển mạch chiếu sáng • Đèn DO để chiếu sáng cục nhằm tăng cường độ sáng gia công • Các rơle nhiệt RN1…RN3 bảo vệ tải pha cho động - - Máy biến áp 1BA,lấy 220V kết hợp với 3CL cấp cho cuộn kích từ động quay chi tiết - - ĐC: động quay chi tiết gia công - - Biến trở dùng để điều chỉnh sức từ hóa phản hồi - - Cuộn CK1 vừa cuộn chủ đạo vừa cuộn phản hồi âm điện áp phần ứng - - Cuộn CK2 cuộn phản hồi dương dòng điện phần ứng động Nó nối vào điện áp thứ cấp biến dòng BD qua chỉnh lưu 2CL - - Cuộn CK3 nối với điện áp chỉnh lưu 3CL tạo sức từ hoá chuyển dịch - - Biến dòng BD mắc với chỉnh lưu để tạo điện áp phản hồi dương dòng điện làm nhiệm vụ ổn định tốc độ động - - Biến trở 2BT 1BT dùng để điều chỉnh thay đổi tốc độ động - - Cuộn dây contactor H dùng để hãm động tốc độ động 15% tốc độ định mức role kieemt tra tốc độ RKT mở kết thúc trình hãm - - CHƯƠNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ HƯ HỎNG KHẮC PHỤC BẢO VỆ Nguyên lý làm việc máy mài 3A161 - Nguyên lý làm việc sơ đồ điều khiển tự động : Sơ đồ cho phép điều khiển máy chế độ thử máy chế độ làm việc tự động Ở chế độ thử máy công tắc 1CT, 2CT, 3CT đóng sang vị trí Mở máy động ĐT nhờ ấn nút MT, sau khởi động đồng thời ĐM ĐB nút ấn MN Động ĐC khởi động nút ấn MC Ở chế độ tự động, trình hoạt động máy gồm giai đoạn theo thứ tự sau: - 1) Đưa nhanh ụ đá vào chi tiết gia công nhờtruyền động thuỷ lực, đóng động ĐC ĐB 2) Mài thô, tự động chuyển sang mài tinh nhờ tác động công tắc tơ - 3) Tự động đưa nhanh ụ đá khỏi chi tiết cắt điện động ĐC, ĐB Trước hết đóng công tắc tơ1CT, 2CT, 3CT sang vị trí Kéo tay gạt điều khiển (được bố trí máy) vị trí di chuyển nhanh ụ đá vào chi tiết (nhờ hệ thống thuỷ lực) Khi ụ đá đến vị trí cần thiết, công tắc hành trình 1KT tác động, đóng mạch cho cuộn dây công tắc tơ KC KB, động ĐC ĐB khởi động Đồng thời truyền động thuỷ lực máy khởi động Quá trình gia công bắt đầu Khi kết thúc giai đoạn mài thô, công tắc hành trình 2KT tác động, đóng mạch cuộn dây rơle 1RTr Tiếp điểm đóng điện cho cuộn dây nam châm 1NC, để chuyển đổi van thuỷ lực, làm giảm tốc độ ăn dao ụ đá Như giai đoạn mài tinh bắt đầu Khi kích thước chi tiết đạt yêu cầu, công tắc hành trình 3KT tác động, đóng mạch cuộn dây rơle 2RTr Tiếp điểm rơle đóng điện cho cuộn dây nam châm 2NC để chuyển đổi van thuỷ lực, đưa nhanh ụ đá vị trí ban đầu Sau đó, công tắc 1KT phục hồi cắt điện công tắc tơ KC KB; động ĐC cắt điện hãm động nhờ công tắc tơ H Khi tốc độ động đủ nhỏ, tiếp điểm rơle tốc độ RKT mở ra, cắt điện cuộn dây công tắc tơ H Tiếp điểm H cắt điện trở hãm khỏi phần ứng động 2.Một số hư hỏng cách khắc phục Phân tích hư hỏng mạch điện máy mài 3A161: - Triệu chứng chung(hiện tượng chung) - - Triệu chứng1 (hiện tượng 1) - chứng Nguy ên nhân - Cuộn - -Ấn -Tiếp contactor KT, điểm MT đo R tiếp không tiếp điểm bên xúc động lực = Ω, R(3,5)=0 Ω, -Ấn MT, đo R(3,5)=∞ Ω, - -Ấn contactor - - (hiện tượng2) - 1/ đóng Mở CB đo điện CB trở R(5, 2) =∞ Ω; nhấn nhấn M MT(3, 5) đo R(3,5)= T động bơm dầu không hoạt - -Mở CB đo điện động trở R(1,3)= Ω, - -Đo R(3,5)=∞ Ω 2/ động -Mở CB A1 đo bơm dầu điện trở R(11,2)=∞ Ω, - - Triệu ấn contactor KT, đo tiếp điểm KT động lực R=∞ Ω; - Thay dây cuộn dây hay contactor thay KT(5,2) bị đứt contactor KT - - - Giải pháp khắc phục - dây Cuộn Thay tiếp điểm MT hay làm tiếp điểm Thay cuộn dây hay hoạt động nhấn MM động quay đá mài không hoạt động R(7,9)=0 Ω, R(3,7)=0 Ω, R(3,7)=∞ Ω, KM, đo R contactor tiếp điểm bên KM(11,2) bị động lực = ∞ đứt Ω, contactor KM Mở CB A1 đo điện trở R(11,2)=500 Ω, R(9,11)=∞ Ω, R(7,9)=0Ω, R(3,7)= ∞ Ω, - -Ấn contactor KM, đo R động lực =0Ω, R(3,7)=0Ω, - Tiếp điểm KT không tiếp xúc - Mở CB đo điện -Ấn trở R(11,2)=500 Ω, contactor R(9,11)=∞ Ω, R(7,9)=∞Ω, KM, đo R R(3,7)= ∞ Ω, động lực =0Ω, R(3,7)=0Ω, - Tiếp điểm D không tiếp xúc - Khi đóng điện thấy role trung gian điện Mở CB đo điện trở R(29,2)=8 kΩ, R(15,17)=0Ω, - Tiếp điểm nút nhấn MC không tiếp xúc - - - 3/ động bơm dầu hoạt động gạt CT vị trí nhấn MC động DC H không hoạt động - - -Ấn MC đo điện trở R(17,19) =∞Ω, - Thay tiếp điểm KT hay làm tiếp điểm Thay tiếp điểm D hay làm tiếp điểm thay nút nhấn hay làm tiếp điểm nút nhấn MC đóng điện ta Nhả role thay role trung gian có nút nhấn trung gian điện mà không chuyển rele trung bị hư trạng thái gian điện - đóng điện ta thay role trung gian có điệnchuyển trạng thái Mở CB đo điện trở R(29,2)=8 kΩ, R(15,17)=0Ω,R(27,29)=0Ω, R(33,2)= ∞ Ω, - - - -Ấn contactor KC đo điện trở R(17,19) = ∞ Ω, RKKbên động lực = ∞ Ω, - - Cuộn dây contactor KCbị đứt thay role trung gian thay cuộn dây hay thay contactor KC đóng điện ta thay role trung gian có điệnchuyển trang thái Mở CB đo điện trở R(29,2)=8 kΩ, R(15,17)=0Ω, R(27,29)=0Ω, R(33,2)=500 Ω, R(41,2)= ∞ Ω, - Ấn contactor KC,RKKbên động lực = Ω, - Cuộn Thay dây động động hoạt DC H bị đứt quấn lại cuộn dây động DC H - - HIỆ N TƯ ỢN G - NGUYÊN NHÂN - BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Độn g bơm dầu khôn g hoạt động - - Do cuộn dây khởi động từ KT bị cháy bị đứt - -Kiểm tra lại cuộn dây KTcủa khởi động từ - - Kiểm tra, làm vệ sinh tiếp điểm động lực - -Kiểm tra, thay rơle nhiệt - -Cấp nguồn cho mạch động lực mạc điều khiển - -Kiểm tra lại cuộn dây KM khởi động từ - - Kiểm tra, làm vệ sinh tiếp điểm động lực - - Kiểm tra công tắc kb - Độn g quay đá mài khôn - - Do tiếp điểm KT bên mạch động lực không tiếp xúc tốt - - tiếp điểm rơle nhiệt bị hở - -Chưa đóng CB - -Do cuộn dây khởi động từ KM bị cháy bị đứt - -Do tiếp điểm KM bên mạch động lực không tiếp g hoạt động - Độn g bơm nướ c khôn g hoạt động xúc tốt - -kiểm tra lại động - -Do công tắc tiếp xúc tốt - -Do động bị hư - -Do cuộn dây KB bị cháy bị đứt - -Kiểm tra, thay cuộn dây khởi động từ KB - -Do tiếp điểm KB bên mạch động lực không tiếp xúc tốt - - Kiểm tra, làm vệ sinh tiếp điểm động lực - -Do động quay đá mài chưa hoạt động - -Phải khởi động sau động quay đá mài I CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Những việc chưa làm sai sót - - Thông qua trình nghiên cứu tìm tòi thông qua sách báo internet để tìm hiểu máy mài 3A161 mà chưa khảo sát thực tế để hiểu rõ loại máy mài Nên trình làm đồ án nhiều thiếu sót trình vẽ mạch vẽ thiết bị khí cụ điện máy điện - - Chưa hiểu rõ chưa thực tiễn chế độ làm việc máy mài 3A161 - -Do thời gian có giới hạn trình độ thân hạn chế nên tránh khỏi việc thiếu sót trình làm đồ án - Cuối em xin chân thành cám ơn cô Lê Hồng Vân giúp em - hoàn thành đồ án - II Những việc làm - - Quá trình làm đồ án trang bị điện giúp em hiểu nguyên lý hoạt động mạch biết trình điều khiển vận hành máy mài 3A161 - - Biết trình bảo vệ thiết bị khí cụ điện bảo vệ ngắn mạch, hiểu rõ thêm nguyên tắc hoạt động thiết bị khí cụ điện máy điện - - CHƯƠNG 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trang bị điện – điện tử máy gia công kim loại, Nguyễn Mạnh Tiến – Vũ Quang Hồi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam - Các web giáo trình giảng: www.tailieu.vn/ , http://www.ebook.edu.vn/ - Diễn đàn trường đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.hcm: www.sinhvienspkt.net/ - Diễn đàn trường CĐKT Lý Tự Trọng:www.svlytutrong.edu.vn/ - Tham khảo số đồ án trang bị điện cho máy máy tiện anh khóa 11CĐ, các đồ án trang bị điện nói chung anh chị diễn đàn điện - điện tử online - Giáo trình Trang bị điện (Trường CĐKT Lý Tự Trọng) - Giáo trình Khí cụ điện (Trường CĐKT Lý Tự Trọng) - Giáo trình máy điện (Trường CĐKT Lý Tự Trọng) - [...]... bị mở máy phải đơn giản vận hành chắc chắn Phương trình cân bằng điện áp: U=Eư + RưIư suy ra: I ư= Khi Mở Máy, tốc độ n=0, sức phản điện Eư = kE nɸ =0, dòng điện phần ứng lúc mở máy là: I ư= Vì Rư rất nhỏ, dòng điện phần ứng Iư lúc mở máy rất lớn Iư=(20¸30) IđM , làm hỏng cổ góp, chổi than Dòng điện phần ứng lớn kéo theo dòng điện mở máy I mở lớn ,làm ảnh hưởng đến lưới điện Để giảm dòng điện mở máy, ... đổi dòng điện (dòng điện sơ cấp) trong mạch điện có điện áp cao về dòng điện (dòng điện thứ cấp) tương ứng với thiết bị đo lường ,tự động bảo vệ rơle ,qua tỉ số biến đổi = Trong sơ đồ máy mài biến dòng được mắc với chỉnh lưu để tạo ra điện áp phản hồi dương dòng điện cho cuộn làm nhiệm vụ ổn định tốc độ động cơ II ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA: 1 Cấu tạo Trang 19 Cấu tạo của máy điện không đồng bộ gồm... cầu dao để ngắn mạch điện kháng Nhờ có điện áp rơi trện kháng , điện áp trực tiếp đặt vào động cơ giảm đi k lần • Dùng máy tự biến áp : điện áp mạng điện đặc vào sơ cấp máy tự biến áp Điện áp thứ cấp máy tự biến áp đưa vào động cơ Thay đổi vị trí con chạy để cho lúc mở máy điện áp đặt vào động cơ nhỏ, sau đó dần dần tăng lên bẳng định mức Điện áp đặc vào đông cơ là: Uđc= Dòng điện chạy vào động cơ... nhiều (dưới 10%) 4.2 Giảm điện áp roto khi mở máy Khi ta mở máy giảm điện áp đặt vào động cơ, để giảm dòng điện mở máy Khuyết điểm của phương pháp này là momem mơ máy giảm rất nhiều, vì thế nó chỉ được sử dụng được đối với trường hợp không yêu cầu momem mở máy lớn.có các biện pháp giảm điện áp như nhau: • Dùng điện kháng nối tiếp vào mạch stato: điện áp đặt vào động cơ qua điện kháng khi động cơ quay... Mở Máy RMở Để tránh nguy hiểm cho động cơ người ta phải giảm dòng điện mở máy bằng cách nối biến trở mở máy với phần ứng.Dòng điện phần ứng của động cơ được tính theo biểu thức: = Trang 15 Trong đó :i là chỉ thứ bậc của các bậc điện trở Mắc biến trở mở máy vào mạch phần ứng (hình 1.5), dòng điện mở máy lúc có biến trở mở máy: IưMở =U/( Rư+RMở) Lúc đầu để biến trở RMở lớn nhất, trong quá trình mở máy, ... tác điện từ xảy ra giữa mạch kích từ và mạch phần ứng (Iư) và dòng điện kích từ (Ikt) là hai dòng riêng biệt , không có sự liên hệ với nhau 4/Mở máy động cơ một chiều Quá trình mở máy là quá trình đưa tốc độ động cơ điện từ n=0 đến tốc độ n= • Yêu cầu khi mở máy: - Dòng điện mở máy ( ) phải được hạn chế đến mức thấp nhất - Momen mở máy () phải đủ lớn - Thời gian mở máy phải nhỏ - Biện pháp và thiết bị. .. van có điện thế anốt của nó dương nhất trong nhóm,tuy nhiên nó chỉ dẫn được khi điện thế anốt dương hơn điện thế ở điện thế điểm catốt chung Nhóm van đấu anốt chung: ở nhóm van đấu anốt chung có luật đẫn sau: van có khả năng dẫn là van có điện thế catốt dương nhất trong nhóm ,nhưng nó chỉ dẫn được nếu điện thế này âm hơn điện thế điểm anốt chung 10 /máy biến dòng điện Có nhiệm vụ là biến đổi dòng điện. .. vg/ph Mở máy động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 4.1 Mở máy trực tiếp Đây là phương pháp đơn giản, chỉ việc đóng trực tiếp động cơ điện vào lưới điện Khuyết điểm của phương pháp này là dòng điện mở máy lớn, làm tụt áp điện áp rất nhiều, nếu quán tính của máy lớn, thời gian mở máy sẽ rất lâu có thể làm chảy cầu chì bảo vệ.Phương pháp này chỉ áp dụng khi công suất động cơ nhỏ hơn công suất lưới điện nhiều... stato:Iđm (A) Áp dây định mức:.(Tần số nguồn điện f = 50 Hz) Tốc độ quay roto : nđm.(vòng/phút) Hiệu suất định mứclà : ηđm Hệ số công suất định mức: cosφđm Tần số dòng điện stato: f (Hz) 6 III.RƠLE NHIỆT 1/Khái niệm - Rơle nhiệt là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ lưới điện, các thiết bị điện như động cơ điện, máy biến áp, các thiết bị cấp nhiệt… khỏi bị quá tải Rơle nhiệt thường dùng kèm với contactor... điện gắn trên nắp máy Hình 1.3 a)cổ góp b)chổi điện Động cơ điện 1 chiều có ưu điểm là moment khởi động lớn,phạm vi điều chỉnh tốc độ trong 1 dãy rộng ,so với động cơ xoay chiều thì tốc độ và moment của động cơ điện 1 chiều ổn định hơn 2/Nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều Trang 13 Hình 1.4 mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện A và B ,

Ngày đăng: 11/06/2016, 19:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Máy mài phẳng………………………………………………………….9

  • II.CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TRANG BỊ ĐIỆN CỦA MÁY MÀI………………………………………………………………10

    • 2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều……………………14

    • 3. Động cơ điện kích từ độc lập……………………………………15

    • 4. Mở máy động cơ một chiều………………………………………15

    • 5. Điều chỉnh tốc độ…………………………………………………16

    • 1. Cấu tạo……………………………………………………………20

    • 3. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ……………22

    • 4. Mở máy động cơ không đồng bộ roto lồng sóc…………………23

    • 5. Đặc tính làm việc của động cơ điện không đồng bộ……………24

    • III.RƠLE NHIỆT……………………………………………………………26

    • 1. Khái niệm……………………………………………………………26

    • 2. Cấu tạo………………………………………………………………27

    • 3. Nguyên lý làm việc……………………………………………………28

    • 4. Phân loại và ký hiệu…………………………………………………28

    • 5. Lựa chọn role nhiệt và thông số kĩ thuật……………………………31

    • 1. Khái niệm………………………………………………………………31

    • 2. Cấu tạo…………………………………………………………………31

    • 3. Cơ cấu truyền động……………………………………………………34

    • 4. Nguyên lý làm việc của công-tắc-tơ…………………………………34

    • 5. Các yêu cầu cơ bản……………………………………………………34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan