kỹ thuật gieo trồng lúa mới

67 444 0
kỹ thuật gieo trồng lúa mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PH Ố TAM KỲ TRUNG TÂM ỨNG DỤNG CHUYN GIAO KTNN&PTNT trinh Bỏo cỏo viờn: phạm thị kim TẬP HUẤN KỸTHUẬT SẢN XUẤT THÂM CANH LÚA  THùC HIệN MÔ HìNH CáNH đồng mẫu áp dụng biện pháp thâm canh Tổng hợp hợp I- Giới thiệu chương trình giảm, tăng:  Chương trình “3 giảm, tăng” sản xuất lúa chủ trương lớn ngành nông nghiệp, giúp giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất lúa, sau nội dung cần thực hiện: hiện: 1- Thế “3 giảm, tăng” sản xuất lúa?  Để đạt tăng là: Tăng suất, tăng chất lượng gạo tăng hiệu sản xuất lúa cần thực giảm: Giảm lượng giống gieo, cấy, giảm lượng phân đạm giảm lượng thuốc trừ sâu, bệnh - Làm để thực giảm trên?  2.1 Giảm lượng giống gieo, cấy: Như biết, cha ơng ta có câu “sạ (cấy) thưa thừa thóc, sạ (cấy) dày nhọc làm rơm” truyền lại kinh nghiệm quý báu rõ ràng rằng: Nếu sạ (cấy) thưa suất lúa cao cịn ngược lại suất thấp Trong thực tế cho thấy Quảng Nam năm trước bà dùng phổ biến -10 kg thóc giống/sào, lúa nhiều sâu bệnh, suất thấp - Làm để thực giảm trên? (TT)  Gần đây, nhờ hướng dẫn bà dùng khoảng - kg/sào (lúa thuần), kết hợp với dùng giống tốt, đầu tư thâm canh mức mà suất lúa năm qua liên tục tăng Tuy nhiên, theo chúng tơi lượng giống nhiều cần phải giảm mạnh nữa, để đảm bảo:  - Lúa thuần: 2,5 - 3,0 kg/sào;  - Lúa lai F 1: - 1,5 kg/sào  * Song song với giảm lượng giống cần ý sử dụng hạt giống kỹ thuật: Lúa từ cấp xác nhận trở lên, lúa lai dùng hạt F1 2.2 Giảm lượng phân đạm:  - Vì phải giảm lượng phân đạm mà không giảm lượng phân khác? Trước hết phải hiểu rằng: Cây trồng nói chung, lúa nói riêng cần nhiều nguyên tố dinh dưỡng khác nhau, đạm nguyên tố cần nhiều (gồm đạm, lân, kali), gọi nguyên tố đa lượng, ngồi cịn ngun tố khác như: Can xi, Magiê, Lưu huỳnh (trung lượng); kẽm, bo, đồng (vi lượng), thiếu nguyên tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển chúng, nguyên tố đa lượng, thiếu nguyên tố tr ồng s ẽ m ất cân đ ối sinh tr ưởng, phát tri ển Nh v ậy, gi ảm đ ạm nghĩa khơng bón đ ạm ho ặc bón đ ạm làm ảnh h ưởng Trong nguyên tố (đạm, lân kali) đ ến- lúa nguyên tố đạm chủ yếu giúp cho phát triển thân, Chính vậy, xét trực quan sau bón đạm lúa xanh hơn, tốt nhanh Trong nguyên tố lân giúp phát triển rễ phát triển, tích luỹ chất khơ, làm hạt mẫy hơn, trọng lượng hạt lớn hơn, hạt mà ảnh hưởng đến màu xanh thân, lá; tương tự nguyên tố kali giúp cho lúa cứng hơn, sâu, bệnh giúp cho hạt sáng hơn, (tt)  Do đó, thực tế sản xuất bà thường trọng bón loại phân đạm, chí khơng bón lân kali Như nội dung giảm phân đạm là: Giảm lượng đạm hợp lý, khơng bón loại phân đạm mà thay vào tăng cường lượng phân lân, kali hợp lý, giúp cho lúa phát triển cân đối (tt)  Ngoài ra, trọng phân hữu (phân chuồng, phân xanh ) bón phân hữu không cung cấp nguyên tố trung, vi lượng (vốn vơ phân đơn khơng có) mà quan trọng tăng độ mùn đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật có lợi đất phát triển; sào tối thiểu phải bón cho 400 kg phân chuồng/sào/vụ  Bón phân vi sinh giải pháp giảm lượng phân vô hữu hiệu 17 Bón phân thúc lần Bón phân đợt sớm khơng chờ cấy dặm xong bón, cần bón ngày qui định: 18-20ngày sau sạ (bón trễ phát sinh nhiều chồi vô hiệu, chân, ủ sau nhiều) Ruộng sạ dày theo tập quán Ruộng sạ thưa, sạ hàng theo chương trình BGBT Bón phân:  Lượng phân bón: Tổng lượng phân bón tính cho sào (500m2)/1 vụ: Qui trình bón phân Cã dïng ph©n vi sinh Loại phân Lúa Lúa Lai TH3-3 Dài ngày Ngắn ngày 400-500 350-400 350-400 * Vôi 20-25 20-25 20-25 * Phân Lân 12-15 8-10 8-10 * Phân Urê 6-6,5 5-6 4,5-5 • Phân Kali (KCl) ã Phân vi sinh 7-8 20-25 6-7 20-25 5-6 20 * NPK (16-16-8) 4-4,5 3,5-4,5 3,5-4 * Phân chuồng Cách bón: Cách bón Giống lúa Thời điểm bón (Có dùng phân vi sinh) Lúa lai TH3-3 Bónưtrướcưkhiưcàyưlậtưđất Bún lút Bónưtrướcưkhiưlàmưđấtưlầnư cuốiưđểưsạ Bún thỳc Dài ngày Ton b lng vụi Toànưbộưphânưchuồngư+Lân+NPK +ư5kgưphânưviưsinh Ln (sau s 10 ngày) 15-20­kg­vi­ sinh +2-2,5­kg­Kali 15 kg vi sinh 2- kg Kali 15-20 kg vi sinh -2 kg Kali Lần (Sau sạ 18-20 ngày) 3-3,5­kg­Urª +2-2,5­kg­kali kg Urê kg Urê - kg Urê + kg Kali Lần (Sau sạ 35 -40 ngày) Bón ũng Ngắn ngày * Sau s 50-55 ngy (vi ging dài ngày) * Sau sạ 40– 45 ngày (với giống ngắn ngày) - kg ure +3-3kg Kali 1,5-2kg Urê + kg Kali 1-2 kg Urê+ kg Kali Chăm sóc:  Phun thuốc trừ cỏ: Dùng loại thuốc theo khuyến cáo ngành BVTV, theo liều lượng thời gian phun loại thuốc Để hạn chế lúa cỏ, lúa đất nên sử dụng thuốc tiền nảy mầm Làm cỏ  Làm cỏ dại ruộng để khỏi cạnh tranh dinh dưỡng lúa Kết hợp lần bón phân làm cỏ để vùi phân, trước lúa trổ phải đảm bảo cỏ, không để cỏ lẫn lúa lúa Quản lý sâu bệnh hại:  - Áp dụng quản lý dinh dưỡng dịch hại tổng hợp lúa, bón phân cân đối, sạ mật độ thưa, kiểm soát cỏ dại từ đầu vụ  - Thường xuyên kiểm tra ruộng để phát sâu bệnh hại Có biện pháp phịng trừ thuốc hóa học đặc hiệu theo hướng dẫn ngành BVTV  - Để phịng trừ đạo ơn, phải bón phân cân đối N-P-K; Thường xuyên thăm đồng để phát bệnh, giai đoạn lúa trổ  - Để phòng trừ rầy nâu, cần kiểm tra gốc lúa thường xuyên; Khi phát mật độ rầy có từ – con/dảnh trở lên, sử dụng loại thuốc trừ rầy để xử lý (báo kịp thời cho cán kỹ thuật để có hướng dẫn diệt trừ hợp lý)  -Vệ sinh đồng ruộng kết hợp tổ chức quân diệt chuột từ đầu vụ./ Ruộng sạ thưa, sạ hàng theo chương trình BGBT Bảo vệ thiên địch ruộng Lúa Không phun thuốc trừ sâu Ruộng Lúa STPT tốt, sâu bệnh phát triển Giống SH2 Trung tâm ứng dụng chuyển giao KTNN&PTNT Tam Kỳ KÍNH CHÚC CHƯƠNG TRÌNH “BA GIẢM, BA TĂNG” PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHÚC BÀ CON ÁP DỤNG THÀNH CƠNG CHƯƠNG TRÌNH BGBT

Ngày đăng: 11/06/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ

  • TẬP HUẤN KỸ THUẬT

  • I- Giới thiệu chương trình 3 giảm, 3 tăng:

  • 1- Thế nào là “3 giảm, 3 tăng” trong sản xuất lúa?

  • 2 - Làm thế nào để thực hiện 3 giảm như trên?

  • 2 - Làm thế nào để thực hiện 3 giảm như trên? (TT)

  • 2.2. Giảm lượng phân đạm:

  • cây trồng sẽ mất cân đối trong sinh trưởng, phát triển. Như vậy, giảm đạm không có nghĩa là không bón đạm hoặc bón quá ít đạm làm ảnh hưởng đến cây lúa.

  • (tt)

  • Slide 10

  • 2.3. Giảm lượng thuốc trừ sâu, bệnh:

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • II- Kỹ thuật thâm canh lúa theo 3 giảm, 3 tăng:

  • Cơ cấu giống và thời vụ:

  • Đặc điểm của giống lúa lai TH3-3

  • 2. Ngâm ủ giống:

  • * Xử lý hạt giống:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan