Quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường THPT huyện điện biên, tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

122 330 1
Quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường THPT huyện điện biên, tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG CÔNG HUY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG BÁ LÃM HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG CÔNG HUY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG BÁ LÃM XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng khoa học, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội ; Quý thầy cô giáo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên; Thầy cô giáo trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên; đặc biệt PGS TS Đặng Bá Lãm tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận đƣợc thông tin đóng góp, giúp đỡ Quý Thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Hoàng Công Huy i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên PP : Phƣơng pháp HS : Học sinh HT : Hiệu trƣởng KTĐG : Kiểm tra đánh giá NXB : Nhà xuất T.P : Thành phố QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở TRƢỜNG THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hoạt động: 1.2.2 Hoạt động dạy học: 1.2.3 Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động giảng dạy 1.3 Đổi giáo dục THPT 1.3.1 Chủ trƣơng mục tiêu đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.3.2 Đổi chƣơng trình, SGK 10 1.3.3 Đổi phƣơng pháp dạy học 11 1.3.4 Tăng cƣờng CSVC, phƣơng tiện dạy học ứng dụng CNTT 15 1.3.5 Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 17 1.3.6 Giáo viên THPT với hoạt động giảng dạy 18 1.3.6.1 Lập kế hoạch dạy học theo phân phối chƣơng trình 18 1.3.6.2 Chuẩn bị trƣớc lên lớp 19 1.3.6.3 Thực chƣơng trình dạy học 19 1.3.6.4 Tổ chức hoạt động giảng dạy lớp 20 1.3.6.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập HS 20 1.4 Quản lý hoạt động giảng dạy 21 1.4.1 Cán quản lý với hoạt động giảng dạy 21 1.4.2 Vai trò, nhiệm vụ Hiệu trƣởng quản lý hoạt động giảng dạy trƣờng THPT 23 1.4.3 Các chức quản lý hoạt động giảng dạy 23 iii 1.4.4 Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy trƣờng THPT 26 1.4.5 Quản lý hoạt động giảng dạy theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 33 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động giảng dạy hiệu trƣởng trƣờng THPT theo yêu cầu đổi giáo dục 35 1.5.1 Phẩm chất, lực hiệu trƣởng 35 1.5.2 Số lƣợng chất lƣợng đội ngũ giáo viên 35 1.5.3 Điều kiện trang thiết phục vụ bị dạy học sở vật chất 36 1.5.4 Số lƣợng chất lƣợng tuyển sinh nhà trƣờng 36 1.5.5 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội địa phƣơng 36 1.5.6 Các hoạt động xã hội hóa giáo dục 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN 38 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục tỉnh Điện Biên 38 2.1.1 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 38 2.1.2 Tình hình phát triển GD&ĐT 39 2.2 Thực trạng quy mô, đội ngữ giáo viên, CSVC trƣờng THPT huyện Điện Biên 40 2.2.1 Quy mô, số lƣợng, chất lƣợng dạy học 41 2.2.2 Thực trạng đội ngũ cán quản lý, GV HS 42 2.2.3 Thực trạng trƣờng lớp, CSVC, hạ tầng kỹ thuật 42 2.3 Thực trạng hoạt động giảng dạy trƣờng THPT huyện Điện Biên 43 2.3.1 Thực trạng việc thực hoạt động giảng dạy giáo viên 43 2.3.2 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn đổi phƣơng pháp giảng dạy 44 2.3.3 Thực trạng chất lƣợng học tập học sinh 45 2.3.4 Thực trạng sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ giảng dạy 47 2.3.5 Thực trạng môi trƣờng giáo dục 48 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 49 2.4.1 Mục tiêu, phƣơng pháp qui trình tìm hiểu thực trạng 49 iv 2.4.2 Nhận thức cán quản lý biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy nhận thức giáo viên cần thiết đổi phƣơng pháp dạy học 50 2.4.3 Thực trạng quản lý dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục THPT 53 2.4.4 Việc khai thác sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học 63 2.5 Đánh giá chung thành công hạn chế quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 65 2.5.1 Những thành công 65 2.5.2 Những hạn chế 66 2.5.3 Nguyên nhân thành công hạn chế 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 71 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc mặt pháp lí 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 71 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 72 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 72 3.2 Một số biện pháp quản lý Hiệu trƣởng 72 3.2.1 Nâng cao lực nhận thức giáo viên cán quản lí yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 72 3.2.2 Tăng cƣờng công tác kế hoạch hóa hoạt động giảng dạy 74 3.2.3 Phân loại học sinh để có phƣơng pháp dạy sát đối tƣợng đổi hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 81 3.2.4 Tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 83 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra chuyên môn 85 v 3.2.6 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học thông qua xã hội hóa giáo dục 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 89 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 90 3.4.1 Mục đích: 90 3.4.2 Nội dung phƣơng pháp 90 3.4.3 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 104 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chất lƣợng dạy học trƣờng THPT địa bàn Huyện Điện Biên năm học 2013-2014 năm học 2014-2015 41 Bảng 2.2 Kết thi tốt nghiệp THPT địa bàn Huyện Điện Biên năm học 2013-2014 năm học 2014-2015 41 Bảng 2.3 Tình hình đội ngũ GV THPT trƣờng huyện Điện Biên năm học 2014- 2015 42 Bảng 2.4 Thực trạng việc thực hoạt động giảng dạy giáo viên 43 Bảng 2.5 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn việc đổi phƣơng pháp dạy học 45 Bảng 2.6 Kết học tập học sinh năm trƣờngTHPT 46 Bảng 2.7 Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học trƣờng 47 Bảng 2.8 Ý kiến cán quản lí cần thiết việc quản lí hoạt động giảng dạy 51 Bảng 2.9 Ý kiến giáo viên cần thiết phải đổi phƣơng pháp dạy học 52 Bảng 2.10 Đánh giá thực trạng quản lí hoạt động lập kế hoạch 53 Bảng 2.11 Thực trạng quản lí hồ sơ chuyên môn giáo viên 54 Bảng 2.12 Thực trạng quản lí việc phân công giảng dạy cho GV 55 Bảng 2.13 Đánh giá thực trạng quản lí việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên hoạt động giảng dạy 56 Bảng 2.14 Đánh giá thực trạng quản lí nếp giáo viên 57 Bảng 2.15 Thực trạng quản lí việc dự đánh giá dạy giáo viên 58 Bảng 2.16 Thực trạng quản lí việc thực đổi PPDH 59 Bảng 2.17.Thực trạng quản lí hoạt động học học sinh 60 Bảng 2.18 Thực trạng QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 61 Bảng 2.19.Thực trạng quản lí tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn giáo viên 62 Bảng 2.20.Thực trạng quản lí sở vật chất, thiết bị dạy học 64 Bảng 3.1 Tính cần thiết biện pháp 91 Bảng 3.2.Tính khả thi biện pháp 92 Bảng 3.3 Tƣơng quan mức cần thiết mức độ khả thi 93 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi để rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển giáo dục tƣơng quan so sánh với nƣớc khu vực giới Các thành tựu nghiên cứu giáo dục nêu rõ quản lý giáo dục (QLGD) nhân tố then chốt đảm bảo thành công phát triển giáo dục Bối cảnh tạo thời cho giáo dục nói chung QLGD nói riêng tiếp thu thành tựu kinh nghiệm tiên tiến giới việc đào tạo, bồi dƣỡng cán QLGD nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục cấp học, bậc học loại hình đào tạo khác Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại’ Mục tiêu giáo dục “ Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” Để đạt đƣợc mục tiêu vấn đề cấp thiết đặt cho giáo dục phải tiếp tục thay đổi toàn diện hoạt động giáo dục đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học, đổi công tác quản lý nhiệm vụ trọng tâm nhằm thực có hiệu mục tiêu đào tạo, chủ trƣơng sách giáo dục quốc gia Tại nghị 29 BCHTW khóa khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất chất lƣợng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả TÀI LIỆU THAM KHẢO B P Exipop (1997), Những sở lý luận tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo điện tử (2009) WWW.giáoduccthoidai.vn/channel/2714/2009/07 Đoàn Thị Bẩy (2003), Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT thành phố Cà Mau Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 2005- 2010”, NXB Xã hội – Lao động, Hà Nội Hoàng Chúng - Phạm Thanh Liêm (1983), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Tủ sách trƣờng CBQL nghiệp vụ - Bộ Giáo dục Nguyễn Đình Chính - Phạm Ngọc Uyễn (1998), Tâm lý học quản lý, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Gia Cốc (1997), Chất lượng đích thực giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10.Bùi Minh Hiền – GS.TSKH Vũ Ngọc Hải – PGS.TS Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại Học Sƣ Phạm 11.Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn (1987), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12.Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm – Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 14.Trần Bá Hoành (2003), “Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng giáo viên”, Thông tin khoa học Giáo dục (số 100) 99 15.K.B Everard- Geofrey Morris- Ivan Wilson (2009), Quản trị hiệu trường học, NXB Hà Nội 16 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố HCM 17 Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 18.P.V.Zimin, M.I.Kodakốp, N.I.Saxerđôlốp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trƣờng CBQLGD – Bộ Giáo dục 19.J.Dewey Dân chủ giáo dục Nxb.Tri thức, Hà Nội, 2008 20.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL Giáo dục TW I 21.Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên, Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014 23.Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên, Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015 24.Sở khoa học công nghệ (2005), Địa chí Bà Rịa-Vũng Tàu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25.Hoàng Tâm Sơn (2001), Một số vấn đề tổ chức khoa học lao động người Hiệu trưởng, Trƣờng GD& CBQL ĐT II, TP HCM 26.Nguyễn Kim Thản (chủ biên) - Hồ Hải Thụy - Nguyễn Đức Dƣơng (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Sài Gòn 27 Nguyễn Thị Thái (chủ biên) (2009), Điều hành hoạt động trường học, NXB Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thái (chủ biên) (2009), Giám sát đánh giá trường học, NXB Hà Nội 29.Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tâp1 NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 30 Trƣờng CBQL Giáo dục TWI (1984), Những khái niệm lý luận giáo dục 100 31.Trƣờng CBQL GD&ĐT I (1998), Quan điểm, đường lối chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Tài liệu bồi dƣỡng CBQL GD&ĐT Hà Nội 32.Trƣờng CBQL GD&ĐT I (2006), Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, tập I, II, Tài liệu bồi dƣỡng CBQL GD&ĐT, TP.HCM 33 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB đại học quốc gia, Hà Nội 34.Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề chung giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 35.V.A Xukhom Linxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông, Tủ sách CBQL nghiệp vụ - Bộ Giáo dục 101 PHỤ LỤC : PHIẾU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Mức độ nhận thức Nội dung quản lí TT Cần thiết Quản lí thực chƣơng trình giảng dạy Quản lí lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn giáo viên Quản lí soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên theo yêu cầu đổi Quản lí nếp lên lớp giáo viên Quản lí hoạt động dự đánh giá dạy giáo viên Quản lí đổi phƣơng pháp giảng dạy Quản lí hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn Quản lí hoạt động đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Quản lí hoạt động học học sinh 10 Quản lí sử dụng đội ngũ bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 11 Quản lí sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học 102 Ít cần Không thiết cần PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Mức độ nhận thức Nội dung TT Cần nắm vững trình độ học sinh để tác động hƣớng Giáo viên cần vận dụng tốt phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp đặc trƣng môn Cần sáng tạo việc áp dụng thông tin phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học Giáo viên cần nâng cao vấn đề tự học, tự bồi dƣỡng để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học tập cho học sinh 103 Cần Ít cần Không thiết thiết cần PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH Mức độ T Nội dung quản lí T Rất tốt Yêu cầu giáo viên nắm vững chƣơng trình cụ thể hóa qui định thực chƣơng trình Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch giảng dạy thực chƣơng trình giáo viên Đánh giá việc thực tiến độ giảng dạy qua sổ đầu Giám sát thực chƣơng trình môn học qua ghi học sinh Xử lý sai phạm thực chƣơng trình 104 Tốt Điểm Thứ Bình Chƣa thƣờng tốt TB bậc PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH Mức độ Nội dung TT Rất tốt Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học qui chế chuyên môn Xây dựng qui định cụ thể kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra xây dựng thực kế hoạch cá nhân Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại 105 Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Điểm Thứ TB bậc PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CHUYÊN MÔN CỦA GV Mức độ T Nội dung T Rất tốt Qui định nội dung, số lƣợng cụ thể hồ sơ chuyên môn Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn Lập kế hoạch đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn Nhận xét, đánh giá yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên 106 Tốt Điểm Thứ Bình Chƣa thƣờng tốt TB bậc PHỤ LỤC 6: PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ QUẢN LÝ VIỆC SOẠN BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI LÊN LỚP Mức độ TT Các biện pháp Rất tốt Đƣa qui định cụ thể soạn chuẩn bị lên lớp theo theo yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án giáo viên Tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên đột xuất giáo án giáo viên Bồi dƣỡng nghiệp vụ, lực cho giáo viên phƣơng pháp tiến hành cách soạn theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Góp ý nội dung phƣơng pháp soạn bài, việc lựa chọn sử dụng phƣơng tiện dạy học Việc sử dụng tài liệu tham khảo Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại giáo viên 107 Tốt Điểm Thứ Bình Chƣa thƣờng tốt TB bậc PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỀN NẾP CỦA GV.VÀ DỰ GIỜ, ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Mức độ Nội dung TT Rất Tốt tốt Theo dõi nghỉ, dạy thay, dạy bù Đối chiếu phân phối chƣơng trình Bình Chƣa thƣờng tốt Điểm Thứ TB bậc với sổ ghi đầu sổ báo giảng Qui định cụ thể việc thực nếp, thƣờng xuyên theo dõi nếp lên lớp giáo viên Sử dụng kết thực nếp để đánh giá thi đua giáo viên Mức độ TT Nội dung Rất tốt Lập kế hoạch đạo dự Qui định chế độ dự giáo viên Dự đột xuất giáo viên Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá sau dạy Thƣờng xuyên tổ chức thao giảng để dự rút kinh nghiệm tổ 10 Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp sở hàng năm tất môn 11 Dự có đổi phƣơng pháp 108 Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Điểm Thứ TB bậc PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC ĐỔI MỚI PPDH , TỰ HỌC, TỰ BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN Mức độ Nội dung T tốt T Rất Yêu cầu thực qui định đổi phƣơng pháp dạy học Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi phƣơng pháp Tổ chức hội thảo đổi phƣơng pháp dạy học Bồi dƣỡng nâng cao lực phƣơng pháp giảng dạy Bồi dƣỡng kỹ sử dụng phƣơng tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học Tổ chức thao giảng áp dụng phƣơng pháp giảng dạy Tổ chức đăng ký nội dung kế hoạch tự bồi dƣỡng Chỉ đạo tổ chuyên môn có định hƣớng tự bồi dƣỡng Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra, giám sát việc thực tự bồi dƣỡng 10 Kiểm tra đột xuất hồ sơ tự bồi dƣỡng giáo viên 11 Tổ chức tổ chuyên môn báo cáo tự bồi dƣỡng 109 Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Điểm Thứ TB bậc PHỤ LỤC 09 PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS Mức độ T Nội dung T Rất tốt Chỉ đạo việc thực qui chế kiểm tra thi học kỳ Chỉ đạo đổi hình thức kiểm tra đánh giá thi học kỳ trắc nghiệm tự luận Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ số điểm theo qui định Kiểm tra việc chấm, chữa trả giáo viên Tổ chức thƣờng xuyên cho giáo viên học sinh học qui chế kiểm tra thi cử Phân công giáo viên đề thi, coi thi, chấm thi nghiêm túc Tổ chức thi cử dân chủ, xác, công khai công Phân tích đánh giá kết học tập học sinh 110 Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Điểm Thứ TB bậc PHỤ LỤC 10 PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Mức độ T Nội dung T Rất tốt Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phƣơng pháp học tập cho học sinh Qui định nếp học tập lớp học sinh Qui định nếp tự học tập học sinh Tổ chức theo dõi việc thực nếp học sinh Mối quan hệ với thầy- trò trình học tập Tổ chức cho học sinh hoạt động tập thể Khen thƣởng học sinh thực tốt nếp học tập Kỷ luật học sinh vi phạm nếp học tập 111 Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Điểm Thứ TB bậc PHỤ LỤC 11 PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Mức độ Nội dung biện pháp T tốt T Rất Phân công theo trình độ đào tạo lực giáo viên Phân công theo trình độ đào tạo nguyện vọng giáo viên Phân công theo đề nghị tổ chuyên môn Phân công theo điều kiện nhà trƣờng Phân công chuyên môn hóa Lập kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên yêu cầu giáo viên tham gia đầy đủ chuyên đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên Giới thiệu cung cấp đầy đủ tài liệu cho giáo viên kiểm tra việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên Cử tạo điều kiện cho giáo viên học, đào tạo chuẩn theo kế hoạch 112 Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Điểm Thứ TB bậc PHỤ LỤC 12 PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CSVC, THIẾT BỊ DẠY HỌC Mức độ T Nội dung T Rất tốt Xây dựng kế hoạch tăng cƣờng, củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học Xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Tổ chức hƣớng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Có kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho chƣơng, tổ, nhóm chuyên môn Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học giáo viên học sinh Tổ chức kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên Sử dụng kết kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giáo viên 113 Tốt Bình Chƣa thƣờng tốt Điểm Thứ TB bậc [...]... sở lý luận của quản lý hoạt động giảng dạy ở trƣờng THPT đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Ở TRƢỜNG THPT ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC... tác quản lý, đặc biệt là quản lý hoạt động giảng dạy Xuất phát từ lý do nêu trên, tôi chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ là: “ Quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ” 2 Mục đích nghiên cứu Từ kết qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đề xuất một số biện pháp quản lý. .. trạng giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu công tác quản lý của hiệu trƣởng trƣờng THPT đối với hoạt. .. nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu 2 Hoạt động giảng dạy ở các trƣờng THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Điện, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 4 Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên bên cạnh những ƣu điểm... giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Về mặt thực tiễn: Đề xuất việc áp dụng một số biện pháp quản lý hoạt 4 động giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung... trƣờng THPT đối với hoạt động giảng dạy của GV, không nghiên cứu sâu quản lý hoạt động học tập của HS và quản lý các hoạt động giáo dục khác 6.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát thực trạng giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, bao gồm: trƣờng THPT Thanh Chăn, THPT Huyện Điện Biên, THPT Nà Tấu, THPT Thanh Nƣa, THPT Mƣờng Nhà Thời gian... hiện các chức năng quản lý hoạt động giảng dạy chƣa quan tâm đúng mức; chƣa có các biện pháp quản lý hiệu quả nhằm phát huy tính chủ đạo của giáo viên Từ thực trạng giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy có thể xác lập đƣợc các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy ở các trƣờng THPT huyện Điện Biên , tỉnh Điện Biên 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý HĐGD ở các trƣờng THPT. .. chủ động và sáng tạo Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lƣợng giáo dục ở trƣờng THPT là yêu cầu tất yếu hiện nay Các trƣờng THPT huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên đã và đang cố gắng nổ lực làm tốt công tác QLGD theo xu thế đổi mới toàn diện các hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả và chất lƣợng giáo dục Một số cán bộ quản lý (CBQL) đã có những cố gắng đổi mới công tác quản lý hoạt. .. những ở hoạt động chuyên môn mà còn ở những hoạt động khác trong nhà trƣờng 1.4.2 Vai trò, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trong quản lý hoạt động giảng dạy ở trường THPT 1.4.2.1 Vai trò của hiệu trưởng trong quản lý hoạt động giảng dạy Trong quản lý hoạt động giảng dạy, HT là ngƣời trực tiếp chỉ đạo tổ chức thực hiện chƣơng trình và KTĐG kết quả học tập của HS và những vấn đề khác liên quan đến hoạt động giảng. .. chỉ đạo GV và HS thực hiện hoạt động dạy học phù hợp với quy luật nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học đạt đƣợc mục tiêu đề ra Quản lý hoạt động giảng dạy là thực hiện các chức năng quản lý trƣờng học trong việc quản lý GV với hoạt động giảng dạy nhằm đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả dạy học 1.3 Đổi mới giáo dục THPT hiện nay 1.3.1 Chủ trương và mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Nghị quyết số

Ngày đăng: 10/06/2016, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan