BÀI GIẢNG MON HỌC LỊCH SỬ

11 300 0
BÀI GIẢNG MON HỌC LỊCH SỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: LỊCH SỬ I Vấn đề cần nhận thức Xây dựng nội dung chuyên đề Tổ chức dạy học chuyên đề Kiểm tra đánh giá chuyên đề (đã tập huấn) Xuất phát từ nội dung dạy học xu dạy học phân hóa giới Phương pháp dạy học Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh Kiểm tra đánh giá CƠ SỞ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC

Ngày đăng: 10/06/2016, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Vấn đề cần nhận thức

  • Slide 3

  • II. XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC 1. Đặc trưng của chuyên đề Lịch sử. - Dạy học theo chuyên đề theo chương trình, SGK THPT vẫn phải đảm bảo các chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình THPT, nhưng được nâng lên một mức độ nhất định cao hơn. - Vấn đề được học tập trong chuyên đề phải là một vấn đề cơ bản của CT,SGK THPT có mối quan hệ mật thiết với nhau, có những điểm tương đồng về nội dung kiến thức, khi hình thành chuyên đề thì tạo nên một chuỗi các vấn đề học tập cần giải quyết . . .

  • - Giúp HS có những hiểu biết về những kiến thức cơ bản, qua đó HS có những kiến thức đó để tổng kết, hệ thống hoá, củng cổ, thực hành,... Mặt khác, chuyên đề còn nhằm mục đích ôn tập, củng cố kiến thức đã học mà đòi hỏi HS đào sâu luôn kiến thức đã học - Chuyên đề cần toàn diện, có tính hệ thống, thể hiện mối quan hệ của LSTG và LSDT, giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội: KT, CT, QS, VH… . . .

  • - Kênh hình, tư liệu tham khảo của chuyên đề phải góp phần tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động học tập và hình thành năng lực trong học tập. - Chú ý tính vừa sức của chuyên đề: cân đối giữa khối lượng và mức độ kiến thức trong chuyên đề. . . .

  • - Nội dung chuyên đề không dừng lại ở biết lịch sử mà nâng cao trình độ nhận thức lịch sử, tức hiểu, lý giải, sâu chuỗi tìm ra các mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng của các nội dung, sự kiện lịch sử và khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề khác trong học tập và thực tiễn... - Chú trọng đến việc giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng . . .

  • 2. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học a) Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề sẽ xây dựng (xác định tên chuyên đề. - Căn cứ vào nội dung CT, SGK xác định các nội dung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện ở một số bài/tiết hiện hành, từ đó xây dựng thành chuyên đề dạy học . . .

  • b) Xác định cơ sở xây dựng chuyên đề: đảm bảo chuẩn KT, KN, TĐ theo CT, SGK LS hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho HS theo PPDH tích cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh. . . .

  • Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh A. Nội dung chuyên đề B. Tổ chức dạy học chuyên đề I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ 4. Định hướng các năng lực hình thành II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh . . .

  • A. Nội dung chuyên đề B. Tổ chức dạy học chuyên đề I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ 4. Định hướng các năng lực hình thành II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh III. Thiết kế dạy học theo chuyên đề 1. GV giới thiệu (vào bài) 2. Các hoạt động học tập 3. Củng cố và ra bài tập về nhà C. Xây dựng bảng mô tả và biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá… . . .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan