Đề cương tóm tắt môn Văn học Nhật Bản

35 5.2K 245
Đề cương tóm tắt môn Văn học Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VĂN HỌC NHẬT BẢN 1.1 Vài nét khái quát đất nước- người Nhật Bản - Điều kiện tự nhiên nước Nhật Đất nước Nhật Bản với diện tích 377 837 m 2, quần đảo trải dài từ Đông Bắc xuống Tây Nam, nằm khơi bờ biển phía Đông lục địa châu Á (Nhật Bản xếp vào quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc Á người phương Tây quen gọi Nhật Bản vùng “Viễn Đông”) Bốn đảo Nhật gồm: Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushu Với vị trí địa lý quần đảo xa đại lục, Nhật Bản có đủ khoảng cách xa để tránh xâm lăng, bành trướng lãnh thổ đồng thời, nằm khoảng cách gần để tiếp nhận ảnh hưởng từ văn hóa đại lục Đặc điểm tự nhiên quần đảo Nhật Bản bất ổn địa chất với hoạt động bất thường núi lửa động đất Về khí hậu, nằm vùng gió mùa thuộc bờ biển phía Đông Á nên Nhật Bản, phạm vi thay đổi nhiệt độ rộng lượng mưa hàng năm tương đối lớn Từ đó, Nhật Bản có đủ bốn mùa năm, với đầy đủ đặc tính khí hậu từ cận nhiệt đới đến ôn đới hàn đới Tokyo- thủ đô Nhật Bản nay- nằm đồng Kanto, phía Thái Bình dương, đảo Honshu - Dân tộc Nhật Từ việc phân tích di tích loài người lâu đời nhận biết Nhật Bản từ thời kỳ Jomon (khoảng năm 8.000- 300 trước CN), nhà nghiên cứu đến hai giả thuyết nguồn gốc người Nhật Bản (còn gọi Yamato) lịch sử: + Hòn đảo Nhật Bản xa xưa cư trú người, sau đó, người vùng khác di cư đến, chủ yếu người đến từ phía nam đảo, Triều Tiên Trung Hoa, hình thành nên tổ tiên người Nhật ngày +Từ tộc người Ainu địa sinh sống quần đảo Nhật Bản khoảng thời gian trước thời kỳ đồ đá Tuy nguồn gốc nhiều tranh cãi nhìn chung, mặt nhân chủng tính cách, dân tộc Nhật có thống nhất: + Thể chất dân tộc Nhật mang sắc dân châu Á: da vàng, tóc đen, mắt mí, mũi thấp… + Quốc dân tính Nhật Bản:  Tính kỷ luật cao hành động theo nhóm  Ý thức cao bổn phận  Tính lịch thiệp giữ thể diện (cho thân cho người xung quanh, giri: lòng trọng danh dự)  Khéo léo cẩn thận  Tinh thần nhẫn nại lạc quan - Kinh tế Nhật Nhật Bản giới biết đến bước tiến “thần kỳ thần tốc” kinh tế, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp đại tài Nông nghiệp Nhật Bản dù đóng vai trò thứ yếu quan trọng phát triển chung kinh tế Các ngành công nghiệp địa phương truyền thống sớm phát triển Trong đó, dệt vải lĩnh vực bật (phát triển mạnh thành phố quận Tokyo từ thời kỳ Edo (1600- 1868)) Tokyo phát triển thành trung tâm ngành công nghiệp nặng sản xuất từ thời Minh Trị (1868- 1912) cuối Thế chiến thứ II Sau năm 1965, thương mại, tài chính, vận chuyển, truyền thông, cửa hàng bán sỉlẻ công nghiệp phục vụ (còn gọi ngành công nghiệp tam đẳng) bắt đầu có bước tiến đáng kể Tính đến năm 1991, Tokyo có khoảng 799 500 xí nghiệp (với quy mô vừa nhỏ), tuyển dụng gần 9.5 triệu công nhân, với tổng sản lượng 86, nghìn tỷ yên [1] Tokyo trung tâm tài quan trọng với thị trường chứng khoán đánh giá thị trường lớn giới - Chữ viết Nhật Đến đầu kỷ thứ VIII, văn Nhật bắt đầu xuất văn tự ghi chép văn hoàn chỉnh gần ngôn ngữ Nhật đại Hệ thống chữ viết tiếng Nhật sử dụng kết hợp Hán tự (kanji) hệ thống văn tự phiên âm (kết hợp hai hình thức riêng biệt chữ viết âm tiết ngữ âm gọi kana, đó, hiragana hệ chữ dùng để ghi âm từ quốc âm- gồm 46 ký hiệu, dựa vào đơn giản hóa cách viết thảo chữ Hán- katakana hệ chữ dùng để ghi âm từ ngoại lai, mà từ ngoại lai chủ yếu vay mượn từ Mỹ châu Âu) Tiếng Nhật tiếng đa âm tiết (có hệ thống âm tiết mở) với trật tự ngữ pháp: chủ ngữ - tân ngữ- động từ (S-O-V) Bên cạnh đó, xã hội Nhật vốn tổ chức chặt chẽ theo thứ, bậc nên ngôn ngữ Nhật có cách nói thông thường, khiêm nhường kính trọng, có thêm ngôn ngữ phụ nữ (joseigo) với đặc thù riêng thể nữ tính, tôn xưng hay lễ phép Nói cách khác, ngôn ngữ Nhật, kính ngữ yếu tố đóng vai trò quan trọng đời sống giao tiếp [1] Những số liệu trích dẫn từ: Eiichi Aoki, Nhật Bản đất nước người, (bản dịch Nguyễn Kiên Trường), Nxb Văn học, Hà Nội, 2006, tr.34 - Văn hóa tâm linh Nhật Tôn giáo khởi nguyên Nhật Bản Thần đạo Thần đạo ban đầu tín ngưỡng dân gian chưa có tên gọi, tôn thờ thần (kami) thiên nhiên, tôn thờ hương hồn tổ tiên Đến kỷ thứ VI, Phật giáo du nhập vào Nhật Bản thông qua cầu nối văn hóa Triều Tiên (đến thời kỳ Nara (từ năm 710 đến năm 794), Phật giáo trở thành quốc giáo), Thần đạo gọi tên Shinto hay Kami no michi để phân biệt với tôn giáo Shinto giáo trở thành quốc giáo thời kỳ chiến thứ II Đến nay, Shinto giáo tồn song song hòa trộn với Phật giáo đời sống tâm linh người Nhật Bản (có thể cưới hỏi theo nghi thức Shinto giáo, tang ma theo nghi lễ Phật giáo, bên cạnh chùa thường hay có đền nhỏ, Kami xem vị Phật Bồ Tát hóa thân ) Khổng giáo- tiêu biểu cho hệ thống đức lý- đem đến ảnh hưởng quan niệm trung tín, hiếu nghĩa tính cách người Nhật Về sau, đạo Cơ đốc giáo từ quốc gia phương Tây du nhập vào Nhật Bản Các tôn giáo Nhật Bản không loại trừ, tiêu diệt mà tồn đức tin, tín ngưỡng người dân Nhật Một yếu tố đánh giá cốt lõi văn hóa tâm linh Nhật Bản Thiền hay gọi Thiền tông- tông phái Phật giáo Thiền tông truyền vào Nhật Bản muộn- kỷ XII, nhanh chóng lan rộng không lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật mà vào đời sống hàng ngày người Nhật (Thiền trà đạo, hoa đạo, thư pháp, hội họa, kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, ẩm thực, trị bệnh…) Thiền (Zen) chủ trương đường lối tu luyện thân tâm, nhằm đạt đến giác ngộ Thiền hướng nhiều vào thực hành, không đặt nặng phần kinh sách, điều thể quan niệm: “Zen lối tu hành chuyên đến phần triết lý tư duy, trọng đến phương diện hành động thực tiễn” [1] Thiền, với người Nhật, tiếp nhận theo nguyên tắc tất tôn giáo nước vào Nhật trải qua biến đổi đáng kể trình ảnh hưởng tương hỗ với tôn giáo xứ, vậy, Thiền Nhật Bản xem phương pháp tu luyện hòa hợp phát triển ba đặc tính: “Tri Ấn Độ, Hành Trung Hoa Tình Nhật Bản”[2] Nhắc đến văn hóa tâm linh Nhật Bản không nhắc đến Trà đạo Thiền sư Sen no Rikyu (thời Monoyama kỷ XVI) xem bậc khai sáng Trà đạo, sang kỷ XVII, trà sư Furuta Oribe người có công lớn việc chấn hưng tinh thần Trà đạo Loại trà dùng Trà đạo thường Matcha (lá trà nghiền thành bột) [1] Trần Thị Minh Tâm, Thiền Nhật Bản đời sống người Nhật, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2007, tr 19 [2] Trần Thị Minh Tâm, Sđd, tr 19 Toàn nghi thức uống trà đạo cổ truyền gồm giai đoạn như: Hoài thạch: mời khách điểm tâm, thường loại bánh, sau khách an vị; Trung lập: khách nghỉ trà đình, Ngự tòa nhập: khách dân trà đặc trà thất, cuối giai đoạn khách dùng trà loãng Nghệ thuật Trà đạo đem đến bốn đức tính cao quý: Hòa, Kính, Thanh, Tịnh Như vậy, thấy, đời sống tâm linh người Nhật phong phú đa dạng, phong phú, đa dạng góp phần kiến tạo nên nét đặc sắc cho văn hóa, văn học Nhật Bản 1.2 Khái quát văn học Nhật Bản - Những đặc điểm văn học Nhật Bản [1] + Khác với Trung Quốc đồng thời khác với châu Âu, Nhật Bản, yếu tố tư tưởng tôn giáo, đạo đức, học thuyết triết học…không đóng vai trò tảng đời sống văn hóa tinh thần mà thơ, truyện kể, thủ công, nghệ thuật trình diễn- biểu cụ thể diện đời sống hàng ngày người- cốt lõi văn hóa Do vậy, văn học Nhật Bản biểu ba đặc tính chính: cụ thể, phi hệ thống tình cảm + Trong tiến trình phát triển, văn học Nhật Bản xung đột để dẫn đến thay cũ Nói cách khác, quan niệm thẩm mỹ người Nhật kể từ thời khởi thủy, xét khía cạnh định, diện phù hợp thời kỳ đại + Văn học Nhật Bản có tính chất quy tụ trung tâm: hoạt động văn học thường tập trung đô thị Vì thế, đề tài văn học Nhật đa phần xoay quanh khai thác sống thành phố lớn, đô thị sầm uất + Vũ trụ quan văn học Nhật Bản chịu tác động chi phối ba hệ thống tư tưởng: tư tưởng ngoại lai, tư tưởng địa tư tưởng chiết trung, tức tư tưởng ngoại lai chuyển hóa theo mô hình Nhật Bản - Thể loại + Thơ: Waka (hòa ca) waka nguyên tên chung cho thể thơ choka, tanka sedoka, sau đó, tanka dần chiếm ưu thế, đặc biệt từ cuối kỷ thứ VIII, waka xem đồng nghĩa với tanka; Tanka (đoản ca- dòng, 31 âm tiết); Choka (trường ca) loại thơ không giới hạn số câu, có độ dài lên đến 150 dòng; Sedoka (tuyền đầu ca) có 38 âm tiết, chia thành dòng (5,7,7,5,7,7), thể thơ thông dụng cả; Hanka (phản ca): hình thức giống tanka hanka thường kèm trường ca có nhiệm vụ tổng kết đồng thời tạo tiếng vọng cho trường ca đó;… [1] Phần chủ yếu dựa trực tiếp vào nguồn tư liệu Nguyễn Nam Trân, Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, website: www.erct.com Haiku (hài cú): thể thơ gồm 17 âm tiết, chia thành dòng (5-7-5) + Văn xuôi: tác phẩm vật ngữ (truyện kể), tùy bút, nhật ký, quân ký, tiểu thuyết, manga,… + Sân khấu: kịch Noh, Kyogen, múa rối Bunraku, ca kịch Kabuki,… - Phân kỳ văn học Nhật Bản Hiện có nhiều cách phân kỳ văn học Nhật Bản khác Có thể phân kỳ theo triều đại lịch sử, bao gồm: văn học triều đại Yamato, văn học triều đại Nara, văn học triều đại Heian, văn học triều đại Kamakura, văn học triều đại Muromachi, văn học triều đại Monoyama, văn học triều đại Edo, văn học thời Minh Trị đến Có thể phân kỳ dựa vào tiêu chí lịch sử địa lý, thành: văn học thượng cổ (vùng Yamato), văn học trung cổ (vùng Kyoto), văn học trung cận đại (vùng Kamakura, Yoshino Muromachi), văn học cận đại (ba vùng nằm khu vực Kyoto, Osaka), văn học giai đoạn chuyển tiếp từ miền Tây sang vùng Edo thuộc miền Đông, văn học cận kim… Sự phân kỳ văn học Nhật Bản có lại dựa tiêu chí thể loại, bao gồm: thời đại thần thoại thi ca thuật sự, thời đại thơ trữ tình, thời đại truyện kể…hoặc theo hình thái văn học, bao gồm: ca dao cổ đại, loại thơ (waka, renga, haikai…), văn học Hán văn vương triều, văn học thiền, văn học Nho gia, văn học truyện kể, văn chương du hành… Dựa vào cách thức phân kỳ văn học Nhật Bản khác kể trên, đề xuất phân kỳ văn học thành hai giai đoạn lớn: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến kỷ XIX (gồm văn học thời Nara, văn học thời Heian, văn học thời Kamakura Muromachi, văn học thời Edo) Văn học Nhật Bản từ kỷ XIX đến (gồm văn học thời Meiji, văn học thời Taisho văn học thời Heisei- văn học thời kỳ đương đại) CHƯƠNG VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN THẾ KỶ XIX Nhật Bản từ lúc lập quốc biết đến triều đại thời Jomon (từ 8000 năm trước công nguyên đến 300 năm trước công nguyên), thời Yayoi (từ 300 năm trước công nguyên đến năm 300 sau công nguyên), thời Yamato (300- 593), thời Asuka (593- 710), nhiên, phải đến thời Nara (710- 794), giá trị văn học Nhật Bản thực ghi nhận 2.1 Văn học thời Nara (710- 794) 2.1.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa Năm 710, kinh đô Nara khởi công xây dựng theo mẫu Trường An nhà Đường (Trung Quốc), lấy tên Heijokyo, chấm dứt chế độ di đô, mở thời kỳ định đô Thiên Hoàng Bộ luật Ritsugo- luật Nhật Bản- hoàn thành Nhà nước theo sách trung ương tập quyền chế độ pháp trị Phật giáo du nhập vào Nhật Bản từ kỷ thứ VI, đến thời Nara, Phật giáo trở thành quốc giáo Một số chùa xây dựng, có chùa gỗ tiếng Todaiji (nơi đặt tượng Phật đồng lớn giới nay) Đầu kỷ thứ V, chữ Hán truyền sang Nhật Đồng thời, văn hóa nhà Đường Trung Hoa du nhập Đến kỷ thứ VII, triều đình Nhật Bản lệnh tập hợp tất truyền thuyết dân gian, biên soạn thành sách Năm 712, công việc sưu tập hoàn tất tác phẩm Kojiki (Cổ ký) đời Đây xem điểm mốc đánh dấu xuất văn học Nhật Bản Kojiki viết tiếng Nhật (bao gồm chữ Hán túy, mượn chữ Hán ngữ âm mượn chữ Hán ngữ nghĩa) Do đặc thù tác phẩm tập hợp câu chuyện xưa nên Kojiki chứa đựng huyền thoại câu chuyện kể truyền miệng dân gian việc sáng tạo trời đất, hình thành Nhật Bản, nguồn gốc dân tộc hay kiện, biến cố lịch sử lớn khứ…, thế, khó để phân định rạch ròi yếu tố thực- hư tác phẩm Kojiki khởi nguyên trời đất kết thúc với mốc thời gian triều đại nữ Thiên hoàng Suiko (593- 623), gồm ba tập: tập huyền thoại vị thần, tiêu biểu Huyền thoại nữ thần Mặt Trời, (trong đó, tác giả dân gian mã hóa ba yếu tố cốt lõi văn hóa: nghệ thuật, tư tưởng sức mạnh dạng ba vị thần: nữ thần Nghệ thuật Uzume, thần Tư tưởng Omoikane, thần Sức mạnh Tazikarao mối quan hệ tương hỗ để tôn vinh nữ thần Mặt Trời); tập hai đời vị anh hùng (thường gắn liền với trợ giúp hay cản trở từ thần linh); tập ba câu chuyện niềm vui hay nỗi buồn nhân (nhân vật trung tâm người, thần linh vắng bóng) Kojiki, xét mặt thể loại, pha trộn thơ ca truyện kể Cũng từ đó, tác phẩm xem bước khởi đầu cho truyền thống truyện kể đặc sắc văn hóa, văn học Nhật Bản, đồng thời, ca Kojiki coi kiểu mẫu cho thể thơ tanka (đoản ca) thi ca Nhật Bản Năm 720, Nihonshoki (Nhật Bản thư kỉ) hay Nihongi (Nhật Bản kỉ)- sách có nội dung tương tự Kojiki đời Nihongi viết Hán văn, ghi lại chuyện nuớc Nhật cổ xưa từ khởi thủy đến kỷ thứ VII, hình thức biên niên sử Tuy nhiên, không đơn kể lại huyền thoại hay câu chuyện lịch sử mà Nihongi phần hướng tới diễn giải chúng Vì vậy, Kojiki nghiêng văn hóa, văn học Nihongi nghiêng sử học nhiều Sau Kojiki Nihongi, thiếu sót nhắc đến đời sống văn hóa, văn học Nhật Bản thời kỳ mà không đề cập đến Manyoshu (Vạn diệp tập) hay Manyogana (Vạn diệp giả danh)- hợp tuyển thơ ca gồm 4500 bài, viết Nhật ngữ, đời khoảng năm 760 2.1.2 Tập thơ Manyoshu (Vạn diệp tập) Đội ngũ sáng tác tập Manyoshu thuộc tầng lớp xã hội Nhật Bản lúc giờ, từ Thiên hoàng, quý tộc, cô chúa, tướng quân đến binh lính, nông dân…và tác giả khuyết danh Trong đó, người biên soạn kể đến Yakamochi Manyoshu xoay quanh ba đề tài lớn: thiên nhiên, tình yêu xã hội - Thiên nhiên: ca ngợi vẻ đẹp non sông đất nuớc, vẻ đẹp chuyển hóa kỳ ảo bốn mùa mang đậm màu sắc Nhật Bản với núi Fuji, biển Iwami, mũi Kara… Đề tài thường thể đặc sắc qua tanka Akahito- bậc thầy thơ ca trữ tình: [1] Trên nhánh tử đằng Tôi hái Ôi, hoa nở rộ hoa tím lòng đất cánh đồng có phải lại nàng nằm ngủ ngủ mùa xuân (Bài 1424) (Bài 1471) …qua tanka tác giả khuyết danh: Một đồi đỏ thắm Đàn nhạn bay Cây phong ta mang áo trắng đến lượt em mà qua đồi sang mùa áo lấp lánh em đổi màu màu thu sáng ngời (Bài 2192) (Bài 2183) …hay qua trường ca Fuji Mushimaro: Có thấy chăng, đỉnh Fuji bên trời [1] Những tanka lấy nguồn từ: Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr 43, 50, 51 che bóng xứ Suruga Kai Cả vầng mây trắng không dám giăng ngang đầu sợ vùng linh thiêng chim dám bay cao có tuyết lửa đầu non đấu nhau.[1] (Bài 319) - Tình yêu: tình yêu mối quan hệ ruột thịt cha con, anh em, chồng vợ… Bài bi ca Hitomaro trước chết người vợ: Bên bờ sông ngày trước ngắm nhìn du xanh Khi mùa xuân sang Cây du tươi thắm Đẹp xinh nàng Và tâm hồn say đắm tình yêu Nhưng nàng chết Phù du đời Làm trốn tránh Khi phải tàn rơi?[2] Bài hanka Okura chết đứa trai: Hỡi người dẫn đường giới bên [1] Nhật Chiêu, sđd, tr 51, 52 [2] Nhật Chiêu, sđd, tr 41, 42 nhận quà lời cầu khấn cõng lưng lối mà chưa biết [1] …có thể tình yêu đôi lứa: qua tình ca, gọi luyến ca (renka) tác giả khuyết danh: Một chùm tuyết trắng Làm ta thấy cành mơ tươi người ta mến thương hái tuyết cho người lòng mong mỏi lòng tay ấm khác núi tuyết tan Fuji cháy bùng! (Bài 2695) (Bài 1833) Gió ơi, từ biển không thổi ta chờ đợi sương mù mơi thở (Bài 3616) [2] - Xã hội: hướng đến huy hoàng, vinh quang đất nước Bài thơ viết bữa tiệc đưa tiễn vị đại sứ sang Trung Quốc: Gió sóng chìm Trên cánh đồng mặt biển xanh lam Con tàu đưa Ngài vượt biển xanh không cản trở Lúc Ngài lúc Ngài trở [3] …hoặc miêu tả cảnh nghèo túng, lầm than kẻ khó Tiêu biểu cho đề tài tác phẩm Okura- người mệnh danh “nhà thơ nhân thế” với thơ [1] Nhật Chiêu, sđd, tr 44 [2] Nhật Chiêu, sđd, tr 47 [3] R.H.P.Mason & J.G.Caiger, Lịch sử Nhật Bản, (bản dịch Nguyễn Văn Sỹ), Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003, tr 56 đặc sắc: Về cảnh nghèo khốn (con người khốn khổ lâm vào cảnh nghiệt ngã: đêm giông bão, mưa tuyết, thức ăn muối, đồ uống bã rượu, không đủ quần áo ấm, người hình dung đối thoại với kẻ khổ sở, khốn anh ta… đến cha mẹ, vợ ngày khốn quẫn, thêm vào thúc thuế, người khốn khổ đành buông xuôi với câu tự vấn day dứt muôn đời: “Cuộc sống sao?”) Ngoài ra, Manyoshu có mảng đề tài đề cập đến huyền thoại truyền thuyết dân gian (Trường ca Urashima) Như vậy, thấy giá trị mà Manyoshu mang lại góp phần giúp cho tập thơ đánh giá “tiếng hát bất tuyệt đời thiên nhiên, thi tuyển độc đáo giàu sang” [1] Manyoshu “thơ ca từ nẻo đường đời Nhật Bản ban sơ”[2] 2.2 Văn học thời Heian (794- 1192) 2.2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội Năm 794, Thiên Hoàng Kammu dời đô từ Nara Heian (Kyoto), mở đầu thời kỳ thịnh trị thái bình Năm 805, đại sư Saicho từ Trung Quốc trở nước, lập Thiên Thai tông (tendai)một tông phái Phật giáo Trung Quốc muốn kết hợp giáo lý Phật giáo dành cho dân gian Năm 806, đại sư Kukai (còn gọi Kobo) từ Trung Quốc trở nước, lập Chân ngôn tông (Shingon)- tông phái Mật giáo mang nặng tính chất huyền bí Năm 810, thành lập quan kho bạc gia đình thiết lập quan cảnh sát thủ đô Từ đó, chế độ cai trị trung ương hợp lý hóa Cuối kỷ thứ IX, quyền lực từ Thiên Hoàng dần chuyển sang dòng họ Fujiwara quý tộc cung đình có bắt nguồn từ dòng họ Triều đình quyền kiểm soát đất nước Thiên Hoàng bù nhìn Quan nhiếp nắm việc cai quản quyền Giới quý tộc bên cạnh việc đem lại đóng góp to lớn với đời sống văn hóa lập học viện, văn viện sống họ chủ yếu hưởng thụ xa hoa với thú vui cầm, kỳ, thi, họa, với buổi yến tiệc, ngắm hoa, thưởng nguyệt….Vì thế, thời đại Heian gọi thời đại quý tộc, công gia Xã hội Nhật lúc theo chế độ hoàng gia trung ương tập quyền Đến năm 1068, dòng họ Fujiwara dần ưu thống trị Năm 1175, đại sư Honen lập Tịnh độ tông [1] Nhật Chiêu, sđd, tr 56 [2] Nhận định W.Naumann An invitation to Japan’s Literature, Japan Culture institute, 1974, trang 44; Trích lại từ Nhật Chiêu, sđd, tr 56 10 Từ 1638 đến 1853, quyền Tokugawa ban hành lệnh tỏa quốc với sách Sakoku: đóng cửa đất nước (chủ yếu nhằm vào cấm đạo Cơ đốc việc buôn bán với thương gia nước ngoài) Năm 1854, năm sau đô đốc Perry Mỹ đến Nhật, hiệp ước sơ khởi Nhật- Mỹ ký kết nhằm phá bỏ lệnh tỏa quốc Tokugawa đến năm 1858, hiệp ước khác ký, chấm dứt hoàn toàn thời kỳ bế quan tỏa cảng, khởi đầu giai đoạn Nhật Bản liên tục mở rộng sách buôn bán với nước đổi đất nước Từ đời tướng quân thứ 11 trở đi, bệnh dịch, đói lan tràn, chế độ mạc phủ không lòng dân Đến đời tướng quân thứ 15, chế độ hoàn toàn bị xóa sổ tướng quânn Toyotomi Yoshinobu buộc phải trao quyền lại cho triều đình 2.4.2 Đời sống văn học - Tiểu thuyết Ihara Saikaku Ihara Saikaku (1641- 1693) đánh giá tiểu thuyết gia lớn thời Edo Các tác phẩm ông thường chứa đựng tính chất thực trào lộng với hai mảng chủ đề chính: sắc tình tiền tài Với chủ đề thứ nhất: sắc tình, thấy gian xuất tiểu thuyết Saikaku gian đa tình, người trở thành nhan sắc đời, tình yêu Saikaku phác họa thứ tình yêu khiết, sáng mà gắn liền với yếu tố koshoku (hiếu sắc), nghĩa gồm tình yêu lẫn sắc dục Tiêu biểu cho tác phẩm thuộc đề tài Saikaku kể đến: Người đàn ông đa tình (Koshoku ichidai otoko, 1682), Người đàn bà đa tình (Koshoku ichidai onna, 1686), Năm người đàn bà đa tình (Koshoku gonin onna, 1686),… Ở mảng chủ đề thứ hai: tiền tài, tiểu thuyết Saikaku thường tập trung khai thác yếu tố thực tiễn đời sống thị dân, tiếng Nhật gọi choninmono (đinh nhân vật), phương cách kiếm tiền, hình thức tiêu hoang hay khốn quẫn túng thiếu…Tác phẩm tiêu biểu: Kho tàng vĩnh cửu Nhật Bản (Nippon eitaigura, 1688), Nợ nần gian (Seken Munesanyo, 1692),… -Thơ Haiku Basho Haiku xem tinh hoa văn hóa dân tộc Nhật Matsuo Basho (1644- 1694), vốn xuất thân từ gia đình dòng dõi samurai Am hiểu cổ văn Nhật cổ văn Trung Quốc, dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu thư pháp, Basho người giảng dạy thơ haikai (tên đầy đủ haikai no renga- hài liên ca) - thể loại thơ có nội dung thiên trào lộng Từ thơ haikai, Basho sáng tạo phong cách mới: giảm dần sắc thái trào phúng, thổi vào âm hưởng tâm linh cao nhã Thiền tông, gói gọn khổ thơ ngắn 17 âm tiết, gọi hokku (phát cú) Sau Basho- Yosa Buson Masaoka Shiki hoàn thiện 21 thể thơ đặt tên haiku Một haiku chứa 17 âm tiết, phân bổ thành câu theo số lượng âm tiết: 5-7-5 Furuike ya Kawazu tobikomu Mizu no oto Dịch thơ: Ao cũ Con ếch nhảy vào Vang tiếng nước xao [1] Có thể thấy rõ số lượng âm tiết câu theo nguyên tắc 5-7-5 Fu 1ru 2i3ke4 ya5 Ka 1wa2 zu3 to4bi5ko6 mu7 Mi1zu2 no3 o4to5 hay: Shi1zu2ke3sa4 ya5 Dịch thơ: Yên lặng I wa ni shi mi -i ru Tiếng ve sầu rả Se mi no ko e Thấu tận lòng tảng đá [2] Tuy nhiên, vài trường hợp, nguyên tắc bị vượt qua: Kare eda ni Dịch thơ: Trên cành khô Ka1ra2su3 no4 to5ma6ri7 ke8ri9 Cánh quạ đậu Aki no kure Chiều thu [3] Thế nhưng, dù có vượt số âm tiết quy định haiku thể thơ ngắn giới: “Sự ngắn gọn haiku vấn đề hình thức; haiku tư tưởng phong phú rút vào hình thức ngắn, mà tình vắn tắt tìm hình thức vừa vặn mình”[ 4] Trong thơ haiku, yếu tố thiếu kigo (quý ngữ), hiểu từ miêu tả mùa năm Các hình ảnh mùa góp phần tạo thể thống mối quan hệ thiên nhiên, trời đất, người kiểu: không gian- thời gian- người Phải hòa hợp người tồn với thời gian, không gian vũ trụ theo quan niệm phương Đông? Các kiểu cảm thức thường bắt gặp thơ haiku [5]: Nhật Chiêu, Sđd, tr 265 R.H.P.Mason & J.G.Caiger, Sđd, tr.272 Nhật Chiêu, Sđd, tr.271 Nhận định Roland Barthes, L’empire des signes, 1970, trích lại từ Nhật Chiêu, Sđd, tr 271 Dựa theo Nhật Chiêu, Sđd, tr 273 22 - Sân khấu ca kịch Kabuki sân khấu múa rối Bunraku + Sân khấu ca kịch Kabuki: loại hình ca- vũ- kỹ, phối hợp diễn xuất, vũ điệu âm nhạc; thể loại kịch quần chúng kịch Noh, diễn viên Kabuki nam giới thủ vai Mặt nạ sân khấu Noh dùng để diễn tả sắc thái buồn vui, giận dữ…của nhân vật sân khấu Kabuki, mặt nạ thể tính cách cá nhân (hiền, ác, thẳng, gian tà…) nhân vật qua màu sắc khác Điều này, Kabuki có nét tương đồng định với sân khấu tuồng cổ Việt Nam, nhân vật tuồng cổ Việt Nam hóa trang kiểu: Người trung mặt đỏ đôi tròng bạc/ Đứa nịnh râu đen sợi còi Từ năm 1688, Kabuki trình diễn ba hình thức khác nhau:  Jidai- mono (kịch lịch sử): thường chứa đựng nhiều vai diễn, đạo cụ phức tạp, trang phục diễn viên cầu kỳ, lời thoại sử dụng thứ ngôn ngữ trang trọng hình thức phù hợp với giới quý tộc tầng lớp samurai  Sewa- mono (kịch gia đình): mô tả sống thị dân, trang phục diễn viên thịnh hành đời sống người dân thời Edo, ngôn từ thoại lời ăn tiếng nói thông tục hàng ngày  Shosagoto (tiết mục múa): buổi trình diễn múa kịch câm Sân khấu Kabuki (điều thể sân khấu Bunraku), bên cạnh tình tiết liên quan đến nội dung kịch, thường kết hợp chuyển tải quan niệm đạo đức thịnh hành thời Edo như: luật công thưởng phạt, tính phù du vạn vật (ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo) hay quan niệm bổn phận cá nhân với đất nước, với cộng đồng, với gia đình mâu thuẫn, xung đột bổn phận với khao khát, đam mê người (ảnh hưởng tư tưởng Khổng giáo) Kabuki đạt đến đỉnh cao nghệ thuật với kịch tiếng Tsuruya Namboku (1755- 1892) Kawatake Mokuami (1816- 1893) 23 + Sân khấu múa rối Bunraku: phát triển từ hình thức kể chuyện sang hình thức nhạc kịch; kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố hình thức, màu sắc, âm thanh; thường sử dụng ba người điều khiển rối để thể nhân vật nhất; xem thể loại kịch thống sân khấu Nhật Bản nói chung Chikamatsu Monzaemon (1653- 1725): người có đóng góp đáng kể cho văn chương Kabuki đặc biệt Bunraku Ông tác giả hàng trăm Bunraku giá trị, tiêu biểu kể đến: Cuộc chiến Kokusenya (Kokusenya kassen,1715) – kịch theo loại thời đại (jidai) câu chuyện anh hùng chiến đấu Trung Quốc cho phục hưng nhà Minh Tự sát đôi Sonezaki (Sonezaki Shinju, 1703)- kịch theo loại thoại (sewa) câu chuyện tình bất thành anh Tokubei- thư ký hiệu buôn- với cô kỹ nữ Ohatsu, cuối để xa nhau, họ chọn cách tự sát bên Xung đột thường thấy kịch rối Chikamatsu xung đột bổn phận đạo lý xã hội (giri) tình cảm đam mê người(ninjo), khía cạnh rộng hơn, xung đột lý trí tình cảm- kiểu xung đột phổ biến kịch cổ điển Pháp kỷ XVII (Le Cid, Horace, Cinna… Pierre Corneille, Andromaque Racine…), mối xung đột muôn đời quy luật đời CHƯƠNG VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY 3.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội Chế độ tướng quân tan rã, quyền lực phục hồi tay Thiên Hoàng Năm 1867, Mutsuhito lên ngôi, lấy hiệu Thiên Hoàng Meiji (Minh Trị), thời đại Minh Trị năm 1868 kết thúc vào năm 1912 Năm 1868, kinh đô Tokyo (Đông Kinh) lập Edo Năm 1889, Hiến pháp Minh Trị ban hành, có điều khoản khẳng định Thiên Hoàng “linh thiêng bất khả xâm phạm” Nghị viện quốc gia chế độ tư pháp độc lập thành lập khoảng thời gian Kinh tế Nhật Bản chuyển dần theo hướng tư chủ nghĩa Năm 1894- 1895, Nhật giành chiến thắng chiến tranh Trung- Nhật 24 Năm 1904- 1905, chiến Nga- Nhật nổ kết thúc với thắng lợi quân Nhật Từ năm 1912 đến năm 1926 thời Taisho (Đại Chính) Chiến tranh giới lần thứ nhất, Nhật tham gia vào phe đồng minh (1914) Thời Taisho Nhật thời kỳ phong trào cải cách theo đường lối dân chủ chủ nghĩa Từ năm 1926 đến năm 1989: thời Showa (Chiêu Hòa) Năm 1940, Nhật liên kết với phát xít Đức đến năm 1941, Nhật tuyên chiến với Mỹ trận Trân Châu Cảng lịch sử chiến tranh Thái Bình Dương, đưa quân bành trướng sang Miến Điện, Sumatra, New Guinea, quần đảo Solomon Quân đội Nhật bại trận vào năm 1945, sau bị Mỹ cai trị đến năm 1952 Từ năm 1989 đến nay: thời Heisei (Bình Thành), Thiên Hoàng Akihito Sau hoàn thành trình xây dựng quốc gia dân chủ chủ nghĩa, Nhật nhanh chóng phục hồi kinh tế tiến bước tiến nhảy vọt từ thập niên 70 kỷ XIX đến nay, để trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai giới 3.2 Đời sống văn học 3.2.1 Văn học thời Meiji (1868- 1912) Thời kỳ Meiji, văn học biết đến bật tên tuổi Natsume Soseki (1867- 1916) Natsume Soseki chuyên Hán văn từ nhỏ, đến trưởng thành, ông chịu ảnh hưởng lớn từ văn minh châu Âu, đặc biệt từ Anh quốc Soseki du học London hai năm (từ 1900 đến 1903), học giả Anh ngữ, thân ông người có tâm hồn túy Á Đông nên dù tiếp nhận tinh hoa văn hóa nước mà lo ngại lấn lướt, đặc biệt từ văn hóa Âu Mỹ Tác phẩm đầu tay Soseki: Mèo chúng tớ (Wagahai wa neko dearu-1905) chứa đựng nhiều yếu tố trào lộng ông đặt điểm nhìn người kể chuyện vào vai mèo để quan sát tìm hiểu sinh hoạt gia chủ- đại diện cho giới trí thức, công chức thời Meiji Sau thành công đáng kể mà sản phẩm đầu tay mang lại, Soseki tiếp tục cho mắt công chúng hàng loạt tác phẩm giá trị khác như: Gối cỏ (Kusamakura- 1906), Cậu ấm (Botchan- 1906), Bão mùa thu (Nowaki- 1907),…trong Cậu ấm mang lại cho ông danh tiếng rực rỡ, chí trường phái gọi trường phái Soseki hình thành Tiếp đó, Soseki xuất hàng loạt tác phẩm sáng tác dựa mỹ cảm truyền thống Nhật Bản yojo (dư tình) hay mono no aware (bi cảm): Truyện chàng Sanshiro (Sanshiro- 1908), Từ dạo (Sorekara- 1909) Cánh cổng (Mon1910), Người đường (Kojin, 1913), Trái tim (Kokoro, 1914), Cỏ ven đường (Michikusa, 1915)… 25 Với thành công nghiệp sáng tác mình, Natsume Soseki giành vị trí xứng đáng văn đàn Nhật Bản, đặc biệt góc độ tiểu thuyết gia thể loại tiểu thuyết tâm lý 3.2.2 Văn học thời Taisho (1912- 1926) thời Showa (1926- 1989) - Kawabata Yasunari + Cuộc đời: Kawabata Yasunari (1899- 1972) sinh làng quê gần Osaka Kawabata rơi vào cảnh mồ côi từ năm lên tuổi, hai chị em sống chung với ông bà Đến tuổi bà Kawabata qua đời, lên tuổi ông thêm người chị Kawabata 15 tuổi người ông- người thân cuối (Kawabata nhiều nhà nghiên cứu đặt cho biệt danh Soshiki no meijin- Chuyên gia tang lễ) Cuộc sống tình cảm gặp nhiều mát, phải sống tự lập từ bé, nên, bù đắp, Kawabata mê mải tìm phạm trù thuộc đẹp đời Từ cậu học sinh, Kawabata thể thiên hướng nghệ thuật mình: bạn bè biên tập viết tuần san nhỏ, nuôi hoài bão trở thành họa sỹ Năm 1920, Kawabata học Đại học Hoàng gia Tokyo Tại đây, ông số bạn văn sáng lập nên tạp chí Trào lưu mới, truyện ngắn đầu tay Lễ chiêu hồn (Sokogai Ikai) ông giới thiệu đến công chúng tạp chí này, tham gia viết cho tạp chí tên tuổi đương thời Văn nghệ xuân thu (Bungei Shunzui), Văn nghệ thời đại (Bungei Jidai)…Cũng thời kỳ sinh viên, Kawabata yêu định cưới thiếu nữ 15 tuổi, người mà ông hay gọi Chiyo Thế cuối hôn lễ bị người thiếu nữ hủy mà không rõ lý Dường mối tình đầu sáng bất thành tạo nên ẩn ức khó phai lòng Kawabata, suối nguồn khơi mạch đề tài “người đẹp trắng” nhiều tác phẩm ông Tuổi thơ đau buồn, tình yêu không thành khiến tác phẩm Kawabata mang đậm cảm thức đơn côi Từ năm 1948 đến năm 1965, Kawabata giữ chức Chủ tịch Hội văn bút Nhật Bản Năm 1972, Kawabata giam phòng đầy ga bên bờ biển Kamakura, dù ông người phản đối kịch liệt việc tự sát đau buồn khôn nguôi trước bao chết tự sát người bạn thân thiết Akutagawa (1927), Mishima (1970)… + Sự nghiệp sáng tác: Sự nghiệp sáng tác Kawabata gắn liền với năm tháng đổi không ngừng kinh tế, trị, xã hội văn hóa Nhật Bản Với tinh thần “học hỏi phương Tây, đuổi kịp phương Tây, vượt qua phương Tây”, đất nước Nhật Bản có bước tiến “thần kỳ” mặt Kawabata sáng tác nhiều thể loại thể loại ông thu thành công 26 Truyện ngắn: tiêu biểu Vũ nữ Izu (Izu no odoriko, 1925),Về chim thú (Kinju, 1933), Cánh tay (Kataude, 1963- 1964),…và mảng truyện lòng bàn tay (tanagokoro no shosetsu)- thể loại truyện có dung lượng ngắn lại hàm chứa nhiều triết lý sâu xa người, vũ trụ; có nhiều đặc điểm gần gũi với thơ haiku- với tác phẩm đặc sắc như: Người đàn ông không cười (Warawanu otoko, 1929), Trang điểm (Kesho, 1930), Cây lựu (Zakuro, 1945), Cây trà hoa (Sazanka, 1946), Cây mận (Kobai, 1948), … Tiểu thuyết: tiêu biểu Xứ tuyết (Yuki guni, 1935- 1947), Ngàn cánh hạc (Sembazuru, 1951), Tiếng rền núi (Yama no oto, 1952), Cố đô (Kyoto, 1961), Người đẹp say ngủ (Nemureru bijo, 1969)… Tiểu luận phê bình: Cái nhìn cuối (Matsugo no me, 1933), đặc sắc Diễn từ Nobel: Nhật Bản, đẹp (Utsukushii Nihon no Watakushi, 1968)- tập tiểu luận đánh giá cánh cửa tâm hồn Nhật Bản giới Ngoài ra, Kawabata sáng tác thơ haiku, tham gia nghệ thuật thư pháp… + Thế giới nhân vật Kawabata: Tồn tác phẩm Kawabata 03 kiểu nhân vật chính: + Thế giới quan sáng tác Kawabata:  Thể nỗi ám ảnh, tiếc nuối khứ (thời gian truyện thường thời gian hồi cố)  Chứa đựng chất haiku: dung lượng ngắn (với mảng truyện lòng bàn tay), thời gian truyện thường thể theo mùa với biểu tượng kiểu quý ngữ (kigo)  Tác phẩm truyện chuyện (nhân vật không nhiều tầng, nhiều tuyến, biến cố dồn dập, tình tiết đan xen, chồng chéo), chúng tạo sức hấp dẫn, hút người đọc 27  Tinh thần mỹ đặt lên hàng đầu (tác phẩm mang đậm tinh thần Sibui: vẻ đẹp tự nhiên cộng với vẻ đẹp giản dị, sáng)  Yếu tố cảm xúc, cảm giác đặt vào trung tâm truyện (tác giả đánh giá đại biểu tiêu biểu trào lưu Tân cảm giác (Shinkankakuha) theo định hướng văn học văn hóa tiên phong Châu Âu, phủ nhận chủ nghĩa tự nhiên)  Nghệ thuật kể chuyện vừa mang tính dân tộc (truyền thống) vừa mang tính quốc tế (mở cửa, du nhập, thoát Á) 3.2.3 Văn học thời Heisei (1989 đến nay) Từ thập kỷ 80, 90 kỷ XX, độc giả Nhật Bản nói riêng công chúng yêu văn học toàn cầu nói chung chứng kiến xuất hiện tượng “hai Murakami Banana” Đó Ryu Murakami, Haruki Murakami Banana Yoshimoto- tác giả không mang đến cho văn học Nhật Bản luồng gió mà tác phẩm họ tạo ấn tượng mạnh mẽ giành vị trí xứng đáng văn đàn giới - Haruki Murakami: công nhận tiểu thuyết gia quan trọng Nhật Bản kỷ XX Haruki Murakami sinh năm 1949, Kyoto Năm 1968, Haruki theo học ngành sân khấu khoa Văn học, Đại học Waseda (Tokyo) Thời sinh viên Haruki lúc cao điểm biểu tình sinh viên đại học Mỹ châu Âu, trường Waseda nhiều ảnh hưởng Cũng thời sinh viên, Haruki mở quán bar nhạc jazz để làm kế sinh nhai Haruki đặc biệt yêu thích dịch giả số tác phẩm nhà văn Mỹ tiếng Raymond Carver, Scott Fitzgerald, Truman Capote Từ đó, tác phẩm ông chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn học Mỹ đại Tác phẩm đầu tay Haruki: Nghe gió thổi (Hear the wind sing, Kaze no uta wo kike, 1979) viết tiếng Anh, sau ông tự dịch tiếng Nhật, đoạt giải Gunzo dành cho tác giả trẻ Đến nay, Murakami trở thành tượng văn học Nhật Bản đương đại cụm từ "nhà văn yêu thích", "nhà văn bestseller", "nhà văn giới trẻ" gắn liền với tên tuổi ông Một vài tác phẩm tiêu biểu Haruki Murakami: + Rừng Na-uy (1987) : lắng nghe giai điệu hát “Rừng Na-uy” ban nhạc Beatle, Toru Watanabe nhớ lại ký ức, hoài niệm tuổi lớn, đồng thời ý thức mát sống ập Tác phẩm câu chuyện tình lãng mạn bi Toru Watanabe Naoko Mất thăng tâm lý, Naoko đến dưỡng đường Watanabe sống khu học xá trường đại học Cuộc sống họ phải chứng kiến mát, nhiều đổi thay ngập cô đơn, trống trải Tác phẩm xem thể tác giả phản ứng khác giới trẻ Nhật Bản trước phong trào tự tính dục- vốn ạt tràn vào xã hội- năm cuối thập niên 60 đầu 70 28 + Biên niên ký chim vặn dây cót (1994- 1995): tác phẩm xem kiểu tạo dựng dấn thân cho người đại qua buớc chuyển biến nhân vật Okada Toru Từ kẻ quẩn quanh với công việc tẻ nhạt khuôn khổ chật hẹp đời sống cá nhân, vợ tích không rõ lý do, đến cuối tác phẩm, chiến để giành lấy sống cho mình, giành lại người vợ yêu thương, diệt trừ ác, Toru hiểu giá trị chân thực đời sống, hiểu ý nghĩa sống vị trí thân anh đời + Kafka bên bờ biển (2002): tác phẩm chứa đựng tính huyền thoại hoang đường Haruki xây dựng nhân vật Kafka Tamura- cậu bé 15 tuổi bỏ nhà đi- theo kiểu mẫu người cô độc, xa lạ lạc lõng với giới xung quanh mình; ông Natakangười biết nói tiếng mèo, Oshima- thân thể đàn bà tinh thần đàn ông, hay Saekicon người mãi tuổi 20… kẻ cô độc, lạc lõng tương tự Tác phẩm pha trộn thực huyền ảo, khứ thực tại, qua tác giả xây dựng người vùng vẫy, luẩn quẩn thực phi lý ngột ngạt để tìm kiếm nguyên tồn hành trình gần bất tận Với độc giả Việt Nam, ba kiệt tác trên, Haruki Murakami biết đến hàng loạt tác phẩm như: Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời (Cao Việt Dũng dịch theo tiếng Pháp có tham khảo tiếng Nhật, Nhã Nam Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007), Người tình Sputnik (Ngân Xuyên dịch, Nhã Nam Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2008), Sau nửa đêm (bản dịch Huỳnh Thanh Xuân, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007) số tập truyện ngắn Phạm Vũ Thịnh dịch, Nxb Đà Nẵng ấn hành: Đom đóm,Ngày đẹp trời để xem kanguroo, Người Ti-vi, Sau động đất, Bóng ma Lexington… - Ryu Murakami: tạp chí Time năm 1997 bình chọn “một mười người cách-mạng-hóa Nhật Bản” Ryu Murakami sinh năm 1952, cha mẹ ông làm nghề dạy học Năm 18 tuổi, Ryu Murakami sống Sasebo, Nagasaki, thành phố cảng có hải quân Mỹ, thời gian sinh sống đem đến cho Ryu ảnh hưởng đáng kể từ văn hóa Âu Mỹ Năm 1970, Ryu học Đại học Nghệ thuật Musashino, Tokyo Năm 1976, Ryu khởi đầu văn nghiệp với truyện dài Màu xanh suốt (Kagirinaku Tomei Ni Chikai Buru) Tác phẩm đoạt giải Tác giả mới- Gunzo giải Akutagawa, giải văn học cao quý Nhật Bản Từ đó, Ryu chuyên tâm vào nghiệp sáng tác, làm việc cho nhà xuất bản, phụ trách chương trình phát âm nhạc vấn nghệ sỹ, đạo diễn phim ảnh… Các tác phẩm tiêu biểu Ryu Murakami: Màu xanh suốt (Kagirinaku Tomei Ni Chikai Buru- 1976), Bé ngăn tủ khóa đồng xu (Koinrokka beibi zu- 1980), 69 (1987), Xuyên thấu (1994), Trong chén xúp tương (In za Miso supu- 1997),… Tác phẩm Ryu thường hướng vào mặt trái xã hội, với “lối diễn đạt ngổ ngáo có trắng trợn ông không khiêu khích chênh vênh bờ vực 29 phong hóa, làm nhà đạo đức phải nhăn mặt”[1] Từ đó, hình ảnh Nhật Bản phác họa tác phẩm Ryu không đơn đất nước hoa anh đào, trà đạo, thư pháp, kimono…mà đầy ắp hình thái trụy lạc đến nhức nhối Đối tượng mà ngòi bút Ryu hướng đến nhiều phận thuộc tầng lớp niên Nhật- giới trẻ đại xã hội hậu đại Sức ép xã hội, kỳ vọng cha mẹ, người xung quanh, lan tràn ạt văn hóa đa tạp…đôi tác nhân khiến lớp niên Nhật rơi vào khủng hoảng Lựa chọn cách thức “hikikomori”- thu lại, tránh tiếp xúc với xã hội, sa vào biểu cực đoan: rơi vào tệ nạn, lối sống hư vô chủ nghĩa…là “lối thoát” mà người trẻ tuổi tác phẩm Ryu vẫy vùng Hai tác phẩm tiếng Ryu giới thiệu Việt Nam tính đến thời điểm năm 2008: - Màu xanh suốt: dịch Trần Phương Thúy, nhà xuất Văn học ấn hành, tháng 06 năm 2008 Lời giới thiệu bìa sách (bìa 4) gần thâu tóm toàn khắc khoải tác giả: Kể chuyện điểm nhìn nhân vật “tôi”, tác phẩm tái sinh động đời sống tầng lớp niên Nhật Bản đại Tiêm chích ma túy, quan hệ đồng giới, sinh hoạt tình dục tập thể, xung đột, tự tử… độc giả khó tính hẳn thấy phản cảm, “sởn gai ốc” trước cảnh sống thác loạn Nhưng đằng sau mà người ta thường gọi “suy đồi” ấy, nhận khoảng trống hoang vắng tâm hồn cô đơn, phương hướng Trong nhịp sống sôi nổi, ồn ã nhanh đến “chóng mặt” kinh tế đại, đâu chỗ dành cho thức nhận “tôi” lên tiếng? Và người phải để “màu xanh” tuổi trẻ “trong suốt”? Những Ryu, Lilly, Okinawa, Reiko, Kazuo, Kei, Moko…xuất tác phẩm với vẻ nhầy nhụa ma túy, nhơ nhớp đêm thác loạn ẩn chứa phía sau phút giây điên cuồng, phía sau mặt vô hồn, nhàu nhĩ ấy, thấp thoáng nỗi buồn hữu sống, khứ đắng cay, tương lai đỗi mơ hồ hư hao, không phương hướng Từ đó, kẻ xem sa đọa, hư hỏng cố lưu giữ bao ký ức tuổi thơ sáng hay phút giây mơ mộng hoi miền cổ tích xa xôi “cất giấu” cho - Xuyên thấu: dịch Lê Thị Hồng Nhung, nhà xuất Văn học ấn hành, tháng 05 năm 2008 Kawashima Masayuki nhân viên cho văn phòng thiết kế trung tâm thành phố, anh sống hộ tập thể vùng ngoại ô với vợ làm nghề dạy nấu ăn nhà cô gái chào đời Nếu sống bình dị trôi đi, Kawashima có sống bình yên bao công chức bình thường khác Tuy nhiên, có lúc, Kawashima kiểm soát thân mình, đặc biệt anh có ý định dùng Phạm Vũ Thịnh, www.nhatban.net 30 dùi đập đá đâm vào đứa gái bé bỏng Và để thoát khỏi nỗi ám ảnh đó, anh định phải đâm người phụ nữ khác Người phụ nữ chọn lựa Chiaki- cô gái thuộc câu lạc SM- câu lạc chuyên cung cấp cô gái điếm cho khách làng chơi Kết có hội ngộ tương phùng kỳ lạ người đàn ông có mưu đồ giết người người phụ nữ mang ý định tự sát… Hơn tất cả, tác phẩm lời cảnh tỉnh người đại có nhìn cảm thông sâu sắc đứa trẻ bị hành hạ, bị ngược đãi gia đình Ryu Murakami làm điều mà ông muốn: khiến độc giả nghe thấy tiếng kêu than, lời thầm người bé nhỏ khốn khổ Có thể thấy, ám ảnh mà tác phẩm Ryu Murakami để lại nỗi nhức nhối khôn nguôi lòng độc giả- lần hiểu bế tắc vô phương phận niên trẻ tuổi Nhật Bản xã hội đương đại: sinh linh bầy đàn cô độc, chọn lối sống bất cần thực chất chẳng qua khép trước giới, tự buộc cách ly với cộng đồng -Banana Yoshimoto: tên thật Mahoko Yoshimoto, sinh năm 1964, gái triết gia tiếng Takaaki Yoshimoto chị cô tác giả thành danh truyện tranh (manga) Cô trưởng thành gia đình có khuynh hướng cấp tiến sớm sống tự lập Sau tốt nghiệp khoa Văn Đại học Nihon, cô bắt đầu chuyên vào việc viết tiểu thuyết Tác phẩm đầu tay cô Bóng từ Ánh Trăng (Muunraito Shadô Moonlight Shadow) đoạt giải Izumi Kyoka năm 1986 Sau đó, thời gian làm bồi bàn hàng ăn vào năm 1987, Yoshimoto viết Kitchen (Kitchin – Nhà bếp) tác phẩm nhanh chóng trở thành tượng best seller năm với 2,5 triệu sách tiêu thụ tái 60 lần Nhật Một vài tác phẩm tiêu biểu: -Kitchen (Nhà bếp): tác phẩm nhà xuất Hội nhà văn giới thiệu với độc giả Việt Nam vào tháng 02 năm 2008, với dịch Lương Việt Dzũng Mikage Sakurai- nhân vật Nhà bếp- sau chết bà, hoàn toàn cô độc, lẻ loi biết lấy nhà bếp làm nơi cho cô an ủi cảm giác an toàn, dùng nhà bếp làm chỗ ngủ Nhà rộng sau bà cô đi, nên Mikage nhận lời Yuchi Tanabe đến chung hộ với hai mẹ cậu- nơi có bếp ấm áp đồng cảm bình dị sâu xa, điều mà từ lâu cô mong mỏi Rồi mẹ Yuchi- thực tế người cha, sau mẹ Yuchi mất, vốn có khuynh hướng đồng tính luyến sinh hoạt: ăn mặc, cư xử, hành động…như người mẹ- bị giết Thế giới dường lại hai kẻ trẻ để cô đơn lạc lõng, cuối cùng, họ tìm đến nương tựa vào Kitchen - tác phẩm khởi đầu cho nghiệp Banana Yoshimoto- với văn ngào, buồn bã chối từ bi lụy, giản dị chất chứa nghệ thuật, nhanh chóng gây ấn tượng sâu sắc lòng độc giả giới phê bình 31 “Tình yêu, chết, nỗi đau hồi phục dần ý chí sống chủ đề giới tiểu thuyết Những chủ đề có thể tươi mát đáng say mê Kitchen…một tác phẩm khiêm nhường, đẹp đẽ” Đó lời nhận định mà New York Newsday ghi nhận tác phẩm cô, tạp chí Time lại kết luận: “Banana trở thành tác giả ưa chuộng Tokyo, cô hòa trộn chuyện khác thường với dí dỏm kỳ cục, thẳng thắn” -Amrita: số tiểu thuyết thành công Banana Yoshimoto, nhà xuất Hội nhà văn giới thiệu với bạn đọc Việt Nam vào tháng 01 năm 2008 qua dịch Trần Quang Huy Câu chuyện hành trình tìm lại Sakumi- cô gái sau chết em gái, bị ngã trí nhớ Trong hành trình ấy, có Sakumi đơn độc có cô có Yamazaki Ryuichiro- người yêu em gái- hay Yoshio- cậu em trai mắc bệnh tự kỷ có khả dự cảm tương lai Dẫu có phải trải qua bao nỗi đau, bao giấc mơ cay đắng đích đến ga cuối hành trình Sakumi nơi cô tìm thấy tâm hồn mình, khám phá biến đổi tâm hồn quan trọng cả, Sakumi tìm ý nghĩa hạnh phúc yên bình, vốn điều mong manh chật hẹp -N.P: tác phẩm nhà xuất Đà Nẵng tái lần thứ nhất, năm 2007, với dịch Lương Việt Dzũng Ở tác phẩm này, Banana hướng vào khai thác vỉa tầng mới, gai góc hơn, đồng thời nhiều thử thách hơn: tình yêu đồng tính đồng huyết Trải qua bao khó khăn khổ ải, nhân vật xưng tôi- Kano Kazami- hoàn thành sứ mệnh mình: giúp Sui trở với giới thực, thoát khỏi ám ảnh chết, tự sát…và đem tình yêu đến cho Otohiko Những câu chuyện Banana thường đơn giản đơn tuyến nghĩa không ẩn chứa tảng chiều sâu tư Đọc Banana, người đọc phải đối mặt với bốn yếu tố đồng hành: huyền (occult), tình yêu (love), chết (death) sống (life) Đọc Banana, người đọc tìm đồng cảm để hạnh ngộ với niềm tin vĩnh cửu: tình yêu người đem lại sức mạnh xua tan dự cảm mơ hồ, u ám, giúp người vượt thoát khỏi hành trình cô quạnh âm thầm bóng đêm đời 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH  Eiichi Aoki, Nhật Bản đất nước người, (bản dịch Nguyễn Kiên Trường), Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Đào Thị Thu Hằng, Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 N.I Konrad, Phương Đông học, (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu, người dịch: Trịnh Bá Đĩnh, Trần Đình Hượu, Từ Thị Loan, Trần Ngọc Vương), Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 Trần Thị Minh Tâm, Thiền Nhật Bản đời sống người Nhật, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2007 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên), Văn học Nhật Bản Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 R.H.P.Mason & J.G.Caiger, Lịch sử Nhật Bản, (bản dịch Nguyễn Văn Sỹ), Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003 Trường Đại học KHXH & NV Tp Hồ Chí Minh, khoa Đông Phương học, Nhật Bản giới Đông Á Đông Nam Á, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Nhiều tác giả, Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 10 Các trang web: - Tiếng Việt: www.nhatban.net (loạt Phạm Vũ Thịnh) www.thongtinnhatban.net - Tiếng Anh: www.japan-i.jp/ www.accessmylibrary.com www.nhk.or.jp/nhkworld 33 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: Khái lược văn học Nhật Bản 1.1 Vài nét khái quát đất nước- người Nhật Bản 1.2 Khái quát văn học Nhật Bản CHƯƠNG 2: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến kỷ XIX 2.1 Văn học thời Nara (710- 794) 2.1.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa 2.1.2 Tập thơ “Manyoshu” (Vạn diệp tập) 2.2 10 Văn học thời Heian (794- 1192) 2.2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 10 2.2.2 Đời sống văn học 11 2.2.2.1 Tập thơ “Kokinshu” (Cổ kim tập) 12 2.2.2.2 Truyện Genji (Genji monogatari) 13 2.3 15 Văn học thời Kamakura (1192- 1338) Muromachi (1338- 1573) 2.3.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 15 2.3.2 Tập thơ “Shinkokinshu” (Tân cổ kim tập) 16 2.3.3 Truyện kể Heike (Heike monogatari) 16 2.3.4 Sơ lược sân khấu Noh 17 2.4 20 Văn học thời Edo (1603- 1868) 2.4.1 Bối cảnh xã hội 20 2.4.2 Đời sống văn học 21 CHƯƠNG 3: Văn học Nhật Bản từ kỷ XIX đến 24 3.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 24 3.2 Đời sống văn học 25 3.2.1 Văn học thời Meiji (1868- 1912) 25 3.2.2 Văn học thời Taisho (1912- 1926) thời Showa (1926- 1989) 34 26 3.2.3 Văn học thời Heisei (1989 đến nay) 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 33 35 [...]... Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 5 Trần Thị Minh Tâm, Thiền Nhật Bản và đời sống người Nhật, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2007 6 Nguyễn Thị Thanh Xuân (chủ biên), Văn học Nhật Bản ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 7 R.H.P.Mason & J.G.Caiger, Lịch sử Nhật Bản, (bản dịch của Nguyễn Văn Sỹ), Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003 8 Trường Đại học KHXH & NV Tp Hồ Chí Minh, khoa Đông Phương học, Nhật Bản. .. giả, Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 10 Các trang web: - Tiếng Việt: www.nhatban.net (loạt bài của Phạm Vũ Thịnh) www.thongtinnhatban.net - Tiếng Anh: www.japan-i.jp/ www.accessmylibrary.com www.nhk.or.jp/nhkworld 33 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: Khái lược văn học Nhật Bản 1 1.1 Vài nét khái quát về đất nước- con người Nhật Bản 1 1.2 Khái quát văn học Nhật Bản 4 CHƯƠNG 2: Văn học Nhật Bản từ... monogatari) 16 2.3.4 Sơ lược sân khấu Noh 17 2.4 20 Văn học thời Edo (1603- 1868) 2.4.1 Bối cảnh xã hội 20 2.4.2 Đời sống văn học 21 CHƯƠNG 3: Văn học Nhật Bản từ thế kỷ XIX đến nay 24 3.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 24 3.2 Đời sống văn học 25 3.2.1 Văn học thời Meiji (1868- 1912) 25 3.2.2 Văn học thời Taisho (1912- 1926) và thời Showa (1926- 1989) 34 26 3.2.3 Văn học thời Heisei (1989 đến nay) 28 TÀI LIỆU THAM... cuộc đời 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH  1 Eiichi Aoki, Nhật Bản đất nước và con người, (bản dịch của Nguyễn Kiên Trường), Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 2 Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 3 Đào Thị Thu Hằng, Văn hóa Nhật Bản và Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 4 N.I Konrad, Phương Đông học, (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn và giới thiệu, những người... giả không chỉ mang đến cho văn học Nhật Bản luồng gió mới mà tác phẩm của họ tạo được những ấn tượng mạnh mẽ và giành được những vị trí xứng đáng trên văn đàn thế giới - Haruki Murakami: được công nhận là một trong những tiểu thuyết gia quan trọng nhất Nhật Bản thế kỷ XX Haruki Murakami sinh năm 1949, tại Kyoto Năm 1968, Haruki theo học ngành sân khấu tại khoa Văn học, Đại học Waseda (Tokyo) Thời sinh... trong lịch sử Nhật Bản, lập nên chế độ Mạc Phủ (bakufu) Kamakura, mở đầu thời đại võ sĩ Năm 1191, thiền sư Eisai từ Trung Quốc về, lập chùa Shofuku ở Hakata- ngôi chùa được xem là thiền viện đầu tiên ở Nhật Bản, sau đó thiền phái Lâm Tế được hình thành Eisai còn là người có công lớn trong việc khai sáng Trà đạo của Nhật Bản Từ năm 1274 đến 1281, Nhật Bản đẩy lùi được hai cuộc xâm lược từ Mông Cổ Thời... khoảng thời gian này Kinh tế Nhật Bản chuyển dần theo hướng tư bản chủ nghĩa Năm 1894- 1895, Nhật giành chiến thắng trong chiến tranh Trung- Nhật 24 Năm 1904- 1905, cuộc chiến Nga- Nhật nổ ra và kết thúc với thắng lợi của quân Nhật Từ năm 1912 đến năm 1926 là thời Taisho (Đại Chính) Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Nhật tham gia vào phe đồng minh (1914) Thời Taisho ở Nhật cũng là thời kỳ của các... lưu Tân cảm giác (Shinkankakuha) theo định hướng văn học và văn hóa tiên phong Châu Âu, phủ nhận chủ nghĩa tự nhiên)  Nghệ thuật kể chuyện vừa mang tính dân tộc (truyền thống) vừa mang tính quốc tế (mở cửa, du nhập, thoát Á) 3.2.3 Văn học thời Heisei (1989 đến nay) Từ những thập kỷ 80, 90 của thế kỷ XX, độc giả Nhật Bản nói riêng và công chúng yêu văn học trên toàn cầu nói chung được chứng kiến sự xuất... Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến thế kỷ XIX 5 2.1 5 Văn học thời Nara (710- 794) 2.1.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa 5 2.1.2 Tập thơ “Manyoshu” (Vạn diệp tập) 7 2.2 10 Văn học thời Heian (794- 1192) 2.2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội 10 2.2.2 Đời sống văn học 11 2.2.2.1 Tập thơ “Kokinshu” (Cổ kim tập) 12 2.2.2.2 Truyện Genji (Genji monogatari) 13 2.3 15 Văn học thời Kamakura (1192- 1338) và Muromachi (1338-... Taira 2.2.2 Đời sống văn học Văn học Heian tồn tại với hai dòng: - Những tác phẩm viết bằng tiếng Trung Quốc theo hệ thống ngữ âm ký hiệu, thường là của các tác giả nam - Những tác phẩm viết bằng tiếng Nhật, viết bằng những ký hiệu ngữ âm bản xứ, thường lực lượng sáng tác là các tác giả nữ Ba đặc điểm nổi bật của văn học Heian: Trong đó: - Người có công lớn cho sự phát triển của văn tự Kana chính là

Ngày đăng: 11/06/2016, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 10. Các trang web:

  • Tiếng Việt: www.nhatban.net (loạt bài của Phạm Vũ Thịnh)

  • Tiếng Anh: www.japan-i.jp/

  • www.accessmylibrary.com

  • www.nhk.or.jp/nhkworld

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan