ÔN SINH 11 K2-NEW

21 112 0
ÔN SINH 11 K2-NEW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn : Sinh học – Khối :11 1. Khái niệm tiêu hóa? Đặc điểm tiêu hóa ở các nhóm động vật: chưa có cơ quan tiêu hóa, có túi tiêu hóa, có ống tiêu hóa. Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào. 2. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thòt và thú ăn thực vật. Những điểm khác nhau về đặc điểm tiêu hóa và cấu tạo cơ quan tiêu hóa giữa thú ăn thòt và thú ăn thực vật. 3. Khái niệm : hô hấp, bề mặt trao đổi khí? Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí? 4. Các hình thức hô hấp ở động vật? Rút ra sự thích nghi và tiến hóa trong về sự hô hấp ở động vật? 5. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hòan. 6. Sự lưu thông máu trong các dạng hệ tuần hòan? So sánh ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở; hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn. 7. Tính tự động của tim; hệ dẫn truyền tim và chu kì hoạt động của tim. 8. Phân tích thời gian hoạt động của 1 chu kì tim người ( vẽ sơ đồ 1 chu kì)? So sánh nhòp tim của các loài động vật khác nhau. Vì sao tim người hoạt động suốt đời mà không mệt mõi? 9. Thế nào là cân bằng nội môi? Ý nghóa của cân bằng nội môi. Sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội môi? Chức năng của các bộ phận tham vào cơ chế cân bằng nội môi? 10. Khái niệm : Huyết áp, huyết áp tâm trương, huyết áp tâm thu? Nêu đặc điểm của huyết áp ở người? Tại sao có sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch? 11. Vai trò của gan ,thận trong việc cân bằng áp suất thẩm thấu? 12. Trình bày cơ chế điều hòa huyết áp và điều hòa thân nhiệt ở người? 13. Khái niệm hướng động ở thực vật? Các kiểu hướng động và cơ chế hướng động ở thực vật? 14. Khái niệm ứng động ở thực vật? Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng? 15. Khái niệm cảm ứng ở động vật? So sánh cảm ứng ở động vật và thực vật? 16. Khái niệm phản xạ? Các bộ phận của cung phản xạ? Nêu sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở động vật thông qua hiện tượng cảm ứng? 17. Thế nào là điện thế nghỉ? Cách đo điện thế nghỉ? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào? *** HẾT *** * Chú ý: - Học sinh phải soạn đề cương. - Nội dung đề : 3.0 điểm trắc nghiệm, 7.0 điểm tự luận. Trường THPT Trần Văn Thời Tổ : Sinh – Đòa - CN MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO: 1. Tiêu hóa ở trùng đế giày là? A. Tiêu hóa trong túi tiêu hóa B.Tiêu hóa trong ống tiêu hóa. C. Tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. D. Tiêu hóa ngoại bào. 2. Tiêu hóa chủ yếu ở thủy tức là? A.Tiêu hóa trong túi tiêu hóa. B.Tiêu hóa trong ống tiêu hóa. C.Tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. D. Tất cả đều đúng. 3. Trong các ngăn của dạ dày trâu, bò thì ngăn nào là dạ dày chính thức? A.Dạ lá sách. B.Dạ tổ ong. C.Dạ múi khế. D.Dạ cỏ. 4. Điều nào sau đây nói về bề mặt trao đổi khí là sai? A. Bề mặt trao đổi khí rộng để giảm tỉ lệ diện tích bề mặt trao đổi khí trên thể tích cơ thể. B. Bề mặt trao đổi khí luôn ẩm ướt để O 2 và CO 2 dễ dàng khuếch tán qua. C. Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. D. Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí. 5. Hệ tuần hoàn hở có ở loài động vật? A. Cá. B.Ếch nhái. C.Trùng đế giày. D.Tôm. 6. Động vật không có sự pha trộn máu giàu O 2 và máu giàu CO 2 ở tâm thất là? A. Cá. B.Ếch nhái. C.Cá sấu. D.Rùa. 7. Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất ? A. Điều hòa Glucozo, điều hòa Protein huyết tương. B. Điều hòa pH nội môi. C. Điều hòa nồng độ CO 2 trong máu. D. Điều hòa lượng nước trong máu. 8. Cây thích ứng với môi trường bằng cách ? A. Ứng động và hướng động. B. Đống khí khổng, lá cụp xuống. C. Tổng hợp sắc tố. Thay đổi cấu trúc tế bào. 9. Một ứng động diễn ra ở cây là do: A. Tác nhân kích thích từ một phía. B. Tác nhân kích thích không đònh hướng. C. Tác nhân kích thích đònh hướng. D. Tác nhân kích thích của môi trường. 10. Các cây bắt mồi lấy chất dinh dưỡng chủ yếu từ con mồi là: A. Nước. B. Nguyên tố vi lượng. C. Ni tơ. D. Cacbohydrat. 11. Khi nơron bò kích thích gây nên hiện tượng ? A. Mất phân cực. B. Đảo cực. C. HOÀNG QUÂN GROUP Chương III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÂU 361: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ vào thân là: a/ Bần  Tầng sinh bần  Mạch rây sơ cấp  Mạch rây thứ cấp  Tầng sinh mạch  Gỗ thứ cấp  Gỗ sơ cấp  Tuỷ b/ Bần  Tầng sinh bần Mạch rây thứ cấp  Mạch rây sơ cấp  Tầng sinh mạch  Gỗ thứ cấp  Gỗ sơ cấp  Tuỷ c/ Bần  Tầng sinh bần  Mạch rây sơ cấp  Mạch rây thứ cấp  Tầng sinh mạch  Gỗ sơ cấp  Gỗ thứ cấp  Tuỷ d/ Tầng sinh bần  Bần  Mạch rây sơ cấp  Mạch rây thứ cấp  Tầng sinh mạch  Gỗ thứ cấp  Gỗ sơ cấp  Tuỷ CÂU 362: Đặc điểm sinh trưởng sơ cấp? a/ Làm tăng kích thước chiều dài b/ Diễn hoạt động tầng sinh bần c/ Diễn mầm hai mầm d/ Diễn hoạt động mô phân sinh đỉnh CÂU 363: Lấy tuỷ làm tâm, phân bố mạch rây gỗ sinh trưởng sơ cấp nào? a/ Gỗ nằm phía mạch rây nằm phía tầng sinh mạch b/ Gỗ mạch rây nằm phía tầng sinh mạch c/ Gỗ nằm phía mạch rây nằm phía tầng sinh mạch d/ Gỗ mạch rây nằm phía tầng sinh mạch CÂU 364: Mô phân sinh bên phân sinh lóng có vị trí cây? a/ Mô phân sinh bên mô phân sinh lóng có thân mầm b/ Mô phân sinh bên có thân mầm, mô phân sinh lóng có thân hai mầm c/ Mô phân sinh bên có thân hai mầm, mô phân sinh lóng có thân mầm d/ Mô phân sinh bên mô phân sinh lóng có thân hai mầm CÂU 365: Lấy tuỷ làm tâm, phân bố gỗ sơ cấp thứ cấp sinh trưởng thứ cấp nào? a/ Cả hai nằm phía tầng sinh mạch, gỗ thứ cấp nằm phía gỗ sơ cấp nằm phía b/ Cả hai nằm phía tầng sinh mạch, gỗ thứ cấp nằm phía gỗ sơ cấp nằm phía c/ Cả hai nằm phía tầng sinh mạch, gỗ thứ cấp nằm phía gỗ sơ cấp nằm phía d/ Cả hai nằm phía tầng sinh mạch, gỗ thứ cấp nằm phía gỗ sơ cấp nằm phía CÂU 366: Mô phân sinh đỉnh vị trí cây? a/ Ở đỉnh rễ b/ Ở thân c/ Ở chồi nách d/ Ở chồi đỉnh CÂU 367: Lấy tuỷ làm tâm, phân bố mạch rây sơ cấp thứ cấp sinh trưởng thứ cấp nào? a/ Cả hai nằm phía tầng sinh mạch, mạch thứ cấp nằm phía mạch sơ cấp nằm phía b/ Cả hai nằm phía tầng sinh mạch, mạch thứ cấp nằm phía mạch sơ cấp nằm phía c/ Cả hai nằm phía tầng sinh mạch, mạch thứ cấp nằm phía mạch sơ cấp nằm phía d/ Cả hai nằm phía tầng sinh mạch, mạch thứ cấp nằm phía mạch sơ cấp nằm phía CÂU 368: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ vào thân là: a/ Vỏ  Biểu bì  Mạch rây sơ cấp  Tầng sinh mạch  Gỗ sơ cấp  Tuỷ b/ Biểu bì  Vỏ  Mạch rây sơ cấp  Tầng sinh mạch  Gỗ sơ cấp  Tuỷ c/ Biểu bì  Vỏ  Gỗ sơ cấp  Tầng sinh mạch  Mạch rây sơ cấp  Tuỷ d/ Biểu bì  Vỏ  Tầng sinh mạch  Mạch rây sơ cấp  Gỗ sơ cấp  Tuỷ CÂU 369: Sinh trưởng sơ cấp là: a/ Sự sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh b/ Sự tăng trưởng chiều dài hoạt động phân hoá mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ mầm hai mầm c/ Sự tăng trưởng chiều dài hoạt động nguyên phân mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ có cây hai mầm d/ Sự tăng trưởng chiều dài hoạt động nguyên phân mô phân sinh đỉnh thân đỉnh rễ có cây mầm CÂU 370: Đặc điểm sinh trưởng thứ cấp? a/ Làm tăng kích thước chiều ngang b/ Diễn chủ yếu mầm hạn chế hai mầm c/ Diễn hoạt động tầng sinh mạch d/ Diễn hoạt động tầng sinh bần (vỏ) CÂU 371: Sinh trưởng thứ cấp là: a/ Sự tăng trưởng bề ngang mô phân sinh bên thân thảo hoạt động tạo b/ Sự tăng trưởng bề ngang mô phân sinh bên thân gỗ hoạt động tạo c/ Sự tăng trưởng bề ngang mầm mô phân sinh bên hoạt động tạo d/ Sự tăng trưởng bề ngang mô phân sinh lóng hoạt động tạo CÂU 372: Người ta sư dụng Auxin tự nhiên (AIA) Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để: a/ Kích thích rễ cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ b/ Kích thích rễ cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ c/ Hạn chế rễ cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo không hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ d/ Kích thích rễ cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo có hạt, nuôi cấy mô tế bào thực vật, diệt cỏ CÂU 373: Gibêrelin có vai trò: a/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài tế bào chiều dài thân b/ Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài tế bào chiều dài thân c/ Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài tế bào tăng chiều dài thân d/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài tế bào giảm chiều dài thân CÂU 374: Xitôkilin chủ yếu sinh ở: a/ Đỉnh thân cành b/ Lá, rễ c/ Tế bào phân chia rễ, hạt, d/ Thân, cành CÂU 375: Auxin chủ yếu sinh ở: a/ Đỉnh thân cành b/ Phôi hạt, chóp rễ c/ Tế bào phân chia rễ, hạt, d/ Thân, CÂU 376: Êtylen có vai trò: a/ Thúc chóng chín, ức chế rụng rụng b/ Thúc chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng c/ Thúc chóng chín, rụng kìm hãm rụng d/ Thúc chóng chín, rụng lá, rụng CÂU 377: Người ta sử dụng Gibêrelin để: a/ Làm giảm độ nảy mầm hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao cây, tạo không hạt b/ Kích thích nảy mầm hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao phát triển rễ, tạo không hạt c/ Kích thích nảy mầm hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao cây, tạo không hạt d/ / Kích thích nảy mầm hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao cây, phát triển lá, tạo không hạt CÂU 378: ... TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU – BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH 11 (Lưu ý : Học sinh KHÔNG được ghi bất kỳ ký hiệu nào lên đề thi này) Câu 1: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là: A. C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 → 6 CO 2 + 6 H 2 O + Q (năng lượng). B. C 6 H 12 O 6 + O 2 → CO 2 + H 2 O +Q (năng lượng). C. C 6 H 12 O 6 + O 2 → 12CO 2 + 12 H 2 O + Q (năng lượng). D. C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 → 6 CO 2 + 6 H 2 O. Câu 2: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nước chủ yếu từ: A. Nước thoát ra ngoài theo lỗ khí được hấp thụ lại. B. Nước được rễ cây hút từ đất đưa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá. C. Nước được tưới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá. D. Hơi nước trong không khí được hấp thụ vào lá qua lỗ khí. Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng với sự giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C4 khi cố định CO2? A. Tiến trình gồm hai giai đoạn (2 chu trình). B. Đều diễn ra vào ban ngày. C. Sản phẩm quang hợp đầu tiên. D. Chất nhận CO2 Câu 4: Năng suất kinh tế là: A. Một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. B. 2/3 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. C. 1/2 năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. D. Toàn bộ năng suất được tích luỹ trong các cơ quan của từng loài cây. Câu 5: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên Trái đất. B. Sống ở vùng sa mạc. C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng nhiệt đới. Câu 6: Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. Chuổi chuyển êlectron. B. Chu trình crep. C. Đường phân. D. Tổng hợp Axetyl - CoA. Câu 7: Tilacôit là đơn vị cấu trúc của: A. Chất nền B. Lục lạp C. Grana D. Strôma Câu 8: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây? A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng. B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời. Câu 9: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là: A. Lục lạp. B. Ty thể. C. Không bào. D. Mạng lưới nội chất. Câu 10: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. B. Quá trình khử CO2 C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích). Câu 11: Phân giải kị khí (lên men) A. tạo ra rượu êtylic hoặc axit lactic. B. chỉ tạo được rượu êtylic C. chỉ tạo được axit lactic. D. đồng thời tạo được rượu êtylic axit lactic. Câu 12: Những cây thuộc nhóm C3 là: A. Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 13: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Trang 1/3 - Mã đề thi 132 C. Vì nhóm sắc tố phụ (carotênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 14: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở chất nền. B. Ở tilacôit. C. Ở màng ngoài. D. Ở màng trong. Câu 15: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADPH. D. ATP, NADP+và O2 Câu 16: Chu trình crep diễn ra ở A. Nhân tế bào. B. ty thể. C. tế bào chất. D. lục lạp. Câu 17: Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO 3 - N 2 ) là: A. Bón phân vi lượng thích hợp B. Khử chua cho đất C. Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng. D. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất Câu 18: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ: A. NO 2 - → NO 3 - → NH 3 B. NO 3 - → NO 2 - → NH 2 C. NO 3 - → NO 2 - CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 1. TIÊU HÓA 1. Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào là: I. Tiêu hóa nội bào là sự tiêu hóa xảy ra bên trong tế bào II. Tiêu hóa nội bào là sự tiêu hóa thức ăn xảy ra bên trong của tế bào. Thức ăn được tiêu hóa hóa học trong không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim do lizôxôm cung cấp III. Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn ở bên ngoài tế bào, thức ăn có thể được tiêu hóa hóa học trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa IV. Tiêu hóa ngoại bào là sự tiêu hóa xảy ra bên ngoài tế bào ở các loài động vật bậc cao. A. II, III. B. I, IV. C. II, IV. D. I, III. 2. Trước khi nhai lại, thức ăn của động vật nhai lại chứa ở A. Dạ cỏ. B. Dạ múi khế C. Dạ lá sách. D. Dạ tổ ong. 3. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người không diễn ra ở: A. Ruột già. B. Miệng C. Dạ dày. D. Ruột non. 4. Quá trình tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá là: A. Tế bào trên thành túi tiết enzym tiêu hoá ngoại bào sau đó các chất dinh dưỡng tiêu hoá dang dở tiếp tục được tiêu hoá nội bào. B. Thức ăn được tiêu hoá nội bào rồi tiếp tục được tiêu hoá ngoại bào. C. Tế bào trên thành túi tiết enzym vào khoang tiêu hoá để tiêu hoá TĂ thành các chất đơn giản. D. Thức ăn được đưa vào từng tế bào của cơ thể rồi tiết enzym tiêu hoá nội bào. 5. Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hoá ở Trùng giày và quá trình tiêu hoá ở Thuỷ tức: A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng. B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào. C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào thành các chất đơn giản hơn rồi tiếp tục được tiêu hoá nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hoá trong túi tiêu hoá thành những chất đơn giản, dễ sử dụng. 6. Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào? A. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào. B. Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào. C. Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào. 7. Điều nào sau đây không đúng khi nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào. A. Thức ăn trong ống tiêu hóa theo 1 chiều. B. Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hóa (không xảy ra bên trong tế bào). C. Khi qua ống tiêu hóa thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học. D. Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hóa và ở cả trong tế bào thì mới tạo đủ năng lượng. 8. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra: A. ở miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. B. chỉ ở dạ dày. C. ở miệng, dạ dày, ruột non. D. ở miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. 9. Ruột non có các hình thức cử động cơ học nào: I. Cử động co thắt từng phần. II. Cử động quả lắc. III. Cử động nhu động. IV. Cử động phản nhu động A. II, III, IV B. I, II, III, IV C. I, IIID. I, II, III 10. Tại sao người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày, vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn? A. Vì ruột chứa hai loại dịch tiêu hóa quan trọng là dịch tụy và dịch ruột B. Vì dịch tụy và dịch ruột có đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipit, và prôtit C. Vì ruột là cơ quan tiêu hóa chủ yếu D. Các nhận định đưa ra đều đúng 11. Dạ dày ở những động vật ăn thực ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 1. Cho các hiện tượng: I. Cây luôn vươn về phía có ánh sáng II. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân III. Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc IV. Rễ cây mọc tránh chất gây độc V. Vận động quấn vòng của tua cuốn. Hiện tượng nào không thuộc tính hướng động? A. I, II B. III C. III, V D. I, II, IV 2. Hãy kể tên những tác nhân không gây ra hướng hoá ở thực vật? A. Các hoá chất có thể là các muối khoáng, các chất hữu cơ, hooc môn. B. Các kim loại , khí trong khí quyển. C. Các chất dẫn dụ và các hợp chất khác. D. Các hoá chất có thể là axit, kiềm. 3. Đặt hạt đậu mới nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được giải thích do: A. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm B. Thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm C. Thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương D. Thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương 4. Giải thích vì sao có hiện tượng rễ cây có hình lượn sóng? A. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước dương. B. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng sáng âm. C. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng hoá. D. Vì rễ cây có tính hướng đất dương và hướng nước âm. 5. Ý nào sau đây không đúng với vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây? A. Đỉnh rễ cây sinh trưởng hướng vào đất gọi là hướng trọng lực dương. B. Hướng trọng lực giúp cây cố định ngày càng vững chắc vào đất, rễ cây hút nước cùng các ion khoáng từ đất nuôi cây. C. Đỉnh thân sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sực hút của trọng lực gọi là hướng trọng lực âm. D. Phản ứng của cây đối với hướng trọng lực là hướng trọng lực hay hướng đất. 6. Hướng động là A. hình thức phản ứng của 1 bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo 1 hướng xác định. B. hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. C. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng khác nhau. D. hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theomột hướng xác định. 7. Lọai nhân tố nào sau đây chi phối tính hướng sáng dương của cây? A. Chất kích thích sinh trưởng giberelin. B. Tác động của các chất kìm hãm sinh trưởng. C. Tác động của các chất kích thích sinh trưởng. D. Chất kích thích sinh trưởng auxin. 8. Hướng động là gì? A. Hướng mà cây sẽ cử động vươn đều. B. Hình thc phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định. C. Cử động sinh trưởng cây về phía có ánh sáng. D. Vận động sinh trưởng của cây trước tác nhân kích thích từ môi trường. 9. Hai loại hướng động chính là: A. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích). B. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới đất). C. hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) và hướng động âm (sinh trưởng hướng về trọng lực). D. hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích). 1 10: Các cây dây leo uốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? A. Hướng tiếp xúc. B. Hướng sáng. C. Hướng đất. D. Hướng nước. 11. Các kiểu hướng động âm ở rễ là: A. Hướng sáng, hướng hóa. C. Hướng đất, hướng sáng. B. Hướng nước, hướng hóa. D. Hướng sáng, hướng nước. 12. Khi không có ánh sáng cây non mọc như thế nào? A. Mọc vống lên và có màu vàng úa. C. Mọc bình thường và có màu xanh. B. Mọc vống lên và có màu xanh. D. Mọc bình thường và có màu vàng úa. 13. Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào? A. Chiếu sáng từ nhiều hướng. C. Chiếu sáng từ hai ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I: SINH 11  PHẦN CHUNG CHO HAI BAN (8điểm) Câu 1: Giới là gì? Hãy kể các đơn vị phân loại của thế giới sinh vật theo trình tự từ nhỏ đến lớn. - Giới trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. - Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự từ nhỏ đến lớn là: loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới. Câu 2: Cấu tạo của Protein . - Protêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các axit amin. - Trong tự nhiên có hơn 20 loại axit amin khác nhau. - Các Protein khác nhau bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin. - Mỗi axit amin đều bắt đầu bằng nhóm amin (-NH 2 ) và kết thúc bằng nhóm cacboxyl (-COOH). - Các axit amin có cấu tạo khác nhau ở gốc - R - Sơ đồ cấu tạo của 1 axit amin : NH 2 CH COOH - Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit, hình thành nên chuỗi polipeptit. Câu 3: Chức năng của Protein - Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. - Dự trữ các axit amin. - Vận chuyển các chất. - Bảo vệ cơ thể. - Thu nhận thông tin. - Xúc tác cho các phản ứng hoá sinh. Câu 4: Phân biệt các thuật ngữ: axit amin, pôlipeptit và prôtêin. - Axit amin: Axit amin là đơn phân tạo các prôtêin.Mỗi axit amin đều bắt đầu bằng nhóm amin (-NH 2 ) và kết thúc bằng nhóm cacboxyl (-COOH).Các axit amin có cấu tạo khác nhau ở gốc -R . - Pôlipeptit: gồm các axit amin nối thành chuỗi bằng các liên kết peptit. - Prôtêin: Là một đại phân tử sinh học được cấu trúc từ một hay nhiều chuỗi pôlipeptit. 1 R Câu 5 : Cấu trúc và chức năng của ADN * Cấu trúc ADN: - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là 1 nuclêotit. - Một nuclêotit gồm 3 thành phần :  Đường pentôzơ (đường 5C)  Nhóm phôtphat  Bazơnitơ: 1 trong 4 loại là Ađênin(A), Timin(T), Guanin(G), Xitôzin(X) - Có 4 loại nuclêotit là A, T, G, X - Các nucleotit liên kết nhau theo 1 chiều xác định tạo nên 1 chuỗi polinuclêotit. - Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi (mạch) polinucleotit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa các bazơ nitơ của các nucleotit. + A liên kết với T bằng 2 liên kết Hydro và ngược lại. + G liên kết với X bằng 3 liên kết Hydro và ngược lại. * Chức năng ADN: mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Câu 6: Cấu trúc ARN - ARN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là 1 nucleotit. - ARN có 4 loại nucleotit là + Ađenin (A) + Uraxin (U) + Guanin (G) + Xitozin (X) - Đa số các ARN chỉ được cấu tạo từ 1 chuỗi polinuclêotit. Câu 7: Cấu trúc 3 loại ARN và chức năng của 3 loại ARN. * Cấu trúc 3 loại ARN: + ARN thông tin (mARN): là một mạch polinucleotit sao mã từ 1 mạch khuôn ADN , trong đó U thay cho T. + ARN vận chuyển (tARN): là 1 mạch polinucleotit quấn lại ở một đầu,có cấu trúc 3 thùy. Mỗi tARN có một đầu mang axit amin, một đầu mang bộ ba đối mã. + ARN ribôxôm (rARN): là 1 mạch polinucleotit. * Chức năng ARN : - mARN : truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm, làm khuôn để tổng hợp protêin. - tARN : có chức năng vận chuyển các axit amin tới riboxôm và làm nhiệm vụ như 1 người phiên dịch. - rARN : cùng với protêin cấu tạo nên ribôxom, nơi tổng hợp nên protêin. Câu 8: So sánh ARN và ADN. Điểm so sánh ADN ARN Số mạch, số đơn phân 2 mạch dài (hàng chục nghìn đến hàng triệu nuclêotit) 1 mạch ngắn (hàng chục đến hàng chục nghìn nuclêôtit) Thành phần của một đơn phân(1 nucleotit). _ Bazơ nitơ: A,T,G,X _ Đường đêôxiribôzơ (C 5 H 10 O 4 ) _ Nhóm phôtphat _ Bazơ nitơ: A,U,G,X _ Đường ribôzơ(C 5 H 10 O 5 ) _ Nhóm phôtphat 2 Câu 9: Cấu tạo và chức năng của nhân tế bào nhân thực. * Cấu tạo - Nhân phần lớn có hình cầu, đường kính 5 [...]... 473: Sinh sản vô tính ở động vật là: a/ Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống và khác mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng b/ Một cá thể luôn sinh ra nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng c/ Một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể giống mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng d/ Một cá thể luôn sinh ra chỉ một cá thể giống mình, không... nào không đúng khi nói về sinh sản của động vật? a/ Động vật đơn tính chỉ sinh ra một loại giao tử đực hoặc cái b/ Động vật đơn tính hay lưỡng tính chỉ có hình thức sinh sản hữu tính c/ Động vật lưỡng tính sinh ra cả hai loại giao tử đực và cái d/ Có động vật có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính CÂU 488: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở đông vật đơn bào và đa bào? a/ Trinh sinh b/... chế tuyến yên sản xuất FSH b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng d/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng CÂU 493: Tế bào sinh tinh tết ra chất nào? a/ Testôstêron b/ FSH c/ Inhibin d/ GnRH CÂU 494: Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản giao phối so với sinh sản tự phối ở động vật? a/ Tạo ra được nhiều biến dị... testôstêron b/ LH, FSH c/ Testôstêron, LH d/ Testôstêron, GnRH CÂU 490 LH có vai trò: a/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêrôn c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng d/ Kích thích tuyến yên tiết FSH CÂU 491: Sự điều hoà sinh tinh và sinh trứng chịu sự chi phối bởi: a/ Hệ thần kinh b/ Các nhân tố bên trong cơ thể c/ Các nhân tố... GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng c/ Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng d/ Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng CÂU 517: Thụ tinh... này không tiết GnRH, FSH và LH c/ Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH d/ Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH CÂU 502: GnRH có vai trò: a/ Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron c/ Kích thích tuyến yên sản sinh LH và FSH d/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra... là: a/ Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng b/ Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng c/ Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế... những tính trạng tốt về mặt di truyền c/ Là hình thức sinh sản phổ biến d/ Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi CÂU 495: FSH có vai trò: a/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra testôstêron c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng d/ Kích thích tuyến yên sản sinh LH CÂU 496: LH có vai trò: a/ Kích thích phát triển... số dạng động vật lưỡng tính vẫn xảy ra thụ tinh chéo CÂU 485: Hình thức sinh sản vô tính nào ở động vật sinh ra được nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? a/ Nảy chồi b/ Phân đôi c/ Trinh sinh d/ Phân mảnh CÂU 486: Ý nào không phải là sinh sản vô tính ở động vật đa bào? a/ Trứng không thụ tinh (trinh sinh) phát triển thành cơ thể b/ Bào tử phát triển thành cơ thể mới c/ Mảnh vụn từ cơ thể phát triển thành... sản sinh LH và FSH d/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng CÂU 503: Testôstêron có vai trò: a/ Kích thích tuyến yên sản sinh LH b/ Kích thích tế bào kẽ sản sinh ra FSH c/ Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng d/ Kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng CÂU 504: Tế bào kẽ tiết ra chất nào? a/ LH b/ FSH c/ Testôstêron d/ GnRH CÂU 505: Prôgestêron và Ơstrôgen có vai

Ngày đăng: 08/06/2016, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan