thi vào lớp 10 trường quốc học huế 2016-2017 môn toán

5 451 0
thi vào lớp 10 trường quốc học huế 2016-2017 môn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

thi vào lớp 10 trường quốc học huế 2016-2017 môn toán tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

Bài 1.Cho biểu thức: . a/Viết phương trình đường thẳng của parabol(P). b/Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng x+2y=1 và đi qua điểm B(0;m).với giá trị nào của m thì đường thẳng cắt parabol(P) tại hai điểm có hoành độ sao cho: Bài 3.Giải phương trình: Bài 4. 1 VĐv bắn súng bắn 20 phát súng két quả dc ghi lại trong bảng dưới đây( điểm số của từng phát) 8 9 6 8 9 9 9 6 8 10 9 8 10 7 10 10 7 8 9 8 a/Gọi X là điểm số đạt dc sau mỗi lần bắn.Lập bảng phân phối thực hiện từ đó tính điểm số trung bình phương sai và độ lệch tiêu chuẩn. b/Ý nghĩa của độ lệch tiêu chuẩn trong trường hợp này là gì? Bài 5. Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB và AC và cát tuyến AMN của đường tròn đó.Gọi I là trung điểm của dây MN,H là giao điểm của AO và BC. chứng minh: a/Năm điểm A,B,I,O,C cùng nằm trên một đường tròn. b/ và Bài 6. Cho tam giác đều ABC có cạnh AB=12cm và đường cao AH.Tính thể tích của hình tạo thành khi cho hình nửa vành khăn ( đường kính chứa AH) ở giữa đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, quay một vòng quanh đường cao AH. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2015 MÔN: TOÁN (Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề) Phần I/ Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời viết vào làm: Câu Điều kiện để biểu thức − x xác định là: A x ≥ B x < C x ≤ D x ≠ Câu Tập nghiệm phương trình x( x + x − 6) = là: x −5 C { ∅} D ∅ A { 0;1; −6} B { 0;1} Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M thuộc đồ thị hàm số y = - x có tung độ – Biết M nằm bên trái trục tung, tọa độ điểm M là: A (-3; -9) B (3; -9) C.(3; 9) D (-3; 9) Câu Hàm số sau đồng biến x < 0? A y = -2x B y = -x + 10 C y = 3x D y = − x Câu Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số (x; y) sau nghiệm? A (-1; 1) B (- 1; -1) C (1; -1) D (1; 1) ( Câu Cho góc nhọn α , biết sin α = A B Khi cot α bằng: C D ) Câu Độ dài cung 1200 đường tròn đường kính cm là: A π cm B π cm C π cm D π cm Câu Một hình nón có bán kính đáy cm, chiều cao cm Diện tích xung quanh hình nón cho bằng: A 15 π cm B 15 π cm2 C 12 π cm2 D 20 π cm2 Phần II/ Tự luận (8,0 điểm)  x x +1   x  − x − 1÷ Bài (1,5 điểm) Cho biểu thức: P =  ÷:  x + x − ÷ ÷  x −1    a) Chứng minh với x > x ≠ P = 2− x x b) Tính giá trị biểu thức P x = − Bài (1,5 điểm) Cho phương trình: x − 2(m − 1) x + 2m − = (x ẩn, m tham số) a) Chứng minh với m, phương trình cho có nghiệm b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 − x2 = ( x − y ) + x − = y Bài (1 điểm) Giải hệ phương trình  x + y = −2  Bài (3 điểm) Cho đường tròn (O; R) dây AB không qua O Tiếp tuyến A B đường tròn cắt C Trên dây AB lấy điểm I cho AI > IB Đường thẳng qua I vuông góc với OI cắt tia CA, CB D E a) Chứng minh tứ giác ADIO nội tiếp đường tròn Xác định tâm đường tròn đó? b) Chứng minh DI = IE c) Gọi H giao điểm CO AB, chứng minh CH.CO - CD.CE = BE2 Bài (1 điểm) Cho x + − y = y + − x3 M = y − y + xy + x + 2015 Tìm giá trị nhỏ M http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2015 MÔN: TOÁN Phần I/ Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu cho 0,25 điểm Câu Đáp án C D A D B C Phần II/ Tự luận (8,0 điểm) Bài Ý Nội dung trình bày Với x > x ≠ ta có (1,5đ) a) 1,0 đ  P =   ( ( )( )− x +1 x − x +1 )( x +1 ) x −1 = x − x +1− x +1 x −1 x x −1 = 2− x x ( ( ) x −1 + x 3− 2− ) = ) Điểm 0,5 x −1 2− x x 0,25 (Thỏa mãn điều kiện x > x ≠ 1) 0,25 ( 3− 3) ( + 3) = 3+ ( − 3) 0,25 Phương trình cho có nghiệm a) 2 (1,5đ) 0,5 đ ⇔ − 2(m − 1).1 + 2m − = ⇔ -2m + 2m = (luôn ∀ m) Vậy với m, phương trình cho có nghiệm Theo câu a, với m, phương trình cho có nghiệm 1, áp dụng định lý Vi-ét ta có: b) c 1,0 đ x + x = − b = 2(m − 1) (1); x1.x2 = = 2m − (2) a B 0,25 −1 − ( − 1) b) Nên ta có P = 0,5 đ 4−2 ( ) ( Vậy với x > x ≠ P = Ta có x = − = =  x x +1  :   A 0,25 0,25 0,25 a  x + x = 2m − 2 Mà x1 − x2 = (3) Từ (1) (3) ta có hệ  x − x = ⇔  4m −   x1 =   x = 2m −  0,25 Thay vào (2) rút gọn ta pt 2m − 9m + = 0,25 0,25 Giải phương trình tìm m1 = 3; m2 = kết luận (HS tìm nghiệm phương trình cho thay vào hệ thức x1 − x2 = để tìm m Khi phải xét hai trường hợp: x1 = 1; x2 = 2m − x1 = 2m − 3; x2 = , có trường hợp cho 0,5 điểm) http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 ( x − y ) + x − = y Giải hệ phương trình   x + y = −2 Ta có ( x − y ) + x − = y ⇔ ( x − y ) + ( x − y ) − = Đặt x − y = t ta có phương trình t + t − = Ta thấy a + b + c = + − = ⇒ phương trình có hai nghiệm (1,0đ) t1 = ; t2 = 0,25 c = −2 a  x − 2y =1  x = −1 ⇔  x + y = −2  y = −1  x − y = −2  x = −2 ⇔ * Với t1 = −2 , hệ cho trở thành   x + y = −2  y=0 * Với t1 = , hệ cho trở thành  Vậy hệ cho có hai nghiệm ( x; y ) = ( −1; −1) , ( −2;0 ) 0,25 0,25 0,25 A D H O C I B E (3,0đ) a) 1,0đ b) 1,0đ Ta có CA tiếp tuyến (O) (gt) ⇒ CA ⊥ AO (t/c tiếp tuyến) ⇒ ∠ DAO = 900 Lại có DE ⊥ OI (gt) ⇒ ∠ DIO = 900 ⇒ ∠ DAO = ∠ DIO = 900 ⇒ A, I nhìn DO góc vuông ⇒ A, I thuộc đường tròn đường kính DO (Bài toán quỹ tích) ⇒ tứ giác ADIO nội tiếp đường tròn đường kính DO (tứ giác có đỉnh thuộc đường tròn) Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác trung điểm DO Ta có tứ giác ADIO nội tiếp (câu a) ⇒ ∠ IDO = ∠ IAO (2 góc nội tiếp chắn cung IO) CMTT câu a, ta có tứ giác BIOE nội tiếp ⇒ ∠ IEO = ∠ IBO (2 góc nội tiếp chắn cung IO) Mà OA = OB = R ⇒ ∆ AOB cân O (2 cạnh nhau) ⇒ ∠ IAO = ∠ IBO (2 góc đáy) http://violet.vn/nguyenthienhuongvp77 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 c) 1,0đ (1,0đ) Từ suy ∠ IDO = ∠ IEO ⇒ ∆ ODE cân O (2 góc đáy nhau) Mà OI ⊥ DE (gt) ⇒ OI đường cao, đồng thời trung tuyến ∆ ODE (t/c tam giác cân) ⇒ I trung điểm DE hay DI = IE (đpcm) Ta có CA = CB (t/c tiếp tuyến cắt nhau) OA = OB = R ⇒ OC đường trung trực AB ⇒ OC ⊥ AB H ∆ CAO vuông A có AH đường cao ⇒ CA2 = CH.CO (hệ thức cạnh đường cao) Xét ∆ ADO ∆ BEO có: ∠ DAO = ∠ EBO = 900 OA = OB = R OD = OE ( ∆ ODE cân O) ⇒ ∆ ADO = ∆ BEO (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ⇒ AD = BE (2 cạnh tương ứng) Ta có CH.CO – BE2 = CA2 – BE2 = CB2 – BE2 = (CB + BE)(CB – BE) = CE(CA – AD) = CE.CD ⇒ CH.CO – CD.CE = BE2 (đpcm) Ta có x + − y = y + − x3 (ĐK: x; y ≥ - 2) ⇔ ... sở gd&đt quảng bình đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 thpt Năm học 2009-2010 Môn :toán Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) * Trong các câu từ Câu 1 đến Câu 8, mỗi câu đều có 4 phơng án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phơng án trả lời đúng. Hãy chọn chữ cái đứng trớc ph- ơng án trả lời đúng. Câu 1 (0,25 điểm): Hệ phơng trình nào sau đây vô nghiệm? { 23 13 )( = += xy xy I { xy xy II 21 2 )( = = A. Cả (I) và (II) B. (I) C. (II) D. Không có hệ nào cả Câu 2 (0,25 điểm): Cho hàm số y = 3x 2 . Kết luận nào dới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến với mọi giá trị x>0 và đồng biến với mọi giá trị x<0. B. Hàm số đồng biến với mọi giá trị x>0 và nghịch biến với mọi giá trị x<0. C. Hàm số luôn đồng biến với mọi giá trị của x. D. Hàm số luôn nghịch biến với mọi giá trị của x. Câu 3 (0,25 điểm): Kết quả nào sau đây sai? A. sin 45 0 = cos 45 0 ; B. sin30 0 = cos60 0 C. sin25 0 = cos52 0 ; D. sin20 0 = cos70 0 Câu 4 (0,25 điểm): Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng 9 cm. Bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng: A. 33 cm B. 3 cm C. 34 cm D. 32 cm Câu 5 (0,25 điểm): Cho hai đờng thẳng (d 1 ): y = 2x và (d 2 ): y = (m - 1)x = 2; với m là tham số. Đ- ờng thẳng (d 1 ) song song với đờng thẳng (d 2 ) khi: A. m = -3 B. m = 4 C. m = 2 D. m = 3 Câu 6 (0,25 điểm): Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? A. y = x + x 2 ; B. y = (1 + 3 )x + 1 C. y = 2 2 + x D. y = x 1 Câu 7 (0,25 điểm): Cho biết cos = 5 3 , với là góc nhọn. Khi đó sin bằng bao nhiêu? A. 5 3 ; B. 3 5 ; C. 5 4 ; D. 4 3 Câu 8 (0,25 điểm): Phơng trình nào sau đây có 2 nghiệm phân biệt? A. x 2 + 2x + 4 = 0 ; B. x 2 + 5 = 0 C. 4x 2 - 4x + 1 = 0 ; D. 2x 2 +3x - 3 = 0 Phần II. Tự luận ( 8 điểm) Bài 1 (2,0 điểm): Cho biểu thức: N= 1 1 1 1 + + + n n n n ; với n 0, n 1. a) Rút gọn biểu thức N. b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để biểu thức N nhận giá trị nguyên. Bài 2 (1,5 điểm): Cho ba đờng thẳng (d 1 ): -x + y = 2; (d 2 ): 3x - y = 4 và (d 3 ): nx - y = n - 1; n là tham số. a) Tìm tọa độ giao điểm N của hai đờng thẳng (d 1 ) và (d 2 ). b) Tìm n để đờng thẳng (d 3 ) đi qua N. Bài 3 (1,5 điểm): Cho phơng trình: (n + 1)x 2 - 2(n - 1)x + n - 3 = 0 (1), với n là tham số. a) Tìm n để phơng trình (1) có một nghiệm x = 3. b) Chứng minh rằng, với mọi n - 1 thì phơng trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. Bài 4 (3,0 điểm): Cho tam giác PQR vuông cân tại P. Trong góc PQR kẻ tia Qx bất kỳ cắt PR tại D (D không trùng với P và D không trùng với R). Qua R kẻ đờng thẳng vuông góc với Qx tại E. Gọi F là giao điểm của PQ và RE. a) Chứng minh tứ giác QPER nội tiếp đợc trong một đờng tròn. b) Chứng minh tia EP là tia phân giác của góc DEF c) Tính số đo góc QFD. d) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng QE. Chứng minh rằng điểm M luôn nằm trên cung tròn cố định khi tia Qx thay đổi vị trí nằm giữa hai tia QP và QR Đáp án bài thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Năm học 2009 - 2010 Môn: Toán Phần I. Trắc nghiệm khách quan Câu Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu7 Câu 8 Đáp án C B C A D B C D Phần II. Tự luận Bài 1: a)N = 1 1 1 1 + + + n n n n = ( ) ( ) ( )( ) 11 11 22 + ++ nn nn = 1 1212 ++++ n nnnn = ( ) 1 12 + n n với n 0, n 1. b) N = ( ) 1 Đề thi Quốc học huế năm 2009-2010 Toan Bài 1: Cho phương trình: a) Tìm m để pt trên có 2 no phân biệt b) Tìm min của Bài 2: a) Cho pt có 2 no dương phân biệt. CMR phương trình cũng có 2 no dương phân biệt. b) Giải pt: c) CMR có duy nhất bộ số thực (x;y;z) thoã mãn: Bài 3: Cho góc xOy có số đo là 60 độ. (K) nằm trong góc xOy tiếp xúc với tia Ox tại M và tiếp xúc với Oy tại N. Trên tia Ox lấy P sao cho OP=3. OM. Tiếp tuyến của (K) qua P cắt Oy tại Q khác O. Đường thẳng PK cắt MN tại E. QK cắt MN ở F. a) tam giác MPE đồng dạng tam giác KPQ b) PQEF nội tiếp c) Gọi D là trung điểm PQ. CMR tam giác DEF đều. Bài 4:Giải PTNN: Bài 5: Giả sử tứ giác lồi ABCD có 2 hình vuông ngoại tiếp khác nhau. CMR: Tứ giác này có vô số hình vuông ngoại tiếp. Sở Giáo dục và đào tạo Kỳ THI TUYểN SINH LớP 10 thpt qUốC HọC Thừa Thiên Huế Môn: TOáN - Năm học 2007-2008 Đề chính thức Thi gian lm bi: 150 phút Bài 1: (1,25 điểm) 1. Tính giá trị của biểu thức: A = 2 2 4 2 2 4 4 4 4 12 9a ab b a ab b+ + + vi 2a = ; 1b = . 2. Chứng minh: 3 3 3 2 1 3 3 3 x x x x x x x + + = ữ ữ ữ ữ + (với 0x và 3x ). Bài 2: (1,25 điểm) Cho phơng trình: 2 2 1 0mx mx + = ( m là tham số) 1. Tìm các giá trị của m để phơng trình có nghiệm và tính các nghiệm của phơng trình theo m . 2. Tìm giá trị của m để phơng trình có hai nghiệm sao cho một nghiệm gấp đôi nghiệm kia. Bài 3: (1 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 4 điểm ( 3;4), ( 2;1), (1; 2), (0;5)A B C D . 1. Cho biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét (cm), tính độ dài các cạnh và các đờng chéo của tứ giác ABCD. Tứ giác ABCD là hình gì ? 2. Dựa vào hình vẽ, cho biết tọa độ giao điểm của 2 đờng chéo của tứ giác ABCD. Bài 4: (1,25 điểm) Cho hàm số 2 y ax= ( ) 0a 1. Xác định hệ số a biết rằng đồ thị của hàm số đã cho cắt đờng thẳng : 2 3d y x= + tại điểm A có tung độ bằng 1 . 2. Vẽ đồ thị (P) của hàm số ứng với giá trị a vừa tìm đợc trong câu 1) và vẽ đờng thẳng d trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm thứ hai B của (P) và d. Bài 5: (1,25 điểm) Hai vòi nớc cùng chảy vào bể thì đầy sau 16 giờ. Nếu vòi I chảy trong 3 giờ và vòi II chảy trong 6 giờ thì đợc thể tích nớc bằng 25% bể. Tính thời gian cần thiết để riêng mỗi vòi chảy đầy bể. Bài 6: (1 điểm) Cho đờng tròn (O), A là điểm cố định trên (O) và M là một điểm di động trên (O). Qua M vẽ đờng vuông góc MH với tiếp tuyến AT của đờng tròn (O) (H thuộc AT). Chứng minh rằng trong trờng hợp tồn tại tam giác OMH, tia phân giác góc ngoài ở đỉnh M của tam giác đi qua một điểm cố định. Bài 7: (1,5 điểm) "Góc sút" của quả phạt đền 11 mét là góc nhìn từ chấm phạt đền đến đoạn thẳng nối 2 chân của cầu môn. Biết chiều rộng của cầu môn là 7,32 m, hỏi "góc sút" của quả phạt đền 11 mét là bao nhiêu độ ? Tìm các điểm khác trên sân cỏ có cùng "góc sút" nh quả phạt đền 11 mét. Nêu cách dựng quỹ tích các điểm đó nếu gọi A và B là 2 điểm biểu diễn chân cầu môn và M là điểm biểu diễn chấm phạt đền. Bài 8: (1,5 điểm) Một cốc nớc hình nón cụt có bán kính 2 đáy là 1 2 4 , 1r cm r cm= = , đựng đầy nớc. Ngời ta thả một quả bi hình cầu bằng kim loại vào thì nó đặt vừa khít hình nón cụt (hình vẽ). Tính thể tích khối nớc còn lại trong cốc. Hết I J SBD thÝ sinh:____________ Ch÷ ký GT1: 2 Sở Giáo dục và đào tạo Kỳ THI TUYểN SINH LớP 10 thpt qUốC HọC Thừa Thiên Huế Môn: TOáN - Năm học 2007-2008 Đề chính thức Đáp án và thang điểm Bài ý Nội dung Điểm 1 1,25 1.1 A = ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 3a b a b+ = 2 2 2 2 3a b a b+ Vi 2a = ; b = 1 thỡ A = 2 2 2 2 3+ = 2 2 2 2 3 3 2 1+ + = 0,25 0,25 1.2 + Với giả thiết đã cho: 0x và 3x , ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 3 3 2 2 3 3 3 2 2 3 3 3 3 3 x x x x x x x x x x + + = = + + + ( ) ( ) 3 3 1 3 3 3 3 x x x x x x + + = = + + Vậy: ( ) 3 3 3 1 2 3 . 1 3 3 3 3 x x x x x x x x x + + = = ữ ữ ữ ữ + 0,25 0,25 0,25 2 1,25 2.1 + Nếu 0m = thì phơng trình trở thành 1 0= , nên phơng trình vô nghiệm. + Nếu 0m thì phơng trình đã cho có nghiệm khi: ( ) 2 ' 1 0m m m m = = . Suy ra 0m < hoặc 1m (*). Khi đó các nghiệm của phơng trình là: 2 1 ; m m m x m = 2 2 m m m x m + = . 0,25 0,25 0,25 2.2 Với điều kiện (*), phơng trình có hai nghiệm 1 ,x 2 x . Theo hệ thức Vi-ét: 1 2 2x x+ = và 1 2 1 x x m = Theo giả thiết, ta có: 1 2 2x x= (hoặc 2 1 2x x= ), suy ra: 1 4 ; 3 x = 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : SINH HỌC (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (1 điểm) Mức phản ứng là gì ? Cho một ví dụ trên cây trồng hoặc vật nuôi. Mức phản ứng có di truyền được không ? Tại sao ? Câu 2: (1.5 điểm) Công nghệ tế bào là gì ? Gồm những công đoạn thiết yếu nào ? Công nghệ tế bào được ứng dụng trong các lĩnh vực nào ? Câu 3: (1 điểm) Đột biến gen là gì ? Tại sao đột biến gen thường có hại đối với sinh vật ? Ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất. Câu 4: (1 điểm) Ưu thế lai là gì ? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống ? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì ? Câu 5: (1 điểm) Nêu các biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng và hệ sinh thái biển. Câu 6: (1 điểm) Giảm phân là gì ? Vì sao gọi là giảm phân ? Câu 7: (1 điểm) Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ? Có trường hợp nào qua nhân đôi ADN con lại khác ADN mẹ không? Câu 8: (0.5 điểm) Một tế bào sinh dưỡng của ngô (2n = 20 nhiễm sắc thể), nguyên phân liên tiếp 6 đợt đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo nên các nhiễm sắc thể tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn và tạo được tổng số bao nhiêu tế bào con ? Câu 9: (2 điểm) Ở chuột, hai cặp tính trạng về màu thân và hình dạng lông do hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định. a) Cho giao phối giữa chuột thuần chủng thân xám lông xù với chuột thuần chủng thân đen lông thẳng thu được F1 đồng loạt thân xám lông xù. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai. b) Trong một phép lai khác, người ta cho giao phối giữa hai chuột P và thống kê qua nhiều lứa đẻ, thu được ở con lai F1 có: - 25% chuột thân xám lông xù. - 25% chuột thân xám lông thẳng. - 25% chuột thân đen lông xù. - 25% chuột thân đen lông thẳng. Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của hai chuột P và lập sơ đồ lai. Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2008 - 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC Câu 1: (1 điểm) 0.25 - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. 0.5 - Ví dụ: Giống lúa DT10 có thể đạt năng suất tối đa 13,5 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 5,0 - 5,5 tấn/ha./ Trong khi đó giống lúa Tám thơm đột biến cho năng suất tối đa không vượt quá 5,5 tấn/ha. ( HS có thể cho ví dụ khác). 0.25 - Mức phản ứng là di truyền được vì mức phản ứng do kiểu gen quy định. Câu 2: (1.5 điểm) 0.5 - Ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh / với kiểu gen của cơ thể gốc được gọi là công nghệ tế bào. 0.5 - Gồm 2 công đoạn : Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo, / dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. 0.5 - Công nghệ tế bào được ứng dụng trong vi nhân giống hay nhân bản vô tính, / lai tế bào xôma để tạo ra biến dị tổ hợp hoặc trong chọn dòng tế bào tạo ra cây trồng sạch bệnh hoặc tạo ra giống mới. Câu 3: (1 điểm) 0.25 - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN. 0.5 - Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, / gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. 0.25 - Chúng có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt vì trong thực tế có những đột biến gen có lợi cho con người. Câu 4: (1 điểm) 0.5 - ưu thế lai

Ngày đăng: 08/06/2016, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan