lịch sử mỹ thuật phương tây

68 2.4K 10
lịch sử mỹ thuật phương tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 70% môn lích sử mỹ thuật phương Tây trường đại học hutech, chuyên ngành thiết kế nội thất. Mĩ thuật là một loại hình nghệ thuật xuất hiện đầu tiên trên thế giới. Mĩ thuật xuất hiện ngay từ khi con người có mặt trên trái đất. Nó ra đời từ thời sơ khai, khi con người ở thời nguyên thuỷ, vẫn còn ăn hang, ở lỗ, săn bắn và hái lượm. Lịch sử Mĩ thuật cùng với lịch sử thế giới trải qua các thời kì phát triển và các giai đoạn lắng đọng hay tàn lụi. Trong các giai đoạn đó, giai đoạn mĩ thuật thời Phục Hưng là giai đoạn có sự kế thừa, phát triển và mĩ thuật Phục Hưng Italia đã sản sinh ra nhiều hoạ sĩ nổi tiếng có những cống hiến to lớn cho nền mĩ thuật thế giới, trong đó có ba hoạ sĩ tiêu biểu như Lêônađờ Vanhxi, Mikenlănggiơ, Raphaen, có nhiều tác phẩm nổi tiếng nhất thế giới và là giai đoạn Mĩ thuật được đánh giá hưng thịnh nhất trong các thời kì. Mĩ thuật giai đoạn này phải kể đến những tìm tòi mới lạ, đem đến một luồng khí mới, trào lưu mới cho các hoạ sĩ trên thế giới và nhất là các hoạ sĩ ở Ý về các lĩnh vực như: Hội Hoạ, Điêu Khắc, Kiến Trúc .

MỸ THUẬT THỜI KÌ PHỤC HƯNG LỊCH SỬ MỸ THUẬT PHƯƠNG TÂY Tên SV: Đinh Ngọc Trung MSSV: 1211120405 Lớp: 12DNT02 PHỤC HƯNG Page TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MỸ THUẬT THỜI KỲ PHỤC HƯNG LỜI MỞ ĐẦU Mĩ thuật loại hình nghệ thuật xuất giới Mĩ thuật xuất từ người có mặt trái đất Nó đời từ thời sơ khai, người thời nguyên thuỷ, ăn hang, lỗ, săn bắn hái lượm Lịch sử Mĩ thuật với lịch sử giới trải qua thời kì phát triển giai đoạn lắng đọng hay tàn lụi Trong giai đoạn đó, giai đoạn mĩ thuật thời Phục Hưng giai đoạn có kế thừa, phát triển mĩ thuật Phục Hưng I-ta-li-a sản sinh nhiều hoạ sĩ tiếng có cống hiến to lớn cho mĩ thuật giới, có ba hoạ sĩ tiêu biểu Lê-ô-na-đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en, có nhiều tác phẩm tiếng giới giai đoạn Mĩ thuật đánh giá hưng thịnh thời kì Mĩ thuật giai đoạn phải kể đến tìm tòi lạ, đem đến luồng khí mới, trào lưu cho hoạ sĩ giới hoạ sĩ Ý lĩnh vực như: Hội Hoạ, Điêu Khắc, Kiến Trúc PHỤC HƯNG Page I Vài nét khái quát Phục Hưng Thời kỳ Phục Hưng có gốc từ tiếng Pháp - Renaissance (nghĩa tái sinh), gọi Rinascimento (tiếng Ý), tái sinh giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa học thời kì Cổ đại sống lại, phát triển rực rỡ văn minh phương Tây Phong trào Phục Hưng khoảng kỉ 14 Ý kỉ 16 Bắc Âu Nó đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp châu Âu từ thời kỳ Trung cổ sang thời kỳ Cận đại, từ thời kỳ phong kiến sang thời kỳ tư Phục Hưng gọi đặc tính thời kỳ hồi sinh tinh thần thời kỳ Cổ đại Chủ nghĩa Nhân văn phong trào tinh thần thời kỳ Việc hồi sinh thể chỗ nhiều yếu tố tư tưởng thời kỳ Cổ đại tái khám phá sống lại (văn học, tượng đài kỷ niệm, tác phẩm điêu khắc, triết học, hội hoạ) Trong nghĩa rộng người ta hiểu Phục Hưng hồi sinh thời kỳ Cổ đại với ảnh hưởng thời kỳ đến khoa học, văn học, xã hội, sống tầng lớp thượng lưu phát triển người đến tự cá nhân ngược lại với chế độ đẳng cấp thời kỳ Trung cổ Trong nghĩa hẹp Phục Hưng thời kỳ lịch sử nghệ thuật – “thời kì hội hoạ" Nét độc đáo hội họa Phục hưng Các tác phẩm Phục Hưng mang tư tưởng nhân văn: ca ngợi chủ nghĩa anh hùng, sức mạnh người Bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang khái quát hóa hình thức hoành tráng Tìm chỗ dựa nghệ thuật cổ đại Hy lạp - La mã Tranh thời kì Phục Hưng tranh mẫu mực Tả chất vô độc đáo với da mềm mại người phụ nữ bắp khỏe người đàn ông… Tạo hình khốc liệt, có sức mạnh chiều sâu không gian Các hoạ sĩ vẽ nhiều tranh khỏa thân, tôn giáo, thiên thần, thánh thần… Hội hoạ thời Phục Hưng đỉnh cao hội hoạ, bước ngoặt mĩ thuật giới, đóng vai trò quan trọng công phát triển nhiều lĩnh vực như: tìm chất liệu sơn dầu, phát triển môn giải phẫu tạo hình, luật xa gần, phối cảnh, hình hoạ, nhiếp ảnh… Là nơi sản sinh nhiều nhân tài nghệ thuật, nhiều hoạ sĩ tiếng, nhiều tác phẩm để đời cho giới Phục hưng có nghĩa “làm sống lại” Đã vậy, nhìn vào tác phẩm hội PHỤC HƯNG Page hoạ thời Phục Hưng nhận mặt tôn giáo lịch sử mà không cần phải qua sách Đó tác phấm sống với thời gian.những hoạ sĩ bậc thầy lớn để ngòi bút không ngừng tranh cãi cách xa hàng trăm năm II Một số nét chung mỹ thuật trung cổ Kiến trúc thời trung cổ 1.1 Các ảnh hưởng xã hội vào thời kỳ Phục Hưng - Nền văn hóa sau thời gian dài Trung Cổ bị chìm giới tối tăm hạn chế tôn giáo đòi hỏi thay đổi Vào kỷ VX - XIX Châu Âu xuất hai phong trào cải cách lớn: Phong trào Cải cách tôn giáo Phong trào Văn hóa Phục Hưng (phục hưng văn hoá Hy - La cổ đại) - Bắt đầu vào kỷ XVI thành bang nhỏ tập trung thành vương quốc lớn hình thành nhà nước phong kiến tập quyền, tạo điều kiện cho xã hội phát triển phong kiến phân quyền, đồng thời hình thành đội quân lớn, sức công phá xã hội mạnh - Phong trào Văn hóa Phục Hưng đời Italia có thành phố quốc gia riêng, xây dựng xã hội theo quan hệ sản xuất tư Đồng thời Italia quê hương văn hóa Hy - La với nhiều tác phẩm đưa ánh sáng có tác phẩm lý luận kiến trúc Vitruvius viết thời Augustus - Bản chất phong trào Văn hoá Phục Hưng văn hoá cổ đại Hy- La: Giai cấp Tư sản Cận đại tìm thấy văn hóa cổ đại tư tưởng trị xã hội giống mình, có lợi cho chống lại giai cấp phong kiến, bảo vệ tranh thủ cảm tình nhân dân 1.2 Đặc điểm chung kiến trúc Phục Hưng - Phát triển xây dựng dân dụng - Mặt bằng: tổ hợp sở trục hình học, thường đối xứng - Mặt đứng: sử dụng thức cột Hy-La tiêu chuẩn hóa - Phong cách: phong cách nặng nề, u tối kiến trúc Roman tính chất đầy gai góc kiến trúc Gothic thay tính êm đềm duyên dáng - Trang trí : sử dụng nhiều vòm, cung tròn, elipse, bán cầu, chi tiết lan can tiện, tường tô nhám Dùng nhiều đá, kim loại, tranh lộng lẫy PHỤC HƯNG Page 1.3 Nghệ thuật Kiến trúc Bi dăng Một phong cách nghệ thuật tồn giai đoạn Bi dăng xơ thường gọi nghệ thuật Bi dăng Kiến trúc Bidăngtanh tiếp tục phát triển theo truyền thống La mã với thể loại kiến trúc phong phú Trong công trình kiến trúc đáng ý nhà thờ thánh Xôphia (360 - 1354) PHỤC HƯNG Page Công trình lớn giới thiên chúa giáo (thế kỷ XV) PHỤC HƯNG Page Nó xây dựng kết hợp thể thức kiến trúc mặt chữ nhật La mã vừa tạo mặt chữ thập Hy Lạp Đặc biệt tròn, vòm cầu đồ sộ tạo nét riêng biệt với sáng tạo nghệ thuật kiến trúc Bidăngtanh Đồng thời đánh dấu tiến kỹ thuật xây cất kiến trúc thời Bidăngtanh so với La mã thời cổ đại Trên tròn đồ sộ đó, kiến trúc sư Bidăngtanh cho dát kim loại quý vàng… để tăng thêm phần sang trọng cho “ngôi nhà chúa” 1.4 Nghệ thuật Kiến trúc Roman Từ năm 63 TCN, La mã xuất tôn giáo đến kỷ IV TCN, đạo Kitô thức công nhận đạo La mã, Châu Âu Đạo Kitô phát triển kéo theo việc xây dựng nhà thờ Kitô giáo trọng Điều thoả mãn nhu cầu chung cho quý tộc nông nô Từ kỷ IX đến kỷ XI phong cách kiến trúc nhà thờ kitô giáo đời Đó phong cách kiến trúc Rô măng Nghệ thuật Rô măng tiếp tục phát triển nghệ thuật La mã Tuy tên gọi Rô măng gợi vang vọng nghệ thuật rực rỡ thời cổ đại Nhìn bề ngoài, kiến trúc Rômăng khối nhà thấp, chắn, nhiều mảng lớn khoảng trống Vật liệu chủ yếu đá Thời kỳ biết tạo cột, hàng gian với vòm bán nguyệt mi cửa Lối kiến trúc có ưu điểm khoẻ khoắn, chắn Nhưng cửa sổ nhỏ nên lòng kiến trúc thiếu sáng PHỤC HƯNG Page 1.5 Nghệ thuật Kiến trúc Gotich Đến kỷ XII, Pháp xuất phong cách kiến trúc mới: phong cách Gôtích (Gothique), tìm cách giải hạn chế kiến trúc Rômăng số kỹ thuật tạo hàng cột bên vững chãi, cung kép để đỡ mái bên Để nâng cao vòm nhà, kiến trúc sư Gotích tạo hệ thống vòng cung gãy, khởi từ đầu cột chính, cắt trung tâm vòm nhà Điểm đặc trưng để phân biệt kiến trúc Gôtích với Rômăng vòm nhọn, mi cửa không cung tròn mà nửa hình thoi Sau Gotích có thay đổi cung nhọn hai cánh cung nối đỉnh nhọn Hình phối hợp hai thể thức Rômăng Gôtích Nó vừa giải vấn đề chiều cao cho công trình, vừagiải phần tạo dáng cho vòm, vòng cungđẹp hơn, mềm mại Với cách xử lý kỹ thuật mới, nhà thờ Gôtích vươn cao bầu trời Đồng thời ánh sáng chan hoà lòng thánhđường, tạo không gian kiến trúc tôn giáo phù hợp PHỤC HƯNG Page Điêu khắc thời trung cổ Cùng với phục hồi kiến trúc, điêu khắc phục hồi trở lại từ kỷ XI Lúc đầu phù điêu trang trí với đề tài hoa lá… Do quy định nghiêm ngặt tôn giáo, giáo hội nên hình tượng người không đề cập tới nghệ thuật tạo hình Theo quan niệm tôn giáo, bị kết tội kẻ làm việc tạo người giống chúa trời Say không bị cản trở tư tưởng cực đoan đó, nghệ thuật dần xuất hình tượng người đề tài quen thuộc: “Ngày phán xử cuối cùng” Nhất nghệ thuật gôtích, hình tượng điêu khắc sử dụng rộng rãi Tượng người diễn tả vị thánh đề tài phán xét cuối chiếm phần lớn trang trí kiến trúc cổng phía nam nhà thờ Sáctơrơ (Chartres) Pháp Cổng cònđược gọi cổng ngày phán xét cuối lòng từ bi (1215 –1240) PHỤC HƯNG Page 10 Bức Mona Lisa vẽ từ năm 1503 đến khoảng 1505/1507 Đó tranh tiếng giới Đôi mắt không "bám theo" nhìn người xem, mà nụ cười nàng tạo bí ẩn lạ kì Những bóng khóe miệng mắt lí khiến chúng hấp dẫn Phương pháp vẽ bóng gọi "sfumato", có nghĩa khói Leonardo Kiệt tác Mona Lisa Leonardo vẽ từ năm 1503 đến 1505/1507 PHỤC HƯNG Page 54 Từ tháng 9/1513 tới năm 1516, Leonardo sống khu vực Belvedere, Vantican Trong năm cuối đời, ông sống lâu đài Château d'Amboise với người bạn đồng thời học trò mình, Bá tước Francesco Melzi Sau ông qua đời, Melzi thừa kế toàn tác phẩm nghệ thuật khoa học, thảo sưu tập tiếp quản dinh thự Leonardo da Vinci Lâu đài Château d'Amboise nơi Leonardo sống nốt năm cuối đời PHỤC HƯNG Page 55 4.4 Danh PHỤC HƯNG hoạ Michel Ange Buonarrotti 1475 – 1564 Page 56 Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (sinh vào ngày 6-3-1475, khu làng nhỏ vùng Caprese, gần kề thủ phủ Arezzo – 18-2-1564, Rôma), thường biết đến tên gọi Michelangelo, cha đẻ tác phẩm có sức lôi cao lịch sử mĩ thuật với Leonardo da Vinci, ông tạo giá trị rực rỡ cho thời kỳ Phục Hưng Đỉnh Cao Ông nhà điêu khắc, kiến trúc sư, hoạ sĩ thi sĩ, tạo sức ảnh hưởng mãnh liệt đến tảng Mỹ thuật phương Tây sau Ông người thành Florence hào hoa, ông có ràng buộc chặt chẽ với thành phố quê hương, với tảng mĩ thuật, văn hoá thành phố Florence suốt nhân sinh Tuổi xuân ông trôi qua phần lớn thành Rô-ma ông làm việc cho Giáo Hoàng tâm niệm day dẳng ông ông chết mong chôn cất Florence Và tâm nguyện thực hoá, ông vĩnh viễn siêu thoát khu tưởng niệm nhà thờ Santa Croce Thân phụ ông tên Ludovico Buonarroti Simoni,là quan chức thành Florence có quan hệ với quyền gia đình Medici, gửi gắm cậu trai 13 tuổi vào xưởng vẽ hoạ sĩ Domenico Ghirlandaio năm sau, Michelangelo theo học trường đào tạo điêu khắc đặt gia viên nhà Medici không lâu sau ông mời đến khu biêt thự Tráng Lệ ngài Lorenzo de' Medici Tại ông có hội làm quen với cháu nhà Medici, người sau trở thành Giáo Hoàng (Leo X Clement VII) Ông trở thành bạn thân nhà Nhân chủng học Marsilio Ficino thi sĩ Angelo Poliziano Michelangelo sáng tác tác phẩm điêu khắc vào thời gian này, ông 16 tuổi, tác phẩm: Cuộc chiến Nhân Mã, the Madonna of the Stairs (1489-92, Casa Buonarroti, Florence), tác phẩm thể thành công phong cách cá nhân ông năm trẻ tuổi Nhà bảo trợ ông, ngài Lorenzo vào năm 1492, năm sau Michelangielo từ giã thành Florence gia đình Medici bị trục xuất khỏi xứ sở Michelangielo định cư Bologna, ông tạc số tượng đá cẩm thạch khu Thánh Cốt Arca nhà thờ San Domenico vào PHỤC HƯNG Page 57 năm 1494 1495 Sau Michelangielo Rô-ma, ông thử nghiệm nhiều tượng mang thở mới, phong cách tiếc thay hầu hết tác phẩm bị phá huỷ Ông hoàn thành công trình điêu khắc cỡ lớn mình, tác phẩm thánh Bacchus giai đoạn 1496-1498 trưng bày Bargello, Florence Một số tác phẩm ông hay mô tả thực thể Đa thần giáo thực thể mang tính Thiên Chúa Giáo trái ngược hoàng toàn với xu hướng tạc tượng thời đó, tác phẩm nhận ngưỡng mộ phong trào Phục Hưng Đỉnh Cao vùng Rô-ma Cũng thời gian này, ông tạc Pietà (1498-1500) đá hoa cương tượng vị nơi ông đặt tác phẩm - nhà thờ Thánh Peter địa hạt Basilica Đây tượng tiếng mà ông hoàn thành trước tuổi 25 tác phẩm ông ký tên lên Đức Mẹ Mary trẻ trung lên vị trí ngồi nghiêm kính, ôm lòng thi thể Đức Chúa, đề tài lấy từ mảng Mĩ thuật vùng Bắc Âu Thay biểu lộ nỗi đau khổ cực độ, đức Mẹ lại tỏ rõ chịu đựng nhẫn nhục biểu bên đức Mẹ tới người xem đức Nhân Nhục bà Trong tác phẩm này, ông thâu tóm thành công tiến ngành điêu khắc kỷ 15 bậc tiền bối Donatello, thổi vào hồn tác phẩm nét tinh hoa trào lưu Điêu khắc kỷ 16 phong trào Phục Hưng Đỉnh Cao Đỉnh cao nghiệp sáng tác điêu khắc Michelangielo tác phẩm David (4,34 m/14,24 ft), bày Viện Hàn Lâm Florence mà ông gia công từ năm 1501 đến 1504, sau ông trở lại Florence Người anh hùng truyền thuyết cổ đại mô tả trạng thái khoả thân, uyển chuyển mềm dẻo, múi bắp tuyệt đẹp đầy tính đe doạ; David nhìn vào khoảng không mông lung sau đánh gục người khổng lồ Goliath, kẻ thù chàng Khuôn mặt chàng biểu lộ lòng cảm tâm cao độ khiến người ta phải hãi hùng, e sợ đặc điểm tiêu biểu nhiều hình tượng sáng tác Michelangielo, dấu ấn cá nhân riêng ông David tác phẩm tiếng ông trở thành biểu tượng thành phố Florence xinh đẹp đặt nguyên vị Piazza della Signoria phía trước PHỤC HƯNG Page 58 Cung điện Vecchio, thị Florence Với tượng này, ông vượt hẳn lên so với nghệ sĩ đương thời, Hy Lạp La Mã mà hẳn nghệ sĩ đại kỹ thuật mô tả đường nét hồn tác phẩm mạnh mẽ tuyệt đẹp Trong thời gian tâm cho tượng David, Michelangielo thể khả hội hoạ sứ mệnh vẽ tranh tường "Trận chiến Cascina" Sala dei Cinquecento Cung điện Vecchio; tác phẩm đối diện với tác phẩm "Trận chiến Anghiari" danh hoạ Leonardo da Vinci Nhưng chẳng hoàn thành tác phẩm cả, tất dừng mức phác thảo với kích cỡ thật Michelangielo phác thảo hàng loạt hình tượng trạng thái khoả thân hay nguyên y tất phác thảo đem vào tác phẩm ông sau này, tranh vòm nhà nguyện Sistine, Vatican Khi Michelangielo đức Giáo Hoàng Julius II vời lại Rô-ma vào năm 1505 để thực tác phẩm, tác phẩm tranh vòm nói phía trên, ông thấy thật công việc khó khăn nguy hiểm Ông phải làm việc độ cao, treo bậc giàn giáo ông vẽ tư suốt từ năm 1508 đến năm 1512 để tạo vài hoạ đẹp thời đại Trên khung vòm nhà nguyện ông tạo hệ thống trang trí vô phức tạp bao gồm cảnh lấy từ Cuốn Chúa sáng tạo giới ( Kinh Cựu Ước ), mà bắt đầu cảnh Chúa phân biệt Ánh Sáng Bóng Đêm, cảnh tạo Adam, cảnh tạo Eve, quyến rũ sa ngã Adam Eve trận Đại hồng thuỷ Những hoạ đặt vị trí trung tâm, bao quanh hình ảnh vị tiên tri, bà đồng cốt, bệ đá đăng quang, hình tượng lấy Cựu ước, hình ảnh Tổ tiên Chúa Để chuẩn bị cho tác phẩm đồ sộ này, ông phải nghiên cứu,lập hàng loạt phác thảo, tạo hình tượng hạt nhân cho mẫu nhân vật Chính thể khả vô nhị ông việc nghiên cứu giải phẫu học thể người, nghiên cứu chuyển động người, nghiên cứu hình ảnh huyền bí tôn giáo vô kỹ lưỡng Do ông làm thay đổi phong cách hội hoạ Phương Tây cách mạnh mẽ Đỉnh cao nghiệp sáng tác điêu khắc Michelangielo tác phẩm David PHỤC HƯNG Page 59 (4,34 m/14,24 ft), bày Viện Hàn Lâm Florence mà ông gia công từ năm 1501 đến 1504, sau ông trở lại Florence 4.5 Danh hoạ Raphane Danh hoạ Raphael Sanzio, thường gọi Raphael hoạ sĩ vĩ đại nhất, hoạ sĩ số nhà thờ Thiên chúa giáo, tính hoa thời đại Phục hưng Italia Trong đời 37 năm ngắn ngủi mình, Raphael làm nên phong cách hội hoạ nhân cách có sức hấp dẫn lạ thường, không ngừng làm kinh ngạc say mê người yêu chuộng mỹ thuật khắp châu lục Raphael với Leonardo Da Vinci, Michel Angelo, Titian trở thành đại biểu xuất sắc mỹ thuật phục hưng Italia Trong đó, Da Vinci thiên tài hội hoạ với nhiều kiếm tìm khám phá, xây dựng nhiều quy tắc phát minh phép phối cảnh (perspective) hội hoạ, MIchelangelo tác giả khối lượng khổng lồ tác phẩm nghệ thuật bi thương hùng tráng, Titian để lại nhiều tác phẩm với màu sắc lộng lẫy thiết tha Raphael người có tài tinh lọc tốt đẹp mỹ thuật bậc tiền bối Raphael người có tài kết hợp điều khó kết hợp nhất: xưa mà nay, huyền thoại với đời thường, thiêng liêng thánh thiện với trần gian gần gũi để làm nên tác phẩm bất hủ với bố cục hoành tráng mang tính tổng hợp phong cách Phục hưng PHỤC HƯNG Page 60 Raphael sinh năm 1483 Urbino Thời gian hềc tập Urbino Peruga, Raphael học trò danh hoạ Pietro Perugino (1450 – 1523) Thời kì mở đầu này, Raphael vẽ nhiều tranh chịu ảnh hưởng thầy, kể : Thánh Niccolo (Saint Niccolo da Tolantino Altarpiece 1501 Bảo tang Capodimonte, Naples); Jesus chịu đóng đinh thánh giá (The Crucifixion 1502 Phòng tranh quốc gia London); Trao vương miện trinh nữ (Coronation of the Virgin 1503 Vatican); Lễ cưới trinh nữ (Marriage of the Virgin 1504, Phòng tranh Brera, Milan) Năm 1504 Raphael tới Florence – Raphael gặp Leonardo da Vinci Michelangelo làm việc Raphael học tập nghệ sĩ tài ba tiếng sang tạo nên tác phẩm tiêng Trong khoảng thời gian năm Florence, Raphael vẽ nhiều tranh, có tiếng như: Đức Bà hài Đồng lên với thánh (the Madona and Child enthroned with Saints – 1505 Bảo tàng Metropolitan, New York), Thánh Micheal rồng (Saint Micheal and dragon – 1505 Bảo tàng Louvre, Paris), Chân dung Angelo Doni (Portrait of Angelo Doni 1506 Phòng tranh Pitti, Florence), Hạ huyệt (The entombment 1507 Phòng tranh Borghese, Roma) PHỤC HƯNG Page 61 Năm 1508, Raphael Giáo hoàng Julius II mời tới làm việc Roma Chính đây, ông có nhiều tác phẩm tiếng giới như: Tranh luận lễ ban phước (Dispute 1509 – 1510, Vatican, Roma), Trưọng Athenes (The School of Athènes, 1510 – 1511 Vatican, Roma) Đặc biệt loạt tranh tôn giáo đẹp như: Đức bà Alba (the Alba Madonna 1511 Phòng tranh quốc gia Washington), đặc biệt Đức bà Sixtine ( The Sistine Madonna, 1512 – 1513 Bảo tàng Dresden) Kiệt tác đỉnh cao tổng kết tranh Thiên chúa giáo Trướng Athenes tranh tượng khổ lớn Raphael vẽ phòng chữ ký (Stanza della Segnatura) Giáo hoàng Vatican Trong đó, ông đề cao triết học Hy Lạp cổ đại, điều chấp nhận với Thiên chúa giáo thời Trung cổ Tất mặt: Phối cảnh, hình hoạ, bố cục, màu sắc… Raphael giải cách hoàn hảo đến mẫu mực Trên cao đền nguy nga tráng lệ, đồng thời trung tâm tranh, Raphael thể triết gia vĩ đại Platon Aristotles vừa vừa tranh luận Đây người đặt móng cho triết học châu âu Xung quanh bậc thang thấp học giả, đại biểu tư tưởng, khoa học, nghệ thuật thời kỳ sau đó, suốt chiều dày lịch sử 2000 năm tới thời Raphael Hơn 50 nhân vật diễn tả bố cục gắn bó chặt chẽ với tương quan sáng tối lý tưởng làm bật nhân vật kiến trúc tầng tầng lớp lớp sáng sâu thẳm PHỤC HƯNG Page 62 Hai năm sau, Raphael vẽ Trướng Athenes, ông vẽ Đức bà Sistine cho nhà thờ Saint Sixto Bức tranh có bố cục tài tình khéo léo với nhân vật, tạo nên tam giác ổn định bền vững mong muốn trường tồn nhà thờ Đỉnh cao trang nghiêm đường bệ hình Đức Mẹ Đồng trinh bế Chúa Hài đồng với nét tâm lý sâu sắc qua từ dáng ngồi đến ánh mắt, tiên báo người sinh để làm việc lớn lao phi thường Xung quanh gương mặt ngời sáng Đức Mẹ Chúa Hài đồng vầng hào quang kỳ ảo, ta nhìn kỹ thấy vầng hào quang soi rõ khuôn mặt hướng Chúa Hai bên nhân vật Saint Sixto Barbara tôn vinh Đức mẹ Chúa hài đồng, tất bồng PHỤC HƯNG Page 63 bềnh mây Bên cận cảnh tranh kết thiên thần hướng thượng Màu sắc cao nhã tha thiết Những hình ảnh tôn nghiêm lại gần gũi lạ thường Bức tranh tổng kết tuyệt vời Raphael đề tài tôn giáo tình mẹ để mãi sau chưa vượt qua PHỤC HƯNG Page 64 PHỤC HƯNG Page 65 Chỉ sau năm tới làm việc Roma, Giáo hoàng Julius II (1513) danh tiếng Raphael vang dội Tài uyên bác ông ảnh hưởng to lớn tới giới hoạ sĩ trẻ Italia thời giờ, Tiếp theo năm cuối đời ông, Raphael làm việc thời Giáo hoàng Leon X, phải đảm đương nhiều trọng trách, giám sát công trình Vatican, ông lãnh đạo tập hợp đông đảo nghệ sĩ tài năng, có Jiulio Romano Giovan Francesco Penni Với hội họa Raphael tiếp tục sáng tạo nhiều tác phẩm đẹp hoành tráng như: Bà Velata (La Donna Valata 1514, Phòng tranh Pitti, Florence), Đức mẹ ngồi ghế (the Madonna of the chair 1515, Phòng tranh Pitti, Florence), Đám cháy Borgo ( The fire in the Brogo 1515 Vatican), Mẻ lưới kì diệu ( the miraculous draught of fishes 1515, Bảo tàng Victoria Albert, London)… Raphael vào năm 1920 tuổi 37 vinh quang tuyệt đỉnh nuối tiếc vô hạn bạn bè người yêu thích tranh ông Đặc điểm hội hoạ thời Phục hưng Một đặc điểm phân biệt mỹ thuật thời kỳ Phục Hưng phát triển phép phối cảnh tuyến tính có tính thực cao Giotto di Bondone (12671337), coi người thực tác phẩm bích họa cánh cửa sổ để bước vào không gian, tác phẩm ông không gây nhiều ảnh hưởng tận thời Filippo Brunelleschi (1377–1446) tác phẩm Leon Battista Alberti (1404-1472), quan điểm thức hóa thành kỹ xảo nghệ thuật Sự phát triển quan điểm phần xu hướng rộng lớn chủ nghĩa thực nghệ thuật, đạt đến độ trưởng thành kể từ tranh tường Masaccio (1401-1428) Để đạt điều đó, họa sĩ phải phát triển kỹ thuật khác nhau, nghiên cứu mảng sáng-tối, tiếng số trường hợpgiải phẫu người Leonardo da Vinci Đằng sau thay đổi phương pháp nghệ thuật, khao khát làm lại muốn miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, làm sáng tỏ tiên đề thẩm mỹ, với tác phẩm đầu Leonardo, Michelangelo Raffaello đại diện cho đỉnh cao thuật nhiều nhiều họa sỹ khác học hỏi Những nhân vật đáng ý khác bao gồm Sandro Botticelli, làm việc cho gia tộc Medici Firenze, người Firenze khác Donatello Tiziano Vecelli Venezia, nhiều người khác PHỤC HƯNG Page 66 Đồng thời, Hà Lan, mà văn hóa nghệ thuật phát triển, tác phẩm tiêu biểu Hugo van der Goes Jan van Eyck gây nhiều ảnh hưởng đến phát triển hội họa Ý, kỹ thuật với đời sơn dầu vải lẫn phong cách diễn đạt chủ nghĩa tự nhiên Sau này, tác phẩm Pieter Bruegel il Vecchio truyền cảm hứng cho họa sĩ chủ đề miêu tả sống hàng ngày Sự giao thoa văn hóa bắc-nam châu Âu khiến cho từ kỷ 16, nói toàn châu Âu chuyển sang mỹ thuật PHỤC HƯNG Page 67 MỤC LỤC PHỤC HƯNG Page 68 [...]... làm việc Về phương diện này cũng thế, Giotto thành Florence đã bắt đầu một chương hoàn toàn mới trong lịch sử nghệ thuật Từ đây trở đi, lịch sử nghệ thuật, trước tiên ở Ý và rồi ở các nước khác, là lịch sử của những nghệ sĩ vĩ đại " * Trong hầu hết sách sử mỹ thuật phương Tây, chúng ta đều thấy có khái niệm Giottesques (tiếng Ý: Giotteschi) Đây là khái niệm, dùng để chỉ phong cách nghệ thuật phổ biến... đầu tiên trong lịch sử nghệ thuật Tây phương, nói chung Tầm vóc vĩ đại này của Giotto được đo bởi: Thứ nhất, và quan trọng nhất, là ông đã mở đầu cho một lối vẽ khác - khép lại mười mấy thế kỷ nghệ thuật Trung cổ, mở đầu cho thời đại Phục Hưng, và dẫn nghệ thuật phương Tây vào kỷ nguyên hiện đại Bằng tác phẩm của mình, ông đã tách khỏi sự cách điệu hoá của nghệ thuật Byzantium, hướng nghệ thuật đến những... thánh thần, thế giới thiên đàng vĩnh hằng Nghệ thuật mang tính nhân văn của Hy Lạp La mã cổ bị hạn chế không được tiếp tục phát triển Thay vào đó là một nền nghệ thuật tôn giáo phát triển gần như chiếm độc quyền Điều này tạo cơ sở để các nhà tư tưởng phục hưng cách tân và đưa ra phong cách nghệ thuật mới, thay đổi một quan niệm sáng tạo nghệ thuật III 1 Mỹ thuật phục hưng Ý Khái Niệm Danh từ “phục hưng”(Renaissance)... Hưng được sử dụng một cách triệt để và sử dụng linh hoạt, tập chung, chính xác, bước một bước xa hơn với giai đoạn 2, đi đến thời hưng thịnh, đỉnh cao về hội hoạ mà không thể không kể đến yếu tố ánhsáng trong tranh 4 Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu 4.1 Hoạ sĩ Glotto di Bondone (1267 – 1337) Giotto, (tên đầy đủ: Giotto di Bondone, 1267-1337) là hoạ sĩ vĩ đại đầu tiên trong lịch sử nghệ thuật Công... của thế kỷ 13, " trong những thời kỳ đen tối nhất, đã chỉ ra cho những người tài giỏi đi sau con đường dẫn đến hoàn mỹ" Bên cạnh sự mô phỏng theo nghệ thuật Cổ đại là việc nghiên cứu thiên nhiên tích PHỤC HƯNG Page 16 cực hơn, một khía cạnh quan trọng trong lịch sử phát triển của nghệ thuật Phục Hưng Ngay trước Vasari, nhiều nhà thơ như Boccaccio đã khen ngợi họa sĩ Giotto có thể vẽ lại sự vật giống... Các nhân vật ở tiền cảnh cho thấy nghệ thuật của Giotto hoàn toàn mới mẻ như thế nào về mọi mặt Ta còn nhớ nghệ thuật Công giáo buổi đầu - đã trở về với quan niệm của Đông Phương - muốn diễn tả một câu chuyện cho rõ ràng, thì phải trình bày toàn diện mọi nhân vật - gần giống như nghệ thuật Ai Cập đã làm Giotto đã loại bỏ những ý tưởng này Không cần đến những kỹ thuật đơn giản ấy, ông cho ta thấy, cách... mới đạt được đến một cách miêu tả theo tự nhiên gần như hoàn hảo Vì thế mà các sử gia về nghệ thuật thường giới hạn khái niệm Phục Hưng cho các miêu tả nghệ thuật trong thế kỷ 15 và thế kỷ 16 Gắn liền với yêu cầu tự nhiên trong nghệ thuật là sự tôn vinh thời kỳ Cổ đại của các nghệ sĩ Người ta ngưỡng mộ các tác phẩm nghệ thuật thời Cổ đại như là các thí dụ điển hình trong việc miêu tả theo tự nhiên... nhiều những thợ điêu khắc ở thế kỷ 13, nhiều nhất là vào năm 1240 với tượng kỵ sĩ Bamberg, bức tượng cưỡi ngựa đầu tiên của văn hóa phương Tây từ thế kỷ thứ 6 Ở Anh thì hiếm hơn khi chỉ có trên mồ mả và đồ trang trí vặt Ở Ý nghệ thuật cổ vẫn có ảnh hưởng lớn, nhưng nghệ thuật Gothic cũng đã xâm nhập vào những điều khắc trên bục giảng kinh ví dụ như ở giáo đường Baptistry và Siena Và cuối cùng ở Ý, tuyệt... trong tranh, bao trùm, vẫn là các qui phạm thần học hết sức nghiêm ngặt được uỷ thác từ Giáo Hội và tầng lớp tu sĩ Khi nói về cái mới trong cách nhìn, cách thể hiện nghệ thuật của Giotto, trong "Câu chuyện nghệ thuật" , sử gia nghệ thuật E.H Gombrich, đã đưa ra so sánh tác phẩm"Cuộc an táng Chúa Giêsu" của ông (bích hoạ ở nhà thờ Arena trong khoảng thời từ 1304-1306) với một tác phẩm tiểu hoạ cùng tên... phục Quan niệm về sự tái sinh nghệ thuật, sự hồi sinh của tất cả những gì cao cả và vĩ đại được thể hiện ở nơi nghệ thuật phát triển mạnh mẽ là ở Phờ-lo-răngxơ(Florence) Người Ý cho rằng nền nghệ thuật vẻ vang của họ thời La Mã cổ đại đã bị người Gốt(Goth- tên một mãn tộc ở châu Âu) phá hủy cùng với việc làm sụp đổ La Mã Vì vậy sứ mệnh của họ là phải làm cho nghệ thuật được phục hồi, sống lại Vào đầu

Ngày đăng: 07/06/2016, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU LUẬN TRÌNH BÀY MỸ THUẬT THỜI KỲ PHỤC HƯNG LỜI MỞ ĐẦU

    • I. Vài nét khái quát về Phục Hưng

    • II. Một số nét chung về mỹ thuật trung cổ

      • 1. Kiến trúc thời trung cổ

        • 1.1. Các ảnh hưởng xã hội vào thời kỳ Phục Hưng.

        • - Nền văn hóa sau thời gian dài Trung Cổ bị chìm trong các thế giới tối tăm và rất hạn chế của tôn giáo đã đòi hỏi sự thay đổi. Vào thế kỷ VX - XIX tại Châu Âu xuất hiện hai phong trào cải cách lớn: Phong trào Cải cách tôn giáo và Phong trào Văn hóa Phục Hưng (phục hưng văn hoá Hy - La cổ đại).

        • - Bắt đầu vào thế kỷ XVI các thành bang nhỏ tập trung thành vương quốc lớn hình thành các nhà nước phong kiến tập quyền, tạo điều kiện cho xã hội phát triển hơn phong kiến phân quyền, đồng thời hình thành các đội quân lớn, sức công phá xã hội mạnh hơn.

        • - Phong trào Văn hóa Phục Hưng ra đời đầu tiên tại Italia do tại đây có những thành phố như những quốc gia riêng, xây dựng xã hội theo quan hệ sản xuất tư bản. Đồng thời Italia là quê hương của văn hóa Hy - La với nhiều tác phẩm được đưa ra ánh sáng trong có các tác phẩm lý luận về kiến trúc của Vitruvius viết thời Augustus.

        • - Bản chất của phong trào Văn hoá Phục Hưng văn hoá cổ đại Hy- La: Giai cấp Tư sản Cận đại đã tìm thấy trong văn hóa cổ đại những tư tưởng chính trị và xã hội giống mình, có lợi cho mình chống lại giai cấp phong kiến, bảo vệ mình và tranh thủ cảm tình của nhân dân.

          • 1.2. Đặc điểm chung của nền kiến trúc Phục Hưng.

          • - Phát triển xây dựng dân dụng.

          • - Mặt bằng: tổ hợp trên cơ sở những trục hình học, thường là đối xứng.

          • - Mặt đứng: sử dụng các thức cột Hy-La đã được tiêu chuẩn hóa.

          • - Phong cách: phong cách nặng nề, u tối của kiến trúc Roman và tính chất đầy gai góc của kiến trúc Gothic được thay bởi tính êm đềm duyên dáng.

          • - Trang trí : sử dụng nhiều vòm, cung tròn, elipse, bán cầu, chi tiết lan can con tiện, tường tô nhám... Dùng nhiều đá, kim loại, tranh lộng lẫy.

            • 1.3 Nghệ thuật Kiến trúc Bi dăng tanh

            • 1.4 Nghệ thuật Kiến trúc Roman

            • 1.5. Nghệ thuật Kiến trúc Gotich

            • 2. Điêu khắc thời trung cổ

            • Cùng với sự phục hồi của kiến trúc, điêu khắc cũng được phục hồi trở lại từ thế kỷ XI. Lúc đầu chỉ là những phù điêu trang trí với đề tài hoa lá… Do quy định nghiêm ngặt của tôn giáo, giáo hội nên hình tượng người không được đề cập tới trong nghệ thuật tạo hình. Theo quan niệm tôn giáo, sẽ bị kết tội nếu kẻ nào làm việc tạo ra con người giống chúa trời. Say không bị cản trở bởi những tư tưởng cực đoan đó, trong nghệ thuật dần xuất hiện hình tượng con người trong đề tài quen thuộc: “Ngày phán xử cuối cùng”. Nhất là trong nghệ thuật gôtích, hình tượng điêu khắc được sử dụng rộng rãi hơn. Tượng người diễn tả các vị thánh và đề tài phán xét cuối cùng chiếm phần lớn trang trí kiến trúc như ở cổng phía nam của nhà thờ Sáctơrơ (Chartres) ở Pháp. Cổng này cònđược gọi là cổng ngày phán xét cuối cùng và lòng từ bi (1215 –1240).

            • Điêu khắc Gôtích phát triển từ phù điêu hình tượng nỏi thấp đến cao dần, và cuối cùng là tượng tròn. Tính khoa học trong hình tượng điêu khắc cũng ngày một được nâng cao. Tỷ lệ cân đối hơn, hoàn thiện hơn. Trong nghệ thuật Bidăngtanh hầu như không sử dụng hình tượng điêu khắc mà chủ yếu là diện trang trí bằng các hoạ tiết trang trí phong phú và lộng lẫy về hình, màu sắc. Các mô típ thực vật như hoa hồng, hoa cẩm chướng, lá nho… được sử dụng nhiều, kết hợp với các hoa văn hình học từ thế kỷ XVI. Hoa văn động vật không được người Bidăngtanh chú trọng.

            • 3. Hội hoạ thời trung cổ

            • Ứng với mỗi phong cách kiến trúc lại có những thể loại tranh phù hợp. Với phong cách Rômăng khi nghệ thuật mới được phục hồi trở lại sau một thời gian hạn chế và tàn lụi thể loại tranh được phát triển là tranh khuôn khổ nhỏ, làm chức năng minh hoạ cho các sách thánh kinh, haycòn gọi là các bức tiểu hoạ. Thể loại này có màu sắc đơn giản. Ngôn ngữ đặc trưng là nét, bố cục đơn giản, xúc tích và dễ hiểu đồng thời bộ lộ nội dung sâu sắc. Vì làm chức năng minh hoạ nên nội dung chính của thể loại tranh này là nội dung tôn giáo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan