Phát triển chương trình đào tạo nghề giúp việc nhà theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội tại tỉnh Bình Dương

123 452 0
Phát triển chương trình đào tạo nghề giúp việc nhà theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội tại tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế xu tất yếu, khách quan nhu cầu cấp bách quốc gia Đó vừa trình hợp tác, vừa trình cạnh tranh để phát triển Trong xu đó, cạnh tranh quốc gia lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngày liệt, gay gắt Cạnh tranh kinh tế quốc tế đòi hỏi phải tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hố đổi cơng nghệ cách nhanh chóng Trong lĩnh vực kinh tế, lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao chìa khố để phát triển kinh tế Nguồn nhân lực nói chung, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có chất lượng cao nói riêng thật trở thành yếu tố quan trọng nghiệp CNHHĐH đất nước, đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững đất nước, tạo sức mạnh cạnh tranh thị trường lao động nước, khu vực quốc tế Trong đường lối phát triển đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Đảng Nhà nước coi việc phát triển dạy nghề có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước Giáo dục nghề nghiệp gắn liền với đào tạo nguồn nhân lực tham gia vào xây dựng phát triển đất nước Mục tiêu luật dạy nghề rõ dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước1 Việt nam lĩnh hội vai trò to lớn giáo dục, hội nhập hôm nay, mạng lưới giáo dục Việt Nam mở rộng khắp tỉnh thành, với nhiều loại hình đào tạo khác Bình Dương tỉnh thuộc vùng miền Đông Nam Bộ nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Bình Dương, Đồng Luật Dạy nghề Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 6/2006/QH11 ngày 19 tháng 11 năm 2006 Điều 4, chương I Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Long An Kiên Giang Với lợi điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, gần thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm kinh tế - văn hóa nước; đất đai phẳng, đất thuận lợi xây dựng với suất đầu tư thấp; có trục lộ giao thông huyết mạch quốc gia chạy qua quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á …; cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cảng biển từ 10 - 15 Km; người Bình Dương cần cù, động .Tất tạo điều kiện cho Bình Dương kết hợp nhuần nhuyễn nhân tố ''Thiên thời – Địa lợi - Nhân hịa'' để vượt khó lên, trở thành tỉnh, thành phố có tốc độ phát triển nhanh toàn diện lĩnh vực cơng nghiệp Tổng sản phẩm tỉnh tăng bình quân 15,5%/năm Những thành tựu Bình Dương thời gian qua nhạy bén tận dụng thời cơ, tiếp thu nhanh vận dụng nghiêm túc, sáng tạo chủ trương, đường lối đổi cải cách hành Đảng Nhà nước vào hồn cảnh thực tiễn địa phương; kịp thời đề sách đáp ứng yêu cầu phù hợp với điều kiện phát triển thời kỳ, đặc biệt sách “Trải chiếu hoa” mời gọi nhà đầu tư ngồi nước đến Bình Dương để sản xuất, kinh doanh, tạo động lực quan trọng để phát triển kinh tế Đến nay, toàn tỉnh có 3.200 doanh nghiệp vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư gần 15 ngàn tỷ đồng l.000 doanh nghiệp 37 quốc gia vùng lãnh thổ giới đầu tư hoạt động với tổng vốn đầu tư tỷ 700 triệu đa Mỹ, bổ sung nguồn vốn góp phần quan trọng vào công phát triển mặt kinh tế- xã hội tỉnh Tỉnh Bình Dương tiến hành quy hoạch 25 khu công nghiệp - cụm công nghiệp đến tồn tỉnh có 16 khu cơng nghiệp thành lập với tổng diện tích 3.275 ha, có khu cơng nghiệp tập trung huyện phía Nam tỉnh, hình thành hoạt động giai đoạn 1995 - 2000, đạt tỷ lệ lấp kín diện tích 95% Ngồi ra, tỉnh triển khai xây dựng Khu Liên hợp Công nghiệp Dịch vụ - Đơ thị với quy mơ diện tích gần 4.200 ha, bao gồm khu trung tâm dịch vụ nhà đa dạng, cao cấp thích hợp cho nhiều đối tượng khác khu công nghiệp với hạ tầng sở đại tầm cỡ quốc tế khu vực Các khu công nghiệp Mai Trung, Mỹ Phước 3, Rạch Bắp, Nam Tân Uyên Và Khu Liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ - Đô thị khu vực thu hút đầu tư lớn tỉnh ngành công nghiệp dịch vụ năm tới Với chủ trương “Trải chiếu hoa mời gọi đầu tư” Bình Dương ln đổi mới, điểm đến lý tưởng chủ đầu tư nước Cùng với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bình Dương vai trò người phụ nữ cải thiện cách bản, phụ nữ ngày tham gia vào hoạt động xã hội nhiều trước, họ vừa làm vừa đảm trách công việc nhà, nuôi dạy cái, chăm sóc gia đình, nấu nướng…… Do vậy, vất vả khó khăn thu xếp cho ổn định việc nhà lẫn việc xã hội? Trước thực tế nhu cầu cần người Giúp việc nhà cho gia đình Bình Dương lớn Thế nhưng, tỉnh Bình Dương chưa có chương trình đào tạo hay tài liệu hướng dẫn cụ thể nghề “Giúp việc nhà”, người giúp việc làm theo kinh nghiệm mang tính tự phát theo hướng dẩn chủ nhà Chính vậy, người nghiên cứu thiết nghỉ cần phải có chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” ngắn hạn, nhằm trang bị cho người giúp việc kiến thức, kỹ cần thiết, tạo điều kiện cho người giúp việc tự tin cơng việc giảm bớt gánh nặng người phụ nữ công việc gia đình, giúp người phụ nữ an tâm cơng tác xã hội; nhằm góp phần giải việc làm nói riêng phát triển nguồn nhân lực đất nước nói chung thực thi cách hiệu mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đề Xuất phát từ ý định trên, người nghiên cứu mạnh dạn làm đề tài “ Phát triển chương trình đào tạo nghề giúp việc nhà theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Bình Dương” Luận văn thực với hướng dẩn TS Nguyễn Văn Tuấn MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Phát triển chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Bình Dương nhằm:  Góp phần vào việc phát triển chương trình giáo dục dạy nghề Bình Dương nói riêng thực trọng tâm ngành giáo dục nói chung  Giải việc làm cho lao động nữ vùng nông thôn  Góp phần vào việc xây dựng nguồn nhân lực cần thiết cho việc phát triển nghề Giúp việc nhà tỉnh Bình Dương khu vực Đơng Nam Bộ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:  Nghiên cứu sở lý luận phát triển chương trình đào tạo nghề  Khảo sát đánh giá thực trạng đào tạo nghề giúp việc nhà nay, nhu cầu lao động, nhu cầu học tập nghề giúp việc nhà tỉnh Bình Dương  Đề xuất phát triển chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” trình độ sơ cấp nghề cho Trung tâm GDTX-KTHN Thuận An- tỉnh Bình Dương GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Chương trình đào tạo nghề Giúp việc nhà trình độ sơ cấp xây dựng giảng dạy đáp ứng nhu cầu người học người tuyển dụng tỉnh Bình Dương ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” trình độ sơ cấp 4.2 Khách thể nghiên cứu Nghề “ Giúp việc nhà” tỉnh Bình Dương 4.3 Khách thể điều tra  Chương trình đào tạo nghề “Dịch vụ chăm sóc gia đình” trường trung cấp nghề Lê Thị Riêng trung tâm đào tạo cung ứng người giúp việc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh  Người chủ người lao động làm việc gia đình tỉnh Bình Dương  Lãnh đạo sở dạy nghề tỉnh Bình Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn là: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu sở pháp lý đề tài, mơ hình xây dựng phát triển chương trình đào tạo nghề tiêu biểu giới, phương pháp tiếp cận đào tạo theo mô-đun Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp nghiên cứu tài liệu làm sở để phát triển sở lý luận đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Thông qua nghiên cứu thực trạng điều kiện thực tế, nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá thiết kế bảng hỏi để thu nhận thông tin làm sở đánh giá thực trạng đào tạo nghề, đánh giá nhu cầu nghề nghiệp, việc làm nghề giúp việc nhà địa bàn tỉnh Bình Dương Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhận xét chuyên gia lĩnh vực Hội thảo chuyên đề: Hội thảo phân tích nghề “Giúp việc nhà” 5.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê xử lý thông tin khảo sát để mô tả GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Trong điều kiện thực tế nghiên cứu, luận văn thực số nội dung phạm vi sau: 6.1 Khảo sát thực trạng nhu cầu học nghề giúp việc nhà người lao động nhu cầu tuyển dụng gia đình tỉnh Bình Dương 6.2 Khảo sát thực trạng đào tạo nghề giúp việc nhà gia đình, sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Bình Dương 6.3 Xây dựng đề cương chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” trình độ sơ cấp mức thiết kế nội dung chương trình chi tiết mà chưa qua thực nghiệm NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Tính thực tiễn Giúp cho sở đào tạo quan quản lý đào tạo có tài liệu đào tạo quản lý 7.2 Khả triển khai ứng dụng vào thực tế Các kết nghiên cứu đề tài hồn tồn có khả ứng dụng vào thực tế đào tạo nghề giúp việc nhà cho trung tâm đào tạo cung ứng người giúp việc, sở đào tạo nghề địa bàn tỉnh Bình Dương CẤU TRÚC LUẬN VĂN Cấu trúc luận văn gồm phần: A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG ▪ Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển chương trình đào tạo nghề ▪ Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển chương trình đào tạo nghề Giúp việc nhà ▪ Chương 3: Phát triển chương trình đào tạo nghề Giúp việc nhà trình độ cấp nghề cho Trung tâm GDTX-KTHN Thuận An-Bình Dương C PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ phát triển chương trình  Chương trình (Curriculum) Hiện có nhiều cách hiểu chương trình đào tạo Tuy nhiên, nhận thấy điểm cốt lõi - Chương trình: hệ thống thông tin biên soạn cho giáo viên bao gồm: Trình tự nội dung, trang thiết bị, dụng cụ, vật tư tiêu hao, yêu cầu tiêu chuẩn đạt [34, tr.ix] - Chương trình: tất kinh nghiệm mà cá nhân người học có chương trình giáo dục mà mục đích để đạt mục tiêu liên quan đến mục tiêu cụ thể, kế hoạch điều kiện khuôn khổ lý thuyết nghiên cứu hành nghề thực tiễn truyền thống [45, tr.3] - Theo Wentling (1993) cho rằng: chương trình đào tạo bảng thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (đó khóa học kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bảng thiết kế tổng thể cho biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khóa học, phát họa qui trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ [42, tr.5] - Chương trình học: quy trình nội dung chương trình đào tạo mơn học, ngành học, môn hay trường học Curriculum mang ý nghĩa rộng hơn, chung hơn, Syllabus mang ý nghĩa cụ thể, giới hạn nội dung giảng dạy cho môn học (hay đơn vị học tập), thường gắn với kỳ kiểm tra để đánh giá kết học tập Như vậy, chương trình dạy học văn phải bao gồm xác định mục đích (cụ thể có mục tiêu cho học, mơn học, ngành học), nội dung, trình, phương pháp dạy học đánh giá chương trình giáo dục [28, tr.4] - Chương trình: hệ thống nhiều cấp độ Bao gồm chương trình dạy học quốc gia, ngành học, bậc học, cấp học, lớp học, môn học, học, đơn vị tri thức học tập,…Các chương trình ngành học, bậc học,… tức chương trình có nhiều chương trình mơn học ln bao gồm chương trình khung chương trình mơn học Dù chương trình dạy học cấp độ vĩ mô (ngành học, bậc học, nghề, …) vi mơ (mơn học, học) dù hay nhiều bao gồm yếu tố hoạt động dạy học: mục tiêu dạy học chương trình; nội dung dạy học; hình thức tổ chức phương pháp dạy học; qui trình, kế hoạch triển khai; đánh giá kết [42, tr.5]  Các thành tố chương trình (Curriculum elements): Một dạng thơng tin cụ thể hình thức sản phẩm thuộc chương trình (Ví dụ: Tỉ lệ giáo viên/học viên; yêu cầu đạt tốt nghiệp; yêu cầu trang thiết bị…) [34, tr.ix]  Xây dựng chương trình (Curriculum Development): Một hệ thống thiết kế thực tiễn hợp lý bao gồm công việc: Thu thập liệu cần thiết, đến định, xác định nội dung tiêu chí hoạt động giảng dạy, thực đánh giá sản phẩm lẫn quy trình; sửa chữa, hiệu chỉnh chương trình có liên quan đến dạy nghề [34, tr.xii]  Phát triển chương trình (Curriculum Development): trình thiết kế, điều chỉnh sửa đổi dựa việc đánh giá thường xuyên liên tục  Nghề (Job): Là nghề nghiệp phạm vi hẹp, cụ thể chuyên sâu [34, tr.x]  Nghề nghiệp (Occupation): Tên chung đặt cho nhóm cơng nhân thực nhiệm vụ công việc tương tự với mục đích hành nghề để kiếm sống thăng tiến [34, tr.x]  Lĩnh vực nghề nghiệp (Occupational area): Việc phân loại nghề có liên quan mật thiết với theo phạm vi có chung loại sản phẩm, quy trình dịch vụ [30, tr.2] Hoàng Ngọc Vinh (tài liệu dịch từ Milagros Campos Valles): Phát triển chương trình đào tạo giáo dục chuyên nghiệp theo lực thực – Chương trình bồi dưỡng cán quản lý Hạ Long, 2006, trang  Khảo sát nghề (Occupational research): Một phương thức thu thập liệu nghề cụ thể để xây dựng nội dung đào tạo nghề Phương thức thực cách quan sát chỗ thao tác công việc công nhân, trao đổi với họ công việc mà họ thực [34, tr.x]  Phân tích nghề (Job Analysis): Một tiến trình nhằm xác định nhiệm vụ công việc mà công nhân lành nghề phải thực nghề nghiệp [34, tr.xi]  Bản mô tả nghề (Job description): Một danh sách chi tiết nhiệm vụ trách nhiệm người nghề [30, tr.1]  Nhiệm vụ (Duty): Nhiệm vụ nghề phát biểu thể chuyên môn hẹp nghề vị trí thực tế sản xuất [34, tr xi]  Công việc (Task): Một đơn vị việc làm cụ thể, quan sát việc làm hồn tất (có khởi điểm kết thúc xác định), chia nhỏ thành hay nhiều bước thực khoảng thời gian hữu hạn; hoàn tất kết sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ định, mà thông thường người thợ phân công để thực [34, tr.ix]  Công việc nghề (Job task): Công việc thực nghề cụ thể [34, tr.ix]  Danh mục công việc (Task listing): Một danh mục công việc mà cơng nhân lành nghề thực có thực nghề [34, tr.x]  Phân tích cơng việc (Task analysis): Phương pháp phân tích cơng việc ngành nghề để xác định bước để thực cơng việc đó, kỹ kiến thức có liên quan mà người thợ cần có, tiêu chuẩn mà giới sản xuất địi hỏi cho việc thực cơng việc [34, tr.xi  Quy trình (Procedure): Các bước theo thứ tự dẫn tới việc hồn tất cơng việc [34, tr.xi]  Kỹ (Skill): Khả thực toàn hay phần công việc [34, tr.x]  Thái độ (Attitude): Các cảm xúc hành vi bề người việc làm công việc [34, tr.xi]  Năng lực (Competence): Việc công nhân thực công việc cách thể kiến thức, kỹ thái độ mà cơng việc địi hỏi [34, tr.x]  Sự thành thạo (Proficiency): Mức độ thực công việc [34, tr.xi]  Thực cơng việc (Performance): Một quy trình quan sát (địi hỏi phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc phù hợp) để làm “một việc đó” theo tiêu chuẩn chấp nhận với kết sản phẩm, bán thành phẩm, định hay dịch vụ [34, tr.xi]  Tiêu chuẩn thực (Performance standard): Các tiêu chí áp dụng nghề dùng để xác định xem công việc thực cách thỏa đáng hay chưa [34, tr.xi]  Tiêu chí (Criteria): Tiêu chuẩn địi hỏi người cơng nhân nhằm đạt tới việc thực thành thạo mục tiêu công việc [34, tr.xi]  Trang thiết bị (Equipment): Một nhóm thiết bị có liên quan với sử dụng mục đích cụ thể [30, tr.4]  Vật tư hành nghề (Occupational supplies): Gồm vật tư có liên quan cụ thể tới đặc tính ngành nghề, tiêu thụ trình giảng dạy [30, tr.4]  DACUM: thuật ngữ viết tắt từ chữ cụm từ tiếng Anh “Develop A Curriculum” (Xây dựng chương trình) Đây phương pháp phân tích nghề, qua tiểu ban gồm chuyên gia lành nghề tập hợp dẫn dắt thông hoạt viên đào tạo để xác định danh mục nhiệm vụ công việc mà công nhân lành nghề phải thực nghề nghiệp họ [34, tr.ix]  Mô-đun (Module): Tập hợp số công việc có liên quan với nhằm cung cấp số kiến thức kỹ để người học hành nghề lĩnh vực chuyên môn hẹp nghề vị trí định sản xuất [34, tr.ix] 10 thi chương trình, người nghiên cứu dùng phương pháp chuyên gia để thu thập ý kiến đánh giá chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” Người nghiên cứu xây dựng phiếu Khảo sát ý kiến đánh giá chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà”, gồm tiêu chí thể bảng 3.2 Bảng 3.2: Tiêu chí khảo sát chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” STT Câu Nôi dung đánh giá Cấu trúc số lượng mơ-đun đề xuất chương trình Câu Kết chương trình Câu Tính thiết thực mục tiêu thực mô-đun Câu 6, 7, 8, 9, 10 Tính hợp lý cơng việc mơ-đun Tính thiết thực thời lượng chương trình Câu 11 Mức độ khả thi chương trình Câu 12 Câu 6, 7, 8, 9, 10 3.4.2 Cách chọn mẫu Phiếu xin ý kiến đánh giá chương trình đào tạo nghề giúp việc nhà người nghiên cứu gửi đến: - Chuyên gia xây dựng chương trình - Giáo viên giảng dạy lâu năm chuyên ngành nữ công - Người quản lý chương trình đào tạo nghề cơng tác đơn vị: Phòng Dạy nghề - Sở LĐTB&XH, Trung tâm dạy nghề, Trường dạy nghề tỉnh Bình Dương tỉnh lân cận (Danh sách chuyên gia tham gia đánh giá chương trình, xem phần phụ lục 5) 3.4.3 Nội dung tiến hành thực Chuẩn bị phiếu Khảo sát ý kiến (xem Phụ lục 5) về: - Mơ tả cấu trúc mơ-đun chương trình - Thời lượng chương trình - Kết chương trình - Thông tin chi tiết mô-đun 3.4.4 Kết khảo sát ý kiến đóng góp chuyên gia Mô tả nghề nghiệp thâm niên công tác chun gia đóng góp ý kiến chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” (Phụ lục 5) 101 Thâm niên người đánh giá chương trình Chuyên gia xây dựng chương trình 4.2% 50.0% 45.8% 0% 17% < năm Quản lý sở dạy nghề/ chương trình đào tạo Giáo viên chuyên ngành nữ công gia chánh – 10 năm 54% Biểu đồ 3.1: Mô tả nghề nghiệp chuyên gia đánh giá chương trình đào tạo 10 – 15 năm 29% Trên 15 năm Biểu đồ 3.2: Mô tả thâm niên chuyên gia đánh giá chương trình đào tạo Kết đánh giá chuyên gia “Thơng tin chương trình” (Phụ lục 5)  Mơ tả cấu trúc mơ đun chương trình 0.0% 41.7% 58.3% a.Rất cụ thể phù hợp với chuyên môn b.Cụ thể phù hợp với chuyên môn c.Chấp nhận d.Có thể chấp nhận e.Khơng cụ thể, hồn tồn khơng phù hợp với chun mơn Qua kết thống kê cho thấy mô tả cấu trúc mơ-đun chương trình, đánh giá cụ thể phù hợp với chuyên môn cao (Cụ thể qua biểu đồ 3) Biểu đồ 3.3: Mô tả kết đánh giá chuyên gia mô tả cấu trúc mơ đun chương trình  Kết (mục tiêu chương trình) 4.2%0.0% 33.3% 62.5% Rất cụ thể phù hợp với chuyên môn Cụ thể phù hợp với chun mơn Chấp nhận Có thể chấp nhận Khơng cụ thể, hồn tồn khơng phù hợp với chuyên môn Qua kết thống kê cho thấy mục tiêu chương trình đánh giá cụ thể phù hợp với chuyên môn (Cụ thể qua biểu đồ 4) Biểu đồ 3.4: Mô tả kết đánh giá chuyên gia kết chương trình Như vậy: Mơ tả, cấu trúc mơ-đun kết chương trình chuyên gia đánh giá cao cụ thể phù hợp với chuyên môn Điều cho thấy người nghiên cứu xây dựng thích hợp, mang tính thiết thực cao, thể 102 kỳ vọng người tuyển dụng từ phía nhà trường Kết đánh giá chuyên gia nội dung mô-đun (Phụ lục 5) 75.0 80 70 62.5 60 58.3 Tỷ lệ 54.2 50.0 45.8 50 41.7 37.5 40 Cụ thể phù hợp với chuyên môn Chấp nhận 25.0 30 Rất cụ thể phù hợp với chuyên môn 20.8 20 16.7 Có t hể chấp nhận 8.3 4.2 10 0.0 Mô tả Kiến thức Kỹ Không cụ t hể, hồn t ồn khơng phù hợp với chun môn Tê n dạy (công việ c) Thái độ Biểu đồ 3.5: Mô tả kết đánh giá chuyên gia nội dung mô-đun Kết thống kê cho thấy, tính cụ thể phù hợp với chuyên môn mô tả, kiến thức, kỹ năng, thái độ, tên dạy (công việc) mô-đun đánh giá cao, điều cho thấy mục tiêu nội dung mô-đun người nghiên cứu xây dựng thích hợp, mang tính thiết thực cao (Cụ thể qua biểu đồ 5) Kết đánh giá chuyên gia nội dung mô-đun (Phụ lục 5) 80 75.0 70.8 70 Rất cụ thể phù hợp với chuyên môn 62.5 58.3 60 54.2 Tỷ lệ Cụ thể p hù hợp với chuyên môn 45.8 50 40 Chấp nhận 33.3 30 20.8 20.820.8 Có thể chấp nhận 20.8 20 10 8.3 4.2 4.2 0.0 Khơng cụ thể, hồn tồn khơng p hù hợp với chuy ên môn Mô tả Kiến thức Kỹ Thái độ Tên dạy (công việc) Biểu đồ 3.6: Mô tả kết đánh giá chuyên gia nội dung mô-đun Kết thống kê cho thấy, tính cụ thể phù hợp với chuyên môn mô tả, kiến thức, kỹ năng, thái độ, tên dạy (công việc) mô-đun đánh giá cao, điều cho thấy mục tiêu nội dung mô-đun người nghiên cứu xây dựng thích hợp, mang tính thiết thực cao (Cụ thể qua biểu đồ 6) Kết đánh giá chuyên gia nội dung mô-đun (Phụ lục 5) 103 Tỷ lệ 80 70 60 50 40 30 20 10 66.7 58.3 70.8 62.5 54.2 37.5 20.8 25.0 29.2 4.2 Mô tả 29.2 29.2 8.3 4.2 Kiến thức 0.0 Kỹ Thái độ Tên dạy (công việc) Rất cụ thể phù hợp với chuyên môn Cụ thể phù hợp với chuyên môn Chấp nhận Có thể chấp nhận Khơng cụ thể, hồn tồn không phù hợp với chuyên môn Biểu đồ 3.7: Mô tả kết đánh giá chuyên gia nội dung mơ-đun Kết thống kê cho thấy, tính cụ thể phù hợp với chuyên môn mô tả, kiến thức, kỹ năng, thái độ, tên dạy (công việc) mô-đun đánh giá cao (Cụ thể qua biểu đồ 7) Kết đánh giá chuyên gia nội dung mô-đun (Phụ lục 5) 80 75.0 66.7 70 58.3 Tỷ lệ 60 62.5 58.3 50 37.5 40 30 20 10 20.8 20.8 16.7 20.8 16.7 16.7 8.3 16.7 4.2 Mô tả Kiến thức Kỹ Thái độ Tên dạy (công việc) Rất cụ thể phù hợp với chuyên môn Cụ thể phù hợp với chuyên môn Chấp nhận Có thể chấp nhận Khơng cụ thể, hồn tồn khơng phù hợp với chun mơn Biểu đồ 3.8: Mô tả kết đánh giá chuyên gia nội dung mô-đun Kết thống kê cho thấy, tính cụ thể phù hợp với chun mơn mô tả, kiến thức, kỹ năng, thái độ, tên dạy (công việc) mô-đun đánh giá cao (Cụ thể qua biểu đồ 8) Kết đánh giá chuyên gia nội dung mô-đun (Phụ lục 5) 104 80 75.0 66.7 70 60 Tỷ lệ 62.5 58.3 58.3 50 37.5 40 30 20 20.8 20.8 20.8 16.7 16.7 16.7 16.7 8.3 10 4.2 Mô tả Kiến thức Kỹ Thái độ Tên dạy (công việc) Rất cụ thể phù hợp với chuyên môn Cụ thể phù hợp với chun mơn Chấp nhận Có thể chấp nhận Khơng cụ thể, hồn tồn khơng phù hợp với chun môn Biểu đồ 3.9: Mô tả kết đánh giá chuyên gia nội dung mô-đun Kết thống kê cho thấy, tính cụ thể phù hợp với chuyên môn mô tả, kiến thức, kỹ năng, thái độ, tên dạy (công việc) mô-đun đánh giá cao (Cụ thể qua biểu đồ 9) Kết đánh giá chuyên gia thời lượng chương trình (Phụ lục 5) 90 83.3 83.3 79.2 80 79.2 79.2 70 60 Dư, nên giảm 50 Vừa đủ 40 Thiếu, nên tăng 30 20 10 16.7 16.7 4.2 16.7 16.7 16.7 4.2 4.2 Mô-đun Mô-đun 0 Mô-đun Mô-đun Mô-đun Biểu đồ 3.10: Mô tả kết đánh giá chuyên gia thời lượng chương trình Kết thống kê cho thấy thời lượng mô-đun vừa đủ chiếm tỉ lệ cao Như thời lượng công việc mơ-đun chương trình “Giúp việc nhà” người nghiên cứu xây dựng phù hợp (Cụ thể qua biểu đồ 3.10) Kết đánh giá chuyên gia tính khả thi chương trình (Phụ lục 5) 105 Kết thống kê cho thấy đa số đồng ý chương trình ban hành sử dụng Kết chương trình a Tốt, ban hành sử dụng 0.0% 33.3% b Chấp nhận cần điều chỉnh số thông tin trước ban hành 66.7% c Cần điều chỉnh nhiều thông tin đánh giá lại trước ban hành Biểu đồ 3.11: Mô tả kết đánh giá chuyên gia tính khả thi chương trình Như chương trình “Giúp việc nhà” người nghiên cứu xây dựng thiết thực, phù hợp, sử dụng năm tới cho tỉnh Bình Dương (Biểu đồ 3.11)) 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thống kê khảo sát nhu cầu cầu đào tạo, nhu cầu tuyển dụng nhu cầu học tập nghề giúp việc nhà tỉnh Bình Dương Người nghiên cứu tiến hành xây dựng chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà ” dựa sở biểu đồ phân tích nghề theo phương pháp DACUM Biểu đồ tiến hành từ chuyên gia người lành nghề có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực giúp việc nhà dẫn dắt thông hoạt viên DACUM có chứng nhận hành nghề Nội dung chương trình “Giúp việc nhà” gồm có mơ-đun thiết kế linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi để người học tự lựa chọn theo nhu cầu học trọn nghề bồi dưỡng nâng cao tay nghề, mô-đun thiết kế với thời lượng lý thuyết thực hành thích hợp với nhu cầu nghề nghiệp hiên Trong mô-đun học viên rèn luyện kỹ định phù hợp với nội dung mơ-đun có khả hành nghề sau học xong mơ-đun Thời lượng chương trình 396 giờ, lý thuyết 103 (26 %), thực hành 267 (67,4%), kiểm tra 26 (6,6 %) Để chương trình mang tính thực tiễn khả thi hơn, sau xây dựng chương trình, người nghiên cứu tiến hành khảo sát xin ý kiến đánh giá từ chuyên gia xây dựng chương trình, nhà quản lý chương trình, giáo viên dạy nghề lâu năm 106 ngành kỹ thuật nữ công trường trung tâm dạy nghề tỉnh tỉnh khác Kết thống kê khảo sát khẳng định chương trình thiết thực, trình tự mơ-đun chương trình, thời gian đào tạo theo mô-đun, nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu nghề nghiệp, thể mong đợi người tuyển dụng tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề Ngồi ra, thời gian có hạn nên người nghiên cứu chọn mô-đun 2: “Nấu ăn” để minh họa chi tiết Bởi lẽ, mô-đun đào tạo trọng tâm nghề, tạo vững nghề nghiệp cho học viên sau tốt nghiệp Nội dung mô-đun trang bị cho người học kiến thức rèn luyện kỹ cần thiết để mang lại hài lòng cho gia chủ qua bữa cơm ngày đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Như vậy, nội dung chương giải yêu cầu luận văn nghiên cứu Kết chương trình phục vụ đào tạo nguồn lao động có tay nghề, góp phần giải việc làm cho lao động nữ nông thôn tỉnh Bình Dương tỉnh lân cận Đồng thời giúp giảm bớt gánh nặng vai người phụ nữ cơng việc gia đình tạo điều kiện để họ phát triển công tác xã hội 107 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Phát triển chương trình đào tạo nghề Giúp việc nhà theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Bình Dương”, để kết cụ thể người nghiên cứu kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước, tài liệu có liên quan, qua khảo sát thực tiễn để xác định nhu cầu Bên cạnh đó, người nghiên cứu lĩnh hội ý kiến q Thầy, Cơ lĩnh vực phân tích nghề theo phương pháp DACUM, lĩnh vực xây dựng chương trình, bạn bè, đồng nghiệp lĩnh vực nấu ăn, chăm sóc trẻ, chăm sóc người bệnh, làm cơng việc nhà… Và hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, người tận tình động viên, hỗ trợ tạo điều kiện để cơng trình nghiên cứu thực cách thuận lợi Luận văn hoàn thành với nội dung sau: Nghiên cứu sở lý luận xây dựng phát triển chương trình đào tạo nghề:  Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ liên quan đến đề tài nghiên cứu  Tìm hiểu mơ hình xây dựng phát triển chương trình đào tao nghề  Các hướng tiếp cận xây dựng phát triển chương trình  Phương thức tiến hành phân tích nghề theo phương pháp DACUM Những kết luận rút từ việc nghiên cứu sở lý luận trên: Việc tìm hiểu số thuật ngữ khái niệm xây dựng, phát triển chương trình đào tạo nghề giúp người nghiên cứu có kiến thức tổng thể, hiểu biết chất vấn đề cần nghiên cứu, nhằm đưa sở lý luận vững chắc, để xác định hướng tiến hành nghiên cứu đắn Việc tìm hiểu kế thừa mơ hình phát triển chương trình tác giả giới để rút cách thức tiến hành xây dựng, phát triển chương trình đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu, nhân lực, tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương là: khảo sát thực trạng, xác định nhu cầu, xác định mục tiêu, phân tích nghề, xây dựng đánh giá chương trình, hiệu chỉnh Phương thức đào tạo để đạt hiệu đào tạo theo mơ-đun, thiết phải phân tích nghề, chương trình đào tạo nghề phải xây dựng sở biểu đồ DACUM với bảng danh mục công việc nhiệm vụ nghề 108 Thực khảo sát để làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp phát triển chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà”, người nghiên cứu tiến hành theo bước như: lập kế hoạch tổng thể, chọn mẫu khảo sát, thiết kế công cụ khảo sát, kế hoạch thời gian, nhập xử lý liệu thu thập rút kết luận sau:  Khảo sát thống kê kết nhu cầu học tập người lao động cho thấy người lao động có nhu cầu học nghề giúp việc nhà cao với mong muốn tăng thu nhập để cải thiện sống  Khảo sát thống kê kết nhu cầu tuyển dụng người sử dụng lao động Từ kết thống kê cho thấy nhu cầu cần người giúp việc nhà Bình Dương lớn Hiện sở đào tạo nghề chưa có chương trình đào tạo hay tài liệu hướng dẫn cụ thể nghề “Giúp việc nhà”, người hành nghề giúp việc nhà làm theo kinh nghiệm mang tính tự phát, người sử dụng lao động đào tạo cho người lao động chủ yếu hình thức kèm cặp Chính vậy, người nghiên cứu thấy việc xây dựng chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” nhằm đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng nhu cầu cấp thiết phù hợp  Khảo sát thống kê kết nhu cầu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Bình Dương Từ kết thống kê cho thấy sở dạy nghề có nhu cầu đào tạo lớn có đủ lực để tổ chức đào tạo, đồng thời quan tâm đến việc định hướng đầu tư phát triển để thực thi cách hiệu chương trình đào tạo nghề giúp việc nhà Đây điều kiện thực tiễn để tiến hành đề tài  Khảo sát chương trình đào tạo nghề Giúp việc nhà Thành phố Hồ Chí Minh để làm sở phát triển chương trình đào tạo nghề giúp việc nhà phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội tỉnh Bình Dương Thực tổ chức hội thảo DACUM phân tích nghề “Giúp việc nhà” làm tảng để xây dựng chương trình đào tạo nghề Qua đó, người nghiên cứu đề xuất đề cương chi tiết chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” với thời lượng lý thuyết thực hành thích hợp Nội dung gồm mơ-đun, thiết kế chi tiết cho mô-đun (Mô-đun Nấu ăn) 109 Tiến hành đánh giá chương trình đào tạo xây dựng phương pháp chuyên gia để khẳng định tính hợp lý chương trình Qua kết thống kê, cho thấy chương trình hồn tồn khả thi, nội dung tương đối đầy đủ thiết thực TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI MẼ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về mặt lý luận Vận dụng phương pháp DACUM để xây dựng chương trình đào tạo nghề giúp việc nhà theo mô-đun Mục tiêu nội dung chương trình xây dựng cách khách quan sở phân tích nghề thể bảng danh mục nhiệm vụ công việc mà người lao động phải thực trình hành nghề 2.2 Về mặt thực tiễn Với cấu trúc chương trình gồm mơ-đun thiết kế linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi để học viên tự lựa chọn theo nhu cầu học trọn nghề bồi dưỡng nâng cao tay nghề, đáp ứng nhu cầu người học “cần học nấy”, người học sớm tham gia vào lĩnh vực nghề nghiệp với kỹ cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng lao động qua đào tạo Sau học xong mô-đun đầu tiên, tùy theo điều kiện kinh tế, nhu cầu nghề nghiệp, sở thích cá nhân, người học làm cần thiết vừa làm vừa học tiếp tục học mơ-đun cịn lại để nâng cao trình độ chun mơn mà khơng phải học lại từ đầu, giúp bổ sung kiến thức kịp thời, đảm bảo vị trí làm việc lại tiết kiệm thời gian chi phí học tập 2.3 Khả triển khai ứng dụng vào thực tế Kết chương trình đưa vào sử dụng trước tiên trung tâm GDTX-KTHN Thuận An, Bình Dương Chương trình khơng áp dụng cho Trường nghề, Trung tâm dạy nghề mà phù hợp với công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn Bình Dương, góp phần thực thắng lợi Quyết định 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ dạy nghề cho lao động nông thôn mà Bình Dương thực 110 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Do giới hạn thời gian nghiên cứu, nên đề tài thiết kế minh họa cho mơ-đun chi tiết Nếu nghiên cứu phát triển tồn diện hơn, người nghiên cứu thực sau:  Minh họa chi tiết cho tất mô-đun chương trình  Xây dựng chi tiết tài liệu giảng dạy học tập cho mô-đun  Triển khai đào tạo thực nghiệm để khẳng định tính hiệu chương trình xây dựng KIẾN NGHỊ  Đối với Bộ LĐTB&XH cần sớm bổ sung nghề “Giúp việc nhà” danh mục nghề đào tạo để đáp ứng với nhu cầu nghề nghiệp xã hội  Nhà nước cần có quan tâm việc tăng cường đầu tư phương tiện trang thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng định kỳ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên làm công tác dạy nghề  Sở LĐTB&XH tỉnh Bình Dương nên bổ sung chương trình đào tạo nghề giúp việc nhà vào danh sách nghề đào tạo cho lao động nơng thơn  Nhà tuyển dụng nên có sách lương, thưởng lao động qua đào tạo nhằm khuyến khích người lao động chủ động nâng cao tay nghề 111 MỤC LỤC Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Cảm tạ iii Tóm tắt v Bảng chữ viết tắt vii Danh sách sơ đồ, bảng, biểu đồ, hình ảnh viii Mục lục xi PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ phát triển chương trình 1.1.2 Khái niệm thuật ngữ giáo dục nghề nghiệp 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ 15 1.2.1 Đặc trưng hệ thống đào tạo nghề đại 15 1.2.2 Xu hướng tiếp cận chương trình đào tạo giới 17 xi 1.2.3 Các mơ hình phát triển chương trình đào tạo nghề tiêu biểu giới 17 1.2.3.1 Mơ hình phát triển chương trình đào tạo (Training Development model)17 1.2.3.2 Mơ hình hệ thống cơng nghệ đào tạo (Training Technology Systems model – TTS) 20 1.2.3.3 Mơ hình phát triển chương trình đào tạo nghề (Curriculum Development for Occupational Training – CDOT) 22 1.2.4 Phát triển chương trình sở phân tích nghề 25 1.2.4.1 Phân tích nghề 25 1.2.4.2 Phân tích cơng việc 32 1.2.5 Tiêu chí đánh giá đào tạo nghề 32 1.2.6 ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MÔ-ĐUN 33 1.2.6.1 Xây dựng chương trình đào tạo nghề theo Mô-đun 33 1.2.6.2 Sơ lược tình hình đào tạo nghề theo Mơ-đun Việt Nam 34 1.2.7 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI 35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ “GIÚP VIỆC NHÀ” 39 2.1.TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG: 39 2.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên: 39 2.1.2 Tài nguyên: 39 2.2.TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG: 40 2.2.1.Đặc điểm dân số: 40 2.2.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương: 40 2.2.3 Công tác đào tạo nguồn nhân lực: 41 2.2.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Bình Dương 43 2.3 THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU ĐÀO TẠO, NHU CẦU TUYỂN DỤNG, NHU CẦU HỌC NGHỀ GIÚP VIỆC NHÀ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 44 2.3.1 Xây dựng công cụ khảo sát 44 2.3.1.1 Đối với người lao động hành nghề giúp việc nhà cho gia đình tỉnh Bình Dương với nhu cầu học tập 44 xii 2.3.1.2 Đối với chủ gia đình có người giúp việc nhà tỉnh Bình Dương với nhu cầu tuyển dụng lao động nghề giúp việc nhà 45 2.3.1.3 Đối với lãnh đạo sở dạy nghề tỉnh Bình Dương 45 2.3.1.4 Đối với người quản lí chương trình, giáo viên giảng dạy nghề “Dịch vụ chăm sóc gia đình” 45 2.3.2 Chọn mẫu khảo sát 46 2.3.3 Kết khảo sát 46 2.3.3.1 Đối với người lao động hành nghề giúp việc nhà cho gia đình tỉnh Bình Dương với nhu cầu học tập 46 2.3.3.2 Đối với chủ gia đình tỉnh Bình Dương với nhu cầu tuyển dụng lao động nghề giúp việc nhà 51 2.3.3.3 Đối với lãnh đạo sở dạy nghề tỉnh Bình Dương 55 2.3.3.4 Đối với giáo viên tham gia giảng dạy nghề giúp việc nhà Thành phố Hồ Chí Minh 58 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯ ƠNG 3: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ GIÚP VIỆC NHÀ64 NHÀ 3.1 PHÂN TÍCH NGHỀ “GIÚP VIỆC NHÀ” THEO PHƯƠNG PHÁP DACUM 64 3.1.1 Tiến trình thực phân tích nghề “Giúp việc nhà”: 64 3.1.2 Kết phân tích nghề “Giúp việc nhà” 64 3.1.2.1 Hình ảnh minh họa buổi hội thảo 66 3.1.2.2 Biểu đồ phân tích nghề “Giúp việc nhà” 60 3.2 THIẾT KẾ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ “GIÚP VIỆC NHÀ” 63 3.2.1 Cấu trúc mơ-đun chương trình 63 3.2.1.1 Tên mô-đun 63 3.2.1.2 Sơ đồ cấu trúc mơ-đun chương trình 63 3.2.1.3 Đối tượng người học 64 3.2.1.4 Yêu cầu tổi thiểu tổ chức đào tạo: 64 3.2.1.5 Giải thích cấu trúc mô-đun 65 3.2.2 Nội dung mô-đun 66 3.3 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH “GIÚP VIỆC NHÀ” 70 3.3.1 Thơng tin chương trình đào tạo nghề “Giúp việc nhà” 70 xiii 3.3.2 Thông tin mô-đun 81 3.3.2.1 Mô-đun 1: Vệ sinh nhà cửa 81 3.3.2.2 Mô-đun 2: Nấu ăn 86 3.3.2.3 Mô-đun : Chăm sóc cảnh 94 3.3.2.4 Mơ-đun 4: Chăm sóc trẻ em 96 3.3.2.5 Mơ-đun 5: Chăm sóc người già người bệnh 98 3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ CHƯƠNG TRÌNH 100 3.4.1 Cách thực 100 3.4.2 Cách chọn mẫu 101 3.4.3 Nội dung tiến hành thực 101 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 106 PHẦN KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 108 TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI MẼ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 110 2.1 Về mặt lý luận 110 2.2 Về mặt thực tiễn 110 2.3 Khả triển khai ứng dụng vào thực tế 110 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 111 KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC xiv

Ngày đăng: 11/06/2016, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan