CÁCH KIẾM THÊM ĐIỂM khi làm bài thi trắc nghiệm.

1 168 0
CÁCH KIẾM THÊM ĐIỂM khi làm bài thi trắc nghiệm.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁCH KIẾM THÊM ĐIỂM khi làm bài thi trắc nghiệm. tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

15 điều lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm Tô, bôi xóa không đúng cách, bỏ làm những câu không tìm ra phương án . Đó là những lỗi thí sinh (TS) thường gặp khi làm bài thi trắc nghiệm. Điều đáng quan tâm là tỉ lệ các sai sót trên khá cao, khiến điểm số bài thi bị đánh thấp một cách oan uổng. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT vừa ban hành tài liệu hướng dẫn thi trắc nghiệm. Theo đó, khi làm bài thi trắc nghiệm, TS cần lưu ý: 1. Ngoài những vật dụng được mang vào phòng thi như quy định trong quy chế thi, để làm bài trắc nghiệm, TS cần mang theo bút chì đen (loại mềm: 2B, 6B), dụng cụ gọt bút chì, tẩy chì, bút mực hoặc bút bi (mực khác màu đỏ). Nên mang theo đồng hồ để theo dõi giờ làm bài. 2. Ngay sau khi nhận được phiếu trả lời trắc nghiệm, TS dùng bút mực hoặc bút bi điền đầy đủ bằng chữ vào các mục để trống từ số 1 đến số 8; ghi số báo danh với đầy đủ các chữ số (kể cả những số) ở đầu số báo danh (nếu có) vào các ô vuông nhỏ trên đầu các cột của khung số báo danh (mục 9). Sau đó, chỉ dùng bút chì, lần lượt theo từng cột tô kín ô có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu cột. Lưu ý chưa ghi mã đề thi (mục 10). 3. Khi nhận được đề thi, TS ghi tên và số báo danh của mình vào đề thi. Phải kiểm tra để bảo đảm rằng tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng một mã đề thi (ở cuối trang). Đề thi có mã số riêng. TS xem mã đề thi (in trên đầu đề thi) và dùng bút mực hoặc bút bi ghi ngay 3 chữ số của mã đề thi vào 3 ô vuông nhỏ ở đầu các cột của khung chữ nhật (mục số 10 trên phiếu trả lời trắc nghiệm); sau đó chỉ dùng bút chì lần lượt theo từng cột tô kín ô có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu mỗi cột. 4. Khi trả lời từng câu trắc nghiệm, TS chỉ dùng bút chì tô kín ô tương ứng với chữ cái A hoặc B, C, D trong phiếu trả lời trắc nghiệm. Chẳng hạn, TS đang làm câu 5, chọn C là phương án đúng thì TS tô đen ô có chữ C trên dòng có số 5 của phiếu trả lời trắc nghiệm. 5. Làm đến câu trắc nghiệm nào TS dùng bút chì tô ngay ô trả lời trên phiếu trả lời trắc nghiệm, ứng với câu trắc nghiệm đó. Tránh làm toàn bộ các câu của đề thi trên giấy nháp hoặc trên đề thi rồi mới tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm, vì dễ bị thiếu thời gian. 6. Chỉ tô các ô bằng bút chì. Trong trường hợp tô nhầm hoặc muốn thay đổi câu trả lời, TS dùng tẩy xóa thật sạch chì ở ô cũ, rồi tô ô khác mà mình mới lựa chọn. 7. Tránh việc tô 2 ô trở lên cho một câu trắc nghiệm (vì câu trắc nghiệm chỉ có một phương án trả lời). 8. Không nên dừng lại quá lâu trước một câu trắc nghiệm nào đó; nếu không làm được câu này TS nên tạm thời bỏ qua để làm câu khác; cuối giờ có thể quay trở lại làm câu trắc https://www.youtube.com/watch?v=7NeJ9QAzcIc Những lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm 1. Thí sinh thi các môn trắc nghiệm tại phòng thi mà thí sinh thi các môn tự luận. Số báo danh của mỗi thí sinh theo đúng Giấy báo dự thi. 2. Để làm bài trắc nghiệm, thí sinh cần mang bút mực (hoặc bút bi), bút chì đen, gọt bút chì, tẩy vào phòng thi; nên mang theo đồng hồ để theo dõi giờ làm bài. 3. Trong phòng thi, mỗi thí sinh được phát 1 tờ phiếu TLTN và 1 tờ giấy nháp đã có chữ ký của 2 giám thị. Thí sinh cần giữ cho tờ phiếu TLTN phẳng, không bị rách, gập, nhàu, mép giấy bị quăn; đây là bài làm của thí sinh, được chấm bằng máy. 4. Thí sinh dùng bút mực hoặc bút bi điền đầy đủ vào các mục để trống (từ số 1 đến số 9: Tên trường; Điểm thi .); chưa ghi mã đề thi (mục 10). Lưu ý ghi số báo danh với đầy đủ 6 chữ số (kể cả chữ số 0 ở đầu số báo danh, nếu có) vào các ô vuông nhỏ trên đầu các cột của khung số báo danh (mục số 9 trên phiếu TLTN). Sau đó, dùng bút chì, lần lượt theo từng cột tô kín ô có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu cột. 5. Khi nhận đề thi, thí sinh phải để đề thi dưới tờ phiếu TLTN; không được xem đề thi khi giám thị chưa cho phép. 6. Khi tất cả thí sinh trong phòng thi đều đã nhận được đề thi, được sự cho phép của giám thị, thí sinh bắt đầu xem đề thi: a) Phải kiểm tra đề thi để đảm bảo: đề thi có đủ số lượng câu trắc nghiệm như đã ghi trong đề; nội dung đề được in rõ ràng, không thiếu chữ, mất nét; tất cả các trang của đề thi đều ghi cùng một mã đề thi. Nếu có những chi tiết bất thường trong đề thi, hoặc có 2 đề thi trở lên, thí sinh phải báo ngay cho giám thị để xử lý. b) Ghi tên và số báo danh của mình vào đề thi. Đề thi có mã số riêng, thí sinh xem mã đề thi (in trên đầu đề thi) và dùng bút mực hoặc bút bi ghi ngay 3 chữ số của mã đề thi vào 3 ô vuông nhỏ ở đầu các cột của khung mã đề thi (mục số 10 trên phiếu TLTN); sau đó dùng bút chì lần lượt theo từng cột tô kín ô có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu mỗi cột. 7. Trường hợp phát hiện đề thi bị thiếu trang, thí sinh được giám thị cho đổi bằng đề thi dự phòng có mã đề thi tương ứng (hoặc mã đề thi khác với mã đề thi của 2 thí sinh ngồi hai bên). 8. Theo yêu cầu của giám thị, thí sinh tự ghi mã đề thi của mình vào 2 phiếu thu bài thi. Lưu ý, lúc này (chưa nộp bài) thí sinh tuyệt đối không ký tên vào phiếu thu bài thi. 9. Thời gian làm bài thi trắc nghiệm tuyển sinh vào đại học, cao đẳng là 90 phút. 10. Trường hợp khi làm bài, 2 thí sinh ngồi cạnh nhau có cùng mã đề thi, theo yêu cầu của giám thị, thí sinh phải di chuyển chỗ ngồi để đảm bảo 2 thí sinh ngồi cạnh nhau (theo hàng ngang) không có cùng mã đề thi. 11. Chỉ có phiếu TLTN mới được coi là bài làm của thí sinh; bài làm phải có 2 chữ ký của 2 giám thị. 12. Trên phiếu TLTN chỉ được viết một thứ mực không phải là mực A. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay Bộ GD&ĐT đang trong quá trình đổi mới toàn diện về giáo dục ở các cấp học trong đó có cấp THPT nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo. Công cuộc đổi mới này liên quan đến rất nhiều lĩnh vực như đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo khoa, đổi mới thiết bị dạy học, đổi mới quan niệm và đặc biệt là đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá. Hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng đối với các môn Ngoại ngữ, Vật lý, Sinh học, Hóa học và nhiều môn học khác đã và đang diễn ra những năm gần đây. Nhiều thí sinh hiện rất hoang mang, lo lắng bởi trong khoảng thời gian 60 phút thi tốt nghiệp phải làm 40 câu hỏi và trong 90 phút thi tuyển sinh đại học phải hoàn thành tới 50 câu hỏi. Kỹ năng, phương pháp làm bài chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tiến độ bài làm và chất lượng bài thi của thí sinh. Nắm được kỹ năng, phương pháp xử lý cộng với nền tảng kiến thức tốt, thí sinh có thể hoàn thành bài thi trắc nghiệm một cách chính xác nhất và nhanh nhất trong đúng thời gian quy định. Để giúp học sinh tự tin,đạt kết quả cao hơn trong quá trình làm bài tập trắc nghiệm cũng như làm bài thi trắc nghiệm đặc biệt là bồi dưỡng cho đối tượng học sinh dự thi tốt nghiệp THPT, dự thi đại học, bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “ Phương pháp xử lý khi làm bài thi trắc nghiệm nói chung và môn Hóa học nói riêng” B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lý luận của vấn đề: - Việc học và thi kiểm tra đánh giá là một việc làm không thể thiếu đối với mỗi giáo viên và học sinh. Học thế nào thi thế đó đã là việc làm quen thuộc với hình thức thi tự luận, nội dung kiến thức chỉ tập trung ở một số phần, một số chương, các em có thể học tủ, ôn tủ hoặc ôn cấp tốc ở một số trung tâm có các thầy cô nhiều năm trong nghề, có nhiều kinh nghiệm ôn thi Đại học, cao đẳng, học sinh chỉ cần tập trung ôn tập trong một khoảng thời gian ngắn là có thể làm bài thi với điểm số cao. Hiện nay hình thức kiểm tra đánh giá đó đang thu hẹp lại gần, nhất là ở các môn học: Hóa, Sinh, Lý, Ngoại ngữ và một phần ở các môn học khác. Vì vậy giữa việc học và thi đang là một vấn đề rất băn khoăn không những ở học sinh và rất nhiều giáo viên. - Trong khi đó, không có tiết học nào nói về phương pháp học và làm bài thi trắc nghiệm cụ thể mà ứng mỗi một bài học, mỗi môn học giáo viên phải có một phương pháp riêng để hướng dẫn cho học sinh của mình không những biết cách giải một bài toán mà còn giải bài toán đó một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Với ý nghĩa như vậy tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích sau: + Giúp học sinh học tập nhanh hơn, hiệu quả hơn, nắm kiến thức toàn diện hơn, đạt kết quả cao hơn trong các kỳ thi. + Tránh được những nhầm lẫn và sai sót trong quá trình làm bài. + Gây hứng thú học tập cho mỗi học sinh, mỗi môn học, tạo niềm đam mê cho người học, người nghiên cứu. 1 + Góp phần phát triển trí nhớ, tư duy học tập, khi làm quen với hình thức học mới, thi mới. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của việc dạy học sinh giải bài tập và đánh giá học sinh bằng hình thức thi trắc nghiệm Những điểm cần lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm môn Sinh học Giống như các môn học thi trắc nghiệm Vật lí và Hóa học, môn Sinh học cũng có cấu trúc ra đề tương tự. Có nghĩa rằng đề thi sẽ có các câu hỏi phủ kín kiếm thức của ba năm phổ thông. Vì vậy để có thể làm được tốt các bạn học sinh cần lưu ý những điểm sau. Trước tiên bất cứ môn nào cũng vậy yêu cầu đầu tiên là các bạn cần phải nắm vữ ng các khái niệm. Không cần thiết phải học thuộc khái niệm nhưng các bạn cần phải hiểu bản chất của khái niệm, phân biệt được khái niệm đó với các khái niệm khác trong hệ thống. Hãy tìm trong bài học những kiến thức về quá trình, quy luật sinh học. Các bạn học sinh cần phân biệt các quá trình, qui luật sinh học đó với những quá trình, quy luật sinh học khác trong hệ thống kiến thức của chương trình. Cũng giống như học các khái niệm, các bạn không cần phải thuộc từng câu từng chữ nhưng cần phải hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản. Môn Sinh học cũng là một môn học gắn liền với những ứng dụng ngoài thực tiễn. Các bạn hãy cố gắng liên hệ các bài học trong sách giáo khoa với những sự kiện, các ứng dụng ngoài cuộc sống. Việc tìm được các ví dụ cũng chứng minh bạn đã hiểu bài rồi đấy. Để thuận lợi hơn trong quá trình ôn tập các bạn có thể lập một sơ đồ hình cây, hình tháp, lập các bảng so sánh những phần kiến thức khác nhau. Ví dụ: Khi học và ôn tập về bài Đột biến gen, các bạn có thể liệt kê các khái niệm gồm; Đột biến; thể đột biến; các dạng đột biến gen; mất, thêm, thay thế, đảo, vị trí một hay nhiều cặp nucleotit (Nu); đột biến giao tử; đột biến xooma; đột biến tiền phôi; thể khảm; đột biến trội; đột biến lặn… Cơ chế phát sinh đột biến gen: phân biệt với cơ chế nhân đôi AND, cơ chế đột biến nhiễm sắc thể (NST). Kiến thức thực tiễn: đột biến gen gây chết ở lợn, thể đột biến bạch tạng ở câu lúa, thể đột biến thân lùn ở lúa… Tìm thêm các ví dụ tương tự: bệnh hồng cầu hình liềm ở người, bệnh máu khó đông ở người… Các bạn cũng cần thiết lập một hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ phân loại các dạng đột biến: Các bạn học sinh cũng cần lưu ý rằng khi ôn luyện và làm các câu hỏi trắc nghiệm không chỉ chọn phương án đúng mà còn phải tập giải thích ngắn gọn tại sao không chọn các phương án còn lại. Điều này sẽ giúp cho các bạn nhớ lâu hơn các kiến thức và những phương án trả lời. Với yêu cầu của đề thi, đỏi hỏi các bạn cần có và lưu ý về nhiều điểm trong đó đặc biệt chú tâm tới các kỹ năng như sau: Học sinh cần biết và hiểu được những kiến thức lý thuyết căn bản của môn học. Biết hệ thống các khái niệm, quá trình, qui luật sinh học. Bên cạnh đó học sinh cũng cần phải biết và hiểu được những ứng dụng của các dạng bài tập hay lý thuyết vào ứng dụng cuộc sống. Ví dụ: Thể đột biến là: a. Tình trạng cơ thể của cá thể bị biến đổi b. Những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biến c. Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình cơ thể d. Cơ thể mang đột biến Ví dụ 2: Trong những dạng biến đổi vật chất di truyền: chuyển đoạn NST (I); m ất cặp nucleotit (II); tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân (III); thay cặp nucleotit (IV); đảo đoạn NST (V); thêm cặp nucleotit (VI); mất đoạn NST (VII), dạng đột biến gen là: a.I, III. V, VII b. II, IV, VI c. II, III, IV, VI d. I, V, VII Nh ận xét: Ở vị trí 1 chỉ cần nhớ lại khái niệm thể đột biến là lựa chọn đúng phương án trả lời; ví dụ 2 đọc thì thấy phức tạp, trên thực tế cần hiểu đột biến gen chỉ liên quan tới nucleotit nên ta chọn tổ hợp nào có nucleotit là được (phương án b). Không chỉ nắm vững lý thuyết các bạn cần biết vận dụng vào các bài tậ p cụ thể. Các câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học có nội dung tính toán CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH + ĐỀ Luyenthithukhoa.vn - 1 - MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 Phần thứ nhất: 10 PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 4 Phương pháp 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 4 Phương pháp 2: Bảo toàn mol nguyên tử 13 Phương pháp 3: Bảo toàn mol electron 22 Phương pháp 4: Sử dụng phương trình ion - electron 36 Phương pháp 5: Sử dụng các giá trị trung bình 49 Phương pháp 6: Tăng giảm khối lượng 60 Phương pháp 7: Qui đổi hỗn hợp nhiều chất về số lượng chất ít hơn 71 Phương pháp 8: Sơ đồ đường chéo 77 Phương pháp 9: Các đại lượng ở dạng khái quát 85 Phương pháp 10: Tự chọn lượng chất 97 Phần thứ hai: 25 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 108 Đề số 01 108 Đề số 02 115 Đề số 03 122 Đề số 04 129 Đề số 05 136 Đề số 06 143 Đề số 07 150 Đề số 08 157 Đề số 09 163 Đề số 10 170 Đề số 11 177 Đề số 12 185 Đề số 13 193 Đề số 14 201 Đề số 15 209 Đề số 16 216 Đề số 17 223 Đề số 18 231 Đề số 19 238 Đề số 20 247 Đề số 21 254 Đề số 22 262 Đề số 23 270 Đề số 24 277 CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH + ĐỀ Luyenthithukhoa.vn - 2 - Đề số 25 284 Phần thứ ba: ĐÁP ÁN 25 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 291 Đáp án đề 01 291 Đáp án đề 02 291 Đáp án đề 03 291 Đáp án đề 04 292 Đáp án đề 05 292 Đáp án đề 06 292 Đáp án đề 07 292 Đáp án đề 08 293 Đáp án đề 09 293 Đáp án đề 10 293 Đáp án đề 11 293 Đáp án đề 12 294 Đáp án đề 13 294 Đáp án đề 14 294 Đáp án đề 15 294 Đáp án đề 16 295 Đáp án đề 17 295 Đáp án đề 18 295 Đáp án đề 19 295 Đáp án đề 20 296 Đáp án đề 21 296 Đáp án đề 22 296 Đáp án đề 23 296 Đáp án đề 24 297 Đáp án đề 25 297 LỜI NÓI ĐẦU Để giúp cho Giáo viên và học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập trắc nghiệm môn hóa học và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn : 10 phƣơng pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học và 25 đề thi thử tuyển sinh đại học và cao đẳng. Cấu trúc của cuốn sách gồm 3 phần: Phần I: 10 phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học. CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH + ĐỀ Luyenthithukhoa.vn - 3 - Ở mỗi phương pháp giải nhanh trắc nghiệm hóa học chúng tôi đều trình bày phần hướng dẫn giải mẫu chi tiết những bài tập trắc nghiệm khó, giúp học sinh có cách nhìn nhận mới về phương pháp giải bài tập trắc nghiệm thật ngắn gọn trong thời gian nhanh nhất, bảo đảm tính chính xác cao. Để giải bài tập trắc nghiệm nhanh trong vòng từ 1-2 phút chúng ta phải biết phân loại và nắm chắc các phương pháp suy luận. Việc giải bài tập trắc nghiệm không nhất thiết phải theo đúng qui trình các bước giải, không nhất thiết phải sử dụng hết các dữ kiện đầu bài và đôi khi không cần viết và cân bằng tất cả các phương trình phản ứng. Phần II: 25 đề thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng. Các đề thi được xây dựng với nội dung đa dạng phong phú với hàm lượng kiến thức hoàn toàn nằm trong chương trình hóa học THPT theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ đề thi có độ khó tương đương hoặc cao hơn các đề đã được sử dụng trong các kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng gần đây. Phần III: Đáp án của bộ 25 đề thi đã giới thiệu ở phần II. Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên và học sinh THPT. Chúng tôi xin chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp xây dựng của Quí Thầy,Cô giáo, các đồng nghiệp và bạn đọc. Các tác giả. Hà Nội tháng 1 năm 2008 Phần thứ nhất 10 PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 08/06/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan