Tình hình cạnh tranh trên thị trường sữa công thức dành cho trẻ em từ 0-12 tháng tuổi tại Việt Nam qua các năm 2009-2011

91 510 1
Tình hình cạnh tranh trên thị trường sữa công thức dành cho trẻ em từ 0-12 tháng tuổi tại Việt Nam qua các năm 2009-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình cạnh tranh thị trường sữa cơng thức dành cho trẻ em từ 0-12 tháng tuổi Việt Nam qua năm 2009-2011 Tháng 6/2012 Tổ chức Thống Tín thác Bảo vệ Người Tiêu dùng (CUTS International – www.cuts-international.org) tổ chức phi lợi nhuận, phi phủ chuyên hoạt động nghiên cứu, vận động tuyên truyền sách vấn đề liên quan tới lợi ích cơng cộng sách thương mại kinh tế quốc tế, cạnh tranh đầu tư, bảo vệ người tiêu dùng phát triển, v.v Trụ sở CUTS đặt Jaipur, Ấn Độ với văn phòng, chi nhánh trung tâm nguồn lực đặt nơi khác Ấn Độ, bao gồm New Delhi, Chittorgarth, Calcutta (Ấn Độ), Nairobi (Kenya), Lusaka (Zambia), Geneva (Thụy Sỹ) Hà Nội (Việt Nam) Bà Phạm Quế Anh Giám đốc Văn phòng Hà Nội (www.cuts-hrc.org) CUTS International Được đào tạo chuyên nghành luật, nay, bà Phạm Quế Anh thực nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác liên quan đến luật sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, điều tiết kinh tế môi trường đầu tư 10 năm Bà thiết kế, quản lý thực nhiều dự án nghiên cứu, hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực CUTS, gồm có dự án đa quốc gia sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Nam Đông Nam Á, dự án dành riêng cho Việt Nam phát triển sở pháp lý xây dựng lực cách lĩnh vực kể Bà có nhiều viết, nghiên cứu xuất liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng, sách cạnh tranh, mơi trường đầu tư thương mại, v.v có nhiều phát biểu hội thảo quốc gia quốc tế Mục lục Danh mục từ viết tắt FAO – Food & Agriculture Organisation - Tổ chức Nông Lương Thế giới FMCG – Fast-moving consumer goods – Hàng tiêu dùng nhanh GDP – Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm quốc nội .4 HHI - Herfindahl-Hirschman Index - Chỉ số Herfindahl Hirschman Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Bối cảnh đời nghiên cứu 1.Phạm vi Mục tiêu Nghiên cứu 2.Phương pháp nghiên cứu .10 2.1 Phương pháp luận 10 2.2 Dữ liệu sử dụng 12 3.Cấu trúc thị trường Cạnh tranh .14 3.1.Tổng quan thị trường sữa sữa công thức cho trẻ từ 0-12 tháng tuổi Việt Nam 14 3.2.Cấu trúc thị trường .18 3.3.Tình hình cạnh tranh thị trường 34 3.4.Rào cản gia nhập thị trường 37 3.5.Vai trò hệ thống phân phối cạnh tranh thị trường sữa công thức cho trẻ 0-12 tháng tuổi 40 4.Giá .43 4.1.Giá sữa Việt Nam có phải cao so với khu vực? 44 Biểu đồ cho thấy mức tăng CPI Việt Nam (thể qua cột màu vàng) đứng vào hàng cao khu vực khoảng thời gian từ 2009-2011 Tuy nhiên, tỷ suất tăng giá mặt hàng sữa công thức cho trẻ em từ 0-12 tháng tuổi (thể qua đường màu xanh, đỏ đen trên) Việt Nam mức tương đương với quốc gia khác khu vực, thấp tỷ suất tăng giá Trung Quốc Thái Lan Điều có nghĩa tỷ suất tăng giá mặt hàng sữa công thức cho trẻ em quốc gia khác khu vực cao hẳn mức tăng giá trung bình giỏ hàng hóa nói chung (thể qua mức tăng CPI), mức tăng giá mặt hàng Việt Nam không cao so với mặt hàng khác giỏ hàng hóa chung dùng để tính CPI 47 Biểu đồ Đường biến động tỷ giá đồng đô la Mỹ so với đồng tiền số nước khu vực Đông Nam Á (2007-cuối năm 2011) 49 49 Nguồn: World Bank 2011 49 4.2.Giá sữa Việt Nam liên tục tăng giá sữa thị trường giới giảm? 49 4.3.Giá sữa công thức cho trẻ em 12 tháng tuổi Việt Nam so với tình hình lạm phát 51 4.4.Mức tăng giá sữa công thức cho trẻ em Việt nam so với mức tăng tỷ giá hối đoái .53 4.5.Tỷ suất tăng giá sữa cơng thức Việt Nam có cao mặt hàng FMCGs khác không? 55 Nguồn: A.C Nielsen 55 4.6.Giá sữa ngoại cao giá sữa nội, vượt khả người tiêu dùng Việt Nam? 55 4.7.Phải giá sữa tăng cao doanh nghiệp sữa chi nhiều vào quảng cáo chuyển chi phí cho người tiêu dùng? 59 4.8.Các yếu tố tác động tới việc điều chỉnh giá sữa doanh nghiệp .59 4.9.Tổng kết .61 5.Đánh giá khung pháp lý .62 5.1.Bộ Quy tắc WHO Nghị định 21 63 5.2.Luật Cạnh tranh 2004 văn hướng dẫn thi hành 65 5.3.Cơ chế quản lý giá hành quản lý giá sữa 71 5.4.Các quy định quảng cáo 81 5.5.Một số luật quy định khác có ảnh hưởng tới thị trường .82 5.6.Kết luận 83 6.Kết luận chung Khuyến nghị 84 6.1.Kết luận chung .84 6.2.Khuyến nghị 88 Danh mục từ viết tắt ASEAN – Association of South East Asian Nations - Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á CAC – Codex Alimentarius Commission - Ủy ban Codex Alimentarius CPI – Consumer Price Index - Chỉ số giá tiêu dùng CR – Concentration Ratio - Chỉ số mức độ tập trung thị trường FAO – Food & Agriculture Organisation - Tổ chức Nông Lương Thế giới FMCG – Fast-moving consumer goods – Hàng tiêu dùng nhanh GDP – Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm quốc nội HHI - Herfindahl-Hirschman Index - Chỉ số Herfindahl Hirschman IFFO – Infant formula - Sữa công thức cho trẻ sơ sinh MFN – Most Favour Nations – Quy chế Tối huệ quốc MNC – Multinational Corporation – Công ty đa quốc gia PPP – Purchasing Power Parity – Sức mua trung bình R&D – Research and Development – Nghiên cứu Phát triển USD – US dollar – Đồng đô la Mỹ VND – Vietnamese dong – Đồng Việt Nam WHO – World Health Organisation - Tổ chức Y tế Thế giới WTO – World Trade Organisation - Tổ chức Thương mại Thế giới Danh mục bảng Bảng Mức tiêu thụ sữa nói chung nước giai đoạn 1990-2010………………………15 Bảng Số liệu thống kê số lượng hộp giá trị nhập sữa bột nguyên hộp………… 17 Bảng Số lượng công ty tham gia thị trường số nhãn hàng thị trường qua năm 2009-2011……………………………………………………………………………….18 Bảng Sự phân hóa thị trường sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi Việt Nam so với quốc gia khác khu vực…………………………………………………………18 Bảng Tổng quan thị phần xét chủ sở hữu công ty nguồn gốc sản xuất…………… 20 Bảng So sánh phân hóa thị trường xét hình thái chủ sở hữu nguồn gốc xuất xứ hàng hóa ……………………………………………………………………………… … 21 Bảng Một số tiêu chuẩn thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng theo Codex 81…… 24 Bảng Một số tiêu chuẩn thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng Codex 87…………………………………………………………………………………………… 25 Bảng Thị phần nhãn hàng chủ đạo thị trường sữa công thức cho trẻ nhỏ 12 tháng tuổi Việt Nam tính theo sản lượng giá trị (20092011) .30 Bảng 9b Thị phần doanh nghiệp chủ đạo thị trường sữa công thức cho trẻ nhỏ 12 tháng tuổi Việt Nam (2009-2011) tính theo khối lượng giá trị 33 Bảng 10 Số lượng nhãn hàng chiếm 80% thị phần phân khúc thị trường sữa công thức cho trẻ em từ 0-12 tháng Việt Nam so với quốc gia khác khu vực ………………… 34 Bảng 11 So sánh giá bán trung bình siêu thị cửa hàng nhỏ lẻtại Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội……………………………………… ……………………… 42 Bảng 12 Giá trung bình sản phẩm sữa công thức cho trẻ em từ 0-12 tháng tuổi Việt Nam so với quốc gia khác khu vực vào thời điểm Quý /2011 …………….45 Bảng 13 So sánh giá trung bình số dịng sản phẩm sữa công thức cao cấp nước khu vực tính theo giá trị tuyệt đối ………………………………………………45 Bảng 14 GDP bình qn đầu người tính theo PPP (USD/năm)…………………………….46 Bảng 15 So sánh thuế suất nhập thuế giá trị gia tăng mặt hàng sữa Việt Nam với số nước……………………………………………………………………… 47 Bảng 16 Giá trung bình sản phẩm sữa cơng thức cho trẻ em 12 tháng tuổi Việt Nam chia theo nhóm tuổi nguồn gốc nhãn hiệu…………………………………… 56 Danh mục biểu đồ Biều đồ Doanh thu sản lượng tiêu thụ sữa bột khu vực thành thị/nông thôn………… 28 Biểu đồ Chỉ số CR2-4 thị trường sữa công thức cho trẻ 0-6 tháng tuổi giai đoạn 20092011 tính theo nhãn hàng .31 Biểu đồ Chỉ số HHI thị trường sữa công thức cho trẻ 0-6 tháng tuổi giai đoạn 20092011 tính theo nhãn hàng 32 Biểu đồ Thị phần tính theo tổng sản lượng sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh 0-6 tháng tuổi (Bước 1) tính theo nhóm giá…………………………………………….36 Biểu đồ Thị phần tính theo tổng sản lượng sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ nhỏ từ 6-12 tháng tuổi (Bước 2) tính theo nhóm giá ……………………………………… 37 Biểu đồ Thị phần tính theo tổng sản lượng sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ 12 tháng có nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt tính theo nhóm giá ……………………… 37 Biểu đồ Mức tăng giá sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ 12 tháng tuổi so với mức tăng CPI Việt Nam so với quốc gia khác khu vực .48 Biểu đồ Đường biến động tỷ giá đồng đô la Mỹ so với đồng tiền số nước khu vực Đông Nam Á (2007-cuối năm 2011) ……………………………………………………… 49 Biểu đồ Xu hướng biến động giá trung bình sản phẩm sữa công thức cho trẻ em Việt Nam giai đoạn 2009-2011 so với Q1/2009 ………………………………………50 Biểu đồ 10 Giá sữa bột gầy (SMP) thị trường giới 2008-2012 …………………….50 Biểu đồ 11 Tỷ lệ tăng mức tiêu thụ FMCGs ảnh hưởng lạm phát .52 Biểu đồ 12 Mức tăng giá sữa so với thay đổi số giá tiêu dùng (CPI) năm 20092011 ………………………………………………………………………………………….53 Biểu đồ 13 Mức tăng (%) tỷ giá VND/USD theo quý qua năm 2009-2011 ……….54 Biểu đồ 14 Xu hướng biến động giá trung bình sản phẩm sữa cơng thức cho trẻ em Việt Nam giai đoạn 2009-2011 so với Q1/2009 ………………………………… 54 Biểu đồ 15 Mức tăng giá IFFOs so với mặt hàng FMCGs khác ………………… 55 Bối cảnh đời nghiên cứu Khi bắt tay vào thực nghiên cứu này, chúng tơi có thực phép thử đơn giản để đo độ “nóng” chủ đề nghiên cứu, cách gõ cụm từ “giá sữa tăng” vào công cụ tìm kiếm Google Internet Kết sơ chúng tơi thu vịng 0,22 giây đầu tiên, có 1.170.000 đầu tin có bao gồm cụm từ đầu đề, nội dung viết Kể sau Google loại hết kết trùng lặp, chúng tơi có tay tổng cộng 270 viết trang tin điện tử Việt Nam có cụm từ này, tin cũ vào khoảng cuối năm 2007 - đầu năm 2008, trùng với thời điểm Chính phủ Nghị định số 75/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Giá, đưa sữa vào danh mục cụ thể hàng hóa bình ổn giá Rõ ràng vấn đề giá sữa, đặc biệt sữa công thức cho trẻ em đề tài gây nhiều xôn xao đại phận dân cư Việt Nam Một số câu hỏi chủ yếu liên quan đến giá sữa tăng thời gian qua tóm tắt sau: - Giá sữa nhập cao, bất hợp lý so với mức thu nhập thấp đại đa số người dân Việt Nam, ảnh hưởng đến lượng sữa mà hộ gia đình Việt chi trả, làm ảnh hưởng đến dinh dưỡng nói chung phát triển trẻ em nói riêng - Giá sữa Việt Nam cao giới cao gấp 2-3 lần giá sữa nước khác khu vực? - Giá sữa Việt Nam tăng cao bất chấp sụt giảm giá nguyên liệu thị trường giới? - Có hay khơng vấn đề độc quyền tăng giá liên kết độc quyền để đặt giá vi phạm Luật Cạnh tranh làm tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng? - Các công ty sữa lợi dụng khe hở luật pháp để tăng giá bất hợp lý? - Phải công ty sữa lợi dụng chiêu “tăng cường dưỡng chất”, “cải tiến chất lượng” khiến trẻ cao lớn, thông minh biện pháp quảng cáo mạnh mẽ, tinh vi khác để tăng giá? Các quan nhà nước Việt Nam tiến hành loạt đợt kiểm tra, tra với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sữa Việt Nam, đồng thời đưa số nghiên cứu, nghiên cứu Bộ NN&PTNT Bộ Công Thương năm gần đây, nhằm có câu trả lời cho dư luận Một loạt động thái sách tiến hành, mà điển hình đời Thông tư số 104/2008/TT-BTC Thông tư số 122/2010/TT-BTC Bộ Tài Gần cơng văn Bộ Tài gửi đơn vị sản xuất, kinh doanh sữa Việt Nam đề nghị khơng điều chỉnh giá bán hàng hóa, sản phẩm khơng có thay đổi yếu tố hình thành giá, việc Tổng cục Hải quan có văn yêu cầu cục hải quan địa phương bổ sung giá sữa nhập vào danh mục quản lý rủi ro hàng hóa nhập nhằm siết chặt cơng tác quản lý Trong đó, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sữa có quan ngại riêng họ Hai quan ngại chủ yếu từ phía doanh nghiệp là: (i) phương tiện thơng tin đại chúng đưa cáo buộc khơng có rõ ràng, gây ảnh hưởng tiêu cực trầm trọng tới công việc sản xuất, kinh doanh uy tín cơng ty sữa thị trường Việt Nam; (ii) số quy định nhà nước, đặc biệt tình hình thực thi chúng cịn nhiều bất cập, gây ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh cam kết mở cửa thị trường Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), lòng tin doanh nghiệp làm gia tăng rủi ro chi phí hoạt độngcủa họtại Việt Nam Trong bối cảnh quan ngại tất bên liên quan trên, nhóm chun gia độc lập chúng tơi tiến hành nghiên cứu để nhằm đưa nhìn độc lập, khách quan minh bạch sơ số liệu phân tích tổng hợp tình hình cạnh tranh vấn đề giá thị trường sữa công thức cho trẻ sơ sinh (infant - 12 tháng tuổi) Việt Nam qua năm từ 2009 đến 2011, khung pháp lý điều chỉnh thị trường Phạm vi Mục tiêu Nghiên cứu Ba mục tiêu thống làm kim nam cho nội dung nghiên cứu bao gồm: • Xác định vị trí giá sản phẩm sữa cơng thức cho trẻ sơ sinh (dưới 12 tháng tuổi) Việt Nam so với thị trường khu vực yếu tố ảnh hưởng tới giá sữa Việt Nam; • Tìm hiểu mơ tả tình hình cạnh tranh thị trường sữa công thức cho trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi Việt Nam xác định xem liệu có phải thị trường mở/cạnh tranh hay khơng; • Đánh giá số quy định pháp lý điều chỉnh thị trường Trên sở phân tích này, dĩ nhiên, mục tiêu cuối giải tỏa quan ngại phổ biến thị trường cách làm minh bạch vấn đề; đưa khuyến nghị sách hành động cần thiết để nâng cao vận động cạnh tranh thị trường sữa công thức cho trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi; khiến cho người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm sữa công thức chất lượng cách hiệu Báo cáo cuối nghiên cứu có phần Phần thứ Cấu trúc thị trường Cạnh tranh nhằm tìm hiểu xem thị trường sữa công thức cho trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi Việt Nam có phải thị trường cạnh tranh hay khơng liệu chế hình thành giá thị trường có chịu ảnh hưởng q trình cạnh tranh có liên kết (agreements/collusion) hay hành vi đơn phương đặt giá (unilateral conduct) doanh nghiệp độc quyền hay có vị trí thống lĩnh thị trường hay không Phần thứ hai Giá xem xét cụ thể mối tương quan giá sữa công thức cho trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi Việt Nam với giá sản phẩm thị trường khu vực khác, yếu tố khác mức chi phí sinh hoạt chung, lạm phát, giá nguyên liệu giới, thay đổi tỷ giá hối đoái, v.v Phần thứ ba Đánh giá khung pháp lý xem xét số luật quy định có liên quan chặt chẽ đến vận hành thị trường Việt Nam Luật Cạnh tranh, Nghị định 21/2006/ND-CP việc khuyến khích ni sữa mẹ, chế quản lý giá, v.v để đánh giá xem quy định có ảnh hưởng đến vận hành thị trường, hình thành thay đổi giá sản phẩm Phần cuối Kết luận chung Khuyến nghị đưa đánh giá tổng hợp đúc kết từ ba phần trước đưa khuyến nghị sách hành động cần thiết Về mặt phạm vi nghiên cứu, khuôn khổ nghiên cứu này, tập trung phân tích vấn đề xung quanh sản phẩm sữa cơng thức cho trẻ 12 tháng tuổi (infant formulas – IFFOs) Việt Nam khoảng năm từ năm 2009 đến hết năm 2011 Các sản phẩm khác sữa tươi, sữa bột cho trẻ lớn (từ tuổi đến tuổi), người già phụ nữ mang thai cho bú, sữa đặc có đường, v.v khơng nằm phạm vi nghiên cứu báo cáo thông tin giá sản phẩm này, có, sử dụng tương quan so sánh với mặt hàng sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi Sữa công thức cho trẻ em 12 tháng tuổi sản phẩm đặc thù Theo tiêu chuẩn khoa học kỹ thuật dinh dưỡng y tế đại, loại thực phẩm thay cho sữa mẹ trường hợp bất khả kháng mẹ cho bú, dĩ nhiên chúng sánh với sữa mẹ, vốn nguồn dinh dưỡng quý giá nhất, thức ăn tổt cho phát triển toàn diện trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Do yêu cầu dinh dưỡng đặc thù trẻ 12 tháng tuổi, sản phẩm sữa công thức cho lứa tuổi phải tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt Ủy ban Codex Alimentarius đặt Đặc biệt, tháng tuổi, tháng tuổi, khơng có nguồn sữa mẹ tự nhiên, trẻ không nên sử dụng loại thực phẩm khác sữa bò, sữa đậu nành, sữa cho người lớn hay bột ăn dặm để thay Đối với nhóm trẻ có yêu cầu dinh dưỡng đặc biệt trẻ sinh non, nhẹ cân, trẻ bị dị ứng khơng dung nạp lactose, trẻ bị tiêu chảy, v.v buộc phải tuân theo dẫn bác sỹ Sữa bột dinh dưỡng nói chung sữa cơng thức cho trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi nói riêng Việt Nam có quy trình sản xuất đơn giản hóa sau: Sữa tươi (fresh milk) rút nước chất béo theo quy trình công nghệ chuyên biệt, trở thành sữa bột gầy (skimmed milk powder - SMP) Đối với IFFOs, quy trình xử lý sữa bột gầy phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe cao so với quy trình xử lý sữa bột gầy cho sản phẩm sữa khác Sau trình xử lý này, dưỡng chất vi chất dinh dưỡng (micro-nutritions) trộn/đưa (từ dùng đơn giản hóa) vào sữa bột gầy theo công thức (formulations) định chuẩn hóa cho nhóm đối tượng trẻ (theo độ tuổi, theo thể trạng bệnh lý, v.v.) Các loại dưỡng chất vi chất đưa vào với tỷ lệ chúng phải theo tiêu chuẩn tối thiểu đặt Codex Tuy nhiên, Mỹ Châu Âu đưa tiêu chuẩn cao cho nhà máy đặt nước họ Các vi chất đưa vào phải có chứng nhận nghiên cứu qua thời gian đủ dài có chứng nhận Cục Quản lý Dược Thực phẩm (của Mỹ) Ủy ban châu Âu.2 Quá trình xử lý nghiêm ngặt nhằm đảm bảo cho vi khuẩn có khả tồn sữa bị tiêu diệt hoàn toàn tuổi thọ sữa đảm bảo, hệ tiêu hóa trẻ em nhạy cảm so với người lớn Xem thêm trang 2, báo cáo Milk Powder Production - Milk Powder Producers - Milk Powder Specification (Sản xuất sữa bột, Nhà sản xuất sữa bột Đặc tả kỹ thuật sản xuất) cơng ty Watson Diary Consulting, tải từ địa Xem thêm báo cáo Regulatory Impact Statement: Policy Guidelines for the Regulation of Infant Formula Products (Đánh giá tác động: Hướng dẫn Qui định sản phẩm sữa trẻ em), Australia and New Zealand Food Regulation Ministerial Council (Hội đồng liên Quản lý Thực phẩm Úc New Zealand), tải từ địa Ở Việt Nam nay, việc sản xuất sữa gầy béo từ sữa tươi cịn hạn chế, khơng có, chưa có cơng nghệ sản xuất đảm bảo yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm nhiều nước giới Dây chuyền sản xuất sữa bột gầy nói chung thường đại, phức tạp đắt Đối với thị trường lớn Việt Nam, có doanh nghiệp muốn bỏ nguồn vốn lớn đầu tư vào dây chuyền sản xuất thời gian hồn vốn q dài, có khả làm tăng giá thành phẩm nhiều so với việc nhập nguyên liệu, làm giảm tính cạnh tranh giá thành phẩm Do đó, cơng ty sữa kinh doanh thị trường Việt Nam đều: (i) nhập nguyên hộp sữa công thức từ sở sản xuất ngồi Việt Nam (hoặc nơi có trụ sở nhà máy cơng ty, nước thứ ba); (ii) nhập sữa bột gầy (là nguyên liệu thô) chế biến thành sữa công thức nhà máy đặt Việt Nam Như nói hồn tồn khơng có sản phẩm sữa cơng thức cho trẻ em 12 tháng tuổi Việt Nam 100% nội địa Các mặt hàng IFFOs Việt Nam phân thành hai loại chính, loại sữa thành phẩm nhập nguyên hộp, in dán nhãn tiếng Việt công ty theo quy định pháp luật trước đưa vào lưu thông thị trường (sau gọi tắt ‘sữa nhập khẩu’) loại thứ hai sữa sản xuất Việt Nam sử dụng nguyên liệu nhập công ty có nhà máy đặt (bao gồm công ty 100% Việt Nam công ty liên doanh) (sau gọi tắt ‘sữa sản xuất nước’) Ngồi thị trường Việt Nam cịn lưu thông lượng sữa bột nhập khác gọi “hàng xách tay”, thực chất hàng nhập song song (parallel imports) Một số doanh nghiệp nhập một vài container hay vài để phân phối lẻ Các sản phẩm có nguồn gốc từ nhà sản xuất sữa có mặt thị trường nhãn mác khơng có tiếng Việt không bảo hành, đảm bảo chất lượng nhà phân phối Loại có số lượng khơng đáng kể, chiếm tỷ trọng nhỏ thị trường Trong khuôn khổ báo cáo, không bao gồm mặt hàng nhập song song Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp luận Một thị trường cạnh tranh nơi có nhiều hàng hóa dịch vụ có chủng loại đa dạng thay cho nhau, người tiêu dùng ln ln thay đổi chuyển sang mua hàng hóa/dịch vụ có tính cạnh tranh giá chất lượng Vì vậy, cạnh tranh xu hướng tất yếu nhà sản xuất có hàng hóa tương tự liên quan tới nhau, mặt giá cả, chất lượng, hay dịch vụ sau bán, v.v… đặc biệt thông qua giá Tuy nhiên, thực tế, xảy tình khác, ví dụ như, trường hợp độc quyền, có nhà sản xuất/một nhà cung ứng loại hàng hóa/dịch vụ cụ thể thị trường, khơng có hàng hóa thay thế, điều tạo sức mạnh thị trường độc tôn cho nhà cung ứng đó, cho phép họ vượt qua qui luật thị trường Tuy nhiên, cạnh tranh không đồng thị trường khác Mỗi thị trường, loại hàng hóa, chí địa phương có đặc điểm riêng biệt ảnh hưởng đến cạnh tranh, đặc điểm khác vào thời điểm khác Vì 10 quan chức từ chối cho doanh nghiệp áp dụng giá điều chỉnh yêu cầu doanh nghiệp phải giải trình (ii) Việc đăng ký giá áp dụng với tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước hoạt động Việt Nam loại giá thuộc diện phải đăng ký bao gồm giá sản xuất, nhập khẩu, bán buôn, bán lẻ giá bán lẻ khuyến nghị áp dụng thống toàn quốc (iii) Theo ý kiến quan quản lý, thời gian từ năm 2008 trở lại đây, giá sản phẩm thuộc thị trường có biến động bất thường tăng khơng có (khơng thay đổi yếu tố hình thành giá) 61 hay tăng khơng hợp lý, nên phải áp dụng biện pháp bình ổn giá mặt hàng (iv) Các biện pháp bình ổn giá bao gồm việc kiểm sốt yếu tố hình thành giá, cơng khai thơng tin giá khơng cho phép áp dụng buộc đình việc áp dụng mức giá điều chỉnh không phù hợp dẫn đến việc áp dụng biện pháp bình ổn giá, v.v 5.3.6 Bình luận số điểm chế quản lý giá giá sữa Theo quan điểm chúng tơi, chế có nhiều vấn đề điểm bất cập, số thảo luận chi tiết đây: Sữa công thức cho trẻ em tuổi có phải hàng hóa thiết yếu khơng? Sữa nói chung khơng phải phần phổ biến bữa ăn/chế độ dinh dưỡng người Việt từ lâu đời số quốc gia khác châu Á giới Trên thực tế, việc sử dụng sữa công thức nuôi trẻ sơ sinh trẻ nhỏ bắt đầu sử dụng từ nửa cuối năm 1990 trở nên thông dụng thời gian gần nhiều lý khác như: (i) mức sống (standard of living) chung thu nhập bình quân người dân Việt Nam nâng cao; (ii) phụ nữ đóng vai trị ngày quan trọng đời sống kinh tế-chính trị xã hội đất nước, khiến cho tỷ lệ phụ nữ làm công sở cao hơn, nơi họ phải trở lại làm việc sau tháng nghỉ sinh theo quy định nhà nước, khiến việc bổ sung thêm loại thức ăn khác bên cạnh sữa mẹ cho trẻ nhỏ trở nên cần thiết hơn; (iii) tiến dịch vụ y tế khiến tỷ lệ sinh mổ sinh nở cao trước nhiều, đó, có nhiều trường hợp mẹ bị sữa sau sinh, nuôi sữa mẹ; (iv) kinh tế mở cửa phát triển mạnh khiến Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho doanh nghiệp nước muốn tạo dựng thương hiệu thị trường tiềm này, có doanh nghiệp sữa nước ngồi, Ví dụ xem Công văn số 2078/BTC-QLG, 2079/BTC-QLG, 2080/BTC-QLG đăng ký điều chỉnh giá số mặt hàng công ty Nestle 61 77 khiến cho mặt hàng sữa công thức có mặt thị trường ngày nhiều, tạo điều kiện cho người tiêu dùng lựa chọn sử dụng, v.v Cũng từ xuất phát điểm lý này, thấy sữa nói chung sản phẩm sữa công thức mặt hàng thiết yếu bối cảnh Việt Nam Trong trẻ lớn người lớn hồn tồn sử dụng loại thức ăn khác sữa thực phẩm bổ sung để tăng cường dưỡng chất đưa vào thể, có lợi cho sức khỏe; trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, sữa công thức hồn tồn khơng phải sản phẩm khơng thể thiếu, trừ trường hợp đặc biệt Khi người mẹ thời kỳ nghỉ sinh tháng theo quy định Nhà nước, sữa công thức coi sản phẩm bổ sung bên cạnh sữa mẹ (tuy sữa mẹ nguồn thức ăn tốt cho phát triển toàn diện trẻ sơ sinh trẻ nhỏ) người mẹ bị sữa lý đó, chọn không nuôi sữa mẹ, điều kiện gần chăm sóc qua đời Kể trường hợp này, gần đây, trước sản phẩm sữa công thức bắt đầu có mặt thị trường, trẻ em Việt Nam ni tồn diện theo phương pháp dân gian khác Từ sau tháng, trẻ bắt đầu phải tập làm quen với loại thức ăn bổ sung khác sữa; từ sau 12 tháng tuổi, thể trẻ hoàn toàn tiếp thu dưỡng chất có từ sữa tươi mà sử dụng sữa công thức nguồn dưỡng chất bắt buộc để phát triển Ngồi ra, coi sản phẩm sữa cơng thức cho trẻ em 12 tháng tuổi thực phẩm thiết yếu vơ hình chung ngược lại tinh thần Bộ Quy tắc WHO Nghị định 21 khuyến khích ni sữa mẹ Kể ưu tiên cho tính tối ưu sữa cơng thức khả đảm bào phát triển toàn diện thể chất cho trẻ em nhờ vào loại thực phẩm này, ta coi hàng hóa thiết yếu cho loại sản phẩm sau: (i) sản phẩm sữa công thức đặc chế (cho trẻ sinh non, nhẹ cân, trẻ bị dị ứng sữa bị, khơng dung nạp lactose, trẻ bị tiêu chảy, v.v.) có định bắt buộc sử dụng bác sỹ - gọi sản phẩm dinh dưỡng y học; (ii) sản phẩm sữa cơng thức thuộc nhóm giá trung bình thấp, đa số sản xuất Việt Nam Các sản phẩm sữa công thức nhập ngoại nguyên hộp có giá cao khơng nên coi thiết yếu vì: (i) chúng thay sản phẩm tương tự đáp ứng tiêu chuẩn Codex sản xuất nước có giá phù hợp hơn; (ii) người tiêu dùng hồn tồn khơng bị bắt buộc phải mua sử dụng chúng Sữa nói chung sữa công thức cho trẻ em 12 tháng tuổi nói riêng khơng phải mặt hàng thiết yếu Hơn nữa, theo phân tích phần Cấu trúc thị trường, Cạnh tranh Giá, thị trường cạnh tranh có khả xảy liên kết độc quyền giá Do vậy, theo quan điểm chúng tơi, khơng có sở rõ ràng không cần thiết đưa sản phẩm vào danh mục hàng hóa phải bình ổn giá đăng ký giá 78 Việc áp dụng quy định đăng ký giá với tất thành phần doanh nghiệp phải đảm bảo rõ ràng công Trong trường hợp phải áp dụng biện pháp bình ổn giá, Pháp lệnh Giá văn hướng dẫn thi hành phân cấp quyền hạn trách nhiệm đạo áp dụng thực thi biện pháp bình ổn giá, chế phối hợp, báo cáo liên quan theo cấp hành theo tầm ảnh hưởng vấn đề, từ Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài chính, v.v Tuy nhiên, cách phân quyền này, đặc biệt từ góc độ doanh nghiệp hoạt động thị trường cịn chưa hồn tồn rõ ràng cơng Ví dụ hai doanh nghiệp tham gia hoạt động thị trường với thị phần không chênh lệch nhiều, có trụ sở đặt tạo thành phố Hồ Chí Minh, doanh nghiệp đăng ký giá với Bộ Tài cịn doanh nghiệp với Sở Tài TP HCM Trong trường hợp khác, doanh nghiệp nhận yêu cầu giải trình phương án điều chỉnh giá từ Bộ Tài Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Việc tồn điểm khơng rõ ràng quan có quyền hạn trách nhiệm quản lý nhà nước với trường hợp doanh nghiệp khác khiến gánh nặng hành doanh nghiệp việc thực nghĩa vụ đăng ký giải trình giá tăng cao, số trường hợp, làm lệch cán cân cạnh tranh cách không hợp lý Đây phản hồi doanh nghiệp tham gia vấn phục vụ cho nghiên cứu Về quy định đăng ký giá tất khâu từ sản xuất, nhập khẩu, đến tổng đại lý, bán buôn, bán lẻ, v.v Theo ý kiến số chuyên gia, quy định đăng ký giá tất khâu thị trường từ sản xuất, nhập khẩu, đến [tổng] đại lý phân phối, bán buôn, bán lẻ, v.v không khả thi thực tế Chỉ tính riêng thị trường sữa cơng thức cho trẻ em 12 tháng tuổi Việt Nam có khoảng 30 cơng ty hoạt động với 50 nhãn hàng phân khúc 0-6 tháng, 53 nhãn hàng phân khúc 6-12 tháng 39 dòng sản phẩm đặc biệt Đây số lớn so với nguồn nhân lực có hạn máy quản lý Nhà nước giá trung ương địa phương Khối lượng thông tin cần xử lý khổng lồ Đó chưa kể đến thị trường bán lẻ phức tạp phân tán Việt Nam với số đông cửa hàng bán lẻ nhỏ khơng có đăng ký kinh doanh thức Việc đăng ký quản lý giá bán lẻ lại vượt khả thực thi máy hành thời Phương án tính giá đăng ký điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ đăng ký giá lợi nhuận hợp lý Phương án tính giá đăng ký điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ phải đăng ký giá chịu biện pháp bình ổn giá khác quy định chi tiết Phụ lục Thơng tư 122/2010/TT-BTC Phương án tính giá tóm tắt gọn lại sau: Giá đăng ký = Chi phí (sản xuất, quản lý, v.v.) + Lợi nhuận + Thuế, phí (nếu có) Đây phương án tính giá cho cịn mang nặng tính kế hoạch hóa tập trung chế quản lý kinh tế cũ Trong kinh tế thị trường đại, yếu tố chi phí ln biến đổi không ngừng theo vận động cung cầu thị trường cạnh tranh, đơn giản mà đăng ký cố định cho khoảng thời gian dài Ngồi ra, phương án tính giá 79 khơng có chỗ cho yếu tố mang tính chiến lược kinh doanh chi phí R&D sản phẩm, hay thương hiệu Đây lại yếu tố có tính định sống cịn mặt hàng sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi đặc thù tiêu chuẩn cao phức tạp chất lượng quy định tầm quốc tế, hay đặc thù không phép quảng cáo, khuyến mại hình thức Một số hãng sữa cịn đề cập đến thực tế họ phải bù giá chéo sản phẩm, để đảm bảo số dịng sản phẩm phổ cập có lượng khách hàng cao - vấn đề kê khai theo mẫu cho quan quản lý nhà nước Bên cạnh đó, lợi nhuận yếu tố nhạy cảm không thị trường hay vấn đề đăng ký giá Không công ty dễ dàng cơng bố lợi nhuận họ Chưa kể tới việc tiêu chuẩn đâu, hay Bộ Tài quy định minh bạch mức lợi nhuận hợp lý mà Nhà nước cho phép đăng ký Quyết định Nhà nước việc này, đó, hồn tồn không minh bạch quan quản lý giá trao nhiều quyền lực, chí vấn đề có tính can thiệp lợi nhuận (Đây tượng “regulatory capture”) 5.3.7 Đánh giá số tác động chế quản lý giá Một số nghiên cứu trước J Pincus (2010) 62 phản hồi doangh nghiệp sản xuất nhập sữa Việt Nam việc áp dụng chế quản lý giá hồn tồn khơng cần thiết thị trường cạnh tranh thị trường sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi Việt Nam Việc áp dụng chế quản lý nay, tương lai với đời thực thi Luật Giá, gây gánh nặng hành khơng cần thiết lãng phí nguồn lực phía quan nhà nước lẫn doanh nghiệp Pincus (2010) nêu ví dụ sau “Một đại diện cơng ty ước tính việc đăng ký đầu vào, đầu ra, giá sỉ giá lẻ cho tồn dịng sản phẩm cơng ty địi hỏi đến 400.000 lượt đăng ký Cứ cho lượt đăng ký yêu cầu công ty chi 100.000 đồng cơng chi phí lao động (theo tính tốn số khiêm tốn), tổng chi phí để cơng ty đăng ký mức giá họ lên đến 40 tỷ đồng.” Hãy tưởng tượng Chính phủ tốn khoảng thời gian nhân lực để xử lý lượng thơng tin này, chắn khơng bao Sẽ hiệu nhiều ta thị trường cạnh tranh làm thước đo cho giá người tiêu dùng định người thắng cuối cùng, Chính phủ cần làm công việc quản lý cạnh tranh để khơng có doanh nghiệp chơi xấu, câu kết hay lợi dụng sức mạnh thị trường để thu lời thông qua Luật Cạnh tranh, nâng cao nhận thức người tiêu dùng để họ có chọn lựa thông minh (informed choice) Đây xu hướng chủ đạo giới, với nhiều đạo luật giá dỡ bỏ Chính phủ ngày coi trọng cơng cụ Luật Cạnh tranh sách điều tiết ngành quản lý kinh tế63 Đây chưa kể đến hệ xấu kết gián tiếp gánh nặng hành nói Ví dụ chi phí đăng ký giá doanh nghiệp chuyển sang cho người tiêu dùng hình thức chi phí nhân cơng, quản lý, làm cho giá tăng lên Hay xáo trộn rủi ro điều hành kinh doanh xảy đến Chính phủ chậm trả lời Xem Chú thích Error: Reference source not found Xem Indrani Thuraisingham (2010), Price Control and Monitoring in Developing Countries, 62 63 80 đơn đăng ký giá doanh nghiệp Toàn guồng máy vận hành trơn tru phải quay ngược trở lại giá đưa trở mức trước điều chỉnh Đây tính phương diện làm giảm sức hấp dẫn Việt Nam điểm đến cho đầu tư Và công ty kinh doanh khơng có lãi (do mức lợi nhuận họ bị quản lý mệnh lệnh hành chính, chịu rủi ro cao) họ đi, tức sách quản lý giá trở nên phản tác dụng Một vấn đề thực thi chế quản lý giá làm ảnh hưởng đến tác dụng chế vấn đề bảo mật thông tin Đã xảy trường hợp khứ thông tin điều chỉnh giá không bảo mật, khiến cho nhà phân phối nhân hội đầu nhà bán lẻ găm hàng đợi giá lên Như vậy, mục tiêu chế quản lý giá trường hợp giúp người tiêu dùng tiếp cận hàng hóa giá thấp không đạt Một số công ty sữa tranh thủ tăng giá trước có thay đổi sách khiến cho mục tiêu giữ mặt giá thấp phủ bị phá sản Mặt khác, hệ thống bán lẻ manh mún, phân tán việc cấm quảng cáo mặt hàng khiến cho người tiêu dùng khơng có thơng tin giá quyền đặt giá, cuối cùng, phần lớn lại nằm tay nhà phân phối bán lẻ Nói tóm lại, vấn đề lớn cần khắc phục với chế quản lý giá thị trường sữa công thức cho trẻ em 12 tháng tuổi Việt Nam bao gồm: (i) Một số nội dung chưa xác đáng, chồng chéo, chưa rõ ràng thiếu cơng bằng; (ii) Chi phí thực thi lớn; (iii) Mục tiêu sách khó mà đạt được; (iv)Có thể có phản tác dụng gây tác hại tiêu cực tới hoạt động doanh nghiệp môi trường kinh doanh nói chung 5.4 Các quy định quảng cáo Điều 5(8) Luật Quảng cáo 2001 cấm “Quảng cáo hàng hoá, dịch vụ mà pháp luật cấm kinh doanh cấm quảng cáo.” Đây quy định phù hợp với nội dung Nghị định 21 khuyến khích ni sữa mẹ, tức sản phẩm sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi quảng cáo, khuyến mại hình thức Luật Quảng Cáo 2012, Quốc hội Việt Nam thơng qua đây, có quy định cụ thể hơn, cấm quảng cáo “sản phẩm sữa thay sữa mẹ dùng cho trẻ 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ 06 tháng tuổi; bình bú vú ngậm nhân tạo” (Khoản 4, Điều 7) Liên quan đến chi phí quảng cáo, theo Khoản 2, điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí dành cho “quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu tốn; chi báo biếu, báo tặng quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh” không vượt 10% tổng số chi trừ thuế, doanh nghiệp thành lập phần chi vượt 15% ba năm đầu, kể từ thành lập Nếu doanh nghiệp chi số này, theo quy định pháp luật, mức chi phải trừ vào lợi nhuận doanh nghiệp Đây quy định đánh giá nhiều chuyên gia nhằm hạn chế việc quảng cáo mức, với quan điểm quảng cáo mức (aggressive advertising) làm méo mó 81 nhận thức người tiêu dùng tăng chi phí doanh nghiệp, dẫn đến tăng giá hàng hóa, dịch vụ thị trường Đây cáo buộc nhiều nguồn tin doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sữa cơng thức nói chung Việt Nam Báo cáo McKinsey & Co 64 nhiên lại khơng đồng tình với quan điểm Nói chung, theo họ, quảng cáo có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thơng qua kích thích cạnh tranh, khuyến khích tiêu dùng giúp nâng cao nhận thức, hiểu biết người tiêu dùng Báo cáo tính tốn hoạt động quảng cáo tạo đà tăng trưởng GDP trung bình khoảng 15% nhiều nước G20 năm gần đây, cao lên tới 20% Một điều cần lưu ý Nghị định 21 quy định cấm quảng cáo sản phẩm sữa công thức cho trẻ em 12 tháng tuổi, Luật Quảng cáo 2012 mở rộng quy định cấm tới 24 tháng, Bộ Quy tắc WHO khuyến nghị cấm quảng cáo sản phẩm tháng tuổi Ngoài ra, thực tế hầu hết phụ nữ Việt nam nghỉ thai sản tháng, điều gây khó khăn cho việc tiếp cận thông tin đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ lứa tuổi bà mẹ, kết dẫn đến việc giảm tính cạnh tranh thị trường sản phẩm cho trẻ 6-12 tháng, không phù hợp với thông lệ quốc tế Chính phủ nên nghiên cứu xem xét việc điều chỉnh nội dung pháp luật nước cho phù hợp với khuyến nghị WHO điều kiện nghỉ thai sản Việt nam, nâng cao tính cạnh tranh thị trường 5.5 Một số luật quy định khác có ảnh hưởng tới thị trường Ngồi luật quy định nói trên, thị trường sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ em 12 tháng tuổi Việt Nam chịu tác động, điều chỉnh loạt quy định pháp lý khác Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng 2010, Luật An toàn Thực phẩm 2010, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Kỹ thuật năm 2006, Luật Chất lượng Sản phẩm, Hàng hóa 2007, quy định xuất nhập khẩu, sách thuế, v.v Tuy nhiên quy định áp dụng chung cho tất loại hàng hóa, sản phẩm khơng riêng mặt hàng sữa cơng thức nên không thảo luận chi tiết đây, nêu gộp số điểm bật (i) 64 Gần nhất, theo nội dung công văn số 1380/TCHQ-TXNK, nhằm thực thông báo số 127/TB-BTC ngày 23/2/2012, Tổng cục Hải quan yêu cầu cục Hải quan tỉnh, thành phố bổ sung mặt hàng sữa nhập vào Danh mục quản lý rủi ro hàng hóa nhập giá cấp Cục để thực từ khâu thông quan Tổng cục Hải quan yêu cầu đơn vị thực tham vấn, xác định trị giá tính thuế, thu đủ thuế theo quy định Thơng tư số 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010 Bộ Tài trường hợp trị giá khai báo thấp sở liệu giá Song song, Tổng cục yêu cầu đơn vị tập trung vào khâu kiểm tra sau thông quan để tiến hành kiểm tra, xác minh trường hợp trị giá khai báo có biến động tăng cao 15% so với mức giá sở liệu giá Đồng thời, Tổng cục Hải quan yêu cầu Cục Hải quan tỉnh, thành phố đạo Chi cục Kiểm tra sau thông quan thu thập thông tin liên quan đến giá sữa, kết hợp với thông tin nghi Xem McKinsey&Company, Advertising as an Economic-Growth Engine, March 2012 82 vấn giá sữa biến động tăng phận thông quan chuyển sang để thực kiểm tra sau thơng quan – Đây coi phản ứng quan Hải Quan trước tình hình phương tiện truyền thơng, báo chí đưa tin sữa nhập có dấu hiệu chuyển giá, v.v Tuy nhiên, thực chất vấn đề tính hiệu động thái sách cịn chờ thời gian trả lời Bên cạnh đó, số liệu đưa phần Giá (xem biểu đồ 9) giá sữa cơng thức cho trẻ sơ sinh tăng lên khơng có Việt Nam mà nước khác khu vực Điều làm nghi ngờ diện tượng chuyển giá trường hợp Việt Nam Vấn đề kiểm tra, kiểm định chất lượng, vệ sinh an toàn mặt hàng sữa, theo Luật An toàn Thực phẩm 2010 thuộc Bộ Y tế Tuy nhiên, đề cập, khả Bộ Y tế nhằm quản lý chất lượng vệ sinh an toàn tất sản phẩm thị trường cịn hạn chế, dẫn đến Bộ phản ứng thụ động vấn đề thị trường chưa thể chủ động phòng tránh vấn đề Điều dẫn đến lòng tin người tiêu dùng vào sản phẩm sữa sản xuất Việt Nam không cao, hệ điều kiện cho phép, họ chọn sản phẩm sữa ngoại nhập nguyên hộp để đảm bảo an tồn tốt cho em Chỉ có chất lượng việc quản lý vệ sinh, an tồn thực phẩm nâng cao giải xu hướng (iii) Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng 2010, việc quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng, quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ việc đảm bảo lợi ích tốt cho người tiêu dùng công bố thông tin, niêm yết giá, đảm bảo an tồn v.v ; cịn quy định sách nhà nước việc “thường xuyên tăng cường tư vấn, hỗ trợ, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kiến thức cho người tiêu dùng” (Điều 5(4)) Đây nội dung quan trọng để giải nhiều vấn đề mấu chốt thị trường sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi Việt Nam 5.6 (ii) Kết luận Nói tóm lại, thấy khung pháp lý liên quan đến thị trường sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi Việt Nam nhiều vấn đề Quan trọng nhất, hầu hết quy định chưa thiết kế tốt để đạt mục tiêu sách đề cách hiệu đảm bảo thị trường mở cạnh tranh, đảm bảo cho người tiêu dùng tiếp cận hàng hóa với mức giá cạnh tranh nhất, với đầy đủ thông tin q trình sử dụng đảm bảo an tồn, v.v Nguyên nhân khung pháp lý chưa thiết kế dựa đặc điểm thị trường nguyên lý kinh tế thị trường, thay vào đó, chủ yếu dự chế hành chính-kế hoạch Vai trị Luật Cạnh tranh, công cụ điều tiết quản lý thị trường đại lại chưa nêu cao tận dụng hêt mức Đây tiền đề để đến số khuyến nghị phần sau báo cáo 83 Kết luận chung Khuyến nghị 6.1 Kết luận chung 6.1.1 Về cạnh tranh cấu trúc thị trường Nhìn chung, chúng tơi nhận thấy thị trường sữa công thức cho trẻ sơ sinh 12 tháng tuổi (0-12 tháng tuổi) Việt Nam thị trường cạnh tranh với mức độ tập trung từ thấp đến trung bình rào cản việc gia nhập rút lui khỏi thị trường thấp Mặc dù thị trường có diện nhóm cơng ty lớn có vị trí thống lĩnh thị trường (bốn (04) cơng ty có tổng thị phần 75% thị trường liên quan), nắm giữ nhãn hàng đứng đầu thị trường khối lượng giá trị bán, khơng có cơng ty hay nhãn hàng riêng lẻ coi nắm giữ vị trí thống lĩnh hay có sức mạnh thị trường đủ mạnh để thao túng thị trường Cạnh tranh diễn mạnh mẽ hiệu quả, thể qua có sẵn số lượng lớn nhãn hàng khác biệt hóa (product differentiation) bán cho người tiêu dùng mức giá khác Cho đến nay, thị trường chưa có dấu hiệu cụ thể hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh hay có vấn đề gây quan ngại cạnh tranh, đặc biệt giá Tuy nhiên, thấy rõ lợi ích có từ thị trường cạnh tranh chưa thể đến số đông người tiêu dùng diện hệ thống phân phối (đặc biệt khâu bán lẻ, cửa hàng nhỏ truyền thống) phân tán, phức tạp, thiếu tổ chức quản lý tốt giá chất lượng Đặc biệt, hệ thống phân phối tồn sâu sắc vấn đề thông tin bất đối xứng người bán người mua, với bên mua/người tiêu dùng thiếu thông tin cách trầm trọng giá, chất lượng sản phẩm, v.v Sự thiếu thơng tin nói chung đó, cộng với khả hạn chế quan quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm, thể qua số vụ bê bối chất lượng sữa thời gian gần đây, nguyên nhân dẫn đến tượng người tiêu dùng Việt Nam ‘chuộng ngoại’, đặc biệt thành phố lớn – sản lượng bán thị trường giá trị dòng sản phẩm IFFOs nhập lớn so với sản phẩm sản xuất Việt Nam Điểm đáng mừng công nghiệp nội địa Việt Nam sản phẩm ngành sữa nói chung ngày khởi sắc, thể số tăng dần lên theo thời gian doanh số sản phẩm bán thị trường công ty Việt Nam Đặc biệt, theo chúng tôi, sản phẩm sữa nhập khẩu, hay nhãn hiệu quốc tế ưa chuộng thành phố lớn mức thu nhập cao hơn, đa phần người dân Việt Nam chọn sử dụng mặt hàng sữa công thức ‘nội’ phù hợp với túi tiền hơn, thể thị phần dẫn đầu tính theo sản lượng bán dịng sản phẩm cơng ty Vinamilk nhóm sản phẩm cho trẻ từ 0-6 tháng 6-12 tháng Bên cạnh Vinamilk, hãng sữa khác coi dẫn đầu thị trường FrieslandCampina, Abbott Meads Johnson, FrieslandCampina cơng ty liên doanh Việt Nam Hà Lan với nhà máy sản xuất đóng gói đặt Bình Dương 84 6.1.2 Về giá Các đánh giá phần Cạnh tranh cấu trúc thị trường cho thấy dấu hiệu cụ thể hành vi độc quyền tăng giá hay liên kết phản cạnh tranh, liên kết ngầm, để ấn định giá thị trường sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi Việt Nam Tuy nhiên, số đặc trưng cạnh tranh thị trường này, công ty sữa lớn tham gia thị trường có đủ thực lực để ấn định giá cho sản phẩm mà không phụ thuộc nhiều đến tác động cung-cầu hay hành vi công ty khác Đây thực chất quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp không vi phạm pháp luật, Nhà nước Việt Nam công nhận nhiều văn pháp lý Một số đặc điểm khác liên quan đến vấn đề giá sản phẩm thị trường phân tích cụ thể phần trước tóm tắt cụ thể sau: • Trên thị trường sữa công thức cho trẻ em 12 tháng tuổi Việt Nam tồn lựa chọn giá chính: nhóm sản phẩm giá cao cấp, nhóm giá trung bình nhóm giá bình dân Trong đó, có phân hóa rõ ràng giá sản phẩm ngoại nhập sản phẩm sản xuất nước Tuy nhiên, người tiêu dùng hồn tồn có quyền chọn lựa sản phẩm ưa thích sản phẩm hợp túi tiền mình, cơng ty có quyền tự định đoạt giá sản phẩm theo quy định pháp luật (đặc biệt họ lựa chọn chiến lược cạnh tranh đặt trọng tâm vào cải tiến chất lượng xây dựng thương hiệu cố gắng cắt giảm chi phí, kể hy sinh chất lượng, để giảm giá bán nhằm thu hút người tiêu dùng), không cho khung giá cao sản phẩm sữa nhập bất hợp lý • Giá trung bình sản phẩm sữa công thức cho trẻ em 12 tháng tuổi Việt Nam tính theo giá trị tuyệt đối tương quan với chi phí sinh hoạt chung đứng vào tầm trung bình khu vực, cụ thể so sánh với quốc gia Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia Thái Lan Tuy nhiên, tương quan so sánh với quốc gia này, cần xem xét đến thực tế mức thuế (thuế nhập thuế giá trị gia tăng) áp lên mặt hàng IFFOs Việt Nam cao, có tác động khơng nhỏ đến mức giá cuối sản phẩm đến tay người tiêu dùng • Khơng có sở để kết luận giá sữa IFFOs Việt Nam tăng liên tục từ năm 2009 đến cuối 2011, không phản ánh sụt giảm giá nguyên liệu (sữa bột gầy) thị trường giới Trái lại, theo chúng tôi, hai loại giá cho thấy xu hướng tăng dần tuyến tính khoảng thời gian này, đặc biệt tính đến độ chênh thời gian để công ty sữa mua sản phẩm, chế biến theo cơng thức thành thành phẩm, đóng gói, vận chuyển, đưa thị trường Sẽ bất hợp lý để trông mong giá sữa công thức thành phẩm giảm giá sữa nguyên liệu giảm (gần thị trường giới) Điều với mặt hàng gạo, hay chuối, tức mặt hàng trải qua quy trình chế biến xử lý phức tạp sản phẩm sữa công thức 85 • Giá sữa IFFOs Việt Nam tăng tương ứng với mức tăng lạm phát Thậm chí, theo nghiên cứu chúng tôi, sản phẩm khác mì gói, snack, sữa đặc có đường, v.v cịn có mức tăng giá cao so với IFFOs Đặc biệt, so sánh với quốc gia khác khu vực, mức tăng giá tương quan với lạm phát mặt hàng IFFOs Việt Nam thấp, quốc gia khác khu vực, mặt hàng tăng giá cao mức lạm phát chung • Mức tăng giá sữa IFFOs Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ mức tăng giá đồng đô la Mỹ so với đồng tiền nội tệ Việt Nam, Việt Nam phải nhập nguyên liệu lẫn thành phẩm mặt hàng Trên thực tế, thấy có tương đồng lớn xu hướng tăng dần tuyến tính giá sữa IFFOs Việt Nam tỷ giá USD/VND năm 2009-2011 6.1.3 Về khung pháp lý Thị trường sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi Việt Nam chịu điều chỉnh nhiều luật văn luật Trong đó, bật kể đến văn sau: • Nghị định số 21/2006/ND-CP Chính phủ việc kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ nhỏ thơng tư hướng dẫn thi hành • Luật Cạnh tranh 2004 • Pháp lệnh Giá 2002 nghị định, thơng tư hướng dẫn thi hành Chính phủ Bộ Tài • Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng 2010 • Luật An tồn Thực phẩm 2010 • Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Kỹ thuật 2006 • Luật Chất lượng Sản phẩm, Hàng hóa 2007 • Các quy định quảng cáo • Chính sách thuế • Chính sách xuất nhập Tuy nhiên, có liên quan chặt chẽ đến mục tiêu nghiên cứu Luật Cạnh tranh Pháp lệnh Giá văn hướng dẫn thi hành Chúng cho việc thông qua thực thi pháp luật cạnh tranh phù hợp với mục tiêu sách đề có điều kiện để thực thi nghiêm khắc, Luật Cạnh tranh công cụ tốt để đảm bảo thị trường mở, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, kể thị trường thị trường sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi Việt Nam Đáng tiếc hạn chế nguồn lực, đến việc thực thi Luật Cạnh tranh chưa triển khai đầy đủ Thị trường sữa công thức cho trẻ em 12 tháng tuổi, theo đánh giá nghiên cứu này, chưa có dấu hiệu/vấn đề cụ thể cạnh tranh bị hạn chế, trừ hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, công tác giám sát cạnh tranh cần tiếp 86 tục nâng cao để đảm bảo tương lai vấn đề/vi phạm nghiêm trọng nảy sinh thị trường Về chế quản lý giá, chúng tơi nhận thấy có nhiều vấn đề bất cập cần phải khắc phục sau: • Các quy định quản lý giá chưa rõ ràng minh bạch, quy định chồng chéo, phức tạp đơi khơng cơng bằng, có tác dụng tiêu cực lên thị trường, nguyên lý đơn giản để tồn môi trường kinh doanh có rủi ro cao hơn, doanh nghiệp mong muốn có mức lợi nhuận cao • Cơ chế quản lý giá hành có yêu cầu đăng ký giá bán lẻ giá bán lẻ khuyến nghị Tuy nhiên, thông tin chưa chia sẻ (kể quan nhà nước với nhau), khiến cho người tiêu dùng kênh thơng tin thức để so sánh mua bán giao dịch thị trường, khiến cho tính minh bạch thị trường bị giảm sút Sự minh bạch này, đó, lại cần thiết để thị trường ngày cạnh tranh hơn, có ảnh hưởng tích cực trở lại tới giá • Cơ chế quản lý giá đòi hỏi phải có chi phí thực thi cực lớn, phía phủ lẫn doanh nghiệp (để tn thủ với chế này) Theo ý kiến chuyên gia chi phí sử dụng hiệu vào việc khác, ví dụ nâng cao chất lượng hệ thống quản lý giám sát chất lượng sản phẩm an toàn thực phẩm • Cơ chế hành khơng cho phép đạt mục tiêu sách đề ra, tức giữ giá mức thấp • Cơ chế quản lý giá có ảnh hưởng tiêu cực tới lịng tin doanh nghiệp mơi trường kinh doanh nói chung, vi phạm cam kết mở cửa thị trường cải cách Việt Nam làm giảm sức hấp dẫn Việt Nam thị trường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Nói chung, Luật Cạnh tranh chế quản lý giá có mục tiêu tối thượng giữ cho giá sản phẩm thị trường mức cạnh tranh, không bị thao túng cá thể hay nhóm doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật Cạnh tranh nhằm tới mục tiêu cách quản lý, giám sát cạnh tranh thị trường, khiến cho doanh nghiệp phải cạnh tranh với cách bình đẳng hợp pháp (bằng cách đưa giá thấp có thể, nhiều lựa chọn hàng hóa chào bán với chất lượng cao có thể) Nói cách khác, cách tiếp cận Luật Cạnh tranh vừa đảm bảo quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, vừa giải vấn đề lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Trong đó, chế quản lý giá nhắm tới việc giữ cho giá không biến động nhiều, không bị thao túng mức thấp có thể, đặc biệt loại hàng hóa thiết yếu, thơng qua chế hành Cách tiếp cận thường có tác dụng tích cực ngắn hạn, ví dụ trường hợp khẩn cấp, thiên tai, địch họa, hay để kiềm chế lạm phát tạm thời Trong trung dài hạn, hay nói cách khác, chế quản lý giá kéo dài kéo dài lâu dẫn tới tâm lý thỏa 87 mãn, dựa dẫm người tiêu dùng, khiến họ khơng có kế hoạch chi tiêu hợp lý 65, mặt khác làm giảm động lực phát triển kinh doanh doanh nghiệp, dẫn tới làm suy giảm hiệu kinh tế66 Việc quản lý nên dùng trường hợp khẩn cấp, thiên tai, địch họa67 nên dỡ bỏ theo xu hướng chung giới sử dụng Luật Cạnh tranh sách điều tiết ngành cơng cụ hiệu để điều tiết thị trường Nếu phủ muốn trợ giúp người tiêu dùng nghèo tiếp cận với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, trợ giúp nên thiết kế cách có mục tiêu xác đáng hơn, nhằm vào nhóm đối tượng cụ thể, để không ảnh hưởng đến cam kết mở cửa thị trường, tự hóa thương mại khuyến khích tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào trình phát triển chung đất nước68 6.2 Khuyến nghị 6.2.1 Khuyến nghị sách 6.2.1.1 Khuyến nghị nghiên cứu khung pháp lý nên bỏ sữa bột cho trẻ tuổi khỏi danh mục hàng hóa thiết yếu cần bình ổn giá để khuyến khích việc ni sữa mẹ theo tinh thần Bộ Quy tắc WHO Nghị định 21/2006/ND-CP Ngoài ra, nên xem xét loại bỏ sản phẩm sữa công thức cho trẻ em tháng tuổi khỏi Nghị định 21 để phù hợp với Bộ Quy tắc WHO, để nâng cao tính cạnh tranh minh bạch thị trường 6.2.1.2 Thứ hai, theo đánh giá chúng tôi, chế quản lý giá nên dỡ bỏ theo hướng: o Chỉ áp dụng quản lý giá trường hợp khẩn cấp thiên tai, địch họa, chiến tranh hay khủng hoảng/suy thoái kinh tế, ngành kinh tế thuộc độc quyền nhà nước chế áp dụng biện pháp quản lý giá trường hợp cần minh bạch rõ ràng o Hướng tới quản lý, điều tiết hoạt động doanh nghiệp thị trường thông qua công cụ Luật Cạnh tranh sách điều tiết ngành để đảm bảo không can thiệp sâu vào quyền tự doanh nghiệp, đảm bảo “sân chơi” bình đẳng cho tất thành phần kinh tế thị trường, tôn trọng pháp luật mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội chung đất nước Xem thêm Indrani Thuraisingham (2010), Price Control and Monitoring in Developing Countries – A Consumer Perspective, Consumers International 66 Xem thêm The Economist, Asian Price Controls: In a Fix – Putting caps on prices is only a short-term solution, 21/2/2008, Hong Kong, Bản in (có thể tải từ địa ) 67 Ví dụ đạo luật Emergency Price Control Act năm 1942 Mỹ 68 Trung Quốc ví dụ điển hình trường hợp này.Trung Quốc thông qua đạo luật giá vào năm 1998 Đến năm 2011, theo cam kết trước gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Trung Quốc định xóa bỏ 124 quy định quản lý giá Trong số cam kết gia nhập WTO mình, Trung Quốc đồng ý không sử dụng biện pháp quản lý giá làm ảnh hưởng tới việc nhập hàng hóa, dịch vụ, đồng thời đưa danh sách loại hàng hóa, dịch vụ nằm diện bị phủ quản lý giá, áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước lẫn tư nhân Trong danh sách hồn tồn khơng hể có sữa sản phẩm từ sữa.Bên cạnh đó, Trung Quốc cam kết khơng thêm hàng hóa, dịch vụ khác vào danh sách đến dỡ bỏ hoàn toàn quy định quản lý giá 65 88 o Quyền lợi đáng hợp pháp người tiêu dùng nên bảo vệ cách minh bạchvà hiệu hơn, thông qua công cụ Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng, hay Luật Chất lượng Sản phẩm, Hàng hóa v.v để khơng làm ảnh hưởng tới cân với lợi ích đáng doanh nghiệp vốn coi động lực phát triển kinh tế Nếu chế quản lý giá tiếp tục trì thời gian tới, cần đảm bảo chế thực rõ ràng, minh bạch công bằng, nên có phương án cụ thể thời gian dự kiến dỡ bỏ quy định này, đặc biệt chúng khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội thị trường (điều khoản “hồng hơn” - “sunset” clause) Ngồi ra, theo quan điểm chúng tơi, sản phẩm sữa nói chung đặc biệt mặt hàng sữa công thức cho trẻ 12 tháng tuổi (đối tượng xem xét cụ thể nghiên cứu này) không nên coi mặt hàng thiết yếu đó, trường hợp nên đưa khỏi danh sách hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá 6.2.1.3 Vai trò Luật Cạnh tranh nên nâng cao Ngoài ra, số hướng dẫn (guidelines) cạnh tranh ngành cụ thể soạn thảo đưa để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tuân thủ với quy định Luật Cạnh tranh Chúng ta tham khảo kinh nghiệm số quốc gia khác điểm này: ví dụ, Liên minh Châu Âu có đưa Quy định Hội đồng số 1184/2006 việc áp dụng số quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh số nông sản ngày 24/07/2006 69, hay Quy định Hội đồng số 169/2009 việc áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh giao thông đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa ngày 26/02/200970 6.2.1.4 Xây dựng phát triển văn hướng dẫn thực Luật Bảo vệ Quyền lợi Người tiêu dùng để đảm bảo thực thi hiệu 6.2.1.5 Quy định trần chi phí cho hoạt động quảng cáo cần dỡ bỏ khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, tiếp tục quản lý nội dung hình thức quảng cáo quy phạm pháp luật quảng cáo cạnh tranh để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh 6.2.1.6 Chính sách thuế nhập khẩu, có vai trị quan trọng tăng thu cho ngân sách nhà nước bảo hộ công nghiệp nội địa, bối cảnh thị trường phụ thuộc lớn vào nhập thị trường (cả nguyên liệu thành phẩm), cần đáng giá cân lợi ích-chi phí (cost vs benefit analysis) điều chỉnh phù hợp để tránh chuyển gánh nặng thuế lên vai người tiêu dùng nước cách khơng cần thiết Có thể xem tải từ địa http://europa.eu/legislation_summaries/competition/specific_sectors/agriculture_and_fisheries/l24279_en.htm 70 Có thể xem tải từ địa 69 89 6.2.2 Khuyến nghị thể chế Về mặt thể chế, khuyến nghị cần phải: 6.2.2.1 Xem xét phân bổ ngân sách để tăng cường nguồn lực cho hoạt động quan quản lý cạnh tranh để thực thi hiệu Luật Cạnh tranh, đặc biệt cơng tác giám sát tình hình cạnh tranh thị trường để phát sớm vi phạm pháp luật cạnh tranh thị trường xác định quan ngại số thị trường, ngành kinh tế từ có khác biện pháp thực thi, khuyến nghị sách phù hợp để thúc đẩy cạnh tranh Bên cạnh đó, nên thể chế hóa chế để quan quản lý cạnh tranh đưa bình luận hay quan điểm thức luật sách có ảnh hưởng tích cực/tiêu cực cạnh tranh Đây chế nhiều quốc gia giới áp dụng cho thấy nhiều kết đáng khích lệ Một số khung sách xem xét áp dụng bao gồm Khung đánh giá cạnh tranh (Competition Assessment Framework) Cơ quan Phát triển Quốc tế, Vương Quốc Anh (DFID-UK) Danh sách kiểm tra Cạnh tranh (Competition Checklist) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD 6.2.2.2 Có biện pháp thích hợp ví dụ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao; đầu tư sở vật chất kỹ thuật phịng thí nghiệm tiên tiến, đại; đầu tư phát triển mạng lưới kiểm tra, giám sát hết phòng ngừa vi phạm cho Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng, Bộ Khoa học Cơng nghệ để nâng cao hiệu thực thi Luật An Toàn Thực phẩm 2006, Luật Chất lượng Sản phẩm, Hàng hóa 2007 nâng cao uy tín Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), nhằm giúp làm tăng cường niềm tin người tiêu dùng vào bảo vệ tối thiểu Nhà nước Việt Nam lựa chọn sử dụng hàng hóa, dịch vụ thích hợp 6.2.3 Các khuyến nghị khác 6.2.3.1 Việc phát triển cơng nghiệp sữa nội địa nói chung vấn đề cần quan tâm hàng đầu Chúng ta cần có biện pháp thích hợp để phát triển công nghiệp chế biến sữa bột nguyên liệu để tránh phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập đầu tư vào ngành chăn nuôi bị, đầu tư vào cơng nghệ chế biến sữa bột từ sữa tươi, v.v Hơn nữa, nên xem xét có biện pháp khuyến khích đầu tư thích hợp để thu hút tham gia doanh nghiệp nước vào ngành chế biến sữa bột nguyên liệu Việt Nam 6.2.3.2 Các hoạt động tư vấn, giáo dục, cung cấp thông tin cho người tiêu dùng cần đẩy mạnh để họ hiểu biết tồn diện triệt để tính ưu việt việc nuôi sữa mẹ Trong trường hợp bất khả kháng mà mẹ cho bú, hiểu biết bậc cha mẹ/người tiêu dùng nên nâng cao để chọn sản phẩm thích hợp mức giá hợp với thu nhập gia đình Ngồi ra, hoạt động tư vấn, giáo dục người 90 tiêu dùng tiến hành theo hướng tạo thói quen tìm hiểu, so sánh sản phẩm, đọc kĩ thành phần, tỉ lệ dưỡng chất, cần lưu ý khuyến cáo chuyên gia, quan quản lý nhà nước… lựa chọn sản phẩm để tránh vi phạm Nghị định số 21/2006/ND-CP 6.2.3.3 Cuối cùng, nước có đại phận dân số có mức thu nhập thấp Việt Nam cần cócác hoạt động nhằm trợ giúp cụ thể trực tiếp cho người tiêu dùng nghèo, đặc biệt số trẻ em sinh hồn cảnh nghèo khổ khơng tiếp cận nguồn sữa mẹ Trợ giúp cụ thể trực tiếp hình thức trợ giúp bà mẹ nghèo có điều kiện dinh dưỡng làm việc phù hợp để ni sữa mẹ (ví dụ kéo dài thời gian nghỉ thai sản tới tháng); hay phân phát “phiếu thức ăn” thông qua hệ thống tổ chức bảo vệ bà mẹ trẻ em, vốn hình thức nhiều quốc gia giới quan tâm thực 91

Ngày đăng: 11/06/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục từ viết tắt

    • FAO – Food & Agriculture Organisation - Tổ chức Nông Lương Thế giới

    • FMCG – Fast-moving consumer goods – Hàng tiêu dùng nhanh

    • GDP – Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm quốc nội

    • HHI - Herfindahl-Hirschman Index - Chỉ số Herfindahl Hirschman

    • Danh mục các bảng

    • Danh mục các biểu đồ

    • Bối cảnh ra đời của nghiên cứu

    • 1. Phạm vi và Mục tiêu của Nghiên cứu

    • 2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.1 Phương pháp luận

      • 2.2 Dữ liệu sử dụng

      • 3. Cấu trúc thị trường và Cạnh tranh

        • 3.1. Tổng quan về thị trường sữa và sữa công thức cho trẻ từ 0-12 tháng tuổi tại Việt Nam

          • 3.1.1. Tổng cầu trên thị trường

          • 3.1.2. Tổng cung trên thị trường

          • 3.1.3. Nhận xét chung

          • 3.2. Cấu trúc thị trường

            • 3.2.1. Xác định thị trường sản phẩm liên quan10

              • a. Nhóm các sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ từ 0 – 6 tháng tuổi

              • b. Nhóm các sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ từ 6 - 12 tháng tuổi

              • 3.2.2. Phân định thị trường địa lý liên quan

                • a. Sản phẩm được tiêu thụ trên toàn quốc – chủ yếu ở khu vực thành thị

                • b. Chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển

                • c. Không tồn tại các rào cản gia nhập thị trường giữa các vùng miền

                • 3.2.3. Cấu trúc thị trường từ góc độ “thị trường liên quan” trong phân tích cạnh tranh

                • 3.3. Tình hình cạnh tranh trên thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan