ĐỀ HKII SỬ 8 15-16 TPCL

2 124 0
ĐỀ HKII SỬ 8 15-16 TPCL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND MỸ HẠNH TRUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. -------------------------------------- ĐỀ KỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II MÔN : LỊCH SỬ 8 THỜI GIAN : 45 PHÚT Câu 1 : Trình bày bối cảnh và kết cục của các đề nghị cải cách ( 3đ ) Câu 2 : Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp tầng lớp nào đã xuất hện? thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc? ( 3đ ) Câu 3 : Điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình ( 2đ ) Câu 4 : Trình bày những nét lớn về khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên ( 2đ ) ĐÁP ÁN MÔN SỬ 8 Câu 1 : * Bối cảnh : ( 1đ ) - Đất nước ngày càng nguy khốn ( 0,5đ ). - Muốn nước nhà giàu mạnh, chống ngoại xâm ( 0,5đ ) * Kết cục : ( 2đ ) - Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, nhà Nguyễn bảo thủ nên các đề nghị cải cách không thực hiện được ( 1đ ). - Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt Nam ( 1đ ). Câu 2 : - Tầng lớp Tư sản ra đời bị Pháp chèn ép ( 1đ ). - Tầng lớp tiểu Tư sản cuộc sống bấp bênh sẵn sàng tham gia cách mạng ( 1đ ) - Giai cấp công nhân khoảng 10 vạn người, đời sống khốn khổ, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ (1đ ). Câu 3 : - Ba Đình : Hệ thống phòng ngự kiên cố công sự chắc chắn, dễ bị cô lập ( 1đ ). - Bãi Sậy : Nghĩa quân phân tán trà lộn vào dân, áp dụng chiến thuật du kích đánh địch, tồn tại lâu hơn ( 1đ ). Câu 4 : - Binh lính : Căm phẩn chế độ ( 0,5đ ) - Lãnh đạo : Lương Ngọc Quyến, Đội Cấn ( 0,5đ ) - Giết giám binh Pháp, chiếm trại lính phá nhà lao trả thù chính trị kéo dài 5 tháng ( 1đ ). ---------------Hết-------------- UBND THÀNH PHỐ CAO LÃNH PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Lịch Sử; Lớp Thời gian: 45 phút (Không kể thòi gian phát đề) (Đề thi có 01 trang) Câu (3,0 điểm) Trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam nét diễn biến chiến Đà Nẵng từ năm 1858 đến năm 1859 Câu (2,0 điểm) Triều đình phong kiến nhà Nguyễn có trách nhiệm việc để nước vào tay thực dân Pháp? Câu (2,0 điểm) Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp (1897-1914) có tác động đến xã hội Việt Nam? Câu (3,0 điểm) Nêu hoạt động chủ yếu phong trào Đông du (1905-1909) Thất bại phong trào Đông du để lại học gì? Hết./ -UBND THÀNH PHỐ CAO LÃNH PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Đề thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2015-2016 Môn: Lịch Sử; Lớp Thời gian: 45 phút (Không kể thòi gian phát đề) (Đề thi có 01 trang) Câu (3,0 điểm) Trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam nét diễn biến chiến Đà Nẵng từ năm 1858 đến năm 1859 Câu (2,0 điểm) Triều đình phong kiến nhà Nguyễn có trách nhiệm việc để nước vào tay thực dân Pháp? Câu (2,0 điểm) Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp (1897-1914) có tác động đến xã hội Việt Nam? Câu (3,0 điểm) Nêu hoạt động chủ yếu phong trào Đông du (1905-1909) Thất bại phong trào Đông du để lại học gì? Hết./ Đề thức PHỊNG GD-ĐT NGÃ NĂM Trường: ………………………… ĐỀ THI HKII Họ và tên:………………………… MƠN: LỊCH SỬ 8 Lớp:8 NĂM HỌC: 2009- 2010 THỜI GIAN: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Giám thị 1 Giám thị 2 A/Phần trắc nghiệm: 6đ I/ Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: (3.5đ) 1/Nguyên nhân nào dẫn đến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? A.Do các nước TB đẩy mạnh xâm lược thuộc đòa ở Phương Đông. B. Pháp lấy cớ bảo vệ đạo GiaTô. C. Sự yếu hèn của triều đình Nguyễn. D. Cả 3 đều đúng. 2/ Vì sao Pháp lại kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Đònh? A.Do kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bò thất bại. B.Pháp đã chiếm xong Đà Nẵng. C. Gia Đònh xa kinh thành Huế. D. Gia Đònh có cảng biển sâu, dễ cập bến . 3/ Nhà Nguyễn nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp thông qua điều ước nào? A. Giáp Tuất. B. Nhâm Tuất. C. Pa-tơ-nốt. D. Hắc-măng. 4/ Từ ngày 20 đến 24/6/1867 đã xảy ra sự kiện nào sau đây? A. Ta đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp. B. Diễn ra điều ước Giáp Tuất. C. Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. D.Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần I. 5/ Ngày 21/12/1873 Gác-ni-ê và nhiều tên đòch bò tử trận là kết quả của trận đánh nào? A. Vụ biến kinh thành Huế. B. Trận đánh ở Đà Nẵng. C. Trận đánh ở Gia Đònh. D.Trận đánh ở Cầu Giấy lần I. 6/ Ngày 25/4/1882 Ri-vi-e gởi tối hậu thư buộc Ông nộp thành, nhưng Ông ra lệnh chống trả quyết liệt, đến trưa thành Hà Nội thất thủ và Ông tự tử. Ông là ai? A.Nguyễn Tri Phương. B.Trương Quyền. C.Nguyễn Trường Tộ. D.Hoàng Diệu. 7/ Hoàn cảnh nào dẫn đến phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng? A.Vụ biến kinh thành Huế bò thất bại. B. Tôn Thất Thuyết chạy sang Trung Quốc cầu viện. C. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương. D.Câu a và c đúng. II/ Điền từ thích hợp vào các ô trống để hoàn thành cuộc khởi nghóa Ba Đình (1886- 1887): (1.5 điểm) 8/ Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn– tỉnh(1)……………………………………bao gồm 3 làng : (2)………………………………., Thượng Thọ,(3) ………………………… Cuộc khởi nghóa này do Phạm Bành và (4)………………………………………… lãnh đạo. Pháp mở cuộc tấn công vi mô vào căn cứ, ta cầm cự suốt (5)………………… ngày đêm theo lối đánh tập trung và phòng thủ. Chúng (6)………………………… thêu trụi luỹ tre xoá tên 3 làng trên bản đồ. Kết quả khởi nghóa Ba Đình bò thất bại. III/ Chọn câu trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) trong các câu sau: (1đ) Nội dung kiến thức Đúng (Đ) Sai (S) 9/ Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo khởi nghóa Bãi Sậy. 10/ Đề Nắm lãnh đạo khởi nghóa Yên Thế ở giai đoạn II (1893- 1908) 11/ Phong trào Đông Du diễn ra vào năm 1905-1907. 12/ Phan Châu Trinh và Huỳnh Phúc Kháng lãnh đạo cuộc vận động Duy Tân 1908. B/ TỰ LUẬN: (4 điểm) 13/ Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả, hạn chế, ý nghóa những đề nghò cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX? (3 điểm) 14/ Trình bày nội dung chính của điều ước Hắc-Măng (điều ước Quý Mùi) 25/08/1883?(1 điểm) Bài làm: ĐÁP ÁN A/ TRẮC NGHIỆM:( 6 điểm) I/Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:(3,5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 D A B C D D D II/ Điền từ thích hợp vào các ô trống để hoàn thành cuộc khởi nghóa Ba Đình (1886- 1887): (1.5 điểm) (1)- Thanh Hóa. (2)-Mậu Thònh. (3)-Mỹ Khê. (4)-Đinh Công Tráng. (5)-34. (6)- Phun dầu. III/ Chọn câu trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) trong các câu sau: (1đ) Nội dung kiến thức Đúng (Đ) Sai (S) 9/ S 10/ S 11/ Đ 12/ Đ B/ TỰ LUẬN: (4 điểm) 13/ Trình bày hoàn cảnh, nội dung, kết quả, hạn chế, ý nghóa những đề nghò cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX? (3 điểm) - Hoàn cảnh: +Đất nước nguy khốn. +Xuất phát từ lòng yêu nước. Các só phu đưa ra những đề nghò cải cách. -Nội dung: Đổi mới về kinh tế, chính trò, xã hội, nhằm khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. -Kết quả: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam bò nhà Nguyễn phủ nhận. -Hạn chế: +Cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc. +Nhà nguyễn bảo thủ, lạc hậu. -Ý nghóa: +Tấn công vào tư tưởng bảo thủ cảu triều đình. + Chuẩn bò cho phong trào Duy Tân ở Việt Nam ra đời. 14/ Trình bày nội dung chính của điều ước Hắc-Măng (điều ước Quý Mùi) 25/08/1883?(1 điểm) Nội dung: + Triều đình thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam. + Thu hẹp địa giới quản lí của LỊCH SỬ 1.Nguyên nhân nào thực dân Pháp xâm lược nước ta ? Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng, Gia Định diễn ra thế nào ? 2. Vì sao triều đình Huế ký hiệp ước ngày 5/61862 ? Nội dung của hiệp ước trên? 3. Tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân ta thể hiện thế nào khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, Gia Định và 6 tỉnh Nam Kỳ ? 4. Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 . Thực dân Pháp tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ thế nào ? Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà không thắng được giặc ? 5. Trình bày diễn biến, ý nghĩa của Trận Cầu Giấy năm 1873 ? Vì sao triều đình Huế lại ký hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 ? 6. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai thế nào ? Trình bày những nét chính về tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kỳ ? 7. Những nội dung chủ yếu của Hiệp ước 1883, 1884 ? Tai sao nói , từ năm 1858-1884 là qúa trình triều đình Huế đã đi đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn quân xâm lược . 8. Nêu nguyên nhân diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế ? Vì sao cuộc phản công thất bại ? 9. Phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển như thế nào ? Đặc điểm, tính chất , ý nghiã của phong trào ? 10. Thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương ( khởi nghĩa, thời gian, người lãnh đạo, địa bàn hoạt động, nguyên nhân thát bại, ý nghĩa lịch sử ) 11. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương ? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX ? 12. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có gì khác với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ? 13. Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX ? Nội dung của một số đề nghị cải cách ? Vì sao các cải cách không thực hiện được ? 14. Vào thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, Thực dân Pháp đã thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hoá giáo dục ở Việt Nam ? Tác động của các chính sách đó đối với nền kinh tế, xã hội VN ? Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX? 15. Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỷ XX với các nội dung: phong trào, mục địch, hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu ? 16. Nêu một điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước từ đầu thế kỷ XX với các phong trào yêu nước từ đầu thế kỷ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh . 17.Những nét chính về phong trào yêu nước ở Việt nam đầu thế kỷ XX( nhận mạnh những nét mới so với phong trào ở cuối thế kỷ XIX ): - Về chủ trương đường lối. - Về biện pháp đấu tranh. - về thành phần tham gia, - Về hình thức hoạt động. 18.Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành - ý nghĩa ? ===========***=========== 1. Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào ngày nào, ở đâu ? Ngày 1 – 9 – 1858 ở Đà Nẵng. 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859 diễn ra ntn ? - Tháng 2 – 1859, Pháp kéo quân vào Gia Định. - Ngày 17 – 2 – 1859, Pháp tấn công thành Gia Định. - Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. - Triều đình Huế cho quân cố thủ ở Đại đồn Chí Hòa. Sau 2 ngày, Đại đồn Chí Hòa thất thủ, Pháp chiếm luôn 3 tỉnh Nam Kì (Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long) - Ngày 5 – 6 – 1862, triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi. 3. Hiệp ước Nhâm Tuất được kí vào thời gian nào, nêu nội dung ? Ngày 5 – 6 – 1862. Nội dung : Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn ; mở 3 cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán ; cho phép người Pháp và người Tây ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây ; bối thường cho Pháp 1 khỏan chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc ; Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long Cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến… 4. Ai được tôn là Bình Tây đại nguyên soái ? Trương Định. 5. Câu nói : “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”, là của ai ? Nguyễn Trung Trực. 6. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất vào năm nào, nêu diễn biến ? Năm 1873. Diễn biến : - Sáng ngày 20 – 11 – 1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. - Trưa ngày 20 – 11 – 1873, thành Hà Nội thất thủ. - Chưa đầy 1 tháng, chúng đã chiếm được Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định. 7. Quân ta giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ nhất vào thời gian nào ? Ngày 21 – 12 – 1873. 8. Hiệp ước Giáp Tuất được kí vào thời gian nào, nêu nội dung ? Vì sao triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp ? - Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất (15 – 3 – 1874) : Quân Pháp sẽ rút khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hòan tòan thuộc Pháp. - Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất với Pháp vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn, vì tư tưởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ. 9. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 vào thời gian nào, nêu diễn biến ? Năm 1882. Diễn biến : - Ngày 3 – 4 – 1882, Ri-vi-e đưa quân lên Hà Nội. - Ngày 25 – 4 – 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hòang Diệu.  Pháp mở rộng đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 10. Hiệp ước Hác-măng được kí vào thời gian nào, nêu nội dung ? Ngày 25 – 8 – 1883. Nội dung : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhậo vào đất Nam Kì thuộc Pháp. 3 tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. 11. Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí vào thời gian nào ? Ngày 6 – 6 – 1884. 12. Thực dân Pháp xâm chiếm nước ta từ năm 1858 đến năm nào triều đình nhà Nguyễn đầu hàng toàn bộ ? Năm 1884. 13. Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phe chủ chiến tại Huế ? • Nguyên nhân : - Triều đình : + Vẫn còn hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp khi có điều kiện. + Xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, khí giới,… + Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua (vua Hàm Nghi). + Chuẩn bị phản công. - Pháp : Lo sợ, chúng tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. • Diễn biến: - Đêm mồng 4 rạng sáng 5 – 7 – 1885, cuộc phản công bùng nổ do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo. - Pháp lúc đầu hoảng lọan, sau đó ổn định chiếm lại Hoàng thành, tàn sát hàng trăm người vô tội. 14.Phong trào Cần Vương diễn ra ntn, do ai lãnh đạo ? Do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết lãnh đạo. Diễn biến : - Ngày 13 – 7 – 1885, vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”. - Mục đích : Kêu gọi văn thân và nhân Trờng THCS Cần Kiệm Họ và Tên: Lớp: 8 kiểm tra học kỳ iI Môn: Lịch sử Năm học: 2009 - 2010 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo I . Trắc nghiệm : ( 4 điểm ) Hãy khoanh tròn vào một đáp án mà em cho là đúng nhất : Câu 1: Năm 1858 nơi đầu tiên thực dân Pháp đánh chiếm nớc ta ? A. Huế B. Gia Định C. Đà nẵng D. Hà Nội Câu 2: Tại chiến trờng Gia Định , quân đội đã mắc sai lầm ? A. Không kiên quyết đánh giặc ngay từ đầu B. Không tận dụng thời cơ khi lực lợng địch yếu để phản công C. Chủ tơng cố thủ hơn là tấn công D. Tất cả các sai lầm trên Câu 3: Hiệp ớc kết thúc sự tồn tại của triều Huế với t cách là một quốc gia độc lập A. Hiệp ớc Nhâm Tuất B. Hiệp ớc giáp tuất C. Hiệp ớc PaTơ Nốt D. Hiệp ớc Hác Măng Câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế là: A. Phong trào của nông dân B. Phong trào Cần Vơng C. Phong trào của binh lính D. Phong trào của dân tộc ít ngời Câu 5: Hãy nối tên lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa với cuộc khởi nghĩa do họ lãnh đạo. A. Nguyễn Thiện Thuật 1 Khởi nghĩa Ba Đình B. Phạm Bành - Đinh Công Tráng 2 Khởi nghĩa Hơng Khê C. Phan Đình Phùng 3 Khởi nghĩa Yên Thế D. Hoàng Hoa Thám 4 Khởi nghĩa Bãy Sậy Câu 6: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ( ) để hoàn chỉnh câu nói dới đây. Bao giờ Ngời Tây nhổ hết cỏ Nớc Nam thì mới hết ,,, đánh Tây, Câu nói trên là của : II . tự luận ( 6 điểm) Câu 1 : Dới tác động của công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhấtcủa thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những biến đổi nh thế nào ? Câu 2: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc ?

Ngày đăng: 09/06/2016, 01:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan