Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố hà nội

101 553 0
Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra những yêu cầu to lớn đối với công tác quản lý Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, trong đó quản lý nhà nước về đất đai là một nội dung quan trọng nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mối quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đất đai ngày càng nóng bỏng phức tạp liên quan trực tiếp tới lợi ích của từng đối tượng sử dụng đất. Các quan hệ đất đai chuyển từ chỗ là quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành các quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng. Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để quản lý đất đai, điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo kịp với tình hình thực tế. Bên cạnh đó Đảng và nhà nước luôn khuyến khích động viên các đối tượng sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm đạt hiệu quả cao theo pháp luật. Tuy vậy đất đai là sản phẩm của tự nhiên và nó tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hội do đó các quan hệ đất đai luôn chứa đựng trong nó mhững vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời đảm bảo đươc các lợi ích của người sử dụng đất. Luật đất đai năm 1993 và bộ luật dân sự năm 1995 cũng đã có những quy định đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Nhưng sau khi luật đất đai năm 1993 ban hành cùng với luật sửa đổi bổ sung năm 1998 và 2001 đặc biệt là do tác động của cơ chế thị trường, công tác quản lý nhà nước về đất đai vẫn còn bị buông lỏng chưa được quan tâm đúng mức. Thêm vào đó, ý thức pháp và hiểu biết pháp luật đất đai của các đối tượng sử dụng còn hạn chế dẫn đến những vi phạm pháp luật trong việc sử dụng đất gây nhiều hậu quả xấu về mặt kinh tế xã hội. Nhất là đối với thủ đô Hà Nội, với vai trò là trung tâm kinh tế – chính trị – văn hoá xã hội của cả nước, yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý và sử dụng một cách hiệu quả đầy đủ, hợp lý đất đai là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Mục tiêu đó đã và đang được Đảng bộ và nhân dân thành phố Hà Nội quyết tâm thực hiện và đã đạt được những kết quả không nhỏ, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội. Để có thể đạt được mục tiêu mà thành phố Hà Nội đề racần phải có sự phối hợp chặt chẽ của các cấp chính quyền, các bộ ngành có liên quan. Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài:”Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là: Tổng kết khái quát cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước về đất đai. Phân tích thực trạng của công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề xuất một số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai, làm cho đất đai được sử dụng một cách hợp lý hơn. Phương pháp nghiên cứu đề tài này dựa trên cơ sở lý luận Mác –Lênin về nhà nước và pháp luật, các quan điểm đổi mới của Đảng trong cơ chế thị trường nhất là trong lĩnh vực quản lý đất đai, quan điểm xây dựng và phát ttiển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu đề tài này là phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thông kê, phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn để làm rõ những vấn đề nghiên cứu. Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương: ChươngI: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội. ChươngII: Thực trạng của công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố. ChươngIII: Giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai trên địa bàn thành phố. CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. I. Vai trò của đất đai trong sản xuất, đời sống và phân loại đất. 1. Vai trò của đất đai trong sản xuất và đời sống. Đất đai do tự nhiên tạo ra, có trước con người và là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người cho thấy đất đai là một tài nguyên vô giá và chứa đựng sẵn trong đó các tiềm năng của sự sống, tạo điều kiện cho sự sống của thực vật, động vật và con người trên trái đất. Chính vì vậy,đất đai có vai trò ngày càng quan trọng. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, tham gia vào hoạt động của đời sống Kinh tế xã hội, có vị trí có định, không di chyển được cũng không thể tạo ra thêm tuy nhiên đất đai lại có khả năng tái tạo thông qua độ phì của đất. Con người không thể tạo ra đất đai nhưng bằng lao động của mình con người tác động vào đất, cải tạo đất để tạo ra các sản phẩm cần thiết phục vụ cho cuộc sống của con người. Vì thế đất đai vừa là sản phẩm của tự nhiên lại vừa là sản phẩm của lao động. Luật đất đai năm 1993 đã khẳng định vai trò to lớn của đất đai như sau: “ Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phàn quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các cơ sở hạ tầng xã hội, an ninh quốc phòng…” Đối với mỗi lĩnh vực, đất đai lại có vai trò quan trọng khác nhau. Trong ngành nông nghiệp, đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng, nó vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Con người khai phá đất hoang để chăn nuôi trồng trọt, cũng nhờ có đất mà cây trồng mới có thể sinh trưởng và phát triển được, cung cấp lương thực thực phẩm để nuôi sống con người. Cho nên nếu không có đất, các hoạt động sản xuất nông nghiệp sẽ không thể tiến hành được. Trong công nghiệp và các ngành khai khoáng, đất được khai thác để làm gạch ngói, đồ gốm phục vụ cho ngành xây dựng. Đất còn làm nền móng, là địa điểm để tiến hành các hoạt động thao tác, là chỗ đứng cho công nhân trong sản xuất công nghiệp. Trong cuộc sống, đất đai còn là địa bàn phân bố khu dân cư, là nơi để con người xây dựng nhà ở, hệ thống đường sá giao thông, các toà nhà cao tầng, các công trình văn hoá kiến trúc tạo nên bộ mặt tổng thể của một quốc gia. Ngoài ra, đất đai còn là nơi để xây dựng các tụ điểm vui chơi giải trí, thể dục thể thao, xây dựng các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh để thoả mãn nhu cầu cuộc sống hàng ngày của con người. Mặt khác, đất đai còn là bộ phận lãnh thổ quốc gia. Nói đến chủ quyền của một quốc gia là phải nói đến sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia đó. Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, nhà nước phải sử dụng quyền lực của mình để bảo vệ đất đai, ngăn chặn sự xâm lấn của các thế lực bên ngoài. Trải qua các cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước, đất đai của nước ta ngày nay là thành quả của bao thế hệ đã hi sinh xương máu, dày công vun đắp mới có được. Từ đó đất đai trở thành giá trị thieng liêng và vô cùng quý giá, đòi hỏi chúng ta phải giữ gìn, sử dụng hợp lý đất đai. Vai trò to lớn của đất đai chỉ có thể phát huy một cách đầy đủ khi mà có sự tác động tích cực của con người một cách thường xuyên. Nếu như con người sử dụng, khai tháckiệt quệ độ phì nhiêu của đất mà không bồi dưỡng cải tạo đất thì vai trò to lớn của đất đai sẽ không thể được phát huy. Sự hạn chế về mặt diện tích đất cùng với sự hạn chế trong việc khai thác tiềm năng đất do tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi con người phải biết tính toán đánh giá đầy đủ về đất đai để có thể khai thác hiệu quả nhất. 2. Phân loại đất: Phân loại đất để phục vụ cho mục tiêu quản lý, khai thác sử dụng cho từng mục đích cụ thể. Mục đích của phân loại là nắm vững tính chất đặc điểm của từng loại đấ, thực trạng khai thác quản lý sử dụng đất để tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng từng loại đất. Đất đai ở nước ta bao gồm nhiều loại. Điều 11 luật đất đai năm 1993 quy định: Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, đất được phân thành các loại sau đây: Đất nông nghiệp. Đất lâm nghiệp. Đất khu dân cư nông thôn. Đất đô thị. Đất chuyên dùng. Đất chưa sử dụng. Mỗi loại phải được bảo vệ, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao giá trị của đất và nhà nước đều phải quản lý theo từng loại để tránh việc chuyển đổi mục đích sử dụng một cách tuỳ tiện. a. Đất nông nghiệp: Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Đất nông nghiệp vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động cho nên nó có vai trò hết sức quan trọng để tạo ra lương thực thực phẩm nuôi sống con người. Trên địa bàn thành phố Hà Nội, đất nông nghiệp chủ yếu tập trung ở năm huyện ngoại thành là Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn, Từ liêm. Đất nông nghiệp cũng hình thành một loại quỹ đất và có sự biến động theo hướng sau: Do quá trình đô thị hoá, do sự phát triển cả hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, sự hình thành các trung tâm công nghiệp mới làm cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp lại. Đây là xu hướng diễn ra phổ biến hiện nay, không chỉ ở trên địa bàn thàmh phố Hà Nội mà còn diễn ra trên phạm vi toàn quốc. Nhưng vấn đề đặt ra là cần phải bố trí sắp xếp địa điểm xây dựng đô thị và các khu công nghiệp như thế nào để không ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, do sức ép về lao động và việc làm, do dân số ngày càng tăng nên phải cung cấp một lượng nông sản đủ lớn trong khi đó quỹ đất nông nghiệp ngày càng giảm. Chính vì vậy việc khai khẩn đất hoang, đất chưa sử dụng là mọt việc làm tích cực để mở rộng diện tích đất nông nghiệp. Quỹ đất nông nghiệp được cấu thành từ các loại đất khác nhau tuỳ theo mục đích sử dụng. Khi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thay đổi làm cho số lượng loại đất này tăng lên, loại đất kia giảm đi. Vì vậy quỹ đất nông nghiệp cũng có sự biến dộng trong nội bộ của nó theo hướng: Giảm dần diện tích trồng cây lương thực để chuyển sang trồng các loại cây trồng khác. Diện tích đất nông nghiệp sẽ được tăng cường cho ngành sản xuất nào đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã tác động đến vấn đề này. Trước đây do trình độ sản xuất thấp cho nên người ta đã phải trồng cây lương thực trên trên hầu hết quỹ đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu luơng thực cho mọi tầng lớp nhân dân. Nhưng khi áp dụng khoa học kĩ thuật, người ta có thể tạo ra những cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, thay thế cho những cây trồng có giá trị thấp. Đất nông nghiệp được phân thành các loại sau: Theo thời hạn canh tác của từng loại cây trồng: + Đất trồng cây hàng năm. + Đất trồng cây lâu năm. Theo công dụng của đất: + Đất trồng cây lương thực. + Đất trồng cây thực phẩm. + Đất trồng cây công nghiệp. + Đất trồng cây dược liệu,cây cảnh. + Đất đồng cỏ. + Đất trồng cây ăn quả. + Đất chăn nuôi. Theo tiêu chuẩn phân hạng đất: + Đất trồng cây hàng năm được phân ra làm 6 hạng. + Đất trồng cây lâu năm được phân ra làm 5 hạng. + Căn cứ phân hạng đất theo nghị định 73CP là: Chất đất. Vị trí. Địa hình. Điều kiện tưới tiêu. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng tronng nền kinh tế quốc dân. Chính vì thế quản lý đất nông nghiệp phải được chú trọng và quan tâm chặt chẽ để nhằm phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Thực hiện đa canh, đa dạng hó a sản phẩm, kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đạt hiệu quả cao. b. Đất lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp, gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp như trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng để phuc hồi tự nhiên, nuôi dưỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp. Rừng không những tạo môi trường sinh thái cân bằng, điều hoà khí hậu dòng chảy mà còn cung cấp cho con nguời những loại gỗ quý, những cây dược liệu có giá trị cao, các loài động vật quý hiếm và hệ thực vật đa dạng phong phú. Ở thành phố Hà Nội, đất lâm nghiệp còn chiếm một tỉ lệ nhỏ trong diện tích đất tự nhiên của toàn thành phố và chủ yếu phân bố ở huyện Sóc Sơn. Ở khu vực nội thành còn có hệ thốngcông viên cây xanh, cây xanh sinh thái ở các đường phốcó tác dụng làm giảm bớt sự ô nhiễm của thành phố.

Luận văn Quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố Hà Nội Lời nói đầu Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đặt yêu cầu to lớn công tác quản lý Nhà nước mặt đời sống kinh tế -xã hội, quản lý nhà nước đất đai nội dung quan trọng nghiên cứu quan hệ xã hội phát sinh trình sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực đất đai ngày nóng bỏng phức tạp liên quan trực tiếp tới lợi ích đối tượng sử dụng đất Các quan hệ đất đai chuyển từ chỗ quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành quan hệ kinh tế xã hội sở hữu sử dụng loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng Để phù hợp với trình đổi kinh tế, Đảng nhà nước quan tâm đến vấn đề đất đai ban hành nhiều văn pháp luật để quản lý đất đai, điều chỉnh mối quan hệ đất đai theo kịp với tình hình thực tế Bên cạnh Đảng nhà nước khuyến khích động viên đối tượng sử dụng đất mục đích, tiết kiệm đạt hiệu cao theo pháp luật Tuy đất đai sản phẩm tự nhiên tham gia vào tất hoạt động kinh tế xã hội quan hệ đất đai chứa đựng mhững vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có giải kịp thời đảm bảo đươc lợi ích người sử dụng đất Luật đất đai năm 1993 luật dân năm 1995 có quy định công tác quản lý Nhà nước đất đai Nhưng sau luật đất đai năm 1993 ban hành với luật sửa đổi bổ sung năm 1998 2001 đặc biệt tác động chế thị trường, công tác quản lý nhà nước đất đai bị buông lỏng chưa quan tâm mức Thêm vào đó, ý thức pháp hiểu biết pháp luật đất đai đối tượng sử dụng hạn chế dẫn đến vi phạm pháp luật việc sử dụng đất gây nhiều hậu xấu mặt kinh tế xã hội Nhất thủ đô Hà Nội, với vai trò trung tâm kinh tế – trị – văn hoá xã hội nước, yêu cầu đặt công tác quản lý sử dụng cách hiệu đầy đủ, hợp lý đất đai mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu Đảng nhân dân thành phố Hà Nội tâm thực đạt kết không nhỏ, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Để đạt mục tiêu mà thành phố Hà Nội đề racần phải có phối hợp chặt chẽ cấp quyền, ngành có liên quan Vì lý trên, em chọn đề tài:”Quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích việc nghiên cứu đề tài là: - Tổng kết khái quát sở lý luận quản lý Nhà nước đất đai - Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quản lý đất đai, làm cho đất đai sử dụng cách hợp lý Phương pháp nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận Mác –Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm đổi Đảng chế thị trường lĩnh vực quản lý đất đai, quan điểm xây dựng phát ttiển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thông kê, phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn để làm rõ vấn đề nghiên cứu Ngoài lời nói đầu kết luận, đề tài gồm chương: - ChươngI: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố Hà Nội - ChươngII: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn thành phố - ChươngIII: Giải pháp để nâng cao hiệu quản lý đất đai địa bàn thành phố CHƯƠNGI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI I Vai trò đất đai sản xuất, đời sống phân loại đất Vai trò đất đai sản xuất đời sống Đất đai tự nhiên tạo ra, có trước người sở để tồn phát triển xã hội loài người Sự tồn phát triển xã hội loài người cho thấy đất đai tài nguyên vô giá chứa đựng sẵn tiềm sống, tạo điều kiện cho sống thực vật, động vật người trái đất Chính vậy,đất đai có vai trò ngày quan trọng Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, tham gia vào hoạt động đời sống Kinh tế xã hội, có vị trí có định, không di chyển tạo thêm nhiên đất đai lại có khả tái tạo thông qua độ phì đất Con người tạo đất đai lao động người tác động vào đất, cải tạo đất để tạo sản phẩm cần thiết phục vụ cho sống người Vì đất đai vừa sản phẩm tự nhiên lại vừa sản phẩm lao động Luật đất đai năm 1993 khẳng định vai trò to lớn đất đai sau: “ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phàn quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở hạ tầng xã hội, an ninh quốc phòng…” Đối với lĩnh vực, đất đai lại có vai trò quan trọng khác Trong ngành nông nghiệp, đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng, vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động Con người khai phá đất hoang để chăn nuôi trồng trọt, nhờ có đất mà trồng sinh trưởng phát triển được, cung cấp lương thực thực phẩm để nuôi sống người Cho nên đất, hoạt động sản xuất nông nghiệp tiến hành Trong công nghiệp ngành khai khoáng, đất khai thác để làm gạch ngói, đồ gốm phục vụ cho ngành xây dựng Đất làm móng, địa điểm để tiến hành hoạt động thao tác, chỗ đứng cho công nhân sản xuất công nghiệp Trong sống, đất đai địa bàn phân bố khu dân cư, nơi để người xây dựng nhà ở, hệ thống đường sá giao thông, nhà cao tầng, công trình văn hoá kiến trúc tạo nên mặt tổng thể quốc gia Ngoài ra, đất đai nơi để xây dựng tụ điểm vui chơi giải trí, thể dục thể thao, xây dựng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh để thoả mãn nhu cầu sống hàng ngày người Mặt khác, đất đai phận lãnh thổ quốc gia Nói đến chủ quyền quốc gia phải nói đến toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, nhà nước phải sử dụng quyền lực để bảo vệ đất đai, ngăn chặn xâm lấn lực bên Trải qua đấu tranh dựng nước giữ nước, đất đai nước ta ngày thành bao hệ hi sinh xương máu, dày công vun đắp có Từ đất đai trở thành giá trị thieng liêng vô quý giá, đòi hỏi phải giữ gìn, sử dụng hợp lý đất đai Vai trò to lớn đất đai phát huy cách đầy đủ mà có tác động tích cực người cách thường xuyên Nếu người sử dụng, khai tháckiệt quệ độ phì nhiêu đất mà không bồi dưỡng cải tạo đất vai trò to lớn đất đai phát huy Sự hạn chế mặt diện tích đất với hạn chế việc khai thác tiềm đất tiến khoa học kỹ thuật đòi hỏi người phải biết tính toán đánh giá đầy đủ đất đai để khai thác hiệu Phân loại đất: Phân loại đất để phục vụ cho mục tiêu quản lý, khai thác sử dụng cho mục đích cụ thể Mục đích phân loại nắm vững tính chất đặc điểm loại đấ, thực trạng khai thác quản lý sử dụng đất để tìm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng loại đất Đất đai nước ta bao gồm nhiều loại Điều 11 luật đất đai năm 1993 quy định: Căn vào mục đích sử dụng chủ yếu, đất phân thành loại sau đây: - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp - Đất khu dân cư nông thôn - Đất đô thị - Đất chuyên dùng - Đất chưa sử dụng Mỗi loại phải bảo vệ, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao giá trị đất nhà nước phải quản lý theo loại để tránh việc chuyển đổi mục đích sử dụng cách tuỳ tiện a Đất nông nghiệp: Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Đất nông nghiệp vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động có vai trò quan trọng để tạo lương thực thực phẩm nuôi sống người Trên địa bàn thành phố Hà Nội, đất nông nghiệp chủ yếu tập trung năm huyện ngoại thành Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì, Sóc Sơn, Từ liêm Đất nông nghiệp hình thành loại quỹ đất có biến động theo hướng sau: - Do trình đô thị hoá, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, hình thành trung tâm công nghiệp làm cho quỹ đất nông nghiệp ngày thu hẹp lại Đây xu hướng diễn phổ biến nay, không địa bàn thàmh phố Hà Nội mà diễn phạm vi toàn quốc Nhưng vấn đề đặt cần phải bố trí xếp địa điểm xây dựng đô thị khu công nghiệp để không ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp Mặt khác, sức ép lao động việc làm, dân số ngày tăng nên phải cung cấp lượng nông sản đủ lớn quỹ đất nông nghiệp ngày giảm Chính việc khai khẩn đất hoang, đất chưa sử dụng mọt việc làm tích cực để mở rộng diện tích đất nông nghiệp Quỹ đất nông nghiệp cấu thành từ loại đất khác tuỳ theo mục đích sử dụng Khi mục đích sử dụng đất nông nghiệp thay đổi làm cho số lượng loại đất tăng lên, loại đất giảm Vì quỹ đất nông nghiệp có biến dộng nội theo hướng: Giảm dần diện tích trồng lương thực để chuyển sang trồng loại trồng khác Diện tích đất nông nghiệp tăng cường cho ngành sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Sự tiến khoa học kĩ thuật tác động đến vấn đề Trước trình độ sản xuất thấp người ta phải trồng lương thực trên hầu hết quỹ đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu luơng thực cho tầng lớp nhân dân Nhưng áp dụng khoa học kĩ thuật, người ta tạo trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, thay cho trồng có giá trị thấp Đất nông nghiệp phân thành loại sau: - Theo thời hạn canh tác loại trồng: + Đất trồng hàng năm + Đất trồng lâu năm - Theo công dụng đất: + Đất trồng lương thực + Đất trồng thực phẩm + Đất trồng công nghiệp + Đất trồng dược liệu,cây cảnh + Đất đồng cỏ + Đất trồng ăn + Đất chăn nuôi - Theo tiêu chuẩn phân hạng đất: + Đất trồng hàng năm phân làm hạng + Đất trồng lâu năm phân làm hạng + Căn phân hạng đất theo nghị định 73CP là: Chất đất Vị trí Địa hình Điều kiện tưới tiêu Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng tronng kinh tế quốc dân Chính quản lý đất nông nghiệp phải trọng quan tâm chặt chẽ để nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Thực đa canh, đa dạng hó a sản phẩm, kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp công nghiệp chế biến để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất đạt hiệu cao b Đất lâm nghiệp: Đất lâm nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất lâm nghiệp, gồm đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng đất để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng để phuc hồi tự nhiên, nuôi dưỡng làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm lâm nghiệp Rừng tạo môi trường sinh thái cân bằng, điều hoà khí hậu dòng chảy mà cung cấp cho nguời loại gỗ quý, dược liệu có giá trị cao, loài động vật quý hệ thực vật đa dạng phong phú Ở thành phố Hà Nội, đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ diện tích đất tự nhiên toàn thành phố chủ yếu phân bố huyện Sóc Sơn Ở khu vực nội thành có hệ thốngcông viên xanh, xanh sinh thái đường phốcó tác dụng làm giảm bớt ô nhiễm thành phố Trong năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất lâm nghiệp toàn địa bàn thành phố có nhiều tiến theo trào lưu chung công đổi Sự tiến khoa học kĩ thuật có tác dụng tích cực đến việc khai thác đất lâm nghiệp, việc nhân giống trồng, lựa chọn trồng phù hợp với vùng đem lại nhứng hiệu to lớn việc trồng rừng Nhưng diện tích rừng có xu hướng giảm xuống khu vực có đất lâm nghiệp điển huyện huyện Sóc Sơn Xu hướng biến đổi tích cực chuyển phận đất lâm nghiệp sang trồng rừng, công nghiệp lâu năm ăn quả, thúc đẩy việc hình thành vùng nông thôn mới, hình thành quan hệ chặt chẽ nông nghiệp với lâm nghiệp Sự biến đổi tiêu cực đất lâm nghiệp diện tích đất trống đồi trọc ngày tăng, khai thác rừng bừa bãi làm trữ lượng gỗ quý loài động vật quý ngày giảm, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Quỹ đất lâm nghiệp có đặc điểm: - Phân bố vùng trung du miền núi, dân cư thưa thớt, sở hạ tầng phát triển gây khó khăn cho việc khai thác đất lâm nghiệp - Địa hình phức tạp, độ dốc lớn, chất đất không đồng - Nhiều vùng đất trống đồi trọc trơ sỏi đá chưa phủ xanh - Bình quân diện tích đất lâm nghiệp / đầu người thấp Đất lâm nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội chủ yếu ban Quản lý rừng phòng hộ, rừng đăc dụng UBND huyện Sóc Sơn quản lý c Đất khu dân cư nông thôn: Đất khu dân cư nông thôn đất thuộc vùng nông thôn sử dụng để xây dựng nhà công trình phục vụ cho sinh hoạt nông thôn Ngoài phận đáng kể đất khu dân cư nông thôn dùng cho chăn nuôi gà, lợn, trâu bò… Đất hộ gia đình nông dân đất để làm nhà ở, chuồng trại chăn nuôi, kho tàng nhà xưởng - Đất khu dân cư nông thôn có vai trò quan trọng sản xuất đời sống người dân + Đối với sản xuất: Đất khu dân cư nông thôn địa điểm để chăn nuôi trồng trọt phạm vi diện tích gia đình nông thôn Đất khu dân cư nông thôn nơi để xây dựng nhà đảm bảo yêu cầu sống người nông dân, để tái sản xuất sức lao động phục vụ cho trình sản xuất + Đối với đời sống: Đất khu dân cư nông thôn địa điểm để xây dựng công trình văn hoá vui chơi giải trí, thoả mãn nhu cầu sinh hoạt người dân Quá trình đô thị hoá với tác động chế thị trường làm cho đất khu dân cư nông thôn có nhiều biến động Một phận diện tích đất khu dân cư nông thôn chuyển sang đất đô thị để xây dựng hệ thống sở hạ tầng đường sá giao thông, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu nhà cao tầng Điều làm cho mặt khu dân cư nông thôn có nhiều thay đổi tích cực, làm rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị Nhưng mang lại tác động tiêu cực chế thị trường Đó trình đô thị hoá làm cho giá đất ngày tăng dẫn đến người dân khu vực nông thôn bán nhà bán đất, làm xáo trộn sống họ, làm nảy sinh cuôc tranh chấp đất đai nông thôn Đất khu dân cư nông thôn phải quy hoạch để sử dụng cách hợp lý, xếp địa điểm không gian cho phù hợp với mục đích sử dụng Hệ thống đường sá, trường học, bệnh viện … phải bố trí gần nơi người dân Để sử dụng cách hợp lý đất khu dân cư nông thôn, công tác quản lý nhà nước đất khu dân cư nông thôn phải tăng cường từ cấp xã để ổn định đời sống xã hội nông thôn Nhà nước có sách tạo điều kiện cho người nông thôn có chỗ sở tận dụng khu dân cư sẵn có Mỗi hộ gia đình nông thôn sử dụng khônng 400m theo quy định phủ tuỳ theo vùng d Đất đô thị: Đất đô thị đất nội thành, nội thị xã, thị trấn quy hoạch sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở quan, tổ chức, sở sản xuất kinh doanh, sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, an ninh quốc phòng mục đích khác Ngoài theo quy định nghị định 88CP ngày 17/8/1994 phủ quản lý đất đô thị đất ngoại thành, ngoại thị xã, loại đất có quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để phát triển đô thị tính vào đất đô thị Quá trình đô thị hoá làm tăng thêm đô thị, phát triển đô thị yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng để phù hợp với phát triển chung nước Sự phát triển tất yếu làm cho đất đô thị tăng lên đất nông lâm nghiệp giảm Đất đô thị có đặc điểm sau: - Nguồn gốc đất đô thị từ đất tự nhiên đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sau có dự án quy hoạch dự án đầu tư, phải xây dựng sở hạ tầng trước sử dụng - Muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép - Từng lô đất, khu đất đô thị có vị trí cố định, vị trí có đặc thù riêng, không giống với vị trí - Đất đô thị tài sản đặc biệt có giá trị cao, giá trị lô đất phụ thuộc vào mục đích sử dụng chúng - Đất đô thị đan xen nhiều hình thức sử dụng Giá trị sử dụng mục đích sử dụng lô đất có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá đất đô thị Theo mục đích sử dụng, đất đô thị phân thành loại sau: Đất sử dụng vào mục đích công cộng:như đường giao thông, bến xe, công viên, công trình giao thông tĩnh, cấp thoát nước, đương dây tải điện - Đất sử dụngcho quốc phòng an ninh, quan ngoại giao khu hành đặc biệt - Đất dân cư - Đất chuyên dùng - Đất nông, lâm ngư nghiệp đô thị - Đất chưa sử dụng đến Trong đô thị, đất đai sử dụng vào mục đích quốc phòng an ninh, chuyên dùng, đất chiếm tỉ lệ cao Vì đất để xây dựng công trình tạo nên mặt đô thị Ngoài có số diện tích đất sử dụng vào sản xuất nông, lâm nghiệp Việc sử dụng đất nông, lâm nghiệp khu vực đô thị phải tuân theo quy định bảo vệ mỹ quan đô thị quy định quản lý – quy hoạch sử dụng đất đô thị 10 nghị định 64 CP Bên cạnh phương pháp giao đất không thống quan từ trung ương đến địa phương nguyên nhân làm cho cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, làm cho công tác quản lý đất chưa thực hiệu - Quản lý cấp ngành chưa đồng từ trung ương đến xã phường, làm hạn chế việc đạo thực vấn đề mang tính chất trị cấp bách thành phố - Một số ngành có liên quan thành phố chưa tích cực tham gia, tham gia không thường xuyên công tác đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra quy định quận, huyện thực định thành phố Những kết đạt công tác quản lý đất đai tạo tiền đề quan trọng để thực nhiệm vụ đặt cho năm tiếp theo, đồng thời khuyến khích động viên cán địa phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ Việc tìm nguyên nhân hạn chế nhằm khắc phục, giải triệt để hạn chế góp phần đưa công tác quản lý đất đai địa bàn thành phố vào nề nếp theo quy định pháp luật 87 88 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI I Quan điểm việc quản lý Thực tiễn 15 năm tiến hành công đổi cho thấy quan điểm đắn Đảng giải phóng tiềm lực lượng sản xuất tạo động lực to lớn phát triển kinh tế xã hội Đường lối kinh tế, giải pháp đắn nâng cao lực sản xuất, phát huy cao độ tiềm lực nhân dân, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, người dân sức làm ăn để làm giàu cho cho đất nước Những năm qua, đường lối, chế sách pháp luật Đảng nhà nước ta vấn đề đất đai đắn sáng tạo Việc giao đất ổn định lâu dài cho hộ gia đình cá nhân giải vấn đề lương thực dành phần cho xuất Các nguồn thu từ đất giao đất có thu tiền, cho thuê đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất… tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nước Mặt khác, quan hệ đất đai luôn biến đổi đất đai trở thành hàng hoá đặc biệt hình thành nên thị trường bất động sản đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá đất nước đòi hỏi phải có quan điểm quản lý đắn phù hợp với thay đổi chế quản lý kinh tế nhà nước ta Quan điểm kết hợp quyền sở hữu với quyền sử dụng đảm bảo quản lý tập trung thống nhà nước Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý, quan điểm khẳng định văn kiện đại hội Đảng ghi nhận hiến pháp 1992 Đây quan điểm quan trọng đắn Đảng ta đất đai nước ta ngày kết trình chế ngự thiên nhiên chống giặc ngoại xâm dân tộc với hàng nghìn năm dựng giữ nước, trải qua nhiều hệ nhân dân ta đổ nhiều sức lực xương máu để giữ gìn tấc đất Chính đất đai phải thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước người thay mặt nhân dân đứng lên quản lý toàn đất đai, nhà nước chủ sở hữu đất đai, có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt số phận pháp lý đất đai Sự kết hợp quyền sở hữu quyền sử dụng gắn bó thống giữâ hai quyền Từ trách nhiệm chủ sở hữu hiệu sử dụng đất đối tượng sử 89 dụng nâng cao Sự kết hợp hai quyền đảm bảo cho quyền sở hữu không thay đổi quyền sử dụng thực hình thức nhà nước giao đất cho hộ gia đình tổ chức kinh tế sử dụng lâu đài ổn định, nhà nước cho thuê đất, có quyền thu hồi đất cần thiết Việc sử dụng đất đối tượng nhà nước bảo đảm pháp luật từ mở rộng quyền người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp giá trị quyền sử dụng đất Từ cho thấy nhà nước quan tâm đến lợi ích người sử dụng đất nhà nước công nhận quyền nghĩa vụ họ hộ gia đình, cá nhân tạo động lực thúc đẩy trình sử dụng đất đai hợp lý hơn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ngày phát triển Đất đai tài sản quốc gia vô quan trọng quý giá dân tộc Không có tổ chức hay tập đoàn đứng quản lý đất đai Chỉ có nhà nước, người đại diện hợp pháp tầng nhân dân có quyền tối cao để quản lý đất đai Và có nhà nước có khả biến đường lối chủ trương Đảng thành kế hoạch để quản lý đất đai Nhà nước phải nắm giữ quyền thống quản lý vấn đề tay mà đại diện quan phủ, bộ, đồng thời nhà nước giao quyền cho địa phương, ngành tức thực phân cấp quản lý, nhà nước giao quyền sáng tạo linh hoạt tổ chức quản lý điều hành để thực luật văn pháp quy trung ương cho cấp, ngành Quyền quản lý tập trung thống nhà nước quy định cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương, thực chế độ thủ trưởng tất đơn vị, cấp, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ tối ưu hoạt động trình quản lý sử dụng đất Nhà nước phải dùng quyền lực để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật đất đai, làm cho pháp luật đất đai thực nghiêm minh Quyền quản lý tập trung thống thực việc nhà nước thông qua công tác quy hoạch kế hoạch để điều chỉnh hoạt động sử dụng đất dựa vào nhà nước giao đất cho thuê đất cho đối tượng sử dụng đất Thông qua hệ thống văn pháp lý quyền quản lý mà văn có tính chất pháp lý cao Luật đất đai để thực quyền thống quản lý Để đảm bảo quyền này, nhà nước phải sử dụng công cụ quản lý phương pháp quản lý thích hợp Nếu sử dụng tốt công cụ quản lý phương pháp quản lý quyền quản lý tập trung thống 90 nhà nước trì vai trò quản lý nhà nước đất đai phát huy đầy đủ Ngược lại, công cụ quản lý sử dụng không tốt, kết hợp cách hiệu công cụ phương pháp quản lý đặc biệt chế thị trường quyền quản lý tập trung thống bị giảm đi, đất đai sử dụng không hiệu vi phạm luật đất đai ngày tăng Quan điểm kết hợp quản lý đất đai với vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề xã hội Vấn đề lớn đặt quản lý đất đai đẩy mạnh công ngiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn sử dụng đất đai, tài nguyên thiên nhiên từ lòng đất có hiệu phải bảo vệ môi trường Đây vấn đề thách thức quan quản lý nhà nước đất đai Mỗi hoạt động người làm biến đổi môi truờng cách mạnh mẽ Vấn đề ô nhiễm đất, lạm dụng chất hoá học, xác sinh vật, động vật, chất thải công nghiệp … làm giảm suất chất lượng trồng, huỷ diệt sống số sinh vật khác đe doạ dến sức khoẻ người Sự ô nhiễm không khí sử dụng phương tiện vận tải, nhà máy công nghiệp trình đô thị hoá làm cho môi trường sinh thái bị cân Nguồn nước ngày khan hiếm, tài nguyên thiên nhiên trình cạn kiệt dần Đặc biệt tài nguyên đất bị khai thác tuỳ tiện Sự cân sinh thái làm biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai dồn dập gây hậu to lớn Tất thách thức môi trường đòi hỏi phải khai thác giư gìn đất đai, phát huy tiềm rừng, mặt khác phải chăm sóc bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ di tích lịch sử, công trình văn hoá… Vì phải có kế hoạch sử dụng đất cách hợp lý, khoa học trình sử dụng phải kết hợp với vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường Đó đảm bảo hạnh phúc lâu dài cho hệ Do phải thực quan điểm trình quản lý đất đai Quan điểm quản lý đảm bảo tính hệ thống đồng Có thể nói, đất đai tài nguyên quý giá đất nước vấn đề quản lý, sử dụng đất đai nhà nước ta phân cấp cụ thể cho quan quản lý từ trung ương địa phương Việc quản lý đất đai bao gồm nội dung mà nội dung quản lý có liên quan đến nhau, thực quản lý theo nội dung phải đảm bảo tính hệ thống từ nội dung thứ nội dung thứ 7, từ việc xác định 91 ranh giới diện tích đất để xác định chủ sử dụng cụ thể mảnh đất đó, đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho họ đăng kí cập nhật biến động đất đai … Công tác quản lý liên quan đến nhiều quan quản lý : quản lý chuyên môn quản lý hành Cụ thể đất đai liên quan đến UBND thành phố, Sở địa nhà đất, UBND quận- Phòng ĐC-NĐ quận, UBND phường- cán địa nhà đất phường Nội dung quản lý nhà nước đất đai quy định văn nghị định, quy định, định, thị, thông tư hướng dẫn …của nhà nước quan liên quan Để thực tốt công tác quản lý đất đai, bảo vệ chế độ sở hữu đất đai quản lý phải triển khai cách đồng bộ, đảm bảo tính hệ thống suốt trình thực nội dung, việc định quan quản lý cấp quan cấp dưới, quan liên ngành với Tính đồng thể việc ban hành văn bản, văn ban hành phải đảm bảo cho việc áp dụng dễ dàng, không chồng chéo mâu thuẫn với Nội dung quy định quản lý hay hướng dẫn thực quy định, định … quan quản lý chuyên môn quản lý hành phải quán với Trong trường hợp số quy định quan quản lý ban hành không phù hợp với thực tế cần phải rà soát bổ sung, sửa đổi để đảm bảo cho nội dung ban hành không bị lạc hậu giúp cho công tác quản lý thực tốt Chủ động xây dựng quản lý tốt thị trường bất động sản Nghị Đại hội VIII Đảng nêu rõ : “ Tổ chức quản lý tốt thi trường bất động sản “ Trong luật dân quy định :” Đất đai yếu tố bất động sản “ Như chủ trương, đường lối sách pháp luật nhà nước thị trường bất động sản hình thành Tuy thực tế có ý kiến khác vấn đề đất đai có phải hàng hoá không, đất đai tham gia thị trường bất động sản Mặt khác chủ trương thị trường bất động sản Đảng nhà nước thể quy định cụ thể pháp luật đất đai vấn đề chưa rõ Thực tế cho thấy, kể từ trước pháp luật đất đai cho phép, thị trường bất động sản ngầm tồn hoạt động Việc buông lỏng quản lý thị trường, để thị trường ngầm phát triển vừa làm đất, tiền công xã hội không thực tốt, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng Trong thời gian vừa qua, thị trường bất động sản 92 Hà Nội trở nên sôi động, xảy sốt đất nằm kiểm soát nhà nước, gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng mà nguyên nhân quy định pháp luật bất động sản thiếu không kịp thời với yêu cầu thực tế Chính để xây dựng thị trường bất động sản hoạt động hiệu lành mạnh phải coi đất đai tư liệu hàng hoá đặc biệt, yếu tố quan trọng để phát triển sản xuất phải chủ động xây dựng thị trường bất động sản, tiến tới xoá bỏ thị trường phi thức địa bàn thành phố II Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đất đai địa bàn Hà Nội: Việc đảm bảo cho đất đai sử dụng theo pháp luật, nhằm tạo trật tự kỉ cương quản lý sử dụng, thúc đẩy phát triển quan hệ đất đai, hình thành thị trường bất động sản phạm vi nước đô thị lớn có Hà Nội vấn đề xúc hịên Từ thực trạng công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn thời gian qua quan điểm quản lý, vào pháp luật đất đai hành, em xin đề xuất số giải pháp sau: Đào tạo đội ngũ cán địa chính: -Đổi công tác cán bộ, nâng cao trình độ lực người làm công tác địa Bởi cán nguyên nhân nguyên nhân cần phải đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán địa yêu cầu cấp bách + Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán làm công tác địa chính, trọng hai phẩm chất đạo đức trị trình độ lực chuyên môn Việc xây dựng tiêu chuẩn hoá cán có ý nghĩa lớn việc đào tạo bồi dưỡng, lựa chọn sử dụng có hiệu cán công chức địa quản lý nhà nước đất đai, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý + Đào tạo đào tạo lại cán địa chính, trang bị kiến thức quản lý đất đai bình diện rộng, làm cho cán địa thấy vai trò vô quan trọng đất đai kinh tế - trị - xã hội + Đặc biệt trọng công tác địa cấp xã phường, nâng cao trình độ lực chuyên môn đội ngũ cán địa cấp họ người hiểu sâu sắc vấn đề quản lý sử dụng đất đai khứ 93 tại, tâm tư nguyện vọng người sử dụng đất, trường hợp lấn chiếm đất đai, tranh chấp đất đai, vi phạm pháp luật đất đai địa phương quản lý Cán địa cấp xã người xử lý vấn đề phát sinh trình quản lý sử dụng đất đai nên trình độ họ yếu công tác quản lý đất đai không đạt hiệu Mặt khác cần phải xác định họ công chức nhà nước làm việc lâu dài ngành địa chính, vừa chịu quản lý quan địa vừa chịu quản lý UBND xã Điều đảm bảo tính hệ thống tính khách quan quản lý đất đai địa bàn cấp xã Thường xuyên bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa xã khoa học quản lý sử dụng đất, pháp luật đất đai chế thị trường Đào tạo đội ngũ cán địa chính, nâng cao lực họ làm cho việc giải quan hệ đất đai hiệu hơn, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đất đai hiên Đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quản lý chặt chẽ đất đai địa bàn thành phố theo pháp luật quy định đảm bảo mục tiêu quản lý đến đất, chủ sử dụng đất thông qua việc cấp giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền, đồng thời theo dõi cập nhật thường xuyên biến động đất đai nhiệm vụ chiến lược ngành địa công tác quản lý đất đai quyền địa phương cấp Hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn thành phố Hà Nội chưa hoàn thành, số xã thuộc huyện ngoại thành vãn chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt cấp giấy chứng nhậ quyền sử dụng đất theo nghị định 60CP chậm, gây lực cản giao dịch dân mua bán nhà đất chủ thể thị trường bất động sản Bởi để đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần thực giải pháp sau: - Cần phải đơn giản hoá thủ tục cấp giấy chứng nhận theo hướng coi trọng trạng sử dụng đất tìm hiểu ngành lịch sử hình thành phát triển Thực tế sử dụng đất ổn định, không tranh chấp, hoà thuận với xóm giềng, thực đầy đủ nghĩa vụ tài với nhà nước sở quan trọng chứng nhận quyền sử dụng đất đáng người Để làm điều nên đẩy mạnh vai trò đơn vị quyền nhỏ UBND xã, 94 phường, thị trấn với hệ thống cụm dân cư tổ dân phố cảnh sát khu vực, người hàng ngày lăn lộn với sống biết rõ tình hình sử dụng đất đai khu vực Mặt khác thời kỳ chuyển đổi kinh tế, để đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận không nên trông chờ vào hoàn hảo từ đầu, nôn nóng muốn đạt thành tích cao mà phải bước đảm bảo thực tiến độ đề - Về sách truy thu loại thuế: Chính sách thu tiền sủ dụng đất hợp thức hoá để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cao Tuy Thủ tướng phủ cho phép chậm nộp khoản thu theo quy định nhà nước xét hợp thức hoá để cấp gíây đến trì tồn điều bất hợp lý, để cấp giấy, người dân phải nộp đầy đủ khoản thu cho ngân sách tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, phạt tiền xây dựng không phép, sai phép, truy thu loại thuế đất, lệ phí trước bạ Chính sách thu không phù hợp vơí khả tài người dân khó đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận Bởi giải pháp đặt nhà nước cần nghiên cứu chế độ nhằm giảm bớt mức thu khoản, nhà nước xem xét cho người dân chậm nộp khoản thu theo quy định nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Về tài để phục vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Để kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ công tác quản lý đất đai tốt cần phải đưa công nghệ thông tin vào trình kê khai đăng ký Để hoàn thiện hệ thống hồ sơ quản lý đất đai công tác cấp giấy chứng nhận phải tiến hành quy mô lớn, khối lượng hồ sơ tăng lên nhiều quản lý hồ sơ gặp nhiều khó khăn Do đầu tư tài vào công tác cần thiết, vừa đáp ứng khối lượng công việc nhu cầu quản lý nhanh gọn, thông tin lưu trữ an toàn Bởi để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận, quan quản lý địa UBND quận, huyện cần tập trung tài cho công tác xin hỗ trợ tài cấp - Ngoài phải có phối hợp, giúp đỡ quan địa với UBND quận, huyện chuyên môn, thủ tục cấp giấy chứng nhận nhằm giải nhanh thủ tục, đơn giản hoá thủ tục để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy Sở Địa Nhà đất phải tập trung đạo tới cấp sở, đôn đốc sở thực công tác 95 này, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để thực mục tiêu hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận toàn địa bàn thành phố Hà Nội Thực giải pháp giúp cho quan địa hoàn thành công tác kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai, làm ổn định tình hình kinh tế trị xã hội sống người sử dụng đất Nâng cao ý thức pháp luật đất đai đối tượng sử dụng đất Hiện nay, ý thức pháp luật cán nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý sử dụng đất nhiều hạn chế làm ảnh hưởng tới quản lý nhà nuớc đất đai Do phải nâng cao ý thức pháp luật đất đai cho chủ thể Việc nâng cao ý thức pháp luật đất đai cán quản lý nhà nước đất đai người sử dụng đất có tác dụng tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi, đảm bảo quy phạm pháp luật đất đai thực tốt từ giai đoạn ban hành quy phạm pháp luật đất đai lúc áp dụng quy phạm Để nâng cao ý thức pháp luật đất đai, đảm bảo cho ý thức pháp luật đất đai trở thành nhân tố tác động có hiệu tới công tác quản lý cần phải tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai cho toàn thể cán nhân dân qua phương tiện thông tin đại chúng Đây biện pháp ưu việt có ưu mặt không gian, thời gian liên tục, đưa pháp luật đất đai đến đối tượng xã hội làm cho người hiểu sâu sắc pháp luật đất đai, nghị định phủ, quy định quản lý đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất từ làm cho người sử dụng đất nhận thức rõ vai trò quan trọng pháp luật đất đai việc bảo vệ quyền lợi ích họ Nâng cao chất lượng giảng dạy môn pháp luật đất đai trường đại học Với biện pháp chuyển tải lượng lớn kiến thức pháp luật đất đai cho sinh viên, làm cho họ hiểu chiều rộng chiều sâu pháp luật đất đai Đây biện pháp có tính chiến lược để nâng cao ý thức pháp luật đất đai sinh viên cán tương lai đất nước Mặt khác để nâng cao ý thức pháp luật đất đai, góp phần quản lý đất đai có hiệu phải đổi tăng cường công tác hoà giải vụ tranh chấp đất đai cấp phường xã thị trấn Bởi thông qua hoà giải mà cán hoà giải vận 96 dụng quy phạm pháp luật đất đai để thuyết phục phân tích sai Trên sở làm cho người sử dụng đất hiểu sâu có thái độ đắn pháp luật đất đai từ nâng cao ý thức pháp luật đất đai họ Giải pháp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất: Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất công cụ để nhà nước quản lý đất đai, đảm bảo cho đất đai sử dụng có hiệu tiết kiệm Công tác quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất ngành quan tâm đạt kết định Tuy nhiên vấn đề quy hoạch kế hoạch nhiều hạn chế quy hoạch sử dụng đất chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, tiến hành quy hoạch chậm lại thiếu công bố rộng rãi nên có số đối tượng nắm quy hoạch, kế hoạch lợi dụng để làm giàu Quy hoạch, kế hoạch thiếu nghiên cứu cách đồng nên chắp vá sửa sửa lại nhiều lần … Những khiếm khuyết đòi hỏi phải có giải pháp cụ thể quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quản lý đất đai - Bổ sung thêm số quy định vào luật đất đai hành để xác định rõ trách nhiệm nghĩa vụ lập thực quy hoạch – kế hoạch UBND cấp - Bổ sung quy định pháp lý để đảm bảo cho quy hoạch kế hoạch sử dụng đất công khai hoá, thực nguyên tắc dân chủ công khai quản lý sử dụng đất Quy định cụ thể chi tiết việc lập quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất toàn địa bàn thành phố, quận, huyện loại đất trọng đất nông nghiệp, lâm nghiệp đô thị, quy định chi tiết trình tự thủ tục bước tiến hành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Xác định nghĩa vụ quyền hạn quan nhà nước quản lý đất đai cá nhân trao quyền việc xây dựng tổ chức thực lập quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất - Xác định ranh giới cụ thể vùng để có quy chế việc quy hoạch vùng, quận, huyện thủ đô Từ có kết hợp thành phố với quận huyện để thực tốt công tác quy hoạch tổng thể toàn địa bàn thành phố quy hoạch vùng địa bàn - Có phân cấp mạnh việc sử dụng công cụ điều tiết hạn ngạch, thuế, lệ phí nghĩa vụ tài để đảm bảo cho Hà Nội có chế độ 97 thực quy hoạch Sự phân cấp hợp lý đảm bảo lựa chọn việc sử dụng đất đắn thực có kết chiến lược phát triển thành phố Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai quyền địa phương cấp quan chuyên môn thành phố Kiểm tra việc giao đất sản xuất nông, lâm nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để giải khiếu nại tố cáo đất đai, đồng thời đẩy nhanh tiến độ giải vụ việc tranh chấp đất đai kéo dài nhằm ổn định tình hình trị xã hội - Tăng cường tạo chuyển biến công tác giải khiếu kiện, khiếu nại lĩnh vực đất đai, góp phần quản lý trật tự đô thị, thống kê phân loại vụ tranh chấp đất đai để giải vụ cộm, điểm nóng Đẩy mạnh việc phân cấp làm rõ trách nhiệm cấp ngành công tác giải tranh chấp khiếu nại đất đai - Tiến hành kiểm tra tra hoạt động nghiệp vụ đo đạc, quy hoạch, thực chế độ sách, quy trình quy phạm kĩ thuật thống Tổng cục Địa ban hành công tác - Kiên xử lý vi phạm quản lý đất đai để tăng cường pháp chế, thi hành nghiêm luật đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cán công chức máy quản lý, làm máy quản lý đất đai - Mặt khác tra kiểm tra cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, xây dựng nội dung tra rõ ràng, đẩy mạnh phối hợp cấp quyền cách chặt chẽ đồng Cần phải tổ chức đợt tra, kiểm tra thường xuyên, toàn diện, phát huy vai trò pháp luật, vai trò quản lý cua nha nước vi phạm quản lý sử dụng đất - Xây dựng củng cố, kiện toàn tổ chức tra từ Sở ĐCNĐ đến phòng ĐC quận huyện để cán tra có đủ khả năng, lực hoàn thành nhiệmvụ Thực giải pháp này, làm cho hoạt động quản lý sử dụng đất theo quy định pháp luật, lấp kín kẽ hở pháp 98 luật đất đai mà đối tượng xấu lợi dụng để đầu trục lợi, từ góp phần nâng cao hiệu quản lý đất đai III Một số kiến nghị Từ giải pháp trên, để góp phần làm cho đất đai sử dụng có hiệu ổn định, em xin đề xuất số kiến nghị sau: - Luật đất đai năm 1993 hai lần sửa đổi bổ sung số điều vào năm 1998và 2001dẫn đến việc phổ biến thực luật đất đai gặp nhiều khó khăn đăc biệt đối tượng sử dụng đất Đề nghị phủ cần thay luật mới, luật lớn luật cũ điều có bổ sung chế tài xử lý hành vi vi phạm luật đất đai để đảm bảo tính khả thi pháp luật - Quản lý sử dụng đất đô thị có đặc thù riêng phức tạp nhất, đặc bịêt đô thị phát triển nhanh Cũng khu vực đô thị, ngân sách bổ sung từ nguồn thu đất nhiều phủ cần tập trung nghiên cứu, bổ sung sách quản lý sử dụng đất đô thị - Để quản lý chặt chẽ quỹ đất đai ngăn chặn vi phạm sử dụng đất có hiệu quả, phủ nên nghiên cứu phương án định giá loại đất thành lập tổ chức định giá thống để xác định giá trị tài sản đất mà nhà nước giao cho chủ sử dụng đất Các vấn đề tài liên quan đến đất đề nghị nhà nước phải nghiên cứu ban hành luật thuế đất đai bao gồm tất quy định nghĩa vụ tài người sử dụng đất với nhà nước thay cho luật thuế sử dụng đất nông nghiệp pháp lệnh thuế nhà đất, luật thuế chuyển quyền sử dụng đất … - Luật đất đai cần thực đồng với việc ban hành nghị định phủ, bổ sung thay nghị định trước để phát huy hiệu lực pháp luật vào sống thực tế Đề nghị phủ đạo cho ngành liên quan khẩn trương nghiên cứu trình phủ ban hành nghị định thay nghị định số 87CP quy định khung giá đất nghị định 22CP đền bù thiệt hại nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng mà vấn đề xúc thực tế - Đề nghị UBND thành phố đạo tiếp tục thực cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục phiền hà để thu hút đầu tư, tập trung theo hướng đầu mối quản lý : Sở địa nhà đất đầu mối quản lý nhà đất, Kiến trúc sư trưởng thành phố 99 đầu mối quản lý quy hoạch – kiến trúc, Sở Kế hoạch đầu tư đầu mối quản lý đầu tư Quận huyện đầu mối thoả thuận địa phương phương án bồi thường giải phóng mặt - Đề nghị phủ UBND thành phố Hà Nội rà soát lại văn quản lý đất đai phạm vi nước địa bàn thành phố nhằm cắt bỏ văn trùng lặp, mâu thuẫn văn với luật đất đai, xử lý kịp thời bất hợp lý văn làm cho quy phạm pháp luật đất đai gọn nhẹ, điều chỉnh quan hệ đất đai có hiệu 100 KẾT LUẬN Đất đai có vị trí quan trọng nhiều mặt đời sống dân tộc, quốc gia, với phát triển kinh tế xã hội đất nước Đất vấn đề nhạy cảm trì trật tự tâm lý người dân Chính thế, quản lý nhà nước đất đai ý nhà nước nước ta, năm đổi mới, hậu chế quan liêu bao cấp, buông lỏng quản lý nhiều cấp quyền nên vấn đề quản lý sử dụng đất đai nhiều yếu mà cụ thể tình trạng lấn chiếm đất đai xảy thường xuyên, mua bán đất đai diễn hình thức trao tay chủ yếu Trong tình hình đó, việc nhà nước ý hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, tăng cường quản lý làm cho việc sử dụng đất có nhiều chuyển biến tích cực Điều thể rõ địa bàn thủ đô Hà Nội Thực đường lối công nghiệp hoá- đại hoá, xây dựng thủ đô văn minh lịch sự, có kinh tế phát triển, trì trật tự xã hội tiến tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội vấn đề đảm bảo cho người dân, quan, tổ chức chấp hành nghiêm pháp luật có luật đất đai điều quan trọng Một số giải pháp đặt để đạt mục tiêu đẩy mạnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tăng cường công tác tra kiểm tra, nâng cao ý thức pháp luật đất đai người sử dụng đất…đã đề cập để khắc phục yếu Dưới ánh sáng nghị IX Đảng nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XIII quan quản lý đất đai người dân Hà Nội phát huy động sáng tạo, tíêp tục thực giải pháp đặt để làm cho công tác quản lý ngày hiệu quả, xoá bỏ xúc tồn để đóng góp phần không nhỏ vào nghiệp phát triển thủ đô, để Hà Nội xứng đáng thủ đô anh hùng thời kì đổi 101 [...]... hành các văn bản về quản lý sử dụng đất Quản lý nhà nước về đất đai không thể thiếu được hoạt động này Điều 37 luật đất đai quy định : Chính phủ tổ chức việc thanh tra đất đai trong cả nước, UBND các cấp tổ chức thanh tra đất đai trong địa phương mình Nội dung thanh tra đất đai đươc quy định như sau: - Thanh tra việc quản lý Nhà nước về đất đai của UBND các cấp - Thanh tra việc chấp hành luật đất đai. .. nhà nước thống nhất quản lý Nhà nước đại diện cho nhân dân để quản lý toàn bộ quỹ đất đai trong phạm vi lãnh thổ của nhà nước Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền định đoạt số phận của đất đai thông qua việc nhà nước giao đất, cho thuê, thu hồi đất khi cần thiết Các đối tượng sử dụng đất chỉ có quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Quản lý đất đai là một biện pháp cách thức quan trọng mà nhà. .. trong hoạt động quản lý nhà nước về đất đai Dựa trên việc ban hành các văn bản pháp luật này, nhà nước buộc các đối tượng sử dụng đất phải thực hiện các quy định về sử dụng theo một khuôn khổ do nhà nước đặt ra Văn bản pháp luật quản lý sử dụng đất biểu hiện quyền lực của các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai, nhằm lập lại một trật tự pháp lý theo mục tiêu của các cơ quan quản lý Văn bản pháp luật nói... vai trò, chức năng quản lý của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai III- NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1- Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất lập bản đồ địa chính Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất là côn việc đàu tiên của công tác quản lý đất đai Thông qua công tác này nhà nước mới nắm chắc được toàn bộ vốn đất đai cả về số lượng lẫn chất lượng... trò của nhà nước trong quản lý đất đai là một yêu cầu cần thiết để điều hoà các mối quan hệ giữa chủ thể quản lý là nhà nước và người sử dụng đất Vai trò quản lý của nhà nước về đất đai như sau: - Thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phân bổ đất đai có cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho các mục đích kinh tế xã hội của đất nước Bằng các côn cụ đó, nhà nước sẽ đảm bảo cho việc sử dụng đất đúng... loại đất Ví dụ như trên địa bàn thành phố Hà Nội, rừng đặc dụng chỉ được giao cho Ban quản lý rừng hoặc UBND xã quản lý mà không giao cho hộ gia đình hay cá nhân… Sự phức tạp của nhiều loại đất đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà đất phải nắm rõ những quy định cụ thể đối với từng loại đất đảm bảo cho quản lý được thực hiện tốt Hà Nội là thành phố có vị trí thuận lợi và vai trò đặc biệt là Thủ đô của cả nước. .. quan hệ đất đai trên thị trường với sự quản lý của nhà nước NHà nước có thể điều tiết đất đai thông qua giá cảvà khi đó giá đất mới thật sự phản ánh được tiềm năng kinh tế to lớn của đất đai Trong cơ chế thị trường, tiềm năng đó phải được tiền tệ hoá Hơn nữa việc hình thành giá đất còn góp phần hình thành thị trường bất động sản hoạt động lành mạnh trong quan hệ sở hữu toàn dân về đất đai Nhà nước là... Vai trò quản lý nhà nước về đất đai : Cơ chế quản lý kinh tế mới hiện nay ở nước ta là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng các công cụ kế hoạch, pháp luật, chính sách Nhà nước đóng 16 vai trò điều tiết vĩ mô nhằm phát huy những mặt tích cực hạn chế những mặt tiêu cực của cơ chế thị trường Cơ chế thị trường không làm giảm nhẹ vai trò quản lý của nhà nước mà đòi hỏi tăng cường quản lý Hơn... đô thị hoá đã đẩy giá đất tăng cao vùn vụt và đó cũng là nguyên nhân của nhũng cơn sốt đất trên địa bàn thành phố thời gian qua Từ sự phân tích trên có thể thấy yếu tố kinh tế có tác động mạnh đến quản lý sử dụng đất, đến giá trị của đất nhất là trong sự phát triển kinh tế với nhịp độ cao như hiện nay CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI I Điều kiện tự nhiên,... quyết hàng loạt các vấn đề về kinh tế xã hội như giải phóng mặt bằng, bồi thường thiệt hại thu hồi đất, tái định cư 4 Ảnh hưởng của các điều kiện trên đến công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố: Hà Nội là một trong những thành phố lớn và đông dân của cả nước Sự phát triển của nền kinh tế làm tăng số lượng các đối tượng sử dụng đất, các mối quan hệ sử dụng đất ngày càng phức tạp và

Ngày đăng: 09/06/2016, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan