NGỘ độc cấp ở TRẺ EM

8 320 0
NGỘ độc cấp ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGỘ ĐỘC CẤP Ở TRẺ EM (Acute Poisoning in Children) PGS.TS Nguyễn Ngọc Sáng I- MỤC TIÊU HỌC TẬP II- NỘI DUNG Một số đặc điểm dịch tễ học 1.1- Tần suất mắc: 1.2.Tuổi: Có thể gặp lứa tuổi , phần lớn trẻ nhỏ 1-5 tuổi 1.3 Giới 1.4 Nguyên nhân yếu tố nguy cơ: 2- Đặc điểm lâm sàng: 2.1.Các triệu chứng dần đường: - Co thắt đồng tử: Ngộ độc thuốc phiện, Pilocarpin - Giãn đồng tử: ngộ độc Atropin, Benladon, thuốc ngủ an thần - Nhìn mờ: Các ngộc độc làm giãn đồng tử - Nhìn có màu: Ngộc độc Santonin nhìn màu vàng - Hôn mê: ngộ độc thuốc ngủ, an thần - Các vận động bất thường: rung ngộc độc phốt hữu cơ, co giật ngộc độc INH 2.2 Dấu hiệu tổn thương phận Tuỳ loại chất độc mà có dấu hiệu tổn thơng phận khác nhau, ví dụ: - Rối loạn tim mạch: Trong ngộc độc Digitalis làm mạch chậm - Rối loạn hô hấp: Trong ngộ độc phốt hữu - Suy thận cấp: ngộ độc mật cá trắm, muối kim loại (Hg) - Tổn thương phận tiêu hoá: Ngộ độc Atropin gây khô miệng, ngộ độc phốt hữu gây tiết nhiều đờm dãi 3.Xét nghiệm 3.1 Phân tích độc chất: Trong trờng hợp không xác định rõ chất độc trờng hợp nghi bị đầu độc cần lấy vật phẩm gia đình mang đến chất nôn, nớc rửa dày, phân, nớc tiểu, máu, gửi đến trung tâm xác định độc chất để xác định 3.2.Các xét nghiệm khác: Tuỳ loại ngộ độc tình trạng bệnh nhân mà làm thêm xét nghiệm để giúp cho chẩn đoán điều trị nh: công thức máu, điện giaỉ đồ, đường huyết, chức gan thận, X quang tim phổi, bụng, chức đông máu, astrup, nước tiểu( protein, tế bào, huyết sắc tố niệu, myoglobin, urobilinogen…) CHẨN ĐOÁN: Phải dựa vào hỏi bệnh, khám lâm sàng xét nghiệm độc chất học 4.1.Ở tuyến xã huyện: Chủ yếu dựa vào hỏi bệnh khám lâm sàng: -Hỏi: khâu quan trọng, nhiều dựa vào lời khai gia đình vật phẩm gia đình mang tới đủ chẩn đoán nguyên nhân gây ngộ độc, hỏi bệnh nhân cần ý hỏi xem: + Trẻ ăn uống phải chất gì? + Liều lượng thuốc số lượng thức ăn, chất độc mà trẻ ăn uống phải + Trẻ bị từ + Các triệu chứng xuất +Trẻ điều trị trước đến viện - Khám lâm sàng: Cần ý tìm triệu chứng dần đường Tìm dấu hiệu tổn thờng phận mô tả 4.2.Ở tuyến tỉnh trung ương Ngoài dựa hỏi bệnh khám lâm sàng dựa vào phân tích độc chất có điều kiện Điều trị: Có nguyên tắc Tuy nhiên, tuỳ theo tuyến mà áp dụng biện pháp cho phù hợp 5.1 Loại trừ chất độc khỏi thể 5.1.1 Gây nôn: tiến hành tất tuyến.Tuy nhiên, thường dùng cho tuyến sở + Chỉ định: Ngộ độc < 6h, bệnh nhân tỉnh không hôn mê, nơi phương tiện rửa dày + Chống định: bệnh nhân nhỏ < tuổi Bệnh nhân hôn mê, ngộ độc axit kiềm nặng (gây bỏng niêm mạc, thực quản) + Phương pháp: - Cơ học: ngoáy họng tampon (trẻ nằm sấp đùi thầy thuốc) dùng ngón tay để ngoáy họng - Uống thuốc gây nôn: Sirô Ipêca - 10%: 2-3 thìa cà phê (10-15ml) Dùng Apomocphin 0,01g ml, không dùng cho trẻ < tuổi, Tiêm da: 5-6 tuổi 0,5 - 2mg; 6-10 tuổi 2-5mg Cần đề phòng nguy trụy mạch hô hấp 5.1.2 Rửa dày: Là phương pháp đơn giản, có hiệu lực, an toàn, áp dụng cho tuyến - Chỉ định: Ngộ độc < h - Chống định: bệnh nhân hôn mê, ngộ độc a xít, kiềm nặng - Phương pháp: Có thể dùng nớc ấm, nớc muối sinh lý thuốc tím 0,5% Nếu ngộ độc dầu xăng dùng Vazelin để rửa 5.1.3 Nhuận tràng Thường định sau rửa dày trẻ uống chất độc > 6h Phơng pháp: Có thể dùng natrisunfat Parafin Liều lượng: Natrisunphát: - < tuổi: 5g; 2-5 tuổi: 10 g; > tuổi: 10 - 20g Parafin: 10 - 20ml/tuổi (hoặc 3-5ml/kg) 5.1.4 Gây niệu mạch - Chỉ định: + Chức thận bình thường + Chất độc qua đường thận,ví dụ: Bacbituric, fenylbutazon, Nicotin - Phơng pháp: Có thể cho uống nhiều nớc, tiêm truyền dung dịch glucoza điện giải (2000-3000m/m2/24h: tối đa 150ml/kg/24giờ) kết hợp với matitol 10%: 10ml/kg lasix 2mg/kg tuỳ theo chất độc mà + Kiềm hoá nước tiểu (ngộ độc Baclituric) +Toan hoá nước tiểu (ngộ độc nicotin) 5.1.5 Thay máu ( Chỉ thực tuyến tỉnh trung ương) Ít dùng mà thờng kết hợp lọc máu thận, định ngộ độc chất gây tan máu, ngộ độc tế bào gan nh ngộ độc axit salyxilic (

Ngày đăng: 09/06/2016, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan