Giáo Trình Nông Lâm Kết Hợp

147 2.4K 10
Giáo Trình Nông Lâm Kết Hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PGS.TS ĐẶNG KIM VUI (Chủ biên) ThS TRẦN QUỐC HÙNG - ThS NGUYỄN VĂN SỞ ThS PHẠM QUANG VINH - ThS LÊ QUANG BẢO - ThS VÕ HÙNG GIÁO TRÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Trong khoảng thập niên cuối kỷ 20, ngành nông lâm nghiệp có biến đổi lý thú quan trọng, phải kể đến đời môn Nông Lâm kết hợp Môn trình thành có gia tăng quan tâm đến việc diện người vùng rừng núi cao mà diện lúc nguyên nhân suy thoái tài nguyên tự nhiên Ngành Lâm Nghiệp phát triển thêm Lâm nghiệp hội cộng đồng cộng đồng người dân vùng cao trợ thủ đắc lực sách nông lâm nghiệp nhiều quốc gia Châu Á có Việt Nam Cho đến nay, nhiều sách nhà nước Việt Nam có chương trình 661, định canh định cư, giao đất khoán từng, chương trình 327 hỗ trợ hàng vạn trồng rừng tiến hành hợp tác dân cư quan nông lâm nghiệp nhà nước Trong hoàn cảnh nhằm trang bị cho sinh viên kiên thức mang tính chất đa ngành để trường sinh viên đáp ứng yêu cần thực tiễn sản xuất, tiên hành biên soạn giáo trình Nông Lâm Kết Hợp Giáo trình đặt sở phối hợp hài hòa chuyên môn nhà trường lâm nghiệp, nông nghiệp chăn nuôi để tạo ngành học phát triển vững bền mang tính bảo vệ sinh thái vùng đồi núi cao Đây kết hợp tác đào tạo trường Đại học nước gồm Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại Học Nông Lâm Thủ Đức, Đại Học Lâm Nghiệp Xuân Mai, Đại Học Nông Lâm Huế Đại Học Nông Lâm Tây Nguyên Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP) dự án mạng lưới đào tạo nông lâm kết hợp (SEANAFE) Dưới chủ biên PGS.TS Đặng Kim Vui xây dựng cập nhật thêm tài liệu cho giáo trình để nhằm giới thiệu cách tổng thể sở kỹ thuật Nông Lâm kết hợp, giáo trình chia làm chương: chương giới thiệu hình ảnh thực vùng đồi núi cao với tập trung vào tượng du canh phá làm lẫy suy thoái tài nguyên thiên nhiên nước ta Chương hai nên nguyên lý nông lâm kết hợp Chương thứ ba giới thiệu hệ thống nông lâm kết hợp thường áp dụng Việt Nam gồm hệ thống truyền thống cải tiến Chương thứ tư giới thiệu tổng quát kỹ thuật nông lâm kết hợp áp dụng cho trang trại nhỏ gồm lâm nghiệp, trồng trọt chăn nuôi Và chương thứ năm tổng kết cách tiếp cận để thiết kế, xây dựng phát triển hệ thông Nông Lâm kết hợp nhằm đưa kỹ thuật vào thực tế nông thôn Do thời gian biên soạn hạn chế nên chắn giáo trình phần thiếu sót, chưa đầy đủ nội dung Vậy mong độc giả đóng góp ý kiến để cập nhật hoàn thiện cho lần xuất đầy đủ Các tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức Lương Nông thuộc Liên Hợp Quốc IIRR Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế GDP Thu nhập bình quân đầu người năm WB Ngân Hàng Thế Giới IDRC Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế CGIAR Nhóm Tư Vấn Nghiên Cứu Nông Nghiệp Quốc tế ICRAF Trung Tâm Nghiên cứu Nông Lâm Kết Hợp VAC Hệ thống Vườn-Ao-Chuồng RVAC Hệ thống Rừng-vườn-Ao-Chuồng SALT1 Kỹ thuật canh tác nông nghiiệp đất dốc SALT2 Kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất dốc SALT3 Kỹ thuật canh tác nông nghiệp chăn thả đơn giản SALT4 Kỹ thuật canh tác vườn hộ đất dốc PCARD Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển Nông Lâm nghiệp Phillipin ASF Cấu trúc mô theo rừng tự nhiên IPM Quản lý sâu bệnh tổng hơp PTD Phát triển kỹ thuật có tham gia PMOE Giám sát, đánh giá có tham gia PM Giám sát có tham Jia PE Đánh giá có tham gia C, D&D Mô tả, Chẩn đoán Thiết kế SD Phát triển bền vững SA Nông nghiệp bền vững Chương I MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1 CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MIỀN NÚI Ở quốc gia Đông Nam Á, khu vực đất nông thôn miền núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nơi sinh sống phận lớn dân cư quốc gia Ở Việt Nam, đất đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích vùng sinh sống 1/3 dân số nước (Jamieson cộng sự, 1998; Chu Hữu Quý, 1995; Rambo, 1995) 1.1.1 Tính chất mong manh dễ bị tổn thương đất rừng nhiệt đới Rừng đất hai nguồn tài nguyên vùng nhiệt đới ẩm Khi không bị tác động, hệ sinh thái rừng nhiệt đới vốn ổn định nhờ vào đa dạng cao độ loài con, gắn kết với thông qua chu trình dinh dưỡng gần khép kín (Wamer, 1991) Theo Richard (1977) (trích dẫn Wamer, 1991), ổn định hệ sinh thái vùng nhiệt đới thể khả chống đỡ biến đổi thất thường khí hậu yếu tố khác môi trường tự nhiên Trong đó, loài thực vật thân gỗ đóng vai trò chủ đạo việc định cấu trúc, chức tính bền vững hệ sinh thái rừng Tuy nhiên ổn định tồn khuôn khổ trình diễn tự nhiên Dưới tác động người, rừng đất nhiệt đới trở nên dễ bị tan vỡ Chính nhân tố đa dạng, phức tạp chu trình dinh dưỡng khép kín vốn có khả trì hệ sinh thái rừng nhiệt đới bối cảnh không bị tác động tạo nên đặc tính dễ bị tan vỡ tiếp xúc với người (Wamer, 1991) Ở rừng mưa nhiệt đới, tính chất chuyên biệt cao độ loài thực vật dẫn đến khả phục hồi thấp có tác động qui mô lớn người (Goudic, 1984 - trích dẫn Wamer, 1991) Do phần lớn chất dinh dưỡng hệ sinh thái dự trữ sinh khối, nên rừng bị chặt phá xẩy tượng thiếu chất dinh dưỡng để trì tăng trưởng loài Thêm vào lượng mưa lớn, điếu kiến che phủ, trình rửa trôi xói mòn diễn mạnh mẽ làm đất đai bị thoái hóa nhanh chóng Như bền vững đất rừng nhiệt đới hoàn toàn phụ thuộc vào lớp che phủ thực vật có cấu trúc phức tạp, đa dạng mà loài thân gỗ đóng vai trò chủ đạo Hiện tượng thiếu chất dinh dưỡng đất vai trò định thảm thực vật rừng đến bền vững sức sản xuất đất cho thấy đất nhiệt đới không phù hợp với phương thức sản xuất nông nghiệp độc canh 1.1.2 Tính đa dạng sinh thái - nhân văn khu vực nông thôn miền núi • Đa dạng địa hình - đất đai - tiểu khí hậu: Sự biến đổi mạnh địa hình dẫn đến biến động lớn đất đai tiểu khí hậu phạm vi nhỏ • Đa dạng sinh học: Hệ động thực vật phong phú đa dạng Thực vật bao gồm nhiều loài dạng sống khác • Đa dạng dân tộc văn hóa: Miền núi Việt Nam địa bàn sinh sống 1/3 dân số nước thuộc 54 dân tộc khác Mỗi dân tộc có đặc điểm văn hoá đặc thù (Jamieson cộng sự, 1998) • Đa dạng hệ thống canh tác truyền thống: Sự đa dạng điều kiện tự nhiên (điều kiện lập địa sinh cảnh) xã hội tạo nên đa dạng hệ thống canh tác truyền thống nông thôn miền núi Các kiến thức kỹ thuật quản lý truyền thống sử dụng đất canh tác người dân nông thôn miền núi đa dạng, thử nghiệm, chọn lọc phát triển qua nhiều kỷ • Nông thôn miền núi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế xã hội phức tạp: Bên cạnh đặc điểm phức tạp tự nhiên địa hình, tiểu khí hậu, đất đai sinh học, thập kỷ gần khu vực nông thôn miền núi gánh chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế xã hội áp lực dân số, biến động sách kinh tế thị trường, du nhập yếu tố văn hóa, xã hội từ bên ngoài, v.v dẫn đến động thái/diễn biến tài nguyên sinh thái/nhân văn phức tạp, tạo trở ngại thách thức lớn cho quản lý/sử dụng bền vững có hiệu nguồn tài nguyên Tính đa dạng sinh thái nhân văn khu vực nông thôn miền núi sở để đa dạng hóa hệ thống sử dụng đất, phát triển hệ thống sử dụng tài nguyên tổng hợp Tuy nhiên, thách thức lớn cho nhà quản lý, nhà lập sách yêu cầu phải hình thành phát triển hệ thống quản lý sử dụng đất, hệ thống canh tác phù hợp cho điều kiện sinh thái nhân văn đặc thù 1.2 CÁC THAY ĐỔI MANG TÍNH THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI • Sự gia tăng áp lực dân số gây vấn đề xúc đất canh tác an toàn lương thực, sức ép lên tài nguyên thiên nhiên miền núi Ở khu vực nông thôn miền núi, mật độ dân cư không cao khu vực đô thị vùng đồng lại có tốc độ tăng dân số nhanh Theo Đỗ Đình Sâm (1995), tốc độ tăng dân số miền núi Việt Nam biến động khoảng 2,5 - 3,5% tốc độ bình quân nước mức nhiều Tình trạng phần chủ yếu phong trào di dân tự từ khu vực đồng đông đúc lên vùng đồi núi, đặc biệt tỉnh khu vực Tây Nguyên (Đán Lan, Gia Lai, Kon Tum) Dân số tăng điều kiện khan đất có tiềm nông nghiệp miền núi dẫn đến bình quân đất canh tác đầu người giảm Tuy miền núi Việt Nam xem khu vực dân cư thưa thớt với mật độ bình quân 75 người/km2 bình quân diện tích đất canh tác đầu người thấp (vào khoảng 1200 - 1500 m2/người) (FAO IIRR, 1995), mức đất canh tác để đáp ứng nhu cầu lương thực tối thiểu 2000m2/người Ở khu vực miền núi 11 tỉnh phía Nam, diện tích canh tác bình quân đầu người 1000m2/người, thấp miền núi tỉnh phía bắc miền Trung Nghệ An Thanh Hóa (Jamieson cộng sự, 1998) Trong lúc khả tăng diện tích lúa nước - hệ thống sản xuất ngũ cốc có suất cao ổn định Việt Nam - khu vực miền núi hạn chế, diễn khu vực phân tán nhỏ hẹp tưới tiêu Vì nói mật độ dân số tiến gần đến chí vượt khả chịu đựng đất đai phần lớn khu vực miền núi (Jamieson cộng sự, 1998) Sự gia tăng dân số tạo áp lực lớn lên tài nguyên thiên nhiên miền núi rừng, đất nguồn nước, làm nguồn tài nguyên quí giá suy giảm nhanh chóng • Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên môi trường Văn hóa xã hội - Sự suy giảm nhanh chóng tài nguyên rừng: Độ che phủ rừng nước giảm từ từ 40,7% vào 1940 xuống 27,7% vào 1993 (Đỗ Đình Sâm, 1994) Cách 50 năm, rừng tự nhiên bao phủ phần lớn khu vực đồi núi năm gần giảm xuống 20% phần lớn khu vực đồi núi phía Bắc, chí có nơi giảm 10% khu vực miền núi vùng Tây Bắc Các diện tích rừng lại phần lớn rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ thấp có loài có giá trị kinh tế Sự suy thoái đất đai điều dễ thấy khắp miền núi Việt Nam Do thiếu rừng che phủ, xói mòn đất rửa trôi chất dinh dưỡng diễn mạnh làm giảm độ màu mỡ đất Canh tác nương rẫy vốn phương thức canh tác truyền thống dân tộc miền núi, tỏ phù hợp điều kiện mật độ dân cư thấp tài nguyên rừng phong phú Trong thập kỷ gần đây, áp lực dân số suy giảm diện tích rừng, giai đoạn canh tác kéo dài giai đoạn bỏ hóa bị rút ngắn lại, dẫn đến suy giảm liên tục độ phì đất cỏ dại phát triển mạnh Kết dẫn đến giảm suất trồng cách nhanh chóng Sự suy giảm đa dạng sinh học Nhiều loài động thực vật bị biến trở nên khan Nạn phá rừng, việc phát triển trồng rừng loài nông nghiệp độc canh làm suy giảm đa dạng sinh học, chủ yếu bao gồm đa dạng di truyền, đa dạng chủng loài đa dạng hệ sinh thái • Tình trạng đói nghèo Vào năm 1994, GDP bình quân nước 270 USD miền núi phía Bắc 150 USD Tây Nguyên 70 USD Rất nhiều nơi miền núi có thu nhập tiền mặt bình quân đầu người 50 Usd/năm Hộ nghèo đói chiếm 34% miền núi phía Bắc 60% Tây Nguyên, với thu nhập bình quân đầu người 50.000đ/tháng, thấp so với tỉ lệ hộ nghèo đói bình quân 27% nước Hơn 56% hộ gia đình miền núi phía Bắc Tây Nguyên tình trạng suy dinh dưỡng nghiêm trọng, có tiêu thụ lượng l,500kcals/người/ngày lúc phải cần 2200-2500kcals/người/ngày (Jamieson cộng sự, 1995) Tình trạng đói nghèo thu nhập thấp mà không đảm bảo nhu cầu khác giáo dục, y tế, thông tin văn hóa xã hội, v.v • Sự phát triển theo mô hình canh tác rập khuôn, áp đặt phụ thuộc vào bên Trái ngược với điều kiện đa dạng sinh thái- nhân văn phong phú kiến thức canh tác truyền thống miền núi, chương trình phát triển miền núi phủ thường thực theo "mô hình" quản lý kỹ thuật đồng bộ, hình thành theo cách nghĩ người vùng đồng Các nhà nông nghiệp lâm nghiệp đào tạo thống thường có định kiến lạc hậu phương thức sản xuất truyền thống, hay nghĩ đến việc tăng cường thực pháp luật nhà nước áp đặt mô hình kỹ thuật sản xuất từ bên hình thành phát triển hệ thống quản lý kỹ thuật thích ứng, phối hợp kiến thức địa kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể nông dân thúc đẩy phát huy tính tự chủ họ quản lý tài nguyên (Hoàng Hữu Cải, 1999) Chính điều làm giảm hiệu tác dụng nhiều chương trình phát triển miền núi có đầu tư lớn • Xu hướng giao thoa lâm nghiệp, nông nghiệp ngành khác sử dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Khái niệm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp cách túy tách biệt theo quan niệm trước trở nên không phù hợp nhiều khu vực dân cư miền núi Phát triển sử dụng đất nông lâm bộc lộ nhiều hạn chế lớn, chẳng hạn canh tác nông đất dốc cho suất thấp không ổn định phát triển lâm lại có khó khăn nhu cầu lương thực trước mắt Thực tiễn sản xuất xuất phương thức sử dụng đất tổng hợp, có đan xen nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 1.3 NHU CẦU VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI 1.3.1 Phát triển bền vững nông thôn miền núi Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên định hướng thay đổi kỹ thuật định chế nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu người hệ tương lai Đó phát triển đảm bảo bảo tồn đất, nước nguồn động thực vật, chống xuống cấp môi trường, phù hợp kỹ thuật, khả thi vê kinh tế xã hội chấp nhận (FAO, 1995) Nói cách đơn giản hơn, phát triển bền vững việc sử dụng tài nguyên đáp ứng nhu cầu sản xuất hệ tại, bảo tồn nguồn tài nguyên cần cho nhu cầu hệ tương lai 1.3.2 Các thách thức Như vậy, bối cảnh thay đổi cho thấy nhu cầu thách thức lớn cho phát triển bền vững nông thôn miền núi là: • Hình thành phát triển phương thức quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên (bao gồm rừng, đất nước) cách tổng hợp có dung hòa lợi ích kinh tế bảo tồn tài nguyên môi trường • Quản lý sử dụng đất đồi núi có hiệu • Quản lý sử dụng đất đảm bảo tính công Hình thành phát triển hệ thống quản lý sử dụng đất chấp chấp nhận người dân nhóm đối tượng có liên quan khác Nông lâm kết hợp phương thức sử dụng đất tổng hợp giữ lâm nghiệp với ngành nông nghiệp (bao gồm chăn nuôi) thủy sản, có nhiều ưu điểm ý nghĩa bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế xã hội công nhận rộng rãi khắp giới TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP NHƯ LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 2.1 LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP 2.1.1 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp giới Canh tác thân gỗ với trồng nông nghiệp diện lích tập quán sản xuất lâu đời nông dân nhiều nơi giới Theo Keng (1987), thời Trung cổ châu Âu, tồn tập quán phổ biến "chặt đốt" sau tiếp tục trồng thân gỗ với nông nghiệp sau thu hoạch nông nghiệp Hệ thống canh tác tồn Phần Lan cuối kỷ 19, số vùng Đức đến tận năm 1920 Nhiều phương thức canh tác truyền thống châu Á, Châu Phi khu vực nhiệt đới châu Mỹ có phối hợp thân gỗ với nông nghiệp để nhằm mục đích chủ yếu hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp tạo sản phẩm phụ khác khác như: gỗ, củi, đồ gia dụng, v.v 2.1.1.1 Sự phát triển hệ thống Taungya Vào cuối kỷ 19, hệ thống taungya bắt đầu phát triển rộng rãi Myanmar bảo hộ thực dân Anh Trong đồn điền trồng gỗ tếch (Tectona grandis), người lao động phép trồng lương thực hàng chưa khép tán để giải nhu cầu lương thực hàng năm Phương thức sau áp dụng rộng rãi Ấn Độ Nam Phi Các nghiên cứu phát triển hệ thống kết hợp thường hướng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, thực nhà lâm nghiệp với việc cố gắng đảm bảo nguyên tắc • Giảm thiểu không gây tổn hại đến loài rừng trồng đối tượng cung cấp sản phẩm chủ yếu hệ thống • Sinh trưởng rừng trồng không bị hạn chế nông nghiệp • Tối ưu hóa thời gian canh tác trồng nông nghiệp đảm bảo tỉ lệ sống tốc độ sinh trưởng nhanh trồng thân gỗ • Loài rừng trồng có khả cạnh tranh với loài nông nghiệp • Tối ưu hóa mật độ để đảm bảo sinh trưởng liên tục trồng thân gỗ • Chính mà hệ thống chưa xem xét hệ thống quản lý sử dụng đất có ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp (Nair, 1995) 2.1.1.2 Các nhân tố làm tiền đề cho phát triển nông lâm kết hợp phạm vi toàn cầu Nhiều nhân tố phát triển thập niên 70 kỷ 20 tạo điều kiện cho việc công nhận nông lâm kết hợp hệ thống quản lý sử dụng đất có khả áp dụng cho nông nghiệp (trên nông trại) lâm nghiệp (trên đất rừng) Các nhân tố bao gồm: • Sự đánh giá lại sách phát triển Ngân hàng Thế giới (WB); • Sự tái thẩm định sách lâm nghiệp Tổ chức Lương nông (FAO) thuộc Liên hiệp quốc; • Sự thức tỉnh mối quan tâm khoa học xen canh hệ thống canh tác; • Tình trạng thiếu lương thực nhiều vùng giới; • Sự gia tăng nạn phá rừng suy thoái môi trường sinh thái; • Cuộc khủng hoảng lượng thập niên 70 kỷ 20 sau leo thang giá thiếu phân bón; • Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc tế (IDRC) Canada thiết lập dự án xác định ưu tiên nghiên cứu lâm nghiệp nhiệt đới • Các thay đổi sách phát triển nông thôn Trong vòng thập niên 60 70 kỷ 20, bảo trợ Nhóm tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR), nhiều trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế thành lập nhiều khu vực giới nhằm nghiên cứu nâng cao suất loại trồng vật nuôi chủ yếu vùng nhiệt đới Việc phát triển giống trồng ngũ cốc suất cao kỹ thuật thâm canh liên quan nhờ vào nỗ lực số Trung tâm chương trình quốc gia có liên quan tạo 10 khí vào nước, đất vi sinh vật sống và, chết thoái hoá sinh vật tái chế qua nhiều phần tiến trình thấp 7.0 Thường áp dụng cho tầng đất mặt hay cho tầng khác trắc diện đất Dàn che: loại dàn có tác dụng che chắn để hạn chế độ chiếu sáng ánh nắng mặt trời tác hại yếu tố khí hậu thời tiết khắc nghiệt khác cỏ hay cỏ xen họ đậu dùng để chăn thả gia súc Dòng chảy (nước chảy bề mặt) "runoff” phần nước mưa chảy tràn bề mặt đất tạo nên mạng lưới sông suối Đó phần nước không thấm vào đất, gọi nước chảy tràn bề mặt khác với lượng nước thấm vào đất để tạo mạch nước đất gọi nước mạch Độ pH "pH" trị số logarít âm lượng lớn hydrogen (H+) hoạt động đất Độ pH đất trung hòa 7, nhỏ đất acít, lớn đất kiềm Đất kiềm "alkali soil” đất chứa nhiều chất kiềm ảnh hưởng đến sinh Cố định đạm "nitrogen fixation" trưởng đa số trồng chuyển hóa sinh học đạm tự Đất phù sa "alluvial soil” đất không khí thành đạm hữu bồi tụ ven sông suối, chưa thể rõ trắc cộng sinh rễ họ đậu diện đất khuẩn Rhizobium sp hay Địa hình "topography" đặc điểm vật lý Actinomycesfrankla đất đai, thay đổi cao độ đồi, Cùi "Stover" bắp hay lúa miến thung lũng đặc điểm khác D Đồng cỏ "pasture" mãnh đất che phủ Đ Đa canh "Multiple cropping" kỹ thuật canh tác nhiều loại hoa màu đồng ruộng năm lúc hay trồng loại loại Độ dốc "slope" độ nghiêng mặt đất đo theo % hay độ hay grade Độc canh "monoculture" biện pháp canh tác trồng lập lập lại loại hoa màu đơn độc mãnh đất Canh tác riêng rẽ "sole cropping" canh tác loại hoa màu đồng ruộng với mật độ bình thường Trái ngược intercropping (trồng xen) hay trồng hỗn giao (mixed) Đường đồng mức "Contour" đường Đa tầng "Multistoried" liên quan đến tưởng tượng nối liền điểm có độ bố trí theo chiều thẳng đứng cao bề mặt khu đất Một bậc thềm phân nhiều tầng đồng mức xây dựng sườn dốc Đai hàng ranh "Hedgerow or theo góc dốc Một đê đồng mức hedge" hàng hay bụi trồng xây dựng dọc theo đường đồng dầy thường để tạo ranh hay hàng mức để lưu giữ bảo tồn nước rào cản G Đất chua "Acid soil” đất có độ pH Giá trị thực quay “Nét Present 133 Value (NPV)" tiêu cho giá trị lâu dài dự án dự đoán vào lúc tiến hành, tính cách cộng tất chi phí tất lợi tức năm toàn giai đoạn nhiều năm dự án, khấu hao giá trị để tính giá trị chúng thời điểm theo lãi suất thích hợp để đầu tư vốn cho công việc Hệ thống sử dụng đất "land-use system" phương cách sử dụng đất nhóm người địa điểm Hoa màu che tủ "cover crop" loại hoa màu trồng để bảo vệ cải thiện đất giai đoạn canh tác hay khoản trống cây, dây leo vườn ăn rừng trồng Họ "family” mức phân loại thực vật ngành chế Thực vật động vật có Hạ tán "Pollarding" cắt tán họ có đặc điểm để thu hoạch gỗ củi cho gia súc ăn giống nhằm tạo chồi tái sinh cao tầm với Thành phần hoa màu hay vật nuôi "farm gia súc và/hay giảm tán che ảnh enterprise" giữ chức khác hưởng đến hoa màu trồng xen hệ thống canh tác H Hạn hán "Drought" tượng thiếu K mưa thời gian dài đủ để gây nên thiếu nước ẩm độ khiến Khả sản xuất đất "soil productivity" khả loại đất trồng bị tổn hại hay chết sản xuất hay nhiều loại hoa màu Hệ sinh thái "ecosystem" bao gồm tất liên tiếp Khả sản xuất đất đặt thực vật động vật vùng trọng tâm sản lượng thực vật trồng điều kiện hoàn cảnh chúng, kể thường biểu thị liên hệ qua lại phần tử suất hoa màu hệ thống Khả tồn "Viability" khả Hệ thống canh tác "fanning system" sống phát triển hoàn cảnh gồm tất thành phần hay, trường hợp kỹ thuật, nông trại có liên hệ hỗ tương với chấp nhận để áp dụng cách lâu dài hệ thống, bao gồm người, hoa màu, vật nuôi, loại thực Khấu hao giá trị "discounting" trình vật, động vật hoang dã, điều kiện sinh xác định giá tự tiền so với tương lai thái, dân sinh kinh tế xã hội Khe xói "gully" tầng sâu, hẹp bị xói Canh tác xen "fixed farming" canh mòn tạo nên tác xen nhiều thành phần hoa màu, Khí hậu khô cằn "arid climate" khí hậu vật nuôi và/hay lâu năm vùng thiếu nước để canh tác hoa Hệ thống lâm đồng cỏ "silvopastoral màu Ở vùng lạnh, lượng thủy sa hàng năm system" hệ thống nông lâm kết nhỏ 25cm Nhưng vùng hợp bao gồm thành phần lâu năm nhiệt đới ẩm độ vùng khí hậu khô 50 cm Tại thực vật tự nhiên thuộc đồng cỏ chăn nuôi 134 loại cỏ bụi sa mạc thường có gai tài nguyên tự nhiên để phục vụ mục tiêu Khoáng hóa "mineralization" tiến xã hội, thường để hỗ trợ thành phần dân trình chuyển hóa phân tử từ dạng nghèo, thông qua phân bố lợi ích đến hữu sang vô tác động phân cho dân địa phương Lát cắt "transect walk" hoạt hóa vi sinh vật Khuẩn Rhizobia có khả sống động có hệ thống xuyên qua khu vực cộng sinh với thực vật bậc cao, với nhóm nông dân để xác định sử thường nốt sần rễ dụng đất khó khăn để họ đậu, chúng nhận thảo luận tiềm phát triển sử dụng đất lượng từ chủ để chuyển hóa đạm tự khu vực Loài "species" mức độ phân loại thực Kiến thức địa "indigenous vật chi hay giống Một nhóm cá thể knowledge" hiểu biết địa sinh vật có đặc điểm tương tự tạo nên phương truyền thống địa điểm, đặc điểm, tên phân loại riêng dựa đặc tính di truyền cộng đồng dân tộc không khí thành đạm hữu Kỹ thuật/hệ thống trồng xen theo băng "Alley croppinglfarming" hệ thống hoa màu trồng hàng lâu năm, thường họ đậu đa dụng Vật liệu cắt tỉa từ hàng dùng để tủ gốc hoa màu, cho súc vật ăn làm củi Loại thành phần "component species" phần tử trồng hệ thống NLKH Loài địa: Cây có nguồn gốc địa phương Luân kỳ "rotation" nông nghiệp có nghĩa thay đổi hoa màu trồng mãnh đất (còn gọi vụ hay luân canh) L Làm đất theo hàng "in-row tillage" từ mùa vụ sang mùa vụ khác Trong lâm kỹ thuật canh tác liên tục hoa màu nghiệp có ý nghĩa thời gian trồng thu hoạch loài trồng băng đất hẹp (hay theo hàng) rừng Lâm nghiệp cộng đồng "community forestry" dạng Lâm nghiệp xã M hội, nơi quản lý rừng Mặt phân cách "interface" ranh diện tích thực cộng đồng dân cư đối tượng có liên hệ tích cực hay đất cộng đồng hay đất công tiêu cực hàng hoa màu cộng Mô đất "bund" đường đồng mức để ngăn Lâm nghiệp nông trại "farm forestry" cản nước chảy mặt cản xói mòn đất, phương án đưa trồng nông dùng để phân ranh lô hay với mục trại đích khác Lâm nghiệp xã hội "social forestry" Hệ thống nông, lâm vật nuôi kết hợp ngành phát triển lâm nghiệp quản lý "agrosilvopasture" bao gồm thành phần 135 cây, hoa màu vật nuôi/đồng cỏ trại vừa nhà ở, từ định canh tác thực thành viên gia N đình dựa vào nhu cầu quan tâm Nẩy chồi "coppicing" tạo chồi họ non từ gốc cách cắt thân gần gốc Hiện tượng xảy tự Nuôi ong "apiculture" kỹ nuôi ong lấy mật hệ thống nông lâm kết hợp nhiên bị gãy đổ Nghiên cứu hệ canh tác "fanning Nước ngầm "groundwater" lớp nước system research" phương án áp đất sâu Nước bơm lên dụng giải khó khăn tiến hành mặt đất hay rễ tiếp cận đến nhóm liên ngành, người dân tham gia có mức độ Nó xuất từ nghiên cứu hệ canh tác khuyến nông P Phế phẩm từ hoa màu "crop residue" phận hoa màu bỏ lại đồng ruộng sau thu hoạch sản phẩm chính, thí Ngoại lai "exotic" hay thú ngoại lai dụ rạ lúa nhập vào điều kiện tự nhiên Phân bón "fertilizer" bao gồm hữu vô chỗ trái lại với địa phương hay cung cấp vào đất để gia tăng địa (indigenous) hay nhiều chất dinh dưỡng khác cho trồng Phân tích dựa đặc điểm riêng biệt địa điểm "situation-specific analysis" biện pháp chẩn đoán đánh giá phát triển đại học Chiang Mai Tây Bắc Thái Lan để khảo sát quan hệ hỗ tương hệ thống quản lý tài nguyên tự nhiên đìa phương thay đổi hệ thống điều kiện cá biệt địa điểm Nông lâm kết hợp "agroforestry" trồng lâu năm hệ thống canh tác (xem chương 2) Phân tích hệ sinh thái nông nghiệp “agroecosystem analysis” Gordon Conway nhà nghiên cứu Đại học Khon Kaen (Thái lan) phát triển vào năm đầu thập kỷ 1980 Nó thường sử dụng chẩn đoán hay thiết kế áp dụng công cụ để phân cấp phân tích Nông lâm kết hợp cho trang trại nhỏ "fann-based agroforestry" phương án nông lâm kết hợp nông trại lâu năm xen trồng Phân xanh "green manure" phân hữu bao gồm cành, xác thực vật hệ sinh thái canh tác nông trại cày vùi vào đất ủ hoài thành phân để Nông trại nhỏ "small farm" trang cải thiện độ phì đất 136 Phần gặm "browse" chồi, non, công tác khuyến nông, nông dân tự hoa gỗ thú vật (gia vẽ sơ đồ tình trạng sử dụng đất họ ý định họ muốn súc động vật rừng) chọn để ăn Phủ xanh: Việc trồng với mục đích thay đổi che phủ chính, mà mục đích khác Sự bốc "evaporation" tượng lấy gỗ, lấy quả, lấy củi… nước qua tượng bốc từ mặt tiếp xúc vật thể khác với thực vật phụ Sự bốc thoát "evapotranspiration" tổng hợp lượng nước từ địa điểm thời gian định bao gồm bốc từ mặt đất thoát nước từ thực vật Q Sự khử nitrít "Denitrification" phản Quảng canh "extensive" để tình ứng sinh hóa học biến đổi chất nitrát trạng canh tác diện tích rộng nitrít thành chất khí nitrogen bao gồm với đầu tư đầu vào nhỏ trái với thâm khí N2 hay oxít nitrogen canh (intensive) Sự rừng "deforestation" tác Quyền "tenure" quy định tập động khác chuyển đổi, hay phá đất quán hay luật pháp bao gồm đất, cây, rừng cách phung phí loại thực vật khác, động vật tài Sự thấm nước "infiltration" tượng nguyên nước nước chuyển động thấm vào đất R Sự thoát nước thực vật "transpiration" Rửa trôi "leaching" tượng di nước ẩm độ từ thực vật chuyển chất liệu hòa tan dạng nước thoát từ mô tế bào nước từ lớp đất mặt trực di xuống tầng Sự sụt đất: Sự phá huỷ cân khối đất đất xảy đột ngột với sụt khối đất S cân gọi sụt Sinh khối "biomass" trọng lượng chất hữu sinh sinh vật hay tập hợp sinh vật Từ ngữ thường bao gồm toàn phận hay cho số phận chẳng hạn sinh khối không biểu thị trọng lượng tươi hay trọng lượng khô T Tài nguyên di truyền "genetic resources" nguồn gene động thực vật với đặc điểm di truyền có tiềm sử dụng hệ sinh thái nông nghiệp Tái sinh "regeneration" hay tái sinh lại rừng Sơ đồ sử dụng đất "land-use-map Tán "crown" hay toàn cành sketch" vẽ sử dụng đất không cây, thực vật riêng lẽ 137 Tán "foliage" tàn áp Thân "bole" khúc thân dụng cho hay bụi cành cho gỗ Tán rừng "canopy" toàn tán Thân gỗ "woody" để thực vật thân gỗ rừng hay đám khác với thân thảo Tầng lâm hạ "understory" tầng thấp thảm thực bì thường gồm cỏ, bụi hay hoa màu mọc tầng thực vật cao Tháp "graning" kỹ thuật nhân giống vô tính cách lấy chồi nhỏ khỏi tháp với khác tầng sinh mô hai tiếp xúc với Tầng vượt tán "overstory (or chồi tháp trở thành overstorey)" tầng tán cao phận Điều thường áp thực bì, thường tán mọc cao dụng để có loài có chất lượng cao từ sản xuất tốt, chịu đựng hẳn lên tầng cây bụi (cây gốc tháp root-stock) Taungya hệ thống nông lâm kết hợp trồng xen hoa màu năm đầu rừng trồng non Thảm che mặt đất "groundcover" vật chất có sống hay không che tủ đất mặt Thâm canh "intensive" kỹ thuật canh tác đầu tư nhiều đầy đủ (đầu vào lớn) diện tích giới hạn Trái ngược quảng canh (extensive) Thẩm định nhanh nông thôn "Rapid Rural Appraisa (RRA)" loạt kỹ thuật phát triển vào đầu thập niên 80 nhà nghiên cứu tổ chức phi phủ để cải thiện cách thu thập số liệu nhanh chương trình quản lý tài nguyên tự nhiên Tháp chồi "budding" kỹ thuật xén chồi từ để tháp vào vỏ khác để có cá thể có chất lượng cao mà chịu điều kiện khắc nghiệt khô cằn Thuộc cỏ "herbaceous" để thực vật thân gỗ không phát triển không mùa Thức ăn cho gia súc "folder" gồm phận thực vật mà gia súc ăn Chúng bao gồm cây, thân cây, quả, nang, hoa, phấn mật hoa Thẩm định nhanh nông thôn dựa vào cộng tác dân "Participatory Rural Appraisal (PRA)" loạt hỗ trợ kỹ thuật có hợp tác dân phát triển từ thập niên 1980 nghiên cứu viên tổ chức phi Thức ăn cho gia súc sơ chế "forage" phủ xây dựng nên để tăng cường phần thực vật dạng tươi, khô hay ủ lực cho dân địa phương trong xô gia súc ăn (rơm rạ, đồng cỏ, trình cố sức mạnh họ 138 số điều kiện riêng biệt, kể Thường xanh "evergreen" diện lượng nước thừa tượng thấy thực vật giữ tàn Tỉa cành nhánh "lopping" việc cắt (mé luôn xanh suốt năm Trái lại nhánh) hay nhiều cành cao số khác rụng theo mùa hay bụi (deciduous) Tỉa "pruning" cách làm giảm sinh cỏ ủ) Thực vật họ đậu "legume" loài thực vật họ đậu (như đậu, đỗ) đa số loài có khả cố định đạm tự qua hoạt động vi sinh vật đất hệ rễ chúng trưởng bao gồm cắt cành rễ bên Tỉa thưa "thinning" kỳ chặt tỉa trung gian chủ yếu để kiểm soát tăng trưởng quần thụ cách điều chỉnh mật độ Thực vật tự nhiên "natural vegetation" Tích chứa nước "water harvesting" thu lớp thực vật che phủ vùng giữ nước bồn chứa hay không gieo trồng người đất (gồm nước chảy bề mặt nước sông Tỉ lệ C/N "carbonlnitrogen rang tỉ lệ suối) để canh tác hoa màu, chăn nuôi sinh trọng lượng chất hữu (C) với hoạt lượng đạm toàn phần (N) loại Tiến trình diễn theo loài "succession" đất hay chất hữu tiến trình thay đổi cộng đồng Tỉ lệ đất tương đương "lang equivalent ratino (LER)" tỉ lệ đất cần để canh tác độc canh tương đương với khu vực trồng xen canh sản lượng thực vật, động vật thể xuất cá thể khác tiến tới tình trạng cực đỉnh thay đổi môi trường sinh thái tiến (climax) Tỉ lệ tăng trưởng hoa màu "crop growth rate" trọng lượng đạt thực vật đơn vị diện tích khoản thời gian định Tình trạng thẳng "Stress" để yếu tố làm rối loạn chức bình thường sinh vật Tiểu khí hậu "microclimate" nhiệt độ, Tỉ lệ quay hồi nội "intemal nhe of lượng mặt trời, độ ẩm yếu tố khí retum (IRR)" tỉ lệ tối đa quay hồi vốn hậu khác khu vực nhỏ riêng biệt mà dự án hoàn tra vốn (thí dụ cánh đồng hay rừng cây) đầu tư kể việc toán chi Tiểu khu vực giữ nước "microcatchment" phí phí hội (opportunity costs); công việc xử lý đất cục dùng để hay, khả thu lợi đồng vốn bỏ giữ hướng dẫn nước mưa dẫn đến khu phương án kinh doanh canh tác hoa màu hay cho gia súc Trồng lại rừng "Reforestation" rừng trồng lại đất rừng vừa khai thác hay bị Tỉ lệ thấm nước "infiltration rate" tỉ cháy lệ nước tối đa thấm vào đất 139 Trồng trực tiếp hạt "direct seeding" kỹ thuật gieo hạt để chúng phát triển thành hay rừng non X Xói mòn giới "splash erosion" tác dụng hạt mưa Sau phần tử đất bị hạt mưa tác kích bị lôi Trồng xen "intercropping" kỹ thuật nước tràn bề mặt trồng hay nhiều loại hoa màu khác đồng ruộng thời điểm theo kiểu hỗn giao Trồng xếp lên "relay cropping" kỹ thuật canh tác hai hay nhiều loại hoa màu mà đời sống chúng trùng giai đoạn, thí dụ hoa màu vụ gieo trồng trước Xói mòn "erosion" (1) lớp hoa màu vụ thu hoạch đất mặt nước, gió, băng hà, hay tác Trượt đất: Hiện tượng trôi trượt nhân khác, kể tượng ảnh hưởng mảng sườn dốc điều kiện sụp lỡ trọng lượng (2) bào thuỷ văn, địa chất đất định theo mòn đất hay đá nước, gió, băng hà, hay qui mô lớn tác dụng nước mưa trọng lượng dòng chảy gây nên Xói mòn nhanh "accelerated erosion" V nhanh bình thường so với xói mòn Vật rụng "litter" lớp thảm cành tự nhiên, địa lý chủ yếu hoạt động nhánh rụng bề mặt đất, người hay vài trường hợp súc bao gồm vật rụng từ lá, nhánh, hoa vật tươi rụng hay rã mục phần Xói mòn rãnh "gully erosion" kết xói mòn tạo nên khe xói sâu Vùng ẩm "humid area" để khí hậu có vũ lượng cao độ bốc tiềm tháng năm vũ lượng thường cao 1500 mm hàng năm Xói mòn theo mảng "sheet erosion" tượng bào mòn lớp đất mặt nước chảy tràn bề mặt Xói mòn theo mạng "rill erosion" tiến trình xói mòn với vô số rãnh xói Vườn hộ "homegarden" kiểu mạng lưới nhỏ sâu vài cm Hiện tượng canh tác truyền thống quanh nhà ở, thường thấy đất canh tác thường cấu tạo ăn hay nông nghiệp cho củi, rau xanh, hoa màu có củ, gia Xói mòn tự nhiên "natural erosion" cầm vật nuôi nhỏ thả cá tượng gây nước, gió, băng hay tác nuôi nhân tự nhiên khác điều kiện khí hậu, thực bì yếu tố khác mà không bị người tác động trực tiếp 140 Xói mòn đất: Toàn trình bào mòn, vận chuyển bồi tụ lớp đất mặt tác dụng nước, gió trọng lực Mitchell 1985 Physiology of crop plants Iowa State University Press, Ames, Iowa, USA Smith, D.M (ed.) 1986 The practice of silviculture 8th edition John Wiley, New TÀI LIỆU THAM KHẢO (Dựa theo "Quản lý tài nguyên vùng York, USA Soil Science Society of America 1987 cao Đông Nam Á) Delorit, R.J., L.J Greub, and ILL Glossary of soi science terms Soil Sci Soc Am., Madison, WI, USA Ahlgren (eds) 1974 Crop production Prentice- Soul, J (ed) 1985 Glossary ofhorticulture Hall, Englewood Cliffs, New Jersey, crops John Wlley, New York, USA Wilson, T.C 1978 Researcher's guide to USA Gardner, F.P., R.B Pearce, and R.L statistics Glossary and decision map Univ Press of America, Washington, D.C., USA 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Thế Dạt - Vũ Khắc Nhượng, 1998 "Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè cà phê” NBX NN Hà nội Cải, H.H 1999 “Lâm nghiệp xã hội Việt Nam góc nhìn cán đào tạo" Trong Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội: Chuyên đề đào tạo lâm nghiệp xã hội Sổ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trang - 11 Cục Khuyến Nông Khuyến Lâm 1996 "Sử dụng đất tổng hợp bền vững” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 151 trang Cục khuyến nông khuyến lâm, 1998 “Tập giảng khuyến nông cho nhóm tín dụng quỹ tiết kiệm thôn bản" Đậu Quốc Anh, 2000 "Sổ tay lưu giữ kiến thức địa" NXB NN HÀ NỘI Đoàn Thị Thanh Nhàn - Các tác giả, 1996 "Giáo trình công nghiệp" NXB NN HÀ NỘI FAO, 1994 "Lâm nghiệp an toàn lương thực" NXB NN HÀ NỘI Hoàng Trương - Cao Vĩnh Hải, 1998 "Kỹ thuật trồng điều", NXB NN Tp HCM Lê Thạc Cán, Nguyễn Quang Mỹ, 1982 “Quan sát xói mòn đất Việt Nam" - Báo cáo khoa học 10 Lê Thanh Phong - tác giả 1999 “Cây sầu riêng" NXB NN, Tp HCM 11 Lê Thanh Phong - Võ Thanh Hoàng 1999 "CÂY XOÀI NXB NN, Tp.HCM 12 Nguyễn Hữu Vinh – Nguyễn Xuân Quát 2000 “Vườn ươm hộ gia đnh” NXBNN- Hà Nội 13 Nguyễn Quang Mỹ "ảnh hưởng yếu tố địa hình đến xói mòn đất Việt Nam" 14 Nguyễn Văn Trương, 1983 "Kiến tạo mô hình nông lâm kết hợp" NXBNN Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Quát, 1994 "Sử dụng đất dốc bền vững - kinh tế hộ gia đình miền núi" NXBNN 16 Nhiều tác giả, 1999 "Nông nghiệp môi trường" NXB giáo dục Hà nội 17 Nhiều tác giả 1999 "Những điều nông dân miền núi cần biết NXB NN" 18 Tống Đức Khang - Nguyễn Tuấn Anh, 1998 "Một số biện pháp thuỷ lợi cho vùng đồi núi" NXB NN 19 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm 1998 "Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam" NXBNN Hà Nội 20 Trần Văn Tường - tác giả "Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa" 21 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, 1993 "NN trung du miền núi trạng triển vọng" NXB NN 22 Vũ Công Hậu 1996 "Trồng ăn Việt Nam" NXB NN 23 Vũ Triệu Mân -Lê Lương Tề, 1998 "Giáo trình bệnh Nông nghiệp" NXBNN HÀ NỘI ANH NGỮ 24 Allen, B.J 1985 "Dynamics of Fallow system and introduction of robusta coffee in shifting cultivation areas in the lowlands of Papua New Guinea" Agroforestry Systems 3: 227-238 25 Alan Rogers and Peter Taylor 1999 "Participatory curriculum development in agriculture education" FAO Rome, 1999 26 Avery, M.E 1987 "Soil fertility and conservation in agroforestry systems" In, Proceedings of International Agroforestry Short Course Colorado State University, Fort Collins, Colorado 142 27 Bass, S and Morrison, E 1994 "Shifting cultivation in Thailand, Laos and Vietnam: regional overview and policy recommendation." IIED, London 47 pp 28 Balocena, R.B 1984 "A case study of an agroforestry farm in Mt Makiling, College, Laguna" A research problem conducted in partial fulfilment of the requirements in SFI 290 (Special Problem) UPLBCF 29 Bannagen, P.L 1983 "The practice of swidden cultivation (Philippines country report)" In, Swidden cultivation in Asia, Vol II Bangkok: UNESCO, pp 254 -264 30 Bene, J.G., Beall, H.W and Cote, A 1977 Trees, food and people" IDRC, Ottawa, Canada 31 Borlaug, N.E and Dowswell, C.R 1988 "World revolution in agriculture" 1988 Britanica Book of the Year Encyclopedia Britanica Inc., Chicago, USA pp -14 32 Bravo, A 1986 "Economics of interplanting agricultural crops during the establishment of Benguet pine stand" Terminal Report PCARRD 33 Brunig, E.F and N Sander 1984 "Ecosystem structure and functioning: some interactions of relevance to agroforestry" In, Plant Research in Agroforestry ICRAF Nairobi, Kenya 34 Chin К Ong and Peter Huxley 1996 "Tree-Crop interactions/A physiological approach- CAB International and ICRAF, 1996 35 Capistrano, A.D and S Fujisaka 1984 "Tenure, technology and productivity of agroforestry schemes" Paper for PIDS seminar-workshop " Economics for Forest Resources Management", Feb 8-11, 1984 36 Celestino, A.F 1986 "Hillyland farming systems in the Philippines : an assessment" FSSRI, UPLBCA 37 Cruz, R.V.0.1982 "Hydrometeorological characterization of selected upland cropping systems in Mt Makiling" Unpublished M.S Thesis, UPLB 38 Cue, L.T., Gillogly, K., and Rambo, T.A 1990 "Agroecosystems of the Midlands of Vietnam" EastWest Center, Environment and Policy Institute Occasional Paper No 12 Honolulu, Hawai 39 Cuevas, C.C and B.K Samson 1982 "The effects of biological contour strips composed of ipil-ipl (Leucaena leucocephala) and kakawate (Gliricidia sepium) in the productivity and rate of erosion of rice-based kaingin systems" Annual report of the Mt Makiling Cropping Systems Research Team PESAM, UPLB 40 Dacawi, R 1982 "The Ifugao way of forest ecosystem conservtion" Phil Upland World 8(2): 14-15 41 Dalmacio, M.V 1977 Agroforestry and reforestation Canopy Intl 3(8): 6-7 42 Ditablan, E.C and L.M Astete 1985 "The coconut-based multistorey cropping system" Coconuts Today June 23, 1985, pp 108-115 43 Dixon, R.K 1995 "Sources or sinks of greenhouse gasses?" Agroforestry Systems 31, 99 -116 44 Dixon, R.K 1996 "Agroforestry systems and greenhouse gasses" Agroforestry Today 8(1), 11-14 45 FAO 1976 "Forests for Research and Development" FAO, Rome, Italy 46 FAO and IIRR 1995 "Resource management for upland areas in Southeast Asia" FARM field Document FAO, Bangkok, Thailand and IIRR, Silang, Cavite, Philippines 207 pp 47 Felker, P 1978 "State of art: Acacia albida as a complementary permanent intercrop with annual crops" Univ of California Riverside 48 Ganapin, D J 1983 "Livelihood and appropriate technology in the uplands" Integrated Research Center DLSU Manila 143 49 Hart, R.D 1980 "A natural ecosystem anlog approach to the Design of a Successional crop system for Tropical Forest Environment" Centra Americano, Topical de Investigacion у Ensenanza (CATIE), Turrialba, Costa Rica 50 Hans Ruthenberg 1980 "Farming systems in the tropics" Elarendon press, Oxford, 1980 51 Huxley, P and van Houten, H 1997 "Glossary for agroforestry" IRCRAF, Nairobi, Kennya 108pp 52 Jansen D.H 1975 "Ecology of Plants in the Tropics" London: Edward Arnold (Publishers) Ltd.86 pp 53 Jamieson, N.L.; Le Trong Cue; and Rambo, A.T 1998 "The development crisis in Vietnam's mountains" East-West Center Special Report No Honolulu, Hawai 54 Juo, A.S.R and R.Lai 1977 "The effect of fallow and continuous cultivation on the chemical and physical properties of an Alfisol in Western Nigeria" Plant Soil 47: 567-584 55 Kang, B.T., G.F Wilson, and T.L Lawson 1984 "Alley cropping: a stable alternative to shifting cultication" IITA Ibadan, Nigeria 56 Kang, B>T., H Grimme and T.L Lawson, 1985 "Alley cropping sequentially cropped maize and cowpea with Leucaena on a sandy soil in Southern Nigeria" Plant and Soil 85: 267-277 57 King, K.F.S 1987 "The history of agroforestry" In Steppler, H.A and Nair, P.K.R (Eds.): Agroforestry: A decade of development ICRAF, Nairobi, Kenya, pp 1-11 58 Kellman, M 1973 Soil enrichment by neotropical savanna trees J Ecology 87:565-577 59 Lasco, R D 1991 "Herbage decomposition of some agroforestry species and their effects as mulch on soil properties and crop yield" Unpublished PhD Dissertation UPLB 60 Lundgren, B.O and J.B Raintree 1982 "Sustained agroforestry" In Agricultural research for development: otentials and challenges in Asia ISNAR, The Hague, pp 37-49 61 MacDicken, K.G and N.T Vergara 1990 "Agroforestry: classification and management" New york: John Wiley and Sons 382 pp 62 Mittelman, A 1997 "Agro- and community forestry in Vietnam": Recommendations for development support The Forest and Biodiversity Program, Royal Netherlands Embassy, Hanoi, Vietnam 63 Nair, P.K.R 1987 "Soil productivity under agroforestry" In, Agroforestry: Realities, possibilities, and Potentials (H.L Gholtz, ed.) Netherlands: Martinus Nijhoff Publishers 64 Nair, P.K.R 1985 "Classification of agroforestry systems" Agroforestry Systems 3: 97-128 65 Nair, P.K.R 1984 "Soil productivity aspects of agroforestry" ICRAF Nairobi, Kenya 85 pp 66 Nair, P.K.R 1993 "An introduction to agroforestry" Kluver Academic Publishers in cooperatio with International Centre for Research in Agroforestry, the Netherlands 499pp 67 Okigbo, B and R Lai 1977 "Role of cover crops in soil and water conservation" In, Soil Conservation and Management in Developing Countries Soil Bulletin 33:97-108 FAO Rome 68 Oldeman, R.A.A 1983 "The design of ecologically sound agroforest" In plant research and Agroforestry (P.A Huxley, ed.) Nairobi: ICRAF Pp 173-217 69 Olofson, H 1980 "An ancient social forestry" Sylvatrop 5(4): 255-262 70 Padilla, H 1991 "The Bontoc rice terraces: high and stable yields" ILEIA Newsletter 1/2 : 4-6 71 Papendick, R.I., Sanchez, P.A., and Triplett, G.B (eds.) 1976 "Multiple cropping" Special Publication No 27 American Society of Agronomy, Madision, Wl, USA 72 Penafiel, S.R and E.N Bautista 1987 "Succesful establishment of bagras in open grasslands through taungya system" Canopy Intl 13(2): 1,8 73 Peters, W.J and L.F Neuenschwander 1988 "Slash and burn: farming in the third world forest" 144 Idaho: Univ of Idaho Press 74 Quy, C.H 1995 "Overview of highland development in Vietnam: General Characteristics, socioeconomic situation and development challenges." In Rambo, AT., Le Trong Cuc and Digregorio, M.R (eds.): The challenges of highland development in Vietnam East - West Center, Honolulu, Hawai 75 Rambo, A.T 1995 "Perspectives on defining highland development challenges in Vietnam: New frontier or cul-de-sac?" In Rambo, A.T., Le Trong Cue and Digregorio, M.R (eds.): The challenges of highland development in Vietnam East - West Center, Honolulu, Hawai 76 Rao, Y.S 1983 "Extent of shifting cultivation in the Asia Pacific region" Unpub Report 77 Rao, Y.S 1989 "Forest resources in tropical Asia" In, Environment and Agriculture: Environmental problem affecting agriculture in the Asia Pacific region Would Food Day Symposium 11 October 1989 FAO, Bngkok, Thailand Pp 1-20 78 Ronquillo, S.P., F.T Tangan and S.R Penafiel, 1987 "Ifugao traditional agroforestry systems : a case of second growth rainforest-rattan-coffee assoc." The Highland Express 7(2):5t 79 Sanchez, P.A 1987 "Soil productivity and sustainability in agroforestry systems" In, Agroforestry: A Decade of Development (H.A Steppler and P.K.R Nair eds) ICRAF Nairobi, Kenya 80 Do Dinh Sam.1994 "Shifting cultivation in Vietnam: its social, economic and environmental values relative to alternative land use" IIED Forestry and Land Use No 3, London 65pp 81 Schroeder, P 1994 "Carbon storage benefits of agroforestry systems" Agroforestry Systems 27, 89-97 82 Singh, K and R Lai 1969 "Effect of Prosopis spicegera (or cineraria) and Acacia arabica trees on soil fertility and profile characteristics" Ann Arid Fona 8:33-36 83 So, N.V 1999 "Agroforestry education in Vietnam." In P Rudebjer and R.A del Castillo (Eds.): How agroforestry is taught in Southeast Asia: A status and needs assessment in Indonesia, Lao PDR, the Philippines, Thailand and Vietnam Training and Education Report No 48, International Centre for Research in Agroforestry, Bogor pp 117 -129 84 Young, A 1987 "The potential of agroforestry for soil conservation and sustainable land use" ICRAF Reprint No 39, Nairobi, Kenya 85 Young, A 1987 "Soil productivity, soil conservation and land evaluation" Agroforestry Systems 5:277-291 86 Young, A 1997 "Agroforestry for Soil Management "[Second edition] CAB International in association with International Centre for Research in Agroforestry, United Kingdom 320pp 87 Vergara, N 1982 "New Directions in Agroforestry: the potential of tropical tree legumes" Honolulu: East-West Center 52 p 88 Vergara, N 1982 "Integrated agroforestry: a potential strategy for stabilizing shifting cultivation and sustaining productivity of the natural environment" Canopy Intl 8(3): 10-11 89 Warner, K 1991 "Shifting cultivators" In Molnar, A., Warnner, K and Raintree, J.B.: Community forestry, shifting cultivators, socioeconomic attributes of trees and tree planting practices FAO Community Forestry Note, Rome 1991 [Vietnamese version] 90 Watson, H and W Laquihon 1985 "Sloping agricultural land technology (SALT) as developed by the Mindanao Baptist Rural Life Center" Paper presented at the workshop on Site Protection and Amelioration Roles in Agroforestry IFC, UPLBCF Sept 4-11, 1985 145 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÁC TỪ VIẾT TẮT Chương I: MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN4 1.1 CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MIỀN NÚI 1.2 CÁC THAY ĐỔI MANG TÍNH THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI 1.3 NHU CẦU VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP NHƯ LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 2.1 LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP 2.2 LỢI ÍCH CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP VÀ THÁCH THỨC .14 Chương II: NGUYÊN LÝ VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP .18 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 18 1.1 KHÁI NIỆM 18 1.2 VAI TRÒ CỦA NÔNG LÂM KẾT HỢP .21 1.3 PHẠM VI GIỮA NÔNG LÂM KẾT HỢP VÀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI 21 PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 22 2.1 QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 22 2.2 PHÂN TÍCH HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP NHIỆT ĐỚI 24 VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN CÂY LÂU NĂM TRONG CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 26 3.1 CHỨC NĂNG PHÒNG HỘ CỦA CÂY LÂU NĂM .26 3.2 CHỨC NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÂY LÂU NĂM 31 RỪNG TRONG CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 32 4.1 VAI TRÒ BẢO VỆ SINH THÁI CỦA RỪNG 32 4.2 VAI TRÒ KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI CỦA RỪNG 34 Chương III:MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 36 CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG 36 1.1 KHÁI NIỆM 36 1.2 CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG (BẢN ĐỊA): 37 CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CẢI TIẾN 50 2.1 HỆ THỐNG CANH TÁC XEN THEO BĂNG (ALLEY CROPPING SYSTEM): .50 2.2 CÁC KỸ THUẬT CẢI TIẾN KHÁC CỦA HỆ THỐNG TRỒNG XEN THEO BĂNG .55 2.3 TRỒNG CÂY RANH GIỚI/HÀNG RÀO CÂY XANH: .58 2.4 HỆ THỐNG ĐAI PHÒNG HỘ CHẮN GIÓ 58 2.5 HỆ THỐNG TAUNGYA 60 2.6 CÁC HỆ THỐNG RÙNG VÀ ĐỒNG CỎ PHỐI HỢP: (SILVOPASTORAL) 64 2.7 HỆ THỐNG LÂM NGƯ KẾT HỢP (SILVOFISHERY HOẶC AQUAFORESTRY): .65 Chương IV: KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP .67 GIỚI THIỆU CÁC KỸ THUẬT BẢO TỒN ĐẤT VÀ NƯỚC .67 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BẢO TỒN ĐẤT VÀ NƯỚC 67 1.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHÍNH CỦA VIỆC PHÒNG CHỐNG XÓI MÒN ĐẤT .68 1.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT BẢO TỒN ĐẤT VÀ NƯỚC CÓ THỂ ÁP DỤNG TRONG TRANG TRẠI NÔNG LÂM KẾT HỢP .72 1.4 KỸ THUẬT LÀM THƯỚC CHỮ A VÀ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG ĐỒNG MỨC BẰNG THƯỚC CHỮ A 88 1.5 KỸ THUẬT CANH TÁC NÔNG LÂM KẾT HỢP TRÊN ĐẤT DỐC 90 CÁC KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG TRANG TRẠI NHỎ NÔNG LÂM KẾT HỢP 92 2.1 KHÁI NIỆM VỀ TRANG TRẠI 92 2.2 QUẢN LÝ TRANG TRẠI NLKH 92 146 2.3 KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÁC LOÀI CÂY TRONG TRANG TRẠI NHỎ NÔNG LÂM KẾT HỢP 100 2.4 KỸ THUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH CỦA HOA MÀU TRONG TRỒNG XEN THEO BĂNG TRONG TRANG TRẠI NLKH .105 2.5 KỸ THUẬT CẤT TỈA MÉ NHÁNH CÂY 107 2.6 KỸ THUẬT CHĂN NUÔI 108 Chương V: ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP .111 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ SỰ THAM GIA 111 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ SỰ THAM GIA .111 1.2 QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ SỰ THAM GIA 113 MÔ TẢ ĐIỂM, CHẨN ĐOÁN VÀ THIẾT KỀ KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ SỰ THAM GIA 117 2.1 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MÔ TẢ ĐIỂM, CHẨN ĐOÁN VÀ THIẾT KẾ .117 THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP 122 3.1 CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ SỰTHAM GIA 122 3.2 CÁC TIÊU CHÍ, CHỈ BÁO TRONG GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP .126 CHÚ GIẢI VỀ CÁC TỪ NGỮ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 147 [...]... nông lâm kết hợp • Nhu cầu phát triển nông lâm kết hợp của nhân dân • Chính sách của Đảng và Nhà nước về việc hỗ trợ, ưu tiên phát triển nông lâm kết hợp • Sự quan tâm đầu tư cho nghiên có và phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới 2.2.3 Một số hạn chế trong nghiên cứu và phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam Có thể chia các hiện thống nông lâm kết hợp ở Việt Nam thành 2 nhóm các hệ thống nông lâm. .. tỉ mỉ các hệ thống truyền thống để làm cơ sở cho xây dựng và phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp cải thiện 35 Chương III MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 1 CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG 1.1 KHÁI NIỆM Hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống (bản địa) là những là hệ thống nông lâm kết hợp đã được phát triển và sử dụng qua nhiều thế hệ, được chứng thực qua thời gian Chúng... LỢI ÍCH CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP VÀ THÁCH THỨC 2.2.1 Các lợi ích của nông lâm kết hợp Thực tiễn sản xuất cũng như nhiều công trình nghiên cứu trung và dài hạn ở nhiều nơi trên thế giới đã cho thấy nông lâm kết hợp là một phương thức sử dụng tài nguyên tổng hợp có tiềm năng thoả mãn các yếu tố của phát triển nông thôn và miền núi bền vững Các lợi ích mà nông lâm kết hợp có thể mang lại rất đa... thống nông lâm kết hợp do hiệu quả sử dụng chất dinh dưỡng của cây trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hóa học, vì thế giảm nguy cơ ô nhiễm các nguồn nước ngầm (Young, 1997) • Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học: Thông qua việc cung cấp một phần lâm sản cho nông hộ, nông lâm kết hợp có thể làm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên Mặt khác, nông lâm kết hợp. .. hai là cư dân nghèo, thiếu tài nguyên ở vùng cao Vì vậy, có thể nói rằng hiện nay nông lâm kết hợp là một trợ thủ kỹ thuật thích hợp nhất cho chiến lược phát triển lâm nghiệp xã hội ở vùng cao 2 PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 2.1 QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP Nông lâm kết hợp như đã được khái niệm ở trên là một lĩnh vực khoa học mới đặt cơ sở trên các hiểu... của nông dân • Kỹ thuật phải phù hợp với văn hoá/chấp nhận được (tương thích với phong tục, tập quán, tín ngưỡng của nông dân) • Để đảm bảo sự chấp nhận cao, nông dân phải được tham gia trực tiếp vào lập kế hoạch, thiết kế và thực hiện các hệ thống nông lâm kết hợp 1.2 VAI TRÒ CỦA NÔNG LÂM KẾT HỢP Cơ hội đóng góp quan trọng của nông lâm kết hợp được đặt trên hai cơ sở sau: Hoàn cảnh tự nhiên: nông lâm. .. về nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa học mới đã được đề xuất vào thập niên 1960 bởi Keng (1969) Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau được phát triển để diễn tả hiểu biết rõ hơn về nông lâm kết hợp Sau đây là một số khái niệm khác nhau được phát triển cho đến hiện nay: Nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý đất vững bền làm gia tăng sức sản xuất tổng thể của đất đai, phối hợp. .. cách đồng bộ nên không phù hợp với các tính huống sinh thái nhân văn đa dạng và đặc thù của từng địa phương Việc sử dụng thuật ngữ "mô hình nông lâm kết hợp" thay vì "hệ thống nông lâm kết hợp: hoặc "tập quán/phương thức nông lâm kết hợp" có thể là nguyên nhân của lối suy nghĩ phát triển theo lối suy diễn đơn giản -"sao chép và nhân rộng mô hình" trong phát triển nông lâm kết hợp ở nhiều vùng của nước... mô tả trong ấn phẩm của Cục Khuyến Nông và Khuyến lâm dưới dạng các "mô hình" sử dụng đất Mittelman (1997) đã có một công trình tổng quan rất tết về hiện trạng nông lâm kết hợp và lâm nghiệp xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là các nhân tố chính sách ảnh hưởng đến sự phát triển nông lâm kết hợp Tuy nhiên các tư liệu nghiên cứu về tương tác giữa phát triển nông lâm kết hợp với môi trường tự nhiên, kinh tế... nghiệp và phát triển nông thôn Ngày nay, các kiến thức về nông lâm kết hợp đã được đưa vào giảng dạy ở các trường đại học, viện nghiên cứu-đào tạo về công nghiệp, lâm nghiệp, phát triển nông thôn và quản lý tài nguyên thiên nhiên Tiềm năng của nông lâm kết hợp trong việc cải tạo đất bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn nước nói chung đã được công nhận Về thực chất thì nông lâm kết hợp thường được xem như

Ngày đăng: 09/06/2016, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO TRÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • Chương I: MỞ ĐẦU

      • 1. CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

        • 1.1. CÁC VẤN ĐỀ TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MIỀN NÚI

        • 1.2. CÁC THAY ĐỔI MANG TÍNH THÁCH THỨC CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI

        • 1.3. NHU CẦU VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN MIỀN NÚI

        • 2. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP NHƯ LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG

          • 2.1. LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP

          • 2.2. LỢI ÍCH CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP VÀ THÁCH THỨC

          • Chương II: NGUYÊN LÝ VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP

            • 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP

              • 1.1. KHÁI NIỆM

              • 1.2. VAI TRÒ CỦA NÔNG LÂM KẾT HỢP

              • 1.3. PHẠM VI GIỮA NÔNG LÂM KẾT HỢP VÀ LÂM NGHIỆP XÃ HỘI

              • 2. PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP

                • 2.1. QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP

                • 2.2. PHÂN TÍCH HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP NHIỆT ĐỚI

                • 3. VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN CÂY LÂU NĂM TRONG CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP

                  • 3.1. CHỨC NĂNG PHÒNG HỘ CỦA CÂY LÂU NĂM

                  • 3.2. CHỨC NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÂY LÂU NĂM

                  • 4. RỪNG TRONG CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP

                    • 4.1. VAI TRÒ BẢO VỆ SINH THÁI CỦA RỪNG

                    • 4.2. VAI TRÒ KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI CỦA RỪNG

                    • Chương III: MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP

                      • 1. CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG

                        • 1.1. KHÁI NIỆM

                        • 1.2. CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG (BẢN ĐỊA)

                        • 2. CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CẢI TIẾN

                          • 2.1. HỆ THỐNG CANH TÁC XEN THEO BĂNG (ALLEY CROPPING SYSTEM)

                          • 2.2. CÁC KỸ THUẬT CẢI TIẾN KHÁC CỦA HỆ THỐNG TRỒNG XEN THEO BĂNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan