TÌM HIỂU PHÂN TÍCH máy IN HOA ELITEX

42 450 2
TÌM HIỂU PHÂN TÍCH máy IN HOA ELITEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỈ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU PHÂN TÍCH MÁY IN HOA ELITEX Giảng viên hướng dẫn : LÊ HỒNG VÂN Sinh viên thực : TRƯƠNG QUYỀN TRƯƠNG TIẾN SỰ LƯƠNG VĂN SANG Lớp : 11CĐ_Đ4 TP HCM 1/1/2103 Nhận Xét Của Giáo Viên: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… MỤC LỤC Nội dung Trang Lời Nói Đầu ……………………………………………………………… … CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THYẾT ………………………………… … I Động chiều ………………………………………………………… ….2 II Mạch Opamp …………………………………………………………… … III Máy Phát Tốc ……………………………………………………………… 10 IV Mạch Chỉnh Lƣu ……………………………………………….10 V Giới thiệu hệ điều khiển thyristo ………………………………………….12 CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỄM CÔNG NGHỆ ……………………………… … 15 Khái Niệm Chung …………………………………………………………… 15 : Đặc Điểm Công Nghệ Máy In …………………………………………… 16 : Xác định phụ tải động truyền động máy in……………….17 : Yêu cầu hệ truyền động …………………………………………….20 : Sơ Đồ Điều Khiển Hệ Thống Truyền Động Chính Máy In Hoa Elitex …… 21 : Xác Định Phụ Tải Của Động Cơ Truyền Động Chính Máy In …………… 23 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN HOA ELITEX … 25 A : Nguyên lý hoạt động máy in hoa elitex………………………………………29 A1 : Chạy thử dây chuyền động ………………………………………………30 I Chạy thử động cơ…….…………………………………………….30 Chạy thử động theo chiều thuận đảo chiều ……………… 30 Chạy thử toàn hệ thống …………… ………………………………… 33 II Chế Độ Làm Việc Tự Động ………………………………………………… 34 III: Ổn định dòng điện động ………………………………………………35 IV: Các thiết bị bảo vệ ……………………………………………………………36 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 38 Máy In Hoa ELITEX Lời Nói Đầu Nước ta công công nghiệp hóa đại hóa để bước bắt kịp phát triển nước khu vực Đông Nam Á giới mặt kinh tế xã hội Công nghiệp sản xuất hàng hóa đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt tự động hóa lựa chọn không tranh khỏi lĩnh vực nhằm tạo sản phẫm có chất lượng cao, tăng khả canh tranh mạnh mẽ thị trường Cùng với phát triển ngành sản xuất khác, ngành dệt in sản xuất hàng may mặc phát triển mạnh, mặt vãi đa dạng chủng loại, màu sắc hoa văn phong phú Các trang thiết bị máy móc phục vụ công nghiệp dệt may in ấn ngày phát triển cải tiến áp dụng nhiều hơn, mang lại hiệu cao lao động giúp giảm thiêu sức lao động người Trong tập đồán nghiên cứa công nghệ, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phân tích hư hỏng máy in hoa Elitex Đồ án giúp em cố kiến thức học ( môn máy điện, trang bị điện, cung cấp điện, truyền động điện ) đồng thời nâng cao kiến thức thực tế, từ giúp sinh viên có nhìn sâu sắc không môn học mà việc ứng dụng thực tế thiết bị công nghệ vào sản suất Để thực đồ án nhóm em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô Hồng Vân thầy cô giáo khoa điện Trong trình thực đồ án thời gian có hạn, lượng kiến thức hạn hẹp, tài liệu thu nhập không nhiều nên đồ án tránh sai sót, mong thầy cô bạn đọc đong góp ý kiến để đồ án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! GVHD: Lê Hồng Vân Trang Máy In Hoa ELITEX CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT I: Động chiều 1.Định nghĩa Máy điện chiều loại máy điện làm việc với dòng điện chiều, sử dụng làm máy phát điện động điện Máy điện chiều cho phép điều chỉnh tốc độ trơn khoảng rộng momen mở máy lớn sử dụng rộng rãi làm động kéo, cần điều chỉnh xác tốc độ động khoảng rộng, máy điện chiều sử dụng rộng rãi làm nguồn nạp ácquy, hàn điện, nguồn cung cấp điện… Phân loại động điện chiều (đây cách phân loại theo cách kích từ) Động điện chiều phân loại theo kích từ thành loại sau: -Kích từ độc lập -Kích từ song song -Kích từ nối tiếp -Kích từ hỗn hợp Cấu tạo nguyên lý hoạt động Động điện chiều có cấu trúc gồm phận chính: phần cảm, phần ứng, cổ góp chổi than Phẩn cảm phận tạo từ trường đặt stato, thông thường phần cảm nam châm điện gồm có cực từ N-S cuộn dây kích từ Phần ứng có lõi thép đặt rotor, có phay rãnh để đặt dây quấn phần ứng Mỗi cuộn dây nối tới hai góp cổ góp điện Trong chế độ máy phát, cần cấp điện chiều cho cuộn kích từ nối rotor với động sơ cấp khác để quay rotor (máy lai động cơ) Khi rotor quay từ trường phần cảm, cuộn dây xuất điện động, cổ góp chổi than nắn thành sđđ chiều GVHD: Lê Hồng Vân Trang Máy In Hoa ELITEX Trong chế độ động cơ, cần cấp điện chiều cho cuộn kích từ cuộn dây phần ứng Dòng điện chạy phần ứng tác dụng với từ trường gây phần cảm tạo thành momen quay rotor Hình 1: Sơ đồ cấu tạo động điện chiều Đặc tính động điện chiều 4.1 Đặc tính động kích từ độc lập song song Đường đặc tính đông kích từ độc lập song song Đặc tính mối quan hệ hàm tốc độ momen điện từ =f(M), I =const GVHD: Lê Hồng Vân Trang Máy In Hoa ELITEX 4.2 Đặc tính động kích từ nối tiếp Hình 2: Đặc tính động kích từ nối tiếp 4.3 Đặc tính động kích từ hỗn hợp Hình 3: Đặc tính động kích từ hỗn hợp Trên hình vẽ ta biểu diễn động kích từ hỗn hợp đặc tính nó, dây quấn kích từ nối thuận nối ngược làm giảm từ thông Đặc tính động kích từ hỗn hợp nối thuận (đường 1), trung bình đặc tính động kích từ song song (đường 2) nối tiếp (đường 3) Các động làm việc nặng nề,dây quấn kích từ nối tiếp dây quấn kích từ dây quấn kích từ song song dây quấn kích từ phụ nối thuận Dây quấn kích từ song song đảm bảo tốc độ động không tăng lớn momen nhỏ Động kích từ hỗn hợp có dây quấn kích từ nối tiếp kích từ phụ nối ngược có đặc tính cứng (đường 4) nghĩa tốc độ quay động không đổi Ngược lại nối thuận GVHD: Lê Hồng Vân Trang Máy In Hoa ELITEX làm cho động có đặc tính mềm hơn, momen mở máy lớn hơn, thích hợp với máy nén, máy bơm, máy nghiền, máy cán… Khởi động động điện chiều 5.1 Khởi động trực tiếp Đưa động trực tiếp vào lưới điện không qua thiết bị phụ nào, dòng khởi động xác định công thức:I= U/R Vì Rnhỏ nên I có giá trị lớn (20/25), tăng dòng đột ngột làm xuất tia lửa điện cổ góp làm xung học giảm điện áp lưới, phương pháp không sử dụng 5.2 Khởi động điện trở khởi động Đặc tính cơ: Hình 3: Đặc tính khởi động điện trở khởi động Người ta đưa vào rotor điện trở có khả điều chỉnh gọi điện trở khởi động dòng khởi động có giá trị:I = U/ R(t) + R(kđ) Điện trở khởi động ngắt dần theo tăng tốc độ, nấc khởi động thứ phải chọn cho dòng phần ứng không lớn momen khởi động không nhỏ Khi có dòng phần ứng động kích từ nối tiếp có momen khởi động lớn động kích từ song song Lưu ý: Với động kích từ song song dùng điện trở khởi động phải nối cho cuộn kích từ thời gian cấp điện áp định mức để đảm bảo lớn Nếu mạch kín từ có điện trở điều chỉnh khởi động điện trở phải ngắn mạch GVHD: Lê Hồng Vân Trang Máy In Hoa ELITEX Đặc tính động điện chiều dùng điện trở mạch rotor Điều chỉnh tốc độ động điện chiều Các phương trình điều chỉnh tốc độ -Thay đổi điện áp nguồn nạp -Thay đổi điện trở mạch rotor -Thay đổi từ thông 6.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp nguồn nạp Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp nạp thay đổi theo chiều tốc độ giảm (vì cuộn dây thiết kế với U nên tăng điện áp đặt lên cuộn dây Trên hình vẽ ta biểu diễn đặc tính động U =var ) Hình 4: Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp nguồn nạp 6.2 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch rotor Hình 5: Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch rotor Đồ thị cho thấy ưu khuyết điểm sau: GVHD: Lê Hồng Vân Trang Máy In Hoa ELITEX  : bán kính trục in ( m) 2.công suất P2 khắc phục lực ma sát trục in cổ trục in (hình 11) :  M2 : momen quay cổ trục in (Nm)  V2 : tốc độ dài trục in  R2 : bán kính trục in (m) 6.3: công suất P3 khắc phục lực ma sát trục in trục lô in (hình 11)  T : lực ma sát trục lô in  V3 : tốc độ dài trục lô in GVHD: Lê Hồng Vân Trang 24 Máy In Hoa ELITEX CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN HOA ELITEX GVHD: Lê Hồng Vân Trang 25 Máy In Hoa ELITEX GVHD: Lê Hồng Vân Trang 26 Máy In Hoa ELITEX  Để truyền động cho máy in hoa Elitex, người ta sử dụng động chiều kích từ song song lấy điện từ chỉnh lưu cầu bán điều khiển dùng thysistor diode  Động Đ1 có công suất P = 23 KW truyền động quay cho lô in Tốc độ in máy tương ứng với tốc độ quay động , điều chỉnh từ 30m/ ph đến 60m/ph Tốc độ in trình làm việc trì không đổi  Động Đ2 , Đ3 làm nhiệm vụ kéo vải lót , có công suất P = KW  Động Đ4 , Đ5 , dùng để kéo vải in  Động Đ2 Đ4 đặt đầu buồng sấy , động Đ2 kéo lớp vải lót lớp vải lót tách khỏi trước buồng sấy , động Đ4 kéo vải buồng sấy  Động Đ3 Đ5 kéo vải lót vải in đến lô in  Động Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 đồng tốc độ để lớp vải lót vải in trước va sau lổ in , không căng không chùng lại , máy có đặt giá căng trùng làm việc theo nguyên tắc điền khiển tự động cho động Đ2 đến Đ5 ( nguyên tắc điều khiển từ thông trình bày phần ổn định tốc độ động )  Máy phát tốc FT máy gắn đồng trục với động Đ1 tốc độ dòng động lý mà tăng lên hay giảm xuống tốc độ quay máy phát tốc thay đổi theo , từ biến tin hiệu không điện thành tín hiệu điện đưa đến HTĐK từ điều khiển góc kích thysistor để điều khiển tốc độ động đến tốc độ đặt  Biến trở R1 dùng để thay đổi điện áp chủ đạo ( tức tín hiệu đặt tốc độ động ) tăng tốc hay giảm tốc độ động Đ1  Công tắc tơ ( CTT ) K0 : có điện đóng tiếp điểm thường hở K0 lại đưa Rh vào để hãm động  CTT Dg dùng cấp điện cho máy biến áp BA1 đồng thời đóng cắt nguồn pha cho toàn mạch cắt điện chiều cho mạch tạo xung  Tụ C3 : san điện áp  Các biến trở Vr2 , Vr3 , Vr4 , Vr5 dùng điều chỉnh từ thông động từ DD2 đến Đ5 để để lớp vải lót , vải in trước sau lổ in không căng hay không bị chùng GVHD: Lê Hồng Vân Trang 27 Máy In Hoa ELITEX  CKĐ1 , CKĐ2 , CKĐ3 , CKĐ4 , CKĐ5 , dùng điều chỉnh từ thông động tương ứng từ Đ1 đến Đ5  Khối biến đổi ĐOI dùng biến đổi dòng điện thực tế điện áp ứng với dòng điên thực tế để đưa vào chỉnh lưu dòng điện  Rt2 dùng cấp điện trở hãm Rh vào mạch phần ứng động chế độ hãm  Các CTT K1 đến K5 dùng cấp điện vào phần ứng động tương ứng từ Đ1 đến Đ5  Cuộn kháng LK bảo vệ xung dòng thysistor đóng cắt liên tục dòng điện sẻ biến thiên , lúc sẻ tạo xung dòng lớn dòng định mức thysistor dễ làm thysistor bị hư  Ld cuộn kháng cân dùng để lọc điện chiều phẳng ( ổn định dòng điện )  RoleRTT role bảo vệ thiếu từ trường, từ trường phần cảm động nhỏ hay không tốc độ động tăng lên đến vô kết phá hủy động Vì cần có role để từ trường phần cảm tiếp điểm RTT (19) điện mạch hoạt động  Các role nhiệt RN1 đến RN5 dùng để bảo vệ nhiệt cho động có tải  Transistor T1 diode Dd4, điện trở R7, R8,R16 hạn chế dòng điện động kích cho T4  Các công tắc tơ chuyển mạch CM1, CM2, CM3 dùng cấp điện cho CTT K1 đến K5 (cấp điện cho động cơ) CM4 (19) cấp điện cho Rth (20) làm việc chế độ tự động CM4 (30) vừa cấp điện cho Rtr4 chạy thử toàn hệ thống vừa cấp điện cho toàn hệ thống làm việc chết độ tự động  Nút nhấn M1 cấp điện cho CTT KL1, CTT KL2, CTT T đóng lại chuẩn bị cho máy hoạt động (có thể chạy thử, làm việc)  Nút nhấn M2 chạy thử toàn hệ thống (CM4 phải trạng thái đóng )  Nút nhấn M3 cấp điện cho hệ thống làm việc chết độ tự động  Nút nhấn M4 dùng để tăng tốc cho động cơ, nút nhấn M5 dùng để giảm tốc động nhờ vào động vecvô  Các nút nhấn TT2(13-22), TT3(15-23), TT4(8-24), TT5(10-25) nút liên động cấp điện cho động Đ đến Đ chạy thử theo chiều thuận GVHD: Lê Hồng Vân Trang 28 Máy In Hoa ELITEX  Các nút nhấn TN2(14-16), TN3(16-27), TN4(9-28), TN5(11-29) nút nhấn liên động cấp điện cho động Đ đến DD5 chạy thử theo chiều ngược  Công tắc M nút khởi động cấp nguồn cho hệt thống mạch điện cấp điện chiều cho mạch tạo xung  Các nút dừng từ Đ đến Đ dừng kiểm tra sản phẩm sau hoạt động tiếp  CTT T cấp điện đảm bảo có điện vào hệ thống hoạt động theo chiều thuận  CTT N dùng chế độ thử máy ngược động Đ đến Đ  CTT KL1 có điện đóng tiếp điểm KL1(3) trì cho KL2 tiếp điểm KL1(7-8) cấp cho mạch điện từ 19 đến 32 để thử máy làm việc Khi KL2 có điện đóng tiếp KL2(6) trì cho CTT T có điện trước CTT K1 đến K5  CTT KL3 có điện đóng tiếp điểm KL3 (30) trì cho Rtr4 có điện, Rtr4 có điện đóng tiếp điểm Rtr4 trì chạy thử toàn hệ thống hệ thống làm việc role RN tác động RN(5) hở cắt điện cho CTT KL3 lúc chạy thử cho toàn mạch làm việc toàn hệ thống  CTT KL4 có điện đóng tiếp điểm KL4 có điện theo Đồng thời trì cho KL2 KL1 điện (lúc dừng hãm)  Các cầu chì bảo vệ mạch có cố ngắn mạch hay tải xảy  Điện trở R mạch chỉnh lưu 1: Khi chỉnh lưu điện tiếp K0 đóng lại đảm bảo xác lập điện áp chỉnh lưu chưa có động hoạt động  Bộ điều chỉnh dòng điện gồm có khối đo dòng điện ĐOI, điện trở R11, R12, R13, R14 tụ điện C2, OP - AMP A2  Bộ điều chỉnh tốc độ gồm có: khuyech đại thuật toán OP- AMP A1, phản hồi R6, tụ C1, điện trở, R2, R3, R4, R5, R6, R7, R8, R9 tụ C3, diode D4, máy phát tốc FT, biến trở R1, R16, role trung gian Rtr0 logic  Role thời gian Rth dùng để khống chế thời gian chạy thử  Role RTr2 RTr3 khóa chéo cho CTT T CTT N điện lúc (ở chế độ chạy thử động Đ đến Đ 5)  C1 C2 dùng điều khiển động vecvo kéo trượt biến trở R1, để tốc độ động tăng hay giảm (tùy theo ý người đứng máy) A Nguyên lý hoạt động máy in hoa elitex GVHD: Lê Hồng Vân Trang 29 Máy In Hoa ELITEX A.1 Chạy thử dây chuyền động cơ: Có hai cách chạy thử động cơ: I Chạy thử động (trừ động Đ 1) II Chạy thử toàn hệ thống Để chạy thử độngc hay toàn hệ thống Đầ tiên ta đống CB điện cấp vào máy biến áp BA2, lúc ta đóng BA2 lại cấp điện cho CL2 cấp điện chiều vào role kiểm tra từ trường RTT cuộn dây kích từ CK1, CK2, CK3, CK4, CK5 động Khi RTT có điện kiểm tra từ trường cuộn kích từ có đủ hay không Nếu đủ từ trường đóng tiếp điểm RTT(19) mạch điều khiển lại Cho mạch hoạt động ta nhấn nút M role nhiệt RN1 đến RN5 không tác động contactor(CTT) Đg có điện đóng tiếp điểm thường hở Đg lại để trì dòng điện cho mạch chỉnh lưu Đồng thời đóng tiếp điểm Đg bên mạch động lực lại cấp điện cho toàn mạch Lúc MBA1 có cấp điện qua chỉnh lưu CL3, tụ C4 nạp điện Khi điện áp tụ C4 vượt trị số ổn ấp Đ Đ bị đánh thủng kích cho T4 dẫn Khi T4 dẫn Rtr có điện đóng tiếp điểm Rtr cấp điện cho mạch tạo xung kích cho thysis tor dẫn lúc (không thể hình) I Chạy thử động Chạy thử động theo chiều thuận đảo chiều: a chạy theo chiều thuận: Trước chạy thử động ta đóng công tắc chuyển mạch CM1, CM2, CM3 lại, CM4 không đóng, nhấn nút M1 constactor KL1 có điện, tiếp điểm thường hở KL1 (3) đóng lại để trì cấp điện cho KL2, tiếp KL1(7-8) đóng lại cấp điện cho toàn mạch.Khi KL2 có điện tiếp điểm thường hở KL2(6) đóng lại chuẩn bị cho động hoạt động, đồng thời cấp điện cho contactor T (điện từ 2-3-4-5-6-KL2- qua tiếp điểm thường đóng N-Rtr3-T nguồn) Khi T có điện đóng tiếp điểm thường hở T bên mạch động lực lại cấp điện cho động chạy theo chiều thuận lúc động vẩn chưa hoạt động CTT K2 đến K5 vẩn chưa có điện Muốn động Đ đến Đ5 chạy thử theo chiều thuận ta nhấn nút nhấn tương ứng với động GVHD: Lê Hồng Vân Trang 30 Máy In Hoa ELITEX Ví dụ: để chạy thử động Đ ta giữ nút nhấn TT2(13-22) K2 Rtr2 có điện đồng thời Tiếp điểm thường đóng Rtr2(26) mở ngăn không cho Ttr2 Ttr3 có điện đồng thời Khi K2 có điện tiếp điểm thường hở K2 mạch động lực đóng lại cấp điện cho động kéo vải lót Đ chạy theo chiều thuận Để kết thúc trình thử máy ta thả nút nhấn TT2 Lúc ta muốn chạy thử động Đ ta nhấn giữ nút TT3 K3, Rtr2 có điện đồng thời, tiếp điểm thường đóng vai Rtr2(26) mở để không cho Rtr2, Rtr3 có điện lúc Khi K3 có điện đóng tiếp điểm thường hởK3(14-15) lại cấp điện cho K2 có điện Các tiếp điểm tương ứng K2,K3 mạch động lực đóng động Đ 3, Đ đề quay theo chiều thuận Tương tự muốn chạy thử động Đ Đ hai động ta thao tác giống thao tác với động Đ 2, Đ Ta nhấn giữ TT4(8-24) TT5(10-25) b Chạy thử động theo chiều ngƣợc Trước chạy thử động ta đóng chuyển mạch CM1, CM2, CM3 lại CM4 không đóng Để chạy thử động Đ ta nhấn nút nhấn M1 contactor KL1 có điện, tiếp điểm thường hở (KL1-2) đóng lại để trì điện cho toàn mạch (KL1-3) đóng lại cấp điện cho KL2 có điện Khi KL2 có điện tiếp điểm thường hở (KL2-6) đóng lại chuẩn bị cho động hoạt động, đồng thời cấp điện cho contactor T T có điện đóng tiếp điểm thường hở T bên mạch động lực lại cấp điện cho động chạy theo chiều thuận Để chạy thư động Đ ta nhấn giữ nút nhấn TT4 K4 Rtr2 có điện đồng thời Khi K4 có điện tiếp điểm thường hở K4 mạch động lực đóng lại cấp điện cho động kéo vải in Đ4 chạy theo chiều thuận Đồng thời Rtr2 có điện tiếp điểm thường đóng (Rtr2-26) mở \ngăn không cho Ttr2 Ttr3 có điện đồng thời để kết thúc trình thử máy ta thả nút nhấn TT4  Cho động Đ Đ chạy thử theo chiều thuận: để chạy thử động Đ 2, Đ ta nhấn giữ nút nhấn TT5 K5, Rtr2 có điện đồng thời Khi K5 có điện đóng tiếp điểm tương ứng K4, K5 mạch động lực đóng Động Đ 4, Đ quay theo chiều thuận Đồng thời tiếp điểm thường đóng (Rtr2-26) mở để không cho Rtr2, Rtr3 có điện lúc GVHD: Lê Hồng Vân Trang 31 Máy In Hoa ELITEX  Cho động Đ hoạt động thử theo chiều nghịch: Trước chạy thử động ta đóng chuyển mạch CM1, CM2, CM3 lại CM4 không đóng Để chạy thử động Đ ta nhấn nút M1 contactor KL1 có điện, tiếp điểm thường hở (KL1-2) đóng lại để trì điện cho toàn mạch (KL1-3) đóng lại cấp điện cho KL2 có điện Khi KL2 có điện tiếp điểm thường hở (KL2 - 6) đóng lại chuẩn bị cho động hoạt động Để chạy thử động Đ ta nhấn giữ nút nhấn TN2 K2 Rtr3 có điện đồng thời Khi Rtr3 có điện tiếp điểm thường đóng (Rtr3-18) mở đồng thời đóng tiếp điểm thường hở K2 mạch động lực đóng lại cấp điện cho động kéo vải lót Đ chạy theo chiều nghịch Đồng thời Rtr3 có điện tiếp điểm thường đóng (Rtr3-22) mở ngăn không cho Ttr2 Ttr3 có điện đồng thời Để kết thúc trình thử ta thả nút nhấn TN2  Cho động Đ 3, Đ chạy thử theo chiều nghịch: Để chạy thử động Đ 2, Đ ta nhấn giữ nút TN3 K3, Rtr3 có điện đồng thời Khi K3 có điện đóng tiếp điểm thường hở K3 cấp điện cho K2 có điện Khi K2, K3 có điện tiếp điểm tương ứng K2, K3 mạch động lực đóng Động Đ 2, DD3 quay theo chiều thuận Đồng thời tiếp điểm thường đóng Động Đ 2, DD3 quay theo chiều thuận Đồng thời tiếp điểm thường đóng (Rtr3-22)mở ngăn không cho Ttr2 Ttr3 có điện lúc  Cho chạy thử động kéo vải in Đ theo chiều nghịch: Để chạy thử động Đ ta nhấn giữ nút nhấn TN4 K4 Rtr3 có điện động thời Khi K4 có điện tiếp điểm thường hở K4 mạch động lực đống lại cấp điện cho động kéo vải in Đ chạy theochiều nghịch Đồng thời Rtr2 có điện tiếp điểm thường đóng (Rtr2-26) mở ngăn không cho Ttr2 Ttr3 có điện đồng thời Để kết thúc trình thử máy ta thả nút nhấn TT4  Cho động Đ 4, DD5 chạy thử theo chiều nghịch: Để chạy thử động Đ 2, DD3 ta nhấn giữ nút TT5 K5, Rtr3 có điện đồng thời Khi K5 có điện đóng tiếp điểm thường hở K5 cấp điện cho K4 Khi K4, K5 có điện tiếp điểm tương ứng K4, K5 mạch động lực đóng Động Đ 4, Đ quay theo chiều nghịch Đồng thời tiếp điểm thường đóng (Rtr3-22) mở để không cho Rtr2, Rtr3 có điện lúc GVHD: Lê Hồng Vân Trang 32 Máy In Hoa ELITEX Chạy thử toàn hệ thống Chỉ hoạt động theo chiều thuận (theo chiều vải in) in vải hệ thống hoạt động đồng theo chiều vải in hoạt động theo chiều ngược lại gây sản phẩm phế thải Để hoạt động ta đóng công tắc chuyển mạch CM1, CM2, CM3, CM4 nhấn nút M1 công tắc KL1 có điện đóng tiếp điểm KL1(3), KL(7-8) đóng trì, cấp điện cho KL2 cấp điện cho toàn mạch KL2 có điện đóng tiếp điểm KL2(6) lại chuẩn bị cho động hoạt động, đồng thời cấp điện cho contactor T(Điện từ 2-3-4-5-6-KL2- qua tiếp điểm thường đống N- Rtr3-T nguồn) Khi T có điện đóng tiếp điểm T(19) tiếp điểm thường hở T bên mạch động lực lại cấp điện cho động chạy theo chiều thuận lúc động vẩn chưa hoạt động CTT K2 đến K5 vẩn chưa có điện Nếu role nhiệt RN không tác động RN không mở làm cho CTT KL3 có điện, tiếp điểm KL3 (30) đóng lại Rtr4 có điện (điện từ 2-3-6KL1-20-CM4- qua rote nhiệt RN1 đến RN5-KL3-Rtr4 nguồn) Các tiếp điểm Rtr4(19-21) đóng lại Lúc muốn cho hệ thống hoạt động ta nhấn nút M2 KL5 có điện Rth có điện (điện từ 2-3-4-5-6-KL1-20-M2-Rr3-Rtr4-RTT-T-KL5 nguồn qua Rth nguồn) Rth có điện tiếp điểm Rth(6) thường mở chậm đóng lại cấp điện cho CTT KL4, tiếp điểm KL4(7,12,17) đóng lại CTT K1 có điện, tiếp điểm K1 mạch động lực đóng lại cấp nguồn chiều cho Đ quay Đồng thời lúc CTT K5 có điện tiếp điểm K5 mạch động lực đóng cấp nguồn chiều vào Đ K5 có điện đóng tiếp điểm K5(9-10) lại cấp điện cho CTT K4, tiếp điểm K4 mạch động lực đóng lại cấp điện chiều vào Đ Đồng thời lúc CTT K3 có điện đóng tiếp điểm K3 mạch động lực lại cấp nguồn chiều vào Đ CTT K3 có điện, tiếp điểm K3 (14-15) đóng lại cấp điện cho CTT K2, tiếp điểm K2 mạch động lực đóng lại cấp nguồn chiều vào Đ Các CTT K1, K3, K5 có điện trước, CTT K2 K4 có điện sau trình xảy nhanh nên xem CTT có điện lúc nên động Đ đến Đ cấp điện chiều lúc động quay Nếu hệ thống hoạt động bình thường cho hoạt động GVHD: Lê Hồng Vân Trang 33 Máy In Hoa ELITEX II Chế Độ Làm Việc Tự Động Lúc băng vải cao su, vải lót vải in đặt vào hệ thống làm việc Đầu tiên ta đóng CB điện cấp vào máy biến áp BA2, Lúc ta đóng BA2 lại cấp điện cho CL2 cấp điện chiều vào role kiểm tra từ trường RTT cuộn dây kích từ CK1, CK2, CK3, CK4, CK5 động Khi RTT có điện kiểm tra từ trường cuộn kích từ có đủ hay không Nếu đủ từ tường đóng tiếp điểm RTT(19) mạch điều khiển lại.Cho mạch hoạt động ta nhấn nút nhấn M role nhiệt RN1 đến RN5 không tác động contactor(CTT) Đg có điện đóng tiếp điểm thường hở Đg lại để duiy trì dòng điện cho mạch chỉnh lưu Đồng thời đóng tiếp điểm Đg bên mạch động lực lại cấp điện cho toàn mạch Lúc MBA1 có điện capad diện qua chỉnh lưu CL3, tụ C4 nạp điện Khi điện áp tụ C4 vượt trị số ổn áp Đ Đ bị đánh thũng kích cho T4 dẫn Khi T4 dẫn Rtr có điện đóng tiếp điểm Rtr cấp điện cho mạch tạo xung kích cho thysis tor dẫn lúc (không thể hình) Để hoạt động ta đóng công tắc chuyển mạch CM1, CM2, CM3, CM4 nhấn nút M1 công tắc tơ KL1 có điện đóng tiếp điểm KL1(3), KL(7-8) đóng trì, cấp điện cho KL2 cấp điện cho toàn mạch KL2 có điện đóng tiếp điểm KL2(6) lại chuẩn bị cho động hoạt động, đồng thời cấp điện cho contactor T( điện từ 23-4-5-6-KL2-qua tiếp điểm thường đóng N- Rtr3- T nguồn) Khi T có điện đóng tiếp điểm t(9) tiếp điểm thương hở T bên mạch động lực lại cấp điện cho động chạy theo chiều thuận lúc động chưa hoạt động CTT K2 đến K5 chưa có điện Nếu role nhiệt RN không tác động RN không mở làm cho CTT KL3 có điện, tiếp điểm KL3(30) đóng lại Rtr4 có điện (điện từ 2-3-6-KL1-20-CM4qua role nhiệt RN1 đến RN5-KL3-Rtr4 nguồn) Các tiếp điểm Rtr4(19-21) đóng lại cấp điện cho KL5 Rtr1 Nhấn nút M3 Rtr1 có điện(điện từ 2-34-5-6-KL1-9-…-20-M3-Rtr4-Rtr3-Rtr1 nguồn), tiếp điểm Rtr1(19-20) đóng lại trì cho cuộn dây Rtr1 cấp điện cho KL5, Rth Nếu lúc ta thả nút nhấn M3 có dòng cấp cho KL5 Rth (Nhờ tiếp điểm KL1 trì), dòng điện từ 2-3-4-5-6-KL1-19-CM4-Rtr1-Rtr3-Rtr4-RTT-T-KL5 nguồn qua Rth nguồn điện qua tiếp điểm Rtr1- qua cuộn dây Rtr1 nguồn Rth có điện tiếp điểm Rth(6) thường mở chậm đóng lại cấp điện cho CTT KL4 Các tiếp điểm K14(7,12,17) đóng lại CTT K1 có điện, tiếp điểm K1 mạch động lực đóng lại cấp nguồn chiều cho Đ quay Đồng thời lúc CTT K5 có điện tiếp điểm K5(9-10) GVHD: Lê Hồng Vân Trang 34 Máy In Hoa ELITEX lại cấp điện cho CTT K2, tiếp điểm K2 mạch động lực đóng lại cấp nguồn chiều vào Đ Nhờ tiếp điểm Rtr1(19-20) trì nên CTT KL5, cuộn dây Rth cuộn dây Rtr1 có điện nên CCT KL4 trì theo Khi ta nhấn thả M3 động trì điện hoạt động bình thường Các CTT K1, K3, K5 có điện trước, CTT K2 K4 có điện sau trình xay nhanh nên xem CTT có điện lúc nên động Đ đến Đ cấp điện chiều vào phần ứng lúc hoạt động bình thường III: Ổn định dòng điện động Dòng điện động ổn định nhờ hạn chế điện áp dòng điều chỉnh tốc độ, thực khâu gồm : transittor T1, diode Đ4, điện trở R7, R8, R16 Trên chiết áp R16 có đặt điện áp ngưỡng có cực tính hình vẽ điện áp điều chỉnh tốc độ nhỏ giá trị điện áp ngưỡng transitor T1 bị khóa lại ( độ động lúc ổn định dòng điện động tương đối ) Khi điện áp mà lớn giá trị điện áp ngưỡng transitor T1 thông, điện áp điều chỉnh tốc độ trì mức điện áp ngưỡng Trong lúc làm việc, người công nhân muốn dừng hệ thống động để kiểm tra vải in hay công việc nhấn nút dừng từ D1 – D7 , lúc CTT KL1 (2) điện, tiếp điểm KL1 bên mạch động lực mở ngắt nguồn điện pha vào cầu chỉnh lưu ngắt nguồn điện chiều vào động cơ, CTT Rtro có điện làm cho CTT điện điện trở hãm Rh đóng vào mạch phần ứng tham gia vào trình hãm ( điện chiều cắt khỏi mạch phần ứng, lúc dòng điện phần ứng biến thiên lớn gây phá hủy cuộn dây mạch phần ứng động cơ, hãm cần mắc them điện trở hãm vào dòng điện biến thiên tiêu hao bớt điện trở hãm ), KL1 (3) điện CTT KL2 (4) trì nhờ KL4 (4), KL1 (7,8) mở ngắt điện từ KL1 (7,8) – – 10 30 KL1 (7,8) mở rơ le thời gian Rth (20) điện tiếp điểm Rth(6) bắt đầu tính thời gian để ngắt điện cho KL4 (6), động Đ – Đ hãm dừng xong, lúc Rth(6) vừa mở GVHD: Lê Hồng Vân Trang 35 Máy In Hoa ELITEX ngắt điện cho CTT KL4 (6) , tiếp điểm KL4 mở ngắt điện cho CTT K1 đến K5 bên cạnh bên mạch động lực mỡ Trong trình sản xuất có cố bất ngờ xãy hay người công nhân đứng máy muốn ngưng hoạt động nhấn nút dừng D , CTT Dg điện, tiếp điểm Dg nguồn pha mở ngắt điện toàn mạch, rơ le RTr(24) điện ngắt điện cho mạch tạo xung, lúc CTT RTro có điện, CTT Ko có điện cấp điện trở hãm Rh vào nạch phần ứng tham gia trình hãm, rơ le thời gian Rth (20) điện tiếp điểm Rth(6) bắt đầu tính thời gian để ngắt điện cho KL4(6), động Đ đến Đ hãm dừng xong, lúc Rth(6) vừa mở ngắt điện cho CTT KL4 (6) , tiếp điểm KL4 mở ngắt điện cho CTT K1 đến K5 bên cạnh bên mạch động lực mở kết thúc trình dừng hãm động IV: Các thiết bị bảo vệ Các cầu chì để bảo vệ có cố ngắn mạch , tải Các rơ le nhiệt RN1 – RN5 dùng để bảo vệ nhiệt cho động rơ le RTT rơ le bảo vệ thiếu từ trường , từ trường phần cảm động nhỏ hay tốc độ động tăng đến vô cùng, kết que phá huỷ động Vì cần phải có rơ le để từ trường phần cẩm tiếp điểm RTT(19) điện mạch hoạt động Ld cuộn kháng cân , dung để lọc điện chiều phẳng GVHD: Lê Hồng Vân Trang 36 Máy In Hoa ELITEX Cuộn kháng Lk , bảo vệ xung dòng transitor đóng cắt liên tục dòng điện biến thiên từ số định trở 0, lúc tạo xung dòng lớn dòng định mức thuyristor, để làm thuyritor bị hư RN rơ le bảo vệ cho mạch tạo xung , điện áp vào tạo xung HTĐK rơ le RN tác động RN(5) mở , KL3(5) điện, RTr4 điện , làm cho hệ thống không hoạt động đc GVHD: Lê Hồng Vân Trang 37 Máy In Hoa ELITEX CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ Nhóm chúng em dựa vào tài liệu TRANG BỊ ĐIỆN-ĐIỆN TỬ (MÁY CÔNG NGHIỆP DÙNG CHUNG) tác giả: NGUYỄN QUANG HỒINGUYỄN VĂN CHẤT-NGUYỄN THỊ LIÊN ANH với tài liệu tìm từ internet.Chúng em viết lại thành tài liệu với mục đích trang bị điện cho nhóm máy dệt, máy mắc sợi, máy in Trong tài liệu chúng em trình tương mạch điều khiển vẽ giải thích hoạt động rõ.Tuy nhiên kiến thức chúng em chưa đủ để hoàn thiện trang bị điện cho hệ thống dệt công nghiệp hoàn chỉnh tài tài liệu cách tốt Vì cần lời đóng góp bạn lời nhận xét thầy để tài liệu hoàn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô nhiệt tình hướng dẫn để hoần thành tài liệu đồ án môn học trang bị điện máy dệt Cuối nhóm em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn GVHD: Lê Hồng Vân Trang 38 [...]... quả lô in (hình 11)  T : lực ma sát trên trục quả lô in  V3 : tốc độ dài của trục quả lô in GVHD: Lê Hồng Vân Trang 24 Máy In Hoa ELITEX CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY IN HOA ELITEX GVHD: Lê Hồng Vân Trang 25 Máy In Hoa ELITEX GVHD: Lê Hồng Vân Trang 26 Máy In Hoa ELITEX  Để truyền động cho máy in hoa Elitex, người ta sử dụng 5 động cơ một chiều kích từ song song lấy điện từ bộ chỉnh lưu cầu... nghệ máy in : Phân xưởng in nhuộm là một trong những công đoạn cuối cùng của nhà máy dệt trước khi cho ra thành phẩm Vải sau khi được tẩy trắng hoặc đã nhụôm màu được đưa đến máy in vải Công đoạn in vải được thực hịên theo nguyên tắc sau : GVHD: Lê Hồng Vân Trang 16 Máy In Hoa ELITEX Vải được căn trên quả lô in , còn các trục 2 mang hồ in lăn trên quả lô in và in màu lên vải Sơ đồ mô tả công nghệ in. .. Trang 22 Máy In Hoa ELITEX 6: xác định phụ tải của động cơ truyền động chính máy in 6.1Công suất P1 cần thiết để khắc phục lực ma sát giữa các trục in và quả lô in Hình 11 : phụ tải của động cơ truyền động chính M1 = F.r1 và  M1 : momen quay trục in (Nm)  W1: tốc độ góc của trục in ( rad/s )  V1 : tốc độ dài của trục in ( m/s )  F : lực ép của trục in lên quả lô in (N)  : hệ số ma sát của trục in và... trục in và quả lô in GVHD: Lê Hồng Vân Trang 23 Máy In Hoa ELITEX  : bán kính của trục in ( m) 2.công suất P2 khắc phục lực ma sát giữa trục in và cổ trục in (hình 11) :  M2 : momen quay của cổ trục in (Nm)  V2 : tốc độ dài của trục in  R2 : bán kính trục in (m) 6.3: công suất P3 khắc phục lực ma sát giữa trục in và trục của quả lô in (hình 11)  T : lực ma sát trên trục quả lô in  V3 : tốc độ... men khởi động lớn Mkd  2,5 Mdm GVHD: Lê Hồng Vân Trang 20 Máy In Hoa ELITEX Máy cần dùng nhanh Nếu không dừng nhanh có thể gây ra phế phẩm vải nhiều , giảm năng suất Hệ thống điều khiển máy tiện lợi và thích hợp , đảm bảo thao tác dể dàng 5) Sơ đồ điều khiển hệ thống truyền động chính máy in hoa Elitex : Để truyền động cho máy in hoa Elitex ( Tiệp Khắc ) , người ta sử dụng 5 động cơ một chiều... chuyền công nghệ tuỳ theo chức năng và đặc điểm của công nghệ mà ta có các loại máy như: máy quấn ống, máy mắc sợi , máy hồ sợi , máy suốt , máy dệt Ngoài ra sản phẩm vải được hoàn thiện hơn mà còn có các máy như : máy văng sấy , máy in hoa Điều khiển động cơ là một yêu cầu thiết yếu của các máy sản xuất ta biết rằng hầy hết các máy sản xuất đòi hởi có nhiều tốc độ khác nhau, tùy theo công việc , điều kiện... cao su trước và sau quả lô in , trên máy có 4 giá căng trùng , làm việc theo cùng một nguyên tắc là điều khiển từ thông các động cơ từ Đ2 đến Đ5 GVHD: Lê Hồng Vân Trang 21 Máy In Hoa ELITEX 5.1: Sơ đồ khối trong mạch của máy in hoa elitex Tạo xung kích tăng góc Hệ thống điều khiển Tổng hợp tín hiệu Bộ biến đổi Nguồn Điều chỉnh dòng điện Chỉnh lưu Bộ điều chỉnh dòng điện Đ C Máy phát tốc Điều chỉnh tốc... nghệ , có máy xé - đập , máy ghép , máy chải , máy sợi thô , máy sợi con Theo đặc điểm của xơ , có quá trình kéo sợi bông , sợi len , sợi tơ tằm , sợi đay gai Sản phẩm cuối cùng của dây chuyền công nghệ dệt - sợi là vải sản phẩm vải được hình thành trên máy dệt GVHD: Lê Hồng Vân Trang 15 Máy In Hoa ELITEX Sợi con được đưa qua các giai đoạn như: đánh ống, mắc sợi , hồ sợi rồi mới đưa vào máy dệt... Sau khi ra khỏi buồng sấy thì thành phẩm hoàn chỉnh là vải in 3) Xác định phụ tải của động cơ truyền động chính của máy in : Phụ tải của động cơ truyền động chính gồm máy in gồm có 4 thành phần : 3.1_ Công suất P1 cần thiết để khắc phục lực ma sát giữa trục in và quả lô in: p1  GVHD: Lê Hồng Vân M1.1 1000 , ( KW ) Trang 17 Máy In Hoa ELITEX M1  F1.r1.1 Vì : Và : 1  v1 r1 Do đó : P1  F r1.v1.1... Vin + và Vin- dung cho OpAmp sẽ được lược bỏ nhưng khi dùng trong thực tế bạn phải tra datasheet và làm mắc đầy đủ nguồn thì OpAmp mới hoạt động Thêm vào đó , khi vẽ mạch nguyên lý thì chữ Vout và In+ và In- ở tín hiệu vào cũng sẽ bị lược bỏ.(chỉ để lại kí hiệu +/-) GVHD: Lê Hồng Vân Trang 9 Máy In Hoa ELITEX Các loại OpAmp trên thực tế : ① Loại 8 pins- 2 OpAmp ở trong, 2 pins cho nguồn ② Loại 8 pins-

Ngày đăng: 11/06/2016, 18:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan