đề và đáp án chi tiết HSG - văn học 12 năm 2016

8 1.2K 2
đề và đáp án chi tiết HSG - văn học 12 năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRÀ VINH TRƯỜNG THPT VŨ ĐÌNH LIỆU ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG MÔN: HOÁ HỌC 12 - NĂM HỌC: 2010-2011 THỜI GIAN: 150 PHÚT ******** Họ và tên thí sinh: ………………………………. * Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Bài 1: (3,0 điểm) 1. Một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron bằng 180. Trong đó tổng số hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. Hãy tìm số proton, số khối và tên của nguyên tố A. 2. Khi cho 10,12 gam natri kim loại tác dụng hoàn toàn với một phi kim B thì thu được 45,32 gam muối natri. Tìm nguyên tố B 3. Cho dung dịch HClO 0,1M ( 8 a K 5,0.10 − = ). Tính pH và độ điện li của dung dịch HClO đã cho. Bài 2: (3,0 điểm) 1. Có một hỗn hợp gồm 2 chất lỏng: benzen và phenol và anilin. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng biệt từng chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Cho sơ đồ phản ứng sau: A B C D + ++ NaOH HCl ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 ) AgNO 3 /NH 3 + + HCl NaOH E F (khí) (khí) Biết rằng A chứa C, H, O có tỉ khối hơi so với H 2 là 43 và A không phản ứng với Na kim loại, chứa hai nguyên tử oxi trong phân tử. 3. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết coi như có đủ hãy viết phương trình điều chế: a) Nhựa PVC b) Polistiren Bài 3: (5,0 điểm) Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6M, thu được 2,688 lít H 2 (đktc); sau đó thêm tiếp 400 ml dung dịch axit HCl 1M và đun nóng đến khi khí H 2 ngừng thoát ra. Lọc tách chất rắn B. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch C và 0,672 lít khí NO (đktc). Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa D. Nung kết tủa D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. 1. Tính phần trăm về khối lượng của từng kim loại A. 2. Tính khối lượng chất rắn E. Bài 4: (5,0 điểm) Cho hỗn hợp X gồm 2 este của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng là R 1 COOR và R 2 COOR. Đốt cháy hoàn toàn 20,1 gam hỗn hợp X cần 146,16 lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (chứa 20% thể tích là O 2 và 80% thể tích là N 2 ). Sản phẩm cháy thu được cho lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc và sau đó qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình 1 tăng m gam và bình 2 tăng 46,2 gam. Mặt khác, nếu cho 3,015 gam X tác dụng với vừa đủ NaOH được 2,529 gam hỗn hợp muối. 1. Tính m? 2. Tìm công thức của 2 este. 3. Tính phần trăm về khối lượng của từng este trong X. 4. Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng xà phòng hoá. Bài 5: (4,0 điểm) Cho a gam bột Fe vào 200 ml dung dịch X gồm hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Khi phản ứng xong, thu được 3,44 g chất rắn B và dung dịch C. Tách B rồi cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư được 3,68 gam kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được 3,2 gam chất rắn. 1. Xác định a. 2. Tính nồng độ mol/l các muối trong dung dịch X. Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; P = 31; O = 16; S = 32; F = 9; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127; Na = 23; Fe = 56; Ag = 108; Cu = 64; Al = 27 --------HẾT-------- ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG MÔN: HOÁ HỌC – KHỐI 12 – NĂM HỌC: 2009-2010 THỜI GIAN: 120 PHÚT ******** CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM 1 1.Tìm số proton, số khối và tên nguyên tố A: Ta có: p + e + n = 180 (với p = e) ⇒ 2p + n = 180 (1) Mặt khác: 2p 2p 1,432n n 1,432 = ⇒ = (2) (1), (2) ⇒ p = 53 và n = 74 A = p + n = 127 Vậy A là Iot 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2. Tìm nguyên tố B: Na 10,12 n 0,44(mol) 23 = = Phương trình phản ứng nNa + B → Na n B 0,44(mol) → 0,44 n Áp dung định luật bảo toàn khối lượng: ⇒ m B = 35,2 gam B 35,2 M n 80n 0,44 = = Chọn n = 1 ⇒ M B = 80 Vậy B là Br (brom) 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3. Tính pH và độ điện li của dung dịch HClO đã cho: Phương trình điện li: HClO ƒ H + + ClO – Ban đầu: 0,1M Phân li: x x x Cân bằng: 0,1 – x x x Ta có: + - 8 a [H ].[ClO ] K UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 tháng năm 2016 =========== Câu (4,0 điểm) Hãy làm rõ chất “chân quê” tinh thần Thơ thể đoạn thơ sau: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ, mười mong người Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng (Tương tư - Nguyễn Bính) Câu (6,0 điểm) Trong lời tựa tiểu thuyết Tiếng chim hót bụi mận gai, Colleen McCullough có viết: Có truyền thuyết chim hót có lần đời, hót hay gian Có lần rời tổ bay tìm bụi mận gai tìm cho Giữa đám cành gai góc, cất tiếng hót ca lao ngực vào gai dài nhất, nhọn Vượt lên nỗi đau khổ khôn tả, vừa hót vừa lịm dần đi, tiếng ca hân hoan đáng cho sơn ca họa mi phải ghen tị Bài ca nhất, có không hai, ca phải đổi tính mạng có Nhưng gian lặng lắng nghe, thượng đế thiên đình mỉm cười Bởi tất tốt đẹp có ta chịu trả giá nỗi đau khổ vĩ đại… Ít truyền thuyết nói Anh (chị) viết văn (khoảng 600 từ) trình bày cảm nhận, suy nghĩ đoạn văn Câu (10,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Tình yêu đất nước tình yêu lứa đôi giai đoạn văn học 1945-1975 đan xen hài hòa tạo nên tình yêu cao đẹp người Việt Nam Qua Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) Sóng (Xuân Quỳnh), anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến ====== Hết====== Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015- 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp 12 (Hướng dẫn chấm có 06 trang) Câu (4,0 điểm) Hãy làm rõ chất chân quê tinh thần Thơ thể đoạn thơ sau: “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ, mười mong người Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng.” (Tương tư - Nguyễn Bính) I Yêu cầu kĩ Đảm bảo văn nghị luận ngắn có bố cục rõ ràng, hợp lí; tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng, cẩn thận; không mắc lỗi tả, dùng từ … II Yêu cầu kiến thức Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm.(0,5 điểm) - Nguyễn Bính đại diện tiêu biểu phong trào Thơ với nét phong cách bật “chân quê” - Tương tư thơ đặc sắc, thể rõ nét phong cách tác giả đồng thời thể tinh thần Thơ Giải thích sơ lược “chất chân quê tinh thần Thơ mới”.(0,5 điểm) - “Chất chân quê” nét riêng thơ Nguyễn Bính Đó gốc, sắc văn hoá người Việt Nam Chất “chân quê” biểu giọng quê, tình quê, hồn quê, thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, cảm xúc - “Tinh thần Thơ mới” thơ Nguyễn Bính tiếng nói, khát vọng cá thể tràn đầy cảm xúc, cảm giác Biểu chất chân quê tinh thần Thơ đoạn thơ.(2,5 điểm) a Chất chân quê.(1,5 điểm) - Thể thơ lục bát truyền thống dân tộc; cách biểu đạt đậm chất dân gian qua hệ thống ngôn từ giản dị, mộc mạc, sử dụng hoán dụ, nhân hóa thành ngữ “chín nhớ mười mong” Tất gợi lên phong vị chân quê, hồn quê người Việt bao đời - Hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông gợi không gian làng quê cổ xưa thân thuộc xứ Bắc - Lối nói vòng vo, bóng gió có duyên, giọng điệu kể lể phù hợp với việc bộc bạch nỗi tương tư nhân vật trữ tình - chàng trai quê b Tinh thần Thơ mới.(1,0 điểm) - Tiếng nói nhân vật trữ tình “tôi” tiếng nói dõng dạc cá nhân, cá thể không tiếng nói “ta” gắn với bổn phận, trách nhiệm Cái “tôi” bộc lộ cảm xúc cách tự nhiên, chân thành, mãnh liệt - Lời tỏ bày chàng trai không duyên dáng, tế nhị mà thông minh, táo bạo Từ thuộc tính tự nhiên, chàng trai khẳng định thuộc tính trái tim bật lên thành lời yêu thương “tôi yêu nàng” Đánh giá chung.(0,5 điểm) - Đoạn thơ thể tài Nguyễn Bính: Vừa chân quê, hồn hậu vừa mẻ Chất “chân quê” “tinh thần” Thơ hòa quyện làm nên nét riêng phong cách thơ Nguyễn Bính - Thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta làm thức dậy hồn xưa đất nước góp phần làm nên diện mạo phong phú đa dạng phong trào thi ca thời đại Câu (6,0 điểm) Trong lời tựa tiểu thuyết Tiếng chim hót bụi mận gai, Colleen McCullough có viết: Có truyền thuyết chim hót có lần đời, hót hay gian Có lần rời tổ bay tìm bụi mận gai tìm cho Giữa đám cành gai góc, cất tiếng hót ca lao ngực vào gai dài nhất, nhọn Vượt lên nỗi đau khổ khôn tả, vừa hót vừa lịm dần đi, tiếng ca hân hoan đáng cho sơn ca họa mi phải ghen tị Bài ca nhất, có không hai, ca phải đổi tính mạng có Nhưng gian lặng lắng nghe, thượng đế thiên đình mỉm cười Bởi tất tốt đẹp có ta chịu trả giá nỗi đau khổ vĩ đại… Ít truyền thuyết nói Anh (chị) viết văn (khoảng 600 từ) trình bày cảm nhận, suy nghĩ đoạn văn I Yêu cầu kĩ - Học sinh biết cách làm nghị luận vấn đề xã hội thông qua ý nghĩa văn văn học - Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ - Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc, sáng tạo, giàu chất văn II Yêu cầu kiến thức Đề có tính chất gợi mở thí sinh bộc lộ quan điểm theo cách khác cần hợp lý, chặt chẽ thuyết phục Về cần đạt số ý sau: Cảm nhận câu chuyện loài chim truyền thuyết rút thông điệp thẩm mĩ (1,5 điểm) - Truyền thuyết kể loài chim “chỉ hót có lần đời, hót hay gian” Khi cất tiếng hót đồng nghĩa với việc phải từ bỏ sống Hình ảnh trung tâm khiến ta liên tưởng đến quy luật đời: ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Đề chính thức Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2010 – 2011 Môn Toán, Lớp 12 THPT Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề. Câu I (4,0 điểm) Cho hàm số 3 2 2 ( 1) (4 ) 1 2y x m x m x m= − + − − − − ( ) m C 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị khi 1m = − . 2. Tìm các giá trị của m để đồ thị ( ) m C có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Câu II (6,0 điểm) 1. Giải phương trình : cos 2 cos3 sin cos 4 sin 6x x x x x+ − − = . 2. Giải bất phương trình: 2 4 2 6( 3 1) 1 0x x x x− + + + + ≤ . 3. Tìm số thực a để phương trình 9 9 3 cos( ) x x a x π + = có nghiệm thực duy nhất. Câu III (2,0 điểm) Tính tích phân: 2 3 0 sin (sin 3cos ) x dx x x π + ∫ . Câu IV (6,0 điểm) 1. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 1. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thuộc các cạnh AB, AC sao cho mặt phẳng (DMN) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Đặt ,AM x AN y= = . Tìm ,x y để diện tích toàn phần của tứ diện DAMN nhỏ nhất. 2. Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng : 5 0x y∆ − + = và hai elíp 2 2 2 2 1 2 2 2 ( ) : 1, ( ) : 1 ( 0) 25 16 x y x y E E a b a b + = + = > > có cùng tiêu điểm. Biết rằng 2 ( )E đi qua điểm M thuộc đường thẳng ∆ . Tìm toạ độ điểm M sao cho 2 ( )E có độ dài trục lớn nhỏ nhất. 3. Trong không gian Oxyz cho điểm M(0;2;0) và hai đường thẳng 1 2 1 2 3 2 : 2 2 : 1 2 ( , ) 1 x t x s y t y s t s z t z s = + = +     ∆ = − ∆ = − − ∈     = − + =   ¡ . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M song song với trục Ox , sao cho (P) cắt hai đường thẳng 1 ∆ và 2 ∆ tại lần lượt A, B thoả mãn AB = 1. Câu V (2,0 điểm) Cho các số thực , ,a b c thoả mãn 2 2 2 6 3 a b c ab bc ca  + + =  + + = −  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 6 6 6 P a b c= + + . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI HS GIOI TỈNH THANH HÓA 2011 Câu I (4,0 điểm) Cho hàm số 3 2 2 ( 1) (4 ) 1 2y x m x m x m= − + − − − − ( ) m C 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị khi 1m = − . Với m = - 1, hàm số là 3 3 1y x x= − + (Bạn đọc tự khảo sát) 2. Tìm các giá trị của m để đồ thị ( ) m C có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. Giả sử đồ thị có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau, không mất tính tổng quát ta gọi hệ số góc của hai tiếp tuyến đó là k và 1 k − với k >0. Khi đó hai pt (ẩn x) 2 2 3 2( 1) (4 )x m x m k− + − − = và 2 2 1 3 2( 1) (4 )x m x m k − + − − = − phải đồng thời có nghiệm, tương đương với 2 1 2 2 ' 2 2 13 3 0 3 ' 2 2 13 0 m m k m m k  ∆ = − + + + ≥   ∆ = − + + − ≥   2 2 2 2 13 3 1 2 2 13 3 m m k m m k  − − ≥   ⇔  − −  − ≥   2 1 2 2 13 3 m m k − − ⇔ − ≥ (vì 1 , 0)k k k > − ∀ > 2 1 2 2 13 3 m m k − − ⇔ ≤ − (1) Suy ra: Đồ thị ( ) m C có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau khi và chỉ khi bất pt (1) có nghiệm k > 0. Tương đương với 2 2 2 13 0 3 m m− − − > 2 1 27 1 27 2 2 13 0 2 2 m m m − + ⇔ − − < ⇔ < < . Vậy: 1 27 1 27 2 2 m − + < < . Câu II (6,0 điểm) 1. Giải phương trình : cos 2 cos3 sin cos 4 sin 6x x x x x + − − = (1) (1) ⇔ (cos2x - cos4x) - sinx = sin6x - cos3x 2sin 3 sin sinx 2sin3 cos3 os3x x x x c x⇔ − = − sin (2sin 3 1) cos3 (2sin 3 1)x x x x⇔ − = − ( ) ( ) 2 18 3 8 2 (2sin 3 1) sinx os3 0 5 2 18 3 4 x k x k x c x k x k x K π π π π π π π π   = + = +   − − = ⇔ ∨ ∈     = + = − +     ¢ . 2. Giải bất phương trình: 2 4 2 6( 3 1) 1 0x x x x− + + + + ≤ (2). D = R Cách 1: Ta thấy x = 0 không là nghiệm của (2). - Với x > 0, ta có: (2) 2 2 1 1 6( 3) 1 0x x x x ⇔ + − + + + ≤ (chia 2 vế cho x). Đặt 1 2, 0t x x x = + ≥ ∀ > , (1) trở thành ( ) 2 1 6 3t t− ≤ − 2 2 3 5 36 55 0 t t t ≤ ≤  ⇔  − + ≥  11 2 5 t⇔ ≤ ≤ . Suy ra: 1 11 ( 0) 5 x x x + ≤ > 2 11 21 11 21 5 11 5 0 ( 0) 10 10 x x x x − + ⇔ − + ≤ > ⇔ ≤ ≤ - Với x < 0, ta có: 2 (2) 2 2 1 1 6( 3) 1 0x x CD GIÚP ÔN THI NGỮ VĂN CẤP TỐC 2 THÁNG CUỐI Thầy ( cô ) và các em học sinh nào có nhu cầu tìm đọc bài tập này, xin liên hệ qua Thầy giáo có địa chỉ Email nguyenhieudung1968@gmail.com và gọi DĐ Số 01223745614 được giải đáp. Tài liệu (có phí) chuyển qua bưu điện hoặc Email của thầy/cô. Thầy(cô) vui lòng khi gửi Email ghi rõ Họ và tên, Địa chỉ nơi công tác ( Trường, xã, huyện, tỉnh…) , số Di động cá nhân để được phản hồi những thông tin chi tiết hơn. Sau đây xin giới thiệu bộ đề và đáp án mới nhất: ĐỀ THI THỬ QGTHPT NGỮ VĂN NĂM 2015- SỐ 1 Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) (1)Em ơi em! Hãy nhìn rất xa Vào bốn ngàn năm Đất Nước Năm tháng nào cũng người người lớp lớp Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Cần cù làm lụng Khi có giặc người con trai ra trận Người con gái trở về nuôi cái cùng con Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh Nhiều người đã trở thành anh hùng Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ Những em biết không Có biết bao người con gái, con trai Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước ( Trích Đất Nước,Nguyễn Khoa Điềm) (2)Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc. ( Trích Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải) Đọc văn bản (1) và (2) ở trên và thực hiện những yêu cầu sau từ câu 1 đến câu 5: 1/Xác định thể thơ của mỗi văn bản. 2/Khi nhìn Vào bốn ngàn năm Đất Nước, mỗi nhà thơ đã phát hiện điều gì mới mẻ về Đất Nước? 1 3/Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ Đất nước như vì sao/Cứ đi lên phía trước và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ đó trong văn bản(2)? 4/Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ :Anh/chị sẽ “Lặng lẽ dâng cho đời”những gì? Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 5 đến câu 8 : Đình Hồng Thái thuộc địa phận làng Kim Trận (nay là thôn Cả), xã Tân Trào, huyện Sơn Dương. Đình cất dựng năm 1919, có kiến trúc thuần gỗ, mái lợp lá cọ, đình gồm 3 gian 2 chái, dáng dấp nhà sàn miền núi. Đình Hồng Thái cũng như ngôi đình của Việt Nam với chức năng tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng, thần Sông, thần Núi và các vị thần xung quanh vùng. Ngoài ra, một vị nhân thần là Ngọc Dung Công Chúa. Hơn nữa, đình còn là nơi sinh hoạt văn hoá, hội họp của làng. Hàng năm dân làng tổ chức nhiều lễ cúng bái tại đình, các ngày lễ dựa vào mùa vụ trong năm. Ngày lễ lớn nhất là ngày mùng 3 tháng Giêng âm lịch, trong ngày lễ này, đồng bào tổ chức nghi lễ rước Công chúa Ngọc Dung; phần hội có nhiều trò chơi hấp dẫn như hát then, hát cọi, các trò chơi dân gian… Ngoài giá trị về mặt văn hoá tín ngưỡng thì ngôi đình còn có giá trị về mặt lịch sử. Bởi đây là nơi dừng chân đầu tiên của vị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khi người từ Pắc Bó, Cao Bằng đến với căn cứ địa Cách mạng Tân Trào ngày 21/5/1945. ( Theo http://tuyenquang.gov.vn) 5/ Văn bản trên có một câu văn không chính xác. Hãy chỉ ra câu văn mắc lỗi và cho biết nó thuộc lỗi nào ? Nêu cách sửa câu văn mắc lỗi mà anh(chị) vừa tìm được. 6/ Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ? 7/ Nêu nội dung chính của văn bản trên ? Văn bản gợi anh(chị) nhớ đến một câu thơ của nhà thơ Tố Hữu trong bài thơ Việt Bắc ? 8/ Anh(chị) hiểu như thế nào về văn hoá tín ngưỡng ? Phần II. Làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) "Nếu một người đã được gọi để làm một người phu quét đường, hãy quét những con đường như đại danh họa Michelangelo vẽ tranh, hãy quét những con đường như đại nhạc sư Beethoven đã soạn nhạc và hãy quét những con đường như đại văn hào Shakespeare đã làm thơ. Người phu quét đường phải quét những con đường sạch tới độ tất cả các thiên thần trên thiên đàng lẫn con người nơi trần gian sẽ phải dừng lại và nói rằng: Anh là người quét đường vĩ đại, người đã làm thật tốt công việc quét đường của mình ". ( Mục sư Ma-tin Lu-thơ-Kinh, dẫn theo Bài học HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: SINH HỌC GIÁO VIÊN GIẢI ĐỀ: TRỊNH KHẮC HẢI- TRƯỜNG THPT LÊ VĂN LINH - THỌ XUÂN - TH Mã đề thi 159 Câu 1: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A. Ađênin. B. Timin. C. Uraxin. D. Xitôzin. Giải:ADN chỉ có 4 loại đơn phân là A, T, G, X; không có UĐáp án đúng là C. Câu 2: Trong thí nghiệm thực hành lai giống để nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng ở một số loài cá cảnh, công thức lai nào sau đây đã được một nhóm học sinh bố trí sai? A. Cá mún mắt xanh × cá mún mắt đỏ. B. Cá mún mắt đỏ × cá kiếm mắt đen. C. Cá kiếm mắt đen × cá kiếm mắt đỏ. D. Cá khổng tước có chấm màu × cá khổng tước không có chấm màu. Giải: Trong các thí nghiệm lai giống trong bài thực hành Sinh học 12 thì phải là các phép lai cùng loài; phép lai ở đáp án B là lai khác loài nên sai.Đáp án đúng là B Câu 3: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’UAX3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UGG3’. D. 5’UAG3’. Đáp án đúng là D Câu 4: Để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, cần hạn chế sự gia tăng loại khí nào sau đây trong khí quyển? A. Khí nitơ. B. Khí heli. C. Khí cacbon điôxit. D. Khí neon. Đáp án đúng là C. Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm? A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn). B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc). C. Crômatit. D. Sợi cơ bản. Giải: Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc) → Vùng xếp cuộn (siêu xoắn) → Crômatit. (11nm) (30nm) (300nm) (700nm) Đáp án đúng là D Câu 6: Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò A. làm phong phú vốn gen của quần thể. B. làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. C. định hướng quá trình tiến hóa. D. tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi. Đáp án đúng là B Câu 7: Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp? A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh. B. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. C. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. D. Các axit amin trong chuỗi β-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau. Giải: Bằng chứng trực tiếp chứng minh sự tiến hóa ở sinh vật là bằng chứng về hóa thạch. Đáp án đúng là A. Câu 8: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai? A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’. B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. Giải: Đáp án A sai vì Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’ → 3’chứ không phải là 3' → 5' Đáp án phải chọn là A Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở A. đại Tân sinh. B. đại Cổ sinh. C. đại Thái cổ. D. đại Trung sinh. Đáp án đúng là A Câu 10: Công nghệ tế bào đã đạt được thành tựu nào sau đây? A. Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β-carôten ở trong hạt. B. Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao. C. Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin của người. D. Tạo ra cừu Đôly. Giải: A và C là ứng dụng của công nghệ gen. B là ứng dụng của đột biến. D là ứng dụng công nghệ tế bào. Đáp án đúng là D Câu 11: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên: (1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện. (2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. (3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp. (4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất. (5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế. Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên ĐỀ THI và ĐÁP ÁN THPT QUỐC GIA NĂM 2015- MÔN VĂN- Thời gian : 180’ Phần đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: Chúng tôi đứng đây trần trụi giữa trời Cho biển cả không còn hoang lạnh Đứa ở đồng chua Đứa vùng đất mặn Chia nhau nỗi nhớ nhà Hoàng hôn tím ngát xa khơi Chia nhau tin vui Về một cô gái làng khểnh răng, hay hát Vầng trăng lặn dưới chân lều bạt Hắt lên chúng tôi nhếnh nhoáng vàng Chúng tôi coi thường gian nan Dù đồng đội tôi có người ngã trước miệng cá mập Có người bị vùi dưới cơn bão dữ tợn Ngày mai đảo sẽ nhô lên Tổ Quốc Việt Nam một lần nữa nối liền Hoàng Sa, Trường Sa Những quần đảo long lanh như ngọc dát Nói chẳng đủ đâu, tôi phải hát Một bài ca bằng nhịp trái tim tôi Đảo à, đảo ơi! Đảo Thuyền Chài – 8- 1982 (Trích: Hát về một hòn đảo – Trần Đăng Khoa, Trường Sa, NXB Văn học, 2014, tr. 51) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? -Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ tự do. Câu 2. Cuộc sống gian khổ và hiểm nguy trên đảo của người lính được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào? -Cuộc sống gian khổ và nguy hiểm trên đảo của những người lính được miêu tả qua những từ ngữ “chân lều bạt”, “có người ngã trước miệng cá mập”, “có người bị vùi dưới cơn bão dữ tợn”… Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Những quần đảo long lanh như ngọc dát. -Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: so sánh những quần đảo với ngọc dát. -Hiệu quả của biện pháp tu từ: thể hiện vẻ đẹp của biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa với một niềm tự hào và tự tôn dân tộc. Câu 4. Đoạn thơ đã gợi cho anh/ chị tình cảm gì đối với những người lính đảo? (Trình bày khoảng 5 – 7 dòng). Gợi ý : Đoạn thơ gợi lên cho chúng ta tình cảm yêu mến, cảm phục trước tinh thần vượt lên gian khổ và sự lạc quan của người lính đảo. Từ đó, HS có thể nêu trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn biển đảo quê hương. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 5 đến câu 8: Hội chứng vô cảm hay nói cách khác là căn bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nhất là nỗi đau của người khác, vốn là một mặt trong hai phương diện cấu trúc bản chất Con – Người của mỗi sinh thể người. Tính “con” và tính “người” luôn luôn hình thành, phát triển ở mỗi con người từ khi lọt lòng mẹ cho đến khi nhắm mắt, xuôi tay. Cái thiện và cái ác luôn luôn song hành theo từng bước đi, qua từng cử chỉ, hành vi của mỗi con người trong mối quan hệ với cộng đồng,với cha mẹ, anh chị em, bạn bè, và con hàng xóm, đồng bào, đồng loại. Trong cuộc hành trình lâu dài, gian khổ của một đời người, cái mất và cái được không phải đã được nhận ra một cách dễ dàng. Mất một đồng xu, một miếng ăn, mất một phần cơ thể, mất một vật sở hữu con người nhận biết ngay. Nhưng có những cái mất, cái được nhiều khi lại không dễ gì cảm nhận được ngay. Nhường bước cho một cụ già cao tuổi, nhường chỗ cho bà mẹ có con nhỏ trên tàu xe chật chội, biếu một vài đồng cho người hành khất…. có mất có được nhưng không phải ai cũng đã nhận ra cái gì mình đã thu được; có khi là sự thăng hoa trong tâm hồn từ thiện và nhân ái. Nói như một nhà văn lớn, người ta chỉ lo túi tiền rống đi nhưng lại không biết lo tâm hồn mình đang vơi cạn, khô héo dần. Tôi muốn đặt vấn đề là cùng với sự rỗng đi nhưng lại không biết lo tâm hồn mình đang vơi cạn, khô héo dần. Tôi muốn đặt vấn đề là cùng với sự báo động những hiểm họa trông thấy, cần báo động cả hiểm họa không trông thấy hay khó trông thấy. Hiện nay, đã có quá nhiều dấu hiệu và sự kiện trầm trọng của hiểm họa vô cảm trong xã hội ta, nhất là trong tuổi trẻ. Bạo lực đã xuất hiện dữ dằn những tháng ngày gần đây báo động nguồn gốc sâu xa ở sự xuống cấp nghiêm trọng về nhân văn, về bệnh vô cảm. (Trích: Nguồn gốc sâu xa của hiểm họa, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr 36- 37) Câu 5. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan