SKKN 2013 2014 CSTĐ

11 742 0
SKKN 2013 2014   CSTĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BAN CÁN SỰ LỚP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÍ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 7 Ở TRƯỜNG THCS VINH GIANG NĂM HỌC 20132014.II. Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:1. Đặc điểm tình hình: Trường THCS Vinh Giang được thành lập theo Quyết định số 15792006QĐUBND ngày 2382006 của UBND huyện Phú Lộc, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 30102006. Lúc mới thành lập trường có 10 lớp400 học sinh 6 phòng học; năm học 20072008 có 14 lớp550 học sinh6 phòng học (phải mượn thêm 3 phòng học của trường Tiểu học Vinh Giang); hiện nay có 11 lớp393 học sinh11 phòng học. Cơ sở vật chất trường học từ chỉ có 6 phòng học, đến nay đã có 14 phòng học (11 phòng học, 03 phòng chức năng) và khu hiệu bộ 4 phòng: phòng HT, Phòng HĐSP, phòng thư viện và phòng truyền thống. Đội ngũ CB.VC: Lúc mới thành lập, tổng số CB.VC có 15 người, đến nay lên đến 33 người33 biên chế huyện giao năm 2014, gồm có: BGH: 02; GV: 25; NV: 06.2. Những thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ:+ Luôn được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của ngành giáo dục và địa phương;+ Số lượng giáo viên, nhân viên và Ban giám hiệu đạt yêu cầu theo Thông tư 35;+ Cơ sở vật chất trường lớp học là đủ về cơ bản;+ Là cán bộ quản lý nhiều năm ở đơn vị, nắm rõ đặc điểm tình hình của đội ngũ nên phân công công tác, bố trí giảng dạy sát hợp trình độ, đúng người đúng việc, phát huy được năng lực sở trường của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên.3. Khó khăn:+ Còn một bộ phận khá lớn học sinh không có ý thức, động cơ học tập và rèn luyện; còn nhiều phụ huynh thiếu chăm lo đến sự học của con em.+ Giáo viên còn thừa thiếu cục bộ ở một số bộ môn (phổ biến 0,5 giáo viên) như: thừa giáo viên Văn, Toán, Địa, Thể dục; thiếu giáo viên Sinh, tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh... + Xã Vinh Giang, Vinh Hải thuộc vùng bãi ngang khó khăn, đa số phụ huynh đời sống kinh tế thu nhập thấp.+ Vấn đề hồ sơ đất trường, UBND xã Vinh Giang đến nay vẫn chưa giải quyết xong do còn vướng mắc đến thủ tục hiến đất của dân;+ Chưa có phòng bộ môn, phòng thí nghiệm thực hành, phòng làm việc của Phó HT, phòng Đội;+ Một số giáo viên còn chủ quan trong chuyên môn, công tác và sinh hoạt.III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến kinh nghiệm1. Lý do chọn đề tàiChủ nhiệm là một công tác thường xuyên đối với một giáo viên giảng dạy ở mọi bậc học, nó đòi hỏi nhiều yếu tố cần thiết như: Tấm lòng người thầy, nghệ thuật sư phạm, khả năng nắm bắt tốt tâm lý lứa tuổi, cách thức tổ chức quản lý học sinh. Tuy nhiên làm thế nào để làm tốt công tác chủ nhiệm là vấn đề của mọi trường học, mọi cấp học, mọi giáo viên với nhiều nội dung và biện pháp thích hợp.Ở đây, tôi muốn đề cập đến công tác chủ nhiệm ở Trường THCS Vinh Giang nơi tôi đang công tác còn gặp nhiều khó khăn. Đối tượng mà tôi đang đề cập đến là những học sinh có học lực yếu kém, nên nhiều em còn mặc cảm, tự ti dẫn đến ý thức chấp hành nội quy và thực hiện nhiệm vụ của người học sinh còn chưa cao. Vì thế, việc quản lý học sinh của giáo viên chủ nhiệm (GVCN) phải chặt chẽ, uốn nắn kịp thời những biểu hiện bất thường để đảm bảo những hoạt động của lớp luôn tiến triển tốt đẹp. Yêu cầu này đòi hỏi GVCN phải xây dựng được một đội ngũ ban cán sự (BCS) lớp có năng lực và phát huy vai trò tổ chức quản lí trong lớp. BCS lớp là cánh tay đắc lực, là một trong những điều kiện quan trọng để xây dựng tập thể vững mạnh. Từ đó tôi nhận thấy rằng giáo dục học sinh trong nhà trường là cần thiết, và để có giải pháp tốt là dựa vào đội ngũ BCS thúc đẩy mọi hoạt động của lớp.Trên cơ sở tham khảo nhiều ý kiến đồng nghiệp, các tài liệu liên quan đến công tác giáo dục học sinh, tôi tiến hành thực hiện đề tài này.2. Mục đíchMục tiêu của nhà trường là giáo dục cho học sinh không những là kiến thức mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách. Trong tình hình hiện nay, học sinh chịu ảnh hưởng và có khả năng bị chi phối bởi môi trường xã hội. Và lẽ dĩ nhiên bên cạnh bị chi phối bởi những cái tốt học tập được, cái xấu cũng không ít xung quanh các em nếu không ngăn chặn kịp thời, các em sẽ dễ bị ảnh hưởng. Đứng trước tình hình đó, mỗi chúng ta: người giáo viên phải đặt một trách nhiệm cao trong việc giáo dục các em.Nhằm nâng cao hiệu quả công tác GVCN đối với lớp chủ nhiệm với thời gian ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao trong qúa trình làm công tác chủ nhiệm. Việc xây dựng và phát huy vai trò của BCS lớp là việc làm cần thiết của bất kì GVCN nào. Vì GVCN không thể ôm đồm làm thay mọi việc của học sinh và không phải lúc nào chủ nhiệm cũng có mặt trên lớp để chỉ đạo những công việc thường ngày của lớp. Mặt khác, sự quá nhiệt tình của GVCN lúc nào cũng hiện diện ở lớp sẽ khiến cho học sinh nảy sinh tâm lí ỉ lại, trông chờ ở GVCN, thiếu trách nhiệm với bản thân và với tập thể, làm lu mờ vị trí, vai trò của chính các em ngay tại tập thể lớp mà các em là chủ nhân đang sống và gắn bó. Vì vậy, không có con đường nào khác, GVCN phải hướng tới Xây dựng và phát huy vai trò quản lí của BCS lớp. Xây dựng và phát huy vai trò quản lí của BCS lớp được xem là khâu đột phá trong nội dung đổi mới công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục nhân cách HS.IV Những giải pháp chính của SKKN1. Thực trạngĐa số những học sinh của trường là con em ở vùng kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn. Với giáo viên làm công tác chủ nhiệm thì việc gặp lớp rất ít, chỉ gặp thông qua giờ dạy của môn mình phụ trách. Do đó, gây không ít khó khăn trong việc quản lý học tập và thực hiện nề nếp của các em.Năm học 20132014 tôi được giao chủ nhiệm lớp 71, có 05 HS mồ côi cha hoặc mẹ, có 07 học sinh thuộc hộ nghèo và cận nghèo, nhiều gia đình còn khó khăn về kinh tế. Một số gia đình chưa thực sự quan tâm đến tình hình học tập của con em, chưa quản lí và tạo điều kiện cho con em học tập ở nhà.Nhiều em còn rụt rè trong các hoạt động. Vẫn còn 07 học sinh chưa thực sự chăm học, ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện chưa cao. Một số em phương pháp học tập chưa phù hợp nên chưa đáp ứng được yêu cầu của giáo viên. Sức học không đồng đều, tính tự học chưa phát huy.BCS lớp cũ điều hành, quản lí, tổ chức lớp chưa hiệu quả, chưa phát huy vai trò trách nhiệm, còn phụ thuộc nhiều vào GVCN.2. Giải phápThông thường BCS lớp và GVCN trên kế thừa ở lớp dưới nên nhiều lúc không phù hợp. Lớp tôi chủ nhiệm năm 2013 2014 nếu không suy nghĩ về vấn đề này thì dễ rơi vào chỗ cảm tính, thói quen chung. Vì vậy tôi xem xét lại đội ngũ BCS lớp và tìm ra một số giải pháp.a. Xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp Đây là một việc quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của việc “Xây dựng lớp học tự quản” nói riêng và công tác chủ nhiệm nói chung. Để làm công việc này không thể không nghiên cứu kĩ lí lịch trích ngang, thăm dò ý kiến HS trong lớp, tham khảo ý kiến của GVBM. Trên cơ sở đó, chọn ra 09 hạt nhân tích cực nhất hội tụ đầy đủ cả đức và tài cho 09 chức danh làm nên bộ khung BCS lớp gồm 01 lớp trưởng và 04 lớp phó phụ trách các mảng hoạt động của lớp suốt cả năm học và 04 tổ trưởng. Phải chọn những HS có học lực khá, giỏi, hạnh kiểm tốt, biết diễn đạt mạch lạc một vấn đề hơn những HS khác. GVCN giao công việc cụ thể gắn với trách nhiệm từng học sinh. BCS chịu trách nhiệm trước GVCN về công việc được giao. b. Giao công việc càng cụ thể thì trách nhiệm và hiệu quả càng cao: Trong kỳ đại hội lớp tôi giao nhiệm vụ và hướng đi cụ thể cho BCS để lớp thấy được vai trò quan trọng của các em có thể thay thế GVCN điều hành mọi hoạt động của lớp. Công việc của BCS được phân công như sau: Lớp trưởng: Là người chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các hoạt động của lớp. Tổ chức lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập và rèn luyện. Chủ trì các buổi sinh hoạt lớp, đánh giá và phổ biến các hoạt động giáo dục: lên kế hoạch tuần, tháng cho lớp. Theo dõi sự làm việc của các cán sự khác cũng như các bạn trong lớp. Báo cáo những vi phạm học tập và nề nếp của lớp mỗi tuần, tự điều hành các buổi sinh hoạt có bảng đánh giá thi đua tuần qua và lên kế hoạch chỉ đạo cho tuần học, tổ chức tốt giờ tự quản. Lớp phó học tập: Chịu trách nhiệm chung về mảng học tập và theo dõi tình hình học tập, thi đua giữa các tổ, nhóm học tập trong lớp. Phụ trách quản lý nhiệm vụ học tập của lớp như: chữa bài tập, theo dõi tình hình học tập, tổ chức truy bài đầu giờ tự quản. Thường xuyên tìm hiểu nguyên nhân các bạn có học lực bị giảm sút. Từ đó có kế hoạch tham mưu cùng GVCN tìm cách khắc phục hoặc có biện pháp giúp đỡ kịp thời. Lớp phó LĐKL: Theo dõi việc thực hiện nội quy của trường, lớp của các bạn, phân công lao động khi có kế hoạch điều lao động của Ban lao động, của công tác Đội, của GVCN giao. Thường xuyên cập nhật những vi phạm của các thành viên trong lớp tại ban thi đua nề nếp để chấn chỉnh kịp thời. Theo dõi, chỉ đạo việc thực hiện trực vệ sinh của lớp hàng tuần và có nhận xét, đánh giá vào cuối tuần, vào giờ sinh hoạt lớp. Lớp phó văn thể mĩ: Phụ trách công tác văn nghệ, thể dục thể thao, trang trí lớp. Lớp phó đời sống: Phụ trách thu chi quỹ lớp. Bốn tổ trưởng của 4 tổ có nhiệm vụ theo dõi về việc học tập và thực hiện nội quy nề nếp của từng thành viên trong tổ mình, phân công trực cụ thể hằng ngày. Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm các thành viên trong tổ.Yêu cầu từng thành viên trong BCS lớp phải có sổ kế hoạch và theo dõi theo nhiệm vụ phân công.c. Bồi dưỡng đội ngũ ban cán sự lớp Phải có quá trình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ các em từ thấp đến cao, để các em tự giải quyết công việc từ đơn giản đến phức tạp. Biện pháp trong giai đoạn đầu là bắt tay chỉ việc, sau đó để các em từng bước tự lực giải quyết những công việc cụ thể trong toàn bộ tiến trình tổ chức hoạt động có sự theo dõi, uốn nắn của GVCN. Phương hướng chung là tăng dần khả năng tự quản của HS đi đôi với việc giảm dần sự tham gia cụ thể của GVCN trong từng hoạt động cho đến khi các em có thể chủ động hoàn toàn trong công việc. GV luôn giữ vai trò là người cố vấn, hướng dẫn chứ không phải là người làm thay. Xây dựng uy tín cho cán bộ lớp, GVCN phải công khai chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng các bộ lớp. Bồi dưỡng BCS biết tạo lập một kế hoạch thường xuyên, phù hợp cho lớp: BCS phải là những người năng động, sôi nổi, sáng tạo và hòa đồng với các bạn trong lớp. Các em luôn ý thức trách nhiệm của mình, có kế hoạch làm việc khoa học, sắp xếp thời gian biểu hợp lý trong kiểm tra các hoạt động của lớp tùy theo chức năng của mình.Tóm lại, phải thường xuyên trao đổi và hướng dẫn cho các em theo từng nhiệm vụ mà chúng ta đã phân công, không nên giao khoán cho các em mà cần có sự trợ giúp; cũng không nên tham gia quá sâu, để các em độc lập hoạt động và GVCN sẽ tư vấn cho các em, giúp các em giải quyết tình huống.d. Xây dựng nội quy lớp, lập kế hoạch tuần, xứng danh vai trò thủ lĩnhĐể có thể xây dựng được lớp học tự quản có hiệu quả không thể không nói tới việc xây dựng các tiêu chí thi đua. Các tiêu chí này được xây dựng trên cơ sở nội quy nhà trường và được tập thể lớp nhất trí thông qua. Trên cơ sở đó, GVCN và BCS lớp thành lập bảng điểm thi đua của từng cá nhân. BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ MỘT HỌC SINH TRONG MỘT TUẦN NĂM HỌC : 2013 – 2014 (Lớp 71)MỤCĐIỀUNỘI DUNGĐIỂM TRỪI VỀ Ý THỨCHỌC TẬP1Đi học trễ 2đ lần2Bỏ giờ (kể cả tiết chào cờ hàng tuần ) 10đ lần3Nghỉ học không phép 4đ lần4Nghỉ học có phép 1đ lần5Không thuộc bài (dưới 5 điểm ) 2đ lần6Không làm bài tập, không soạn bài, không chép bài. 2đ lần7Nói chuyện hoặc làm việc riêng trong giờ học 2đ lần8Quay cóp trong kiểm tra 5đ lần9Kiểm tra miệng đạt điểm 8,9,10+ 2đ lần10Kiểm tra miệng đạt điểm 0,1,2,3 2đ lần11Tích cực xây dựng bài mới + 1đ lầnII VỀ Ý THỨC RÈN LUYỆNHẠNH KIỂM1Vô lễ với thầy, cô, nhân viên, người lớn tuổi 20đ lần2Nói tục chửi thề 10đ lần3Không xếp hàng vào lớp, xếp hàng chậm, không thẳng 2đ lần4Không thực hiện đồng phục đúng quy định. 3đ lần5Không làm vệ sinh lớp, trường 10đ lần6Xả rác trong và ngoài lớp 2đ lần7Mang quà bánh lên lớp ăn uống 10đ lần8Mất trật tự trong giờ chào cờ 5đ lần9Mất trật tự trong lớp, ngoài lớp, nhất là vào giờ chuyển tiết . 2đ lần10Bao che hành vi không tốt của bạn 2đ lần11Phá tài sản nhà trường (bàn ghế,bảng điện, cây xanh ..vv ) 10đ lần12Đánh nhau, hoặc tiếp tay cho người ngoài đánh bạn 20đ lần13Nhặt của rơi trả lại cho người bị mất+ 5đ lần14Phát hiện học sinh và kẻ xấu vào trường quậy phá+ 5đ lần15Có tinh thần giúp đỡ bạn trong học tập ngày càng tiến bộ+ 5đ lầnIII CÁC MẶT KHÁC1Không tham gia lao động, bảo vệ, chăm sóc cây xanh, bồn hoa 2đ lần2Không thực hiện theo sự phân công của GV, cán sự lớp giao 10đ lần3Không tham gia đầy đủ các đợt sinh hoạt tập thể lớp, liên đội … 5đ lần

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Vinh Giang Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề nghị công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở I Sơ yếu lí lịch - Họ tên: TRẦN MINH TÂM Bí danh:………… Nam/nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 01.05.1978 - Quê quán: Vinh Giang, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế - Nơi thường trú: Vinh Giang, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế - Đơn vị công tác: Trường THCS Vinh Giang - Chức vụ nay: Giáo viên, thư ký Hội Đồng Sư phạm - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Ngữ văn Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BAN CÁN SỰ LỚP TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÍ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THCS VINH GIANG NĂM HỌC 2013-2014 II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Đặc điểm tình hình: - Trường THCS Vinh Giang thành lập theo Quyết định số 1579/2006/QĐUBND ngày 23/8/2006 UBND huyện Phú Lộc, thức vào hoạt động từ ngày 30/10/2006 - Lúc thành lập trường có 10 lớp/400 học sinh/ phòng học; năm học 2007-2008 có 14 lớp/550 học sinh/6 phòng học (phải mượn thêm phòng học trường Tiểu học Vinh Giang); có 11 lớp/393 học sinh/11 phòng học Cơ sở vật chất trường học từ có phòng học, đến có 14 phòng học (11 phòng học, 03 phòng chức năng) khu hiệu phòng: phòng HT, Phòng HĐSP, phòng thư viện phòng truyền thống - Đội ngũ CB.VC: Lúc thành lập, tổng số CB.VC có 15 người, đến lên đến 33 người/33 biên chế huyện giao năm 2014, gồm có: BGH: 02; GV: 25; NV: 06 Những thuận lợi việc thực nhiệm vụ: + Luôn quan tâm lãnh đạo ngành giáo dục địa phương; + Số lượng giáo viên, nhân viên Ban giám hiệu đạt yêu cầu theo Thông tư 35; + Cơ sở vật chất trường lớp học đủ bản; + Là cán quản lý nhiều năm đơn vị, nắm rõ đặc điểm tình hình đội ngũ nên phân công công tác, bố trí giảng dạy sát hợp trình độ, người việc, phát huy lực sở trường cán bộ, giáo viên, nhân viên Khó khăn: + Còn phận lớn học sinh ý thức, động học tập rèn luyện; nhiều phụ huynh thiếu chăm lo đến học em + Giáo viên thừa thiếu cục số môn (phổ biến 0,5 giáo viên) như: thừa giáo viên Văn, Toán, Địa, Thể dục; thiếu giáo viên Sinh, tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh + Xã Vinh Giang, Vinh Hải thuộc vùng bãi ngang khó khăn, đa số phụ huynh đời sống kinh tế thu nhập thấp + Vấn đề hồ sơ đất trường, UBND xã Vinh Giang đến chưa giải xong vướng mắc đến thủ tục hiến đất dân; + Chưa có phòng môn, phòng thí nghiệm thực hành, phòng làm việc Phó HT, phòng Đội; + Một số giáo viên chủ quan chuyên môn, công tác sinh hoạt III Mục đích yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm Lý chọn đề tài Chủ nhiệm công tác thường xuyên giáo viên giảng dạy bậc học, đòi hỏi nhiều yếu tố cần thiết như: Tấm lòng người thầy, nghệ thuật sư phạm, khả nắm bắt tốt tâm lý lứa tuổi, cách thức tổ chức quản lý học sinh Tuy nhiên làm để làm tốt công tác chủ nhiệm vấn đề trường học, cấp học, giáo viên với nhiều nội dung biện pháp thích hợp Ở đây, muốn đề cập đến công tác chủ nhiệm Trường THCS Vinh Giang nơi công tác gặp nhiều khó khăn Đối tượng mà đề cập đến học sinh có học lực yếu kém, nên nhiều em mặc cảm, tự ti dẫn đến ý thức chấp hành nội quy thực nhiệm vụ người học sinh chưa cao Vì thế, việc quản lý học sinh giáo viên chủ nhiệm (GVCN) phải chặt chẽ, uốn nắn kịp thời biểu bất thường để đảm bảo hoạt động lớp tiến triển tốt đẹp Yêu cầu đòi hỏi GVCN phải xây dựng đội ngũ ban cán (BCS) lớp có lực phát huy vai trò tổ chức quản lí lớp BCS lớp cánh tay đắc lực, điều kiện quan trọng để xây dựng tập thể vững mạnh Từ nhận thấy giáo dục học sinh nhà trường cần thiết, để có giải pháp tốt dựa vào đội ngũ BCS thúc đẩy hoạt động lớp Trên sở tham khảo nhiều ý kiến đồng nghiệp, tài liệu liên quan đến công tác giáo dục học sinh, tiến hành thực đề tài Mục đích Mục tiêu nhà trường giáo dục cho học sinh kiến thức mà góp phần hoàn thiện nhân cách Trong tình hình nay, học sinh chịu ảnh hưởng có khả bị chi phối môi trường xã hội Và lẽ dĩ nhiên bên cạnh bị chi phối tốt học tập được, xấu không xung quanh em không ngăn chặn kịp thời, em dễ bị ảnh hưởng Đứng trước tình hình đó, chúng ta: người giáo viên phải đặt trách nhiệm cao việc giáo dục em Nhằm nâng cao hiệu công tác GVCN lớp chủ nhiệm với thời gian mang lại hiệu cao qúa trình làm công tác chủ nhiệm Việc xây dựng phát huy vai trò BCS lớp việc làm cần thiết GVCN Vì GVCN ôm đồm làm thay việc học sinh lúc chủ nhiệm có mặt lớp để đạo công việc thường ngày lớp Mặt khác, nhiệt tình GVCN lúc diện lớp khiến cho học sinh nảy sinh tâm lí ỉ lại, trông chờ GVCN, thiếu trách nhiệm với thân với tập thể, làm lu mờ vị trí, vai trò em tập thể lớp mà em chủ nhân sống gắn bó Vì vậy, đường khác, GVCN phải hướng tới Xây dựng phát huy vai trò quản lí BCS lớp Xây dựng phát huy vai trò quản lí BCS lớp xem khâu đột phá nội dung đổi công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục nhân cách HS IV Những giải pháp SKKN Thực trạng Đa số học sinh trường em vùng kinh tế gặp nhiều khó khăn Với giáo viên làm công tác chủ nhiệm việc gặp lớp ít, gặp thông qua dạy môn phụ trách Do đó, gây không khó khăn việc quản lý học tập thực nề nếp em Năm học 2013-2014 giao chủ nhiệm lớp 7/1, có 05 HS mồ côi cha mẹ, có 07 học sinh thuộc hộ nghèo cận nghèo, nhiều gia đình khó khăn kinh tế Một số gia đình chưa thực quan tâm đến tình hình học tập em, chưa quản lí tạo điều kiện cho em học tập nhà Nhiều em rụt rè hoạt động Vẫn 07 học sinh chưa thực chăm học, ý chí vươn lên học tập rèn luyện chưa cao Một số em phương pháp học tập chưa phù hợp nên chưa đáp ứng yêu cầu giáo viên Sức học không đồng đều, tính tự học chưa phát huy BCS lớp cũ điều hành, quản lí, tổ chức lớp chưa hiệu quả, chưa phát huy vai trò trách nhiệm, phụ thuộc nhiều vào GVCN Giải pháp Thông thường BCS lớp GVCN kế thừa lớp nên nhiều lúc không phù hợp Lớp chủ nhiệm năm 2013 - 2014 không suy nghĩ vấn đề dễ rơi vào chỗ cảm tính, thói quen chung Vì xem xét lại đội ngũ BCS lớp tìm số giải pháp a Xây dựng đội ngũ ban cán lớp Đây việc quan trọng, có ý nghĩa định đến thành bại việc “Xây dựng lớp học tự quản” nói riêng công tác chủ nhiệm nói chung Để làm công việc không nghiên cứu kĩ lí lịch trích ngang, thăm dò ý kiến HS lớp, tham khảo ý kiến GVBM Trên sở đó, chọn 09 hạt nhân tích cực hội tụ đầy đủ đức tài cho 09 chức danh làm nên khung BCS lớp gồm 01 lớp trưởng 04 lớp phó phụ trách mảng hoạt động lớp suốt năm học 04 tổ trưởng Phải chọn HS có học lực khá, giỏi, hạnh kiểm tốt, biết diễn đạt mạch lạc vấn đề HS khác GVCN giao công việc cụ thể gắn với trách nhiệm học sinh BCS chịu trách nhiệm trước GVCN công việc giao b Giao công việc cụ thể trách nhiệm hiệu cao: Trong kỳ đại hội lớp giao nhiệm vụ hướng cụ thể cho BCS để lớp thấy vai trò quan trọng em thay GVCN điều hành hoạt động lớp Công việc BCS phân công sau: - Lớp trưởng: Là người chịu trách nhiệm quản lý toàn hoạt động lớp Tổ chức lớp thực nhiệm vụ học tập rèn luyện Chủ trì buổi sinh hoạt lớp, đánh giá phổ biến hoạt động giáo dục: lên kế hoạch tuần, tháng cho lớp Theo dõi làm việc cán khác bạn lớp Báo cáo vi phạm học tập nề nếp lớp tuần, tự điều hành buổi sinh hoạt có bảng đánh giá thi đua tuần qua lên kế hoạch đạo cho tuần học, tổ chức tốt tự quản - Lớp phó học tập: Chịu trách nhiệm chung mảng học tập theo dõi tình hình học tập, thi đua tổ, nhóm học tập lớp Phụ trách quản lý nhiệm vụ học tập lớp như: chữa tập, theo dõi tình hình học tập, tổ chức truy đầu tự quản Thường xuyên tìm hiểu nguyên nhân bạn có học lực bị giảm sút Từ có kế hoạch tham mưu GVCN tìm cách khắc phục có biện pháp giúp đỡ kịp thời - Lớp phó LĐ-KL: Theo dõi việc thực nội quy trường, lớp bạn, phân công lao động có kế hoạch điều lao động Ban lao động, công tác Đội, GVCN giao Thường xuyên cập nhật vi phạm thành viên lớp ban thi đua nề nếp để chấn chỉnh kịp thời Theo dõi, đạo việc thực trực vệ sinh lớp hàng tuần có nhận xét, đánh giá vào cuối tuần, vào sinh hoạt lớp - Lớp phó văn thể mĩ: Phụ trách công tác văn nghệ, thể dục thể thao, trang trí lớp - Lớp phó đời sống: Phụ trách thu chi quỹ lớp - Bốn tổ trưởng tổ có nhiệm vụ theo dõi việc học tập thực nội quy nề nếp thành viên tổ mình, phân công trực cụ thể ngày Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm thành viên tổ Yêu cầu thành viên BCS lớp phải có sổ kế hoạch theo dõi theo nhiệm vụ phân công c Bồi dưỡng đội ngũ ban cán lớp - Phải có trình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em từ thấp đến cao, để em tự giải công việc từ đơn giản đến phức tạp Biện pháp giai đoạn đầu bắt tay việc, sau để em bước tự lực giải công việc cụ thể toàn tiến trình tổ chức hoạt động có theo dõi, uốn nắn GVCN - Phương hướng chung tăng dần khả tự quản HS đôi với việc giảm dần tham gia cụ thể GVCN hoạt động em chủ động hoàn toàn công việc - GV giữ vai trò người cố vấn, hướng dẫn người làm thay II/ VỀ Ý THỨC HỌC TẬP THỨCI/ VỀ Ý - Xây dựng uy tín cho cán lớp, GVCN phải công khai chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn lớp - Bồi dưỡng BCS biết tạo lập kế hoạch thường xuyên, phù hợp cho lớp: BCS phải người động, sôi nổi, sáng tạo hòa đồng với bạn lớp Các em ý thức trách nhiệm mình, có kế hoạch làm việc khoa học, xếp thời gian biểu hợp lý kiểm tra hoạt động lớp tùy theo chức Tóm lại, phải thường xuyên trao đổi hướng dẫn cho em theo nhiệm vụ mà phân công, không nên giao khoán cho em mà cần có trợ giúp; không nên tham gia sâu, để em độc lập hoạt động GVCN tư vấn cho em, giúp em giải tình d Xây dựng nội quy lớp, lập kế hoạch tuần, xứng danh vai trò thủ lĩnh *Để xây dựng lớp học tự quản có hiệu không nói tới việc xây dựng tiêu chí thi đua Các tiêu chí xây dựng sở nội quy nhà trường tập thể lớp trí thông qua Trên sở đó, GVCN BCS lớp thành lập bảng điểm thi đua cá nhân BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ MỘT HỌC SINH TRONG MỘT TUẦN NĂM HỌC : 2013 – 2014 (Lớp 7/1) ĐIỀU NỘI DUNG ĐIỂM MỤC TRỪ Đi học trễ - 2đ/ lần Bỏ (kể tiết chào cờ hàng tuần ) - 10đ/ lần Nghỉ học không phép - 4đ/ lần Nghỉ học có phép - 1đ/ lần Không thuộc (dưới điểm ) - 2đ/ lần Không làm tập, không soạn bài, không chép - 2đ/ lần Nói chuyện làm việc riêng học - 2đ/ lần Quay cóp kiểm tra - 5đ/ lần Kiểm tra miệng đạt điểm 8,9,10 + 2đ/ lần 10 Kiểm tra miệng đạt điểm 0,1,2,3 - 2đ/ lần 11 Tích cực xây dựng + 1đ/ lần Vô lễ với thầy, cô, nhân viên, người lớn tuổi - 20đ/ lần Nói tục chửi thề - 10đ/ lần Không xếp hàng vào lớp, xếp hàng chậm, không thẳng - 2đ/ lần Không thực đồng phục quy định - 3đ/ lần Không làm vệ sinh lớp, trường - 10đ/ lần III/ CÁC MẶT KHÁC HẠNH KIỂM RÈN LUYỆN 10 11 12 13 14 15 Xả rác lớp - 2đ/ lần Mang quà bánh lên lớp ăn uống - 10đ/ lần Mất trật tự chào cờ - 5đ/ lần Mất trật tự lớp, lớp, vào chuyển tiết - 2đ/ lần Bao che hành vi không tốt bạn - 2đ/ lần Phá tài sản nhà trường (bàn ghế,bảng điện, xanh vv ) - 10đ/ lần Đánh nhau, tiếp tay cho người đánh bạn - 20đ/ lần Nhặt rơi trả lại cho người bị + 5đ/ lần Phát học sinh kẻ xấu vào trường quậy phá + 5đ/ lần Có tinh thần giúp đỡ bạn học tập ngày tiến + 5đ/ lần Không tham gia lao động, bảo vệ, chăm sóc xanh, bồn - 2đ/ lần hoa Không thực theo phân công GV, cán lớp - 10đ/ lần giao Không tham gia đầy đủ đợt sinh hoạt tập thể lớp, liên đội - 5đ/ lần … Cán lớp không hoàn thành nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm: - 10đ/ lần không mang sổ đầu đến học vv Không tham gia phong trào trường, Liên đội phát động - 10đ/ lần Vi phạm an toàn giao thông, TNXH, uống rượu, bia - 20đ/ lần Tham gia xuất sắc phong trào trường, Liên đội phát + 5đ/ lần động Đạt giải nhất, nhì, ba, khuyến khích phong trào, + 5đ/ lần hội thi trường, Liên đội, lớp Cán lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ + 10đ/ lần * THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HS TRONG TUẦN Điểm xuất phát cho em học sinh 100 điểm Cách tính: (Lấy 100đ + điểm thưởng) – Điểm vi phạm = Điểm xếp loại XẾP LOẠI - Có từ 103 điểm trở lên xếp loại tốt (khống chế mục I: điều 2,3,8; mục II: điều 1,4,12; mục III: điều 2,4,6) Xếp loại hạ xuống bậc vi phạm điều mục khống chế ) - Từ 100 điểm đến 102 điểm xếp loại (khống chế mục I: điều 2, 8; mục II: điều 1, 8; mục III: điều 2, 4, 6) Xếp loại hạ xuống bậc vi phạm điều mục khống chế - Từ 70 đến 99 điểm xếp loại Trung bình - Dưới 70 điểm xếp loại Yếu * BCS phải biết tạo lập kế hoạch thường xuyên, phù hợp cho lớp: BCS phải người động, sôi nổi, sáng tạo hòa đồng với bạn lớp Các em ý thức trách nhiệm mình, có kế hoạch làm việc khoa học, xếp thời gian biểu hợp lý kiểm tra hoạt động lớp tùy theo chức Tuần Nội dung công việc Thời gian Người phụ trách I Tổng kết công tác thi đua Thứ hai BCS lớp, BCH Chi đội (Bạn Từ ngày tháng Triển khai kế hoạch Vân, Ân) tháng 10 II - Tổng kết thi đua triển Sáng thứ -BCS, BCH chi đội (Vân, Từ ngày khai kế hoạch tuần hai Ân) - Đăng kí tuần học tốt - Chuẩn bị văn nghệ -Lớp phó học tập (Giang) -Lớp phó văn thể mỹ (Long) Mặc dù bảng kế hoạch chưa đầy đủ bước đầu tiến em *BCS phải thường xuyên phấn đấu tốt mặt để xứng đáng vai trò lãnh đạo lớp: Để có tác dụng đến thành viên lớp, BCS phải có hai mặt người học sinh nhà trường Ý thức học tập tốt, luôn rèn luyện phẩm chất đạo đức Các em phải biểu tư cách BCS tận tâm công việc giao, lòng độ lượng bao dung, cảm thông sâu sắc với hoàn cảnh bạn Nếu BCS không gương mẫu, học tập yếu khó lòng thuyết phục bạn học Đây uy tín, sở để BCS gần gủi, hiểu biết dẫn dắt em lớp Có em tốt, dễ hòa với bạn bè, song học lực yếu nên hạn chế nhiều việc cảm hóa bạn học tập e Công tác theo dõi, kiểm tra đánh giá - Có nhiều cách theo dõi hoạt động tự quản học sinh Đôi cần có kiểm tra trực tiếp hoạt động lớp cần kiểm tra gián tiếp qua sổ ghi đầu bài, qua giáo viên môn trực tiếp giảng dạy qua sổ ghi chép BCS lớp - Hàng tuần GVCN có gặp gỡ, trao đổi với BCS lớp để nắm thông tin, làm công tác cố vấn, tháo gỡ vướng mắc cho BCS lớp Nhìn chung GVCN nên điều hành từ xa trừ công việc HS làm thay GVCN - Thường xuyên nhắc nhở, yêu cầu thành viên BCS lớp phải thực gương mẫu hoạt động Ngoài việc thực tốt nhiệm vụ người học sinh, cán lớp phải xung phong, đứng mũi chịu sào hoạt động chung lớp, trường Thường xuyên theo dõi, động viên đội ngũ cán lớp, tuyên dương em làm tốt Đối với BCS lớp chưa gương mẫu, thiếu trách nhiệm, GVCN khéo léo tế nhị, phê bình, uốn nắn lệch lạc em không làm em uy tín, tự tin tập thể lớp, song không mà nuông chiều, ưu tiên, dành đặc ân cho BCS lớp, làm cho em ngộ nhận vai trò, uy danh mình, sớm nhiễm tính ham quyền chức, hách dịch, coi thường người khác - GVCN kết hợp với BCS phân loại nhanh chóng xác loại học sinh lớp hoàn cảnh gia đình em Sau phân công cho BCS kèm cặp, theo dõi ghi chép đầy đủ báo cáo kịp thời đến GVCN để đề biện pháp phù hợp giáo dục giúp đỡ em - Đồng thời tiến hành xử phạt nghiêm minh HS có thái độ coi thường, không chấp hành lệnh BCS lớp Qua tạo điều kiện cho học sinh sửa chữa - Để phát huy hết vai trò tự quản BCS lớp, giao nhiệm vụ cho em tự vạch nội dung sinh hoạt cụ thể, theo dõi, hướng dẫn cần thiết Như sinh hoạt đầu tuần em Mai Bảo Vân tự đứng lên điều khiển buổi sinh hoạt Em nhắc lại số hoạt động tuần qua, cán báo cáo ghi chép cụ thể em Với báo cáo bạn em Vân tổng hợp ưu, khuyết điểm thành viên lớp Sau đưa cho bạn có ý kiến đề biện pháp khắc phục Cả lớp thống duyệt lại Thường buổi sinh hoạt sôi nổi, em đóng góp ý kiến bổ sung cho để tốt Cứ lần thấy dường em trưởng thành, tự tin gạt bỏ thụ động vốn có số em Ngoài ra, sinh hoạt giao việc cụ thể cho BCS, qua em phát huy thêm sức mạnh lĩnh vực f Chủ động giải số khó khăn mà BCS gặp phải: Khi làm việc BCS gặp nhiều khó khăn phía bạn lớp PHHS Không phải gia đình muốn cho em tham gia vào đội ngũ BCS lớp Có bậc cha mẹ sợ công việc lớp làm ảnh hưởng đến việc học tập Do phải làm tốt công tác tư tưởng với gia đình Trong họp PHHS đầu năm giới thiệu đội ngũ BCS lớp trước họp, nêu vai trò BCS, xin hỏi ý kiến PHHS cho em thời gian để GVCN quản lý lớp, số PHHS cho nên dành thời gian để em học hành chuẩn bị cho kỳ thi, tình hình xã hội có tượng tiêu cực nên em dễ bị bạn thù ghét, đánh Tôi cố thuyết phục nêu lên tín nhiệm lớp bình chọn để em phát huy khả ngày ngồi ghế nhà trường, sau chấp nhận bầu vào ban PHHS lớp Qua trình hoạt động em thường nảy sinh nhiều mâu thuẫn nhận thức, cá tính dẫn đến mắc mớ mối quan hệ nội cán sự, cán với thành viên lớp Những tượng không lành mạnh ảnh hưởng đến số thành viên cản trở đến trình hoạt động đội ngũ cán sự, tạo nên tâm lý em băn khoăn, có lo âu chán nản Chúng ta lắng nghe tâm em Vân: “ Đã cán phải tốt, phải thẳng thắn, có bạn lại không thích mà chê ghét em chán nản “ Điều chủ yếu phải giúp em biết phân biệt đúng, sai, có thái độ yêu, ghét rõ ràn, không bi quan chán nản, biết dặt niềm tin vào nhà trường, GVCN, tập thể trước việc xảy có cách giải nhẹ nhàn, tế nhị, thỏa đáng BCS lớp tạo uy tín trước tập thể bạn bè giáo dục lẫn nhau, nhắc nhở thực tốt nội quy nề nếp nhà trường V Những dự đoán kết ảnh hưởng có sức lan tỏa mà skkn mang lại: Kết quả: - Ban cán lớp biết cách điều hành công việc lớp, chủ động lên kế hoạch hàng tuần giải quyết, xử lí hiệu công việc lớp Các em tự tin, chủ động công việc giúp GVCN quản lí lớp nhẹ nhàn mà hiệu - Tập thể lớp xếp loại vững mạnh khối 7, xếp thứ toàn trường nhà trường liên đội khen thưởng cuối học kì năm học - Đối với học sinh lớp: tạo không khí cởi mở, vui vẻ, đoàn kết, phát huy tính tích cực, tự giác cá nhân Chất lượng học tập rèn luyện ngày nâng cao Lớp giảm 04 học sinh học yếu, đạt 08 học sinh giỏi, 12 học sinh So với năm học trước chất lượng nâng lên rõ rệt Đã khắc phục tình trạng học sinh vi phạm nội qui em: Chương, Phi, Quang em hoan nghịch chây lười học tập - Đối với GVBM giảng dạy lớp: Việc giảng dạy nhẹ nhàng, thoải mái lớp có đội ngũ cán có uy tín, tập trung xây dựng tốt, dạy giáo viên sinh động, gần gũi học sinh - Các hoạt động phong trào sôi nổi, hiệu quả, công tác chủ nhiệm nhẹ nhàng, phấn chấn, gắn bó mật thiết với em, phong trào lớp đạt kết cao nhà trường lớp đạt nhiều giải thưởng qua hội thi cấp trường như: 02 lần đạt giải tập thể phong trào “Rèn chữ viết”, đạt nhiều điểm 10 tháng 11, đạt nhiều giải thưởng hội trại 26/3, giải bóng đá khối 6,7, giải thi cờ vua nam, nữ khối 6,7, nhiều giải thi điền kinh cấp trường… Kết hai mặt chất lượng lớp 7/1: Xếp loại Học lực Hạnh kiểm Giỏi Khá Trung Yếu Kém Tốt Khá Trung Yếu bình bình Chỉ tiêu đăng 16,7 30,5 41,7 11,1 80,5 13,9 5,6 ký đầu năm Kết đạt 23,5 35,3 41,2 88,2 11,8 cuối năm Vượt Vượt Vượt Vượt So sánh 6,8% 5,2% / 7,7% 2,1% / Kết huy động công tác từ thiện, nhân đạo, giúp bạn đến trường đạt: - Quyên góp 300.000đ(Ba trăm nghìn đồng) giúp bạn đến trường, giao lưu từ thiện, công tác đền ơn đáp nghĩa - Được nhận học bổng, quà trị giá 2.050.000đ(Hai triệu không trăm năm mươi nghìn đồng) Và có 02 học sinh nhận nhọc bổng CI tài trợ Sức lan tỏa: Đề tài áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm toàn huyện Tôi nghĩ giáo viên chủ nhiệm toàn huyện quan tâm phát huy vai trò BCS lớp công tác quản lí học sinh mang lại hiệu cao công tác giáo dục VI Kết luận Qua công tác thực nghiệm sáng kiến mình, thân nhận thấy đội ngũ BCS thật phát huy vai trò cách tích cực, chủ động Kết hợp chặt chẽ với BCS để có thông tin đầy đủ xác học sinh BCS khung nhà, khung nhà không vững BCS lực lượng quan trọng ví đầu tàu mạnh để kéo toa tàu Vì GVCN phải chọn lựa kỹ phát huy tính độc lập sáng tạo em Có thể nói: Phát huy vai trò BCS công tác quan trọng GVCN Để thực công tác này, GVCN phải có lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, phải kiên trì, tỉ mỉ đặt niềm tin vào khả to lớn em Để có hiệu cao GVCN cần có bổ trợ tất lực lượng giáo dục nhà trường, hội đồng sư phạm, gia đình em động sáng tạo BCS lớp làm việc có hiệu Với biện pháp công việc mà tiến hành thời gian qua Tôi thiết nghĩ với giáo viên; người làm công tác giáo dục áp dụng cho tất lớp học trường THCS nói chung Tuy nhiên lớp học, trường học giống Nếu lớp yếu khó chọn lựa BCS lớp có lực để xây dựng tập thể vững mạnh Đây điểm giới hạn đề tài Do người thực nghiên cứu nét chung để tiến hành giáo dục Qua kinh nghiệm trên, thân mong có đóng góp chân thành quý đồng nghiệp, quý cấp lãnh đạo để có phương pháp hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng quản lý lớp, góp phần thực mục tiêu đào tạo người cho xã hội Hội đồng xét sáng kiến cấp trường Xác nhận, xếp loại Người viết sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Minh Tâm HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HUYỆN Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại:

Ngày đăng: 08/06/2016, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần

    • I

    • II

    • -BCS, BCH chi đội (Vân, Ân)

      • Kết quả:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan