Một số giải pháp khôi phục niềm tin chính sách nhằm đưa kinh tế Việt Nam phát triển bền vững trong năm 2013

13 206 0
Một số giải pháp khôi phục niềm tin chính sách nhằm đưa kinh tế Việt Nam phát triển bền vững trong năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp khôi phục niềm tin sách nhằm đưa kinh tế Việt Nam phát triển bền vững năm 2013 PGS.,TS Phạm Quý Thọ, ThS Nguyễn Văn Chiến, ThS Vũ Thị Thanh Hương ThS Tân Anh1 Niềm tin trạng thái cảm xúc biểu lộ tin tưởng, hy vọng vào ai, vào điều tốt đẹp, hoạt động tốt, mang lại kết tốt Niềm tin phạm trù tinh thần, song, trở thành động lực to lớn dẫn dắt hành vi người Trạng thái đối nghịch niềm tin niềm tin Từ tin tưởng đến niềm tin thời kỳ suy giảm, nhanh hay chậm, tùy thuộc vào tác động lớn hay nhỏ đến người, mức độ trầm trọng, người ta thường diễn đạt thuật ngữ "khủng hoảng niềm tin" Trong viết này, giới hạn khía cạnh "niềm tin sách", đó, tập trung vào niềm tin sách kinh tế Kinh tế Việt Nam thời gian qua Trong năm gần đây, đặc biệt giai đoạn 2008 - 2012, kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn suy giảm tăng trưởng, năm 2012, đạt khoảng 5,03%, mức thấp 20 năm qua; mức lạm phát cao, đạt kỷ lục vào năm 2011, với tỷ lệ xấp xỉ 18,15% Hệ thống ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu cao, sở hữu chéo phức tạp; thị trường bất động sản "xì hơi" giảm giá mạnh thiếu khoản; hàng tồn kho gia tăng; tập đoàn, tổng công ty nhà nước làm ăn không hiệu quả, thất thoát lớn tài sản; số doanh nghiệp (DN) vừa nhỏ ngừng hoạt động tăng có nguy phá sản cao; mức sống người lao động giảm sút Trong quản lý điều hành xã hội, mặc dù, Chính phủ đề nhiều sách thực thi, lại không hiệu quả, tồn nhiều yếu Nghị Trung ương nhận định, phận cán suy thoái tư tưởng trị nạn tham nhũng, lãng Học viện Chính sách Phát triển phí trở nên trầm trọng… Trước tình hình đó, đại biểu Quốc hội, tổ chức xã hội, nhà nghiên cứu người dân đặt vấn đề "niềm tin sách" Niềm tin người dân nhà đầu tư sách bị thách thức năm gần Khi thị trường không niềm tin vào sách lực điều hành Chính phủ, hệ sách mà Nhà nước ban hành không phát huy tác dụng, chí, theo hướng mong muốn Trong thị trường đầy biến động rủi ro, người thiếu niềm tin phản ứng người tìm cách để tự vệ, nhiều người có phản ứng tự vệ tiêu cực việc xấu cách nhanh chóng Ðể tác nhân thị trường điều chỉnh hành vi theo hướng Chính phủ mong muốn cần đánh giá lại tình hình, phân tích nguyên nhân, hoàn thiện hoạch định, thực thi sách, quan trọng hơn, phải khôi phục niềm tin Niềm tin sách kinh tế phản ánh từ phía DN, nhà đầu tư H1 : Tỷ lệ DN mở rộng kế hoạch kinh doanh H2: Các loại rủi ro DN gặp phải năm 2012 Nguồn : Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 2012 (VBF) Theo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2012 điều tra 8.177 DN tư nhân nước 1.540 DN nước (87% DN 100% vốn nước ngoài), phản ánh gọi “Cú sốc niềm tin nhà đầu tư”, cho thấy năm 2006, 2007, 2008, tỷ lệ phần trăm (%) DN có kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh mức cao nhất, 71%, sau đó, giảm liên tục nhanh chóng, năm 2009 59,79% ; năm 2011, 47,74% năm 2012, mức thấp 33,1% (H1, H2) DN phải đối mặt với loại rủi ro nào? Từ kết điều tra cho thấy, rủi ro kinh tế vĩ mô chiếm tỷ trọng gần phần hai (1/2) số DN, có đến phần ba (1/3) số DN nhận định có rủi ro sách Thêm nữa, Công ty Dịch vụ thông tin tài Việt Nam công bố Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) quý 3/2012, sau thực khảo sát 110 DN thuộc loại hình sở hữu đứng đầu nước thương hiệu, tổng tài sản, tổng doanh thu, số lượng nhân viên Kết cho thấy, số BCI quý 3/2012 đạt 107 điểm, giảm 13 điểm so với quý 2/2012 Cũng theo VCCI, tính đến tháng 10/2012, nước có 70% DN hoạt động (trong 675.000 DN thành lập) Trong đó, có 40.000 DN gặp khó khăn phải giải thể tạm ngừng hoạt động, tăng 6,5% so kỳ năm 2011, vậy, tổng cộng có 100.000 DN đóng cửa giải thể năm vừa qua, số “bất thường” đáng báo động, không đơn giản hoạt động đào thải thị trường Mặc dù, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa gói giải pháp giảm lãi suất, tình hình cho thấy, gói giải pháp chưa thực cách đồng bộ, có giải pháp không thực cam kết văn sách Hơn nữa, trần lãi suất huy động kỳ hạn 12 tháng giảm (từ 14% đầu năm 2011 xuống 8% vào cuối năm 2012, tháng 3/2013 7,5%), song, thực tế nay, việc cho vay ngân hàng thấp (tăng trưởng tín dụng năm 2012 mức 8,91%) Nguyên nhân DN lượng tồn kho lớn có khoản nợ xấu, nên việc vay không dễ dàng Theo đánh giá, niềm tin DN triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới thấp khiến DN không dám đầu tư không dám vay tiền kinh doanh mới, DN cố thủ để cố giữ lại mảng thị trường sản phẩm gây dựng nhiều năm Do đó, "tinh thần DN" niềm tin nhà đầu tư chịu thử thách lớn, cần có thay đổi mạnh mẽ việc ban hành sách kinh tế sách liên quan đến DN Ðây rõ ràng trách nhiệm nhà điều hành kinh tế vĩ mô để vừa kiềm chế lạm phát tạo điều kiện cho tăng trưởng Ðồng thời, cải thiện môi trường đầu tư để khơi dậy niềm tin kinh doanh sách quán, bình đẳng thành phần kinh tế Hoạch định thực thi sách kinh tế thời gian qua Liên quan đến niềm tin DN sách; phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, năm 2012 - Chính phủ yêu cầu Bộ, quan, địa phương cần thực liệt sách, nhằm tháo gỡ khó khăn kinh doanh, xử lý nợ xấu ổn định kinh tế vĩ mô Theo nhận định Chính phủ, thời gian từ năm 2011, sách tiền tệ điều hành linh hoạt có kết quả, tỷ lệ lạm phát năm 2012 khoảng 6,81%, khoản hệ thống ngân hàng cải thiện, mặt lãi suất giảm dần, tỷ giá ổn định suốt thời gian dài giúp dự trữ ngoại hối tăng gần 30% so với đầu năm Cán cân toán quốc tế thặng dư khoảng tỷ USD nhờ vào thặng dư cán cân thương mại 284 triệu USD sau gần 20 năm trước liên tục thâm hụt, bước đầu tạo niềm tin vào sách Ðiểm bật "đồng tiền Việt Nam" tìm chỗ đứng Tuy nhiên, có nghịch lý diễn là, vốn huy động tăng, lãi suất dù hạ dư nợ cho vay mức thấp, nghĩa vốn vào ngân hàng dồi dào, bị “nghẽn” cửa DN tồn kho cao, không tài sản chấp, dẫn đến ngân hàng không cho vay sợ phát sinh tăng thêm nợ xấu Theo Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), huy động trái phiếu Chính phủ năm 2012 tăng gần gấp đôi so với 2011, phần ngân hàng mang tiền huy động tham gia vào thị trường trái phiếu Chính phủ Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào vốn, thể tăng trưởng tín dụng cao nhiều năm (53,9%; 25,4%; 37,5% 31,2% cho giai đoạn 2007 - 2009); tình trạng sở hữu chéo ngân hàng, lệ thuộc lớn tín dụng vào bất động sản, chất lượng tín dụng đạo đức kinh doanh, đồng thời, Thống đốc Nguyễn Văn Bình thừa nhận: “có lợi ích nhóm hoạt động ngân hàng”… Trước tồn trên, Chính phủ Quyết định số 254/QÐ-TTg ngày 1/3/2012 tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Ðây sách dài hạn, nhiên, để thực thành công, phụ thuộc vào việc triển khai biện pháp tháo gỡ cụ thể, mà theo chuyên gia, tiến độ thực chậm Cần có giải pháp minh bạch số liệu nợ xấu, mô hình công ty (tổ chức) xử lý nợ xấu, nâng cao chuẩn mực quản trị, quản lý vốn rủi ro, xử lý ngân hàng yếu với quan điểm không để đổ vỡ, nguồn lực cho giải nợ xấu… Chính phủ xác định xem xét đề án thành lập Công ty Mua bán nợ xấu (VAMC) năm 2013 không sử dụng ngân sách nhà nước nhằm xử lý nợ xấu, làm bảng cân đối kế toán ngân hàng; tốc độ triển khai chậm - Thái Lan cần tháng để thành lập Công ty Mua bán nợ quốc gia TAMC Mặc dù, phiên báo cáo thường kỳ tháng 2/2013, NHNN công bố tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng giảm từ 8,8% (cuối tháng 6/2012) xuống 6%, thể nỗ lực lớn NHNN ngân hàng việc thu hồi tái cấu khoản nợ Ngoài ra, ngày 24/12/2012, NHNN giảm trần lãi suất huy động xuống 8%/năm (từ ngày 26/3/2013, trần lãi suất huy động 7,5%), lãi suất cho vay cao, nhiều DN gặp khó khăn tiếp cận vốn, đặc biệt DN vừa nhỏ (Ðình Lý, 2013) Việc thực thi chủ trương, sách DN nhà nước (DNNN) thời gian qua tác động lớn làm sụt giảm niềm tin cộng đồng DN người dân hiệu hoạt động yếu kém, lãng phí tập đoàn tổng công ty nhà nước Chính phủ thừa nhận thiếu sót điều hành, kiểm tra, giám sát tập đoàn tổng công ty nói chung, VINASHIN VINALINE nói riêng tượng bật diễn đàn, từ hội nghị Ðảng, nghị trường Quốc hội đến hội thảo dư luận Cụ thể, theo Bộ trưởng Bộ Tài trả lời văn chất vấn kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII: tổng nợ tập đoàn tổng công ty nhà nước năm 2011 khoảng 1,3 triệu tỷ đồng; hệ số nợ/vốn chủ sở hữu 1,77 lần, chí, có đến đơn vị có tỷ lệ 10 lần, 10 DN từ - 10 lần, 12 tập đoàn, tổng công ty từ - lần Bên cạnh đó, việc hoạch định thực thi số sách khác sách đất đai, có sách giải tỏa, đền bù… để lại hậu nghiêm trọng kéo dài (như vụ Tiên Lãng, Hải Phòng Văn Giang, Hưng Yên), sách đầu tư công (dàn trải, lãng phí, thất thoát…), sách quản lý giá (bị động, phi thị trường, giá xăng dầu, điện…), gần sách thuế, thu phí (Nghị định 71/CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thực thi từ ngày 10/11/2012…) tác nhân làm gia tăng thêm tình trạng bất ổn suy giảm niềm tin nhân dân Chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam Theo báo cáo từ Nielsen cho thấy, số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam giảm điểm xuống 87 điểm quý 3/2012, mức thấp kể từ quý 1/2009 Người tiêu dùng Việt Nam thể rõ tâm lý tiết kiệm quý 3/2012 so với quý trước đó, 91% người hỏi thừa nhận thân thay đổi thói quen mua sắm so với năm ngoái để tiết kiệm sinh hoạt phí Khoản tiết kiệm người dân cho bị tác động giá cả, mặt hàng xăng tăng giá liên tiếp quý 3/2012 vừa qua có đến 24% người tham gia khảo sát cho biết chi phí sinh hoạt tăng (điện, ga, chất đốt…) quan ngại lớn Tình hình công việc tài cá nhân tác động tới tâm lý tiêu dùng người dân Chỉ có 40% người tham gia khảo sát cho hay họ cảm thấy triển vọng công việc tốt, tốt năm tới, giảm 6% so với quý 2/2012 18% tính từ đầu năm Có nhiều phương cách để vực dậy niềm tin nói chung, đó, khôi phục niềm tin sách giải pháp để vượt qua suy thoái, ổn định phát triển kinh tế Khôi phục niềm tin sách cần coi trọng tất bước quy trình sách khép kín, từ nghiên cứu phát vấn đề sách, hoạch định sách, thực thi sách đánh giá sách Thực trạng suy thoái kinh tế đòi hỏi nhìn nhận lại chủ trương, đánh giá lại sách cách toàn diện, hệ thống sát với thực tế, sở đó, đề xuất thay đổi sách cách Nhận định số nguyên nhân Các nguyên nhân khách quan chủ quan, quốc tế nước nhận định diễn đàn sâu sắc, nhiên, số đại biểu Quốc hội, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, sáng 30/10/2012, phiên thảo luận hội trường tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, cho rằng, xử lý nguyên nhân gây nên hạn chế hoạt động kinh tế, ngắn hạn dài hạn, góp phần thúc đẩy động lực phát triển mới, vực dậy niềm tin thị trường, tiền đề tạo niềm tin, tạo động lực phấn đấu toàn dân xã hội Một số nguyên nhân yếu công tác điều hành Chính phủ vừa qua có lý từ việc nhận định tình hình chưa xác, với số liệu chưa tin cậy; số sách có tính chất nửa vời, hay thay đổi, xuất tình trạng nghi ngờ sách, phần hiệu lực sách bị hạn chế Các đại biểu khuyến nghị, cần phải nâng cao chất lượng dự báo số “có trách nhiệm”, số liệu phải có địa cung cấp, có trách nhiệm giải trình, “chỉ có đánh giá sát, kiểm soát tình hình đưa sách sát tình hình” Hơn thế, năm 2013, không nên đặt nặng vấn đề tăng trưởng GDP, mà quan trọng hơn, phải ổn định kinh tế vĩ mô tạo niềm tin người dân, DN nhà đầu tư Một số giải pháp khôi phục niềm tin sách năm 2013 Muốn lấy lại niềm tin, phải biện pháp cụ thể để DN định hướng đầu tư, xây dựng kế hoạch sản xuất - kinh doanh Cụ thể, nhằm hỗ trợ thị trường, tăng đầu tư, cuối tháng 6/2012, Chính phủ đặt mục tiêu, tháng cuối năm, bình quân phải giải ngân nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ 21.000 tỷ đồng phải thực nghiêm túc, tắc khâu phải tìm cách tháo gỡ Nâng cao hiệu công tác đầu tư công nguồn lực ngân sách bị hạn hẹp, đặc biệt, tái cấu trúc mạnh mẽ DNNN hoạt động không hiệu Hơn 202.000 tỷ đồng nợ xấu ngân hàng cần phải xử lý cách yêu cầu ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro xử lý nợ xấu nguồn này, không “chuyển giao” cho kinh tế Bên cạnh đó, xử lý nợ xấu cần triển khai liệt nữa, nhằm tạo cho tổ chức tín dụng hoạt động tốt với chức trung gian tài kinh tế Những vấn đề sách, tài chính, biến động kinh tế năm 2012 như: bất ổn kinh tế vĩ mô; hiệu đầu tư công; yếu hoạt động DNNN; nợ xấu cao… không sớm giải triệt để, khiếm khuyết năm 2013 tiếp diễn vậy, niềm tin chưa thể sớm phục hồi Trong năm đầu thời kỳ đổi toàn diện kinh tế - xã hội, nước ta với hậu nặng nề chiến tranh chế tập trung quan liêu bao cấp, sức lao động toàn dân, nguồn lực đất đai, tài nguyên, tài sản giải phóng, huy động cho phát triển, ví lò xo bị nén, dỡ bỏ chốt hãm, bật với sức mạnh tiềm Có thể hiểu Ðảng Chính phủ có chủ trương tăng trưởng kinh tế nhanh, chủ trương mang lại thành công, suốt gần 20 năm, từ 1986, tốc độ tăng GDP trung bình năm mức cao - 8% Với mô hình phát triển theo chiều rộng, nhân công giá rẻ, gia công xuất tài nguyên thô, sản phẩm nông nghiệp, chủ trương tăng trưởng nhanh giá với việc nới lỏng tiền tệ, bùng nổ bất động sản xây dựng, DNNN chi tiêu công hiệu quả… cộng với khủng hoảng kinh tế giới để lại hệ lụy nặng nề cho kinh tế nước ta Ðây thời điểm định để chuyển đổi mô hình từ tăng trưởng theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu Ðiều đòi hỏi có chiến lược tổng thể với bước sách phù hợp Kinh tế Việt Nam hướng mục tiêu quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, Chính phủ ban hành Nghị 11 với giải pháp hàng đầu sách tài khóa thắt chặt; sách tiền tệ chặt chẽ; quản lý vàng, ngoại tệ thị trường chợ đen; hỗ trợ xuất khẩu, nông nghiệp - nông thôn Ðặc biệt, cần phải "khẩn trương liệt đưa chế, sách, giải tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu vào sống" Ðến nay, sách vào sống mang lại kết ban đầu tích cực Thực chất, sách mang tính chất tình huống, nhiên, cần kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, mặc dù, có không ý kiến "tháo gỡ khó khăn cho DN, thị trường bất động sản, kích cầu tiêu dùng việc nới lỏng tiền tệ" Ở đây, cho rằng, nên mở lối cho thị trường sàng lọc DN, ngân hàng yếu cụ thể hóa, hướng dẫn thực thi Luật Phá sản Hội nghị Trung ương (khóa XI), ngày 10/10/2011, định tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Ngày 19/2/2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: “Ðề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020" Trong đó, thời gian tới, trình tái cấu tập trung vào lĩnh vực chính: (i) Tái cấu đầu tư với trọng tâm đầu tư công; (ii) Tái cấu lại hệ thống tài với trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại; (iii) Tái cấu DNNN Kết hợp với việc xây dựng sửa đổi hệ thống luật pháp, từ Hiến pháp, Luật Ðất đai đến luật chuyên ngành khác, chủ trương đặt móng cho việc thay đổi mang tính dài hạn hệ thống sách, có sách kinh tế nước ta Theo chúng tôi, việc hoạch định thực thi sách kinh tế cần quán triệt nguyên tắc thị trường thực tế kinh tế chuyển đổi nước ta Tránh hai xu hướng: Một là, vận dụng giản đơn, giáo điều kinh tế thị trường nước phát triển quốc gia vào nước ta cho lĩnh vực (trong có lĩnh vực giáo dục đại học phải trả giá chất lượng, tăng số lượng đơn vị đào tạo); Hai là, chịu ảnh hưởng nặng nề tư bao cấp, chế xin cho cản trở phát triển thị trường (xác định vai trò chủ đạo DNNN nào, tư nhân hóa lĩnh vực đến đâu, tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng…) Có không nghiên cứu xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN, nhiên, chưa có tính đột phá, chưa đáp ứng yêu cầu chủ trương tái cấu kinh tế nêu Cần có "tuyên bố" rõ ràng quán phát triển khu vực tư nhân với chương trình, lộ trình sách cụ thể, có việc cổ phần hóa DNNN, xã hội hóa dịch vụ công Nếu thiếu nghiên cứu sâu, toàn diện tính chất, đặc điểm nội dung thời kỳ chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường nước ta, áp dụng cụ thể cho lĩnh vực, ngành, cấp quản lý trung ương địa phương, Ðề án tổng thể tái cấu trúc kinh tế khó đạt mục tiêu kết mong muốn, tất nhiên, việc hoạch định thực thi sách kinh tế hiệu Minh bạch thông tin xây dựng niềm tin, cải cách kinh tế Việt Nam Ðể thúc đẩy trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam cần tăng cường vai trò thông tin minh bạch, có công khai minh bạch hoạch định thực thi sách, tránh "tham nhũng" "vận động" sách nhóm lợi ích, ảnh hưởng "quyền lực vị trí"… Nước ta cố gắng thúc đẩy công khai liệu thông tin kinh tế, chậm, chưa đáp ứng yêu cầu thiếu luật tổng quát khả tiếp cận thông tin Theo Ngân hàng Thế giới (WB) (2011), tác động minh bạch yếu làm cho phát triển Việt Nam trở nên tốn kém, đặc biệt bất cập quản lý đất đai thời gian qua có 11% nguyên nhân thông tin thiếu minh bạch thông tin Ngoài ra, số lượng thông tin tài khóa, tài kinh tế mà Chính phủ Việt Nam thu thập cung cấp cho công chúng không đầy đủ cho vận hành trơn tru quốc gia mức thu nhập trung bình Ngay số liệu thống kê cấu chi tiêu ngân sách theo ngành, chi tiêu ngân sách, dự trữ ngoại hối, bảng cân đối DNNN không thu thập công bố, công bố với độ trễ thời gian đáng kể Và thông tin sẵn, người tham gia thị trường phải dùng đến phương án đầu cơ, tin đồn, chí phương thức không trung thực để có thông tin Ðiều giải thích lý người ta lập luận nguồn gốc bất ổn kinh tế Việt Nam xuất phát từ việc thiếu liệu kinh tế kịp thời đáng tin cậy yếu công tác truyền thông thay đổi sách tới thị trường Tính minh bạch làm giảm thiểu bất ổn thị trường tính chủ quan nhà hoạch định sách gây ra, khiến cho sách tiền tệ dễ dự đoán thị trường tài hoạt động hiệu Minh bạch trách nhiệm giải trình đóng vai trò lớn việc giảm thiểu bất ổn kinh tế vĩ mô Minh bạch tài đóng vai trò đặc biệt quan trọng trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam, bối cảnh vai trò tương đối lớn khu vực công kinh tế Quản lý tài Việt Nam trở nên phức tạp Việc tuân thủ tốt nguyên tắc minh bạch tài cải thiện công tác quản lý phân tích tài WB khuyến nghị cần khắc phục tồn quy định minh bạch tài để nâng cao tính toàn diện, độ tin cậy kịp thời thông tin tài khóa Mặt khác, cần tăng cường lực quan giám sát Một giải pháp không phần quan trọng Ðảng Chính phủ cần có chủ trương, chế cụ thể phản biện sách, phản biện xã hội Ðây kênh thông tin cần thiết việc ban hành, điều hành sách nhằm nâng cao hiệu sách Các kênh thống xác lập, phát huy tính thực tiễn, diễn đàn tổ chức trị xã hội, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể khác, nhiên, cần tạo dựng, khuyến khích sở khoa học, độc lập, dân chủ phản biện sách Cuối giải pháp công tác cán bộ, mang tính chất định để khôi phục niềm tin Chúng chia sẻ ý kiến báo đây, trích dẫn thay cho lời kết Tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII (tháng 11/2012), theo ý kiến đại biểu Quốc hội (Lê Long Khánh, 2012), cho rằng: “Chúng ta phung phí lòng tin nhân dân”, nhấn mạnh vấn đề gây xúc đời sống xã hội thời gian gần có nguyên nhân xuất phát từ thiếu lòng tin nhân dân Trong bối cảnh đất nước nay, mà nhiều suy nghĩ hành động hướng tới giá trị vật chất việc nhận thức giá trị niềm tin, lòng tin quần chúng điều nhận ra, nhìn thấy Niềm tin sở vật chất quan trọng tạo nên gắn kết; tạo nên sức mạnh tổng hợp để gia đình, dân tộc vượt qua chông gai, trở ngại tiến phía trước Vì có niềm tin nhân dân, nên trước kia, đấu tranh gian khổ, sống thiếu thốn, đất nước ta giành độc lập, vượt qua nghèo khó vươn lên, ngày niềm tin lại suy giảm?! Cần phải gây dựng lại niềm tin nhân dân, có niềm tin sách, phải làm đâu? Theo đó, câu trả lời “… trước hết phụ thuộc vào thái độ, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, đảng viên quan, đơn vị… không làm đội ngũ cán bộ, đảng viên Nghị Trung ương (khóa XI) xây dựng Ðảng việc xây dựng niềm tin nhân dân không đạt mong muốn” TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo Đầu tư (17/10/2012): Phải lấy lại niềm tin nhà đầu tư Báo Điện tử Chính phủ: baodientu.chinhphu.vn Chính phủ (2011), Nghị 11/NQ-CP giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, ngày 24/2/2011 Chính phủ (2013), Nghị quyết: Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2013 Diễn đàn DN Việt Nam (2012) Hội nghị Thường niên nhóm tư vấn Nhà tài trợ cho Việt Nam 2012, Hà Nội, ngày 3/12/2012 Nguyễn Văn Hào (2012), Nhận diện suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Tạp chí Xây dựng Đảng Hội nghị Trung ương (khóa XI), ngày 10/10/2011: Quyết định tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng, theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Lê Long Khánh (2012), “Xây dựng niềm tin nhân dân”, Báo Quân đội Nhân dân, ngày 15/11/2012 Đình Lý (2013), “Doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay”, SGGP Online 10 Ngân hàng giới (2011), Cơ chế Nhà nước thu hồi đất chuyển dịch đất đai tự nguyện Việt Nam 11 Ngân hàng giới (2012) Báo cáo phát triển Việt Nam 2012 12 Quốc hội khóa XIII (2012), Nghị chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, ngày 23/11/2012 [...]... cho chính sách tiền tệ dễ dự đoán hơn và các thị trường tài chính hoạt động hiệu quả hơn Minh bạch và trách nhiệm giải trình cũng có thể đóng một vai trò lớn trong việc giảm thiểu bất ổn kinh tế vĩ mô Minh bạch tài chính đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình chuyển đổi kinh tế của Việt Nam, trong bối cảnh vai trò tương đối lớn của khu vực công trong nền kinh tế Quản lý tài chính tại Việt. .. thông tin Ðiều này giải thích lý do tại sao người ta đã lập luận rằng một trong những nguồn gốc của sự bất ổn kinh tế hiện nay tại Việt Nam có thể xuất phát từ việc thiếu dữ liệu kinh tế kịp thời và đáng tin cậy cũng như sự yếu kém trong công tác truyền thông về các thay đổi chính sách tới thị trường Tính minh bạch làm giảm thiểu sự bất ổn thị trường do tính chủ quan của các nhà hoạch định chính sách. .. cầu do thiếu một luật tổng quát về khả năng tiếp cận thông tin Theo Ngân hàng Thế giới (WB) (2011), tác động của minh bạch yếu kém đã làm cho sự phát triển của Việt Nam trở nên tốn kém, đặc biệt như những bất cập trong quản lý đất đai thời gian qua có 11% nguyên nhân do thông tin thiếu minh bạch về thông tin Ngoài ra, số lượng thông tin tài khóa, tài chính và kinh tế mà Chính phủ Việt Nam hiện đang... dân tộc vượt qua mọi chông gai, trở ngại tiến về phía trước Vì có niềm tin trong nhân dân, nên trước kia, trong đấu tranh gian khổ, cuộc sống thiếu thốn, đất nước ta đã giành được độc lập, vượt qua nghèo khó vươn lên, nhưng tại sao ngày nay niềm tin lại suy giảm?! Cần phải gây dựng lại niềm tin trong nhân dân, trong đó có niềm tin chính sách, nhưng phải làm như thế nào và bắt đầu từ đâu? Theo đó, câu... tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, ngày 24/2/2011 4 Chính phủ (2013) , Nghị quyết: Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2 năm 2013 5 Diễn đàn DN Việt Nam (2012) Hội nghị Thường niên nhóm tư vấn các Nhà tài trợ cho Việt Nam 2012, Hà Nội, ngày 3/12/2012 6 Nguyễn Văn Hào (2012), Nhận diện suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán... Một giải pháp không kém phần quan trọng là Ðảng và Chính phủ cần có chủ trương, cơ chế cụ thể hơn về phản biện chính sách, phản biện xã hội Ðây là một kênh thông tin cần thiết trong việc ban hành, điều hành chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách Các kênh chính thống được xác lập, phát huy được tính thực tiễn, như diễn đàn của các tổ chức chính trị xã hội, như Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, các... học, độc lập, dân chủ trong phản biện chính sách Cuối cùng là giải pháp về công tác cán bộ, nó mang tính chất quyết định để khôi phục niềm tin Chúng tôi chia sẻ ý kiến của một bài báo dưới đây, và trích dẫn thay cho lời kết Tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII (tháng 11/2012), theo ý kiến của một đại biểu Quốc hội (Lê Long Khánh, 2012), cho rằng: “Chúng ta đang phung phí lòng tin của nhân dân”, và... nhấn mạnh những vấn đề gây bức xúc trong đời sống xã hội thời gian gần đây đều có nguyên nhân xuất phát từ sự thiếu lòng tin trong nhân dân Trong bối cảnh đất nước hiện nay, khi mà nhiều suy nghĩ và hành động chỉ hướng tới giá trị vật chất thì việc nhận thức đúng giá trị của niềm tin, lòng tin của quần chúng là điều không phải ai cũng nhận ra, cũng nhìn thấy Niềm tin chính là cơ sở vật chất quan trọng... chính tại Việt Nam đã trở nên phức tạp hơn Việc tuân thủ tốt hơn các nguyên tắc minh bạch tài chính có thể cải thiện hơn nữa công tác quản lý và phân tích tài chính WB khuyến nghị cần khắc phục các tồn tại trong quy định về minh bạch tài chính để nâng cao hơn nữa tính toàn diện, độ tin cậy và kịp thời của thông tin tài khóa Mặt khác, cần tăng cường năng lực của các cơ quan giám sát Một giải pháp không... nếu không làm trong sạch được đội ngũ cán bộ, đảng viên như Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Ðảng đã chỉ ra thì việc xây dựng niềm tin trong nhân dân chắc sẽ không đạt được như mong muốn” TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1 Báo Đầu tư (17/10/2012): Phải lấy lại niềm tin của nhà đầu tư 2 Báo Điện tử Chính phủ: baodientu.chinhphu.vn 3 Chính phủ (2011), Nghị quyết 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập

Ngày đăng: 11/06/2016, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan