Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Chăm Sóc Giống Lan Đai Châu (Rhynchostylis Gigantea) Tại Thái Nguyên

94 455 0
Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp  Kỹ Thuật Chăm Sóc Giống Lan Đai Châu  (Rhynchostylis Gigantea) Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SÓC GIỐNG LAN ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA) TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2014 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - DƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SÓC GIỐNG LAN ĐAI CHÂU (RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA) TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Xuân Bình Thái Nguyên - 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Dương Thị Thùy Dương iii LỜI CẢM ƠN Đợt thực tập thực bổ ích qua không củng cố lý thuyết, tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn môn học giảng đường mà tích lũy nhiều kinh nghiệm sống, giao tiếp mối quan hệ xã hội Những điều có ý nghĩa thiết thực trở thành tảng cho bước sau vững Qua đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình bảo thầy giáo PGS.TS Ngô Xuân Bình, thầy cô giáo khoa, anh chị thuộc Khu công nghệ tế bào, anh chị em bạn bè người thân giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi sai sót thời gian hạn chế vốn kinh nghiệm chưa nhiều Kính mong bảo,đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Học viên Dương Thị Thùy Dương iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ .i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục .iv Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục biểu đồ .vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung hoa lan 1.1.1 Nguồn gốc phân loại hoa lan 1.1.2 Giới thiệu chung lan rừng Việt Nam .8 1.1.3 Vai trò hoa lan đời sống kinh tế 1.1.4 Đặc điểm hình thái sinh học hoa lan .10 1.1.5 Các yêu cầu kỹ thuật để nuôi trồng Lan Đai Châu (Rhynchostylis Gigantea) 14 1.1.6 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển hoa Lan Đai Châu 18 1.1.7 Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc hoa Lan Đai châu 18 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất kinh doanh, nuôi trồng hoa lan nước giới 21 1.2.1 Trên giới 21 1.2.2 Tại Việt Nam 24 1.3 Tình hình nghiên cứu Lan Đai Châu nước nước 26 1.3.1 Ngoài nước 26 1.3.2 Trong nước 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu sử dụng 28 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.3 Các tiêu theo dõi 33 2.3.4 Phương pháp theo dõi 34 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến khả sinh trưởng lan Đai Châu 36 3.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến tăng trưởng lan Đai châu 36 3.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng rễ lan Đai châu 43 3.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến khả hoa lan Đai Châu 44 3.1.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu 45 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến khả sinh trưởng lan Đai Châu 47 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến tăng trưởng lan Đai Châu 47 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến sinh trưởng rễ lan Đai Châu 54 3.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến khả hoa lan Đai Châu 56 3.2.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu 57 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến khả sinh trưởng lan Đai châu 57 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến tăng trưởng lan Đai châu 57 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng rễ lan Đai Châu 63 3.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến khả hoa lan Đai Châu 64 3.3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến phát sinh, bệnh hại lan Đai Châu .65 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại giá thể đến sinh trưởng lan Đai Châu 66 3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống lan Đai Châu .66 3.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến tăng trưởng lan Đai Châu 68 3.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Giberline đến sinh trưởng lan Đai Châu 72 3.5.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Giberline đến tăng trưởng lan Đai Châu .72 3.5.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Giberline đến rễ lan Đai Châu 76 3.5.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Giberline đến khả hoa lan Đai Châu .77 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 4.1 Kết luận 80 4.2 Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức ĐC : Đối chứng CV : Hệ số biến động LSD05 : Giá trị sai khác nhỏ mức độ tin cậy 95% LSD01 : Giá trị sai khác nhỏ mức độ tin cậy 99% TCN : Trước công nguyên Nxb : Nhà xuất % : Phần trăm VTM : Vitamin vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Ảnh hưởng loại phân bón đến số lan Đai châu (Từ tháng 8/2013 đến tháng 7/2014) 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng loại phân bón đến tăng trưởng chiều dài lan Đai châu 39 Bảng 3.3 Ảnh hưởng loại phân bón đến tăng trưởng chiều rộng lan Đai Châu 41 Bảng 3.4 Ảnh hưởng loại phân bón đến rễ lan Đai Châu (sau 12 tháng thí nghiệm) 43 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại phân bón đến thời gian hoa, số hoa, chiều dài chùm hoa, tỷ lệ nở hoa độ bền hoa lan Đai Châu 44 Bảng 3.6 Ảnh hưởng loại phân bón đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu 46 Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến số lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014) 48 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến tăng trưởng chiều dài lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014) 50 Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến tăng trưởng chiều rộng lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014) 52 Bảng 3.10 Ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến thời gian rễ, số rễ, màu sắc rễ lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014) 54 Bảng 3.11 Ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến thời gian hoa, số hoa, chiều dài chùm hoa độ bền hoa lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng7/2014) 56 Bảng 3.12 Ảnh hưởng liều lượng phân bón N3M đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014) 57 Bảng 3.13 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến số lan Đai Châu (từ tháng 8/2013 đến tháng 7/2014) 58 Bảng 3.14 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến tăng trưởng chiều dài lan Đai Châu (Từ tháng 8/2013 –tháng 7/2014) 60 Bảng 3.15 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến tăng trưởng chiều rộng lan Đai Châu (Từ tháng 8/2013– tháng7/2014) 62 Bảng 3.16 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến thời gian rễ, số rễ mầu sắc rễ lan Đai Châu (Sau 12 tháng thí nghiệm) 63 Bảng 3.17 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến thời gian hoa, số hoa, chiều dài chùm hoa, độ bền hoa lan Đai Châu 64 Bảng 3.18 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu 65 Bảng 3.19 Ảnh hưởng loại giá thể đến tỷ lệ sống lan Đai Châu 66 Bảng 3.20 Ảnh hưởng loại giá thể đến số số rễ lan Đai Châu 66 Bảng 3.21 Ảnh hưởng loại giá thể đến tăng trưởng kích thước lan Đai Châu 69 Bảng 3.22 Ảnh hưởng giá thể đến số hoa lan Đai Châu 70 Bảng 3.23 Ảnh hưởng giá thể đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu 71 Bảng 3.24 Ảnh hưởng nồng độ Gibberline đến số lan Đai Châu 72 Bảng 3.25 Ảnh hưởng chế phẩm Giberline đến chiều dài lan Đai Châu 73 Bảng 3.26 Ảnh hưởng chế phẩm Giberline đến chiều rộng lan Đai Châu 75 Bảng 3.27 Ảnh hưởng chế phẩm Giberline đến thời gian rễ, số rễ, mầu sắc rễ lan Đai Châu 76 Bảng 3.28 Ảnh hưởng nồng độ Gibberline đến số hoa, thời gian hoa, số hoa, chiều dài chùm hoa,và độ bền hoa lan Đai Châu 77 Bảng 3.29 Ảnh hưởng nồng độ Gibberline đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu 78 69 Bảng 3.21 Ảnh hưởng loại giá thể đến tăng trưởng kích thước lan Đai Châu Sau 12 tháng thí nghiệm Chỉ tiêu Chiều dài (cm) Chênh lệch so với đối chứng Độ tin cậy so với đối chứng Chiều rộng (cm) Chênh lệch so với đối chứng Độ tin cậy so với đối chứng 14,87 - - 3,00 - - CT2 17,00 2,13 ** 3,37 0,37 Ns CT3 17,60 2,73 ** 3,77 0,77 Ns CT4 16,43 1,56 ** 3,27 0,27 Ns CT5 18,10 3,23 ** 3,87 0,87 Ns CT6 19,67 4,8 ** 4,20 1,2 Ns CV% 2,4 ** 4,5 LSD05 0,76 0,29 LSD01 0,54 0,20 Công thức CT1(đ/c) Ns: ý nghĩa * : sai khác có ý nghĩa mức tin cậy 95% **: sai khác có ý nghĩa mức tin cậy 99% Hình 3.11: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kích thước lan Đai Châu 70 Qua số liệu bảng 3.21 hình 3.10 cho thấy: Chiều dài chiều rộng công thức khác khác Nhưng chênh lệnh công thức không đáng kể Chiều dài lá: Sau 12 tháng thí nghiệm, chiều dài công thức có sai khác có ý nghĩa mức tin cậy 99% chiều dài công thức ( rêu) cao (16,97 cm) cao công thức đối chứng 4,8cm mức tin cậy 99% Cao thứ hai công thức (than củi) đạt ( 18,10 cm) cao công thức đối chứng 3,23 cm mức tin cậy 99%.Cao thứ ba công thức 3( xơ dừa) đạt (17,60 cm) cao công thức đối chứng 2,73 cm mức tin cậy 99% Tiếp theo công thức 2(vỏ thông) đạt 17,00 cm cao công thức đối chứng 2,13 cm Thấp so với công thức đối chứng công thức (16,43 cm) cao công thức đối chứng 1,56 cm mức tin cậy 99% Chiều rộng lá: Tất công thức thí nghiệm giá thể so với đối chứng có sai khác ý nghĩa thống kê Sau 12 tháng thí nghiệm giá thể rêu và giá thể than củi giá thể tốt giúp sinh trưởng phát triển kích thước Bảng 3.22 Ảnh hưởng giá thể đến số hoa lan Đai Châu CT Giá thể Thời gian nở hoa (tháng) CT1 Đ/c 18,0 81,0 28 CT2 Vỏ thông 18,8 88,0 28 CT3 Xơ dừa 19,0 96,6 28 CT4 Mùn cưa 18,9 101,3 28 CT5 Than 19,9 118,3 30 CT6 Rêu 21,1 141,6 30 CV% Số hoa (cây) Chiều dài chùm hoa (cm) Tổng số nụ hoa (hoa) Độ bền hoa (ngày) 3,8 Qua bảng 3.22 cho thấy CT6 (giá thể rêu) CT đạt chiều dài chùm hoa, số nụ hoa độ bền hoa cao công thức khác thí nghiệm Hệ số biến động 3,8% 71 Bảng 3.23 Ảnh hưởng giá thể đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu Hoa lan sống tự nhiên bị sâu bệnh Tất thí nghiệm làm nhà lưới vệ sinh phun thuốc phòng trừ sâu bệnh định kỳ Qua theo dõi thấy xuất số loại sâu bệnh hại thể bảng 3.23 Sâu bệnh Bệnh thối đọt (thối đen ngọn) Bệnh đốm đen (khô lá) Thời gian hại (tháng) Tỷ lệ hại (%) 11,1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT CT1(đ/c) Thời Tỷ Cấp gian lệ hại hại bệnh (tháng) (%) Ốc sên Thời Cấp gian hại bệnh (tháng) Tỷ lệ hại (%) 11,1 11,1 11,1 11,1 1 11,1 1 11,1 11 11 Qua số liệu bảng 3.23 cho thấy: Đối với bệnh hại: Bệnh thối đọt xuất tháng 9/2013, lan công thức thí nghiệm bị hại cấp cấp 3, biến động từ - 11,1% Còn bệnh đốm đen chủ yếu tập trung hại công thức (vỏ thông) công thức (mùn cưa ) cấp cấp (0 - 11,1%) Công thức (đ/c), công thức (xơ dừa), công thức (than củi), công thức (rêu), không bị hại (cấp 1) [...]... tiến hành nghiên cứu đề tài với chuyên đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea) tại Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc đến khả năng sinh trưởng giống lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea) tại Thái Nguyên Kết quả làm cơ sở để xây dựng biện pháp kỹ thuật chăm sóc loài lan rừng Đai Châu 1.3... từ một số chủng loại hoa chính tại Mỹ năm 2006 23 Hình 2.2: Biến động doanh thu một số loại hoa chính năm 1996 so với năm 2006 tại Mỹ 23 Hình 3.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số lá lan Đai Châu 38 Hình 3.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài lá lan Đai Châu 40 Hình 3.3: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá lan Đai Châu 42 Hình 3.4: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số lá lan Đai. .. nhiên việc phát triển lan tại tỉnh Thái Nguyên còn nhiều khó khăn: chưa có đơn vị chuyên sâu nghiên cứu về lan, chưa cung cấp được nguồn lan tại chỗ, kỹ thuật chăm sóc còn yếu kém, đặc biệt chưa quan tâm nhiều đến điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, giá thể làm cho chất lượng của hoa lan Đai Châu chưa cao Tình trạng trên đặt ra vấn đề cần giải quyết trước mắt và lâu dài là tìm hiểu kỹ thuật tác động đến quá... Đai Châu 48 Hình 3.5: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài lá lan Đai Châu 50 Hình 3.6: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá lan Đai Châu 53 Hình 3.7: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số lá lan Đai Châu 58 Hình 3.8: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài lá lan Đai Châu 61 Hình 3.9: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá lan Đai Châu 62 Hình 3.10: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số. .. Việt Thái, 2002)[3] 1.1.4.2 Đặc điểm hình thái và sinh học của Lan Đai Châu Đai châu (Rhynchostylis Gigantea) thuộc họ phụ Vandoideae, tông Vanda là loài Lan rừng phân bố rộng rãi từ Bắc vào Nam, mọc chủ yếu ở các thảm rừng thuộc tiểu vùng hệ thực vật Trung và Nam Trường Sơn và tiểu vùng hệ thực vật Nam Đông Dương Ngoài ra, Lan Đai Châu còn phân bố ở Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc Lan Đai Châu. .. cách triển khai nghiên cứu một đề tài bắt đầu từ bước lập đề cương nghiên cứu cho đến khi kết thúc báo cáo kết quả trước hội đồng 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả đề tài góp phần giải quyết yêu cầu thực tế sản xuất của các hộ nông dân, các doanh nghiệp trồng hoa lan để lựa chọn các biện pháp kỹ thuật tốt nhất trong việc nuôi trồng lan Đai Châu Tạo tiền đề thúc đẩy nghề trồng hoa lan ở Thái Nguyên, góp phần... sự xuất hiện của hoa lan. Tuy nhiên số lượng địa lan ở đây rất ít ỏi chỉ có một vài loài địa lan với sức sống vô cùng mạnh mẽ Ở các vùng Ôn Đới hoa lan bắt đầu phong phú hơn, phân bố nhiều loài địa lan sống sát mặt đất (Việt Chương, Nguyễn Việt Thái, 2002)[3] Cây hoa lan (orchidaceae) thuộc họ phong lan (orchidaceae), bộ lan (orchidales), lớp một lá mầm (monocotyledoneae) Họ phong lan phân bố từ 680 vĩ... tạo cho cây hoa lan Đai Châu có màu sắc đẹp, có độ bền cao Cần điều tra, phân loại và đánh giá những biện pháp kỹ thuật phù hợp cho 2 cây hoa, giống hoa thích hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương Trên cơ sở đó có thể tìm ra những biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất, nhằm nâng cao giá trị kinh tế và tăng thu nhập cho người trồng hoa Với điều kiện thuận lợi của Thái nguyên mà từ đó... trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác Thái Nguyên cũng là một trong những tỉnh có điều kiện tự nhiên để phát triển ngành trồng lan Trong quá trình điều tra và nuôi trồng thử nghiệm các loại lan tại tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi nhận thấy lan Đai Châu có khả năng phát triển... sử dụng Đai Châu là một trong những giống lan đẹp, lại nở vào dịp tết nguyên đán nên loài hoa này được biểu tượng cho dân tộc Việt Nam Vì vậy cần có những biện pháp chăm sóc hợp lí, đúng cách như phân bón, chế độ ánh sáng, giá thể để nhằm mục đích cung cấp sản phẩm cho thị trường đồng thời bảo tồn nguồn lan rừng nói chung và Lan Đai Châu nói riêng Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa

Ngày đăng: 08/06/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan