Giáo trình trồng và chăm sóc rau hữu cơ mđ03 trồng rau hữu cơ

104 747 5
Giáo trình trồng và chăm sóc rau hữu cơ   mđ03  trồng rau hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU HỮU CƠ MÃ SỐ: MĐ03 NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thông tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhu cầu cấp thiết sở đào tạo nghề Đối tượng người học lao động nông thôn, đa dạng tuổi tác trình độ văn hoá kinh nghiệm sản xuất Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp cách khoa học việc cung cấp kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Trong đó, trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng lực kỹ thực công việc nghề theo phương châm đào tạo dựa lực thực Sau tiến hành hội thảo DACUM hướng dẫn tư vấn nước với tham gia chủ trang trại, công ty nhà trồng rau, xây dựng sơ đồ DACUM, thực bước phân tích nghề soạn thảo chương trình đào tạo nghề trồng kỹ thuật trồng rau hữu cấp độ công nhân lành nghề Chương trình kết cấu thành mô đun xếp theo trật tự lô gíc nhằm cung cấp kiến thức kỹ từ đến chuyên sâu kỹ thuật trồng rau hữu Chương trình đào tạo nghề “Trồng rau hữu cơ” với giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất rau hữu địa phương nước, coi cẩm nang cho người đã, trồng rau hữu Bộ giáo trình gồm quyển: 1) Giáo trình mô đun Chuẩn bị trước gieo trồng 2) Giáo trình mô đun Sản xuất giống 3) Giáo trình mô đun Trồng chăm sóc rau hữu 4) Giáo trình mô đun Quản lý dịch hại 5) Giáo trình mô đun Thu hoạch bảo quản sản phẩm 6) Giáo trình mô đun Tiêu thụ sản phẩm rau hữu Để hoàn thiện giáo trình nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sự hợp tác, giúp đỡ nhóm rau hữu – xóm Mòng huyện Lương sơn, Trại sản xuất rau hữu trường cao đẳng nông nghiệp PTNT Bắc Bộ Đồng thời nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật Viện, Trường, sở sản xuất rau hữu cơ, Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo Viện, Trường, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy cô giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Giáo trình “Trồng chăm sóc rau hữu cơ” giới thiệu khái quát kỹ thuật trồng số loại rau ruộng sản xuất với xử lý hạt giống, gieo hạt, trồng khoảng cách, mật độ, bón phân, tưới nước, làm cỏ, làm giàn cho giai đoạn sinh trưởng rau, luân canh xen canh Trong trình biên soạn chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Phạm Thanh Hải (Chủ biên ) Trần Thị Thanh Bình Đồng Văn Quang Phùng Trung Hiếu MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Bài 1: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU BẮP CẢI HỮU CƠ Luân canh 2 Thời vụ 3 Mật độ, khoảng cách 4 Trồng rau, trồng xen 4.1 Trồng rau 4.2 Trồng xen Lượng phân bón cho bắp cải 5.1 Nhu cầu dinh dưỡng: lượng phân, thời gian bón 5.2 Lượng phân bón lót cho bắp cải 10 5.3 Các bước thực bón phân chuồng cho bắp cải 11 Chăm sóc 13 6.1 Giai đoạn hồi xanh 13 6.2 Giai đoạn hồi xanh – trải 15 6.4 Giai đoạn – thu hoạch 19 Bài 2: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU DƯA CHUỘT HỮU CƠ 21 Luân canh 22 Thời vụ 23 Mật độ, khoảng cách 23 Trồng rau, trồng xen 23 4.1 Trồng dưa chuột 23 4.2 Trồng xen 30 Lượng phân bón 31 5.1 Lượng phân bón lót cho dưa chuột 31 5.2 Lượng phân bón thúc cho dưa chuột 31 5.3 Các bước thực bón 32 Chăm sóc 34 6.1 Giai đoạn con: 34 6.2 Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng: 35 6.3: Giai đoạn hoa: 40 6.4 Giai đoạn quả: 41 Bài 3: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC ĐẬU CÔ VE HỮU CƠ 45 Luân canh 46 Thời vụ 46 Mật độ, khoảng cách 46 Trồng rau, trồng xen 47 4.1 Trồng đậu cô ve 47 4.2 Trồng xen 50 Lượng phân bón 51 5.1 Lượng phân bón lót 51 5.2 Liều lượng bón phân thúc cho đậu cô ve: 51 5.3 Các bước thực bón phân thúc cho đậu cô ve 52 Chăm sóc 54 6.1 Giai đoạn nảy mầm hình thành thật: 55 6.2 Giai đoạn sinh cành phát triển thân nhanh: 56 6.3: Giai đoạn hoa hình thành 60 6.4 Giai đoạn đầy chín 62 6.5 Giai đoạn thu hoạch: 63 Bài 4: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÀ CHUA HỮU CƠ 66 Luân canh 67 Thời vụ 68 Mật độ, khoảng cách 68 Trồng cà chua, trồng xen 69 4.1 Trồng cà chua 69 4.2 Trồng xen 74 Lượng phân bón 75 5.1 Lượng phân bón lót cho cà chua 75 5.2 Lượng phân bón thúc cho cà chua: 76 5.3 Các bước bón phân cho cà chua 77 Chăm sóc 78 6.1 Giai đoạn 79 6.2 Giai đoạn hoa 84 6.3 Giai đoạn 90 6.4 Giai đoạn thu hoạch 91 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 95 5.1 Bài 1: Trồng chăm sóc bắp cải hữu 96 5.2 Bài 2: Trồng chăm sóc dưa chuột hữu 96 5.3 Bài 3: Trồng chăm sóc đậu cô ve hữu 96 5.4 Bài 4: Trồng chăm sóc cà chua hữu 96 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU HỮU CƠ Mã mô đun: MĐ 03 Giới thiệu mô đun: Mô đun trồng chăm sóc rau hữu cung cấp cho học viên: Các công thức luân canh, xen canh trồng rau Biết kiến thức bản, xác định thời vụ trồng, xử lý hạt giống trước trồng, lượng phân thời điểm bón phân hữu cho rau công việc chăm sóc cho thời điểm sinh trưởng rau Bài 1: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU BẮP CẢI HỮU CƠ Mã bài: MĐ03 – 01 Mục tiêu: - Xác định thời vụ, giai đoạn chăm sóc bắp cải; - Trình bày biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc rau bắp cải theo hình thức hữu cơ; - Thực bước quy trình trồng chăm sóc rau bắp cải theo hình thức hữu cơ; - Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động bảo vệ môi trường A Giới thiệu quy trình - Hạt giống CHUẨN BỊ - Hố trồng - Phân bón TIẾN HÀNH TRỒNG - Xác định mật độ, khoảng cách - Gieo hạt CHĂM SÓC - Tưới nước - Làm cỏ - Bón phân Sơ đồ quy trình trồng chăm sóc bắp cải B Các bước tiến hành Luân canh Ở vùng khác có công thức luân canh trồng khác Dưới số ví dụ công thức luân canh số chân đất khác Việt Nam Bảng 4.1.1: Công thức luân canh cho cà chua Chân đất Công thức Cây trồng thời gian Bắp cải Đậu cô ve T7 - T11 T11 – T2 Đậu cô ve Vùng chuyên rau T11 – T3 bắp cải/cải bao/su hào T9 – T11 Bắp cải ngô/khoai tây/đậu tương/thuốc T12 – T3 su hào T2 – T5 mướp T5 – T7 Mướp T3 – T5 su hào T7 – T10 T3 – T6 Vùng chuyên bán chuyên canh Lúa xuân - củ đậu/một số loại rau mùa hè Đậu cô ve ngắn ngày T4 – T6 T1 – T4 lúa mùa sớm Càchua/bắp cải T6 – T10 T10 – T12 Thời vụ Thời vụ trồng ( dương lịch) T7 T10-T11-T12 T1-2 Hè thu Đông xuân muộn Đông xuân Ở tỉnh phía bắc có vụ trồng bắp cải chủ yếu : - Vụ sớm: gieo cuối tháng đầu tháng 8, trồng cuối tháng tháng để thu hoạch vào tháng 11, tháng 12 - Vụ chính: gieo tháng 9-10, trồng tháng 10 đến hết tháng 11 để thu hoạch vào tháng 1-2 năm sau - Vụ muộn: gieo tháng 11, trồng vào tháng 12 để thu hoạch vào tháng 2- năm sau Ở Tây nguyên, gieo vụ 9-10 vụ tháng 11 Mật độ, khoảng cách - Mật đô, khoảng cách: Mật độ khoảng cách trồng bắp cải thay đổi tuỳ theo thời vụ - Trồng mật độ (900 – 1200 cây/ sào Bắc hay 25.000 – 33.000 cây/ha) - Khoảng cách hàng: + Vụ hè thu: Cây cách 35 cm – Hàng cách hàng 40 cm + Vụ đông xuân: Cây cách 40 cm – Hàng cách hàng 45 cm Trồng rau, trồng xen 4.1 Trồng rau Bước 1: Lên luống - Vụ mưa làm luống cao: + Độ cao luống: 20- 25 cm + Mặt luống: 1- 1,2 cm + Rãnh: 35 – 50 cm - Vụ khô lên làm luống vừa phải: + Độ cao luống: 15 – 20 cm + Mặt luống: – 1,2 cm + Rãnh: 30 – 40 cm Mặt luống – 1,2 m Độ cao 15 – 25 cm Rãnh( 30- 40 cm) Hình 3.1.1: Kích thước luống trồng bắp cải Bước 2: San phẳng mặt luống 84 - Làm cỏ thường xuyên xung quanh gốc mặt luống Hình 3.4.29: Nhổ cỏ cho cà chua 6.2 Giai đoạn hoa Hoa: Hoa cà chua thuộc loại hoa chùm sinh chạc số chùm hoa nhiều hay tuỳ thuộc vào giống thông thường khoảng – 20 chùm/ số lượng hoa/ chùm hoa dao động từ – 26 hoa Hìn 3.4.30: Cà chua giai đoạn hoa * Các công việc cần làm giai đoạn hoa - Tỉa cành, định - Đặc điểm thực vật cà chua nách có chồi nách Những chồi nách phát triển thành cành lá, hoa, Nhưng vị trí khác nên khả sinh trưởng phát triển, sản lượng có sai khác đáng kể Những cành gần chùm hoa thứ đặc biệt vị trí cành chùm hoa thứ cho sản lượng tương đương so với thân Vì tỉa cành lưu giữ thân phần thân phụ chùm hoa thứ 85 Tỉa cành định ngắt bỏ chồi phụ nhằm hạn chế sinh trưởng sinh dưỡng làm cho chín sớm, tăng trọng lượng độ đồng Tỉa cành tạo thoáng khí tán cây, làm giảm tỷ lệ bệnh lá, thuận tiện cho việc chăm sóc thu hoạch Tuỳ theo đặc điểm thực vật giống cà chua khác nhau, theo mùa vụ khác mà có biện pháp tỉa cành, định khác Các giống cà chua hữu hạn phải tỉa cành thường xuyên nhằm hạn chế tăng trưởng sinh dưỡng Thời gian phương pháp - Đối với loại cà chua leo (loại vô hạn), người ta thường tỉa chồi bên Đối với loại cà chua bụi (loại hữu hạn) cần tỉa bỏ phần lớn nhỏ số Có nhiều cách bấm tỉa cành Việc áp dụng cách để thích hợp với điều kiện vùng gieo trồng tuỳ thuộc vào đặc điểm giống mục đích trồng Có hai cách thức áp dụng là: + Tỉa cành để lại thân mẹ: Khi có ý định thu hoạch sớm ý chất lưọng số lượng, nên tỉa cà chua thân đơn, loại bỏ tất chồi bên Việc làm làm ngắn vụ trồng chín Một cách để có sớm sau bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời lấy hết chồi bên phần 50cm thân sau để phát triển thành bụi buộc Hình 3.4.31: Dùng kéo cắt cành thân chống cành + Tỉa để cành chính: Ngoài thân để thêm cành mọc từ nách cọng phía chùm hoa thứ Tỉa bỏ hết chồi non, cành phụ xuất vị trí khác Phương pháp áp dụng với diện tích gieo trồng lớn, đất màu mỡ giống cà chua dài ngày Với phương thức thu hoạch nhiều sau 86 thời gian lâu Hình 3.4.32: Cắt hết cành để lại hai cành Vào mùa ẩm ướt, ẩm độ không khí cao, chồi nách sinh trưởng mạnh nên - ngày phải bẻ chồi lần Còn vào mùa khô hanh – ngày tỉa bỏ chồi lần Nên tỉa chồi thường xuyên, từ giai đoạn đầu muộn khó phân biệt thân chồi bên Việc tỉa chồi trở nên hiệu để chồi bên phát triển thành thân trí hoa Chọn biện pháp phụ thuộc vào tập quán địa phương, giống sử dụng nhu cầu thị trường Trong thử nghiệm nhỏ, kiểm tra phương thức tỉa khác để so sánh sản lượng chất lượng Bấm cho cà chua: Thường tiến hành – chùm Người ta tính từ chùm hoa cuối lên, chừa lại – , cắt bỏ phần phía không cho tiếp tục mọc lên Nên chọn thời điểm bấm thích hợp có hiệu quả, bấm sớm ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, bấm muộn lãng phí chất dinh dưỡng Hình 3.4.33: Bấm cho cà chua 87 Tỉa lá: Việc tỉa thừa, già đảm bảo màu thích hợp ánh sáng mặt trời lọt tới Cần thận trọng tỉa lá, phải đủ để che nắng cho bảo vệ chống cháy nắng Hình 3.4.34: Tỉa bỏ già cho cà chua Làm cỏ: xung quanh gốc bề mặt luống Hình 3.4.35: Làm cỏ vun gốc cho cà chua 88 Buộc bổ sung đoạn cành, thân cà chua vào giàn Hình 3.4.36: Buộc bổ sung thân nhánh vào giàn Tưới nước giữ ẩm: tưới phun mưa tưới rãnh Trong giai đoạn hoa tưới rãnh mang lại hiệu cao nhất, cho nước ngập ½ rãnh, 3- ngày tưới lần Hình 3.4.37: Tưới nước 89 Sử dụng giếng đào để tưới nước Hình 3.4.38: Sử dụng nước giếng đạt tiêu chuẩn Bón thúc: phân chuồng hoai mục bổ sung cần thiết Hình 3.4.39: Bón thúc phân hữu cho cà chua Xới vun: Xới đất từ rãnh vào vun gốc cho cà chua Hình 3.4.40: Vun gốc cho cà chua 90 6.3 Giai đoạn - Quả cà chua xếp vào nhóm có hột Quả cà chua thuộc loại mọng có màu vàng, màu da cam, màu hồng, đỏ trí màu trắng, kích cỡ đa dạng Hình 3.4.41: Tỉa bỏ bớt cà chua Các công việc cần làm giai đoạn Tỉa bỏ sâu bệnh: Thăm đồng thường xuyên tỉa bỏ bị sâu bệnh biến dạng Hình 3.4.42: Tỉa cà chua Kiểm tra dây buộc thân cọc buộc bổ xung 91 Hình 3.4.43: Buốc cây, cành cà chua vào giàn Làm cỏ gốc Hình 3.4.44: Làm cỏ cho cà chua 6.4 Giai đoạn thu hoạch Giai đoạn thu hoạch: giai đoạn chín Cà chua giai đoạn thu hoạch: Quả cà chua chín từ gốc lên Khi chín có nhiều mầu sắc khác nhau: đỏ, đỏ vàng, vàng Hình 3.4.45: Cà chua giai đoạng thu hoạch Công việc cần làm giai đoạn thu hoạch 92 Hạn chế tưới nhiều nước: Giai đoạn dê bị sâu bệnh ẩm Giứ ruộng khô thuận lợi cho thu hoạch Hình 3.4.46: Giữ ruộng khô cho vườn cà chua C Sản phẩm thực hành học viên Bài tập 1: Làm giàn cho cà chua, đậu cô ve, dưa chuột - Công việc nhóm: nhóm học viên tiến hành làm giàn cho rau 50 m2 thời kỳ rau - Nguồn lực cần thiết: tre, nứa, dây buộc,cuốc, xẻng - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Kết sản phẩm phải đạt được: luống rau làm giàn đầy đủ - Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm: Giàn kích thước, đạt tiêu chuẩn Bài tập 2: Bón phân hữu cho cà chua, đậu cô ve, dưa chuột, bắp cải - Công việc nhóm: nhóm học viên bón phân hữu 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng, phân chuồng, phân vi sinh, phân lân - Địa điểm: Khu đất tạo trồng rau vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ bón phân hữu - Kết sản phẩm phải đạt được: + Các luống trồng rau bón đầy đủ phân hữu Bài tập 3: Tưới nước cho cà chua, đậu cô ve, dưa chuột, bắp cải 93 - Công việc nhóm: nhóm học viên tiến hành tưới nước cho rau 50 m thời kỳ rau - Nguồn lực cần thiết: ô doa, nước tưới - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Kết sản phẩm phải đạt được: luống rau tưới phân hóa học - Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm: nước tưới đủ ẩm, koong gây rau Bài tập 4: Làm cỏ cho cà chua, đậu cô ve, dưa chuột, bắp cải - Công việc nhóm: nhóm làm cỏ cho diện tích 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: vườn trồng rau, 05 cuốc, - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Kết sản phẩm phải đạt được: vườn rau làm cỏ - Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm: + Làm cỏ quanh gốc, không làm ảnh hưởng đến rễ rau + Với vườn rau cải vào giai đoạn trải bàng tiến hành nhổ tay Bài tập 5: Tỉa bỏ , già, sâu bệnh cho cà chua, đậu cô ve, dưa chuột, bắp cải Công việc nhóm: nhóm Tỉa bỏ , già, sâu bệnh cho diện tích 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: vườn trồng rau, 05 kéo, - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Kết sản phẩm phải đạt được: vườn rau tỉa bỏ hết sâu bệnh, sâu bện - Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm: + Làm già, không làm ảnh hưởng đến rễ rau D Ghi nhớ - Thời vụ trồng 94 - Mật độ, khoảng cách - Lượng phân bón - Các giai đoạn sinh trưởng 95 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mô đun: - Vị trí: Mô đun trồng chăm sóc rau hữu mô đun quan trọn chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp trồng rau hữu cơ; giảng dạy sau mô đun sản xuất giống trước mô đun quản lý dịch hại, Mô đun sản xuất trồng chăm sóc rau hữu giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Đây mô đun chuyên môn nghề trồng rau hữu cơ, thực chủ yếu ruộng sản xuất rau II Mục tiêu: - Xác định giai đoạn trồng chăm sóc cho loại rau: bắp cải, cà chua, đậu cô ve, dưa chuột; - Tính toán lượng phân bón, nước tưới bắp cải, cà chua, đậu cô ve, dưa chuột; - Áp dụng kỹ thuật canh tác hữu sản xuất để tăng suất, chất lượng bắp cải, cà chua, đậu cô ve, dưa chuột; - Tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn PGS , rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỉ, xác, an toàn lao động, vệ sinh môi trường việc trồng chăm sóc rau hữu cơ; III Nội dung mô đun: Mã Tên Loại dạy MĐ1 Trồng chăm sóc bắp cải hữu MĐ2 Trồng chăm sóc dưa chuột hữu MĐ3 Trồng chăm sóc đậu cove hữu MĐ4 Trồng chăm sóc cà chua hữu Kiểm tra hết mô đun Cộng Địa điểm Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành Kiểm tra* 29 22 30 21 29 22 30 21 86 120 26 96 IV Hướng dẫn đánh giá kết học tập 4.1 Bài 1: Trồng chăm sóc bắp cải hữu Tiêu chí đánh giá Bón phân Tưới nước Trồng dặm Cách thức đánh giá - Quan sát đánh giá kết - Quan sát cách xác định thực người học Làm cỏ Ngắt bỏ già 4.2 Bài 2: Trồng chăm sóc dưa chuột hữu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Bón phân Tưới nước Trồng dặm - Quan sát đánh giá kết - Quan sát cách xác định thực người học Làm cỏ, xới đất Làm giàn 4.3 Bài 3: Trồng chăm sóc đậu cô ve hữu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Bón phân - Quan sát đánh giá kết Tưới nước Trồng dặm - Quan sát cách xác định thực người học Làm cỏ Làm giàn 4.4 Bài 4: Trồng chăm sóc cà chua hữu Tiêu chí đánh giá Bón phân Cách thức đánh giá - Quan sát đánh giá kết Tưới nước Trồng dặm Làm cỏ Làm giàn - Quan sát cách xác định thực người học 97 VI Tài liệu tham khảo [1] Bộ môn rau (2010), Giáo trình trồng rau Nhà Xuất Nông nghiệp [2] Nguyễn Mạnh Chinh (2004) Sổ tay trồng rau an toàn Nhà xuất NN [3] Tạ Thị Thu Cúc (2007) Kỹ thuật trồng rau ăn Nhà xuất Phụ Nữ [4] ADDA – Việt nam Canh tác hữu www Vietnamorganic.vn [5] ADDA – Việt nam Cẩm nang trồng rau hữu Vietnamorganic.vn [6] ADDA – Việt nam Sổ tay PGS cho người sản xuất rauVietnamorganic.vn [7] ADDA – Việt nam Bảo vệ thực vật theo phương pháp tự nhiên Vietnamorganic.vn 98 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 874 /BNN-TCCB, ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn.) Phạm Thanh Hải, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Chủ tịch Phùng Hữu Cần, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Phó chủ tịch Phùng Trung Hiếu, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Thư ký Trần Thị Thanh Bình, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Ủy viên Đồng Văn Quang, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Ủy viên Nguyễn Hữu Lễ, Giảng viên, Trường CĐ Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Ủy viên Nguyễn Thị Loan, Phó chủ tịch Hiệp hội hữu Việt Nam - Ủy viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Nguyễn Đức Thiết, Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Chủ tịch Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thư ký Nguyễn Tuấn Điệp, Trưởng phòng, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang Trịnh Thị Nga, Trưởng Bộ môn, Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc Ủy viên Phạm Văn Đại, Trạm trưởng Trạm Bảo vệ thực vật huyện Lương Sơn, Hòa Bình - Ủy viên [...]... vụ, các giai đoạn chăm sóc dưa chuột; - Trình bày được các biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc dưa chuột theo hình thức hữu cơ; - Thực hiện được các bước trong quy trình trồng và chăm sóc dưa chuột theo hình 22 thức hữu cơ; - Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động và bảo vệ môi trường A Giới thiệu về quy trình - Hạt giống CHUẨN BỊ - Hố trồng - Phân bón TIẾN HÀNH TRỒNG - Xác định mật độ,... quả và sản phẩm phải đạt được: vườn rau tỉa bỏ hết lá sâu bệnh, quá sâu bện - Hình thức trình bày được tiêu chuẩn của sản phẩm: + Làm sạch lá già, không được làm ảnh hưởng đến rễ cây rau D Ghi nhớ - Các công việc chăm sóc cho cây bắp cải ở các giai đoạn cây con, trải lá bàng, cuốn lá Bài 2: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU DƯA CHUỘT HỮU CƠ Mã bài: MĐ03 – 02 Mục tiêu: - Xác định được các thời vụ, các giai đoạn chăm. .. năng bón phân hữu cơ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Các luống trồng rau được bón đầy đủ phân hữu cơ Bài tập 2: Tưới nước - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tưới nước cho rau 50 m ở các thời kỳ cây rau 2 - Nguồn lực cần thiết: ô doa, nước tưới - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: các luống rau được tưới... cây bắp cải - Các loại phân hữu cơ như phân gia súc, phân gia cầm, phân bùn hoặc các vật liệu hữu cơ hoai mục đều là những nguồn cung cấp dinh dưỡng cho đất Các loại phân hữu cơ đều có hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp và quá trình phân giải các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho đất chậm Hàm lượng trung bình các chất dinh dưỡng của cây trồng chứa trong các loại phân hữu cơ tự nhiên như sau: Bảng 4.1.2:... Xác định mật độ, khoảng cách - Gieo hạt - Tưới nước CHĂM SÓC - Làm giàn - Làm cỏ - Bón phân Sơ đồ quy trình trồng và chăm sóc dưa chuột B Các bước tiến hành 1 Luân canh Bảng 3.2.1: Một số công thức luân canh cây dưa chuột: Công thức 1 2 Cây trồng và thời gian Dưa chuột xuân T2 – T5 Dưa chuột xuân Lúa mùa sớm T6 – T10 Lúa mùa sớm Rau đông xuân T10 – T2 Rau đông xuân 23 T2 – T5 Dưa chuột xuân hè T2 – T6... thuộc vào chế độ dinh dưỡng trong đất và nguồn phân bón bổ sung Nhu cầu đó vượt quá khả năng cung cấp của đất, kể cả các loại đất màu mỡ, nên biện pháp bón phân bổ sung cho rau là cần thiết - Lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây chủ yếu do phân bón đưa vào đất bao gồm cả phân hữu cơ lẫn các loại phân vô cơ và phân khoáng Lượng phân bón cho bắp cải ngoài việc dựa vào nhu cầu của cây con còn phải dựa vào... bón lót sâu đó trồng bắp cải hoặc trồng cây bắp cải cách hố phân bón lót 3- 4 cm Hình 3.1.6: Cây bắp cải đủ tiêu chuẩn đem trồng Hình 3.1.7: Trồng bắp cải 7 Dùng dây nilon hoặc dây gai căng thẳng thành hai hàng làm mốc để trồng cây theo dây Hình 3.1.8: Căng dây trồng thẳng hàng Lưu ý: - Trước khi trồng vài giờ nên tưới đẫm nước, khi đào bứng cả bầu có lẫn đất để rễ không bị tổn thương và không bị chột... khác Khi cây trồng xen mọc cao hơn cây bắp cải, chúng có thể làm thành một rào chắn và vì vậy làm giảm khả năng lây truyền sâu và bệnh hại 8 - Công thức xen canh bắp cải- đậu vàng, hành hoa hay một số cây gia vị khác: Trong công thức xen canh bắp cải - đậu vàng cả 2 cây sẽ được trồng trên cùng một luống Bắp cải sẽ được trồng trước đậu vàng khoảng 10-15 ngày Còn nếu xen canh giữa bắp cải và các cây gia... thay đổi tiểu khí hậu của vườn rau, không phụ thuộc vào điạ hình của vùng trồng rau Tuy nhiên, sau khi tưới mặt đất bị đóng váng do vậy cũng ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây Hình 3.1.27: Sử dụng giếng đào để lấy nước tưới Hình 3.1.28: Tưới phun mưa Tưới tự chảy: Tức là tưới rãnh để nước tự chảy vào rãnh rồi ngấm vào luống rau, cách này thường áp dụng sau khi rau đã hồi xanh và đặc biệt ở giai đoạn bắp... cải C Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên Bài tập 1: Bón phân hữu cơ - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên bón phân hữu cơ 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng, phân chuồng, phân vi sinh, phân lân - Địa điểm: Khu đất tạo trồng rau ở vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan

Ngày đăng: 09/06/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan