Nguyên lý thống kê Bài giảng và bài tập ví dụ có lời giải

90 5.3K 4
Nguyên lý thống kê Bài giảng và bài tập ví dụ có lời giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS TRẦN KIM THANH BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ Tp HỒ CHÍ MINH - 2015 Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Chương NHẬP MÔN THỐNG KÊ HỌC Mục tiêu chương nhằm trang bị cho bạn đọc số khái niệm số vấn đề chung thống kê, như: - Thống kê học gì? - Lịch sử phát triển Thống kê học; - Đối tượng nghiên cứu Thống kê học; - Một số khái niệm thống kê bản; - Các loại thang đo thống kê; - Hai hình thức trình bảy tài liệu thống kê Phần lớn số kiến thức nhập môn nói nhắc lại chương giáo trình này, với tư cách khái niệm thuật ngữ hiểu thống I KHÁI NIỆM VỀ THỐNG KÊ Trước đây, chưa có tác động công cụ toán học, thuật ngữ “thống kê” hiểu liệu ghi chép cách có hệ thống để phản ánh tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội Chẳng hạn số liệu ghi chép lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm không khí vùng lãnh thổ quốc gia; số liệt dân số; GDP, vốn đầu tư phát triển kinh tế; giá trị sản xuất, lao động vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp… Cùng với phát triển toán học, đặc biệt Lý thuyết xác suất thống kê toán, thống kê trở thành ngành khoa học quan trọng: khoa học hệ thống phương pháp thu nhập phân tích liệu mặt định lượng tượng nói để tìm hiểu chất tính quy luật chúng Điều khác biệt quan trọng chỗ: Nếu trước người ta quan niệm thống kê liệu xơ cứng Lý thuyết xác suất thống kê toán rằng: liệu thống kê ghi chép giá trị thể phần tử ngẫu nhiên tiêu thức quan sát phần tử ngẫu nhiên Đây cầu nối liền toán học với thống kê học, giúp cho việc chuyển tải công cụ toán học đặc biệt lý thuyết xác suất thống kê toán vào giải vấn đề thống kê học như: Ước lượng, kiểm định, phân tích hồi quy, phân tích phương sai, Chiếc cầu nối giúp tìm hiểu quy luật – tất nhiên – thông qua số lớn quan sát ngẫu nhiên bới Luật số lớn tiếng Vì thế, nói Lý thuyết thống kê loại toán học ứng dụng có Chẳng hạn, qua số liệu kết sản xuất, lao động thu nhập lao động doanh nghiệp theo thời gian Sử dụng phương pháp thống kê học, ta tính tiêu suất lao động, thu nhập bình quận lao động Qua phân tích tính quy luật biến động suất lao động thu nhập bình quân lao động, phân tích tính quy luật tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng thu nhập bình quân lao động… từ giúp lãnh đạo doanh nghiệp có giải pháp kịp thời II SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC Thống kê học đời phát triển xuất phát từ nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội Để trở thành môn khoa học độc lập ngày nay, thống kê học có trình phát triển lâu dài từ đơn giản đến phức tạp, đúc rút dần thành lý luận ngày hoàn chỉnh Ngay từ thời bình minh nhân loại, di khảo cổ Trung Quốc, Hy Lạp, La Mã, Ai Cập,… cho thấy lạc, tộc biết cách ghi chép để năm số dân, số súc vật, số nô lệ… Mặc dù việc ghi chép đơn giản cục phạm vi hẹp Trong xã hội phong kiến, thống kê học có bước phát triển vượt bậc so với thời cổ đại Việc ghi chép, đăng ký dân số, tài sản… tiến hành phạm vi rộng hơn, mang tính thống kê rõ Song, mang tính tự phát, thiếu khoa học, chưa thật trở thành môn khoa học độc lập Đến cuối thể kỷ thứ XVII, với đời phát triển mạnh mẽ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, phương pháp ghi chép phân tích mặt lượng tượng kinh tế - xã hội nhà khoa học đúc kết thành lý luận Nhiều ấn phẩm lĩnh vực đời Ở số trường đại học người ta bắt đầu giảng dạy lý luận thống kê, phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội dựa vào số liệu điều tra cụ thể Công tác thống kê phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin thường xuyên tình hình sản xuất cung ứng hàng hóa, nguyên liệu, lao động… kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, phục vụ cho mục đích kinh tế, trị quân nhà nước tư nhà tư Năm 1682, William Petty (1623 – 1687) nhà kinh tế học người Anh cho xuất “Số học trị” Đây tác phẩm [2] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế nghiên cứu tượng xã hội thông qua sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh phân tích liệu thống kê K.Marx mệnh danh cho William Petty người sáng lập môn thống kê học1 Đến kỷ XVIII (năm 1759), G.Achenwall (1719 – 1772), giáo sư đại học người Đức, lần dùng từ “Statistic” (sau dịch Thống kê) để phương pháp nghiên cứu nói trên, quan niệm môn học so sánh nước khác mặt qua liệu thu nhập Những thành tựu của khoa học tự nhiên thời kỳ này, đặc biệt đời lý thuyết xác suất thống kê toán, có ảnh hưởng quan trọng phát triển hoàn thiện thống kê học, để trở thành môn khoa học thật độc lập Nếu trước thống kê số xơ cứng công cụ xác suất thống kê toán, toán học thổi hồn vào đó, khiến cho số biết nói Nền kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với thành tựu bật khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên tạo điều kiện cho đời phát triển thống kê học Thống kê trở thành công cụ quan trọng lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Ngày nay, thống kê coi công cụ quản lý kinh tế quản lý xã hội quan trọng Thông qua nghiên cứu tính quy luật lượng tượng, liệu thống kê giúp kiểm tra, đánh giá chương trình, kế hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội; cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin thống kê trung thực, khách quan cho cấp quản lý từ vi mô đến vĩ mô III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC Từ trình hình thành phát triển thống kê, thấy: đối tượng nghiên cứu thống kê học liệu mặt định lượng tượng kinh tế - xã hội số lớn, điều kiện lịch sử cụ thể Do vậy, cần hiểu đối tượng nghiên cứu thống kê điểm sau: Các tượng nguồn tài nguyên, môi trường, cải tích lũy đất nước vùng Các tượng sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản phẩm : giá cả, lượng hàng xuất khẩu, nhập khẩu… Các tượng đời sống vật chất, sức khỏe, văn hóa dân cư trình độ văn hóa, số người mắc bệnh, loại bệnh, phòng chống bệnh… Các tượng sinh hoạt trị xã hội Thống kê học thông qua nghiên cứu biểu lượng tượng kinh tế xã hội tìm hiểu chất tính quy luật chúng Điều có nghĩa là, thống kê học sử dụng liệu quy mô, kết cấu, quan hệ so sánh, trình độ phổ biến, tốc độ phát triển… tượng nghiên cứu để qua biểu thị chất tính quy luật chúng Do vậy, liệu thống kê số trừu tượng, mang tính số học túy, mà số có ý nghĩa kinh tế, trị xã hội định, giúp ta nhận thức tượng nghiên cứu Thống kê học nghiên cứu tượng số lớn, tức tổng thể bao gồm nhiều đơn vị hợp thành Các số liệu thống kê tượng nghiên cứu thường xử lý từ sở liệu thu thập số lớn đơn vị cá biệt tượng nghiên cứu Mặt lượng đơn vị thường chịu tác động nhiều nhân tố Trong có nhân tố tất nhiên ngẫu nhiên Mức độ xu hướng tác động nhân tố thường không giống đơn vị cá biệt Nếu thu thập số liệu số đơn vị tượng nghiên cứu số liệu thống kê tính khó phản ánh chất tính quy luật tượng nghiên cứu Song, tổng hợp mặt lượng số lớn đơn vị tượng, tác động nhân tố ngẫu nhiên bù trừ triệt tiêu, số liệu thống kê xử lý biểu chất tính quy luật tượng nghiên cứu - Thống kê học nghiên cứu tượng số lớn, song nghĩa bỏ qua việc nghiên cứu tượng cá biệt (đơn vị tổng thể) Giữa tượng số lớn tượng cá biệt có mối quan hệ biện chứng Nghiên cứu tượng số lớn kết hợp với mở rộng nội dung nghiên cứu tượng cá biệt giúp nhận thức đầy đủ chất tính quy luật tượng nghiên cứu - Hiện tượng số lớn mà thống kê học nghiên cứu tồn điệu kiện thời gian địa điểm cụ thể Trong điều kiện lịch sử khác nhau, tượng nghiên cứu có đặc điểm chất biểu lượng không giống Chính thế, sử dụng liệu thống kê tượng nghiên cứu phải để ý tới điệu kiện lịch sử cụ thể Thống kê chia thành hai lĩnh vực: Thống kê mô tả : Bao gồm phương pháp thu thập số liệu (tiến hành điều tra, quan sát, thực nghiệm…) mô tả trình bày số liệu (thông qua bảng biểu biểu đồ), tính toán đặc trưng đo lường Thống kê suy diễn: Sử dụng công cụ toán học: phương pháp ước lượng, kiểm định phân tích mối liên hệ, dự báo, đưa định… cở sở thông tin thu thập từ mẫu [3] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế IV MỘT SỐ KHÁI NIỆM THỐNG KÊ CƠ BẢN Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể thống kê Tổng thể thống kê phạm vi tượng nghiên cứu Tổng thể thống kê tượng số lớn, gồn đơn vị phần tử cá biệt hợp thành, cần quan sát, phân tích mặt lượng chúng Những đơn vị phần tử cá biệt cấu thành tượng nghiên cứu gọi đơn vị tổng thể Đơn vị tổng thể phận nhỏ tổng thể thống kê, nơi phát sinh nguồn thông tin ban đầu cần thu thập Chẳng hạn, toàn doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam thời điểm tổng thể thống kê, doanh nghiệp đơn vị tổng thể Dân số Việt Nam tổng thể thống kê, người dân đơn vị tổng thể… Như vậy, thực chất việc xác định tổng thể thống kê việc xác định đơn vị Tổng thể thống kê phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: - Dựa vào đặc điểm nhận biết hay không nhận biết đơn vị tổng thể, người ta chia tổng thể thống kê thành tổng thể bộc lộ tổng thể tiềm ẩn * Tổng thể bộc lộ tổng thể gồm đơn vị cấu thành xác định trực quan (ví dụ, tổng thể dân số quốc gia, tổng thể doanh nghiệp đóng địa bàn địa phương…) * Tổng thể tiềm ẩn tổng thể gồm đơn vị cấu thành nhận biết trực quan (chẳng han, tổng thể người mắc bệnh đó, tổng thể người thích du lich vào cuối tuần…) Nghiên cứu thống kê tổng thể bộc lộ tiến hành thuận lợi, song gặp nhiều khó khăn nghiên cứu tổng thể tiềm ẩn, đòi hởi phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, chi phí nghiên cứu tốn gấp nhiều lần có kết mong đợi - Dựa vào đặc điểm chung giống không giống nhau, người ta phân chia tổng thể thống kê thành tổng thể đồng chất tổng thể không đồng chất * Tổng thể đồng chất gồm đơn vị cấu thành có đặc điểm chung giống theo mục đích nghiên cứu, đặc điểm chung đặc điểm hình thành nên tổng thể thống kê Chẳng han, tổng thể sinh viên trường đại học, tổng thể bác sĩ bệnh viện…; * Tổng thể không đồng chất gồm đơn vị cấu thành khác loại hình đặc điểm chung giống theo mục đích nghiên cứu Ví dụ, tổng thể hành khách chuyến tàu tổng thể không đồng chất mục đích nghiên cứu tìm hiểu tình hình thu nhập, việc làm trình độ tay nghề Nghiên cứu thống kê đặt với tổng thể đồng chất - Ngoài ra, phân chia thành tổng thể chung (bao gồm tất đơn vị tượng nghiên cứu) tổng thể phận (chỉ gồm phần đơn vị tổng thể chung) Cả hai tổng thể này, đồng chất, thực nghiên cứu thống kê khác Tiêu thức thống kê Nghiên cứu thống kê phải dựa vào đặc điểm đơn vị tổng thể Mỗi đơn vị tổng thể có nhiều đặc điểm Các đặc điểm gọi tiêu thức thống kê Như vậy, tiêu thức thống kê đặc điểm đơn vị tổng thể Khi nghiên cứu tổng thể thống kê, gặp phải giới hạn thời gian, nhân lực, vật lực tài lực nên tùy theo mục đích nghiên cứu, người ta chọn số tiêu thức có liên quan để thu thập thông tin ban đầu Tiêu thức thống kê chia thành hai loại: tiêu thức thuộc tính tiêu thức số lượng * Tiêu thức thuộc tính tiêu thức mà biểu dùng để phản ánh tính chất loại hình đơn vị tổng thể, không biểu trực tiếp số Ví dụ: giới tính, nghề nghiệp, khu vực, thành phần kinh tế… * Tiêu thức số lượng tiêu thức biểu trực tiếp số Ví dụ: Tuổi đời, tuổi nghề, GDP quốc gia, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp, dân số địa phương… Các tiêu thức có hai biểu không trùng đơn vị tổng thể gọi tiêu thức thay phiên Ví dụ, tiêu thức giới tính có hai biểu không trùng nam nữ, tiêu thức tình trạng hôn nhân tiêu thức thay phiên Chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu thống kê biểu định lượng mặt, tính chất, mối quan hệ tượng số lớn điều kiện lịch sử cụ thể Trong Khoản 3, Điều 3, Chương Luật Thống kê, cụm từ tiêu thống kê giải thích sau: “Chỉ tiêu thông kê tiêu chí mà biểu số phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỉ lệ tượng kinh tế - xã hội điều kiện không gian thời gian cụ thể” Ví dụ: GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2011 2.000 USD; thu nhập bình quân hàng tháng lao động khu vực nhà nước năm 2011 4,5 triệu đồng… [4] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Do tiêu thống kê tổng hợp từ mặt lượng nhiều đơn vị, nên phản ánh mối quan hệ chung tất đơn vị nhóm đơn vị tổng thể Chỉ tiêu thống kê bao gồm hai mặt: khái niệm số * Mặt khái niệm bao gồm định nghĩa giới hạn thực thể, thời gian không gian tượng kinh tế - xã hội, phản ánh nội dung tiêu thống kê * Mặt số tiêu thống kê trị số phát hiện, đo tính theo đơn vị tính toán phù hợp Căn vào nội dung, chia tiêu thống kê thành hai loại: tiêu chất lượng tiêu khối lượng (hay số lượng) * Chỉ tiêu chất lượng biểu tính chất, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến, mối quan hệ biểu tính chất, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến, mối quan hệ tổng thể giá bán đơn vị sản phẩm, suất lao động, tỉ suất lợi nhuận tính tổng vốn (ROA)… * Chỉ tiêu khối lượng (hay số lượng) biểu quy mô tổng thể, ví dụ: số lượng sản phẩm sản xuất, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, tổng vốn dùng vào sản xuất kinh doanh… Việc phân loại nhằm đáp ứng yêu cầu số phương pháp phân tích thống kê Tập hợp tiêu số lượng chất lượng theo yêu cầu nghiên cứu cụ thể ta hệ thống tiêu thống kê Hệ thống tiêu thống kê tập hợp tiêu phản ánh mặt, tính chất quan trọng nhất, mối liên hệ mặt tổng thể mối liên hệ tổng thể tượng liên quan Hệ thống tiêu thống kê cấu thành từ nhiều nhóm tiêu xây dựng theo yêu cầu nghiên cứu riêng Chẳng hạn, hệ thống tiêu thống kê chủ yếu doanh nghiệp bao gồm nhóm tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng yếu tố sản xuất, chi phí xản xuất nhóm tiêu khác Nếu yêu cầu nghiên cứu cần chi tiết cụ thể thêm nhóm tiêu giá thành, giá bán sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh… Hệ thống tiêu thống kê sở để thu thập, tổng hợp thông tin từ đơn vị tổng thể, tính toán trị số tiêu giúp nhận thức chất, tính quy luật xu hướng biến động, phát triển tượng số lớn Vấn đề xây dựng (hay xác định) hệ thống tiêu thống kê cho hướng nghiên cứu cụ thể phải dựa sau đây: - Phải xuất phát từ mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu định nhu cầu thông tin mặt, khía cạnh đối tượng nghiên cứu - Phải dựa vào tính chất đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phức tạp số lượng tiêu xây dựng (hay xác định) nhiều ngược lại - Phải dựa vào khả cho phép thời gian nhân, tài, vật lực để tiến hành thu thập tổng hợp thông tin cho tiêu Căn đòi hỏi người xây dựng (hay xác định) hệ thống tiêu thống kê phải cân nhắc để xây dựng (hay xác định) tiêu quan trọng nhất, cho với số lượng tiêu không nhiều đáp ứng mục đích nghiên cứu Ngoài việc tuân thủ mang tính nguyên tắc nói trên, hệ thống tiêu thống kê xây dựng (hay xác định) cho hướng nghiên cứu cụ thể cần phải đáp ứng yêu cầu sau: - Hệ thống tiêu phải có khả nêu lên mối liên hệ phận, mặt đối tượng nghiên cứu đối tượng nghiên cứu với tượng có liên quan theo mục đích nghiên cứu đề - Trong hệ thống tiêu tiêu mang tính chất chung (tổng hợp) phải có tiêu phản ánh phận đối tượng nghiên cứu tiêu phản ánh nhân tố tác động đến đối tượng nghiên cứu - Các tiêu hệ thống phải đảm bảo thống nội dung, phương pháp, phạm vi tính toán có khả thu thập số liệu V CÁC LOẠI THANG ĐO TRONG THỐNG KÊ Theo tính chất việc đo lường, người ta thường sử dụng bốn loại thang đo sau đây: Thang đo định danh (hay đặt tên) Thang đo dùng để đếm tần số biểu tiêu thức thuộc tính Khi sử dụng thang đo để tổng hợp liệu thống kê cần tiến hành đánh số (hay đặt tên) biểu loại tiêu thức Ví dụ, tổng hợp giới tính dân số, biểu “nam” đánh số “nữ” đánh số Giữa số quan hệ hơn, Vì thế, phép tính với chúng vô nghĩa Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc thang đo định danh, dùng để đếm số lần biểu tiêu thức thuộc tính có tổng hợp liệu thống kê Chênh lệch biểu không thiết phải [5] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Ví dụ, chất lượng sản phẩm gồm ba loại: loại một, hai ba; trình độ văn hóa phổ thông có ba cấp: cấp một, hai ba; chất lượng học tập sinh viên trường đại học phân loại thành: xuất sắc, giỏi , khá, trung bình yếu kém; bậc thợ công nhân khí gồm: bậc 1, 2, 3, 4, 5, 7,… số có trị số lớn nghĩa bậc cao ngược lại, mà quy định Thang đo dùng để tính toán đặc trưng chung tổng thể cách tượng đối tính bậc thợ bình quân, bậc chất lượng bình quân sản phẩm… Thang đo khoảng Thang đo khoảng thang đo thứ bậc có khoảng cách Có thể đánh giá khác biệt cụ thể lượng biểu tiêu thức Ví dụ, thu nhập hàng tháng tính triệu đồng (trđ) lao động doanh nghiệp: 10 trđ Trong thang đo khoảng, lượng biến tiêu thức nghiên cứu trình bày dạng phân bố tần số (chẳng hạn, có người có mức thu nhập triệu đồng…) Yêu cầu có khoảng cách đặt thang đo, biểu lượng tiêu thức đo không thiết phải Như vậy, thang đo khoảng có đơn vị đo dùng để tổng hợp lượng biến tiêu thức số lượng, thực phép tính số học lượng biến tiêu thức nghiên cứu, nên tinh đặc trưng thống kê số trung bình, trung vị, mốt, phương sai… Thang đo tỉ lệ Thang đo tỉ lệ thang đo khoảng với điểm không (0) tuyệt đối (điểm gốc) Do có điểm gốc thang đo nên so sánh tỉ lệ trị số đo, cho biết số lượng thực tế đặc trưng đo lường Ví dụ: số cán công nhân viên doanh nghiệp đạt mức thu nhập triệu đồng; số công nhân hoàn thành vượt định mức khoán sản phẩm… Đây thang đo định lượng chặt chẽ Với thang đo ta đo lường biểu tiêu thức theo đơn vị vật (hiện vật tự nhiên, vật vật lý, vật quy chuẩn…) thực tất phép tính với trị số đo Trong bốn loại thang đo trên, hai loại đầu gọi thang đo định tính, hai loại sau gọi thang đo định lượng Phương pháp xây dựng thang đo cụ thể trình bày giáo trình thống kê ứng dụng VI HAI HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THỐNG KÊ Sau tổng hợp mặt định lượng tượng nghiên cứu, liệu thống kê trình bày vật mang thông tin phục vụ cho hoạt động phân tích, truyền đạt lưu trữ Có hai hình thức trình bày liệu thống kê, bảng (biểu) thống kê đồ thị thống kê Bảng (biểu) thống kê 1.1 Khái niệm bảng thống kê Bảng thống kê xếp theo hệ thống hai chiều số liệu tiêu thống kê hàng cột 1.2 Tác dụng bảng thống kê - Các liệu bảng xếp cách hệ thống, nên sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu phương pháp phân tích khác để nêu lên chất tượng nghiên cứu - Bảng thống kê thiết kế trình bày cách khoa học trở thành sở liệu quan trọng để phân tích, chứng minh tượng nghiên cứu cách sinh động 1.3 Kết cấu bảng thống kê, gồm có: - Tên bảng tiêu đề: viết ngắn gọn, dễ hiểu phản ánh nội dung bảng chi tiết bảng Trước hết có tiêu đề chung hay tên gọi chung, đặt phía đầu bảng thống kê; phía bảng có tiêu đề nhỏ (hay tiêu mục) tên riêng hàng cột - Phần chủ đề (hay tân từ): nêu lên tổng thể nghiên cứu trình bày bảng phân chia thành phận - Phần giải thích (hay tân từ): gồm tiêu giải thích đặc điểm tượng nghiên cứu, nghĩa giải thích phần chủ đề bảng - Thân bảng: Phần giao hàng cột tạo thành ô, dùng để ghi số liệu thống kê Phía thân bảng phải ghi rõ nguồn tài liệu để lập bảng thống kê Các bảng thống kê thuộc chế độ báo cáo hành phải có ngày tháng lập bảng thống kê; họ tên, chữ ký người lập bảng; thủ trưởng đơn vị ký tên, ghi rõ họ, tên đóng dấu Dưới sơ đồ cấu thành bảng thống kê: Bảng 1.1 Tên bảng thống kê (tiêu đề chung) [6] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Phần giải thích Các tiêu giải thích (tên cột) Phần chủ đề (A) Tên chủ đề (tên hàng) Tổng số: (1) (2) …… (3) (n) Nguồn…… … ngày … tháng…….năm… Người lập bảng (Ký, ghi rõ họ tên) trưởng đơn vị rõ họ tên đóng dấu) Thủ (Ký, ghi 1.4 Các loại bảng thống kê Căn vào kết cấu phần chủ đề, chia bảng thống kê thành ba loại sau: Bảng giản đơn: loại bảng mà phần chủ đề không phân tổ, xếp đơn vị tổng thể theo tên gọi, theo địa phương theo thời gian nghiên cứu Ví dụ 1.1 Có bảng số liệu thống kê đơn giản sau: Bảng 1.2 Cơ cấu giá trị tăng thêm (NVA) trung bình doanh nghiệp theo loại hình Việt Nam thời kỳ 2008 – 2010 Năm/Chỉ tiêu NVA Thù lao lao động (V) (A) (1) (2) 2008 100 33,0 2009 100 33,3 2010 100 35,9 Doanh nghiệp Nhà nước 2008 100 37,8 2009 100 37,6 2010 100 44,8 Doanh nghiệp Nhà nước 2008 100 41,7 2009 100 39,4 2010 100 38,6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2008 100 20,6 2009 100 27,3 2010 100 28,5 Nộp ngân sách Nhà nước (M1) (3) 23,9 18,0 18,9 Thu nhập ròng doanh nghiệp(M2) (4) 46,1 48,7 45,2 31,1 26,6 28,5 31,2 35,8 26,7 18,2 9,3 11,6 40,1 51,4 49,8 21,5 15,4 16,0 57,9 57,3 55,3 - Bảng phân tổ: Là loại bảng tượng nghiên cứu ghi phần chủ đề phân tổ theo tiêu thức cụ thể Ví dụ 1.2 Bảng 1.3 Lao động bình quân doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2005 – 2010 phân theo ngành cấp Đơn vị tính: người Chỉ tiêu/năm Chung toàn ngành 2005 385 2006 285 2007 257 2008 217 2009 206 2010 198 Bình quân chung 258 Trong đó: - Công nghiệp khai thác - Công nghiệp chế biến - Công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí nước 359 154 643 203 146 506 177 149 445 158 151 343 138 141 340 139 129 325 196 145 434 Bảng kết hợp: loại bảng, tượng nghiên cứu ghi phần chủ đề phân tổ theo hai ba tiêu thức kết hợp với [7] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Ví dụ 1.3: Có số liệu xóa đói giảm nghèo huyện sau: Xóa đói giảm nghèo Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Số hộ nghèo(chuẩn QG) 856 907 3271 2747 2451 Tỷ lệ hộ nghèo(%)(chuẩn QG) 12,03 12,33 40,09 32,7 28,88 Ví dụ 1.5 : Bảng sau số liệu GDP, tích lũy tài sản đầu tư từ có hệ số ICOR kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 đến 2008: Năm GDP(giá cố định 1994 – tỷ đồng) 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 106176 109189 113154 119960 125571 131968 139634 151782 164043 178534 195567 213833 231264 244596 256272 273666 292535 313247 336242 362435 392989 425373 461344 489833 Tích lũy tài sản-đầu tư(giá 1994-tỷ đồng) 12646 16136 19858 20505 20434 20148 22366 27086 39862 45483 53249 60826 66529 74931 75830 83997,03 94358,91 104062,3 119180,5 128538,8 139304,9 156828,9 185925,3 202486,4 Hệ số ICOR 5,355 5,008 3,012 3,641 3,149 2,917 2,229 3,251 3,138 3,126 3,330 3,816 5,620 6,494 4,829 5,0007 5,024 5,183 4,907 4,559 4,843 5,169 7,108 Nguồn : Tổng cục Thống kê Việt Nam, số liệu 20 năm đổi Niên giám 2009 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bảng đầu vào – đầu Việt Nam, 1989 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bảng đầu vào- đầu Việt Nam 1996 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Niêm giám Thống kê 2001 Từ ví dụ nêu có nhận xét sau: Các số liệu thể bảng số liệu thống kê Các số liệu thu thập dựa vào tài liệu thống kê; Tài liệu thống kê có kết tổng hợp quan từ xã- huyện- tỉnh- toàn quốc cách ghi chép trình diễn biến sản xuất, đời sống văn hóa… lập báo cáo hàng năm; Từ tài liệu thống kê năm, ta tính bình quân so sánh giai đoạn thời gian khác dựa vào số liệu giai đoạn Các số liệu thống kê cho phép đánh giá kết (bản chất) tượng kinh tế xã hội khu vực, đất nước năm xu hướng phát triển qua năm (theo thời gian) Các số liệu gợi mở cho người sử dụng biện pháp thúc đẩy trình sản xuất tốt dự kiến khả đạt giai đoạn tới Tóm lại: Tất công việc từ theo dõi diễn biến tượng, ghi chép tài liệu- tổng hợp tài liệu phạm vi rộng hơn, phân tích rút kết luận chất tính quy luật đề biện pháp đạo…là trình nghiên cứu thống kê 1.5 Những yêu cầu chung xây dựng bảng thống kê Khi xây dựng bảng thống kê cần tuân thủ yêu cầu sau: [8] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế - Quy mô bảng không nên lớn (không nên gồm nhiều phân tổ nhiều hàng, cột) - Các tiêu đề tiêu mục (tên riêng hàng cột) cần ghi xác, gọn dễ hiểu - Các tiêu giải thích bảng cần xếp theo thứ tự hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu Các tiêu có liên hệ với nên xếp gần - Các hàng cột sử dụng ký hiệu đánh số để tiện cho việc trình bảy giải thích nội dung (riêng cột phần chủ đề thường ký hiệu chữ viết hoa A, B, C… cột phần giải thích thường ký hiệu chữ số 1, 2, 3,…) - Các số tổng cộng ghi hàng (hay cột) đầu hàng (hay cột) cuối phần thân bảng tùy theo mục đích nghiên cứu Nếu ghi hàng (hay cột) mục đích nghiên cứu tổng hợp chính, phần chi tiết có tác dụng phân tích thêm, ghi hàng (hay cột) cuối mục đích sâu nghiên cứu phận chủ yếu - Các ô thân bảng (phần giao hàng cột) dùng để ghi số liệu thống kê Song số liệu dùng ký hiệu quy ước sau đây: + Ký hiệu (-): biểu thị tượng nghiên cứu số liệu ô + Ký hiệu (…): biểu thị số liệu tượng nghiên cứu bị thiếu, bổ sung sau + Ký hiệu (x): biểu thị tượng nghiên cứu liên quan đến tiêu đề ghi hàng cột, ghi số liệu vào ô vô nghĩa - Trong bảng thống kê cần ghi rõ đơn vị tính cụ thể cho tiêu - Số liệu ghi bảng làm tròn (khi mục đích nghiên cứu không đặt số liệu phải tỉ mỉ chi ly) - Phần ghi cuối bảng dùng để giải thích rõ nội dung số tiêu bảng nói rõ nguồn tài liệu - Tiếp theo phần ghi cuối bảng, để đảm bảo tính pháp lý cho bảng thống kê, cần ghi rõ: ngày, tháng, năm lập bảng; người lập bảng người đứng đầu đơn vị ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu Phương pháp khai thác thông tin từ bảng thống kê đề cập chương sau Đồ thị thống kê 2.1 Khái niệm đồ thị thống kê Đồ thị thống kê hình vẽ đường nét hình học dùng để mô tả có tính chất quy ước tài liệu thống kê tượng nghiên cứu 2.2 Tác dụng đồ thị thống kê Các đồ thị thống kê sử dụng số kết hợp với hình vẽ, đường nét màu sắc để trình bảy cách khái quát đặc điểm số lượng tượng nghiên cứu Do đó, giúp người đọc có hình ảnh trực quan, ấn tượng để nhận thức đặc điểm tượng dễ dàng, nhanh chóng Vì trở thành phương tiện truyền thông có tính quần chúng, có sức hấp dẫn sinh động làm cho người hiểu biết thống kê lĩnh hội vấn đề chủ yếu tượng nghiên cứu cách dễ dàng 2.3 Các loại đồ thị thống kê a) Theo nội dung phản ánh, phân chia đồ thị thống kê thành loại sau: - Đồ thị phát triển: phản ánh phát triển tượng qua thời gian - Đồ thị kết cấu: biểu thị kết cầu biến động kết cấu tượng - Đồ thị liên hệ: mô tả mối liên hệ tượng - Đồ thị hoàn thành kế hoạch (hoặc định mức): biểu thị tình hình thực kế hoạch ( định mức) b) Theo hình thức biểu hiện, phân chia đồ thị thống kê thành: - Đồ thị đường biểu diễn (đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc) - Biểu đồ hình cột (dọc, ngang) - Biểu đồ diện tích (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật) - Biểu đồ tượng hình - Bản đồ thống kê 2.4 Những yếu tố đồ thị thống kê Để đồ thị thống kê đáp ứng yêu cầu: xác, dễ xem, dễ hiểu xây dựng đồ thị phải ý đến yếu tố sau: - Hệ tọa độ: giúp cho việc xác định xác vị trí ký hiệu hình học đồ thị Các đồ thị thống kê thường dùng hệ tọa độ Đềcác vuông góc Trên hệ tọa độ này, trục hoành thường dùng để biểu thị thời gian, trục tung biểu thị trị số tiêu Trường hợp phân tích mối liên hệ hai tiêu thức thị tiêu thức nguyên nhân ghi trục hoành, tiêu thức kết ghi trục tung - Các ký hiệu hình học hình vẽ: ký hiệu hình vẽ định hình dáng đồ thị (gồm đường chấm, đường thẳng cong, hình cột, vuông, chữ nhật, tròn…) Các ký hiệu hình học hình vẽ đồ thị thay đổi tùy theo tính chất tượng nghiên cứu Việc lựa chọn quan trọng, [9] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế ký hiệu hình học hình vẽ có khả diễn tả riêng Chẳng hạn, cần biểu kết tượng nghiên cứu dùng hình cột (chia thành nhiều đoạn), hình tròn (chia thành hình quạt), hình vuông chữ nhật… thường dùng hình tròn hình biểu rõ kết cấu biến động kết cấu tượng nghiên cứu - Thang tỉ lệ xích: giúp tính chuyển đại lượng lên đồ thị theo khoảng cách thích hợp Thường dùng thang đường thẳng (hệ tọa độ Đềcác vuông góc), số trường hợp dùng thang đường cong (đồ thị hình tròn chia thành 3600) Khi dùng hệ tọa độ vuông góc để vẽ đồ thị thang tỉ lệ chia trục phải nhau, song hai trục thang tỉ lệ chia không - Tên lời ghi chú: đồ thị phải có tên rõ ràng xác; có lời ghi giải thích ký hiệu quy ước, số ghi dọc theo thang tỉ lệ, số ghi bên cạnh phận đồ thị ******************* Chương QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Chương giúp cho sinh viên nắm : Các bước cụ thể trình nghiên cứu thống kê Từ đó, thực đề tài nghiên cứu biết đâu kết thúc nào? Sơ đồ tổng quan trình nghiên cứu thống kê: Xác định vấn đề, mục đích, nội dung, đối tượng nghiên cứu Giai đoạn 1: Điều tra thống kê Xây dựng hệ thống khái niệm, Chi tiêu thống kê Điều tra thống kê Giai đoạn 2: Tổng hợp thống kê Xử lý số liệu - Tập hợp, xếp số liệu - Phân tích thống kê sơ - Chọn phần mềm xử lý số liệu - Lựa chọn phương pháp phân tích thống kê Phân tích giải thích kết quả, dự đoán xu hướng phát triển Giai đoạn 3: Phân tích thống kê Báo cáo truyền đạt kết nghiên cứu Sơ đồ 2.1 Quá trình nghiên cứu thống kê Quá trình nghiên cứu thống kê theo trình tự khái quát sơ đồ Theo sơ đồ này, trình nghiên cứu thống kê chia thành bước theo giai đoạn với trình tự từ xuống Hai mũi tên có hướng từ lên nhằm rõ công đoạn cần phải kiểm tra lại, bổ sung thông tin làm lại liệu chưa đạt yêu cầu Giai đoạn : Điều tra thống kê bao gồm thu thập thông tin ban đầu tiêu thức đơn vị tổng thể Giai đoạn : Tổng hợp thống kê bao gồm tổng hợp hệ thống hóa tài liệu thu thập từ giai đoạn Giai đoạn : Phân tích thống kê nhằm sử dụng phương pháp chuyên môn thống kê để phát vấn đề làm sở đề xuất giải pháp Các bước giai đoạn có mối liên hệ chặt chẽ Kết chất lượng kết bước trước làm sở có ảnh hưởng đến chất lượng bước sau 2.1 Xác định liệu cần thu thập Quá trình nghiên cứu thống kê cần phải có nhiều liệu Vấn đề công việc thu thập liệu xác định rõ liệu cần thu thập, thứ tự ưu tiên liệu Xác định liệu cần thu thập xuất phát từ vấn đề nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu © Các loại liệu thống kê 2.1.1 Phân theo tính chất liệu [10] Trần Kim Thanh 𝐵𝑖ế𝑛 𝜒 = ∑𝑘𝑗=1 Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế (𝑚𝑗 −𝑛𝑝𝑗 ) 𝑐ó 𝑝ℎâ𝑛 𝑝ℎố𝑖 𝑔𝑖ớ𝑖 ℎạ𝑛 𝑙à 𝑝ℎâ𝑛 𝑝ℎố𝑖 𝑘ℎ𝑖 − 𝑏ì𝑛ℎ 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑘 − 𝑏ậ𝑐 𝑡ự 𝑑𝑜 𝑛𝑝𝑗 Nếu hàm phân phối F phụ thuộc tham 𝜃 = (𝜃1 , 𝜃2 , … , 𝜃𝑟 ) gồm r tham số chưa biết: 𝐹 = 𝐹(𝑥, 𝜃), xác suất 𝑝𝑗 = 𝑝𝑗 (𝜃) 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝜃 Do trước sử dụng tiêu chuẩn này, ta cần ước lượng 𝜃, tức thay 𝜃 ước lượng điểm 𝜃̂0 Chẳng hạn: thay 𝜃 = (𝜇, 𝜎 ) = (𝐸𝑋, 𝐷𝑋) 𝑏ở𝑖 (𝑋̅, 𝑆 ′ (𝑋)) , … (𝛼)} Khi miền bác bỏ giả thuyết 𝐻0 : 𝑊 = {𝜒 > 𝜒(𝑘−1−𝑟) Ví dụ 2: Tìm hiểu số chi tiết bị hỏng X tháng hệ thống máy, theo dõi 50 tháng liền người ta thu số liệu sau: X Số tháng 𝑛𝑖 10 12 6 Với mức ý nghĩa 5%, dựa vào điều tra, cho số chi tiết bị hỏng tháng hệ thống máy tuân theo luật phân phối Poisson hay không? Giải: Giả thuyết 𝐻0 : 𝑋~𝑃(𝜆), 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑠ố 𝜆 = 𝐸𝑋 𝑐ℎư𝑎 𝑏𝑖ế𝑡 Từ mẫu trên, thay 𝜆 𝑏ở𝑖 𝑋̅ = 2,8, ta có toán kiểm định: 𝐻0 : 𝑋~𝑃(2,8); 𝐻1 : X phân phối Poisson Do có tần số bé 5, ta xếp lại mẫu: ≤1 14 X 𝑛𝑖 12 2 (𝛼) = 𝜒(5−1−1) (0,05) = 7,815 Tra bảng, có: 𝜒(𝑘−1−𝑟) Lập bảng tính: ≥6 [4 - 5] 𝑆𝑗 𝑛𝑗 𝑝𝑗 𝑛𝑝𝑗 ≤1 [4 – 5] ≥6 14 12 0,2311 0,2384 0,2225 0,2429 0,0651 11,555 11,92 11,125 12,145 3,255 (𝑛𝑗 − 𝑛𝑝𝑗 ) /𝑛𝑝𝑗 0,5174 0,0054 0,8778 2,1796 10,1398 𝜒 = 13,72 2 (𝛼) = 𝜒(5−1−1) (0,05) = 7,815 có: 𝜒 = 13,72 > 𝜒(𝑘−1−𝑟) Vậy ta bác bỏ giả thuyết 𝐻0 , chấp nhận 𝐻1 : X phân phối Poisson Ví dụ 3: Chỉ số X(g) loại sản phẩm có kết điều tra sau: Lớp X Số sphẩm [18-20] (20-22] (22-24] 14 (24-26] 33 (26-28] 27 (28-30] 19 Với mức ý nghĩa 5%, dựa vào điều tra, cho X tuân theo luật phân phối chuẩn hay không? Giải: Giả thuyết 𝐻0 : 𝑋~𝑁(𝜇, 𝜎 ), tham số 𝜇, 𝜎 chưa biết, ta thay chúng ước lượng điểm tương ứng: 𝜇 ≔ 𝑋̅ ≔ 25,68, 𝜎 ≔ 𝑆 ′2 (𝑋) ≔ 5,9376 (𝜎 ≔ 2,4367) Ta kiểm định: Giả thuyết 𝐻0 : 𝑋~𝑁(25,68; 5,9376); Đối thuyết 𝐻1 : X phân phối chuẩn Vì có khoảng với tần số < nên ta ghép lại bảng số liệu sau: Lớp X 𝑛𝑖 [18 - 22] (22 - 24] 14 2 (𝛼) = 𝜒(5−1−2) (0,05) = 5,991 Tra bảng, có: 𝜒(𝑘−1−𝑟) 𝑥𝑗 −25,68 Với ý: 𝑝𝑗 = 𝑃(𝑥𝑗−1 < 𝑋 < 𝑥𝑗 ) = Φ ( 2,4367 (24 – 26] 33 𝑥𝑗−1 −25,68 )− Φ( 2,4367 (26 – 28] 27 (28 – 30] 19 ), ta lập bảng tính: 𝑆𝑗 𝑛𝑗 𝑝𝑗 𝑛𝑝𝑗 ≤ 22 (22-24] (24-26] (26-28] >28 14 33 27 19 0,0655 0,1796 0,3066 0,2772 0,171 6,55 17,96 30,66 27,72 17,1 (𝑛𝑗 − 𝑛𝑝𝑗 ) /𝑛𝑝𝑗 0,0309 0,8731 0,1786 0,0187 0.2111 𝜒 = 1,3124 Ta có: 2 (𝛼) = 𝜒(5−1−2) (0,05) = 5,991 Vậy nhận 𝐻0 , tức coi X có phân phối chuẩn 𝜒 = 1,3124 < 𝜒(𝑘−1−𝑟) Ví dụ 4(S/v tự giải): Ở quán bar, có nhãn hiệu bia khác 160 khách hàng chọn ngẫu nhiên cho thấy lựa chọn nhãn hiệu sau Nhãn hiệu Số khách hàng 34 46 29 51 [76] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Với mức ý nghĩa 5%, dựa vào điều tra, kết luận ưa chuộng khách hàng loại bia không ? HD: Ta cần kiểm định giả thuyết H0: Sự ưa thích khách hàng loại bia Gọi X nhãn hiệu bia mà khách hàng vào quán bar lựa chọn Khi giả thuyết có nghĩa là: H0: X có phân phối xác suất là: X P ¼ ¼ ¼ Σ ¼ 9.3 Kiểm định dấu (sign test) Xét cặp biến quan sát: (X, Y), X hiệu nhân tố thứ nhất, Y hiệu nhân tố thứ hai, tác động lên cá thể tổng thể Ta muốn kiểm định giả thuyết: H0: Hiệu nhân tố thứ nhân tố thứ hai Giả sử (x1, y1), (x2, y2), , (xn, yn) n quan sát độc lập (X, Y) Đặt: di = xi – yi Loại bỏ di = (vì chúng không mang lại thông tin gì) Gọi 𝑛̅ số giá trị di ≠ 0, n+ số di mang dấu + Nếu giả thuyết H0 số số hạng mang dấu + có xu hướng số số hạng mang dấu trừ n+ có phân phối nhị thức B(𝑛̅, 𝑝)với tham số 𝑝 = 0,5 Thấy rằng: 𝑛̅ 0,5 > ⇔ 𝑛̅ > 10, lúc tần suất 𝒇 = 𝟎,𝟓.𝟎,𝟓 𝒏 ̅ 𝝈 = √ 𝟏 ̅ √𝒏 =𝟐 𝒏+ 𝒏 có phân phối xấp xỉ chuẩn với kỳ vọng 0,5 độ lệch chuẩn 𝟐𝒏+ −𝒏 ̅ ̅= Khi thống kê 𝑻 = (𝒇 − 𝟎, 𝟓) 𝟐√𝒏 có phân phối chuẩn tắc Vì với mức ý nghĩa 𝛼, tiêu ̅ √𝒏 chuẩn bác bỏ giả thuyết H0 là: 𝜶 ∗ |𝑻| ≥ 𝒖 (𝟐 ), đối thuyết H1: Hiệu hai nhân tố khác ∗ 𝑻 ≥ 𝒖(𝜶), đối thuyết H1: Nhân tố thứ hiệu nhân tố thứ 2, ∗ 𝑻 ≤ −𝒖(𝜶), đối thuyết H1: Nhân tố thứ hiệu nhân tố thứ Ví dụ 1: Điểm đánh giá ưa thích hai kiểu dáng xe: Kiểu A kiểu B qua điều tra ngẫu nhiên 12 khách hàng có kết sau: Khách hàng Điểm kiểu A Điểm kiểu B 9 9 6 8 10 9 11 12 8 Với mức ý nghĩa 5%, xác minh xem có phải kiểu dáng A không yêu thích kiểu dáng B hay không Giải: Đối thuyết H1: Kiểu dáng A không yêu thích kiểu dáng B Tiêu chuẩn bác bỏ giả thuyết H0 là: 𝑇 ≤ −𝑢(𝛼) Lập bảng dấu: Khách hàng Điểm kiểu A Điểm kiểu B Dấu d - Nhận được: 𝑛̅ = 10; 𝑛+ = 1; 𝑓 = 10 ; 𝑇 = + 2𝑛+ −𝑛̅ √𝑛̅ - = - 2−10 √10 - 6 - 8 - - 10 9 11 12 8 - ≈ −2,5298 Có 𝑢(𝛼) = 1,645, 𝑛ê𝑛: 𝑇 = −2,5298 ≤ −𝑢(𝛼) = −1,645 Vậy ta chấp nhận đối thuyết H1 9.4 Tiêu chuẩn hạng (hay kiểm định Mann – Whitney) Giả sử X Y biến quan sát liên tục hai tổng thể, chưa biết phân phối không thiết có phân phối chuẩn Ta muốn kiểm định giả thuyết: 𝑯 : 𝑿, 𝒀 𝒄ó 𝒄ù𝒏𝒈 𝒑𝒉â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 a/ { 𝟎 𝑯𝟏 : 𝑿, 𝒀 𝒌𝒉á𝒄 𝒑𝒉â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 𝑯 : 𝑿, 𝒀 𝒄ó 𝒄ù𝒏𝒈 𝒑𝒉â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 b/ { 𝟎 𝑯𝟏 : 𝑿 𝒄ó 𝒑𝒉â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 𝒍ệ𝒄𝒉 𝒔𝒂𝒏𝒈 𝒑𝒉ả𝒊 𝒔𝒐 𝒗ớ𝒊 𝒀 𝑯 : 𝑿, 𝒀 𝒄ó 𝒄ù𝒏𝒈 𝒑𝒉â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 c/ { 𝟎 𝑯𝟏 : 𝑿 𝒄ó 𝒑𝒉â𝒏 𝒑𝒉ố𝒊 𝒍ệ𝒄𝒉 𝒔𝒂𝒏𝒈 𝒕𝒓á𝒊 𝒔𝒐 𝒗ớ𝒊 𝒀 Tiêu chuẩn hạng xây dựng sau: B1 Xây dựng hai mẫu ngẫu nhiên độc lập nhau: Mẫu 1: {𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 } n quan sát độc lập X Mẫu 2: {𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑚 } m quan sát độc lập Y Gộp hai [77] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế mẫu thành mẫu có kích thước: n + m B2 Sắp xếp n + m quan sát {𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , 𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑚 } theo thứ tự tăng dần Giả sử sau xếp, ta dãy sau: 𝑐1 ≤ 𝑐2 ≤ ⋯ ≤ 𝑐𝑛+𝑚 Khi ta gán hạng số liệu sau: - Nếu 𝒙𝒊 (𝒉𝒐ặ𝒄 𝒚𝒋 ) = 𝒄𝒌 , mà: 𝒄𝒌−𝟏 < 𝒄𝒌 < 𝒄𝒌+𝟏 , gán hạng 𝒓𝒊 = 𝒌 (hoặc 𝒔𝒋 = 𝒌) - Nếu 𝒙𝒊 (𝒉𝒐ặ𝒄 𝒚𝒋 ) = 𝒄𝒌 , 𝒎à: 𝒄𝒌−𝟏 < 𝒄𝒌 = 𝒄𝒌+𝟏 = ⋯ = 𝒄𝒌+𝒔 < 𝒄𝒌+𝒔+𝟏 , chúng gán hạng 𝒌+(𝒌+𝟏)+⋯+(𝒌+𝒔) 𝒔 𝒔 𝒓𝒊 = = 𝒌 + 𝟐 (𝒉𝒐ặ𝒄: 𝒔𝒋 = 𝒌 + 𝟐) ; số liệu 𝒄𝒌+𝒔+𝟏 có hạng k + s + 𝒔+𝟏 B3 Tính tổng hạng quan sát 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 𝑙à: 𝑇 = 𝑟1 + 𝑟2 + ⋯ + 𝑟𝑛 Nếu H0 đúng, tức X, Y có phân phối tổng hạng mẫu tỷ lệ thuận với kích thước mẫu 𝑛(𝑛+𝑚+1) 𝑛𝑚(𝑛+𝑚+1) ta có: 𝜇𝑇 = 𝐸𝑇 = ; 𝜎𝑇2 = 𝑣𝑎𝑟𝑇 = 12 Về trực quan: T nhỏ lớn dấu hiệu để bác bỏ H0 Nếu n, m > 10 T có phân phối xấp xỉ chuẩn 𝑁(𝜇𝑇 , 𝜎𝑇2 ) Vì thủ tục kiểm định tổng hạng Wilcoxon chia làm hai trường hợp sau: Nếu 𝑛, 𝑚 ≤ 10: * Đối với kiểm định a/, miền bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 𝛼 là: 𝑊𝛼 = {𝑇 ∉ [𝑇𝐿 , 𝑇𝑈 ]} * Đối với kiểm định b/, miền bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 𝛼 là: 𝑊𝛼 = {𝑇 > 𝑇𝑈 } * Đối với kiểm định c/, miền bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 𝛼 là: 𝑊𝛼 = {𝑇 < 𝑇𝐿 } Trong 𝑇𝐿 , 𝑇𝑈 tra từ bảng phụ lục VI Nếu: 𝑛, 𝑚 > 10: 𝑇−𝜇 𝛼 * Đối với kiểm định a/, miền bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 𝛼 là: 𝑊𝛼 = {|𝑈| = | 𝜎 𝑇 | > 𝑢( )} 𝑇 * Đối với kiểm định b/, miền bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 𝛼 là: 𝑊𝛼 = {𝑈 * Đối với kiểm định c/, miền bác bỏ H0 với mức ý nghĩa 𝛼 là: 𝑊𝛼 = {𝑈 𝑇−𝜇𝑇 = 𝜎𝑇 𝑇−𝜇𝑇 = 𝜎𝑇 > 𝑢(𝛼)} < −𝑢(𝛼)} Ví dụ: Một người thường xuyên lái xe lại hai địa điểm A B Có đường nối A B với thời gian X (phút) Y (phút) tương ứng Anh ta muốn chọn đường thời gian Số liệu X Y qua theo dõi 10 ngày tuyến đường 10 ngày tuyến đường sau: X: 34; 28; 46; 42; 56; 85; 48; 25; 37; 49 Y: 43; 49; 41; 55; 39; 45; 65; 50; 47; 51 Với mức ý nghĩa 5%, nhận định xem có khác thời gian lại đường hay không Giải: Gộp số liệu mẫu thành mẫu, xếp theo thứ tự tăng dần tính hạng: stt 10 Số liệu 25 28 34 37 39 41 42 43 45 46 Đường X X X X Y Y X Y Y X Hạng 10 stt 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Số liệu 47 48 49 49 50 51 55 56 65 85 Đường Y X X Y Y Y Y X Y X Hạng 11 12 13,5 13,5 15 16 17 18 19 20 Ta có: 𝑇 = + + + + + 10 + 12 + 13,5 + 18 + 20 = 90,5 Có: n = 10, m = 10, T= 90,5; 𝑇𝐿 = 79, 𝑇𝑈 = 131 ⇒ 𝑇 ∈ [𝑇𝐿 , 𝑇𝑈 ] Do ta chấp nhận H0.Vậy ta sở thời gian hai đường có khác Ví dụ (Bài tập): Các kỹ sư môi trường quan tâm đến việc dự án nạo vét hồ G thành phố có thực mang lại hiệu hay không Trước sau nạo vét, người ta lấy 12 mẫu nước đo lượng oxygen không tan (tính ppm) mẫu nước thu kết sau: Trước nạo vét 11 11,6 11,2 11,7 11,2 11,8 11,2 11,9 11,4 11,9 11,5 12,1 Sau nạo vét 10,2 10,8 10,3 10,8 10,4 10,9 10,6 11,1 10,6 11,1 10,7 11,3 [78] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thuyết H0: Phân phối lượng oxygen không tan trước sau nạo vét nhau, với đối thuyết H1: Lượng oxygen không tan sau nạo vét có giảm 9.5 Kiểm định dấu hạng Wilconxon ( Kiểm định T) Kiểm định dấu hạng Wilconxon mạnh kiểm định dấu Kiểm định dấu quan tâm đến chênh lệch cặp quan sát bỏ qua độ lớn chênh lệch Trong kiểm định dấu hạng Wilconxon sử dụng thông tin độ lớn chênh lệch nên mạnh kiểm định dấu Các bước tiến hành: * Từ mẫu, tính giá trị: di = xi – yi Bỏ qua giá trị di = * Tính hạng |𝑑𝑖 | (𝑣ớ𝑖 𝑑𝑖 ≠ 0) Gọi 𝑛̅ số giá trị 𝑑𝑖 ≠ 0; 𝑅 + tổng hạng |𝑑𝑖 |, 𝑣ớ𝑖 𝑑𝑖 > 0, mang dấu dương (nếu số hạng mang dấu dương 𝑅 + = 0; 𝑅 − tổng hạng |𝑑𝑖 |, 𝑣ớ𝑖 𝑑𝑖 < 0, mang dấu trừ (nếu số hạng mang dấu âm 𝑅 − = 𝑛̅(𝑛̅+1) Khi H0 chứng minh 𝑅 = min{𝑅 + , |𝑅 − |} có phân bố với kỳ vọng là: 𝑛̅(𝑛̅+1)(2𝑛̅+1) phương sai là: 24 * Nếu có nhiều giá trị 𝑑𝑖 ≠ 0, trùng ta ghép chúng thành nhóm gán hạng cho chúng cách gán hạng trước 𝑹−𝒏 ̅ (𝒏 ̅ +𝟏)/𝟒 Nếu 𝑛̅ > 50 𝑅 có phân bố xấp xỉ chuẩn đại lượng: 𝑼 = có phân bố xấp xỉ chuẩn ̅ (𝒏 ̅ +𝟏)(𝟐𝒏 ̅ +𝟏) 𝒏 𝟐𝟒 √ tắc N(0; 1) Việc kiểm định tiến hành với cặp giả thuyết, đối thuyết: 𝐻0 − 𝐻1 , với: 𝐻0 : Phân phối hiệu số 𝑑𝑖 đối xứng qua giá trị (𝑋, 𝑌 có phân phối) 𝒂/ 𝑯𝟏 : Phân phối hiệu số 𝑑𝑖 lệch sang phải điểm 𝒃/ 𝑯𝟏 : Phân phối hiệu số 𝑑𝑖 lệch sang trái điểm 𝒄/ 𝑯𝟏 : Phân phối hiệu số 𝑑𝑖 lệch sang phải lệch sang trái điểm Bài toán chia làm hai trường hợp: Trường hợp 1: Khi 𝑛̅ ≤ 50: Tiêu chuẩn bác bỏ giả thuyết 𝐻0 là: 𝑊𝛼 = {𝑇 ≤ 𝑇𝛼 }, |𝑅 − |, 𝑛ế𝑢 đố𝑖 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 𝑙à: (𝑎 𝐻1 ) Trong đó: 𝑇 = { 𝑅 + , 𝑛ế𝑢 đố𝑖 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 𝑙à: (𝑏 𝐻1 ) min{𝑅 + , |𝑅 − |} , 𝑛ế𝑢 đố𝑖 𝑡ℎ𝑢𝑦ế𝑡 𝑙à: (𝑐 𝐻1 ) 𝑇𝛼 giá trị tới hạn ứng với mức 𝛼 𝑣à 𝑛̅, tra từ bảng phụ lục VII Trường hợp 2: Khi 𝑛̅ > 50: Tiêu chuẩn bác bỏ giả thuyết 𝐻0 là: • 𝑊𝛼 = {𝑈 < −𝑢(𝛼)}, đối thuyết (𝑎 𝐻1 ) (𝑏 𝐻1 ) 𝛼 • 𝑊𝛼 = {𝑈 < −𝑢( )}, đối thuyết (𝑐 𝐻1 ) Ví dụ : Có điểm đánh giá khách hành chọn ngẫu nhiên hai kiểu dáng xe thử nghiệm thang điểm sau Khách hàng Kiểu A Kiểu B 5 5 3 Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định giả thuyết cho kiểu A kiểu B ưa thích Giải: Gọi X điểm đánh giá khách hàng cho kiểu dáng A; Y điểm đánh giá khách hàng cho kiểu dáng B Khi giả thuyết H0 là: 𝑋, 𝑌 có phân phối, đối thuyết H1: 𝑋, 𝑌 không phân phối Lập bảng tính hạng: Khách hàng X Y X–Y Hạng |𝑋 − 𝑌| Hạng có dấu 1,5 1,5 5 -3 -5 1,5 1,5 5 -2 -3 -4 -7 3 -3 -5 -3 -5 Từ đó: 𝑛̅ = < 50 Tiêu chuẩn bác bỏ H0 là: T = min{𝑅+ , |𝑅 − |} ≤ 𝑇𝛼 Có: 𝑇𝛼 = 2; 𝑅 + = 3; 𝑅 − = −25; T = min{𝑅 + , |𝑅 − |} = > 𝑇𝛼 Vậy ta chấp nhận H0, tức chưa có sở ưa thích hai kiểu dáng A B khác 9.6 Kiểm định Kruskal Wallis trung bình nhiều biến quan sát Kiểm định Kruskal – Wallis mở rộng kiểm định tổng hạng Wilconxon Khi cần so sánh trung bình tổng thể k biến quan sát (k > 2), không thiết phải có phân phối chuẩn, ta sử dụng kiểm định [79] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Giả sử X1, X2, , Xk k biến quan sát (không thiết có phân phối chuẩn) k tổng thể, có trung bình 𝜇1 = 𝐸𝑋1 , 𝜇2 = 𝐸𝑋2 , … , 𝜇𝑘 = 𝐸𝑋𝑘 chưa biết Từ tổng thể này, rút k mẫu độc lập X1, X2, , Xk với kích thước tương ứng là: n1, n2, , nk Khi việc kiểm định k trung bình tổng thể kiểm định cặp giả thuyết – đối thuyết H0 – H1 sau đây: 𝐻0 : 𝜇1 = 𝜇2 = ⋯ = 𝜇𝑘 { 𝐻 : ∃𝜇 ≠ 𝜇 𝑖 𝑗 Việc kiểm định tiến hành theo bước sau: B1 Sắp xếp 𝑛 𝑇 = 𝑛1 + 𝑛2 + ⋯ + 𝑛𝑘 số liệu theo thứ tự tăng dần gán hạng cho chúng Ký hiệu: 𝑅𝑗 tổng hạng mẫu thứ j (tổng hạng số liệu biến 𝑋𝑗 , 𝑗 = 1,2, … , 𝑘 𝟐 𝑹 𝟏𝟐 ∑𝒌𝒋=𝟏 𝒋 (𝒏 +𝟏) 𝒏𝒋 𝑻 𝑻 𝝌𝟐 = 𝒏 B2 Thiết lập thống kê: − 𝟑 (𝒏𝑻 + 𝟏) Người ta chứng minh rằng: giả thuyết 𝐻0 𝜒 ~𝜒 (𝑘 − 1) B3 Tiêu chuẩn bác bỏ giả thuyết 𝐻0 mức ý nghĩa 𝛼 là: 𝑊𝛼 = { 𝜒 > 𝜒𝛼2 (𝑘 − 1)} Ví dụ 1: Khảo sát kiến thức văn phạm tiếng Việt nhóm học sinh trung học chuyên ban A, B, D Với nhóm chọn ngẫu nhiên 10 học sinh, kết điểm kiểm tra sau: A B D 32 31 30 26 26 22 25 22 20 15 15 14 32 32 30 29 27 25 20 19 17 14 14 11 9 23 21 19 18 Với mức ý nghĩa 5%, xác minh xem có khác kiến thức văn phạm tiếng Việt khối học sinh thuộc chuyên ban A, B, D hay không Giải: Sắp xếp số liệu gán hạng bảng sau: Điểm số 9 11 14 14 14 15 15 17 18 19 19 20 20 21 Chuyên ban B B B B B A B B A D A D A B D Hạng 1,5 1,5 5 7,5 7,5 10 11,5 11,5 13,5 13,5 15 Điểm số 22 22 23 25 25 26 26 27 29 30 30 31 32 32 32 Từ bảng ta có: 𝑅1 = 180; 𝑅2 = 80,5 ; 𝑅3 = 204,5; 𝜒2 = 12 𝑘 𝑅𝑗 ∑ 𝑛𝑇 (𝑛𝑇 +1) 𝑗=1 𝑛𝑗 − (𝑛 𝑇 + 1) = 12 1802 ( 30.31 10 + 80,52 10 + Chuyên ban A B D D B A A D D D A A A D D 204,52 )− 10 Hạng 16,5 16,5 18 19,5 19,5 21,5 21,5 23 24 25 26 27 29 29 29 (2) 3.31 = 11,13 > = 𝜒0,05 = 5,991 Vậy ta bác bỏ 𝐻0 , cho có khác kiến thức văn phạm tiếng Việt khối học sinh thuộc chuyên ban A, B, D Ví dụ: Một quản đốc cho mức hao phí NVL (kg/sp) cho sản phẩm ba máy A, B, C Để kiểm tra, người ta sản xuất thử sản phẩm máy A, sản phẩm máy B sản phẩm máy C Kết sau: Máy A Hao phí NVL/SP 22,2 19,9 20,3 21,4 21,2 21,0 20,3 Tổng hạng Máy B Hạng 11 2,5 2,5 32 Máy C Hao phí NVL/SP 24,6 23,1 22,0 23,5 23,6 22,1 23,5 Tổng hạng Hạng 20 13 16,5 18 9,5 16,5 101,5 Với mức ý nghĩa 5%, xác minh nhận định vị quản đốc [80] Hao phí NVL/SP 22,7 21,9 23,2 24,1 22,1 23,4 Hạng 12 14 19 9,5 15 Tổng hạng 76,5 Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế PHỤ LỤC I: BẢNG GIÁ TRỊ HÀM PHÂN PHỐI CHUẨN CHÍNH TẮC : (t )  2 t  e  x2 dx t 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 5000 5398 5793 6179 6554 6915 7257 7580 7881 8159 5040 5438 5832 6217 6591 6950 7291 7611 7910 8186 5080 5478 5871 6255 6628 6985 7324 7642 7939 8212 5120 5517 5910 6293 6664 7019 7357 7673 7967 8238 5160 5557 5948 6331 6700 7054 7389 7703 7995 8264 5199 5596 5987 6368 6736 7088 7422 7734 8023 8289 5239 5636 6026 6406 6772 7123 7454 7764 8051 8315 5279 5675 6064 6443 6808 7156 7486 7794 8078 8340 5319 5714 6103 6480 6844 7190 7517 7823 8106 8365 5359 5753 6141 6517 6879 7224 7549 7852 8133 8389 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 8413 8643 8849 9032 9192 9332 9452 9554 9641 9712 8438 8665 8869 9049 9207 9345 9463 9564 9649 9719 8461 8686 8888 9066 9222 9357 9474 9573 9656 9726 8485 8708 8907 9082 9236 9370 9484 9582 9664 9732 8508 8729 8925 9099 9251 9382 9495 9591 9671 9738 8531 8749 8944 9115 9265 9394 9505 9599 9678 9744 8554 8770 8962 9131 9279 9406 9515 9608 9686 9750 8577 8790 8980 9147 9292 9418 9525 9616 9693 9756 8599 8810 8997 9162 9306 9429 9535 9625 9699 9761 8621 8830 9015 9177 9319 9441 9545 9633 9706 9767 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 t 9773 9821 9861 9893 9918 9938 9953 9965 9974 9981 3,0 9778 9826 9864 9896 9920 9940 9955 9966 9975 9982 3,1 9783 9830 9868 9898 9922 9941 9956 9967 9976 9982 3,2 9788 9834 9871 9901 9925 9943 9957 9968 9977 9983 3,3 9793 9838 9875 9904 9927 9945 9959 9969 9977 9984 3,4 9798 9842 9878 9906 9929 9946 9960 9970 9978 9984 3,5 9803 9846 9881 9909 9931 9948 9961 9971 9979 9985 3,6 9809 9850 9884 99119 932 9949 9962 9972 9979 9985 3,7 9812 9854 9887 9913 9934 9951 9963 9973 9980 9986 3,8 9817 9857 9890 9916 9936 9952 9964 9974 9981 9986 3,9 (t ) 9987 9990 9993 9995 9996 9997 9998 9999 9999 9999 [81] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế PHỤ LỤC II: GIÁ TRỊ TỚI HẠN CỦA PHÂN PHỐI STUDENT: tk ( ) Bậc tự   0,05   0,025   0,01   0,005   0,001 10 6,314 2,920 2,353 2,132 2,015 1,943 1,895 1,860 1,833 1,812 12,706 4,303 3,128 2,776 2,571 2,447 2,365 2,306 2,262 2,228 31,821 6,965 4,541 3,747 3,365 3,143 2,998 2,896 2,821 2,764 63,657 9,925 5,841 4,604 4,032 3,707 3,499 3,355 3,250 3,169 318,309 22,327 10,215 7,173 5,893 5,208 4,705 4,501 4,297 4,144 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 1,796 1,782 1,771 1,761 1,753 1,746 1,740 1,734 1,729 1,725 2,201 2,179 2,160 2,145 2,131 2,120 2,110 2,101 2,093 2,086 2,718 2,681 2,650 2,624 2,606 2,583 2,567 2,552 2,539 2,528 3,106 3,055 3,012 2,977 2,947 2,921 2,898 2,878 2,861 2,845 4,025 3,930 3,852 3,787 3,733 3,686 3,646 3,610 3,579 3,552 21 22 23 24 25 26 27 28 29 1,721 1,717 1,714 1,711 1,708 1,706 1,703 1,701 1,699 2,080 2,074 2,069 2,064 2,060 2,056 2,052 2,048 2,045 2,518 2,508 2,500 2,492 2,485 2,479 2,473 2,467 2,462 2,831 2,819 2,807 2,797 2,787 2,779 2,771 2,763 2,756 3,527 3,505 3,485 3,467 3,450 3,435 3,421 3,408 3,396 Inf 1,645 1,960 2,326 2,576 3,090 [82] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế PHỤ LỤC III: GIÁ TRỊ TỚI HẠN CỦA PHÂN PHỐI KHI-BÌNH PHƯƠNG:  n ( )  0,995 0,99 0,97 0,95 0,05 0,025 0,01 0,005 0,000 0,010 0,072 0,207 0,412 0,000 0,020 0,115 0,297 0,554 0,001 0,051 0,216 0,484 0,831 0,004 0,103 0,352 0,711 1,145 3,841 5,991 7,815 9,488 11,070 5,024 7,378 9,348 11,143 12,832 6,635 9,210 11,345 13,277 15,086 7,879 10,597 12,838 14,860 16,750 10 0,676 0,989 1,344 1,735 2,156 0,872 1,239 1,646 2,088 2,558 1,237 1,690 2,180 2,700 3,247 1,635 2,167 2,733 3,325 3,940 12,592 14,067 15,507 16,919 18,307 14,449 16,013 17,535 19,023 20,483 16,812 18,475 20,090 21,666 23,209 18,548 20,278 21,955 23,589 25,188 11 12 13 14 15 2,603 3,074 3,565 4,075 5,001 3,053 3,571 4,107 4,660 5,229 3,816 4,404 5,009 5,629 6,262 4,575 5,226 5,982 6,571 7,261 19,675 21,026 22,362 23,685 24,996 21,920 23,337 24,736 26,119 27,488 24,725 26,217 27,688 29,141 30,578 26,757 28,300 28,819 31,319 32,801 16 17 18 19 20 5,142 5,697 6,265 6,844 7,343 5,812 6,408 7,015 7,633 8,260 6,908 7,564 8,231 8,907 9,591 7,962 8,672 9,390 10,117 10,851 26,296 27,587 28,869 30,144 31,410 28,845 30,191 31,524 32,852 34,170 32,000 33,409 34,805 36,191 37,566 34,267 35,718 37,156 38,582 39,997 21 22 23 24 25 8,034 8,543 9,260 9,886 10,520 8,897 9,542 10,196 10,856 11,524 10,283 10,982 11,689 12,401 13,120 11,591 12,388 13,091 13,848 14,611 32,671 33,924 35,172 36,415 37,625 35,479 36,781 38,076 39,364 40,646 38,932 40,289 41,638 42,980 44,314 41,401 42,796 44,181 45,558 46,928 26 27 28 29 30 11,160 11,808 12,461 13,121 13,787 12,198 12,879 13,565 14,256 14,930 13,844 14,573 15,308 16,047 16,791 15,379 16,151 16,928 17,708 18,493 38,885 40,113 41,337 42,557 43,773 41,923 43,194 44,461 45,722 46,979 45,642 46,993 48,278 49,588 50,892 48,290 49,645 50,993 52,336 53,672 n [83] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế f  0,1 HOẶC f  0,9 ) PHỤ LỤC IV: KHOẢNG TIN CẬY CỦA TỶ LỆ (KHI m 00 0,025 0,24 0,62 1,09 1,62 2,20 5,572 7,22 8,76 10,24 11,67 13,06 10 4,8 5,5 6,2 6,2 7,6 8,3 9,0 18,4 19,7 21,0 21,0 23,6 24,9 26,1 20 12,2 13,0 13,8 13,8 15,4 16,2 17,0 30,9 32,1 33,3 33,3 35,7 36,9 38,1 30 20,2 21,0 21,8 21,8 23,5 24,4 25,2 42,8 44,0 45,2 45,2 47,5 48,6 49,8 40 28,6 29,5 30,3 30,3 32,0 32,9 33,7 54,4 55,5 56,7 56,7 59,0 60,1 61,3 50 37,1 38,0 38,8 38,8 40,5 41,4 42,3 65,9 67,0 68,2 68,2 70,5 71,6 72,7 60 45,8 46,6 47,5 47,5 49,3 40,2 51,0 77,2 78,4 79,5 79,5 81,8 82,9 84,0 70 54,6 55,5 53,3 53,3 58,1 58,0 59,9 88,4 89,5 90,7 90,7 92,9 94,0 95,1 80 63,4 64,3 65,5 66,1 67,0 67,9 68,8 99,6 100,7 101,8 102,9 104,0 107,3 106,2 90 72,4 73,3 74,2 75,1 76,0 76,9 77,8 110,6 111,7 112,8 113,9 155,0 116,1 117,2 2,31 14,42 9,8 27,3 17,8 39,3 26,1 50,9 34,6 62,5 43,1 73,9 51,9 85,1 60,8 96,2 69,7 107,3 78,7 118,3 (   5% ) ( giá trị np1 np2 PHỤ LỤC IV: KHOẢNG TIN CẬY CỦA TỶ LỆ p  3,45 15,76 10,6 28,5 18,6 40,5 26,9 52,1 35,4 63,6 44,0 75,0 52,8 86,2 61,7 97,3 70,8 108,4 79,6 119,4 10 4,12 17,08 11,4 29,7 19,9 41,7 57,8 55,3 36,3 64,7 44,9 76,1 53,7 87,3 62,6 98,4 71,5 109,5 80,5 81,4 120,5 121,6 p  0,1 ) m CỦA MẪU BÉ n m n 10 0 602 52,5 45,9 41,0 36,9 33,6 30,8 0,6 80,6 0,5 71,1 0,4 64,1 0,4 57,9 0,3 52,7 0,3 48,3 0,3 44,5 6,8 93,2 5,3 85,3 4,3 77,7 3,7 71,0 3,2 65,2 2,8 60,0 2,5 55,6 19,4 99,4 14,7 94,7 11,8 88,2 9,9 80,6 8,5 75,5 7,5 70,1 6,7 65,2 39,9 100,0 28,4 99,5 22,3 95,7 18,4 90,1 15,7 84,3 13,7 78,8 12,2 73,8 ( 10 47,8 100,0 35,9 99,6 29,0 96,3 24,5 91,5 21,2 86,3 18,7 81,3 54,1 100,0 42,1 99,6 34,8 96,8 29,9 92,5 26,2 87,8 59,0 100,0 47,3 99,7 40,0 97,2 34,8 93,3 63,1 100,0 51,7 99,7 44,4 97,5 66,4 100,0 55,5 99,7 69,2 100,0  n  10;   5% [84] ) Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế PHỤ LỤC V: Bảng giá trị tới hạn 𝐹𝛼 (𝑛, 𝑚) phân phối F: 𝑃(𝐹(𝑛, 𝑚) > 𝐹𝛼 (𝑛, 𝑚)) = 𝛼, (𝛼 = 0.01) n m 98,503 99,000 99,166 99,249 99,299 99,333 99,356 99,374 34,116 30,817 29,457 28,710 28,237 27,911 27,672 27,489 21,198 18,000 16,694 15,977 15,522 15,207 14,976 14,799 16,258 13,274 12,060 11,392 10,967 10,672 10,456 10,289 13,745 10,925 9,780 9,148 8,746 8,260 8,102 12,246 9,547 8,451 7,847 7,460 7,191 6,993 6,840 11,259 8,649 7,591 7,006 6,632 6,371 6,178 6,029 10,561 8,022 6,992 6,422 6,057 5,802 5,613 5,467 11 10,044 9,646 7,559 7,206 6,552 6,217 5,994 5,668 5,636 5,316 5,386 5,069 5,200 4,886 5,057 4,744 12 13 14 15 16 9,330 9,074 8,862 8,683 8,531 6,927 6,701 6,515 6,359 6,226 5,953 5,739 5,564 5,417 5,292 5,412 5,205 5,035 4,893 4,773 5,064 4,862 4,695 4,556 4,437 4,821 4,620 4,456 4,318 4,202 4,640 4,441 4,278 4,142 4,026 4,499 4,302 4,140 4,004 3,890 17 18 19 20 21 8,400 8,285 8,185 8,096 8,017 6,112 6,013 5,926 5,849 5,780 5,185 5,092 5,010 4,938 4,874 4,669 4,579 4,500 4,431 4,369 4,336 4,248 4,171 4,103 4,042 4,102 4,015 3,939 3,871 3,812 3,927 3,841 3,765 3,699 3,640 3,791 3,705 3,631 3,564 3,506 22 23 24 25 26 7,945 7,881 7,823 7,770 7,721 5,719 5,664 5,614 5,568 5,526 4,817 4,765 4,718 4,675 4,637 4,313 4,264 4,218 4,177 4,140 3,988 3,939 3,895 3,855 3,818 3,758 3,710 3,667 3,627 3,591 3,587 3,539 3,496 3,457 3,421 3,453 3,406 3,363 3,324 3,288 27 28 29 30 7,677 7,636 7,598 7,562 5,488 5,453 5,420 5,390 4,601 4,568 4,538 4,510 4,106 4,074 4,045 4,018 3,785 3,754 3,725 3,699 3,558 3,528 3,499 3,473 3,388 3,358 3,330 3,304 3,256 3,226 3,198 3,173 10 [85] 8466 Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Bảng giá trị tới hạn Fα (n, m) phân phối F, với α = 0.01 (tiếp theo) n m 10 11 12 13 14 15 16 99,388 27,345 99,399 27,229 99,408 27,133 99,416 27,052 99,422 26,983 99,428 26,924 99,433 26,872 99,437 26,827 14,659 10,158 7,976 6,719 5,911 5,351 14,546 10,051 7,874 6,620 5,814 5,257 14,452 9,963 7,790 6,538 5,734 5,178 14,374 9,888 7,718 6,469 5,667 5,111 14,307 9,825 7,657 6,410 5,609 5,055 14,249 9,770 7,605 6,359 5,559 5,005 14,198 9,722 7,559 6,314 5,515 4,962 14,154 9,680 7,519 6,275 5,477 4,924 10 11 4,942 4,632 4,849 4,539 4,772 4,462 4,706 4,397 4,650 4,342 4,601 4,293 4,558 4,251 4,520 4,213 12 13 4,388 4,191 4,296 4,100 4,220 4,025 4,155 3,960 4,100 3,905 4,052 3,857 4,010 3,815 3,972 3,778 14 15 16 4,030 3,895 3,780 3,939 3,805 3,691 3,864 3,730 3,616 3,800 3,666 3,553 3,745 3,612 3,498 3,698 3,564 3,451 3,656 3,522 3,409 3,619 3,485 3,372 17 18 19 20 21 3,682 3,597 3,523 3,457 3,398 3,593 3,508 3,434 3,368 3,310 3,519 3,434 3,360 3,294 3,236 3,455 3,371 3,297 3,231 3,173 3,401 3,316 3,242 3,177 3,119 3,353 3,269 3,195 3,130 3,072 3,312 3,227 3,153 3,088 3,030 3,275 3,190 3,116 3,051 2,993 22 23 3,346 3,299 3,258 3,211 3,184 3,137 3,121 3,074 3,067 3,020 3,019 2,973 2,978 2,931 2,941 2,894 24 25 26 3,256 3,217 3,182 3,168 3,129 3,094 3,094 3,056 3,021 3,032 2,993 2,958 2,977 2,939 2,904 2,930 2,892 2,857 2,889 2,850 2,815 2,852 2,813 2,778 27 28 3,149 3,120 3,062 3,032 2,988 2,959 2,926 2,896 2,871 2,842 2,824 2,795 2,783 2,753 2,746 2,716 29 30 31 3,092 3,067 3,043 3,005 2,979 2,955 2,931 2,906 2,882 2,868 2,843 2,820 2,814 2,789 2,765 2,767 2,742 2,718 2,726 2,700 2,677 2,689 2,663 2,640 32 33 3,021 3,000 2,934 2,913 2,860 2,840 2,798 2,777 2,744 2,723 2,696 2,676 2,655 2,634 2,618 2,597 [86] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Bảng giá trị tới hạn 𝐹𝛼 (𝑛, 𝑚) phân phối F, với 𝛼 = 0.05 n m 18,513 19,000 19,164 19,247 19,296 19,330 19,353 19,371 10,128 9,552 9,277 9,117 9,013 8,941 8,887 8,845 7,709 6,944 6,591 6,388 6,256 6,163 6,094 6,041 6,608 5,786 5,409 5,192 5,050 4,950 4,876 4,818 5,987 5,143 4,757 4,534 4,387 4,284 4,207 4,147 5,591 4,737 4,347 4,120 3,972 3,866 3,787 3,726 5,318 4,459 4,066 3,838 3,687 3,581 3,500 3,438 5,117 4,256 3,863 3,633 3,482 3,374 3,293 3,230 10 4,965 4,103 3,708 3,478 3,326 3,217 3,135 3,072 11 4,844 3,982 3,587 3,357 3,204 3,095 3,012 2,948 12 4,747 3,885 3,490 3,259 3,106 2,996 2,913 2,849 13 4,667 3,806 3,411 3,179 3,025 2,915 2,832 2,767 14 4,600 3,739 3,344 3,112 2,958 2,848 2,764 2,699 15 4,543 3,682 3,287 3,056 2,901 2,790 2,707 2,641 16 4,494 3,634 3,239 3,007 2,852 2,741 2,657 2,591 17 4,451 3,592 3,197 2,965 2,810 2,699 2,614 2,548 18 4,414 3,555 3,160 2,928 2,773 2,661 2,577 2,510 19 4,381 3,522 3,127 2,895 2,740 2,628 2,544 2,477 20 4,351 3,493 3,098 2,866 2,711 2,599 2,514 2,447 21 4,325 3,467 3,072 2,840 2,685 2,573 2,488 2,420 22 4,301 3,443 3,049 2,817 2,661 2,549 2,464 2,397 23 4,279 3,422 3,028 2,796 2,640 2,528 2,442 2,375 24 4,260 3,403 3,009 2,776 2,621 2,508 2,423 2,355 25 4,242 3,385 2,991 2,759 2,603 2,490 2,405 2,337 26 4,225 3,369 2,975 2,743 2,587 2,474 2,388 2,321 27 4,210 3,354 2,960 2,728 2,572 2,459 2,373 2,305 28 4,196 3,340 2,947 2,714 2,558 2,445 2,359 2,291 29 4,183 3,328 2,934 2,701 2,545 2,432 2,346 2,278 30 4,171 3,316 2,922 2,690 2,534 2,421 2,334 2,266 [87] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Bảng giá trị tới hạn 𝐹𝛼 (𝑛, 𝑚) phân phối F, với 𝛼 = 0.05 (tiếp theo) n m 10 11 12 13 14 15 16 19,385 8,812 5,999 4,772 4,099 19,396 8,786 5,964 4,735 4,060 19,405 8,763 5,936 4,704 4,027 19,413 8,745 5,912 4,678 4,000 19,419 8,729 5,891 4,655 3,976 19,424 8,715 5,873 4,636 3,956 19,429 8,703 5,858 4,619 3,938 19,433 8,692 5,844 4,604 3,922 10 11 3,677 3,388 3,179 3,020 2,896 3,637 3,347 3,137 2,978 2,854 3,603 3,313 3,102 2,943 2,818 3,575 3,284 3,073 2,913 2,788 3,550 3,259 3,048 2,887 2,761 3,529 3,237 3,025 2,865 2,739 3,511 3,218 3,006 2,845 2,719 3,494 3,202 2,989 2,828 2,701 12 13 14 15 16 2,796 2,714 2,646 2,588 2,538 2,753 2,671 2,602 2,544 2,494 2,717 2,635 2,565 2,507 2,456 2,687 2,604 2,534 2,475 2,425 2,660 2,577 2,507 2,448 2,397 2,637 2,554 2,484 2,424 2,373 2,617 2,533 2,463 2,403 2,352 2,599 2,515 2,445 2,385 2,333 17 18 19 20 21 2,494 2,456 2,423 2,393 2,366 2,450 2,412 2,378 2,348 2,321 2,413 2,374 2,340 2,310 2,283 2,381 2,342 2,308 2,278 2,250 2,353 2,314 2,280 2,250 2,222 2,329 2,290 2,256 2,225 2,197 2,308 2,269 2,234 2,203 2,176 2,289 2,250 2,215 2,184 2,156 22 23 24 25 26 2,342 2,320 2,300 2,282 2,265 2,297 2,275 2,255 2,236 2,220 2,259 2,236 2,216 2,198 2,181 2,226 2,204 2,183 2,165 2,148 2,198 2,175 2,155 2,136 2,119 2,173 2,150 2,130 2,111 2,094 2,151 2,128 2,108 2,089 2,072 2,131 2,109 2,088 2,069 2,052 27 28 29 2,250 2,236 2,223 2,204 2,190 2,177 2,166 2,151 2,138 2,132 2,118 2,104 2,103 2,089 2,075 2,078 2,064 2,050 2,056 2,041 2,027 2,036 2,021 2,007 30 2,211 2,165 2,126 2,092 2,063 2,037 2,015 1,995 31 32 33 2,199 2,189 2,179 2,153 2,142 2,133 2,114 2,103 2,093 2,080 2,070 2,060 2,051 2,040 2,030 2,026 2,015 2,004 2,003 1,992 1,982 1,983 1,972 1,961 Phụ lục VI Bảng giá trị kiểm định tổng hạng Wilcoxon a 𝛼 = 0,025 (𝑚ộ𝑡 𝑝ℎí𝑎); 𝛼 = 0,05 (ℎ𝑎𝑖 𝑝ℎí𝑎) n m 10 TL 6 7 8 TU 16 18 21 23 26 28 31 33 TL 11 12 12 13 14 15 16 TU 18 25 28 32 35 38 41 44 TL 12 18 19 20 21 22 24 TU 21 28 37 41 45 49 53 56 TL 12 19 26 28 29 31 32 TU 23 32 41 52 56 61 65 70 [88] TL 13 20 28 37 39 41 43 TU 26 35 45 56 68 73 78 83 TL 14 21 29 39 49 51 54 TU 28 38 49 61 73 87 93 98 TL 15 22 31 41 51 63 66 10 TU TL 31 41 16 53 24 65 32 78 43 93 54 108 66 114 79 TU 33 44 56 70 83 98 114 131 Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế b 𝛼 = 0,05 (𝑚ộ𝑡 𝑝ℎí𝑎); 𝛼 = 0,01 (ℎ𝑎𝑖 𝑝ℎí𝑎) n m 10 TL 7 9 10 11 TU 15 17 20 22 24 27 29 31 TL 12 13 14 15 16 17 18 TU 17 24 27 30 33 36 39 42 TL 13 19 20 22 24 25 26 TU 20 27 36 40 43 46 50 54 TL 14 20 28 30 32 33 35 TU 22 30 40 50 54 58 63 67 TL 15 22 30 39 41 43 46 TU 24 33 43 54 56 71 76 80 TL 16 24 32 41 52 54 57 TU 27 36 46 58 71 84 90 95 TL 10 17 25 33 43 54 66 69 10 TU TL 29 11 39 18 50 26 63 35 76 46 90 57 105 69 111 83 TU 31 42 54 67 80 95 111 127 Phụ lục VII Bảng giá trị kiểm định theo dấu Wilcoxon Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 𝑛̅ = 𝑛̅ = 𝑛̅ = 𝑛̅ = 8 𝑛̅ = 10 𝑛̅ = 10 14 10 𝑛̅ = 11 17 13 10 𝑛̅ = 12 21 17 13 𝑛̅ = 13 26 21 17 12 𝑛̅ = 14 31 25 21 15 12 Phụ lục VII Bảng giá trị kiểm định theo dấu Wilcoxon (Tiếp theo) Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 𝑛̅ = 15 36 30 25 19 15 12 𝑛̅ = 20 69 60 52 43 37 32 26 [89] 𝑛̅ = 16 42 35 29 23 19 15 11 𝑛̅ = 21 77 67 58 49 42 37 30 𝑛̅ = 17 48 41 34 27 23 19 14 𝑛̅ = 22 86 75 65 55 48 42 35 𝑛̅ = 18 55 47 40 32 27 23 18 𝑛̅ = 23 94 83 73 62 54 48 40 𝑛̅ = 19 62 53 46 37 32 27 21 𝑛̅ = 24 104 91 81 69 61 54 45 Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 𝑛̅ = 25 113 100 89 76 68 60 51 𝑛̅ = 30 169 151 137 120 109 98 86 𝑛̅ = 35 235 213 195 173 159 146 131 𝑛̅ = 40 313 286 264 238 220 204 185 𝑛̅ = 26 124 110 98 84 75 67 58 𝑛̅ = 31 181 163 147 130 118 107 94 𝑛̅ = 36 250 227 208 185 171 157 141 𝑛̅ = 41 330 302 279 252 233 217 197 𝑛̅ = 27 134 119 107 92 83 74 64 𝑛̅ = 32 194 175 159 140 128 116 103 𝑛̅ = 37 265 241 221 198 182 168 151 𝑛̅ = 42 348 319 294 266 247 230 209 𝑛̅ = 28 145 130 116 101 91 82 71 𝑛̅ = 33 207 187 170 151 138 126 112 𝑛̅ = 38 281 256 235 211 194 180 162 𝑛̅ = 43 365 336 310 281 261 244 222 𝑛̅ = 29 157 140 126 110 100 90 79 𝑛̅ = 34 221 200 182 162 148 136 121 𝑛̅ = 39 297 271 249 224 207 192 173 𝑛̅ = 44 384 353 327 296 276 258 235 Phụ lục VII Bảng giá trị kiểm định theo dấu Wilcoxon (Tiếp theo) Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 Một phía 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.025 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.0025 𝑝 = 0.001 Hai phía 𝑝 = 0.2 𝑝 = 0.1 𝑝 = 0.05 𝑝 = 0.02 𝑝 = 0.01 𝑝 = 0.005 𝑝 = 0.002 𝑛̅ = 45 402 371 343 312 291 272 249 𝑛̅ = 50 503 466 434 397 373 350 323 [90] 𝑛̅ = 46 422 389 361 328 307 287 263 𝑛̅ = 51 525 486 453 416 390 367 339 𝑛̅ = 47 441 407 378 345 322 302 277 𝑛̅ = 52 547 507 473 434 408 384 355 𝑛̅ = 48 462 426 396 362 339 318 292 𝑛̅ = 53 569 529 494 454 427 402 372 𝑛̅ = 49 482 446 415 379 355 334 307 𝑛̅ = 54 592 514 514 473 445 420 389 [...]... 25 24 12 24 22 25 2.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê 2.2.1 Khái niệm hệ thống chỉ tiêu thống kê Là tập hợp những chỉ tiêu thống kê nhằm phản ánh bản chất của hiện tượng nghiên cứu Khoản 4 điều 3 Luật Thống kê quy định: ‘‘Hệ thống chỉ tiêu thống kê là tập hợp những chỉ tiêu thống kê do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ‘‘ 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê - Đáp ứng được mục đích... hợp thống kê Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lí và hệ thống hóa các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê của từng đơn vị tổng thể thành tài liệu phản ánh đặc trưng chung của tổng thể nghiên cứu 2.4.2 Ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê + Ý nghĩa: Tổng hợp thống kê là giai đoạn thứ hai của quá trình nghiên cứu thống kê không thể thiếu được và là cơ sở rất quan... 37.5% 100% Khi phân tổ thống kê, các đơn vị tổng thể được tập hợp vào một số tổ, giữa các tổ lại có sự khác nhau về tính chất còn trong phạm vi mỗi tổ, các đơn vị có cùng (hoặc gần giống nhau) về tính chất theo tiêu thức được dùng làm căn cứ phân tổ 3.1.2 Ý nghĩa [19] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế - Phân tổ là phương pháp cơ bản để tổng hợp thống kê nhằm có được các tài liệu thích... tổ thống kê cũng đã có nhiều chương trình máy tính chuyên cho sử dụng số liệu thống kê đã thực hiện Ví dụ STATGRAF, EVIEW, SPSS và EXCEL Nhưng, đó chỉ là công việc đơn thuần mà máy tính thực hiện, còn mục đích phân tổ của chúng ta để làm gì, chia làm bao nhiêu tổ Máy tính không thể thực hiện được, vì vậy người làm công tác chuyên môn thống kê hoặc vận dụng thống kê làm công cụ quản lí xã hội và kinh... Hai hình thức tổ chức điều tra thống kê ♦ Báo cáo thống kê định kỳ : là hình thức điều tra thống kê thu thập tài liệu về hiện tượng kinh tế XH một cách thường xuyên có định kỳ theo nội dung, phương pháp và biểu mẫu báo cáo thống kê do cơ quan có thẩm quyền quy định Ví dụ: Báo cáo doanh thu, kim gạch xuất nhập khẩu, tổng chi đầu tư tài sản cố định, báo cáo kết quả thi và kiểm tra môn học của sinh viên;... với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên cứu - Hợp lí, không thừa, không thiếu, không trùng lặp, đủ phản ánh những yêu cầu nghiên cứu phù hợp với những khả năng thu thập thông tin 2.3 Điều tra thống kê 2.3.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ Quá trình thu thập thông tin của đơn vị tổng thể gọi là điều tra thống kê [12] Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê kinh tế  Điều tra thống kê là tổ chức... phần giải thích thường đặt ở phần trên của bảng Cũng có trường hợp thay đổi ngược lại Bảng 3.8: Cấu thành bảng thống kê Phần giải thích Phần chủ đề A Tiêu thức phân tổ Lượng biến Thuộc tính Cộng b c Các chỉ tiêu giải thích (tiêu mục) Tần số, tần suất, tần số tích lũy, các chỉ tiêu theo nhu cầu phân tích (1) (2) (3) ♦ Yêu cầu đối với bảng thống kê [23] Cộng Trần Kim Thanh Bài giảng Nguyên lý Thống kê. .. lại cho gọn gàng hơn, để dữ liệu trở nên dễ nhìn, dễ hiểu và dễ quản lí hơn 3.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê 3.1.1 Khái niệm Phân tổ thống kê là phân chia tổng thể nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau dựa trên một hay một vài tiêu thức nào đó Ví dụ 3.1 : Với bảng số liệu trong ví dụ 2.1 (Điều tra về tuổi nghề và năng suất lao động trong tháng 10/2010 của 15 công nhân... nghiên cứu nêu lên một cách tổng hợp bản chất và tính quy luật của hiện tượng trong điều kiện lịch sử nhất định qua biểu hiện bằng số lượng là chủ yếu Phân tích thống kê là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê 2.6.2 Ý nghĩa nhiệm vụ phân tích thống kê Phân tích thống kê là căn cứ vào tài liệu tổng hợp thống kê để: - Xem xét mối liên hệ của các nguyên nhân đến kết quả của hiện tượng nghiên... lai,… Phân tích thống kê liên hệ mật thiết với các giai đoạn điều tra và tổng hợp thống kê, chỉ có dựa trên cơ sở tài liệu điều tra phong phú, chính xác, kết quả tổng hợp một cách khoa học thì phân tích thống kê mới có khả năng rút ra được những kết quả đúng đắn, nếu không dù phương pháp phân tích có khoa học, hiện đại như thế nào kết quả cũng sẽ bị hạn chế, thậm chí không có giá trị và còn có thể xuyên

Ngày đăng: 10/06/2016, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan