CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG NGƯỜI GIÀ VÀ TRẺ TÀN TẬT HÀ NỘI

21 544 1
CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƯỠNG NGƯỜI GIÀ VÀ TRẺ TÀN TẬT HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ BẢO HẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG NGƢỜI GIÀ VÀ TRẺ TÀN TẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ BẢO HẰNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG NGƢỜI GIÀ VÀ TRẺ TÀN TẬT HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Xác nhân Chủ tịch Hội đồng Xác nhận Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa PGS.TS Mai Quỳnh Nam Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Đặng Thị Bảo Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 16 3.1 Ý nghĩa khoa học 16 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 17 4.1 Mục đích nghiên cứu 17 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 6.Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 8.1 Phương pháp luận chung Error! Bookmark not defined 8.2 Phương pháp cụ thể Error! Bookmark not defined B NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNError! Bookmark not defined 1.1 Các khái niệm liên quan đến công tác xã hội hoạt động công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.1 Công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm Nhân viên CTXH Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.1.4 Quản lý trường hợp Error! Bookmark not defined 1.2 Các khái niệm liên quan đến Bảo trợ xã hộiError! Bookmark not defined 1.2.1 Bảo trợ xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đối tượng bảo trợ xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cơ sở Bảo trợ xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.4 Trẻ em Error! Bookmark not defined 1.2.5 Người khuyết tật Error! Bookmark not defined 1.2.6 Người cao tuổi Error! Bookmark not defined 1.3 Lý thuyết vận dụng Error! Bookmark not defined 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow Error! Bookmark not defined 1.3.2 Lý thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.3.3 Lý thuyết vai trò Error! Bookmark not defined 1.3 Quan điểm Đảng nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 1.4 Các quy định vai trò nhân viên công tác xã hổi sách Error! Bookmark not defined 1.4.1 Chăm sóc dinh dưỡng Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nhà Error! Bookmark not defined 1.4.3 Chăm sóc y tế Error! Bookmark not defined 1.4.4 Chăm sóc sức khỏe tinh thần Error! Bookmark not defined 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chƣơng CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NGƢỜI CAO TUỔI, NGƢỜI KHUYẾT TẬT, TRẺ KHUYẾT TẬT, TRẺ BỊ BỎ RƠI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG NGƢỜI GIÀ VÀ TRẺ TÀN TẬT HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm đối tƣợng trung tâm Error! Bookmark not defined 2.2 Quy trình tiếp nhận đối tƣợng Trung tâmError! Bookmark not defined 2.2.1 Quy trình tiếp nhận thông thường (dạng 1)Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy trình tiếp nhận đối tượng khẩn cấp (dạng 2)Error! Bookmark not define 2.2.3 Quy trình tiếp nhận trẻ bị bỏ rơi khu vực khác địa bàn thành phố (dạng 3) Error! Bookmark not defined 2.3 Các hoạt động chăm sóc cụ thể ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật, trẻ khuyết tật, trẻ bị bỏ rơi trung tâmError! Bookmark not defined 2.3.1 Hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho đối tượng trung tâmError! Bookmar 2.2.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho đối tượng trung tâmError! Bookmark n 2.2.3 Hoạt động phục hồi chức cho người khuyết tậtError! Bookmark not de 2.2.4 Hoạt động tư vấn, tham vấn trung tâmError! Bookmark not defined 2.2.5 Các hoạt động hòa nhập cộng đồng Error! Bookmark not defined 2.4 Giải hƣởng vĩnh viễn chế độ nuôi dƣỡngError! Bookmark not define Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG NGƢỜI GIÀ VÀ TRẺ TÀN TẬT HÀ NỘIError! Bookmark not defin 3.1 Căn đề xuất hoàn thiện mô hình hoạt động Trung tâm Error! Bookmark not defined 3.2 Các mô hình hoạt động trung tâm: Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mô hình hoạt động chung Error! Bookmark not defined 3.2.2 Mô hình tổ chức trung tâm Error! Bookmark not defined 3.2.3 Mô hình Quy trình tiếp nhận Error! Bookmark not defined 3.2.4 Quy trình Chăm sóc sức khỏe Error! Bookmark not defined 3.2.5 Quy trình chăm sóc dinh dưỡng Error! Bookmark not defined 3.2.6 Quy trình phục hồi chức Error! Bookmark not defined 3.2.7 Ứng dụng quản lý trường hợp vào hoạt động Trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật Error! Bookmark not defined 3.3 Các nhóm giải pháp hoàn thiện mô hình hoạt động công tác xã hội Trung tâm Nuôi dƣỡng ngƣời già trẻ tàn tật Hà NộiError! Bookmark not 3.2.1 Chính phủ, Bộ, quan ngang Error! Bookmark not defined 3.2.2 Ủy ban nhân dân thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined 3.2.3 Nhóm giải pháp quan chủ quảnError! Bookmark not defined 3.2.4 Nhóm giải pháp Ban giám đốc trung tâmError! Bookmark not defined C KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội Trung tâm : Trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật Hà Nội CBQLTH : Cán quản lý trường hợp Đối tượng : Đối tượng bảo trợ xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hướng tới mục tiêu “xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn 2010-2020, Đảng nhà nước ta định hướng phát triển kinh tế, trị xã hội theo hướng “ phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế” Và để thực định hướng Đảng nhà nước ta rõ phải “ tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hưởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội” “ phát triển hệ thống an sinh xã hội đa dạng, ngày mở rộng hiệu quả” Hiện nay, nhà nước ta bước đầu xây dựng hệ thống an sinh xã hội hướng tới bao phủ toàn người dân Đó ban hành nhiều sách an sinh xã hội : bảo hiểm thất nghiệp, nâng cao chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn, người khuyết tật, miễn giảm học phí cho sinh viên, học sinh nghèo Đặc biệt sách hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội dành quan tâm lớn Chính phủ Trong 02 năm liên tiếp Chính phủ ban hành 02 luật Luật Người cao tuổi năm 2009, Luật Người khuyết tật 2010 Sự đời luật đánh dấu bước phát triển quan trọng hệ thống sách xã hội Việt Nam, quyền lợi người khuyết tật, người cao tuổi nói riêng, đối tượng bảo trợ xã hội nói chung pháp luật công nhận bảo vệ, có hội để phát triển cách bình đẳng thông qua việc tiếp cận sử dụng dịch vụ phúc lợi xã hội Bên cạnh Chính phủ phê duyệt 02 Đề án lớn thuộc lĩnh vực an sinh xã hội Đề án Phát triển nghề công tác xã hội Đề án phục hồi chức cho người tâm thần, rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng Các đề án vào triển khai góp phần thực hóa luật, đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ trợ giúp cho đối tượng bảo trợ xã hội Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực sách an sinh xã hội mang lại cho người dân, tồn mặt hạn chế Đó là, số sách an sinh xã hội áp dụng chưa phù hợp với điều kiện kinh tế, trị xã hội nước ta giai đoạn Hệ thống sách an sinh xã hội tập trung vào giải pháp trợ cấp xã hội cho đối tượng Chưa trợ giúp đối tượng cách toàn diện nên hiệu sách xã hội đem lại chưa cao Cụ thể, lĩnh vực bảo trợ xã hội, Chính phủ chưa có sách bổ sung, điều chỉnh kịp thời quy định mô hình, chế hoạt động, quản lý sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Điển trung tâm bảo trợ xã hội thực theo mô hình cũ lỗi thời, lạc hậu.Các quy trình hoạt động cụ thể mang tính chất mệnh lệnh hành chủ yếu nên mức độ đáp ứng nhu cầu cho đối tượng hạn chế Theo số liệu thông kê Bộ Lao động Thương binh xã hội năm 2013 nước có 402 sở bảo trợ xã hội với 41.434 đối tượng Những người sống tại sở bảo trợ xã hội người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn không tự lo sống điều kiện sống cộng đồng người khuyết tật đặc biệt nặng không người thân thích có người thân thích không đủ khả để chăm sóc, nuôi dưỡng; người già cô đơn không nơi nương tựa thuộc hộ gia đình nghèo, trẻ mồ côi, bị bỏ rơi, trẻ nguồn nuôi dưỡng… Trong số lượng người cần sử dụng dịch vụ công tác xã hội nước ta lớn: gần triệu người cao tuổi, 6,7 triệu người khuyết tật, 1,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, 2,7 triệu đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, 9,6 % hộ gia đình nghèo Các loại hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội cộng đồng chưa phong phú, đa dạng chưa đáp ứng nhu cầu hàng ngày đối tượng có sống ổn định Trong sở chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng công lập với giá thành cao đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ phận nhỏ gia đình có điều kiện kinh tế giả Từ kết cho thấy việc chăm sóc đối tượng tập trung trung tâm bảo trợ xã hội cần thiết Tuy nhiên để nâng cao chất lượng trợ giúp đối tượng, khắc phục hạn chế mô hình chăm sóc nuôi dưỡng đối tượng tập trung áp dụng cần phải có nghiên cứu sâu mô hình tại, tìm mặt hạn chế, nhược điểm để xây dựng mô hình trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển Trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật với tên ban đầu trại xã hội (địa chỉ: xã Thụy An, huyện Ba Vì, Hà Nội) thành lập theo Quyết định số 1376/TCDC ngày 27/8/1966 12 sở bảo trợ xã hội công lập trực thuộc Sở Lao động Thương Binh Xã hội Hà Nội quản lý Trung tâm mang đặc trưng trung tâm bảo trợ xã hội công lập Việt Nam: mục đích hoạt động chủ yếu tạo điều kiện cho đối tượng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chăm sóc dinh dưỡng, nơi ăn, Việc tiếp cận dịch vụ tham vấn, tư vấn, phục hồi chức tái hòa nhập cộng động thực hạn chế Hoạt động trung tâm thực thông qua hệ thống bốn quy trình như: quy trình tiếp nhận, quy trình quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, quy trình tái hòa nhập cộng đồng Nguyên tắc hoạt động dựa mệnh lệnh hành chủ yếu Tuy nhiên, trung tâm mang số đặc điểm riêng: loại hình đối tượng phong phú, đa dạng, đối tượng thuộc nhiều nhóm khác như: người già cô đơn khuyết tật, người khuyết tật, trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật mồ côi, trẻ bình thường bị bỏ rơi, 60% đối tượng có thời gian sống lâu dài trung tâm Số lượng đối tượng nuôi dưỡng thường xuyên trung tâm khoảng 320 người Trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật đơn vị cung cấp dịch vụ công tác xã hội Hoạt động công tác xã hội hoạt động giữ vai trò định đến kết hoạt động trung tâm Tuy nhiên, hoạt động công tác xã hội trung tâm không tách riêng, độc lập hệ thống hoạt động khác mà nằm hệ thống đan xen nhiều hoạt động khác hoạt động tài chính, tổ chức, y tế chịu tác động qua lại lẫn hoạt động 10 Bên cạnh đó, nghiên cứu quy trình hoạt động trung tâm thông qua phân tích vai trò nhân viên công tác xã hội thực quy trình giúp nhà nghiên cứu phát điểm hạn chế bước cụ thể quy trình Do đó, nghiên cứu hoạt động công tác xã hội Trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật đòi hỏi nhà nghiên cứu đặt hoạt động công tác xã hội mối quan hệ với hoạt động khác nghiên cứu vai trò nhân viên công tác xã hội quy định quy trình hoạt động Như nghiên cứu hạn chế, ưu nhược điểm quy trình việc trợ giúp đối tượng tiếp cận dịch vụ công tác xã hội Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thứ nhất, số công trình nghiên cứu viết liên quan đến người cao tuổi Trong nghiên cứu “ Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe người già nay” tác giả Dương Chí Thiện [33] đề cập tới vai trò gia đình, tổ chức xã hội hệ thống y tế vấn đề chăm sóc người cao tuổi Gia đình có vai trò quan trọng tác động lên toàn đời sống người cao tuổi đặc biệt mối quan hệ gia đình cụ ông cụ bà, quan hệ cụ với con, cháu ảnh hưởng lớn đền tâm lý người cao tuổi Tuy nhiên vấn đề đặt số người cao tuổi cô đơn ngày gia tăng kể người cao tuổi cháu Bên cạnh gia đình, tổ chức xã hội có vai trò không nhỏ việc chăm sóc người cao tuổi Các tổ chức , nhóm xã hội dành cho người cao tuổi lập góp phần thỏa mãn nhiều nhu cầu đời sống người cao tuổi Hệ thống y tế có vai trò quan trọng góp phần chăm sóc người cao tuổi, cụ thể nghiên cứu đề cập đến chế độ bảo hiểm y tế cho người cao tuổi, bước đầu hình thành nhiên bước tiến quan trọng nước ta đường xây dựng hệ thống an sinh xã hội hướng tới bao phủ toàn dân 11 Trong nghiên cứu “Người già cô đơn vấn đề đặt sách xã hội” Mạc Tuấn Linh [24]: hệ thống an sinh quốc gia nào, an sinh người cao tuổi giữ vị trí đặc biệt quan trọng Trong nghiên cứu đề cập đến phận người cao tuổi người cao tuổi cô đơn Người già cô đơn khó khăn, thiếu thốn mặt họ thiếu thốn đời sống tinh thần nghèo nàn Sự trợ giúp xã hội góp phần nhỏ giúp đỡ họ giảm bớt khó khăn sống Đời sống tinh thần tình cảm thiếu thốn ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe người cao tuổi Trong đề tài “Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng” [23] Đặng Vũ Cảnh Linh đưa số vấn đề người cao tuổi Thông qua phương pháp tổng thuật, phân tích, đánh giá đặc trưng người cao tuổi Việt Nam với việc phân tích số liệu thứ cấp qua điều tra khảo sát nghiên cứu chuyên sâu người cao tuổi vùng đặc trưng, người cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt đánh giá mô hình can thiệp, nghiên cứu đưa số kết quan trọng: xu hướng già hóa dân số diễn mạnh mẽ kéo theo nhiều vấn đề kinh tế, xã hội cần phải giải Việt Nam không nằm quy luật Nghiên cứu đưa đánh giá xác đáng mô hình chăm sóc người cao tuổi nước ta ít, hoạt động đơn lẻ, tự phát Nghiên cứu đánh giá cao mô hình chăm sóc người cao tuổi cộng đồng (Hội người cao tuổi, câu lạc dưỡng sinh…) cho mô hình góp phần quan trọng chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Thứ hai, số công trình nghiên cứu người khuyết tật, trẻ khuyết tật: “ Báo cáo trẻ khuyết tật Gia đình Trẻ khuyết tật Đà Nẵng ” báo cáo UNICEF [40] Báo cáo thực sở điều tra gia đình nuôi dưỡng trẻ khuyết tật, quan niệm cộng đồng người khuyết 12 tật vai trò quan trọng mô hình xã hội người khuyết tật dựa vào gia đình cộng đồng vai trò gia đình quan trọng Nghiên cứu quan niệm dân cư người khuyết tật hoàn toàn thay đổi kéo theo việc thay đổi hành vi định kiến dạng khuyết tật đặc biệt dạng đa tật chậm phát triển trí tuệ thông qua chiến dịch truyền thông Tác giả Tạ Hải Giang, Trung tâm phát triển Sức khỏe bền vững – Viethealt với nghiên cứu “ Dịch vụ xã hội cho Người khuyết tật, thách thức triển vọng” [7] Trong nghiên cứu tác giả thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội người khuyết tật Việt Nam khó khăn đặc biệt lĩnh vực y tế giáo dục Từ tác giả đưa đề xuất cần thiết tham gia nhân viên công tác xã hội công tác hỗ trợ người khuyết tật thông qua kết nối nguồn lực liên ngành đa chiều để hỗ trợ người khuyết tật cách có hiệu Nghiên cứu vai trò cụ thể nhân viên công tác xã hội trợ giúp người khuyết tật lĩnh vực y tế giao dục phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh, can thiệp sớm – phát sớm khuyết tật, giáo dục hòa nhập, hướng nghiệp việc làm Báo cáo Người khuyết tật Việt Nam: Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 Quỹ dân số liên hợp quốc [28] Báo cáo đưa tranh chung tỷ lệ người khuyết tật Việt Nam; đưa số đặc trưng nhân kinh tế - xã hội người khuyết tật so sánh với đặc trưng nhóm người không khuyết tật đưa đề xuất sách sở kết phân tích cho thấy người khuyết tật nói chung, đặc biệt người khuyết tật nặng gặp nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, việc làm Tỷ lệ đọc, viết thiếu niên khuyết tật từ 14-25 tuổi thấp so với người độ tuổi trưởng thành nói chung nhóm dân số không khuyết tật tỉ lệ biết đọc, biết viết cao so với nhóm độ tuổi trưởng thành.Tỷ lệ người khuyết tật tham gia lực lượng lao động thấp tỷ lệ thất nghiệp cao so với 13 người không khuyết tật Tình trạng đa khuyết tật tương đối phổ biến Nghiên cứu cho thấy người đa khuyết tật có trình độ học vấn thấp hơn, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thấp tỷ lệ thất nghiệp cao Báo cáo Khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam, tổ chức lao động quốc tế [33] Báo cáo cung cấp cách nhìn tổng thể tổ chức người khuyết tật dịch vụ đào tạo nghề, việc làm phát triển doanh nghiệp cho người khuyết tật Báo cáo đưa số kết phân tích quan trọng như: Việt Nam, người khuyết tật đào tạo nghề, hướng dẫn việc làm phát triển doanh nghiệp, cần có dịch vụ đào tạo riêng Báo cáo nêu số hạn chế chế, sách pháp luật người khuyết tật như: pháp luật Việt Nam chưa nêu rõ hoạt động chủ đạo phủ chưa có sách khuyến khích đào tạo nghề hòa nhập riêng sách giáo dục hòa nhập Tuy có nhiều trường nghề thành lập chủ yếu phục vụ khu vực thành thị, khu vực nông thôn, việc tiếp cận đào tạo nghề bị hạn chế Các dịch vụ bố trí việc làm thường gắn liền với sở đào tạo nghề Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp việc làm sau đào tạo nghề thấp phần lớn học viên tốt nghiệp chủ yếu tìm việc làm sở dành riêng cho người khuyết tật doanh nghiệp thông thường Rất dịch vụ cung cấp cho phụ nữ khuyết tật Phụ nữ khuyết tật bước tiếp cận dịch vụ trợ giúp thông qua Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Thứ ba, số công trình nghiên cứu , viết liên quan đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi “ Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em , đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam” đánh giá Vụ pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội [42, tr32] Đánh giá tập trung đến pháp luật trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, so sánh với chuẩn mực quốc tế, tìm thiếu hụt hạn chế Pháp luật Việt Nam, sở kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện khung pháp lý 14 vấn đề nhận nuôi nước nước Mặt khác đánh giá nhiều vấn đề cần phải khắc phục chưa có khung pháp lý công tác đánh giá cách hệ thống chuyên nghiệp trẻ mồ côi trẻ bị bỏ rơi để định mô hình chăm sóc phù hợp với lợi ích cho trẻ nhất, đảm bảo trẻ nhận nuôi gia đình thay phù hợp với lợi ích trẻ Đây phát quan trọng có ý nghĩa việc bảo vệ trẻ mồ côi “ Khảo sát trẻ em mồ côi địa bàn Hà Nội” “ Mô hình chăm sóc trẻ em mồ côi Hà Nội” nguyên Giám đốc làng trẻ em SOS Hà Nội Nguyễn Thị Thanh [36] hai công trình cấp thành phố đề cập đến trẻ mồ côi mô hình tương ứng chăm sóc đối tượng cách phù hợp Công trình góp phần nêu nhìn tổng quan tình hình trẻ em mồ côi công tác chăm sóc trẻ em mồ côi địa bàn thành phố Với chuyên đề “ đánh giá tình hình chăm sóc trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi Việt Nam thời gian qua” [8] tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng, tác giả nêu lên thực trạng chăm sóc trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi nước ta sách hỗ trợ trẻ mồ côi định hướng cụ thể cho hoạt động chăm sóc trẻ mồ côi nước ta Cũng chuyên đề tác giả Vũ Kim Hoa “ chăm sóc trẻ mồ côi, bỏ rơi thông qua chăm sóc thay thế” [11] Trong viết, tác giả rõ thực tế tình trạng trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi không nơi nương tựa , nhu cầu không đáp ứng gặp nhiều nguy hiểm em phải sống lang thang Cũng viết mình, tác giả trình bày cụ thể mô hình gia đình chăm sóc trẻ thay giới Việt Nam Song song với thuận lợi mô hình chăm sóc thay hạn chế hướng khắc phục hạn chế Trong nghiên cứu “ Các giải pháp hoàn thiện cấu, sách phát triển sở trợ giúp xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đến 2010” Cục Bảo trợ xã hội [4] Đây đề tài lớn, khái 15 quát toàn hệ thống hoạt động sách sở trợ giúp xã hội nước Nghiên cứu phân tích kinh nghiệm quốc tế công tác bảo trợ xã hội Việt Nam đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện chế sách nhằm nâng cao hiệu trợ giúp đối tượng sở tập trung Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Vận dụng hiểu biết an sinh xã hội sách xã hội, đề tài sâu vào nghiên cứu, đánh giá quy trình hoạt động trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật Hà Nội Đó ứng dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội lĩnh hội vào thực tế để làm phong phú thêm kho tàng nghiên cứu công tác xã hội Đồng thời góc độ tiếp cận lý thuyết công tác xã hội đặc biệt lý thuyết hệ thống, lý thuyết nhu cầu, lý thuyết vai trò; nhiều biện pháp thu thập phân tích thông tin, đặc biệt phương pháp điều tra bảng hỏi, so sánh, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lý thuyết, kiến thức phương pháp kỹ thực công tác xã hội sử dụng hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng, tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng Trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật Hà Nội Qua đánh giá mức độ tiềm ứng dụng lý thuyết, kiến thức, kỹ công tác xã hội xây dựng mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam.Thông qua trình nghiên cứu, góp phần giúp người nghiên cứu kiểm nghiệm mức độ phù hợp lý thuyết, phương pháp tiếp cận kỹ công tác xã hội hoàn cảnh cụ thể Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu quy trình hoạt động công tác xã hội trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật giúp người làm công tác xã hội có nhìn tổng thể hoạt động trung tâm bảo trợ xã hội công tác trợ giúp đối tượng yếu thấy rõ tồn tại, hạn chế 16 hoạt động Từ đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng mô hình công tác xã hội chuyên nghiệp góp phần nâng cao hiệu hoạt động trung tâm Nghiên cứu giúp hệ thống hóa sách, hoạt động công tác bảo trợ đối tượng yếu Từ đó, kiểm nghiệm phù hợp đánh giá ưu nhược điểm sách hoạt động bảo trợ áp dụng trung tâm bảo trợ xã hội nói riêng cộng đồng nói chung Thông qua kiểm nghiệm đánh gía, nghiên cứu đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu công tác chăm sóc người yếu trung tâm cộng đồng Dưới góc độ tiếp cận lý thuyết, phương pháp công tác xã hội, nghiên cứu góp phần thay đổi nhận thức cán công nhân viên làm công tác xã hội sở bảo trợ xã hội, quan quản lý, đối tượng Nghiên cứu giúp họ nhận thức hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp, ý thức vai trò hoạt động Đó nhân tố định đảm bảo cho hoạt động bảo trợ xã hội có tính bền vững; đối tượng yếu có thêm hội phục hồi, hòa nhập xã hội phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tổ chức hoạt động Trung tâm, đánh giá ưu nhược điểm mô hình quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội trung tâm Qua nghiên cứu, đề xuất xây dựng mô hình hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật Hà Nội sở thay đổi, điều chỉnh, bổ sung quy trình tại, kết nối quy trình hoạt động thành hệ thống; sở đưa quản lý trường hợp vào hoạt động công tác xã hội trung tâm 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả, phân tích bước quy trình công tác xã hội thực Trung tâm Nuôi dưỡng người già trẻ tàn tật 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh xã hội Chiến lược an sinh xã hội thời kỳ 2011-2020, (2011) Công ước quốc tế Quyền trẻ em Cục Bảo trợ xã hội (2011), Cẩm nang hỏi đáp sách người cao tuổi, NXB Lao động Xã hội Cục Bảo trợ xã hội (2012) “ Các giải pháp hoàn thiện cấu, sách phát triển sở trợ giúp xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đến 2010” Phạm Huy Dũng Bài giảng công tác xã hội – lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 Nguyễn Trọng Đàm - Thứ trưởng Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, Hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn phát triển Tạ Hải Giang, cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người khuyết tật Nguyễn Thị Bích Hằng (2007) “ đánh giá tình hình chăm sóc trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi Việt Nam thời gian qua” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (2011), Tài liệu giảng Quản lý trường hợp 10 Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Công tác xã hội với Người khuyết tật, NXB Đại học Quốc gia 11 Vũ Kim Hoa (2008) “ chăm sóc trẻ mồ côi, bỏ rơi thông qua chăm sóc thay thế” 12 Nguyễn Hải Hữu (2007) Giáo trình nhập môn An sinh xã hội Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội, NXB Lao động Xã hội 13 Luật Người Cao Tuổi 2010 14 Luật Người khuyết tật 2010 15 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH1116 Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật 18 16 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 17 Nghị định 36/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 18 Nghị định 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội 19 Nghị định 81/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 8/10/2013 Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2013 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội 20 Nghị định 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 quy định chi tiết thi hành mốt số điều Luật Nuôi nuôi 21 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 20/5/2005 đăng ký quản lý hộ tịch 22 Nghị số 10/2011/QH13 ngày Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2011 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 23 Đặng Vũ Cảnh Linh, “ Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi áp dụng” 24 Mạc Tuấn Linh, Người già cô đơn vấn đề đặt xã hội 25 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn An sinh xã hội NXB Lao động xã hội 26 Nguyễn Vân Nam, Hệ thống an sinh xã hội cho phát triển ổn định, 7/9/2010, web: viết tiến sỹ Nguyễn Vân Nam (http://tsnguyenvannam.wordpress.com) 27 Nguyễn Thanh Minh –Nguyễn Tiến Đạt, Chính sách an sinh xã hội trọng điểm Trung Quốc, 11/11/2010, Web: công ty Sài Gòn Minh Luật (http://www.saigonminhluat.com) 28 Quỹ dân số Liên hợp quốc, Báo cáo Người khuyết tật Việt Nam: Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 19 29 Sở Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo công tác giảm nghèo bảo trợ xã hội năm từ năm 2009-2012; 30 Sở Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo kết rà soát cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên làm công tác xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội 31 Sở Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo kết rà soát sở nuôi dưỡng đối tượng xã hội địa bàn thành phố 32 NguyễnVăn Thanh, Nghiên cứu đổi Hệ thống Bảo trợ Xã hội VN, 3/12/2012, Web: Báo giao thông vận tải http://giaothongvantai.com.vn/phapluat/201212/Nghien-cuu-doi-moi-He-thong-Bao-tro-Xa-hoi-o-VN-155302/ 33 Dương Chí Thiện, Một số vấn đề chăm sóc người gìa 34 Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 hướng dẫn tiêu chuẩn cộng tác viên công tác xã hội cấp xã 35 Thông tư 04/2011/TT-BLĐTBXH ngày 25/2/2011 quy định tiêu chuẩn chăm sóc sở bảo trợ xã hội 36 Nguyễn Thị Thanh, Báo cáo Khảo sát đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật Việt Nam, tổ chức lao động quốc tế 37 Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT/BLĐTBXH-BNV ngày 10/6/2013 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm công tác xã hội công lập, 38 Thông tư 08/2010/BLĐTBXH ngày 8/1/2010 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công tác xã hội 39 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Báo cáo Quy hoạch mạng lưới sở bảo trợ xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 40 UNICEF (2006), Báo cáo trẻ khuyết tật gia đình trẻ khuyết tật Đà Nẵng 41 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI 20 42 Vụ pháp chế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội “ Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em , đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam” đánh giá 43 Anh Quý , 27/2/2013, Hà Nội làm tốt công tác an sinh Web: mega new() 44 Quyết định số 34/2011/QĐ-UBND ngày 16/11/2011 UBND Thành phố Hà Nội việc quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội sống cộng đồng sở bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội 45 Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/2/2012 Thủ tướng phủ Công tác bảo trợ Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 46 Quyết định 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mô côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020… 21 [...]... hội phục hồi, hòa nhập xã hội và phát triển 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của Trung tâm, đánh giá ưu và nhược điểm của mô hình quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội hiện tại của trung tâm Qua đó nghiên cứu, đề xuất xây dựng mô hình hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp tại trung tâm Nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà. .. hội và các chính sách xã hội, đề tài đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá về các quy trình hoạt động của trung tâm Nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà Nội Đó là sự ứng dụng các kiến thức, kỹ năng công tác xã hội đã lĩnh hội được vào thực tế để làm phong phú thêm kho tàng nghiên cứu về công tác xã hội Đồng thời dưới góc độ tiếp cận các lý thuyết công tác xã hội đặc biệt là lý thuyết hệ thống, lý thuyết... hoạt động của trung tâm thông qua phân tích vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện các quy trình đó giúp nhà nghiên cứu phát hiện được những điểm hạn chế của các bước cụ thể trong quy trình Do đó, nghiên cứu hoạt động công tác xã hội tại Trung tâm Nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật đòi hỏi nhà nghiên cứu đặt hoạt động công tác xã hội trong mối quan hệ với các hoạt động khác và nghiên cứu... công tác xã hội trong xây dựng mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp tại Việt Nam.Thông qua quá trình nghiên cứu, góp phần giúp người nghiên cứu kiểm nghiệm mức độ phù hợp của các lý thuyết, phương pháp tiếp cận và kỹ năng công tác xã hội trong hoàn cảnh cụ thể tại Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu các quy trình hoạt động công tác xã hội của trung tâm Nuôi dưỡng người già và. .. hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm công tác xã hội công lập, 38 Thông tư 08/2010/BLĐTBXH ngày 8/1/2010 quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức công tác xã hội 39 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Báo cáo Quy hoạch mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 40 UNICEF (2006), Báo cáo về trẻ khuyết tật và gia đình trẻ khuyết tật tại Đà Nẵng 41 Văn kiện Đại hội. .. già và trẻ tàn tật Hà Nội trên cơ sở thay đổi, điều chỉnh, bổ sung các quy trình hiện tại, kết nối các quy trình hoạt động này thành hệ thống; trên cơ sở đó đưa quản lý trường hợp vào trong hoạt động công tác xã hội tại trung tâm 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả, phân tích các bước trong các quy trình công tác xã hội đang được thực hiện tại Trung tâm Nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật 17 DANH MỤC TÀI... công tác xã hội – lý thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 6 Nguyễn Trọng Đàm - Thứ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, Hệ thống chính sách an sinh xã hội nước ta trong giai đoạn phát triển mới 7 Tạ Hải Giang, cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người khuyết tật 8 Nguyễn Thị Bích Hằng (2007) “ đánh giá tình hình chăm sóc trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi tại. .. Nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật giúp những người làm công tác xã hội có cái nhìn tổng thể về hoạt động của các trung tâm bảo trợ xã hội trong công tác trợ giúp các đối tượng yếu thế và thấy rõ những tồn tại, hạn chế cơ bản 16 của các hoạt động này Từ đó, nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng mô hình công tác xã hội chuyên nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm Nghiên cứu cũng giúp... viên công tác xã hội trong công tác hỗ trợ người khuyết tật thông qua kết nối các nguồn lực liên ngành và đa chiều để hỗ trợ người khuyết tật một cách có hiệu quả Nghiên cứu đã chỉ ra vai trò cụ thể của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người khuyết tật trong lĩnh vực y tế và giao dục là phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh, can thiệp sớm – phát hiện sớm khuyết tật, giáo dục hòa nhập, hướng nghiệp và. .. pháp thu thập và phân tích thông tin, đặc biệt là phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, so sánh, nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ các lý thuyết, kiến thức cũng như phương pháp kỹ năng thực công tác xã hội được sử dụng trong hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng, tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng tại Trung tâm Nuôi dưỡng người già và trẻ tàn tật Hà Nội Qua đó đánh giá mức độ và tiềm năng

Ngày đăng: 09/06/2016, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan