ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

42 1.5K 13
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1 1. Chính sách kinh tế đối ngoại: khái niệm, chức năng, vai trò. 2 2. Chính sách thương mại quốc tế: khái niệm, nội dung, công cụbiện pháp 5 3. Chính sách đầu tư quốc tế: khái niệm, công cụbiện pháp 8 4. Chính sách tỷ giá hối đoái: khái niệm, công cụbiện pháp 10 5. Các xu hướng cơ bản chi phối chính sách kinh tế đối ngoại của các quốc gia 11 6. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thường được các quốc gia sử dụng: nội dung, xu hướng điều chỉnh trong quá trình hội nhập ktqt và cho ví dụ minh họa 14 7. Các biện pháp để khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thường được các quốc gia sử dụng: nội dung và cho ví dụ minh họa 15 8. Chính sách thương mại quốc tế của singapore: mô hình, nội dung, các công cụbiện pháp chủ yếu và rút ra bài học kinh nghiệm cho việt nam hoặc đề xuất giải pháp chính sách cho việt nam 19 9. Chính sách đầu tư quốc tế của singapore: mô hình, nội dung, các công cụbiện pháp chủ yếu và rút ra bài học kinh nghiệm cho việt nam hoặc đề xuất giải pháp chính sách cho việt nam 21 10. Chính sách thương mại quốc tế của malaysia: mô hình, nội dung, các công cụbiện pháp chủ yếu và rút ra bài học kinh nghiệm cho việt nam hoặc đề xuất giải pháp chính sách cho việt nam 26 11. Chính sách đầu tư quốc tế của malaysia: mô hình, nội dung, các công cụbiện pháp chủ yếu và rút ra bài học kinh nghiệm cho việt nam hoặc đề xuất giải pháp chính sách cho việt nam 30 1. CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI: KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ. a) Khái niệm: là hệ thống các quan điểm, mục tiêu (1), nguyên tắc công cụ và biện pháp do Nhà nước hoạch định và thực hiện để điều chỉnh các hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một khối liên kết kinh tế trong một thời gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu (2) phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, vùng, lãnh thổ, khối liên kết đó. Phân tích:  Quan điểm: phụ thuộc vào kinh tế chính trị của mỗi quốc gia. Nước VN: đơn đảng >> chính sách dựa trên quan điểm của Đảng  Mục tiêu (1): mục tiêu ngắn hạn, cụ thể, trực tiếp của chính sách – chỉ thuộc lĩnh vực đó  Nguyên tắc: bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiêp vào công việc nội bộ của mỗi quốc gia, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đã chọn  Công cụ, biện pháp: nhà nước xây dựng và thực hiện các hoạt động kinh tế đối ngoại như công cụ thuế quan, phi thuế quan, công cụ lãi suất…  Mục tiêu (2): mục tiêu dài hạn, mục tiêu tông quát, là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Ví dụ: chính sách khoáng sản: mục tiêu cụ thể chính sách là khai thác hiệu quả khoáng sản, thúc đẩy hoạt động XNK. Nhưng mục tiêu chung: ko gây ô nhiễm môi trường, thất thoát ngân sách, cạn kiệt tài nguyên. Các bộ phận cấu thành của chính sách KTĐN: 1. Chính sách TMQT 2. Chính sách ĐTQT 3. Chính sách tỷ giá hối đoái 4. Chính sách KTĐN khác b) Chức năng: • Chức năng kích thích: với chức năng này chính sách kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra nước ngoài, tham gia chủ động và mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế và mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước, thu hút ngày càng nhiều các nguồn lực từ bên ngoài như vốn, công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến nhằm phát triển kinh tế quốc dân. Ví dụ: Các quốc gia thường thực hiện việc xúc tiến xuất khẩu như hỗ trợ việc nghiên cứu thị trường, cung cấp các thông tin tạo điều kiện cho việc tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế hoặc hỗ trợ việc đổi mới công nghệ để đẩy mạnh xuất khẩu. Hỗ trợ lãi suất, vốn từ ngân sách cho hoạt động xuất nhập khẩu. Chính sách thu hút đầu tư quốc tế như thông qua chính sách đầu tư hỗ trợ thuế sử dụng tài nguyên, chính phủ hỗ trợ vốn để doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia… • Chức năng bảo hộ: với chức năng này, chính sách kinh tế đối ngoại tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước có khả năng đứng vững và vươn lên trong các hoạt động kinh doanh quốc tế, tăng cường sức cạnh tranh với các hàng hóa dịch vụ từ bên ngoài vào, tạo thêm việc làm và đạt tới quy mô tối ưu cho các ngành kinh tế, đáp ứng cho yêu cầu tăng cường lợi ích quốc gia. Ví dụ: trong chính sách TMQT có sử dụng công cụ hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm hạn chế lượng hàng hoá nhập khẩul, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu hoặc các ngành công nghiệp non trẻ trong nước • Chức năng phối hợp và điều chỉnh: với chức năng này, chính sách kinh tế đối ngoại tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nước thích ứng với sự biến đổi và vận động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, tham gia tích cực vào quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, thiết lập cơ chế điều chỉnh thích hợp trong điều kiện tỷ giá hối đoái thường xuyên thay đổi, tác động vào cán cân thanh toán quốc tế theo chiều hướng có lợi cho mỗi quốc gia. Ví dụ: Chính sách tỷ giá hối đoái có thể kết hợp với chính sách tiền tệ nhằm quản lý lượng ngoại tệ trong nước đồng thời quản lý tỷ giá hối đoái ở mức mong muốn. c) Vai trò: • Tạo cơ hội việc phân phối và sử dụng hợp lý các nguồn lực trong nước và thu hút nguôn lực ngoài nước vào việc phát triển các ngành và các lĩnh vực có hiệu quả cao của nền kinh tế quốc dân, khắc phục tình trạng thiếu các nguồn lực cho sự phát triển như nguồn vốn, nguồn công nghệ, sức lao động có trình độ cao và sự hạn hẹp của thị trường nội địa, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước vươn ra thị trường thế giới. • Tạo khả năng cho việc phát triển nhân công lao động quốc tế: giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, bảo đảm đầu vào và đầu ra cho nền kinh tế trong nước một cách ổn định và phù hợp với tốc độ phát triển cao của những thập kỷ gần đây, tạo thuận lợi cho việc hình thành các tập đoàn kinh doanh tầm cỡ quốc gia. Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Có thể thực hiện qua trình chuyên môn hóa sâu rộng hơn đồng thời tăng khả năng mở rộng sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu, mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ hợp tác đối với đối tác nước ngoài. • Phục vụ cho việc xây dựng các ngành công nghiệp mới có trình độ công nghiệp cao, phát triển các hình thức kinh doanh đa dạng và phong phú, tạo lập các khu vực có hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tăng nhanh GDP cũng như tăng nhanh tích lũy và tiêu dùng. Các lĩnh vực kinh tế mới với trình độ công nghệ vá sức cạnh tranh ngày càng cao, phát huy tốt hơn lợi ích của các quốc gia. • Góp phần vào việc tăng cường sứ mạnh và tiềm lực quốc phòng an ninh, phát triển quan hệ cả về kinh tế cũng như chính trị, ngoại giao, khoa học công nghệ giữa các quốc gia và các dân tộc trên cơ sở độc lập, bình đẳng giữ vững chủ quyền và các bên cùng có lợi. 2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, CÔNG CỤBIỆN PHÁP a) Khái niệm: Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc và các công cụ, biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định phù hợp với định hướng chiến lược, mục đích đã định trong chiến lược phát triển kinh tế–xã hội của quốc gia đó. b) Nội dung: Chính sách thương mại quốc tế của một quốc gia bao gồm nhiều bộ phận khác nhau và có liên quan hữu cơ với nhau. Đó là: • Chính sách mặt hàng: Trong đó bao gồm danh mục các mặt hàng được chú trọng trong việc xuất nhập khẩu, sao cho phù hợp với trình độ phát triển và đặc điểm của nền kinh tế đất nước cũng như những mặt hang cần hạn chế hoặc phải cấm xuất–nhập khẩu, trong một thời gian nhất định, do những đòi hỏi khách quan của chiến lược phát triển kinh tế–xã hội và yêu cầu của việc đảm bảo an ninh, an toàn xã hội. • Chính sách thị trường: Bao gồm định hướng và các biện pháp mở rộng thị trường, xâm nhập thị trường mới, xây dựng thị trường trọng điểm, các biện pháp có đi có lại giữa các quốc gia mang tính chất song phương hoặc đa phương, việc tham gia vào các hiệp định thương mại và thuế quan trong phạm vi khu vực hay toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển phục vụ cho các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế–xã hội. • Chính sách hỗ trợ bao gồm các chính sách và biện pháp kinh tế nhằm tác động mét cách gián tiếp đến hoạt động thương mại quốc tế như chính sách đầu tư, chính sách tín dụng, chính sách giá cả và tỷ giá hối đoái, cũng như chính sách sử dụng các đòn bẩy kinh tế…Các chính sách này có thể gây tác động thúc đẩy hay điều chỉnh sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế. c) Công cụbiện pháp: Để thực hiện các mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, người ta sử dụng các công cụ chủ yếu sau: Công cụ thuế quan và công cụ phi thuế quan.  Công cụ thuế quan Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất hay nhập khẩu của mỗi quốc gia.Thuế quan bao gồm: Thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu. • Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu. • Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu. Bên cạnh thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu còn có một số loại thuế quan đặc thù: Hạn ngạch thuế quan: là một biện pháp quản lý xuất nhập khẩu với 2 mức thuế xuất nhập khẩu; hàng hoá trong hạn ngạch mức thuế quan thấp, hàng hoá ngoài hạn ngạch chịu mức thuế quan cao hơn. Thuế đối kháng: là loại thuế đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việc nhà sản xuất xuất khẩu sản phẩm đó được Chính phủ nước xuất khẩu trợ cấp. Thuế chống bán phá giá: Là một loại thuế quan đặc biệt được áp dụng để ngăn chặn, đối phó với hàng hoá nhập khẩu được bán phá giá vào thị trường nội địa tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. Ngoài ra còn một số loại thuế khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế thời vụ... Trong bối cảnh xu hướng khu vực hóa toàn cầu hóa, việc sử dụng công cụ thuế xuất nhập khẩu bị hạn chế. Dấu mốc quan trọng là Việt Nam gia nhập TPP, cam kết xóa bỏ gần 100% số dòng thuế nhập khẩu. Tuy nhiên có một số mặt hàng cam kết xóa bỏ thuế luôn như dệt may, giày dép, gạo, có một số mặt hàng sẽ xóa bỏ thuế trong vòng vài năm sau như ô tô (xóa bỏ thuế vào năm thứ 13 đối với các loại ô tô mới) sắt thép, xăng dầu (chủ yếu xóa bỏ thuế vào năm thứ 11)… Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất khẩu đối với phần lớn các mặt hàng hiện đang áp dụng thuế xuất khẩu, cơ bản theo lộ trình từ 515 năm sau khi Hiệp định TPP có hiệu lực. Một số nhóm mặt hàng quan trọng như than đá, dầu mỏ và một số loại quặng, khoáng sản được tiếp tục duy trì thuế xuất khẩu.  Công cụ phi thuế quan • Hạn ngạch: là những quyết định của nhà nước về lượng hàng hoá lớn nhất đuợc phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu từ một thị trường hoặc một khu vực cụ thể trong một thời gian nhất định. • Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật: Tiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định của nhà nước hay các tổ chức về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định về an toàn lao động, bao bì đóng gói cũng như các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái, quy định một tỷ lệ nguyên vật liệu nhất định trong nước để sản xuất một loại hàng hoá nào đó…đựơc sử dụng để bảo vệ môi trường sinh thái và tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng trong TMQT. . • Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là yêu cầu của nước nhập khẩu đối với nước xuất khẩu phải cắt giảm lượng hàng hoá xúât khẩu một cách tự nguyện nhằm hạn chế việc gây thiệt hại về lợi ích cho các nhà sản xuất nội địa tại nước nhập khẩu. • Trợ cấp xuất khẩu: Trợ cấp xuất khẩu là biện pháp mà chính phủ các quốc gia xây dựng và hoàn thiện nhằm thúc đẩy hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu phát triển, khai thác tốt hơn lợi thế của quốc gia. Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ các hàng rào phi thuế quan gây cản trở đối với hoạt động thương mại. Những biện pháp phi thuế phổ thông (như giấy phép, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh kiểm dịch...) cần được chuẩn mực hoá theo các quy định chung của WTO hoặc các các thông lệ quốc tế và khu vực khác.

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1 CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI: KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ a) Khái niệm: hệ thống quan điểm, mục tiêu (1), nguyên tắc công cụ biện pháp Nhà nước hoạch định thực để điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia, vùng lãnh thổ, khối liên kết kinh tế thời gian định nhằm đạt mục tiêu (2) phát triển kinh tế xã hội quốc gia, vùng, lãnh thổ, khối liên kết Phân tích:  Quan điểm: phụ thuộc vào kinh tế trị quốc gia Nước VN: đơn đảng >> sách dựa quan điểm Đảng  Mục tiêu (1): mục tiêu ngắn hạn, cụ thể, trực tiếp sách – thuộc lĩnh vực  Nguyên tắc: bình đẳng, có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiêp vào công việc nội quốc gia, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa chọn  Công cụ, biện pháp: nhà nước xây dựng thực hoạt động kinh tế đối ngoại công cụ thuế quan, phi thuế quan, công cụ lãi suất…  Mục tiêu (2): mục tiêu dài hạn, mục tiêu tông quát, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Ví dụ: sách khoáng sản: mục tiêu cụ thể sách khai thác hiệu khoáng sản, thúc đẩy hoạt động XNK Nhưng mục tiêu chung: ko gây ô nhiễm môi trường, thất thoát ngân sách, cạn kiệt tài nguyên Các phận cấu thành sách KTĐN: Chính sách TMQT Chính sách ĐTQT Chính sách tỷ giá hối đoái Chính sách KTĐN khác b) Chức năng: • Chức kích thích: với chức sách kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường nước ngoài, tham gia chủ động mạnh mẽ vào phân công lao động quốc tế mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước, thu hút ngày nhiều nguồn lực từ bên vốn, công nghệ trình độ quản lý tiên tiến nhằm phát triển kinh tế quốc dân Ví dụ: Các quốc gia thường thực việc xúc tiến xuất hỗ trợ việc nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin tạo điều kiện cho việc tham gia hội chợ triển lãm quốc tế hỗ trợ việc đổi công nghệ để đẩy mạnh xuất Hỗ trợ lãi suất, vốn từ ngân sách cho hoạt động xuất nhập Chính sách thu hút đầu tư quốc tế thông qua sách đầu tư hỗ trợ thuế sử dụng tài nguyên, phủ hỗ trợ vốn để doanh nghiệp đầu tư nước tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia… • Chức bảo hộ: với chức này, sách kinh tế đối ngoại tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có khả đứng vững vươn lên hoạt động kinh doanh quốc tế, tăng cường sức cạnh tranh với hàng hóa dịch vụ từ bên vào, tạo thêm việc làm đạt tới quy mô tối ưu cho ngành kinh tế, đáp ứng cho yêu cầu tăng cường lợi ích quốc gia Ví dụ: sách TMQT có sử dụng công cụ hạn ngạch, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm hạn chế lượng hàng hoá nhập khẩul, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất hàng hoá thay nhập ngành công nghiệp non trẻ nước • Chức phối hợp điều chỉnh: với chức này, sách kinh tế đối ngoại tạo điều kiện cho kinh tế nước thích ứng với biến đổi vận động mạnh mẽ kinh tế giới, tham gia tích cực vào trình khu vực hóa toàn cầu hóa kinh tế giới, thiết lập chế điều chỉnh thích hợp điều kiện tỷ giá hối đoái thường xuyên thay đổi, tác động vào cán cân toán quốc tế theo chiều hướng có lợi cho quốc gia Ví dụ: Chính sách tỷ giá hối đoái kết hợp với sách tiền tệ nhằm quản lý lượng ngoại tệ nước đồng thời quản lý tỷ giá hối đoái mức mong muốn c) Vai trò: • Tạo hội việc phân phối sử dụng hợp lý nguồn lực nước thu hút nguôn lực nước vào việc phát triển ngành lĩnh vực có hiệu cao kinh tế quốc dân, khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực cho phát triển nguồn vốn, nguồn công nghệ, sức lao động có trình độ cao hạn hẹp thị trường nội địa, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước vươn thị trường giới • Tạo khả cho việc phát triển nhân công lao động quốc tế: doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, bảo đảm đầu vào đầu cho kinh tế nước cách ổn định phù hợp với tốc độ phát triển cao thập kỷ gần đây, tạo thuận lợi cho việc hình thành tập đoàn kinh doanh tầm cỡ quốc gia Hội nhập vào kinh tế khu vực giới Có thể thực qua trình chuyên môn hóa sâu rộng đồng thời tăng khả mở rộng sản xuất chiều rộng chiều sâu, mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ hợp tác đối tác nước • Phục vụ cho việc xây dựng ngành công nghiệp có trình độ công nghiệp cao, phát triển hình thức kinh doanh đa dạng phong phú, tạo lập khu vực có hiệu cho kinh tế quốc dân, góp phần tăng nhanh GDP tăng nhanh tích lũy tiêu dùng Các lĩnh vực kinh tế với trình độ công nghệ vá sức cạnh tranh ngày cao, phát huy tốt lợi ích quốc gia • Góp phần vào việc tăng cường sứ mạnh tiềm lực quốc phòng an ninh, phát triển quan hệ kinh tế trị, ngoại giao, khoa học công nghệ quốc gia dân tộc sở độc lập, bình đẳng giữ vững chủ quyền bên có lợi CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP a) Khái niệm: Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc công cụ, biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời kỳ định phù hợp với định hướng chiến lược, mục đích định chiến lược phát triển kinh tế– xã hội quốc gia b) Nội dung: Chính sách thương mại quốc tế quốc gia bao gồm nhiều phận khác có liên quan hữu với Đó là: • Chính sách mặt hàng: Trong bao gồm danh mục mặt hàng trọng việc xuất nhập khẩu, cho phù hợp với trình độ phát triển đặc điểm kinh tế đất nước mặt hang cần hạn chế phải cấm xuất–nhập khẩu, thời gian định, đòi hỏi khách quan chiến lược phát triển kinh tế–xã hội yêu cầu việc đảm bảo an ninh, an toàn xã hội • Chính sách thị trường: Bao gồm định hướng biện pháp mở rộng thị trường, xâm nhập thị trường mới, xây dựng thị trường trọng điểm, biện pháp có có lại quốc gia mang tính chất song phương đa phương, việc tham gia vào hiệp định thương mại thuế quan phạm vi khu vực hay toàn cầu nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại quốc tế phát triển phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế–xã hội • Chính sách hỗ trợ bao gồm sách biện pháp kinh tế nhằm tác động mét cách gián tiếp đến hoạt động thương mại quốc tế sách đầu tư, sách tín dụng, sách giá tỷ giá hối đoái, sách sử dụng đòn bẩy kinh tế…Các sách gây tác động thúc đẩy hay điều chỉnh phát triển hoạt động thương mại quốc tế c) Công cụ/biện pháp: Để thực mục tiêu sách thương mại quốc tế quốc gia, người ta sử dụng công cụ chủ yếu sau: Công cụ thuế quan công cụ phi thuế quan  Công cụ thuế quan Thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng hoá xuất hay nhập quốc gia.Thuế quan bao gồm: Thuế quan xuất thuế quan nhập • Thuế quan xuất loại thuế đánh vào đơn vị hàng hoá xuất • Thuế quan nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng hoá nhập Bên cạnh thuế xuất thuế nhập có số loại thuế quan đặc thù: -Hạn ngạch thuế quan: biện pháp quản lý xuất nhập với mức thuế xuất nhập khẩu; hàng hoá hạn ngạch mức thuế quan thấp, hàng hoá hạn ngạch chịu mức thuế quan cao -Thuế đối kháng: loại thuế đánh vào sản phẩm nhập để bù lại việc nhà sản xuất xuất sản phẩm Chính phủ nước xuất trợ cấp -Thuế chống bán phá giá: Là loại thuế quan đặc biệt áp dụng để ngăn chặn, đối phó với hàng hoá nhập bán phá giá vào thị trường nội địa tạo cạnh tranh không lành mạnh Ngoài số loại thuế khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế thời vụ Trong bối cảnh xu hướng khu vực hóa toàn cầu hóa, việc sử dụng công cụ thuế xuất nhập bị hạn chế Dấu mốc quan trọng Việt Nam gia nhập TPP, cam kết xóa bỏ gần 100% số dòng thuế nhập Tuy nhiên có số mặt hàng cam kết xóa bỏ thuế dệt may, giày dép, gạo, có số mặt hàng xóa bỏ thuế vòng vài năm sau ô tô (xóa bỏ thuế vào năm thứ 13 loại ô tô mới) sắt thép, xăng dầu (chủ yếu xóa bỏ thuế vào năm thứ 11)… Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất khẩu, theo lộ trình từ 5-15 năm sau Hiệp định TPP có hiệu lực Một số nhóm mặt hàng quan trọng than đá, dầu mỏ số loại quặng, khoáng sản tiếp tục trì thuế xuất  Công cụ phi thuế quan • Hạn ngạch: định nhà nước lượng hàng hoá lớn đuợc phép xuất nhập từ thị trường khu vực cụ thể thời gian định • Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật: Tiêu chuẩn kỹ thuật quy định nhà nước hay tổ chức tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định an toàn lao động, bao bì đóng gói tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái, quy định tỷ lệ nguyên vật liệu định nước để sản xuất loại hàng hoá đó…đựơc sử dụng để bảo vệ môi trường sinh thái tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng TMQT • Hạn chế xuất tự nguyện: Hạn chế xuất tự nguyện yêu cầu nước nhập nước xuất phải cắt giảm lượng hàng hoá xúât cách tự nguyện nhằm hạn chế việc gây thiệt hại lợi ích cho nhà sản xuất nội địa nước nhập • Trợ cấp xuất khẩu: Trợ cấp xuất biện pháp mà phủ quốc gia xây dựng hoàn thiện nhằm thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất phát triển, khai thác tốt lợi quốc gia Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan gây cản trở hoạt động thương mại Những biện pháp phi thuế phổ thông (như giấy phép, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh kiểm dịch ) cần chuẩn mực hoá theo quy định chung WTO các thông lệ quốc tế khu vực khác CHÍNH SÁCH ĐTQT: KHÁI NIỆM, CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP a) Khái niệm: Chính sách ĐTQT hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, công cụ, biên pháp nhà nước xây dựng thực nhằm điều chỉnh quan hệ hợp tác đầu tư QT quốc gia, vùng lãnh thổ khối liên kết kt thời kỳ định nhằm đạt mục tiêu kt-xh quốc gia, vùng lãnh thổ khối liên kết kt b) Các công cụ, biện pháp chủ yếu:  Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài: • Các công cụ tài chính: Công cụ thuế loại phí: - thuế nội địa: Thuế GTGT, thuế TNDN Miễn giảm thuế TNDN bphap hay đc sd để thu hút ĐTNN VD: VN, theo thông tư số 78/2014/ TT-BTC Bộ tài chính, kể từ 1/1/2016 thuế suất thuế TNDN áp dụng chung cho DN có vốn ĐT nước DN nước: 20% - thuế quan XNK, thuế chuyển lợi nhuận nước - phí thuê quyền SD đất, sử dụng dịch vụ hạ tầng, phí cảng biển, dịch vụ điện nước, giao thông Công cụ điều tiết vốn ĐT: quy định hình thức vốn góp, tỷ lệ góp vốn, sách tín dụng, sách tỷ giá hối đoái,…trong đó, sách tín dụng công cụ hiệu quả, đc nhiều nc sd Tại VN, Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vay tiền từ ngân hàng Việt Nam hưởng lãi suất ưu đãi tối đa 9%/năm dự án đầu tư thực lĩnh vực cụ thể nông nghiệp phát triển nông thôn, xuất khẩu, ngành công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, ngành công nghệ cao • Các công cụ phi tài chính: - QĐ thủ tục thẩm định cấp giấy phép đầu tư - QĐ đối tượng tham gia lĩnh vực đầu tư - QĐ thời gian tối đa DA đầu tư - QĐ thủ tục trách nhiệm bên tham gia giải phóng mặt thực đền bù - QĐ tuyển dụng lao động, bao gồm quy định độ tuổi lđ, tiền lương tối thiểu, kí kết hđồng, bảo hiểm, đảm bảo trợ cấp bồi thg có tai nạn - QĐ trách nhiệm xử lý môi trường - QĐ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, thương hiệu,…  Chính sách đầu tư nước ngoài: • Các công cụ biện pháp quản lý: công cụ thuế quy định góp vốn đầu tư; định hướng quy định khu vực lĩnh vực đầu tư • Các công cụ biện pháp hỗ trợ bao gồm hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế, bảo hiểm đầu tư, thực hoạt động xúc tiến đầu tư như: ký kết hiệp định hợp tác ĐT, hỗ trợ thông tin, hỗ trợ kỹ thuật, Vd mỹ, Hỗ trợ vốn thực thông qua hình thức: + Chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ công ty vừa nhỏ đầu tư nước dự án đầu tư vào thị trường + Thông qua việc mua cổ phần dự án đầu tư nước hình thức công ty cổ phần trước hết với dự án khó khăn vốn vốn đầu tư nhà nước HK chiếm tỷ lệ từ 70% trở lên CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI: KHÁI NIỆM, CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP a) Khái niệm: Chính sách tỷ giá tập hợp biện pháp sử dụng tỷ công cụ để thực mục tiêu kinh tế đề ra, cách thức mà phủ NHTW sử dụng để tác động vào nội tệ can thiệp vào thị trường ngoại hối Về bản, sách tỷ giá hối đoái tập trung trọng vào hai vấn đề lớnlà : vấn đề lựa chọn chế độ (hệ thống) tỷ giá hối đoái (cơ chế vận động tỷ giá hối đoái) vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái b) Công cụ/ biện pháp: • Phương pháp lãi suất chiết khấu: Đây phương pháp thường sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái thị trường.Với phương pháp này, tỷ giá hối đoái đạt đén mức báo động cần phải can thiệp NHTƯ nâng cao lãi suất chiết khấu Do lãi suất chiết khấu tăng nên lãi suất thị trường tăng lên Kết vốn vay ngắn hạn thị trường giới dồn vào để thu lãi suất cao Nhờ mà căng thẳng nhu cầu ngoại tệ bớt đi, làm cho tỷ giá hội tăng Lãi suất quan hệ cung cầu vốn vay định Còn tỷ giá quan hệ cung cầu ngoại tệ định Điều có nghĩa yếu tố để hình thành tỷ giá lãi suất không giống nhau, mà biến động lãi suất không thiết kéo theo biến động tỷ giá • Các nghiệp vụ thị trường hối đoái: Thông qua nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái biện pháp quan trọng nhà nước để giữ vững ổn định sức mua đồng tiền quốc gia Đây biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái Việc mua bán ngoại tệ thực nguyên tắc diễn biến giá ngoại tệ thị trường ý đồ can thiệp mang tính chất chủ quan nhà nước Việc can thiệp phải hành động có cân nhắc, tính toán nhân tố thực chiều hướng phát triển tương lai kinh tế, thị trường tiền tệ giá • Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái: Nguồn vốn để hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đoái thường là: phát hành trái khoán kho bạc tiền quốc gia Khi ngoại tệ vào nhiều, sử dụng quỹ để mua nhằm hạn chế mức độ giá đồng ngoại tệ Ngược lại, trường hợp vốn vay chạy nước quỹ bình ổn hối đoái tung ngoại tệ bán tiếp tục mua trái khoán phát hành để ngăn chặn giá ngoại tệ tăng Theo phương pháp này, cán cân toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ bình ổn hối đoái đưa vàng bán thu ngoại tệ để cân cán cân toán, ngoại tệ nhiều, quỹ tung vàng bán thu đồng tiền quốc gia để thu ngoại tệ nhằm trì ổn định tỷ giá hối đoái Trong tình hình phát triển kinh tế mạnh mẽ nay, nhà đầu tư nước vào ạt, hàng hoá nước tràn ngập thị trường, sản xuất nước non kém, VN cần có sách bảo vệ, hỗ trợ cho phát triển ngành này, giúp ngành nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho doanh nghiệp nước tìm hiểu thông tin thị trường, khảo sát thị trường tạo lập kênh phân phối, giới thiệu, quảng bá sản phẩm…Tổ chức hội trợ, triển lãm… Thành lập khu chế xuất: VN cần thành lập khu chế suất để khuyến khích thu hút nhà đầu tư nước ngoài, bổ sung nguồn tài chính, đổi công nghệ Hệ thống kho hàng miễn phí VN cần xây dựng hệ thống kho hàng miến phí khu vực có quy mô sản xuất hàng xuất lớn, đặc biệt hàng hoá xuất chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên cần bảo quản rau quả, thuỷ sản Cần xây dựng hệ thống bán hàng chỗ phía Nam với hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật để tạm trữ sản phẩm, chờ chế biến, tránh tình trạng thối rữa sản phẩm, nguyên nhân gây giảm giá sản phẩm Hệ thống kho đảm bảo đầu mối, tiêu thụ sản phẩm kịp thời, đảm bảo chất lượng sản phẩm Ngân hàng Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn + kí kết hiệp định với ngân hàng quốc gia khác Ngân hàng VN cần có biện pháp hỗ trợ hoạt động TMQT bảo lãnh vay, cho vay với lãi suất ưu đãi, ký kết hiệp định với ngân hàng quốc gia khác để tạo điều kiện cho việc toán doanh nghiệp nước Mở rộng thị trường + đào tạo nguồn nhân lực: Khuyến khích tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trường nước phát triển đặc biệt nước khối Asean, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động ngày tăng lên 11 CHÍNH SÁCH ĐTQT CỦA MALAYSIA: MÔ HÌNH, NỘI DUNG, CÁC CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP CHỦ YẾU VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM HOẶC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Mô hình ĐTQT Mal : Giai đoạn 1: Dựa vào hoạt động công ty xuyên quốc gia nước để phát triển hoạt động công ty Mal Đây hoạt độngt hu hút FDI để bước xây dựng công ty tập đoàn kinh tế lớn Mal Giai đoạn 2: Các công ty Mal phát triển hoạt động khu vực thông qua công ty xuyên quốc gia nước Đây gđ khợp thu hút FDI bước đtư nước trước hết nước khu vực Giai đoạn : Các công ty Mal phtriển độc lập thị trường TG  Giai đoạn 1970 – 1980: Mô hình sách: Khuyến khích thu hút FDI tạo tảng cho phát triển ngành công nghiệp Malaysia đồng thời hỗ trợ trình xây dựng công ty tập đoàn kinh tế lớn Biện pháp thực : Thực c/s miễn giảm thuế thu nhập thuế NK máy móc thiết bị cho công ty có vốn đầu tư NN Trong thuế thu nhập giảm đến mức 5% công ty mà vốn đầu tư nhà đầu tư nước chiếm tỷ trọng từ 50% trở lên CPhủ Mal đưa cam kết hok trưng thu quốc hữu hóa tài sản nhà ĐTNN CPhủ thực cung cấp vốn tín dụng ưu đãi , hỗ trợ cho hoạt động Công ty có vốn ĐTNN trường hợp công ty có vốn ĐTNN sản xuất chủ yếu sử dụng nguyên liệu nội địa phục vụ cho việc xuất CP tích cực đầu tư phát triển sở hạ tầng phát triển đào tạo nguồn nhân lực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty có vốn ĐTNN dựa sở sử dụng kết hợp nhiều nguồn vốn khác  Giai đoạn 1981– nay: Mô hình sách: Kết hợp khuyến khích thu hút FDI bước tạo điều kiện thuận lợi cho công ty nước ĐT NN Biện pháp thực hiện: Tiếp tục thực biện pháp khuyến khích thu hút FDI giai đoạn trước đồng thời đưa biện pháp : Tăng cường vai trò hoạt động tổ chức xúc tiến TM với việc thực kết hợp XTTM XT ĐT hoạt động cung cấp thông tin tư vấn đàu tư việc lựa chọng quy mô dự án, lĩnh vực, ngành thị trường đt XD ptr thị trường CK để hỗ trợ tích cực cho việc ptr quan hệ hợp tác ĐTNN đ biệt thực cs tư nhân hóa CP tích cực kí kết cácH Định hợp tác kinh tế song phương đa phương đảm bảo đầu tư với CP NN để tạo đk thuận lợi cho công ty Mal đầu tư NN : tránh đánh thuế lần, minh bách hóa thông tin…  Kinh nghiệm cho VN - Xây dựng sách đồng bộ, quán Nhìn chung, sách thu hút FDI nói chung sách thuế thu hút FDI Malaysia nói riêng tương đối đồng quán nhà đầu tư nước Malaysia xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống sách thu hút FDI tương đối đồng bộ, thông thoáng, quán minh bạch nhà đầu tư nước Qua đó, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước Đây điểm mà Việt Nam cần học hỏi Malaysia - Xây dựng máy quản lý FDI gọn nhẹ, hiệu Việt Nam phân cấp, cấp phép, quản lý cho tất địa phương xác định trách nhiệm không rõ ràng Trái lại, Malaysia, sách thu hút vốn đầu tư nước ưu đãi quản lý tập trung cấp liên bang, với chế độ “một cửa” cụ thể MIDA Đây đầu mối giúp nhà đầu tư hoàn tất thủ tục việc cấp giấy phép thành lập vào hoạt động nhằm giảm thủ tục hành chính, tránh chồng chéo, rườm rà Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn MIDA rộng: nhanh chóng đưa khuyến khích trọn gói dự án FDI trọng điểm, phê duyệt tất dự án cấp liên bang, cung cấp dịch vụ sau đầu tư, giải vướng mắc nhà đầu tư quyền địa phương Ngoài trụ sở Kuala Lumpur, MIDA có 16 văn phòng nước chi nhánh bang thuộc Malaysia để cung cấp dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư nước - Hiện đại hóa sở hạ tầng Để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động thu hút FDI, Malaysia trú trọng đầu tư mở rộng, nâng cấp sở hạ tầng theo hướng đại Malaysia thành lập Quỹ phát triển sở hạ tầng với nguồn ngân sách cấp ban đầu tỷ RM với nhiệm vụ trợ giúp tài cho dự án sở hạ tầng quan trọng nâng cấp mạng lưới đường ray điện tử, nâng cao lực khai thác đường cao tốc, nâng cấp hệ thống cảng Kinh phí dành cho đầu tư sở hạ tầng không ngừng tăng lên Hiện nay, Malaysia khởi động hàng loạt dự án xây dựng sở hạ tầng Ngoài nguồn vốn đầu tư từ ngân sách huy động từ nguồn vốn khác nước, Malaysia khuyến khích thu hút nguồn vốn FDI vào lĩnh vực Ngoài ra, Malaysa nước đầu việc xây dựng sở hạ tầng viễn thông đại bậc giới Việt Nam cần đặc biệt lưu ý học tập Malaysia đầu tư nhiều năm gần đây, nhìn chung sở hạ tầng Việt Nam yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển, hệ thống sở hạ tầng hàng rào khu công nghiệp - Quan tâm đến việc bảo vệ môi trường Các sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Malaysia chưa thực có hiệu công tác bảo vệ môi trường Điều gây số hậu nghiêm trọng ô nhiễm không khí, nguồn nước bị nhiễm nhôm, thạch tín, chì Rút kinh nghiệm từ Malaysia, Việt Nam cần có sách thu hút FDI tăng trưởng xanh Cụ thể, cần tạo điều kiện sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư công nghệ tiên tiến tiết giảm lượng Chính phủ cần định hướng cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị kinh tế xanh Bên cạnh đó, cần tăng cường hiệu việc sử dụng tài nguyên ngăn ngừa mát dịch vụ đa dạng sinh học hệ sinh thái Khởi đầu kinh tế xanh bắt đầu việc phân tích tính bền vững, phân tích kinh tế vĩ mô, xóa đói giảm nghèo, đầu tư xanh loạt lĩnh vực từ lượng tái tạo cho nông nghiệp bền vững đến cắt giảm khí hiệu ứng nhà kính, kèm đó, cần quản lý cắt giảm tài nguyên đạt hiệu sản xuất cao Vì phải tự hóa thương mại? Đó mô hình phổ biến quốc gia Cơ sở thực tự hóa thương mại: thương mại quốc tế đem lại lợi ích cho quốc gia nên cần phải trao đổi lĩnh vực này, mối quan hệ trao đổi thương mại quốc tế phát triển sách quốc gia phải giảm khác biệt thông qua trình tự Hiện quốc gia phổ biến chuyển sang mô hình kinh tế mở cửa hội nhập để thực trình thành công quốc gia phải thực tự hóa giảm dần tính chất hướng nội Nguyên nhân hỗ trợ thành khu vực kinh tế hay mô hình kinh tế phát triển tập đoàn xuyên quốc gia, đa quốc gia để thực tốt sách thương mại phải thông thoáng, thuận lợi thông qua thực trình tự hóa thương mại Bảo hộ mậu dịch quốc gia thực hàng rào, biện pháp kiểm soát hạn chế nhập So với thời điểm cách 10 năm mục đích giông bảo hộ ngành nào, biện pháp thực hai thời điểm khác Trước bảo hộ chủ yếu thông qua thuế quan, hạn ngạch ngày rào cản kỹ thuật, sách chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp mang tính đại, mang tính kỹ thuật: hạn chế xuất tự nguyện Vì quốc gia tăng cường áp dụng biện pháp bảo hộ mang tính đại biện pháp hạn chế XK tự nguyện có coi biện pháp phổ biến tất quốc gia giới hay ko? Chỉ với nước bạn hàng lớn nhau, nước hội tụ đầy đủ điêu kiện kinh tế taì để thực thành công biện pháp trả đũa Nguyên nhân dẫn đến bảo hộ mậu dịch quốc gia có trình độ phát triển có khác biệt định , nước pt, pt có mục tiêu, điều kiện nguồn lực khác nhau, để đảm bảo chủ quyền quốc gia kinh tế trình phát triển tiến hành bảo hộ cho số ngành, lĩnh vực kinh tế định, để đảm bảo mục tiêu họ phải thực bảo hộ qua sách hạn chế lĩnh vực thương mại thuế nhập khẩu, ko có quốc gia ko sx NK từ nước vừa rẻ vừa tiện ,trong lý thuyết cổ điển lý thuyết lợi tuyệt đối, lợi so sánh ricardo trường hợp mà quốc gia ko có lợi ko sx, chuyên môn hóa hoàn toàn tập trung sx mặt hàng có lợi để xk, ko có lợi mua thực tế ko có mô hình này, ko có lợi nhiểu sx định đảm bảo chủ quyền quốc gia mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu sx tiêu dùng nước , để 32 có chủ động tránh lệ thuộc vào nước ngoài.nếu ko may khách quan nguồn cung cấp nước bị thiên tai, khủng hoảng suy thoái nguồn cung cấp bị gián đoạn nên kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng theo nên kinh tế nước sản phẩm lương thực thiết yếu, nguyên liệu đầu vào quan trọng Ngoài ra, xuất phát từ nguyên nhân bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng, bảo hộ mang tính chất kỹ thuật an toàn môi trường, sinh thái… để lựa chọn sản phẩm Nk an toàn hãng tránh gian lận thương mại, ví dụ sp kiểm soát theo nhãn hiệu thương mại cho phép nhãn hiệu đăng ký, nhà cung cấp cạnh tranh lành mạnh với Nguyên nhân dẫn đến bảo hộ mậu dịch Các quốc gia có trình độ phát triển khác biệt định; mục tiêu, điều kiện nguồn lực khác để đảm bảo chủ quyền quốc gia kinh tế trình phát triển nên tiến hành bảo hộ số ngành lĩnh vực kinh tế định để đảm bảo mục tiêu Vì VN không nên áp dụng trợ cấp xuất khẩu?  quy định WTO, nguyên tắc bình đẳng ko phân biệt đối xử WTO  nguồn ngân sách hạn hẹp  VN hưởng nhiều hỗ trợ từ WTO, bị xếp vào nhóm nước phát triển trình độ thấp > Nên VN ưu đãi khác biệt trợ cấp xuất ( marketing quảng bá sản phẩm, hỗ trợ chi phí vận chuyển, hỗ trợ giống trồng)  Năm 2010, VN thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, trích phần để thưởng doanh nghiệp xuất Nhưng chủ yếu doanh nghiệp nhà nước tiếp cận vào quỹ này, doanh nghiệp tư nhân ko hưởng lợi ích > dẫn đến phân biệt đối xử phân công ko bình đẳng Nguyên nhân VN bán với giá thấp: Chât lượng sp quy trình kiểm tra đánh giá sp không đồng lô hàng XK sang HK EU không giông nguyên liệu nuôi từ hộ gia đình có khác biệt> chênh lệch giá + VN vi phạm hạch toán chi phí không đầy đủ chi phí tiền công , tiền lương người gia đình, thêm vào phí thuê taì nguyên ao hồ thấp nước thường ko ý đến + VN chưa coi kinh tế thị trường đầy đủ bị tham chiếu với giá nước khác Bawngladet, ấn độ mà rõ rag VN nước có nhiều điểm khắc biệt nguyên tắc WTO quy định nước ko có nên kinh tế thị trường 33 + hạch toán chi phí DN ko đồng nhất> DN bán giá, tính liên kết DN yếu > dễ bị thua kiện, DN có mức vi phạm sách chống BPG khác > chịu mức thuế phạt khác , DN cạnh tranh mặt thị trường , nguyên liệu Sau có đơn kiện, phủ nước NK có đánh giá sơ thị tr nước dựa dấu hiệu vi phạm mức giá chenh lêch?, điều tra mức độ thiệt hại nhà sx nội địa kiện sau kiểm tra bên lãnh thổ tức VN VN ko coi kt thị trường nên phải điều tra nước tham chiếu , yêu cầu VN gửi hồ sơ báo cáo tình hình sx ,chi phí sx , sách phủ áp dụng > giải trình , Quá trình thông thường kéo dài 10 tháng kết luận dựa luật chống BPG nước NK luật quốc tế hai quốc gia thuộc tổ chức quốc tế WTO …xem vi phạm đưa mức trừng phạt : + chịu thuế cao nhiều lần >đánh vào khả cạnh tranh vể giá ( thuế trừng phạt ) +nước NK đặt yêu cầu DN NK họ ký lượng tiền ko sinh lời, nguyên tắc DN NK chịu họ yêu cầu DNXK phải chia sẻ ký quỹ họ mua hàng , ví dụ tôm VN bị HK bắt ký quỹ NK > để bù đắp thiệt hại cho nhà sx nội BPG gây ( 3000 USD năm) khiến DN vừa nhỏ gánh nặng chi phí lớn phần lớn tiền vay kinh doanh từ ngân hàng > khó khăn tr sx> hạn chế XK sang nước họ > biện pháp tinh vi Hàng TQ bán rẻ vào VN VN ko thực kiện bán phá giá với TQ VN có hiệp định chống bán phá giá WTO? Điều kiện để thực sách chống bán phá giá VNphải có liên kết DN ngành, theo đuổi vụ kiện đến VN hợp tác DN chưa cao, ko theo đến sợ tốn thời gian , chi phí VN cần phải có khung pháp lý đảm bảo thực đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tế, mơi có pháp lệnh ban hành chông BPG chưa có luật nên dựa vào luật quốc tế Ko có đầy đủ nguôn nhân lực theo đuổi vụ kiện đặc biêt đội ngũ luật sư nước ko đáp ứng trình độ ngoại ngữ chuyên môn, lsu nước báo cáo , giải trình ko tham gia bào chữa vụ kiện hnay chủ yếu VN thuê luật sư nước nên đến VN chưa có vụ kiện chống BPG thành công Hiện nay, cá ba sa bị chịu mức thuế cao phi lý , điều kiện hàm môn , sau 5năm lần họ lại rà soát lại áp dụng mức thuế cho hàng vi phạm chống bán phá giá >> nước phát triển có hệ thống luật pháp rõ ràng sd nhiều biện pháp 34 Thuế quan nhập đc áp dụng nhiều để bảo vệ thị trường nội địa Thuế quan xuất đc áp dụng nc muốn thúc đẩy xuất để khai thác tối đa lợi họ Chỉ số trường hợp hạn chế xuất tài nguyên khoáng sản, dầu thô, than( mặt hàng có khả cạnh tranh thị trường), nguyên liệu đầu vào thiết yếu quốc gia, an ninh lương thực ( thời kỳ đầu VN XK gạo quy định đồng thời hạn ngạch thuế quan Thuế quan tạo nguồn thu ngân sách phủ Ngoài thuế quan điều chỉnh để hướng đến điều chỉnh cấu hàng xuất Ví dụ: hạt điều qua chế biến không bị đánh thuế, sấy khô mà xuất bị đánh thuế lên đến 40%.áp lực cho dn chuyển sang chế biến sp tinh.để khai thác tối đa lợi sx điều VN, tạo thêm giá trị gia tăng cho dn sx, tạo việc cho nguồi lao động công nghệ chế biến không phức tạp Mục đich thuế quan nhập có tác dụng bảo vệ thị trường nội địa chính, làm tăng nguồn thu ngân sách Nhà nc Nếu bảo hộ thuế quantăng khả cạnh tranh giá dn nước có sức ì lớn khó đổi phát triển.bảo vệ nội địalà vì: Trong giao dịch quốc tế, Việt Nam áp dụng thành công hạn chế nhập quốc gia quan hệ vs VN áp dụng tương tự đặt mục tiêu thuế quân để tăng thu ngân sách đánh thuế nhập cao diện rộng nhiều mặt hàng nc khác đánh thuế cao hàng xuất VN  gây cạnh tranh tạo thêm nhiều xung đột mối quan hệ trao đổi quốc tế nói riêng quan hệ trao đổi hợp tác kt nói chung khó phát triển>bị cấm vận… Ngành sản xuất nc đc bảo hộ là: Những ngành công nghiệp ms đời, chưa có khả cạnh tranh đem lại lợi ích tương lai kinh tế,chính trị xã hội Ngành phải có khả khai thác tối ưu nguồn lực nc huy động Vì ko quốc gia lệ thuộc ngành với nước ngoài, ko sx hàng ko có lợi mà sx hàng có lợi nhập hàng ko có lợi thế? 35 Vì quốc gia xuất hang mà ta ko có lợi nước gặp phải thiên tai >> nguyen liệu đầu vào quan trọng ko có khó khăn cho phát triển kinh tế lệ thuộc vào nguồn cung cấp nước rơi vào tình bị động Nên quốc gia phải tiến hành sx phần hàng hóa + bảo vệ lợi ích cho người tiêu dùng biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật >>> lựa chọn sp nhập an toàn, tránh gian lận thương mại, nhà cung cấp có cạnh tranh lành mạnh với điều kiện hội nhập quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hay hàng rào thuế kinh tế thương mại quốc tế công cụ hữu hiệu nhiều quốc gia sử dụng để điều tiết hoạt động thương mại quốc tế đặc biệt hoạt động xuất nhập ĐÚNG Vì quy định tiêu chuẩn kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng hh hoạt động buôn bán với nước nhằm hạn chế hàng chất lượng nhập vào thị trtrong nước gây thiệt hại cho người tiêu dùng hh chât lượng XK thị tr nước dẫn đến làm uy tín với khách hàng từ ảnh hưởng đến lợi ích nhà sx Với VN hàng thủy sản , dệt may , giày dép xuất sang thị tr hàng xk EU , hoa kỳ, nhật Hàng thủy sản VN: cá basa ,tôm năm 2010 hoa kỳ yêu cầu gh nhãn sp, sp thuốc braxin, quy định TQ thiết bị điện tử, Thái Lan quy định gia vị thực phẩm Với nước phát triển áp dụng hàng rào kỹ thuật bình đẳng cho hàng xk nk; nước pt chủ yếu hàng nk Một số hàng rào kỹ thuật quốc tế: HACCP, ISO 4000, SA8000 , ISO 9000 tự hóa thương mại xu hướng chủ đạo chi phối sách thương mại quốc tế VN ĐÚNG Thứ nhất, TDHTM trình nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để giảm dần can thiệp vào hoạt động TMQT quốc gia nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển cách hiệu Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quan hệ mậu dịch quốc tế Tự hóa thương mại việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan dẫn tới tăng lượng hàng hóa, dịch vụ giới vào thị trường nội địa 36 Còn xu hướng bảo hộ mậu dịch, Bảo hộ mậu dịch trình phủ quốc gia tiến hành xây dựng áp dụng công cụ biện pháp nhằm giảm bớt sức ép cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước hàng hoá nhập Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết làm tăng rào cản thương mại  gây khó khăn cho việc nhập Bảo hộ mậu dịch việc tăng hàng rào thuế quan phi thuế quan dẫn tới giảm hàng hóa, dịch vụ giới vào thị trường nội địa Xuất phát từ trình toàn cầu hoá khu vực hoá, đòi hỏi quốc gia phải thực tiến trình mở cửa kinh tế, tăng cường mối quan hệ giao lưu hợp tác, trước hết lĩnh vực thương mại, dựa sở ký kết hiệp định song phương đa phương Do đó, Nhà nước giảm dần can thiệp tăng cường áp dụng bp quản lý theo chuẩn mực quốc tế khu vực, nhằm tạo đk thuận lợi cho hđộng TMQT ptr Xu hướng phát triển mô hình thị trường mở cửa hầu hết quốc gia giới buộc nước phải mở cửa nhằm tăng cường lợi ích thông qua tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hoá phát triển, khai thác lợi nguồn lực, đồng thời đảm bảo đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng nước thông qua việc nới lỏng biện pháp hạn chế nhập Sự phát triển quy mô phạm vi hoạt động công ty đa quốc gia tập đoàn kinh tế lớn the giới sở để thực điều chỉnh CSTMQT quốc gia theo xu hướng tự hoá, đặc biệt nước chậm phát triển Xu phù hợp với phát triển nhân loại mang lơi ích cho quốc gia dù trình độ phát triển khác Chính sách ngoại thương việt nam có chiều hướng nghiêng tự hóa thương mại Từ Việt Nam ngập tổ chức thương mại quốc tế WTO Việt Nam phải tuân thủ theo quy định từ bước cắt giảm hàng rào thuế quan hạn ngạch.VN dần hướng đến tự hóa thương mại gia nhập tổ chức kinh tế lớn WTO, asean, AFTA … Nên VN phải cắt giảm hàng rào thuế quan theo lộ trình cam kết CEPT, áp dụng mức thuế quan MFN cho hh nước hưởng chế độ tối huệ quốc, giảm thuế nhiều mặt hàng, giảm mức thuế tham gia vào WTO Tuy nhiên, Việt Nam sử dụng nhiều biện pháp nhằm bảo hộ mậu dịch đánh thuế nhập cao mặt hàng ô tô, mỹ phẩm, điện thoại di động, 37 thuốc là, xì gà, rượu bia sử dụng hạn ngạch với mặt hàng như: thuốc nguyên liệu, muối, bông, sữa nguyên liệu cô đặc, ngô hạt trứng gia cầm Câu hỏi: liệu hiểu tự hóa thương mại trình phủ tiến hành cắt giảm dỡ bỏ tất biện pháp bảo hộ ko? Dỡ bỏ hết gồm: hạn ngạch thuế quan , tiêu chuẩn kỹ thuật , sách chống bán phá giá cắt giảm dần ko Thuế quan cắt giảm dần dần, mức thuế áp dụng ,cả số lượng mặt hàng chịu thuế đặc biệt thuế nhập giảm nhanh mạnh , thay đổi nhanh , hạn ngạch giảm măt hàng chịu hạn nghạch, VN thuế nk áp dụng với mặt hàng khoáng sản , đá quý, tài nguyên thiên nhiên Còn quy định tiêu chuẩn kỹ thuat: có tiêu chuẩn chung châu âu, nước thành viên EU áp dụng tiêu chuẩn dù hàng hóa bán đức hay pháp tiêu chuẩn an toàn thuân lợi cho doanh nghiệp việc tiêu thụ hàng hóa nước hay nước không khác > coi tự trongkhu vực Trong tương lai tất nước giới, nước thành viên WTO áp dug tiêu chuẩn chung quốc tế hàng hoa bán đâu giống Về thuế thực cắt giảm theo lộ trình thời gian dài, cam kết thực 10,15, 20 năm Nhưng tiêu chuẩn kỹ thuật để đưa tiêu chuẩn chung thống nhât thách thức lớn cần thời gian dài trình độ kỹ thuật, khả sản xuất nước khác nhau, mục tiêu phát triển khác biệt, mức sống người dân , mức giá tăng nhiều chất lượng tốt đảm bảo người dân nước phát triển , phát triển khó toán khiến đời sống người dân khó khăn , ảnh hưởng tiêu cực tới xã hội Nên nhận định ko đúng: hướng đến xã hội mang tính ổn định , bền vững , biên pháp đảm bảo lợi ích cho nhà sx người tiêu dùng biên pháp tiêu chuẫn kỹ thuật ko bị dỡ bỏ Thực chất tự hóa thương mại hướng đến cắt giảm sô rào cản thương mại quốc tế thuế quan, hạn ngạch, hướng đến áp dụng tiêu chuẩn chung thống hướng đến dỡ bỏ hoàn toàn tất biện pháp kiểm soát hoạt động thương mại quốc tế 38 Phá giá đông nội tệ biện pháp quan trọng tăng cường thu hút đầu tư nước thúc đẩy xuât Việt Nam nay? Nền kinh tế Việt Nam kinh tế bị đô la hóa Trong suốt thời kỳ cải cách, mức độ đô la hóa tính theo tiêu chí IMF có giảm dần, song so với nước giới Việt Nam cao Với kinh tế đôla hóa, biện pháp sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái thiếu thận trọng, không cân nhắc đến tất khía cạnh vấn đế hậu bất ổn vĩ mô nặng nề, nói đến vấn đề tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh xuất Tỷ giá ổn định tín hiệu tích cực cho kinh tế tỷ giá nên biến động khoảng 1-2% Xét mặt lý thuyết phá giá làm giá hàng hóa VN giảm so với hàng hóa giới từ thúc đẩy XK giảm giá thành hàng XK chuyển đổi sang ngoại tệ, nâng cao sức cạnh tranh hàng XK ,đó động lực cho nhà sx hàng xk tăng quy mô sx để tăng doanh thu lợi nhuận từ xk mặt thực tế VN sx hàng xk phụ thuộc lớn vào đầu vào hàng NK đầu vào với chi phí cao nên phá giá đồng nội tệ làm chi phí nk tăng cao,do giá thành hàng xk ko giảm phá giá Khi phá giá làm cho nợ nước tăng theo Để phá giá thành công vấn đề nợ nước VN ngưỡng ko an toàn mà nợ nước VN 50% so với GDP, mà 60%là báo động nguy hiểm tính đầy đủ khoản nợ vay tổ chức nước khoảng 56%, , thời gian trước mắt, nợ nước tăng nhanh vùn vụt, gây tình trạng lợi bất cập hại, gánh nặng lớn cho ngân sách quốc gia Trong cấu hàng xuất Việt Nam, hàng nông thủy sản, sản phẩm tài nguyên, dầu thô, cao su chủ yếu có lợi cạnh tranh mặt giá với sản phẩm nước khác Cầu sản phẩm co dãn thấp so với thu nhập giá (tức giá giảm nhờ phá giá, hay thu nhập khách hàng- tăng cầu hàng xuất Việt nam không thay đổi nhiều Điều chứng minh năm 2009 khủng hoảng kinh tế xảy lượng xuất mặt hàng không suy giảm (thậm chí tăng) Do vậy, việc cố tình phá giá để kích thích xuất không đạt mục tiêu mong muốn mà làm giảm uy tín đồng nội tệ gây bất ổn thị trường tiền tệ mà giá trị xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỷ giá hối đoái Trong cấu thành mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Do vậy, việc giảm giá VND không 39 làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất khẩu, lực cạnh tranh hàng xuất chịu tác động nhiều yếu tố đan xen như: Thuế xuất khẩu, mức giá hàng hoá nước nước ngoài, suất lao động ngành hàng xuất khẩu, cấu hàng xuất, chất lượng mức độ đa dạng hoá chủng loại, công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại Cái mà Việt Nam nên làm lúc để kích thích xuất giảm thâm hụt thương mại tìm kiếm khai thác thêm thị trường xuất (bên cạnh thị trường truyền thống Mĩ, Nhật, châu Âu) ví dụ Trung Quốc, Asean, châu Phi, Trung Đông,… Những thị trường rõ ràng rộng lớn chưa khai thác với tiềm năng, Việt Nam lại có ưu chi phí vận chuyển chất lượng đòi hỏi thị trường không khắt khe thị trường truyền thống Bên cạnh đó, lực sản xuất hàng hóa thay nhập hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất Việt Nam hạn chế Ngoài cấu hàng XK VN hàng XK phụ thuộc lớn vào đầu vào nhập khẩu, kể dệt may, công nghiệp truyền thống nhâp 80-90%, phá giá làm chi phí đầu vào tăng làm tăng lạm phát, tăng chi phí sx, tăng giá bán ko cạnh tranh được, sx có vốn đầu tư nước VN phần lớn sử dụng nguồn nhập Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển nên có nhu cầu lớn nhập thiết bị máy móc để đổi công nghệ nhập nguyên, vật liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng nước xuất Do vậy, phá giá đồng tiền nước gây bất lợi cho xuất khẩu, giá nguyên liệu nhập tăng cao Với thu hút đầu tư nước ngoài, dn có vốn đầu tư nước tổ chức sx chủ yếu sd đầu vào nk, phá giá nội tệ làm chi phí sx tăng, nên việc phá giá…… Vì quốc gia tăng cường áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch mang tinh đại biện pháp hạn chế xuất tự nguyện có coi bảo hộ phổ biến tất quốc gia giới hay ko? Không Hạn chế XK tự nguyện nước bạn hàng lớn Những nước có đầy đủ điều kiện kinh tế tài để áp dụng thành công biện pháp trả đũa Vd: VN với TQ ko Câu: Với điều kiện VN có cách: xd csht để trở thành nơi chung chuyển hang hóa sing 40 Tiếp tục thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: nguồn vốn lớn công nghệ, chuyển từ lợi tĩnh sang lợi động phát huy hiệu hđ tái xk, chuyển giông sing… (sẽ có phần đóng góp VN VN có quyền kiểm soát được) xây dưng dự án qua đường đầu tư ta giới thiệu, quảng bá dự án tìm kiếm nhà đầu tư phù hợp xây dựng cảng biển lớn sing phát huy lợi vị trí VN >>>giải pháp khả thi Cho nước thuê kinh doanh để họ xây dưng sở hạ tầng họ trả khoản phí định (nhưng cho thuế tối thiểu 50 năm DN VN ko tận dụng mặt đó) đường chậm mà Thu hút ODA (đây giải pháp không nên sd ODA cho công trình lớn đòi hỏi vốn công nghệ, nguồn vốn vay lớn tạo nợ vay nước lớn dễ rơi vào khủng hoảng nợ công Điều kiện áp dụng hạn nghạch thành công Hai nước NK, XK phải bạn hàng lớn thương mại, nước NK phải có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp trả đũa Thực tế: VN ko thể áp dụng biện pháp với TQ vì: Biện pháp trả đũa hạn ngạch hay phá giá nội tệ ko ad với Vn TQ bạn hàng lớn với TQ VN ko phải bạn hàng lớn TQ Nguyên nhân VN bán với giá thấp: Chât lượng sp quy trình kiểm tra đánh giá sp không đồng lô hàng XK sang HK EU không giông nguyên liệu nuôi từ hộ gia đình có khác biệt > chênh lệch giá + VN vi phạm hạch toán chi phí không đầy đủ chi phí tiền công, tiền lương người gia đình, thêm vào phí thuê taì nguyên ao hồ thấp nước thường ko ý đến + VN chưa coi kinh tế thị trường đầy đủ bị tham chiếu với giá nước khác Bawngladet, ấn độ mà rõ rag VN nước có nhiều điểm khắc biệt nguyên tắc WTO quy định nước ko có nên kinh tế thị trường + hạch toán chi phí DN ko đồng nhất> DN bán giá, tính liên kết DN yếu > dễ bị thua kiện, DN có mức vi phạm sách chống BPG khác > chịu mức thuế phạt khác , DN cạnh tranh mặt thị trường , nguyên liệu Hàng TQ bán rẻ vào VN VN ko thực kiện bán phá giá với TQ VN có hiệp định chống bán phá giá WTO? 41 Điều kiện để thực sách chống bán phá giá VN phải có liên kết DN ngành, theo đuổi vụ kiện đến VN hợp tác DN chưa cao, ko theo đến sợ tốn thời gian, chi phí VN cần phải có khung pháp lý đảm bảo thực đầy đủ phù hợp với thông lệ quốc tế, mơi có pháp lệnh ban hành chông BPG chưa có luật nên dựa vào luật quốc tế Ko có đầy đủ nguôn nhân lực theo đuổi vụ kiện đặc biêt đội ngũ luật sư nước ko đáp ứng trình độ ngoại ngữ chuyên môn, lsu nước báo cáo, giải trình ko tham gia bào chữa vụ kiện hnay chủ yếu VN thuê luật sư nước nên đến VN chưa có vụ kiện chống BPG thành công Hiện nay, cá ba sa bị chịu mức thuế cao phi lý , điều kiện hàm môn , sau 5năm lần họ lại rà soát lại áp dụng mức thuế cho hàng vi phạm chống bán phá giá >> nước phát triển có hệ thống luật pháp rõ ràng sd nhiều biện pháp 42 [...]... CHỦ YẾU VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM HOẶC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM  Mô hình chính sách Ngay từ những năm đầu thực hiện quá trình công nghiệp hóa nền kinh tế Singapore đã lựa chọn mô hình chiến lược tự do hóa trong việc điều chỉnh và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại trong đó đặc biệt nhấn mạnh chính sách thúc đẩy xuất khẩu  Giai đoạn 1965 – 1990 Chính sách thương... quyền… Hai xu hướng này là hai mặt nương tựa nhau và làm tiền đề cho nhau  Các xu hướng khác chi phối chính sách kinh tế đối ngoại của các quốc gia • Xu hướng phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ: Tác động đến việc hoạch định chính sách và quá trình phát triển của 1 quốc gia như đưa tới sự tăng trưởng đột biến và sự biến đổi sâu sắc về cơ cấu kinh tế của quốc gia, thay đổi cơ bản quan niệm về nguồn... cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, đồng thời tạo một hướng đi đúng đắn trong việc thu hút FDI cho mình 10 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA: MÔ HÌNH, NỘI DUNG, CÁC CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP CHỦ YẾU VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM HOẶC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM  Giai đoạn 1970 và 1989 Mô hình chính sách: • Thực hiện mô hình chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng... thông tin…  Kinh nghiệm cho VN - Xây dựng chính sách đồng bộ, nhất quán Nhìn chung, chính sách thu hút FDI nói chung và chính sách thuế trong thu hút FDI của Malaysia nói riêng về cơ bản là tương đối đồng bộ và nhất quán đối với các nhà đầu tư nước ngoài Malaysia đã xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống chính sách thu hút FDI tương đối đồng bộ, thông thoáng, nhất quán và minh bạch đối với các... bước sang nền văn minh mới • Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới trên hai cấp độ toàn cầu hoá và khu vực hoá đưa tới yêu cầu khách quan của việc hình thành các liên kết kinh tế và các tổ chức kinh tế có tính chất khu vực và tính chất toàn cầu Các quốc gia cần phải chủ động mở cửa và tham gia vào quá trình hội nhập • Xu hướng các quốc gia chuyển từ đối đầu sang đối thoại: nhằm giải quyết các... giúp họ có thể hạn chế rủi ro và nhanh chóng lựa chọn được thị trường phù hợp • thị trg đtư: ban đầu chú trọng đtư vào TQ và các nc ASEAN khác, sau đó mở rộng sang các nc khác trên thế giới  Bài học thành công Môi trường kinh tế, chính trị - xã hội ổn định và minh bạch Singapore - là nước có nền chính trị cũng như kinh tế tương đối ổn định, đã rất hấp dẫn các nhà ĐTNN và trở thành môṭ nước thu hút... xuất hiện các nền kinh tế năng động, phát triển nhanh về trình độ KHCN, nguồn nhân lực, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, có nhiều cơ hội và thách thức lớn, • Xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa: trên quy mô toàn cầu với sự phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, do đó cần phải đổi mới, điều chỉnh chính sách, luật pháp cho phù hợp • Xu hướng phát triển mạnh...5 CÁC XU HƯỚNG CƠ BẢN CHI PHỐI CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC QUỐC GIA  Xu hướng tự do hóa TM và bảo hộ mậu dịch: • Xu hướng tự do hóa TM: - Khái niệm: TDH TM là việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và phi thuế quan dẫn tới tăng lượng hàng hóa, dịch vụ thế giới vào thị trường nội địa - Mục tiêu: Tạo điều kiện thuân lợi cho việc phát triển các hoạt động TMQT cả về bề rộng và bề sâu - Cơ... song phương và đa phương Tham gia vào WTO và khu vực mậu dịch tự do Chủ động xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan và phi thuế quan Điều chỉnh các chính sách hỗ trợ như chính sách về đầu tư, TGHĐ, tín dụng… Hình thức các thể chế thương mại phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế Xu hướng bảo hộ mậu dịch - Khái niệm: Bảo hộ mậu dịch là việc tăng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan dẫn tới giảm... 11 CHÍNH SÁCH ĐTQT CỦA MALAYSIA: MÔ HÌNH, NỘI DUNG, CÁC CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP CHỦ YẾU VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM HOẶC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Mô hình ĐTQT của Mal : Giai đoạn 1: Dựa vào hoạt động của các công ty xuyên quốc gia nước ngoài để phát triển hoạt động của các công ty Mal Đây chính là hoạt độngt hu hút FDI để từng bước xây dựng các công ty và tập đoàn kinh tế

Ngày đăng: 07/06/2016, 23:49

Mục lục

  • 1. CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI: KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ.

  • 2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP

  • 3. CHÍNH SÁCH ĐTQT: KHÁI NIỆM, CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP

  • 4. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI: KHÁI NIỆM, CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP

  • 5. CÁC XU HƯỚNG CƠ BẢN CHI PHỐI CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC QUỐC GIA

  • 6. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THƯỜNG ĐƯỢC CÁC QUỐC GIA SỬ DỤNG: NỘI DUNG, XU HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KTQT VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA

  • 7. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ KHUYẾN KHÍCH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI THƯỜNG ĐƯỢC CÁC QUỐC GIA SỬ DỤNG: NỘI DUNG VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA

  • 8. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA SINGAPORE: MÔ HÌNH, NỘI DUNG, CÁC CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP CHỦ YẾU VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM HOẶC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

  • 9. CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA SINGAPORE: MÔ HÌNH, NỘI DUNG, CÁC CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP CHỦ YẾU VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM HOẶC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

  • 10. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA: MÔ HÌNH, NỘI DUNG, CÁC CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP CHỦ YẾU VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM HOẶC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

  • 11. CHÍNH SÁCH ĐTQT CỦA MALAYSIA: MÔ HÌNH, NỘI DUNG, CÁC CÔNG CỤ/BIỆN PHÁP CHỦ YẾU VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM HOẶC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan