SỐ đo mắc BỆNH và tử VONG

78 2.3K 3
SỐ đo mắc BỆNH và tử VONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài SỐ ĐO MẮC BỆNH VÀ TỬ VONG I Khái Niệm số Tỷ số (Ratio): - Là phân số mà số đo tử số nằm số đo mẫu số: a (a + b) Ví dụ tỷ số người nghiện thuốc quần thể - Tỷ số dùng phổ biến dạng tỷ lệ phần trăm: a x 100 (a+b) a: tần số xuất kiện quan tâm quần thể b: tần số xuất quan tâm quần thể khác Ví dụ: Tỷ lệ phần trăm sơ sinh nam bị dị tật bẩm sinh tổng số sơ sinh bị dị tật bẩm sinh Tỷ lệ (Proprtion) - Là phân số nói lên biến đổi đại lượng (từ số) so với thay đổi với đơn vị đại lượng khác (mẫu số, mà đại lượng ghi mẫu số thường dùng đơn vị thời gian) nên có quan hệ chặt chẽ tử số mẫu số áp dụng vào dịch tễ học tỷ lệ dạng đặc biệt tỷ số: - Sự kiện kể xảy khoảng thời gian xác định - Số đo tử số phận cấu thành mẫu số hay số đo mẫu số hay số đo mẫu số có bao gồm số đo tử số - Có thể tính dạng tỷ lệ phần trăm, phần nghìn… tùy theo mật độ kiện, để đảm bảo phần nguyên số số có nghĩa - Tỷ lệ có dạng: a xk (a+b) - Trong đó: a tần số xuất kiện cần quan tâm (ví dụ: số có mắc bệnh) b tần số không xuất kiện quan tâm quần thể xảy kiện (số không mắc bệnh) k: nhận bội số 10 Ví dụ tỷ lệ học sinh cấp nhiễm lạnh tháng huyện tính số học sinh cấp huyện nhiễm lạnh tháng/tổng số học sinh cấp huyện (kể số bị nhiễm lạnh số không bị nhiễm lạnh) tháng Tỷ suất (Rate): * Tỷ suất viết dạng phân số mà liên hệ khác biệt tử số mẫu số: tử số mẫu số hai tượng khác (đơn vị khác nhau) tượng quần thể khác nhau, thời gian khác nhau, không gian khác nhau; số mẫu số không bao gồm số đo tử số Hai dạng tỷ suất: - Tỷ suất không hạn định: tỷ suất hai tượng khác Ví dụ: số giuờng bệnh bệnh viện khu vực/100.000 người quần thể khu vực - Tỷ suất có hạn định: tỷ suất hai quần thể, thời gian, không gian khác tượng Ví dụ: tỷ lệ chết năm 1980/tỷ lệ chết năm 1990 - Tỷ suất có dạng: a xk b Trong đó: a tần số xuất kiện A quần thể thời gian b tần số xuất kiện B thời gian quần thể (hoặc b tần suất xuất kiện A quần thể khác, thời gian khác) k bội số 10 * Áp dụng dịch tễ học để so sánh cung kiện ở: - Hai quần thể khác nhau; (tỷ lệ chết nam/tỷ lệ chết nữ) - Hai thời gian khác nhau; (tỷ lệ chết nam-1980/tỷ lệ chết nam-1990) - Hai khu vực khác (tỷ lệ trẻ mắc sởi Miền Bắc/tỷ lệ mắc sởi Miền Nam) Một số khái niệm khác: * Quần thể: - Trước hết phải xác định số cá thể có quần thể, tiến hành nghiên cứu tượng sức khỏe định, tổng số cá thể quần thể xảy bệnh trạng, xảy phơi nhiễm với yếu tố nguy cần nghiên cứu Tùy theo nghiên cứu mà xác định phạm vi quần thể: quần thể toàn bộ, quần thể định danh, quần thể phơi nhiễm (hoặc quần thể dễ mắc, quần thể có nguy cao, quần thể bị đe dọa), quần thể mắc bệnh - Quần thể nghiên cứu quần thể mà từ mẫu rút nghiên cứu Tuy nhiên mục đích người điều tra thường không dừng lại quần thể nghiên cứu mà họ muốn ngoại suy, khái quát hóa quần thể lớn gọi quần thể đích - Trong nghiên cứu dịch tễ học, lý tưởng quần thể nghiên cứu quần thể đích Tuy nhiên nhiều trường hợp thiếu thông tin cho việc chọn mẫu, thiếu chấp nhận cộng đồng thiếu nguồn lực, người điều tra phải tách loại quần thể đích quần thể nghiên cứu Ví dụ: Trẻ em tuổi tỉnh coi quần thể đích cho việc nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng Tuy nhiên số lý mẫu nghiên cứu rút từ số trẻ em tuổi huyện A, B, C số 10 huyện tỉnh Khi trẻ em tuổi huyện quần thể nghiên cứu * Định nghĩa sức khỏe bệnh tật Theo định nghĩa WHO - Các định nghĩa tình trạng sức khỏe dịch tễ học phải phát biểu rõ ràng, dễ sử dụng, dễ đo lường cách chuẩn nhiều hoàn cảnh nhiều người khác Ví dụ 1: Phát viêm phổi nhiễm trẻ em qua việc đếm nhịp thở Ví dụ 2: Viêm gan xác định diện kháng thể máu * Thời điểm phát bệnh: - Xác định thời điểm phát bệnh cần thiết việc thiết lập tỷ lệ mắc, đặc biệt tỷ lệ mắc - Một số bệnh xác định thời điểm phát bệnh cách dễ dàng cúm, ngộ độc thức ăn tụ cầu, nhồi máu tim cấp… - Còn lại nhiều bệnh khác, khó xác định không xác định xác, coi thời điểm biết sớm triệu chứng khách quan thời điểm phát bệnh Thí dụ: bệnh ung thư thời điểm phát bệnh tính lúc có chẩn đoán xác không lấy thời điểm sớm ghi nhận triệu chứng chủ quan thời điểm đến khám thầy thuốc đa khoa với chẩn đoán “nghi ung thư” * Đặc điểm tử số tỷ lệ: số người số kiện - Trong số trường hợp có lần (hai lần trở lên) kiện xảy người thời kỳ theo dõi nghiên cứu, điều dẫn đến hai tỷ lệ loại kiện Thí dụ: người bị cảm lạnh nhiều lần năm Nếu thời gian nghiên cứu kéo dài năm có hai tỷ lệ tính số người bị cảm lạnh tổng số người có nguy năm theo dõi số lượt bị cảm lạnh tổng số người có nguy năm theo dõi Mỗi tỷ lệ cho ta khái niệm: - Tỷ lệ cho ta xác suất người quần thể có nguy bị cảm lạnh năm; tỷ lệ cho ta ước tính số lần bị cảm lạnh cho quần thể có nguy năm - Khi số người số kiện khác tử số phải xác định rõ ràng Còn đặc thù thường tử số tính số người bị mắc, tỷ lệ mắc biểu thị xác suất mắc người * Đặc điểm mẫu số tỷ lệ - Mẫu số tỷ lệ mắc tổng cá thể đếm cách xác Cần nhấn mạnh hai điểm chủ yếu có liên quan đến mẫu số tính tỷ lệ mắc: + Vì số mắc phủ kín thời gian nghiên cứu, nên tổng số người quần thể dễ dàng có thay đổi, khoảng thời gian nghiên cứu dài Cách đơn giản đếm số người quần thể vào thời điểm thời kỳ nghiên cứu Đối với thời gian nghiên cứu năm số dân quần thể có vào ngày 30 tháng 6, lấy trung bình cộng dân số vào ngày tháng năm với số dân quần thể vào ngày tháng năm + Lại với số mắc bao gồm trường hợp bệnh xuất suốt khoảng thời gian nghiên cứu cho nên, cách lý thuyết mà nói nên tính làm mẫu số người có nguy phát triển bệnh, nghĩa lấy số người có quần thể có nguy làm mẫu số mẫu số không bao gồm cá thể có bệnh nghiên cứu, không bao gồm người không cảm nhiễm với bệnh (vì họ có miễn dịch tự nhiên chủ động nhân tạo chủ động bị động) Thông thường điều chỉnh mẫu số không nên làm bệnh có tần số thấp, đặc biệt bệnh hiếm, nghiên cứu tiến hành quần thể lớn, điều chỉnh mẫu số làm sai lệch kết phương diện thống kê Tuy nhiên kiện chung, muốn xác định có hai vấn đề đó, mẫu số điều chỉnh đến số người có nguy mà Thí dụ: muốn khảo sát hiệu lực vaccin sởi nhóm trẻ tuổi nên bao gồm mẫu số trẻ bị cảm nhiễm Cho nên thử nghiệm vacccin sởi trẻ có kháng thể lúc bắt đầu thử nghiệm loại trừ khỏi mẫu số tử số từ lúc thiết kế nghiên cứu lúc phân tích kết chúng vào diện quần thể nguy mắc sởi; ngược lại, tính tỷ lệ mắc mẫu số lại phải bao gồm quần thể chung nghĩa số trẻ nguy kể trên, tỷ lệ mắc có chứa trường hợp bệnh cũ * Thời gian quan sát - Chúng ta xác định tỷ lệ luôn phải bao phủ khoảng thời gian định Nói chung khoảng thời gian phải đủ dài để đảm bảo ổn định tử số tính tỷ lệ mắc Thí dụ bệnh có chu kỳ thời gian quan sát phải bao gồm chu kỳ xác - Đối với bệnh có tần số việc tính tỷ lệ mắc phải bao gồm tử số tổng dồn trường hợp mắc số năm; trường hợp vấn đề quan trọng phải làm để có số đo mẫu số xác, mẫu số rút từ năm điều tra dân số vào năm điều tra dân số II Đo lường mắc bệnh Đo lường số mắc tỷ lệ mắc (prevalence proportion) Số mắc bệnh định bao gồm tất số cá thể có bệnh mà ta đếm quần thể thời điểm định (nghiên cứu ngang) khoảng thời gian định (các nghiên cứu dọc) Tỷ lệ mắc có cách đem số mắc chia cho tổng số cá thể quần thể có nguy cơ, quần thể định danh tùy mục đích nghiên cứu Có hai loại tỷ lệ mắc: - Tỷ lệ mắc điểm - P điểm (point prevalence rate) Tỷ lệ mắc điểm thu điều tra nghiên cứu ngang, cho biết xác tỷ lệ bệnh quần thể vào thời điểm định nghiên cứu, tỷ lệ nên dấu hiệu thời điểm phải nêu kèm theo Ví dụ người ta nói tỷ lệ mắc bạch cầu số trẻ tuổi huyện vào ngày 31-12 X/1.000 số mắc/quần thể/vào thời điểm P điểm = tổng số dân/quần thể/thời điểm - Tỷ lệ mắc kỳ - P kỳ (Period prevalence rate): tỷ lệ mắc kỳ thiết lập tiến hành nghiên cứu dọc (dù nghiên cứu hồi cứu hay tương lai) tử số tỷ lệ tất trường hợp bệnh bắt gặp thời gian nghiên cứu (mà không cần xác định thời điểm phát bệnh họ), mẫu số số trung bình tổng số cá thể có quần thể nghiên cứu đại diện cho tổng số cá thể quần thể suốt thời kỳ nghiên cứu số mắc/quần thể/vào thời kỳ nghiên cứu P kỳ = tổng số dân trung bình/quần thể/thời kỳ Khi nói tỷ lệ mắc phải xác định thời gian kèm theo Thí dụ người ta nói tỷ lệ mắc lỵ trực khuẩn huyện năm 1990 la X/1.000 có nghĩa - Ý nghĩa tỷ lệ mắc dịch tễ học + Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khỏe lập kế hoạch dịch vụ y tế + Lập dự án nhu cầu chăm sóc sức khỏe + Khai thác quan hệ nhân - Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ bệnh: + Mức độ trầm trọng bệnh + Khoảng thời gian bị bệnh + Số ca mắc Số mắc Số chết Số mắc Số chữa khỏi Đo lường số mắc tỷ lệ mắc (Incidence rate) - Người ta thu số mắc tiến hành nghiên cứu dọc Nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian dài, mà khoảng thời gian người ta đếm số mắc, nghĩa đếm số người bệnh có thời điểm phát bệnh nằm khoảng thời gian nghiên cứu (không bao gồm số có mắc bệnh thời điểm phát bệnh xảy trước thời điểm nghiên cứu) - Tỷ lệ mắc, tử số số ca mắc xảy thời gian định mẫu số tổng số cá thể đại diện cho cá thể quần thể nghiên cứu khoảng thời gian nghiên cứu số người bị bệnh thời kỳ định x 10n I = quần thể có nguy thời gian a Tỷ suất mắc tích lũy (Cumulative incidence rate: CIR) Tỷ lệ mắc tích lũy tính cách đếm số mắc tích lũy khoảng thời gian phủ kín khoảng thời gian nghiên cứu, lấy làm tử số, mẫu số tổng số cá thể có suốt thời gian nghiên cứu số mắc bệnh/quần thể/trong thời gian nghiên cứu CI = x 10n Tổng số cá thể/quần thể đó/thời điểm bắt đầu nghiên cứu Tỷ lệ mắc tích lũy ý nghĩa chung tỷ lệ mắc, cung cấp ước lượng xác suất mà cá thể quần thể bị phát triển bệnh khoảng thời gian định Thí dụ: nghiên cứu kết hợp nhiễm khuẩn niệu với việc dùng viên thuốc tránh thai OC, người ta theo dõi 2390 phụ nữ 16-49 tuổi thăm khám xác định ban đầu nhiễm khuẩn niệu, có 482 phụ nữ có dùng viên tránh thai từ năm 1973; đến 1976 kiểm tra lại, thấy có xuất số 27 người có phát triển nhiễm khuẩn niệu Tỷ lệ mắc tích lũy nhiễm khuẩn niệu việc dùng viên OC sau năm là: CIR = 27/482 = 56% năm = 27:3/482 = 1,87 năm b Tỷ suất mật độ mắc (Incidence density: ID) Tỷ lệ mật độ mắc có người ta ước lượng tỷ lệ mắc trung bình đơn vị thời gian số mắc quần thể thời gian nghiên cứu IDR= Tổng số đơn vị thời gian theo dõi người tất số cá thể quần thể thời gian nghiên cứu Ví dụ: nghiên cứu tập 101 người theo dõi năm, trình theo dõi có 99 người không biểu bệnh, có người mắc bệnh có thời điểm phát bệnh vào ngày thời gian theo dõi tổng số thời gian theo dõi tập (2 năm x 99 người) + (1 năm x người) = 200-người Vậy IDR = 2/200 năm-người hay 10.10-3 năm-người c Tỷ lệ công Tỷ lệ công biểu riêng tỷ lệ mắc trường hợp đặc biệt: kiện xảy thời gian ngắn (Thí dụ đợt nhiễm độc thức ăn) mà thời gian có số mắc quần thể việc theo dõi nhận biết trường hợp bệnh không xác Số mắc vụ bùng nổ Tỷ lệ công = Tổng số cá thể có nguy Tỷ lệ công tiên phát tính với cá thể bị mắc từ đầu làm tử số; tỷ lệ công thứ phát bao gồm tử số trường hợp mắc đầu tiên, mẫu số tổng số cá thể có nguy trừ số mắc d Tốc độ mắc Tốc độ mắc nêu tỷ lệ mắc khoảng thời gian coi đơn vị thời gian để tính tỷ lệ mắc Tùy diễn biến bệnh mà đơn vị thời gian để tính ngày, tuần tháng Khi đem so sánh tỷ lệ mắc theo đơn vị thời gian này, có khái niệm tốc độ mắc bệnh so với thay đổi tỷ lệ mắc bệnh theo đơn vị thời gian quần thể vào thời gian trước, so với thay đổi tỷ lệ mắc bệnh theo đơn vị thời gian quần thể khác vào thời gian đó, so sánh với tốc độ bệnh khác quần thể tùy theo kết luận muốn có e Ý nghĩa tỷ lệ mắc dịch tễ học Tỷ lệ mắc số quan trọng cho nhu cầu phòng bệnh, có ích cho bệnh cấp tính cho bệnh nhân mãn tính - Cho phép đánh giá hiệu lực biện pháp y tế đáp ứng quần thể: biện pháp có hiệu lực tỷ lệ mắc giảm - Nếu bệnh kỳ dài mà tỷ lệ mắc giảm đến hết trùng với lúc có tỷ lệ mắc có nghĩa lan tràn trình bệnh quần thể kết thúc - Đánh giá nguy phát triển bệnh theo thời gian Liên quan tỷ suất mắc P tỷ suất mắc I Khái niệm bệnh kỳ bệnh có tình hình dừng: bệnh kỳ thời gian kéo dài từ thời điểm phát bệnh đến thời điểm kết thúc bệnh khỏi chết Những bệnh có bệnh kỳ tương đối ổn định, không thay đổi bệnh có tình hình dừng Đối với bệnh có tình hình dừng thiết lập mối quan hệ tỷ lệ mắc P tỷ suất mắc I sau: - Nếu P thấp 10% có: P = I x D D bệnh kỳ bệnh Nếu P cao từ 10% trở lên có: IxD P= + (I x D) Sự liên quan cho thấy điều quan trọng là: muốn giảm tỷ lệ mắc thực biện pháp sau: - Hoặc làm giảm số mắc (chống dịch hữu hiệu bảo vệ khối cảm thụ, cắt đường truyền nhiễm, không để xuất trường hợp bệnh mới, có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu) - Hoặc làm giảm bệnh kỳ (có biện pháp điều trị tốt, rút ngắn thời gian điều trị, tăng cường sức khỏe nhân dân) - Hoặc tiến hành hai biện pháp Một số số thống kê y tế mắc bệnh - Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi - Tỷ lệ trẻ tuổi tiêm chủng đầy đủ - Tỷ lệ phụ nữ đẻ khám thai lần trẻ lên thời kỳ mang thai - Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên tổng số phụ nữ đẻ - Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp vệ sinh - Tỷ lệ gia đình có nguồn nước III Đo lường tỷ lệ tử vong Tỷ lệ tử vong thô (CDR) số người chết nguyên nhân/quần thể/thời gian định CDR = x 10n Dân số trung bình/quần thể/thời gian Tỷ lệ chết thô phản ánh nguy chết cho quần thể, nên thường dùng để so sánh nguy chết quần thể khác giai đoạn khác quần thể (với cầu trúc dân số chung không khác quần thể đem so sánh quần thể đem so sánh giai đoạn khác nhau) Tỷ lệ tử vong theo tuổi, giới… Ví dụ: tỷ lệ chết theo tuổi xác định sau: Tổng số chết nhóm có giới tuổi định dân cư vùng thời gian định x 10n Dân số ước lượng nhóm có giới độ tuổi dân cư vùng vào thời gian Tỷ lệ tử vong theo nguyên nhân quần thể số chết bệnh đó/quần thể/thời gian MR = x 100.000 Tổng số dân số quần thể thời gian khoảng thời gian Tỷ lệ tử vong bệnh tổng số tử vong Tỷ lệ chết/mắc Một số tỷ lệ tử vong thường dùng - Tỷ lệ chết chu sinh (Perinatal fetal Rate) - Tỷ lệ chết sơ sinh (Infant Mortality Rate) - Tỷ lệ chết trẻ tuổi - Tỷ lệ chết trẻ tuổi - Tỷ lệ chết mẹ - Tỷ lệ mắc (hoặc chết) tai biến sản khoa Sử dụng tỷ lệ chết - So sánh đánh giá sức khỏe cộng đồng - Đánh giá nhu cầu sức khỏe cộng đồng - Xác định ưu tiên chương trình hành động - Xây dựng củn cố tổ chức chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Xếp loại tầm quan trọng bệnh - Ước lượng tuổi thọ trung bình - Đánh giá hiệu phương pháp can thiệp, đặc biệt với bệnh có tỷ lệ chết cao IV Các tỷ lệ chung, tỷ lệ riêng phần tỷ lệ chuẩn hóa Tỷ lệ chung: Các tỷ lệ tính cho quần thể gọi tỷ lệ chung, thường biểu thị dạng tỷ lệ thô Ví dụ: Tỷ lệ chết chung ung thư Mỹ năm 1980 183,8.10-5 416.481 (trường hợp chết) = 183,8.10-5 226.546.000 (dân số toàn bộ) Tỷ lệ riêng phần: Các tỷ lệ tính cho cá thể tron quần thể gọi tỷ lệ riêng phần Ví dụ: tỷ lệ chết riêng phần theo tuổi ung thư trẻ em tuổi năm 1980 Mỹ là: 686 (trẻ tuổi chết ung thư) = 4,2.10-5 16.348.000 (tổng số trẻ em tuổi) Tỷ lệ chuẩn hóa - Một vấn đề đặt dịch tễ học, việc tính tỷ lệ có mục đích quan trọng để so sánh kiện sức khỏe quần thể khác nhau, lớp quần thể nhỏ khác nội quần thể lớn Nếu ta muốn so sánh tỷ lệ chung hai quần thể phải làm chuẩn hóa tỷ lệ trước so sánh - Một tỷ lệ tử vong chuẩn hóa tuổi cách đánh giá tóm tắt tỷ lệ tử vong toàn thể mà quần thể có có cấu trúc tuổi chuẩn + Bệnh xảy đâu: bắt đầu xảy đâu, diễn biến không gian, theo thời gian nào? + Bệnh xảy bao giờ: bắt đầu, diễn biến theo thời gian (trước đây, nay) quần thể người với không gian tương ứng? b Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp khu vực giám sát - Trong trình xuất diễn biến bệnh, biện pháp dự phòng khống chế bệnh triển khai để hạn chế gia tăng bệnh Việc theo dõi tỷ lệ tăng giảm bệnh song song với biện pháp áp dụng nhằm đánh giá hiệu biện pháp đó: biện pháp có hiệu tỷ lệ mắc chết giảm ngược lại, tỷ lệ không giảm biện pháp không hiệu phải thay triển khai biện pháp khác - Trong việc đánh giá hiệu biện pháp gặp khó khăn biện pháp đồng áp dụng không phân định riêng khó đánh giá biện pháp có hiệu lực, mức độ nào: cần phải ý đến thời gian tác dụng biện pháp đánh giá Các loại giám sát - giám sát chủ động tiến hành thu thập thông tin bệnh quy ước khai báo định kỳ bệnh - giám sát bị động tiến hành với kiện kế hoạch quy ước thường xuyên, nhân viên giám sát địa phương xảy bệnh khởi xướng Chức giám sát a Thu thập cách có hệ thống kiện dịch tễ cần thiết quần thể dân chúng định, thường quy ước theo khu vực hành b Tập hợp, diễn giải, xếp đặt, trình bày kiện thu thập thành bảng phân phối, biểu đồ, đồ có ý nghĩa c Xử lý phân tích kiện theo phương pháp thống kê để trả lời câu hỏi đặt xem xét giả thuyết đưa d Thông báo kết sau thu thập, phân tích nhận định kiện cần viết kết thành báo cáo gửi tới quan cộng đồng Các nguồn số liệu sử dụng giám sát a Báo cáo mắc bệnh - Thuận lợi + Các báo cáo thầy thuốc chẩn đoán xác bệnh + Có thể có xét nghiệm xác nhận chẩn đoán + Thường có tổ chức tập hợp lại báo cáo - Bất lợi + Thiếu nhiều bệnh virus danh sách báo cáo + Thường báo cáo mức nảy sinh lưu hành bệnh + Chẩn đoán xác, đặc biệt với bệnh virus + Báo cáo không định kỳ, kỳ hạn nên thường làm tăng thời gian dịch b Báo cáo tử vong Đối với bệnh mà đa số trường hợp bệnh điển hình dễ hơn, với bệnh, bệnh virus mà trường hợp nhiễm khuẩn lớn thể nhẹ không triệu chứng, đợt dịch lại xảy nơi y tế chưa hoàn thiện phòng xét nghiệm khó khăn việc xác định trường hợp bệnh c Báo cáo phòng xét nghiệm Chẩn đoán xét nghiệm đòi hỏi chẩn đoán xác người bệnh bệnh quần thể, có vài bệnh với chản đoán lam sàng đủ Tốt phân lập tác nhân gây bệnh, nhiều trường hợp sử dụng kết xét nghiệm huyết thanh, cần nhớ phải tiến hành với mẫu huyết kép d Điều tra trường hợp bệnh đơn lẻ Đặc biệt với trường hợp bệnh nguy hiểm, nơi chưa xuất bệnh Trong trường hợp cần theo dõi người nước khách du lịch nước từ vùng có ổ bệnh nguy hiểm vùng có ổ dịch địa phương nước đến vùng khác dịch e Báo cáo điều tra dịch thức địa Khi thấy có gia tăng tỷ lệ mắc chết cần thành lập đội điều tra dịch, thường gồm nhà dịch tễ, nhà vi sinh, kíp xét nghiệm thu thập vận chuyển bệnh phẩm f Điều tra thường xuyên Có nhiều thiết kế điều tra bệnh nhiễm khuẩn theo số dịch tễ đánh giá bệnh lách to lam máu dương tính sốt rét test da lao test kháng nguyên B viêm gan… có điều tra lịch sử miễn dịch vấn cá nhân sổ lâm sàng để có đánh giá tình trạng tiêm chủng quần thể g Thông tin ổ chứa vecto truyền bệnh Trong giám sát bệnh súc vật truyền sang người phải thu thập kiện bệnh với vecto đặc thù nơi h Số liệu dân số học, số liệu môi trường Chính mẫu số từ ta tính tỷ lệ mắc mắc quần thể có nguy với bệnh, nên cần đến thông tin tuổi, giới, dân tộc, kinh tế kiện dân số khác để giải trình xu thể bệnh i Các nguồn kiện bổ sung khác sử dụng để hoàn thiện kỹ thuật giám sát số vụ để đánh giá tình trạng đặc biệt bệnh - Thống kê bệnh viện chăm sóc y tế - Báo cáo phòng xét nghiệm y tế công cộng - Thông tin nghỉ việc, nghỉ học Nội dung hoạt động giám sát a Hiểu biết thu thập kiện điều kiện môi trường hoàn cảnh bên - Cơ cấu dân cư khu vực giám sát + Toàn dân cư khu vực phân loại theo tuổi, giới, nghề nghiệp, chủng tộc, đặc điểm nơi ở, đặc biệt phải ý đến biến động dân số di cư, du lịch… có ảnh hưởng đến việc di chuyển nguồn bệnh di cư đến vùng gây cảm nhiễm với nguồn bệnh - Trình đố phát triển kinh tế, xã hội + Trạng thái dinh dưỡng, nguồn dự trữ thức ăn, nước sinh hoạt + Các công trình phương tiện xử lý chất thải bỏ + Tập quán vệ sinh phong tục xã hội + Trình độ hiểu biết vệ sinh thường thức - Điều kiện địa lý, khí hậu thời tiết + Có bệnh phân phối theo khu vực địa lý, nghĩa bệnh xảy thường xuyên vùng mà nơi khác không xảy sốt vàng Việt Nam lại phổ biến nhiều nước Châu Á Sốt rét thấy nhiều vùng núi nước ta, vùng đồng + Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa có liên quan nhiều đến sức đề kháng thể, đến phát sinh, phát triển tác nhân gây bệnh, côn trùng vectơ truyền bệnh khác - Ổ chứa tự nhiên súc vật vectơ truyền bệnh - giám sát bệnh súc vật truyền sang người - Vệ sinh môi trường: làm không khí, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt… - Các thông tin công nghiệp hóa - Các thông tin cấu tổ chức mạng lưới y tế b Thu thập số liệu thích hợp để giám sát bệnh - Những thông báo bệnh phải thông báo nước ta, bệnh phải thông báo giới hạn bệnh truyền nhiễm - Báo cáo dịch vụ phát vụ dịch - Những thông báo giám sát dịch tễ đặc biệt tả, sốt xuất huyết dengue, viêm não Nhật Bản - Những báo cáo tỷ lệ mắc bệnh vào bệnh viện: nguồn thông tin có giá trị cho việc giám sát bệnh - Những báo cáo hoạt động sức khỏe khác: Bệnh nhân ngoại trú - Báo cáo phòng thí nghiệm y tế cộng đồng - Báo cáo qua báo chí, truyền - Vắng mặt nơi làm việc, trường học - ghi chép nghỉ ốm, hưu sớm c giám sát dịch tễ học thực địa - Chẩn đoán dịch tễ học thực địa yếu tố quan niệm đại giám sát dịch tễ học Công tác chống dịch không dừng lại cách thụ động số liệu tỷ lệ mắc bệnh biện pháp phòng chống tiến hành mà phải tập hợp thông báo quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình dịch tễ học bệnh Với mục đích nhà dịch tễ phối hợp chuyên môn với chuyên khoa khác - Chẩn đoán dịch tễ thực địa để kiểm tra lại chẩn đoán nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm tình hình nhiễm tập thể dân cư Những bước kiểm tra dịch phải tổ chức thực tốt thời gian ngắn d giám sát phòng thí nghiệm giám sát dịch tễ học để nghiên cứu cách có hệ thống theo dõi lan rộng bệnh truyền nhiễm tập thể dân cư súc vật, đồng thời nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lây truyền Vì phải dựa vào phòng thí nghiệm vi sinh vật để đạt yêu cầu - Phân lập định loại tác nhân gây bệnh làm sở cho chẩn đoán đặc hiệu bệnh truyền nhiễm - Xét nghiệm mẫu vật phẩm sinh học mẫu nước, thực phẩm để kiểm tra đường lây - Phát biến đổi kháng nguyên, kể xuất kháng nguyên - Nghiên cứu thay đổi tính chất sinh học tác nhân gây bệnh - Điều tra phòng thí nghiệm tính chất sinh học khác tác nhân gây bệnh sức đề kháng với hóa trị liệu, kháng sinh - giám sát sinh thái học số vi sinh vật gây bệnh có đặc điểm có ổ nhiễm khuẩn tự nhiên, công việc bao gồm: theo dõi xuất bệnh ổ chứa súc vật vectơ - Xét nghiệm huyết học tập thể dân cư quần thể súc vật vectơ, lưu hành bệnh mức độ lan rộng tác nhân gây bệnh - Nghiên cứu miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo cá thể tập thể lựa chọn cung cấp tư liệu có sở khoa học để vạch kế hoạch tiến hành đánh giá chương trình miễn dịch - Kiểm tra miễn dịch học phận cần thiết giám sát dịch tễ học, áp dụng nhiều nghiên cứu dịch tễ học Những thông tin thu thập xét nghiệm huyết học quan trọng đối với: + Đánh giá tình trạng miễn dịch tập thể dân cư nơi nghiên cứu so sánh động lực phát triển kháng thể tùy thuộc vào điều kiện sinh thái + Làm sở vạch chương trình đánh giá biện pháp phòng chống dịch đặc biệt tổ chức tiêm phòng vaccin + Xác định ưu tiên để giải vấn đề dịch tễ học nghiêm trọng + Đánh giá xuất bệnh truyền nhiễm điều kiện sống khác nhau, phân bố bệnh (theo tuổi, giới) lây lan bệnh + giải thích dự đoán dịch tễ phát triển tiếp tục tình hình dịch tễ e Nghiên cứu sinh thái học Nghiên cứu sinh thái học nghiên cứu thể sống môi trường Nghiên cứu sinh thái học quan tâm đến tất thành phần ổ nhiễm khuẩn tự nhiên: Nguồn lây-ổ chứa tác nhân súc vật Vectơ truyền bệnh sống Điều kiện môi trường sống, đặc biệt cần nghiên cứu điều kiện thuận lợi cho khả lan rộng bệnh ổ nhiễm khuẩn tự nhiên f giám sát công trình nghiên cứu g giám sát dự báo Khả dự báo xuất nhiễm khuẩn hay vụ dịch thực mặt lý thuyết có đủ số liệu dịch tễ học h giám sát phòng bệnh Khả phòng ngừa nảy sinh bệnh truyền nhiễm hay đợt dịch lý thuyết thực Các giám sát huyết học cung cấp liệu có giá trị nguy thực tế số bệnh, cần tiến hành nơi có báo cáo y tế nơi mà virus thường vây nên hình thái không biểu lâm sàng cách rộng rãi Thí dụ bại liệt, viêm gan B i Sử dụng kết giám sát dịch tễ học để phòng chống bệnh nhiễm khuẩn giám sát dịch tễ học nhiệm vụ để tạo hệ thống biện pháp hoạt động phòng chống dịch Ví dụ: Ở dịch viêm gan virus A lây nguồn nước Bằng việc phân tích thông thường hàng ngày bệnh viêm gan virus theo tiêu chuẩn tuổi, giới, nơi bệnh nhân, ngày bắt đầu bệnh… người ta phát phát triển số lượng bệnh nhân theo tuổi, nơi thành phố Tiếp tục điều tra thực địa đề biện pháp thực có dịch, hạn chế lan rộng bệnh j Trình bày dự án khống chế phòng bệnh Biện pháp phòng chống dịch đề sở kết giám sát dịch tễ học thu để giải có hiệu đấu tranh chống bệnh truyền nhiễm Việc trình bày dự án biện pháp tổ chức thực cần nhấn mạnh ý nghĩa y tế mà bao gồm ý nghĩa kinh tế vạch biện pháp Điều tra dịch tễ học a Điều tra dịch Là công tác quan trọng hàn đầu có vụ dịch xảy sở khoa học xác cho việc phòng chống dịch kịp thời Điều tra dịch để chứng minh: - Nguồn gốc tác nhân gây dịch hoàn cảnh xảy dịch - Phương thức lây truyền dịch - Sự phân bố dịch theo thời gian, không gian, quần thể đối tượng cảm nhiễm Đi đến xây dựng biện pháp phòng chống dịch thích hợp b Các yêu cầu điều tra vụ dịch - Khẳng định thực tế dịch có tồn - Kiểm tra chẩn đoán - Tiến hành chẩn đoán nhanh ca bệnh - Xét trường hợp có tiếp xúc chung - Lập giả thiết - Đặt kế hoạch thực điều tra dịch chi tiết - Phân tích số liệu - Xác định kết luận - Đưa thực biện pháp phòng chống - Viết báo cáo * Xác định thật có vụ dịch - Một vụ dịch rõ ràng có gia tăng mức bình thường khoảng thời gian ngắn Tuy nhiên xảy gia tăng không rõ ràng, trường hợp tồn vụ dịch kiểm tra cách so sánh với lưu hành bệnh thời điểm khu vực năm trước - Một vụ dịch không thiết phải có số lượng lớn trường hợp bệnh: có bệnh vắng mặt nhiều năm trường hợp bệnh xuất coi có dịch * Xác định chẩn đoán - Nhiệm vụ điều tra dịch phát nguồn truyền nhiễm, nghĩa phải chẩn đoán xác nguyên bệnh yếu tố lan truyền bệnh dân chúng, từ có biện pháp phòng hữu hiệu - Chẩn đoán vụ dịch thường dựa vào: + Thăm khám lâm sàng: triệu chứng điển hình, không điển hình, loại triệu chứng đặc biệt + Dịch tễ học: phát nguồn lây đâu? phương thức lây lan, yếu tố truyền bệnh, cường độ lan truyền bệnh, đặc điểm bệnh nhân: tuổi, giới, nghề nghiệp, điều kiện sinh hoạt cá nhân, vấn đề miễn dịch tập thể, cá thể + Chẩn đoán phòng thí nghiệm đặc biệt bệnh vi sinh vật gây nên, cho biết cách chắn tác nhân gây bệnh vụ dịch Trong trường hợp khó nuôi cấy vi sinh vật người ta phải dựa vào chẩn đoán huyết học * Tiến hành chẩn đoán nhanh ca bệnh Muốn dập tắt nhanh dịch phải biết cách nhanh chóng tác nhân gây bệnh yếu tố lan truyền dịch, nên việc xem xét trường hợp bệnh phải thăm khám cẩn thận * Xét trường hợp có tiếp xúc chung - giới hạn: biết thời gian khởi điểm ca bệnh giúp ích cho xác định thời kỳ ủ bệnh - Địa điểm: tìm liên hệ trường hợp bệnh với nhà ở, trường học, làng xã cộng đồng khác - Con người: đặc điểm cá nhân tuổi, giới, nghề nghiệp * Hình thành giả thuyết Các giả thuyết ban đầu: - Nguyên nhân, chất bệnh - Nguồn gốc vụ bùng nổ phương thức lây - Các giả thuyết thay đổi hẳn điều tra sâu * Lập kế hoạch đạo điều tra dịch tễ học Thông tin cần có Cách làm Bản chất bệnh - Tìm kiếm thăm khám - Khám lâm sàng - Khám labo (phân lập huyết học) - Danh sách bệnh nhân Độ lớn vụ dịch - Thành lập biểu đồ dịch nhóm dân chúng - Thành lập đồ bị công - Xác định số mắc bệnh nhóm dân chúng - Điều tra hồi cứu - Điều tra huyết học - Theo dõi Nguồn lây cách - Tìm người tiếp xúc thức lây - Xác định xét nghiệm chất lấy từ nguồn lây Vùng bệnh nhân - Thông tin vụ dịch sau bị đe dọa - Tình hình miễn dịch, tiêm chủng điều tra miễn dịch học * Phân tích số liệu Điều tra theo mẫu có sẵn phân tích dễ, tính bảng biểu, tính tỷ lệ công theo tuổi, giới… * Đưa kết luận - Các kết luận phải đưa kiện thích hợp - Tác nhân gây bệnh - Phương thức lây lan bệnh - Tình hình miễn dịch dân chúng với bệnh * Thực biện pháp kiểm soát * Viết báo cáo c Điều tra trường hợp bệnh vụ dịch bệnh truyền nhiễm có quy mô nhỏ Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh điều tra: - Bệnh có vaccin tiêm phòng, loại phải ý ưu tiên đặc biệt trường hợp bệnh quần thể thấy do: Tiêm chủng chưa đầy đủ, kỹ thuật tiêm không đảm bảo, vaccin hỏng hay hiệu lực - Các bệnh có tầm quan trọng sức khỏe cộng đồng mà có biện pháp phòng, chống bệnh lao người lớn, bệnh truyền qua đường sinh dục - Các bệnh có tầm quan trọng với cộng đồng mà biện pháp phòng chống phát triển phần Ví dụ: bệnh ỉa chảy viêm phổi - Các bệnh có tầm quan trọng với cộng đồng mà chưa có biện pháp phòng chống Ví dụ: viêm gan virus - Các bệnh thuộc phạm vi phải kiểm dịch quốc tế Ví dụ: tả, sốt vàng da, dịch hạch d Các giai đoạn tiến hành - giai đoạn 1: thăm khám phát Xác định chẩn đoán lâm sàng xét nghiệm - giai đoạn 2: thu thập kiện dịch tễ học + ghi nhận tất tượng bất thường ngoại cảnh, môi sinh nguồn nước, tình hình vệ sinh thực phẩm, người chế biến thực phẩm có mang trùng + Xác định nhóm người liên quan + Phải xếp trường hợp bệnh theo thời gian: lập đồ mắc theo thời gian, bổ sung đồ dịch tễ - giai đoạn 3: thống kê + Tính tỷ lệ công, ý tỷ lệ công tập thể tăng phải ý theo dõi: nghề nghiệp, tuổi, giới, lối sống, dân tộc… + Tiền sử dịch tễ học - giai đoạn 4: đặt giả thuyết tìm nguyên yếu tố lây lan - giai đoạn 5: lập kế hoạch phòng chống dịch Mục đích điều tra dịch tễ học khu vực là: + Phát nguyên yếu tố lan truyền dịch + Quy định giới hạn khu dịch + Chọn biện pháp thích hợp để xử lý dịch + Sau hoàn thành giai đoạn điều tra, cán dịch tễ phải đặt kế hoạch xử lý khu dịch nhanh, gọn, hiệu cao đồng thời có biện pháp bảo vệ khối cảm thụ để đề phòng ngăn ngừa dịch tái diễn Hệ thống báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm Việt Nam tồn Báo cáo bệnh truyền nhiễm theo quy định hàng tháng Theo tuyến sở, tỉnh, trung ương Kiểm tra đánh giá quy trình giám sát Khi phát nghi ngờ trường hợp bệnh truyền nhiễm quy định giám sát ưu tiên phải báo cáo theo chế độ báo cáo dịch - Hạn chế hệ thống báo cáo Số liệu báo cáo bệnh truyền nhiễm hàng tháng phân biệt theo nhóm tuổi, giới Số liệu không tận dụng để phân tích sâu Báo cáo theo đường bưu điện thường chậm - Các biện pháp khắc phục hạn chế Kết nối mạng hệ thống báo cáo Có chương trình quản lý phân tích số liệu phù hợp BÀI TIÊM CHỦNg PHÒNg BỆNH Mô tả nhiệm vụ cán y tế tiêm chủng tuyến huyện: a Lập kế hoạch triển khai tiêm chủng mở rộng * Những đối tượng cần tiêm chủng hàng năm - Trẻ em tuổi = dân số x tỷ lệ sinh - Phụ nữ có thai = dân số x (tỷ lệ sinh + 0,5) - Nữ từ 15-35 tuổi = dân số x 0,14 * Chỉ tiêm cho huyện có nguy cao uốn ván sơ sinh chọn - Nữ 15 tuổi = dân số x 0,14/20 - Trẻ tuổi = số trẻ tuổi x b Dự trù vaccin dụng cụ - Cách tính nhu cầu vaccin - đối tượng x hệ số sử dụng - Hệ số sử dụng loại vaccin BCg: 2,3 Sởi: 1,5 Bại liệt: 1,5 (TCTX) DPT: 1,5 Uốn ván: 1,5 1,3 (NNTCKV) c Lên lịch tiêm chủng cho tất đối tượng d giám sát việc bảo quản vaccin, trang thiết bị khác e ghi nhận, điều tra bệnh chương trình TCMR f Thu thập mẫu báo cáo tổng hợp gửi lên g Đảm bảo việc huấn luyện liên tục cho nhân viên y tế xã, phường h Tổ chức giám sát định kỳ Mục tiêu chương trình TCMR a Mục tiêu chung: Tạo miễn dịch chủ động cho trẻ với bệnh mục tiêu chương trình: lao, viêm gan B, bại liệt, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, Hib, viêm não Nhật Bản B để giảm tỷ lệ mắc tử vong bệnh truyền nhiễm trẻ em b Các mục tiêu tiêm chủng phải đạt: - Bảo vệ thành toán bại liệt đạt mục tiêu toán dựa toàn cầu Duy trì thành loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh (số mắc uốn ván sơ sinh 1/1000 trẻ đẻ sống theo đơn vị huyện 100% số huyện); - Trên 90% số trẻ em tuổi quận, huyện tiêm chủng đầy đủ loại vaccin (lao, bại liệt, bạch hầu, ho gà uốn ván, viêm gan B, sởi Hib) theo đơn vị huyện; - Loại trừ bệnh sởi vào năm 2012, giảm số trường hợp mắc sởi 1/1.000.000 dân; - Triển khai tiêm vaccin phòng viêm não Nhật Bản B cho trẻ từ đến tuổi toàn quốc từ năm 2011; mở rộng diện triển khai vaccin phòng thương hàn, phòng tả cho trẻ em vùng có nguy cao; - giảm tỷ lệ mắc bệnh bạch hầu xuống 0,01/100.000 dân; bệnh ho gà xuống 0,1/100.000 dân thông qua việc trì tỷ lệ tiêm chủng cao triển khai tiêm nhắc lại vaccin bạch hầu, ho gà, uốn ván (DPT); - Sử dụng bơm kim tiêm tự khóa cho 100% mũi tiêm tiêm chủng mở rộng bao gồm tiêm chủng thường xuyên tiêm chủng chiến dịch; - Sử dụng vaccin bại liệt tiêm (IPV) thay cho vaccin bại liệt uống (OPV) mục tiêu toán bại liệt toàn cầu thực hiện; - Triển khai vaccin sởi - rubella (MR) tiêm chủng mở rộng tiến tới loại trừ bệnh rubella vào năm 2020 Những đặc điểm chung vaccin a Bản chất vaccin Là sinh phẩm có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh giống vi sinh vật gây bệnh hay từ độc tố vi khuẩn tạo ra, phòng bệnh không gây hại cho người b Các yếu tố làm hỏng vaccin - Tiếp xúc trực tiếp nhiệt độ cao, ánh sáng mặt trời - Để vaccin bị đông băng đặc biệt DPT, AT Nhiệt độ bảo quản tốt 0-8oC - Các chất tẩy uế, chất khử khuẩn, cồn, thuốc tẩy xà phòng - Trước dùng vaccin cần phải kiểm tra thời hạn, loại vaccin, kiểm tra vaccin DPT AT có bị đông băng Chỉ dùng vaccin buổi tiêm chủng, hết buổi phải hủy bỏ c Vaccin sống - Vaccin bại liệt - Vaccin sởi - Vaccin BCg d Vaccin chết - giải độc tố bạch hầu - Vaccin ho gà - giải độc tố uốn ván - Vaccin BH-Hg-UV bao gồm giải độc tố bạch hầu, vaccin ho gà giải độc tố uốn ván - giải độc tố uốn ván vaccin BH-Hg-UV e Bảo quản vaccin dây chuyền lạnh * Các vaccin bảo quản nhiệt độ 0-8oC, tuyệt đối không để đông băng - Vaccin bạch hầu, uốn ván, ho gà (DPT) - Vaccin uốn ván - Vaccin viêm não Nhật Bản B - Vaccin viêm gan - Vaccin thương hàn - Vaccin tả * Các loại vaccin bảo quản nhiệt độ đông băng (dưới 0oC) - Vaccin bại liệt (OPV) - Vaccin sởi - Vaccin lao (BCg) * Nguyên tắc bảo quản vaccin tủ lạnh - Xếp vaccin vào khoang nhiệt độ thích hợp với loại vaccin - Sắp xếp để không khí lưu thông lọ hộp - Không xếp vaccin 1/2 dung tích tủ - Luôn dự trữ bình tích lạnh tủ đá - Không để thức ăn đồ uống vào tủ - Có phiếu theo dõi nhiệt độ hàng ngày - Cửa tủ phải đóng - Xả băng băng bám dày 0,5cm * Nguyên tắc bảo quản vaccin hòm lạnh - Lấy bình tích lạnh đá khỏi tủ, kiểm tra xem đá già đông cứng chưa? Bỏ bình tích lạnh 5-10 phút để nhiệt độ bề mặt bình tích lạnh giảm bớt, tránh làm hỏng vaccin - Xếp bình tích lạnh vào đáy mặt hòm lạnh - Xếp vaccin vào khoang bình tích lạnh, không để loại vaccin bảo quản nhiệt độ lạnh tiếp xúc trực tiếp vào bình tích lạnh để tránh đông băng Sử dụng nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ - Thời gian bảo quản vaccin hòm lạnh 3-7 ngày, phích lạnh ngày Lịch tiêm chủng a Lịch tiêm chủng trẻ em tuổi Lần Loại vaccin Thời gian tiêm Viêm gan B 24 đầu sau sinh, tốt đầu sau sinh Lao (BCg) Càng sớm tốt BH-Hg-UV-Hib mũi bại liệt Đủ tháng BH-Hg-UV-Hib mũi bại liệt Sau mũi tháng BH-Hg-UV-Hib mũi bại liệt Sau mũi tháng Sởi 9-11 tháng b Lịch tiêm chủng đổi với trẻ em 12-24 tháng tuổi * Tiêm vaccin viêm não Nhật Bản B - Đối tượng tiêm: Trẻ độ tuổi từ 1-3 tuổi- Liều tiêm: đồng cho trẻ từ 1-3 tuổi 0,5ml - Cách tiêm: tiêm da, delta tay trái - Lịch tiêm: tiêm chiến dịch trước mùa dịch (tháng đến tháng năm sau), gây miễn dịch liều 0,5ml cách 1-2 tuần Sau năm tiêm nhắc lại liều 0,5ml - Chống định: + Đang sốt bệnh nhiễm trùng tiến triển + Bệnh tim, thận, gan + Bệnh tiểu đường suy dinh dưỡng + Bệnh ung thư máu bệnh ác tính khác + Bệnh di mẫn * Tiêm nhắc lại BH-Hg-UV trẻ đủ 18 tháng * Tiêm nhắc lại sởi trẻ đủ 18 tháng c Lịch tiêm chủng phụ nữ Lịch Thời gian tiêm UV1 Càng sớm tốt có thai lần đầu nữ 15-35 tuổi vùng có nguy uốn ván sơ sinh cao UV2 Ít tháng sau UV1 trước đẻ tháng UV3 Ít tháng sau UV2 thời kỳ có thai lần sau UV4 Ít năm sau UV3 thời kỳ có thai lần sau UV5 Ít sau năm sau UV4 thời kỳ có thai lần sau * Không có khoảng cách tối đa mũi tiêm uốn ván Mỗi người không tiêm liều d Chống định *Chống định tiêm vaccin BCg - Không tiêm vaccin BCg cho người nhiễm vi khuẩn lao Do cần kiểm tra sức khỏe trước tiêm - Đối với trẻ em, không tiêm vaccin BCg trường hợp: + Viêm da có mủ + Sốt 37,5oC + Rối loạn tiêu hóa dinh dưỡng + Các bệnh ảnh hưởng đến toàn trạng viêm tai mũi họng, viêm phổi, vàng da * Chống định tiêm vaccin DPT - Nên hoãn tiêm DPT cho trẻ mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính bệnh tiến triển - Trường hợp trẻ có biểu bất thường não thời kỳ sinh - Ngừng tiêm DPT trường hợp trẻ có phản ứng mạnh với vaccin đặc biệt sốt 40,5oC, sốt, co giật hay có triệu chứng thần kinh khác vòng ngày sau tiêm * Chống định dùng OPV - Không nên dùng OPV cho trẻ suy giảm miễn dịch - Trong trường hợp trẻ bị ỉa chảy cho uống OPV phải cho uống nhắc lại liều sau khỏi bệnh * Chống định vaccin sởi - Không nên tiêm vaccin sởi cho bệnh nhân điều trị thuốc gây ức chế miễn dịch, sử dụng gammaglobulin, mắc bệnh bạch cầu hay cosự thiếu hụt đáp ứng miễn dịch tễ bào - Tham khảo chống định nhà sản xuất * Chống định vaccin uốn ván - Không tiêm vaccin uốn ván trường hợp sau: + Đang bị bệnh cấp tính, kể sốt + Đang mắc lao + Có bệnh máu + Có bệnh hệ nội tiết + Viêm cầu thận cấp hay mãn tính + Các bệnh dị ứng, thấp khớp, hen phế quản + Đang điều trị thuốc corticoid, thuốc gây ức chế miễn dịch hay dùng liệu pháp phóng xạ - Khống tiêm liều cho người có phản ứng mạnh với liều tiêm trước * Tiêm chủng vấn đề nhiễm HIV/AIDS - Nên tiêm chủng tất loại vaccin cho người nhiễm virus HIV theo lịch tiêm chủng - Đối với bệnh nhân AIDS mà chưa có miễn dịch với bệnh thuộc chương trình tiêm chủng mở rộng tiêm chủng loại vaccin trừ BCg e Liều lượng, đợt tiêm phản ứng vaccin Bảng tóm tắt sử dụng loại vaccin Vaccin BCg Bảo quản (oC) Liều lượng Đường tiêm Dụng cụ 0-8 0,1ml Tiêm da Bơm 0,1ml Phản ứng Viêm, phụ phản ứng BH-HgUV-VgBHib 4-8 Sabin Sởi AT -20 -20 4-8 0,5ml Tiêm bắp giọt Uống 0,5ml Tiêm da Bơm Ống nhỏ Bơm 0,5ml giọt 0,5ml Sốt nhẹ, Thường Sốt nhẹ đau chỗ tự hết sau 0,5ml Tiêm bắp Bơm 0,5ml Sốt nhẹ, đau chỗ xảy chỗ đôi tiêm, phản ứng 1-2 ngày tiêm, có tượng phụ tượng hạch Chỉ tự hết tự hết cần băng không cần khô không điều trị cần điều trị Tác hại xảy tiêm chủng không an toàn - Lây truyền bệnh truyền nhiễm, đặc biệt bệnh lây truyền qua đường máu - gây nhiễm trùng dụng cụ tiêm chủng không tiệt trùng - gây tổn thương kỹ thuật tiêm không - gây tổn thương sử dụng vaccin không đúng, không tuân thủ định sử dụng vaccin [...]... ít và vừa, nguy cơ chết do bệnh mạch vành thậm chí thấp hơn người uống nhiều và không uống Bảng quan hệ đáp ứng liều lượng giữa uống rượu và tỷ lệ tử vong do bệnh động mạch vành tim (A.R.Dyer và cộng sự, 1980) Tỷ lệ tử vong do bệnh động mạch vành Số lần uống rượu hàng ngày (phần 1000) 6 155 3 Điều tra ngang - Điều tra ngang là điều tra tỷ lệ hiện mắc toàn bộ hay tình trạng bệnh. .. thói quen sống + Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ cao hơn nam có thể do: Nữ quan tâm đến sức khỏe và hay đến khám bác sĩ hơn Tỷ lệ buồn chán và muốn tự tử ở nữ cao hơn nam nhưng tỷ lệ tự tử thật ở nam cao hơn nữ - Nhóm dân tộc, chủng tộc: mô hình bệnh tật, phân bố tỷ lệ mắc một số bệnh và tử vong khác nhau rõ giữa các nhóm dân tộc và chủng tộc Nguyên nhân của sự khác biệt do: di truyền, môi trường sống, lối sống, mức... giữa nhóm bệnh và nhóm chứng, giá thành và tính khả thi - Nguồn chọn nhóm chứng: + Từ bệnh viện: nhóm bệnh được chọn từ một hay nhiều bệnh viện Nhóm chứng sẽ là những bệnh nhân ở cùng bệnh viện đó và do mắc bệnh khác với bệnh nghiên cứu Ví dụ trong một nghiên cứu đánh giá sự kết hợp giữa nhồi máu cơ tim và hút thuốc lá, thì nhóm bệnh được chọn từ các đơn vị điều trị bệnh mạch vành của nhiều bệnh viện... và bệnh Ví dụ bằng nghiên cứu tương quan cho thấy sự tương quan nghịch chiều mạnh mẽ giữa tiêu thụ rượu và tỷ lệ tử vong do động mạch vành thấp nhất và ngược lại Thực tế qua nghiên cứu ở từng cá thể cho thấy là mối liên quan giữa uốn rượu và tỷ lệ tử vong do động mạch vành không phải là đường tuyến tính ngược đơn giản mà là đường cong Ở những người uống rượu nhiều thì nguy cơ tử vong do bệnh mạch vành... iod trong đất và nước - Sự phân vùng hành chính Sự phân bố vùng hành chính thuận tiện hơn cho việc bệnh tật, về số liệu này thường sẵn có Các vùng hành chính này thường cung cấp thông tin về dân số học, về tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong và các tình trạng sức khỏe khác - Bản đồ các yếu tố môi trường và bản đồ điểm Để nghiên cứu sâu hơn sự phân bố của bệnh, người ta đánh dấu tần số mắc bệnh trên bản đồ... chọn nhóm bệnh trong số những người đàn ông tuổi 45-74 tại một số bệnh viện Tính giá trị: Nhóm bệnh nên chọn từ bệnh nhân mà ta có thể thu được thông tin đầy đủ và đáng tin cậy về tình trạng phơi nhiễm và bệnh Nếu nhóm bệnh được chọn cho nghiên cứu khác với bệnh nhân theo tuổi, giới, chủng tộc, hay mức độ trầm trọng của bệnh thì tần số phơi nhiễm ở nhóm bệnh này chắc chắn khác với bệnh nhân khác Nhóm... động thể lực Tuy nhiên không thể xác định được từ các số liệu điều tra ngang là lao động thể lực bảo vệ khỏi mắc bệnh động mạch vành tim hay những người bị bệnh động mạch vành tim giảm lao động thể lực III Các đặc trưng mô tả 1 Con người: Trả lời câu hỏi “Ai bị bệnh? ” - Tuổi: Liên quan đến tần số mắc bệnh và mức độ nặng của bệnh Trẻ em dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp Kháng thể của mẹ truyền... cứu bệnh chứng a Định nghĩa và lựa chọn nhóm bệnh: Vấn đề quan trọng đầu tiên trong thiết kế nghiên cứu bệnh chứng là định nghĩa nhóm bệnh hay một hậu quả mà ta quan tâm sao cho nhóm bệnh được lựa chọn đại diện cho một thực thể bệnh đồng nhất vì sự biểu hiện rất giống nhau của bệnh có nhiều căn bệnh khác nhau Ví dụ: cho đến trước năm 1940, việc chẩn đo n ung thư tử cung dựa trên chứng nhận tử vong. .. cách rõ ràng, nhóm bệnh được chọn từ nhiều nguồn khác nhau * Nguồn chọn nhóm bệnh - Bệnh viện: nhóm bệnh được chọn từ những bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện hoặc một cơ sở y tế + Ưu điểm: Phương pháp lựa chọn nhóm bệnh này dễ thực hiện và không tốn kém + Hạn chế: gặp phải sai số hệ thống, sai số chọn - Nghiên cứu bệnh chứng dựa trên quần thể: nhóm bệnh được chọn từ tất cả các bệnh nhân hay một... chọn từ những bệnh nhân khác không phải bệnh động mạch vành như bệnh nhân chỉnh hình và điều trị ngoại khoa * Ưu điểm: Nhóm chứng được chọn từ bệnh viện dễ được xác nhận, dễ tập hợp, có đủ số lượng và do đó ít tốn kém về kinh tế Vì bệnh nhân đã nằm tại bệnh viện, họ có thể nhận thức và nhớ tốt hơn tiền sử phơi nhiễm trước đây do đó làm giảm nguy cơ sai lệch hồi tưởng Sử dụng các bệnh nhân bị bệnh khác

Ngày đăng: 10/06/2016, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan