Hiện Trạng Phân Bố Và Đặc Điểm Tái Sinh Của Cây Huỳnh Đường (Dysoxylum Loureiri Pierre) Làm Cơ Sở Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Và Phát Triển

91 600 0
Hiện Trạng Phân Bố Và Đặc Điểm Tái Sinh Của Cây Huỳnh Đường (Dysoxylum Loureiri Pierre) Làm Cơ Sở Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Và Phát Triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MÂY NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA CÂY HUỲNH ĐƯỜNG (DYSOXYLUM LOUREIRI PIERRE) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ - HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ MÂY NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA CÂY HUỲNH ĐƯỜNG (DYSOXYLUM LOUREIRI PIERRE) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ - HUYỆN BA BỂ TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG KIM VUI THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Chưa công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Mây ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học, chuyên ngành Lâm học, khóa 20 (2012-2014) Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa sau đại học thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban giám đốc, cán phòng kỹ thuật Vườn quốc gia Ba Bể Nhân dịp tác giả xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui- người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn Th.S La Quang Độ quan tâm giúp đỡ, động viên dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian theo học thực luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, cán phòng kỹ thuật vườn quốc gia Ba Bể tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả theo học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý bàu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Mây iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm tái sinh rừng 1.1.2 Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng 1.2.1.2 Những nghiên cứu loài Huỳnh đường 1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 10 1.2.2.1 Nghiên cứu tái sinh .10 1.2.2.2 Nghiên cứu loài Huỳnh đường 12 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Giới thiệu khái quát VQG Ba Bể 15 1.3.2 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 18 1.3.2.1 Vị trí địa lý .18 1.3.2.2 Địa hình 19 1.3.2.3 Khí hậu .20 1.3.2.4 Thuỷ văn 21 iv 1.3.2.5 Các yếu tố khí hậu khác 21 1.3.3 Điều kiện đất đai 22 1.3.4 Đặc điểm hệ động thực vật 24 1.3.5 Điều kiện dân sinh, kinh tế- xã hội 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.1.1 Hiện trạng phân bố loài Huỳnh đường khu vực nghiên cứu 27 2.1.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên Huỳnh đường 27 2.1.3 Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tán rừng loài Huỳnh đường khu vực nghiên cứu 27 2.1.4 Đánh giá số yếu tố tác động đến xuất loài Huỳnh đường tái sinh 27 2.1.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Huỳnh đường 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp luận 28 2.2.2 Phương pháp ngoại nghiệp 29 2.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .29 2.2.2.2 Phương pháp điều tra thực tế 30 2.2.3 Phương pháp nội nghiệp 32 2.2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tầng cao 32 2.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh .37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Hiện trạng phân bố loài Huỳnh đường khu vực nghiên cứu 40 3.2 Một số đặc điểm cấu trúc rừng ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên Huỳnh đường 42 3.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 42 3.2.2 Mật độ tầng cao quan hệ sinh thái loài Huỳnh đường với loài khác 44 v 3.2.3 Đặc điểm phân bố số theo cấp kính(N/D1.3) loài Huỳnh đường tổng thể OTC 46 3.2.4 Đặc điểm phân bố số theo cấp chiều cao (N/Hvn) loài Huỳnh đường tổng thể 48 3.2.5 Đặc điểm độ tàn che tầng cao 50 3.2.6 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 51 3.3 Một số đặc điểm tái sinh tán rừng .52 3.3.1 Phân bố tái sinh Huỳnh đường tự nhiên 52 3.3.2 Cấu trúc tổ thành tái sinh 56 3.3.4 Phân bố tái sinh theo chiều cao, chất lượng nguồn gốc tái sinh 57 3.4 Đánh giá số yếu tố tác động đến xuất loài Huỳnh đường tái sinh 60 3.4.1 Đặc tính phân bố loài 60 3.4.3 Ảnh hưởng mẹ 61 3.4.4 Ảnh hưởng người 61 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Huỳnh đường 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DLST : Du lịch sinh thái ĐDSH : Đa dạng sinh học HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồn IUCN : Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới KHKT : Khoa học kỹ thuật LCKT : Luận chứng kinh tế OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng VNPPA : Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam VQG : Vườn quốc gia TNTN : Tài nguyên thiên nhiên TS : Tái sinh UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân vùng bảo tồn Vườn quốc gia Ba Bể 17 Hình 1.2 Bản đồ sử dụng đất Vườn quốc gia Ba Bể 23 Hình 3.1: Phân bố N/D lâm phần Huỳnh đường OTC 46 Hình 3.2 Phân bố N/D lâm phần Huỳnh đường OTC 12 47 Hình 3.3 Phân bố N/Hvn lâm phần Huỳnh đường OTC 48 Hình 3.4: Phân bố N/H lâm phần Huỳnh đường OTC 12 49 Hình 3.5: Phân bố tái sinh Huỳnh đường theo cấp chiều cao 58 Hình 3.6 Chất lượng tái sinh OTC 12 59 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng quan địa hình VGQ Ba Bể 19 Bảng 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng năm 20 Bảng 1.3 Thành phần loài động vật có xương sống VQG Ba Bể vùng 25 Bảng 1.4: Thống kê hệ thực vật VQG Ba Bể 25 Bảng 1.5 Dân số, thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo vùng đệm 26 Bảng 2.1: Phương pháp xác định độ tàn che .37 Bảng 3.1 Phân bố cá thể Huỳnh đường theo tuyến 40 Bảng 3.2 Phân bố cá thể Huỳnh đường theo OTC 41 Bảng 3.3 Cấu trúc tầng cao có IVI >5% OTC 43 Bảng 3.4 Cấu trúc tầng cao có IVI >5% OTC 12 44 Bảng 3.5 Quan hệ sinh thái loài Huỳnh đường với loài khác cấu trúc tổ thành rừng 45 Bảng 3.6: Độ tàn che tầng cao OTC OTC 12 nơi có Huỳnh đường phân bố 50 Bảng 3.7 Độ che phủ OTC OTC 12 nơi có Huỳnh đường xuất 51 Bảng 3.8 Tái sinh tự nhiên theo tuyến 53 Bảng 3.9 Phân bố tái sinh loài Huỳnh đường OTC 54 Bảng 3.10: Phân bố tái sinh loài Huỳnh đường OTC 12 55 Bảng 3.11: Tái sinh quanh gốc mẹ loài Huỳnh đường 55 Bảng 3.12 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Huỳnh đường OTC 58 67 nguyên rừng nói chung loài Huỳnh đường nói riêng để bảo tồn phát triển loài - Tiến hành điều tra bổ xung để xác định thêm phân bố, số lượng xác lại loài Huỳnh đường địa bàn để có biện pháp gây trồng diện tích phân bố tự nhiên chúng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 1986 ”Sách đỏ Việt Nam”, Phần II-Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 1997 ”Sách đỏ Việt Nam”, Phần II-Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), “Danh mục loài tiếng Việt, thực vật hoang dã quy định Phụ lục công ước CITES” Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn- Tổng cục lâm nghiệp, tháng 12 năm 2010 Báo cáo dự án, “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 227-270 Dương Văn Cường “Một số ý kiến phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể” Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên lâm trường Sông Đà Hòa Bình Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây Lâm Công Định, 1987, Tái sinh chìa khóa định nội dung điều chế tái sinh rừng Tập chí lâm nghiệp số 9+10 năm 1987 10 Hoàng Văn Hùng ,” Nghiên cứu phân vùng thích nghi bảo tồn loài Huỳnh đường khu vực vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn” 11 Nguyễn Hữu Hiến (1970), Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới, Tập san lâm nghiệp số 3/1970 12 Vũ Tiến Hinh, 1992, “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, tạp chí LN số 2/1991 13 Phùng Ngọc Lan (1986), “ Lâm sinh học, tập 1” Trường Đại học Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 69 14 Phùng Ngọc Lan (2001), “ Lâm học nhiệt đới” Trường đại học Lâm nghiệp 15 Trần Thế Liên (2006), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam”, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 16 Phạm Thị Nga (2009),” Tìm hiểu số đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển Lim Xẹt(Peltophorum tonkinensis A.Chev) tái sinh tự nhiên phân khu phục hồi sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo- Vĩnh Phúc” Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, ĐH Thái Nguyên 17 Hoàng Đình Quang “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới vườn quốc gia Bidoup Núi Bà- tỉnh Lâm Đồng” 18 Phạm Bình Quyền NNK (2012), “Bảo tồn ĐDSH dãy Trường Sơn”, Nxb Tài nguyên, môi trường đồ, Hà Nội 19 Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), “ Xử lý thống kê” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nghị định số 32 /2006/NĐ-CP phủ: Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng cấp quý, 22 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam (2008),Cục kiểm lâm viện điều tra quy hoạch rừng II Tài liệu nước 23 Cambodian Tree Species, CTSP, FA, DANIDA, 2004 24 H.Lamprecht (1989) ‘ Silviculture in Tropics Eschborn” 25 Forest Inventory and Planning Institute (1996), Vietnam Forest Tree, Agriculture Publishing House, Hanoi 26 Longman, K.A and J.Jénhile (1974)” Tropical forest and its environment” 27 IUCN Species Survival Commission (1994), IUCN Red List Categories Gland, Switzerland 70 III Trang web điện tử 28 http://123doc.vn/document/694286-tong-quan-ve-vuon-quoc-gia-ba be.htm?page=6 29 http://birdlifeindochina.org/birdlife/source_book/index.htm 30 http://www.kiemlam.org.vn/ 31 http://www.oed.com 32 http://vi.wikipedia.org 33 http://www.vnppa.org.vn/ PHỤ LỤC Phụ biểu Cấu trúc tổ thành OTC nơi có loài Huỳnh đường xuất STT Loài Ni Fi Fi% Ni% G G% IV% Chẩn 1.82 6.0606 245.7050 1.1174 2.999 Cọc rào 1.21 1.5152 153.8600 0.6997 1.142 Dâu da xoan 4.24 1.5152 176.6250 0.8033 2.187 Đẻn 1.82 3.0303 537.7250 2.4455 2.431 Duối 2 1.21 3.0303 204.1000 0.9282 1.724 Găng việt nam 1.82 12.1212 1096.6450 4.9874 6.309 Huỳnh đường 2 1.21 3.0303 5278.3400 24.0053 9.416 Mạy tèo 11 6.67 9.0909 718.2750 3.2666 6.341 Mí 4.85 3.0303 83.4063 0.3793 2.753 10 Mọ 12 7.27 3.0303 1270.1300 5.7764 5.360 11 Móc đương 1.82 1.5152 379.9400 1.7279 1.687 12 Nang trứng hải nang 3.03 6.0606 807.7650 3.6736 4.255 13 Nhãn rừng 14 8.48 1.5152 415.2650 1.8886 3.963 14 Nhọc đen 2.42 3.0303 478.8500 2.1778 2.544 15 Nhọc dài 4.24 1.5152 314.0000 1.4280 2.395 16 Nhọc lớn 4.24 6.0606 1592.7650 7.2437 5.849 17 ô rô 10 11 6.67 15.1515 1611.0163 7.3267 9.715 18 sảng đá 14 8.48 1.5152 961.6250 4.3734 4.791 19 Sếu 10 6.06 3.0303 1112.3450 5.0588 4.717 20 sp 1 0.61 1.5152 113.0400 0.5141 0.878 21 Sũ 4.85 3.0303 726.1250 3.3023 3.727 22 Sui 2.42 4.5455 1197.1250 5.4444 4.138 23 Thẩu tấu 3.03 1.5152 38.4650 0.1749 1.573 24 Trâm 4.24 1.5152 132.6650 0.6033 2.120 25 Trôm mề gà 4.24 1.5152 379.9400 1.7279 2.495 26 Trương vân 3.03 1.5152 1962.5000 8.9252 4.490 66 165 100.00 100 21988.24 100 100 Phụ biểu Cấu trúc tổ thành OTC 12 có loài Huỳnh đường xuất STT Tên loài Ni Fi Fi% Ni% G Gi% IV% Cà muối vàng 1 1.49 1.887 153.860 1.624 1.668 Cánh kiến 1.49 3.774 289.665 3.057 2.774 Côm 4.48 1.887 113.040 1.193 2.519 đinh thối 1 1.49 1.887 50.240 0.530 1.303 Gáo 4.48 1.887 78.500 0.828 2.398 Hồng bì rừng 1.49 7.547 257.480 2.717 3.919 Huỳnh đường 2.99 1.887 226.865 2.394 2.422 Lát hoa 2.99 9.434 798.345 8.425 6.948 Lòng mang cụt 3 4.48 5.660 772.440 8.152 6.097 10 Màu cau 1.49 5.660 241.780 2.552 3.235 11 Muồng 4.48 13.208 2104.585 22.210 13.298 12 Muồng trắng 5.97 5.660 505.540 5.335 5.655 13 Muồng hoa đỏ 1 1.49 1.887 200.960 2.121 1.833 14 Núc nác 1.49 3.774 266.900 2.817 2.694 15 Ô rô 11 16.42 3.774 116.965 1.234 7.142 16 Quả nhớt 1.49 5.660 1350.200 14.249 7.134 17 Sảng 14 20.90 5.660 333.625 3.521 10.026 18 Sếu 13.43 13.208 1228.525 12.965 13.202 19 Sếu hôi 4.48 1.887 153.860 1.624 2.663 20 Sóc đỏ 1 1.49 1.887 153.860 1.624 1.668 21 sung rừng 1 1.49 1.887 78.500 0.828 1.403 53 67 100 100 9475,735 100 100 Phụ biểu Cấu trúc tổ thành tái sinh OTC STT Loài Ni %Ni Hệ số tổ thành Bún 0.10 0.01 Chẩn 0.05 0.00 Cọc rào 0.10 0.01 Dạ nâu 0.10 0.01 Đại phong tử 0.05 0.00 Găng Việt nam 56 2.73 0.27 Gội 0.10 0.01 Gội trắng 10 0.49 0.05 Huỳnh đường 270 13.18 1.32 10 Kè đuôi dông 0.10 0.01 11 Lá nến 0.05 0.00 12 Lát hoa 0.05 0.00 13 Mãi táp 0.44 0.04 14 Mạy tèo 176 8.59 0.86 15 Mí 0.20 0.02 16 Mọ 0.24 0.02 17 Móc 0.10 0.01 18 Nang trứng hải nam 41 2.00 0.20 19 Nghiến 0.15 0.01 20 Nhãn rừng 18 0.88 0.09 21 Nhọc 0.05 0.00 22 Nhọc dài 0.05 0.00 23 Nhọc to 0.05 0.00 24 Ô dược chun 0.15 0.01 STT Loài Ni %Ni Hệ số tổ thành 25 Sảng 11 0.54 0.05 26 Sảng đá 0.05 0.00 27 Sấu 0.05 0.00 28 Sếu 0.00 0.00 29 Sếu hôi 0.05 0.00 30 Sòi tròn 0.05 0.00 31 Sói rừng 10 0.49 0.05 32 Sũ 105 5.12 0.51 33 Sui 137 6.69 0.67 34 Táo cong 0.15 0.01 35 Thị đá 36 1.76 0.18 36 Thích 0.05 0.00 37 Thổ mật xoan 0.05 0.00 38 Trai 0.24 0.02 39 Trai lí 0.29 0.03 40 Trâm trắng 0.05 0.00 41 Trôm mề gà 66 3.22 0.32 42 Trương vân 0.05 0.00 43 Vỏ sạn 0.24 0.02 44 Xoan rừng 0.05 0.00 45 Ô rô 1042 50.85 5.09 Tổng 2049 100.00 10.00 Phụ biểu Cấu trúc tổ thành tái sinh OTC 12 STT Tên loài Ni Ni% Hệ số tổ thành Bồ 1.65 0.17 Cà muối vàng 1.24 0.12 Cánh kiến 3.31 0.33 Côm 2.07 0.21 Đại phong tử 2.07 0.21 Gội trắng 2.07 0.21 Hồng bì rừng 2.89 0.29 Huỳnh đường 0.41 0.04 Lát hoa 3.72 0.37 10 Lòng mang cụt 0.41 0.04 11 Màu cau 10 4.13 0.41 12 Mí 0.41 0.04 13 Mọ 3.72 0.37 14 Muồng 1.24 0.12 15 Nang trứng HN 2.89 0.29 16 Nghiến 69 28.51 2.85 17 Nhọc 2.48 0.25 18 Ô rô 17 7.02 0.70 19 Sảng 35 14.46 1.45 20 Sếu 1.24 0.12 21 Sũ 3.72 0.37 22 Táo cong 2.07 0.21 23 Thị đá 0.83 0.08 24 Thôi ba dày 3.31 0.33 25 Trai 2.07 0.21 26 Trai lí 1.24 0.12 27 Trường Vân 0.83 0.08 242 100.00 10.00 Tổng Phụ biểu Chất lượng nguồn gốc tái sinh loài OTC Chất lượng tái sinh Loài Ni Tốt Trung bình Nguồn gốc Xấu Hạt Chồi Bún 2 Chẩn 0 1 Cọc rào 2 Dạ nâu 0 2 Đại phong tử 0 1 Găng Việt nam 56 18 37 53 Gội 0 2 Gội trắng 10 10 Huỳnh đường 270 24 81 165 269 Kè đuôi dông 1 Lá nến 1 Lát hoa 0 1 Mãi táp Mạy tèo 176 57 119 175 Mí 2 Mọ 5 Móc 1 Nang trứng hải nam 41 35 37 Nghiến 0 3 Nhãn rừng 18 12 16 Nhọc 0 1 Nhọc dài 0 1 Nhọc to 0 1 Chất lượng tái sinh Loài Ni Tốt Trung bình Nguồn gốc Xấu Hạt Chồi Ô dược chun 0 3 Sảng 11 10 Sảng đá 0 1 Sấu 1 Sếu 0 0 0 Sếu hôi 0 1 Sòi tròn 0 1 Sói rừng 10 10 10 Sũ 105 37 67 101 Sui 137 10 31 96 137 Táo cong 0 3 Thị đá 36 13 23 36 Thích 0 1 Thổ mật xoan 0 1 Trai 5 Trai lí 6 Trâm trắng 0 1 Trôm mề gà 66 11 55 66 Trương vân 0 1 Vỏ sạn 5 Xoan rừng 0 1 Ô rô 1042 240 367 435 1042 Tổng 2049 278 664 1107 2032 17 Tỷ lệ (%) 100% 13.57 32.41 54.03 99.17 0.83 Phụ biểu Danh mục tên La Tinh loài điều tra S T T TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC SÁCH GIÁ TRỊ ĐỎ VN SỬ CẢNH 2007 DỤNG SINH Họ Bòng bong Lygodiaceae Bòng bong Lygodium flexnosum Bòng bong nhỏ Lygodium microphyllum Bòng bong leo Lygodium scandens Thích Bắc Bộ Acer tonkinensis Họ Thôi ba Alangiaceae Thôi ba Alangium chinensis G Thôi ba dầy Alangium kurzii G Họ Thích Aceraceae Thích Bắc Bộ Acer tonkinensis Họ Xoài Anacardiaceae Dâu da xoan Allospondias lakonensis G, Q Xoan nhừ Cherospondias axillaris G, Th Dracontomelum G, Th, Sấu duperreanum Q Họ Na Annonaceae 11 Dây dất Fissistigma latifolium C 12 Màu cau Milusa balansae G 13 Nhọc nhỏ Polyalthia cerasoides G 14 Ớt sừng Ervatamia bovina Th Họ Thiên lý Asclepiadaceae Càng cua Cryptolepis buchanani Họ Cúc Asteraceae 16 Cỏ lào Chromolaena odoratum Th 17 Nhọ nồi Eclipta alba Th Họ Đinh Bignoniaceae Kè đuôi dông Markhamia cauda-foelina 10 15 18 G, C G, C G S T TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC T SINH CẢNH SÁCH GIÁ TRỊ ĐỎ VN SỬ 2007 DỤNG Họ Vang Caesalpiniaceae 19 Lát trắng Acrocarpus fraxinifolius G 20 Muồng trắng Zenia insignis G 10 Họ Măng cụt Clusiaceae Núi 21 đá Trai lý Garcinia fragraeoides 11 Họ Thị Ebenaceae Thị đá Diospyros sp1 12 Họ Côm Elaeocarpaceae Côm tầng Elaeocarpus dubius 13 Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 24 Sói rừng Alchornea tiliaefolia 25 Thẩu tấu Aprosa mycrocalyx G 26 Dâu da đất Baccaurea sapida G 27 Nhội Bischofia javanica G, C, Th 28 Mọ Deutzianthus tonkinensis Th 29 Lá nến Macarranga denticulata 30 Cánh kiến Mallotas philippinensis 22 23 G, Q G G, C Microdesmis 31 Chẩn caseariaefolia 32 Sòi tía Sapium dicolor 33 Sòi tròn Sapium rotundifolium Th 34 Sòi trắng Sapium sebiferam Th 14 Họ Đậu Fabaceae Ràng ràng vải Ormosia fordiana 15 Họ Dẻ Fagaceae Sồi phảng Lithocarpus cerebrinus 16 Họ Hồ đào Juglandaceae Chẹo tía Engelhardia chrysolepis 35 36 37 G Nh EN G G S T TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC T SINH CẢNH SÁCH GIÁ TRỊ ĐỎ VN SỬ 2007 DỤNG 17 Họ Chùm bao Kygelariaceae Nang trứng Hải 38 Nam Hydnocarpus hainanensis G 39 Nang trứng Hydnocarpus kurrzii G Cinnamomum 40 Re hương parthenoxylon 18 Họ Xoan Meliaceae 41 Gội nếp Aglaia gigantea 42 Gội trắng Aphanamixis grandifolia 43 Lát hoa Chukrasia tabularis 44 Cà muối Cipadessa cinerascens 45 Huỳnh đường Dysoxylum loureiri 46 Xoan ta Melia azedarach G 47 Trương vân Toona sereni G 19 Họ Trinh nữ Mimosaceae 48 Muồng ràng ràng Adenanthera pavonina G 49 Muồng Albizzia kalkora G 20 Họ Dâu tằm Moraceae 50 Sui Antiaris toxicaria G, Th 51 Ô rô Streblus ilicifolius G 52 Mạy tèo Streblus macrophyllus G 21 Họ Rau sắng Opiliaceae Rau sắng Meliantha suavis 22 Họ Cam Rutaceae 54 Hồng bì rừng Clausena duniana Q, Th 55 Thôi chanh Evodia meliaefolia G 23 Họ Bồ Sapindaceae 56 Nhãn rừng Euphoria anamensis G 57 Nhãn rừng Eurycoryymbus sp G 53 EN G,T VU G G VU G G VU VU g, Th Th, R S T TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC T SINH CẢNH SÁCH GIÁ TRỊ ĐỎ VN SỬ 2007 DỤNG 58 Sâng Pometia pinnata G 59 Bồ Sapindus muhorosi G, Th 24 Họ Trôm Sterculiaceae Lòng mang cụt Pterospermum truncatalobatum 25 Họ Đay Tiliaceae 60 G, Th Núi đá vôi EN Nghiến Burretiodendron hsienmu 26 Họ Du Ulmaceae Sếu Celtis sinensis 27 Họ Gai Urticaceae Nhớt nháo Pouzolzia sanguinea 28 Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae Đẻn Vitex trifolia 29 Họ Ráy Araceae 64 Ráy Alocasia macrorrhiza Th 65 Nưa Amophopha campanulatus Th 66 Khoai nước Amorphophalus esuilenta Củ 67 Ráy leo rách Epipremnum pinnatum C, Th 30 Họ Hòa thảo Poaceae Cỏ tranh Imperata cylindrica 31 Họ Gừng Zingiberaceae 61 62 63 68 G G Th, S G, Th Th Dưới 69 Sa nhân Amomum ovoideum tán Th [...]... sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển loài tại vườn quốc gia Ba Bể- huyện Ba Bể- tỉnh Bắc Kạn” 2 Mục tiêu nghiên cứu Mô tả và phân tích được hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre) tại vườn quốc gia Ba Bể, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển của cây Huỳnh đường 3 Đối tượng nghiên cứu Cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre). .. nên cây Huỳnh đường hiện đang bị khai thác và sử dụng với nhiều là cho số lượng loài cây giảm đi nhanh chóng, loài Huỳnh đường hiện đang được xếp hạng bảo tồn mức VU (sắp nguy cấp) theo thang đánh giá của Sách đỏ Việt Nam năm 2007 Dựa trên những luận điểm trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng phân bố và đặc điểm tái sinh của cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre) làm cơ sở đề. .. các cây con sẽ thay thế cây già cỗi Theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng là quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ Theo nghĩa rộng, tái sinh rừng là sự tái sinh nhằm đảm bảo cho sự tồn tại liên tục của một hệ sinh thái rừng.[8] Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [13], tái sinh được coi là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng Biểu hiện đặc trưng của tái sinh. .. như giá trị cao nên cây Huỳnh đường hiện đang bị khai thác và sử dụng nhiều làm cho số lượng loài ngày càng giảm đi nhanh chóng làm cho cây Huỳnh đường có nguy cơ bị tuyệt chủng theo Sách đỏ Việt Nam, cây Huỳnh đường được xếp phân hạng bảo tồn VU (A1a,c,d+2d.) cấp sắp nguy cấp nhưng đó là theo số liệu từ trước nếu tính vào thời điểm hiện tại thì cây Huỳnh đường rất có thể đang rơi vào cấp EN cấp nguy... vùng Đông Bắc, núi đã vôi như: Đinh, Nghiến, Trai, Lát… đặc biệt hiện nay vườn còn lưu giữ một số loài đặc biệt quý hiếm gỗ thuộc nhóm I, rất quý hiếm đó chính là cây Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre), loài cây hiện đang cấp thiết cần phải xây dựng giải pháp bảo tồn Huỳnh đường (Dysoxylum loureiri Pierre) thuộc họ Xoan, là loài cây được phân bố chủ yếu ở những nơi có rừng tự nhiên, tập trung chủ... lớp cây tái sinh, Trần Xuân Thiệp (1995) cho rằng nếu thành phần loài cây tái sinh giống với thành phần cây đứng thì đó là quá trình thay thế một thế hệ cây này bằng thế hệ cây 4 khác Ngược lại, nếu thành phần loài cây tái sinh khác với thành phần cây đứng thì quá trình diễn thế xảy ra.[19] Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài cây tái sinh, điều kiện địa lí và tiểu hoàn cảnh rừng là cơ sở tự... rừng chủ yếu về 3 mặt: Thành phần loài cây mục đích, năng suất sinh học và sản lượng thu hoạch Ông nhấn mạnh tất cả 3 yêu cầu trên hoàn toàn tùy thuộc vào khả năng phương pháp và điều kiện đảm bảo tái sinh [9] Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên tác giả Vũ Tiến Hinh (1991)[12] đã đề cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian của cây rừng và ý nghĩa 12 của nó trong điều tra cũng như trong... Pierre) thuộc phân khu bảo tồn vườn quốc gia Ba Bể- huyện Ba Bể- tỉnh Bắc Kạn 4 Ý nghĩa khoa học Cung cấp số liệu về loài Huỳnh đường của khu vực vườn quốc gia Ba Bể Cung cấp số liệu hiện trạng loài nhằm đề xuất giải pháp phù hợp phục vụ cho công tác bảo tồn loài Huỳnh đường tại vườn quốc gia Ba Bể 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm tái sinh rừng Tái sinh (Regeneration)... phương pháp chặt hết cây gỗ D1.3 ≥ 8cm ở hai ô tiêu chuẩn (một ô là lâm phần sau phục hồi trên đất rừng tự nhiên sau khai thác kiệt và một ô thuộc trạng thái rừng IIIA3) Kết quả nghiên cứu tác giả cho biết: Với đối tượng rừng Sau sau phục hồi phân bố số cây theo đường kính và theo tuổi đều là dạng phân bố giảm Đối với rừng tự nhiên thứ sinh hỗn giao thì phân bố số cây theo tuổi của cây cao và cây tái sinh. .. nghiên cứu, đề cập đến vấn đề này Baur G.N (1962) cho rằng, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển của cây con còn đối với sự nảy mầm và phát triển của cây mầm, ảnh hưởng này thường không rõ ràng và thảm cỏ, cây bụi có ảnh hưởng đến cây tái sinh Nhìn chung ở rừng nhiệt đới, tổ thành và mật độ cây tái sinh thường khá lớn Nhưng số lượng loài cây có giá trị kinh tế thường không nhiều và được chú

Ngày đăng: 08/06/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan