Giáo trình tôn giáo học

82 957 3
Giáo trình tôn giáo học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình tôn giáo học Biên tập bởi: lê hà Giáo trình tôn giáo học Biên tập bởi: lê hà Các tác giả: lê hà Phiên trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/809941f6 MỤC LỤC Khái niệm tôn giáo Đối tượng phương pháp nghiên cứu Tôn giáo học Câu hỏi trắc nghiệm phần Nhập môn Tôn giáo học Chức tôn giáo Tình hình diễn biến xu đời sống tôn giáo giới Câu hỏi trắc nghiệm phần Chức Tôn giáo - tình hình diễn biến xu đời sống tôn giáo giới Tín ngưỡng hay niềm tin tôn giáo Nội dung tôn giáo Các hành vi tôn giáo (nghi lễ) 10 Tổ chức tôn giáo 11 Câu hỏi trắc nghiệm "Những yếu tố cấu thành Tôn giáo" 12 Những vấn đề Phật giáo 13 Phật giáo Việt Nam 14 Câu hỏi trắc nghiệm "Phật giáo" 15 Những vấn đề Công giáo 16 Câu hỏi trắc nghiệm "Công giáo" 17 Khái quát đạo Tin lành 18 Đạo tin lành Việt Nam 19 Câu hỏi trắc nghiệm phần Đạo Tin lành 20 Hồi giáo Việt Nam 21 Câu hỏi trắc nghiệm phần Đạo hồi 22 Đạo Cao Đài 23 Phật giáo Hòa Hảo (đạo Hòa Hảo) 24 Câu hỏi trắc nghiệm phần Đạo Cao đài Phật giáo Hoà hảo 25 Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh giải vấn đề Tôn giáo 26 Quan điểm đạo, nguyên tắc sách Đảng Nhà nước Tôn giáo 27 Nhiệm vụ công tác tôn giáo sách cụ thể tôn giáo 28 Câu hỏi trắc nghiệm phần Chính sách Tôn giáo Đảng Nhà nước ta 29 Tài liệu Tham khảo Tham gia đóng góp 1/80 Khái niệm tôn giáo Lịch sử hình thành thuật ngữ “Tôn giáo” - “Tôn giáo” thuật ngữ không Việt, du nhập từ nước vào từ cuối kỷ XIX Xét nội dung, thuật ngữ Tôn giáo khó hàm chứa tất nội dung đầy đủ từ cổ đến kim, từ Đông sang Tây - Thuật ngữ “Tôn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây thân có trình biến đổi nội dung khái niệm trở thành phổ quát toàn giới lại vấp phải khái niệm truyền thống không tương ứng cư dân thuộc văn minh khác, thực tế xuất nhiều quan niệm, định nghĩa khác tôn giáo nhiều dân tộc nhiều tác giả giới - “Tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Vào đầu công nguyên, sau đạo Kitô xuất hiện, đế chế Roma yêu cầu phải có tôn giáo chung muốn xóa bỏ tôn giáo trước lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitô Bởi lẽ, đương thời đạo khác Kitô bị coi tà đạo Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành - tách từ Công giáo – diễn đàn khoa học thần học châu Âu, “religion” trở thành thuật ngữ hai tôn giáo thờ chúa Với bành trướng chủ nghĩa tư khỏi phạm vi châu Âu, với tiếp xúc với tôn giáo thuộc văn minh khác Kitô giáo, biểu đa dạng, thuật ngữ “religion” dùng nhằm hình thức tôn giáo khác giới - Thuật ngữ “religion” dịch thành “Tông giáo” xuất Nhật Bản vào đầu kỷ XVIII vào sau du nhập vào Trung Hoa Tuy nhiên, Trung Hoa, vào kỷ XIII, thuật ngữ Tông giáo lại bao hàm ý nghĩa hoàn toàn khác: nhằm đạo Phật (Giáo: lời thuyết giảng Đức Phật, Tông: lời đệ tử Đức Phật) - Thuật ngữ Tông giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX đăng báo, kỵ húy vua Thiệu Trị nên gọi “Tôn giáo” Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng châu Âu nhằm tôn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo Một số thuật ngữ tương đồng với tôn giáo Tôn giáo từ phương Tây Trước du nhập vào Việt Nam, Việt Nam có từ tương đồng với Đó là: 2/80 - Đạo: từ xuất xứ từ Trung Hoa, nhiên “đạo” không hẳn đồng nghĩa với tôn giáo thân từ đạo có ý nghĩa phi tôn giáo “Đạo” hiểu đường, học thuyết Mặt khác, “đạo” hiểu cách ứng xử làm người: đạo vợ chồng, đạo cha con, đạo thầy trò… Vì sử dụng từ “đạo” với ý nghĩa tôn giáo thường phải đặt tên tôn giáo sau “đạo” Ví dụ: đạo Phật, đạo Kitô… - Giáo: từ có ý nghĩa tôn giáo đứng sau tên tôn giáo cụ thể Chẳng hạn: Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo… “Giáo” giáo hóa, dạy bảo theo đạo lý tôn giáo Tuy nhiên “giáo” hiểu với nghia phi tôn giáo lời dạy thầy dạy học Cần ý người ta không sử dụng từ “giáo” tôn giáo phát sinh Cao đài, Hòa Hảo… - Thờ: có lẽ từ Việt cổ Thờ có ý bao hàm hành động biểu thị sùng kính đấng siêu linh: thần thánh, tổ tiên… đồng thời có ý nghĩa cách ứng xử với bề cho phải đạo thờ vua, thờ cha mẹ, thờ thầy hay người mà mang ơn… Thờ thường đôi với cúng, cúng có nhiều nghĩa: vừa mang tính tôn giáo, vừa mang tính tục Cúng theo ý nghĩa tôn giáo hiểu tế, tiến dâng, cung phụng, vật hiến tế… Ở Việt Nam, cúng có nghĩa dâng lễ vật cho đấng siêu linh, cho người khuất cúng với ý nghĩa trần tục có nghĩa đóng góp cho việc công ích, việc từ thiện… Tuy nhiên, từ ghép “thờ cúng” dành riêng cho hành vi nội dung tôn giáo Đối với người Việt, tôn giáo theo thuật ngữ Việt thờ hay thờ cúng theo từ gốc Hán trở thành phổ biến đạo, giáo Còn thuật ngữ tôn giáo sinh hoạt đời thường dùng Khái niệm tôn giáo Một số khái niệm tôn giáo Khái niệm tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiêu Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: - Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi cô đơn mình, tôn giáo cô đơn, anh chưa cô đơn anh chưa có tôn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, tinh thần trật tự tinh thần” 3/80 - Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc tôn giáo Ph.Ăngghen: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày …” Tôn giáo gì? Để có khái niệm đầy đủ tôn giáo cần phải ý: - Khi nói đến tôn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu luôn phải đề cập đến vấn đề hai giới: giới hữu giới phi hữu, giới người sống giới sau chết, giới vật thể hữu hình vô hình - Tôn giáo không bất lực người đấu tranh với tự nhiên xã hội, thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi tự đánh phải dựa vào thánh thần mà hướng người đến hy vọng tuyệt đối, đời thánh thiện, mang tính “Hoàng kim nguyên thủy”, đời mà khứ, tại, tương lai chung sống Nó gieo niềm hi vọng vào người, dù có phần ảo tưởng yên tâm, tin tưởng để sống phải sống giới trần gian có nhiều bất công khổ ải Như vậy: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tôn giáo khác Bản chất, nguồn gốc tôn giáo Bản chất tôn giáo - Tôn giáo xuất từ lâu người chấp nhận Việc đặt câu hỏi: “Tôn giáo gì” giới khoa học đặt thời gian gần đây, mà vấn đề tôn giáo trở thành xúc phức tạp Khi câu hỏi đặt lúc mà tôn giáo trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học riêng biệt Đối tượng nghiên cứu tôn giáo xuất phát từ châu Âu sớm môn khoa học tôn giáo đời vào cuối kỷ XIX - Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong tác phẩm C Mác khẳng định: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người” Tôn giáo thực thể khách quan loài người lại thực thể có nhiều quan niệm phức tạp nội dung hình thức biểu Về mặt nội dung, nội dung tôn giáo niềm tin (hay tín ngưỡng) tác động lên cá nhân, cộng 4/80 đồng Tôn giáo thường đưa giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho người vươn tới sống tốt đẹp nội dung thể nghi thức, kiêng kỵ… - Rất khó đưa định nghĩa tôn giáo bao hàm quan niệm người tôn giáo thấy rõ nói đến tôn giáo nói đến mối quan hệ hai giới thực hư, hai tính thiêng tục chúng tách bạch Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph Ăng có nhận xét làm cho thấy rõ chất tôn giáo sau: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế.” Nguồn gốc tôn giáo Vấn đề nguồn gốc tôn giáo vấn đề quan trọng tôn giáo học mácxít Nhờ vạch nguyên nhân xuất tồn tượng mà giải thích mang tính khoa học Đối với tượng tôn giáo V I Lênin gọi toàn nguyên nhân điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc bao gồm: a Nguồn gốc xã hội tôn giáo Nguồn gốc xã hội tôn giáo toàn nguyên nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tôn giáo Trong số nguyên nhân điều kiện gắn với mối quan hệ người với tự nhiên, số khác gắn với mối quan hệ người với người - Mối quan hệ người với tự nhiên Tôn giáo học mácxít cho bất lực người đấu tranh với tự nhiên nguồn gốc xã hội tôn giáo Như biết, mối quan hệ người với tự nhiên thực thông qua phương tiện công cụ lao động mà người có Những công cụ phương tiện phát triển người yếu đuối trước giới tự nhiên nhiêu lực lượng tự nhiên thống trị người mạnh nhiêu Sự bất lực người nguyên thủy đấu tranh với giới tự nhiên hạn chế, yếu phương tiện tác động thực tế họ vào giới xung quanh Khi không đủ phương tiện, công cụ để đảm bảo kết quả, mong muốn lao động, người nguyên thủy tìm đến phương tiện tưởng tượng hư ảo, nghĩa tìm đến tôn giáo F Ăngghen nhấn mạnh tôn giáo xã hội nguyên thủy xuất kết phát triển thấp trình độ lực lượng sản xuất Trình độ thấp 5/80 phát triển sản xuất làm cho người khả nắm cách thực tiễn lực lượng tự nhiên Thế giới bao quanh người nguyên thủy trở thành thù địch, bí hiểm, hùng hậu họ Chúng ta cần thấy rằng, thống trị tự nhiên người định thuộc tính quy luật giới tự nhiên, mà định mối tính chất mối quan hệ người với tự nhiên, nghĩa phát triển lực lượng sản xuất xã hội, mà trước hết công cụ lao động Như vậy, thân giới tự nhiên sinh tôn giáo, mà mối quan hệ đặc thù người với giới tự nhiên, trình độ sản xuất định Đây nguồn gốc xã hội tôn giáo Nhờ hoàn thiện phương tiện lao động toàn hệ thống sản xuất vật chất mà người ngày nắm lực lượng tự nhiên nhiều hơn, phụ thuộc cách mù quáng vào nó, khắc phục nguồn gốc quan trọng tôn giáo - Mối quan hệ người người Nguồn gốc xã hội tôn giáo bao gồm phạm vi mối quan hệ người với nhau, nghĩa bao gồm mối quan hệ xã hội, có hai yếu tố giữ vai trò định tính tự phát phát triển xã hội ách áp giai cấp chế độ người bóc lột người Trong tất hình thái kinh tế - xã hội trước hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, mối quan hệ xã hội phát triển cách tự phát Những quy luật phát triển xã hội biểu lực lượng mù quáng, trói buộc người ảnh hưởng định đến số phận họ Những lực lượng ý thức người thần thánh hoá mang hình thức lực lượng siêu nhiên Đây nguồn gốc xã hội chủ yếu tôn giáo Trong xã hội có đối kháng giai cấp, áp giai cấp, chế độ bóc lột nhân tố quan trọng làm nảy sinh tôn giáo Người nô lệ, người nông nô, người vô sản tự tác động lực lượng xã hội mù quáng mà họ kiểm soát được, mà bị bần mặt kinh tế, bị áp mặt trị, bị tước đoạt phương tiện khả phát triển tinh thần Quần chúng tìm lối thoát thực khỏi kìm kẹp áp trái đất, họ tìm lối thoát trời, giới bên b Nguồn gốc nhận thức tôn giáo Để giải thích nguồn gốc nhận thức tôn giáo cần phải làm rõ lịch sử nhận thức đặc điểm trình nhận thức dẫn đến việc hình thành quan niệm tôn giáo 6/80 Trước hết, lịch sử nhận thức người trình từ thấp đến cao, giai đoạn thấp giai đoạn nhận thức tự nhiên cảm tính Ở giai đoạn nhận thức (nhất cảm giác tri giác), người chưa thể sáng tạo tôn giáo, tôn giáo với tư cách ý thức, niềm tin gắn với siêu nhiên, thần thánh, mà nhận thức trực quan cảm tính chưa thể tạo siêu nhiên thần thánh Như vậy, tôn giáo đời người đạt tới trình độ nhận thức định Thần thánh, siêu nhiên, giới bên kia… sản phẩm biểu tượng, trừu tượng hoá, khái quát dạng hư ảo Nói có nghĩa tôn giáo đời trình độ nhận thức định, đồng thời phải gắn với tự ý thức người thân mối quan hệ với giới bên Khi chưa biết tự ý thức, người chưa nhận thức bất lực trước sức mạnh giới bên ngoài, người chưa có nhu cầu sáng tạo tôn giáo để bù đắp cho bất lực Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm của trình nhận thức Đó trình phức tạp mâu thuẫn, thống cách biện chứng nội dung khách quan hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh giới thực đa dạng, phong phú người có khả nhận thức giới xung quanh sâu sắc đầy đủ nhiêu Nhưng hình thức phản ánh tạo khả để nhận thức giới sâu sắc mà tạo khả “xa rời” thực, phản ánh sai lầm Thực chất nguồn gốc nhận thức tôn giáo ý thức sai lầm tuyệt đối hoá, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến thành không nội dung khách quan, không sở “thế gian”, nghĩa siêu nhiên thần thánh c Nguồn gốc tâm lý tôn giáo Ngay từ thời cổ đại, nhà vật nghiên cứu đến ảnh hưởng yếu tố tâm lý (tâm trạng, xúc cảm) đến đời tôn giáo Họ đưa luận điểm” “Sự sợ hãi sinh thần thánh” Các nhà vật cận đại phát triển tư tưởng nhà vật cổ đại - đặc biệt L.Phơbách – cho nguồn gốc không bao gồm tình cảm tiêu cực (sự lệ thuộc, sợ hãi, không thoả mãn, đau khổ, cô đơn ) mà tình cảm tích cực (niềm vui, thoả mãn, tình yêu, kính trọng ), không tình cảm, mà điều mong muốn, ước vọng, nhu cầu khắc phục tình cảm tiêu cực, muốn đền bù hư ảo Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề nguồn gốc tâm lý tôn giáo khác nguyên tắc so với nhà vật trước Nếu nhà vật trước Mác gắn nguyên nhân xuất tôn giáo với sợ hãi trước lực lượng tự nhiên chủ nghĩa Mác lần vạch nguồn gốc xã hội sợ hãi 7/80 Lịch sử hình thành tôn giáo số hình thức tôn giáo lịch sử Lịch sử hình thành tôn giáo Tôn giáo hình thái ý thức xã hội Đặc điểm quan trọng ý thức tôn giáo mặt phản ánh tồn xã hội Mặt khác, lại có xu hướng phản kháng lại xã hội sản sinh nuôi dưỡng Vì vậy, từ đời đến nay, với biến đổi lịch sử, tôn giáo biến đổi theo - Với thành tựu to lớn ngành khảo cổ học, người ta chứng minh tồn người cách hàng triệu năm (từ – triệu năm) Tuy nhiên, với vật thu người ta khẳng định: có đến hàng triệu năm người đến tôn giáo Bởi tôn giáo đòi hỏi tương ứng với trình độ nhận thức cao, sản phẩm tư trừu tượng đời sống xã hội ổn định - Hầu hết giới khoa học thống người đại – người khôn ngoan (Homo Sapiens) – hình thành tổ chức thành xã hội, tôn giáo xuất Thời kỳ cách khoảng 95.000 – 35.000 năm Tuy nhiên thời kỳ đầu tín hiệu Đa số nhà khoa học khẳng định tôn giáo đời khoảng 45.000 năm trước với hình thức tôn giáo sơ khai đạo Vật tổ (Tôtem), Ma thuật Tang lễ… thời kỳ tương ứng với thời kỳ đồ đá cũ - Bước sang thời kỳ đồ đá giữa, người chuyển dần từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt chăn nuôi, hình thức tôn giáo dân tộc đời với thiêng liêng hóa nguồn lợi người sản xuất sống: thần Lúa, thần Khoai, thần Sông… tôn thờ biểu tượng sinh sôi (thờ giống cái, hình ảnh phụ nữ, phồn thực…), vị thần thị tộc Mẫu hệ Khi đồ sắt xuất hiện, quốc gia dân tộc đời nhằm mục đích phục vụ cho củng cố phát triển dân tộc Tất vị thần tồn chừng dân tộc tạo vị thần tồn dân tộc tiêu vong, vị thần không - Trong thời kỳ văn minh nông nghiệp, nhiều đế chế đời thâu tóm vào nhiều quốc gia Do nhu cầu tôn giáo đế chế, tôn giáo Phật, Nho, Kitô, Hồi… xuất từ trước trở thành tôn giáo đế chế chấp nhận tôn giáo thống Theo thời gian, nội dung tôn giáo manh tính phổ quát, không gắn chặt với quốc gia cụ thể, với vị thần cụ thể, với nghi thức cụ thể cộng đồng tộc người, dân tộc hay địa phương định nên bành trướng diễn thuận lợi, dễ dàng thích nghi với dân tộc khác Do vậy, dù phổ biến cách (chiến tranh hay hòa bình), tôn giáo quốc gia bị lệ thuộc trực tiếp hay gián tiếp, tự giác hay không tự giác tiếp nhận tảng tôn giáo truyền thống, biến đổi thành tôn giáo riêng quốc gia Sự bành trướng kiểu diễn suốt thời kỳ văn minh công nghiệp tận ngày Tuy nhiên cần phải ý rằng, tôn giáo khu vực hay tôn giáo giới vừa 8/80 Về mối quan hệ tôn giáo dân tộc, đức tin lòng yêu nước - Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm đức tin tôn giáo lòng yêu nước không mâu thuẫn Mỗi người vừa tín đồ chân vừa công dân yêu nước - Hồ chủ tịch thường nhắc: nước nhà có độc lập tôn giáo người phải làm cho nước nhà độc lập Khi có độc lập phải quan tâm đến đời sống nhân dân dân độc lập chẳng có ý nghĩa người dân đói khổ 66/80 Quan điểm đạo, nguyên tắc sách Đảng Nhà nước Tôn giáo Quan điểm đạo công tác tôn giáo Công tác tôn giáo phải vừa quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống kẻ địch lợi dụng tôn giáo để phá hoại nghiệp cách mạng Quan điểm xuất phát từ hai vấn đề sau: - Tôn giáo tượng xã hội tồn lâu dài Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với công xây dựng xã hội Việc giải nhu cầu hợp lý tín ngưỡng, tôn giáo quần cúng nhiệm vụ tổ chức Đảng quan nhà nước cấp Mọi hành vi vi phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo phải bị ngăn chặn xử lý - Do tính chất trị tôn giáo lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống phá nghiệp cách mạng, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống lại nhà nước ta, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân bị xử lý theo pháp luật Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Sở dĩ xác định đại đa số tín đồ tôn giáo quần chúng lao động, có tinh thần yêu nước gắn bó với dân tộc đấu tranh giành độc lập tự xây dựng sống hạnh phúc Từ việc chăm lo lợi ích thiết thân có nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo đáng, sách việc làm cụ thể Đảng Nhà nước ta thuyết phục, lôi cuốn, tập hợp bà có đạo tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mọi thái độ đối xử thô bạo, mệnh lệnh, áp đặt chiều hoàn toàn xa lạ với công tác vận động quần chúng Ngay trường hợp phải dùng đến biện pháp pháp luật cần phải tuyên truyền, giải thích để có đồng tình ủng hộ đông đảo quần chúng tín đồ Công tác tôn giáo trách nhiệm toàn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Tôn giáo tượng xã hội phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Do công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt: nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để không ngừng hoàn thiện sách tôn giáo, thực công tác vận động quần chúng, chức sắc, tổ chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 67/80 tổ chức tôn giáo Vì công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng Chính quyền thực chức quản lý nhà nước tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân làm tốt công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo Nguyên tắc sách tôn giáo - Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo tự không tín ngưỡng tôn giáo công dân Mọi công dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo không theo đạo tôn giáo khác - Đoàn kết gắn bó đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân - Mọi cá nhân tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo phải tuân thủ hiến pháp pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ gìn độc lập chủ quyền quốc gia - Những hoạt động tôn giáo ích nước lợi dân, phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng, hợp pháp tín đồ bảo đảm Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo tôn trọng phát huy - Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo làm trật tự an toàn xã hội, phương hại độc lập dân tộc, phá hoại sách đoàn kết toàn dân, chống lại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại giá trị đạo đức lối sống, văn hóa dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc tôn giáo thực nghĩa vụ công dân bị xử lý theo pháp luật Hoạt động mê tín dị đoan bị phê phán loại bỏ - Các cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể tổ chức xã hội tổ chức tôn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng thực đắn sách tôn giáo Đảng Nhà nước 68/80 Nhiệm vụ công tác tôn giáo sách cụ thể tôn giáo Nhiệm vụ công tác tôn giáo Thứ nhất, Làm cho toàn Đảng, toàn dân nói chung bà tín đồ, chức sắc tôn giáo nói riêng hiểu rõ thực quan điểm, tư tưởng, sách tôn giáo Đảng nhà nước nay, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, bảo đảm cho cho tôn giáo đồng hành gắn bó với dân tộc, tuân thủ pháp luật, giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Thứ hai, Thường xuyên chăm lo đời sống vật chất văn hóa tinh thần, nâng cao trình độ mặt tín đồ tôn giáo Thực tự tín ngưỡng, tích cực vận động đồng bào có đạo tăng cường đoàn kết xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng Thứ ba, Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo điều kiện bảo đảm cho tôn giáo hoạt động bình thường theo pháp luật, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành thực tốt nghĩa vụ công dân, góp phần vào việc bảo vệ xây dựng sống Thứ tư, Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn, giúp đỡ tín đồ chức sắc tôn giáo nâng cao tinh thần cảnh giác, chủ động ngăn ngừa đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước dân tộc ta Thứ năm, Xây dựng củng cố tổ chức Đảng hệ thống trị sở địa bàn có tín đồ tôn giáo thật vững mạnh Đảng viên nói chung Đảng viên theo tôn giáo nói riêng phải gương mẫu thực vận động tín đồ tôn giáo thực tốt chủ trương sách Đảng nhà nước Kiện toàn máy có kế hoạch đào tạo cán làm công tác tôn giáo cấp, ngành Mặt trận đoàn thể tăng cường công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo tham gia thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, hăng hái tham gia phong trào thi đua yêu nước sở, địa phương Những sách cụ thể tôn giáo Đối với tín đồ tôn giáo - Tín đồ có quyền thực hoạt động tôn giáo không trái với chủ trương sách pháp luật nhà nước, tiến hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyện gia đình 69/80 tham gia hoạt động tôn giáo, học tập giáo lý, đạo đức, phục vụ nghi lễ tôn giáo sở thờ tự - Tín đồ không lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm trái pháp luật, không hoạt động mê tín dị đoan - Người nước cư trú hợp pháp Việt Nam sinh hoạt tôn giáo theo pháp luật Việt Nam Đối với chức sắc, nhà tu hành tôn giáo - Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo có quyền + Được thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận + Được nhà nước xét khen thưởng công lao đóng góp nghiệp đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Được hưởng quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa xã hội công dân - Chức sắc, nhà tu hành tôn giáo có nghĩa vụ: + Thực chức trách, chức vụ tôn giáo phạm vi trách nhiệm tôn giáo quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp nhận chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động tôn giáo phạm vi trách nhiệm + Động viên tín đồ chấp hành nghiêm chỉnh sách pháp luật nhà nước - Người mạo danh chức sắc, nhà tu hành tôn giáo bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình - Người chấp hành án phạt tù bị quản chế hành không thực chức trách, chức vụ tôn giáo Việc phục hồi chức trách, chức vụ tôn giáo hết hạn hình phạt phải tổ chức tôn giáo quản lý người đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận - Việc mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành tôn giáo phải phép thủ tướng phủ Tổ chức hoạt động trường thực theo quy định Ban Tôn giáo Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo Các trường thực quy chế sách, pháp luật nhà nước theo hướng dẫn, giám sát kiểm tra quan chức Nhà nước Ủy ban nhân dân sở 70/80 - Việc phong giáo phẩm, phong chức cho chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, việc bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (tùy theo giáo phẩm) Đối với chức sắc, nhà tu hành tôn giáo tổ chức, cá nhân nước phong giáo phẩm, phong chức, bổ nhiệm phải chấp thuận Thủ tướng phủ Đối với tổ chức tôn giáo - Tổ chức tôn giáo có tôn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức phù hợp với pháp luật Thủ tướng Chính phủ cho phép hoạt động pháp luật bảo hộ - Tổ chức tôn giáo hoạt động trái với tôn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức Thủ tướng Chính phủ cho phép bị đình hoạt động Các cá nhân chịu trách nhiệm vi phạm bị xử lý theo pháp luật - Chức sắc, nhà tu hành tổ tôn giáo hoạt động từ thiện theo quy định hướng dẫn Nhà nước quan chức Đối với hoạt động tôn giáo - Các hoạt động tôn giáo sở thờ tự đăng ký hàng năm thực khuôn viên sở thờ tự xin phép - Những hoạt động tôn giáo vượt khỏi khuôn viên sở thờ tự chưa ký hàng năm phải phép quan Nhà nước có thẩm quyền - Các tĩnh tâm linh mục giáo phận, tu sĩ tập trung từ nhiều sở, dòng tu Công giáo, bồi linh mục sư truyền đạo đạo Tin lành, kỳ an cư tăng ni đạo Phật sinh hoạt tôn giáo tương tự khác thực theo quy định quan quản lý Nhà nước cấp tỉnh tôn giáo - Các đại hội, hội nghị cấp toàn quốc có liên quan đến nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải phép Thủ tướng phủ Những đại hội, hội nghị tôn giáo cấp địa phương phải phép Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Việc in, xuất loại kinh sách xuất giáo phẩm tôn giáo, việc sản xuất kinh doanh, xuất nhập văn hóa phẩm tôn giáo, đồ dùng việc đạo thực theo quy chế Nhà nước in, xuất bản, sản xuất kinh doanh, xuất nhập nhập văn hóa phẩm, hàng hóa Cấm in, sản xuất, kinh doanh, lưu hành tàng trữ sách báo, văn hóa phẩm có nội dung chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gây chia rẽ tôn giáo, chia rẽ dân tộc, gây đoàn kết nhân dân 71/80 Đối với nơi thờ tự tài sản tổ chức tôn giáo - Nhà nước bảo hộ nơi thờ tự tổ chức tôn giáo Các tổ chức tôn giáo có trách nhiệm giữ gìn, tu bổ nơi thờ tự - Nhà đất tài sản khác tổ chức cá nhân, tôn giáo chuyển giao cho quan nhà nước quản lý, sử dụng tặng, hiến cho Nhà nước thuộc quyền sở hữu Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Việc tu bổ sửa chữa nhỏ, không làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc công trình thuộc sở thờ tự tổ chức thực sau thông báo cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã sở Việc sửa chữa lớn làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc công trình sở thờ tự, việc khôi phục công trình thờ tự bị hoang phế, bị hủy hoại chiến tranh, thiên tai, rủi ro, việc tạo lập sở thờ tự mới, xây dựng công trình thờ tự (nhà, tượng, đài, bia, tháp…) phải phép Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Tổ chức tôn giáo nguồn tài từ ủng hộ tự nguyệncủa cá nhân, tổ chức, từ thu nhập hợp pháp khác Việc tổ chức quyên góp (kể quyên góp mục đích xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự) phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cho phép Nghiêm cấm việc ép buộc tín đồ đóng góp Việc quản lý, sử dụng nguồi tài có từ nguồn thực theo quy định pháp luật Đối với hoạt động đối ngoại tôn giáo - Hoạt động quốc tế tổ chức, cá nhân tôn giáo phải tuân thủ pháp luật phù hợp với sách đối ngoại của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, hòa bình, ổn định, hợp tác hữu nghị - Tổ chức, cá nhân tôn giáo nước mời tổ chức, cá nhân tôn giáo nước vào Việt Nam phải chấp thuận Ban Tôn giáo Chính phủ - Tổ chức, cá nhân tôn giáo nước tham gia làm thành viên tổ chức tôn giáo nước ngoài, tham gia hoạt động tôn giáo có liên quan đến tôn giáo nước thực theo quy định Ban Tôn giáo Chính phủ - Tổ chức cá nhân nước ngoài, kể tổ chức, cá nhân tôn giáo vào Việt Nam để hoạt động lĩnh vực tôn giáo không tổ chức, điều hành tham gia tổ chức điều hành hoạt động truyền bá tôn giáo - Các tổ chức, cá nhân tôn giáo nước muốn nhận viện trợ tuý tôn giáo phải xin phép Chính phủ 72/80 Câu hỏi trắc nghiệm phần Chính sách Tôn giáo Đảng Nhà nước ta Chính sách tôn giáo Đảng nhà nước ta nhằm mục đích gì? Hạn chế phát triển tôn giáo Sai Phát triển tôn giáo Sai Làm cho tôn giáo hoạt động bình thường Đúng Vừa phát triển vừa hạn chế Sai Có quan điểm đạo công tác tôn giáo? Đúng Sai Sai Sai Có nguyên tắc sách tôn giáo Đảng nhà nước ta? Sai Sai Đúng Sai Công tác tôn giáo phải giải nhiệm vụ? Sai Sai Sai Đúng Trong câu sau câu sai? Tôn giáo tiểu kiến trúc thượng tầng Sai Tôn giáo tồn lâu dài chủ nghĩa xã hội Sai Hiện nước ta có Pháp lệnh tôn giáo Sai Hiện nước ta có Luật tôn giáo Đúng Người mạo danh chức sắc, nhà tu hành tôn giáo bị: Xử lý hành Sai Xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình Đúng Truy cứu trách nhiệm hình Sai Truy nã quan công an Sai Chính sách quán nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn giáo? Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng công dân Sai Tôn trọng bảo đảm quyền tự không tín ngưỡng công dân Sai Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng công dân Đúng Ở Việt Nam, thực sách tôn giáo trách nhiệm tổ chức nào? Đảng Cộng sản Việt Nam Sai Nhà nước Sai Mặt trận Tổ quốc Sai Cả hệ thống trị Đúng Ở Việt Nam có tôn giáo lớn? Bốn Sai Năm Sai Sáu Đúng Cả a,b,c sai Sai Chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo có khác về: Thế giới quan Sai Nhân sinh quan Sai Con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Sai Cả a,b,c Đúng Điền từ thiếu vào chỗ trống: Một nội dung sách tôn giáo nước ta tôn trọng, bảo đảm quyền tự … không nhân dân Tôn giáo – tôn giáo Sai Tín ngưỡng – tín ngưỡng Đúng Tín ngưỡng – tôn giáo Sai Tôn giáo – tín ngưỡng Sai Khi so sánh Kitô giáo với Khổng giáo, chủ nghĩa Tôn Dật Tiên, chủ nghĩa Mác, Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn đề cập đến giống tôn giáo với trào lưu tư tưởng điểm nào? Giống mục đích: muốn giải phóng cho người Đúng Giống đường mưu cầu hạnh phúc cho người Sai Cả a, b Sai Cả a, b sai Sai 73/80 Tài liệu Tham khảo Từ điển triết học Nhà xuất Tiến Mátxcơva - Nhà xuất Sự Thật 1986 Cung Kim Tiến Từ điển triết học Nhà xuất Văn hoá – Thông tin 2002 Mác, Ăngghen, Lênin Bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 Hồ Chí Minh Về công tác tôn giáo Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2003 Nguyễn Hữu Vui (dịch) Chủ nghĩa vô thần khoa học Nhà xuất Sách giáo khoa Mác – Lênin Hà Nội 1985 Nguyễn Hữu Vui – Trương Hải Cường Tập giảng Tôn giáo học Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2003 Ban tôn giáo phủ Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam Nhà xuất Tôn giáo Hà Nội 2003 Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà xuất Giáo Dục 2000 Nguyễn Đăng Duy Văn hoá tâm linh Nam Nhà xuất Hà Nội 1997 10 Đặng Nghiêm Vạn Lý luận Tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 11 Hoàng Tâm Xuyên (Chủ biên) Mười tôn giáo lớn giới Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 1999 12 John Bowker (Chủ biên) Các tôn giáo giới Nhà xuất Văn hoá thông tin 2003 74/80 Tham gia đóng góp Tài liệu: Giáo trình tôn giáo học Biên tập bởi: lê hà URL: http://voer.edu.vn/c/809941f6 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khái niệm tôn giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/39704d92 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Tôn giáo học Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/905ea921 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Câu hỏi trắc nghiệm phần Nhập môn Tôn giáo học Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/84663c0e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Chức tôn giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/1dcf635c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tình hình diễn biến xu đời sống tôn giáo giới Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/32e3b422 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Câu hỏi trắc nghiệm phần Chức Tôn giáo - tình hình diễn biến xu đời sống tôn giáo giới Các tác giả: lê hà 75/80 URL: http://www.voer.edu.vn/m/c3211b42 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tín ngưỡng hay niềm tin tôn giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/6f7d323c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Nội dung tôn giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/cd4edc6e Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Các hành vi tôn giáo (nghi lễ) Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/aa9c973c Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tổ chức tôn giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/eb1da7cb Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Câu hỏi trắc nghiệm "Những yếu tố cấu thành Tôn giáo" Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/7f07c2fe Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Những vấn đề Phật giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/db863fb2 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phật giáo Việt Nam Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/4f43f63f 76/80 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Câu hỏi trắc nghiệm "Phật giáo" Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/499700e2 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Những vấn đề Công giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/9c23a8cb Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Câu hỏi trắc nghiệm "Công giáo" Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/e1f69e4b Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Khái quát đạo Tin lành Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/f98b8fa5 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đạo tin lành Việt Nam Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/ed159c02 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Câu hỏi trắc nghiệm phần Đạo Tin lành Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/865843fb Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Hồi giáo Việt Nam Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/d25febf0 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 77/80 Module: Câu hỏi trắc nghiệm phần Đạo hồi Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/af0fb155 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Đạo Cao Đài Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/37b8bcf8 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Phật giáo Hòa Hảo (đạo Hòa Hảo) Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/f15924e4 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Câu hỏi trắc nghiệm phần Đạo Cao đài Phật giáo Hoà hảo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/9299dbf7 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh giải vấn đề Tôn giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/52f5c508 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Quan điểm đạo, nguyên tắc sách Đảng Nhà nước Tôn giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/84a86600 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Nhiệm vụ công tác tôn giáo sách cụ thể tôn giáo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/07898cb8 78/80 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Câu hỏi trắc nghiệm phần Chính sách Tôn giáo Đảng Nhà nước ta Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/e1130d62 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: Tài liệu Tham khảo Các tác giả: lê hà URL: http://www.voer.edu.vn/m/9a2197b0 Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 79/80 Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources – VOER) hỗ trợ Quỹ Việt Nam Mục tiêu chương trình xây dựng kho Tài nguyên giáo dục Mở miễn phí người Việt cho người Việt, có nội dung phong phú Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0 nội dung sử dụng, tái sử dụng truy nhập miễn phí trước hết trong môi trường giảng dạy, học tập nghiên cứu sau cho toàn xã hội Với hỗ trợ Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) trở thành cổng thông tin cho sinh viên giảng viên Việt Nam Mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, học tập tải tài liệu giảng dạy Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìn tác giả khác đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam kho tàng tài liệu khổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất nhu cầu học tập, nghiên cứu độc giả Nguồn tài liệu mở phong phú có VOER có chia sẻ tự nguyện tác giả nước Quá trình chia sẻ tài liệu VOER trở lên dễ dàng đếm 1, 2, nhờ vào sức mạnh tảng Hanoi Spring Hanoi Spring tảng công nghệ tiên tiến thiết kế cho phép công chúng dễ dàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập chủ động phát triển chương trình giảng dạy dựa khái niệm học liệu mở (OCW) tài nguyên giáo dục mở (OER) Khái niệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng khởi xướng phát triển tiên phong Đại học MIT Đại học Rice Hoa Kỳ vòng thập kỷ qua Kể từ đó, phong trào Tài nguyên Giáo dục Mở phát triển nhanh chóng, UNESCO hỗ trợ chấp nhận chương trình thức nhiều nước giới 80/80 [...]... + Tôn giáo thế giới : Sự phát triển của các tôn giáo vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia đã hình thành nên các tôn giáo khu vực và thế giới như Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo Khác với các tôn giáo dân tộc, tôn giáo thế giới mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực rộng lớn trên thế giới 11/80 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Tôn giáo học Khái niệm tôn giáo học Tôn giáo học. .. Sai Thờ vật tổ Sai Phép phù thuỷ Sai Bùa hộ mệnh Đúng Các tôn giáo sau đây, tôn giáo nào là tôn giáo thế giới? Phật giáo Sai Công giáo Sai Hồi giáo Sai Tất cả đều đúng Đúng Các tôn giáo sau đây, tôn giáo nào là tôn giáo dân tộc? Do Thái giáo Sai Đạo Cao Đài Sai a, b cùng sai Sai a, b cùng đúng Đúng Tôn giáo học là khoa học nghiên cứu về? Tôn giáo Đúng Thần thánh Sai Thiên đàng và địa ngục Sai Tất cả... tôn giáo học Tôn giáo học là khoa học nghiên cứu về tôn giáo Đây là một ngành khoa học mới so với nhiều ngành khoa học khác Nó được hình thành từ thế kỷ XVII – XIX ở các nước phương Tây do các nhà triết học, thần học, xã hội học, tâm lý học đề xướng Tôn giáo học Mác - Lênin là khoa học nghiên cứu về tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu tôn giáo với tư cách là một hình thái... của ý thức tôn giáo và tôn giáo nói chung Qua đó, có thể thấy được vai trò của tôn giáo đối với sự phát triển của lịch sử xã hội - Phương pháp lịch sử cụ thể Việc sử dụng phương pháp này giúp hiểu được sự ra đời của tôn giáo và lịch sử tôn giáo; hiểu được vai trò, sự tồn tại của tôn giáo trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định; qua đó có những đánh giá khách quan, khoa học về hiện tượng tôn giáo, - Phương... của tôn giáo - Phương pháp xem xét tôn giáo xuất phát từ nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo Tôn giáo là sản phẩm tất yếu của lịch sử xã hội, nó ra đời, tồn tại trong những giai đoạn nhất định của lịch sử Sự ra đời tôn giáo là nhằm đáp ứng nhu cầu cần có tín ngưỡng tôn giáo hay nhu cầu đền bù (bù đắp) hư ảo của con người Việc xem xét nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo cũng chính là xem xét sự ra đời, tồn tại của tôn. .. Sai Trung Quốc Sai Tất cả cùng đúng Sai Thuật ngữ Tông giáo vốn dùng để chỉ đạo nào? Công giáo Sai Phật giáo Đúng Các tôn giáo Sai Tất cả đều đúng Sai Các từ sau đây, từ nào viết sai? Phật giáo Sai Công giáo Sai Tin lành giáo Đúng Hồi giáo Sai Các thuật ngữ chỉ tôn giáo sau đây, thuật ngữ nào thuần Việt? Đạo Sai Giáo Sai Thờ Đúng Tât cả đều sai Sai Tôn giáo xuất hiện khi nào? Khi loài người xuất hiện... của lịch sử xã hội nhằm chỉ ra nguồn gốc, bản chất, kết cấu, chức năng của tôn giáo cũng như các hình thức vận động của nó Trong tài liệu này, tôn giáo được nghiên cứu theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin Vì thế khi nói đến tôn giáo học nghĩa là nói đến tôn giáo học Mác – Lênin Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học Tôn giáo là một hiện tượng xã hội, nó phản ánh hoang đường, hư ảo thế giới hiện... sự xuất hiện các tôn giáo dân tộc và tôn giáo thế giới + Tôn giáo dân tộc : Đặc trưng của tôn giáo dân tộc là tính chất quốc gia dân tộc của nó Các vị thần được tạo lập mang tính quốc gia dân tộc và phạm vi quyền lực giới hạn trong phạm vi quốc gia Thậm chí một số tôn giáo lớn cũng bị dân tộc hóa ở mỗi quốc 10/80 gia và trở thành tôn giáo có tính chất quốc gia Ví dụ Anh giáo (Thanh giáo) , các dòng khác... học vấn và đặc biệt là những thành tựu của khoa học và công nghệ đã làm cho các tôn giáo ngày càng trở nên thế tục hóa kéo theo sự đa dạng trong đời sống tôn giáo Từ đây xuất hiện các ý kiến khác nhau trong một tôn giáo và dẫn đến sự chia rẽ trong các tôn giáo một cách có tổ chức, bùng nổ các giáo phái và xuất hiện nhiều tôn giáo mới Bản thân trong các tôn giáo khu vực và thế giới cũng có những biểu hiện... cận tôn giáo về mặt xã hội học Có thể nói xem xét tôn giáo về mặt triết học là sự nghiên cứu về thế giới quan và mặt nhận thức luận, còn nghiên cứu tôn giáo về mặt xã hội học là nghiên cứu về mặt bản thể luận (cái bản thể ở đây được hiểu là sự tồn tại hiện hữu của hiện tượng tôn giáo với những chức năng xã hội của nó) Như vậy có thể nói, sự thống nhất trong việc nghiên cứu tôn giáo về mặt triết học

Ngày đăng: 08/06/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái niệm tôn giáo

  • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Tôn giáo học

  • Câu hỏi trắc nghiệm phần Nhập môn Tôn giáo học

  • Chức năng của tôn giáo

  • Tình hình diễn biến và xu thế của đời sống tôn giáo thế giới hiện nay

  • Câu hỏi trắc nghiệm phần Chức năng của Tôn giáo - tình hình diễn biến và xu thế của đời sống tôn giáo trên thế giới

  • Tín ngưỡng hay niềm tin tôn giáo

  • Nội dung tôn giáo

  • Các hành vi tôn giáo (nghi lễ)

  • Tổ chức tôn giáo

  • Câu hỏi trắc nghiệm về "Những yếu tố cấu thành một Tôn giáo"

  • Những vấn đề cơ bản về Phật giáo

  • Phật giáo ở Việt Nam

  • Câu hỏi trắc nghiệm về "Phật giáo"

  • Những vấn đề cơ bản về Công giáo

  • Câu hỏi trắc nghiệm về "Công giáo"

  • Khái quát về đạo Tin lành

  • Đạo tin lành ở Việt Nam

  • Câu hỏi trắc nghiệm phần Đạo Tin lành

  • Hồi giáo ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan