Các đánh giá trái chiều về chủ nghĩa tư bản hiện đại

14 224 0
Các đánh giá trái chiều về chủ nghĩa tư bản hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Các đánh giá trái chiều về chủ nghĩa tư bản hiện đại. Ngay từ khi xuất hiện cho đến ngày nay chủ nghĩa tư bản luôn là đối tượng nghiên cứu và đánh giá của môn xã hội học của thế giới và đến tận hôm nay vẫn chưa thể có đánh giá nhất quán về vai trò và tương lai của chủ nghĩa tư bản. Trong thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào cộng sản và nhiều phong trào cánh tả khác mà mục tiêu cơ bản là để loại bỏ bất công của chủ nghĩa tư bản. Với thất bại của những nhà nước theo chủ nghĩa cộng sản cổ điển, với độ lùi nhất định về thời gian sự đánh giá về chủ nghĩa tư bản đã có một nội dung mới khách quan hơn và toàn diện hơn. 1. Đối với những người phản đối chủ nghĩa tư bản. Những người phản đối chủ nghĩa tư bản là những người theo đuổi chủ nghĩa xã hội (cả chủ nghĩa xã hội dân chủ), chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa phát xít và cả một số người chủ nghĩa vô chính phủ. Những người phản đối chủ nghĩa tư bản cho rằng: Tính chất ích kỷ của chủ nghĩa tư bản không hề thay đổi và gây nên những bất ổn trên thế giới. Kể từ thời Karl Marx và khởi nguồn của chủ nghĩa cộng sản, bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản không hề thay đổi: Ngày nay trong quá trình toàn cầu hoá, chủ nghĩa tư bản trên thế giới lại gây nên khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn giữa các dân tộc, và giữa các giai tầng xã hội bên trong các quốc gia, dân tộc, gây ra một chế độ áp bức kinh tế (chủ nghĩa đế quốc kinh tế) còn nặng nề hơn chế độ thuộc địa thực dân ngày xưa, gây bất ổn trên thế giới. Việc các công ty tư bản bơm vốn sang các nước nghèo để lấy lãi, tránh thuế, tránh các chi phí đắt đỏ tại chính quốc, chiếm hữu các nguồn tài nguyên, khai thác các nguồn nhân lực một cách bất công, tối đa hoá lợi nhuận chứng tỏ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản chưa hề thay đổi... Và các thách thức của thế giới như sự nghèo nàn, nạn đói, nạn khủng bố, phong trào chống toàn cầu hoá... là thể hiện của các mâu thuẫn này do chủ nghĩa đế quốc kinh tế gây ra. Đây là tâm lý chung của dư luận các nước chậm phát triển lên án sự bất bình đẳng kinh tế giữa các dân tộc. Xã hội công dân của xã hội tư bản không thể giải quyết các mâu thuẫn đối kháng. Các nhà nước tư bản chủ nghĩa không thể làm tốt công tác điều tiết xã hội mà nó luôn có xu hướng bảo vệ giai cấp tư sản, bóc lột các tầng lớp lao động làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc hơn. Sự giàu mạnh của một số nước tư bản chỉ là kết quả của việc khuyến khích người ta đặt lợi nhuận lên hàng đầu mà không cần quan tâm đến vấn đề đạo đức hay xã hội. Hậu quả là một bộ phận nhỏ của xã hội trở nên giàu có dựa trên sức lao động và sự nghèo khổ của đa số mọi người. Kinh tế tư bản đặt lợi nhuận làm nền tảng, do đó thường gây ra các vấn nạn ô nhiễm môi trường, hủy hoại môi sinh, bất chấp hậu quả đối với sức khỏe cộng đồng, làm cạn kiệt tài nguyên, hay vì lợi nhuận họ có thể làm hàng giả, thức ăn, đồ uống, sản phẩm tiêu dùng độc hại gây bệnh tật cho người tiêu dùng (đây thường là một vấn nạn của kinh tế thị trường). Phân hóa về dân trí và lối sống, băng hoại đạo đức xã hội, gây nhiều tệ nạn.

1 Nhóm gồm: Nguyễn Ngọc Binh Trần Vinh Nguyễn Thị Bê Trương Thị Thùy Linh Trần Thị Vinh Chế Thị Tin Nội dung: seminar: ĐÁNH GIÁ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI I Các đánh giá trái chiều chủ nghĩa tư đại Ngay từ xuất ngày chủ nghĩa tư đối tượng nghiên cứu đánh giá môn xã hội học giới đến tận hôm chưa thể có đánh giá quán vai trò tương lai chủ nghĩa tư Trong kỉ XX xuất phong trào cộng sản nhiều phong trào cánh tả khác mà mục tiêu để loại bỏ bất công chủ nghĩa tư Với thất bại nhà nước theo chủ nghĩa cộng sản cổ điển, với độ lùi định thời gian đánh giá chủ nghĩa tư có nội dung khách quan toàn diện Đối với người phản đối chủ nghĩa tư Những người phản đối chủ nghĩa tư người theo đuổi chủ nghĩa xã hội (cả chủ nghĩa xã hội dân chủ), chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa phát xít số người chủ nghĩa vô phủ Những người phản đối chủ nghĩa tư cho rằng: Tính chất ích kỷ chủ nghĩa tư không thay đổi gây nên bất ổn giới Kể từ thời Karl Marx khởi nguồn chủ nghĩa cộng sản, chất bóc lột chủ nghĩa tư không thay đổi: Ngày trình toàn cầu hoá, chủ nghĩa tư giới lại gây nên khoảng cách giàu nghèo ngày lớn dân tộc, giai tầng xã hội bên quốc gia, dân tộc, gây chế độ áp kinh tế (chủ nghĩa đế quốc kinh tế) nặng nề chế độ thuộc địa thực dân ngày xưa, gây bất ổn giới Việc công ty tư bơm vốn sang nước nghèo để lấy lãi, tránh thuế, tránh chi phí đắt đỏ quốc, chiếm hữu nguồn tài nguyên, khai thác nguồn nhân lực cách bất công, tối đa hoá lợi nhuận chứng tỏ chất bóc lột chủ nghĩa tư chưa thay đổi Và thách thức giới nghèo nàn, nạn đói, nạn khủng bố, phong trào chống toàn cầu hoá thể mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc kinh tế gây Đây tâm lý chung dư luận nước chậm phát triển lên án bất bình đẳng kinh tế dân tộc Xã hội công dân xã hội tư giải mâu thuẫn đối kháng Các nhà nước tư chủ nghĩa làm tốt công tác điều tiết xã hội mà có xu hướng bảo vệ giai cấp tư sản, bóc lột tầng lớp lao động làm cho mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc Sự giàu mạnh số nước tư kết việc khuyến khích người ta đặt lợi nhuận lên hàng đầu mà không cần quan tâm đến vấn đề đạo đức hay xã hội Hậu phận nhỏ xã hội trở nên giàu có dựa sức lao động nghèo khổ đa số người Kinh tế tư đặt lợi nhuận làm tảng, thường gây vấn nạn ô nhiễm môi trường, hủy hoại môi sinh, bất chấp hậu sức khỏe cộng đồng, làm cạn kiệt tài nguyên, hay lợi nhuận họ làm hàng giả, thức ăn, đồ uống, sản phẩm tiêu dùng độc hại gây bệnh tật cho người tiêu dùng (đây thường vấn nạn kinh tế thị trường) Phân hóa dân trí lối sống, băng hoại đạo đức xã hội, gây nhiều tệ nạn 3 Sự ganh đua nhà tư lao động dẫn đến gia tăng lối sống ích kỷ, hẹp hòi Đối với người ủng hộ chủ nghĩa tư Những người ủng hộ chủ nghĩa tư bao gồm người theo học thuyết chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa bảo thủ, dân chủ Thiên Chúa giáo, dân chủ xã hội Những người ủng hộ chủ nghĩa tư cho rằng: Hình thức kinh tế thị trường tự không bị nhà nước can thiệp kinh tế tư chủ nghĩa điều tiết kinh tế tổng hợp vạn cho kinh tế giới với kinh nghiệm phòng tránh khủng hoảng mà kinh tế tư chủ nghĩa thu nhận mang sức sống cho tương lai kinh tế nhân loại Đây luận điểm số nhà kinh tế học hàng đầu châu Âu Mỹ ngày đứng đầu Alan Greenspan (Alan Greenspan sinh ngày tháng năm 1926 Thành phố New York) nhà kinh tế học Mỹ Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ từ 1987 đến 2006) đại điện cổ vũ cho kinh tế thị trường tự toàn phần không bị nhà nước can thiệp Trong trình tự tổ chức cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp tư bản, xã hội lợi xã hội tiến nhanh phía trước hình thái đặt mục tiêu trực tiếp thoả mãn quyền lợi xã hội lên quyền lợi doanh nghiệp tư tư nhân Đây luận điểm mà đại diện Adam Smith (Adam Smith sinh ngày 16 tháng năm 1723; ngày 17 tháng năm1790) nhà kinh tế trị học triết gia đạo đức học lớn người Scotland) ông tổ kinh tế học tư chủ nghĩa phần chứng thực thực tế tranh đua hai kinh tế cộng sản – tư kỉ XX 4 Maximilian Carl Emil Weber (Maximilian Carl Emil Weber (1864 – 1920) nhà kinh tế trị học xã hội học người Đức) cho chủ nghĩa tư tương lai nhân loại phát triển tính động kinh tế nói riêng xã hội nói chung Người lao động gắn bó với chức phận nghề nghiệp Chủ nghĩa tư dần tính ích kỷ dần biến đổi thành chủ nghĩa tư nhà nước với sở hữu dần tập trung vào tay nhà nước chủ nghĩa tư toàn dân với hình thức công ty cổ phần Đây phái lý luận ủng hộ can thiệp nhà nước vào kinh tế tư chủ nghĩa mà đại diện John Maynard Keynes (John Maynard Keynes (1883 - 1946) nhà kinh tế học người Anh) Xã hội công dân chủ nghĩa tư có khả điều tiết bất bình đẳng để hướng đến xã hội ngày công mà giữ tính động tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư sở cạnh tranh để tồn tối đa hóa lợi nhuận, trọng phát triển khoa học kỹ thuật, sáng tạo, tôn trọng người tài năng, có trí thức Chủ nghĩa tư sở tư hữu, cạnh tranh, hạn chế tha hóa nhà nước Chủ nghĩa tư khích lệ tư tưởng tự cá nhân, quyền cá nhân II Đánh giá chung chủ nghĩa tư đại Như vậy, đánh cho thật khách quan chủ nghĩa tư đại không dễ dàng, với góc độ khách quan mà nói từ thực tế lịch sử giới từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cho thấy chủ nghĩa tư đại có thay đổi so với trước tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, xã hội 5 Chủ nghĩa tư đại chuẩn bị lực lượng sản xuất sở vật chất kĩ thuật mức độ cao Thành tựu lớn chủ nghĩa tư đại phát triển lực lượng sản xuất sở vật chất kĩ thuật đầy đủ cho tương lai: suất lao động nước phát triển khoảng 100 lần; nông nghiệp 5-8 lần; làm khoảng 2/3 sản phẩm giới; đời sống người 10-20 lần Cách mạng công nghệ thông tin công nghệ cao phát triển mạnh mẽ Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành lớn ngành tăng trưởng nhanh, vào nửa cuối thập kỷ 90 kỷ XX Cùng với lan rộng toàn cầu cách mạng công nghệ thông tin, ngành công nghệ cao khác sinh học, vật liệu mới, nguồn lượng mới, hàng không vũ trụ phát triển mạnh mẽ Sự tiến bước đột phá khoa học kỹ thuật mở không gian rộng lớn cho phát triển sức sản xuất Giáo dục - đào tạo tăng cường làm cho tố chất công nhân nâng cao, từ đặt móng vững cho việc nâng cao suất lao động sức cạnh tranh Nền kinh tế có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ diễn 200 năm trước, thúc đẩy chủ nghĩa tư chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, cách mạng công nghệ thông tin thúc đẩy kinh tế tư chủ nghĩa chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, vai trò tri thức kỹ thuật cao yếu tố nguồn tài nguyên tự nhiên vốn, trở thành yếu tố sản xuất quan trọng Vận hành kinh tế tri thức chủ yếu không người lao động bắp thao tác máy móc mà chủ yếu người lao động trí óc ngành thiết kế, nghiên cứu phát triển truyền bá tri thức thúc đẩy 6 Cùng với chuyển đổi loại hình kinh tế, kết cấu ngành nghề chủ nghĩa tư điều chỉnh nâng cấp hơn, chuyển sang dịch vụ hóa công nghệ cao hóa Điều thể chỗ: ba ngành nghề lớn, vị trí nông nghiệp hạ thấp vị trí dịch vụ, đặc biệt ngành dịch vụ có liên quan đến công nghệ tăng lên Kiến trúc thượng tầng chủ nghĩa tư đại Có kế thừa, đan xen kiến trúc thượng tầng cũ mới, văn hóa, nghệ thuật, nhà nước pháp quyền… Đa đảng đa nguyên trị: Vì tảng kinh tế tư chủ nghĩa khước từ mô hình huy tập trung, kinh tế tư đề cao hành động cá nhân nên xã hội có với quan điểm tín lý mang tính chi phối áp đảo Các quốc gia tư chủ nghĩa giáo lý chung cho "chủ nghĩa" hệ thống Xã hội tư chủ nghĩa không bắt buộc công nhận "chủ nghĩa", học thuyết nhân vật thần thánh Tôn giáo bị phán xét, lý thuyết xã hội, trị lý luận tổ chức cá nhân phải qua thực tế kiểm nghiệm phán xét công khai chấp nhận loại bỏ Do chế độ trị xã hội tư chủ nghĩa thường dựa chế độ đa đảng cạnh tranh đa nguyên trị Đây đặc điểm tư tưởng trị khác "nhà nước tư chủ nghĩa" với "nhà nước xã hội chủ nghĩa", cộng sản chủ nghĩa nhà nước thần quyền Tuy nhiên chủ nghĩa tư kèm với đa nguyên, đa đảng, mà len lỏi vào chế độ nguyên, hay độc tài - chuyên chế, mà biểu thường kinh tế thị trường không hoàn thiện, tồn chủ nghĩa tư nhà nước, tư nhân nước ngoài, hạn chế cạnh tranh hay cạnh tranh không bình đẳng, độc quyền lợi nhuận 7 Chủ nghĩa tư hiểu hình thái kinh tế, tác động mặt trị - xã hội văn hóa Sự tác động vào văn hóa trước hết chấp nhận đa dạng văn hóa, định hướng rõ ràng phát triển văn hóa tiêu dùng Văn hóa chịu tác động chủ nghĩa tư bản, xuất cạnh tranh biến đổi mang tính tự nhiên tính cưỡng ép, theo "quy luật đào thải" tự nhiên, sản phẩm văn hóa ngày có tính thị trường hóa, hay xem thứ hàng hóa Các hoạt động văn hóa phát triển theo chiều hướng phục vụ nhu cầu thị trường, thiếu dần kiểm soát định hướng, có thành công tác phẩm văn hóa "kinh doanh", đo đếm theo doanh thu hay lời lãi, giá trị đích thực Nắm bắt nhu cầu, bỏ qua hay xem nhẹ tính định hướng theo quy chuẩn đạo đức, thẩm mỹ đặc điểm phổ biến Do tồn tác phẩm văn hóa tiêu dùng, chí độc hại theo quy chuẩn đạo đức phổ quát, tập quán hay giáo lý tôn giáo, tư tưởng chống chủ nghĩa tư tất yếu, chí phát triển mạnh, thể loại âm nhạc, điện ảnh, văn học, nhiếp ảnh, hội họa có tính chất "bình dân hóa", "mỳ ăn liền", "rẻ tiền" (các thể loại hay xếp vào dạng phim cấp ba, phim ảnh khiêu dâm, phim, truyện "chưởng", "tâm lý xã hội" ), loại hình giải trí rẻ tiền Đi kèm với phát triển phát triển báo cải, thường hiểu báo nội dung giải trí rẻ tiền, thường nhắm vào đối tượng nông dân, phụ nữ thiếu niên học, để thu lợi nhuận Báo chí lệ thuộc vào thị trường, động bị chi phối cung cầu nhá báo bị lệ thuộc vào người cấp vốn Các kênh truyền hình tư nhân thường chạy theo thị hiếu rẻ tiền, đặc biệt nước kiểm soát trị chặt Bản chất chủ nghĩa tư chấp nhận đa dạng đào thải theo quy luật tự nhiên không định hướng nên người ủng hộ chủ nghĩa tư thường chấp nhận văn hóa tiêu dùng, coi thúc đẩy cho phát triển văn hóa, nghệ thuật đa dạng phong phú Ngược lại, người trọng đến tư tưởng văn hóa, đạo đức, giáo lý tôn giáo hay chủ nghĩa xã hội thường không chấp nhận văn hóa hỗn tạp, rẻ tiền chạy theo lợi nhuận khiến xã hội dần đánh giá trị đạo đức cao đẹp giá trị thẩm mỹ cao đẹp, họ cố gắng điều chỉnh gạt bỏ Tuy nhiên thực tế "văn hóa tư bản" xâm nhập ngày mạnh mẽ vào xã hội xa lạ nó, kèm với tồn "văn hóa mỳ ăn liền" lối sống thực dụng Một minh chứng cho thấy can thiệp chủ nghĩa tư vào văn hóa "thị trường hóa văn hóa" vấn đề thu nhập Nhiều "ngôi sao" ca nhạc, điện ảnh, hay bóng đá lại có thu nhập cao so với thu nhập bình quân chung, thường không phản ánh đóng góp họ cho xã hội hay công sức họ bỏ Ví dụ: diễn viên chuyên đóng phim mỳ ăn liền lại thu nhập cao nhiều so với nhà khoa học lao động trí óc nghệ sĩ điện ảnh ưu tú, mức đóng góp cho xã hội hẳn Nó phản ánh thu nhập dựa theo nguyên tắc thị trường mà chủ thể kể nhà nước đứng can thiệp, dựa quy luật cung - cầu đáp ứng nhu cầu xã hội, quy luật đào thải qua cạnh tranh lao động sức ép mà người hưởng thu nhập cao phải chịu tác động vượt qua kèm với bất công Để thu lợi, người ta sẵn sàng thực hành vi phi văn hóa lại đáp ứng hiếu kỳ công chúng, trái với nguyên tắc đạo đức vốn nhằm hướng tới bảo toàn lợi ích chung xã hội (trong trường hợp này, quyền tự cá nhân thái gây tổn hại đến lợi tích chung xã hội lại pháp luật đứng ngăn chặn) 9 Nhìn chung người ủng hộ văn hóa tư ủng hộ cho lối sống tự cá nhân, tự nhận thức, người phản đối dựa vào quy phạm xã hội, bảo tồn lợi ích chung mà họ cho hiển nhiên để bác bỏ Y tế xã hội tư chấp nhận y tế tư nhân cung cấp, thường người giàu có điều kiện khám bệnh viện tư Giáo dục giai đoạn đầu dựa lao động bắp nên tỷ lệ mù chữ học cao, học vấn chủ yếu người giàu, sau trọng kinh tế tri thức giáo dục phát triển hơn, số nước thường có phân biệt hệ thống giáo dục dành cho người giàu kẻ nghèo Về quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư đại Chế độ sở hữu: nhiều chế độ sở hữu: từ sở hữu có tính chiếm hữu nô lệ, tính phong kiến, tư sản Quan hệ sở hữu có thay đổi, biểu bật phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên Phân tán hóa quyền khống chế cổ phiếu có lợi cho cải thiện quan hệ chủ xí nghiệp công nhân Kết cấu giai cấp có biến đổi lớn, giai cấp, tầng lớp, đoàn thể xã hội tập đoàn tồn tác động lẫn Nổi bật xuất tầng lớp trung lưu (hay gọi giai cấp trung sản), chiếm khoảng 40-50% dân số Trên thực tế, phần lớn số có cổ phiếu phần vốn, nhiều số họ phần tử trí thức nhân viên chuyên ngành, có địa vị nghề nghiệp tốt, không giai cấp vô sản theo quan niệm truyền thống Về chế độ quản lí: có lực làm chủ quản lí khoa học vĩ mô lẫn vi mô, biết xây dựng kế hoạch năm, 10 năm lâu dài hơn; biết hạch toán kinh tế, khoa học; biết tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán Thể chế quản lý kinh doanh nội doanh nghiệp có biến đổi lớn Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật kinh tế tri thức, 10 thể chế quản lý kinh doanh nội doanh nghiệp thực bước điều chỉnh cải cách lớn - Thứ nhất, doanh nghiệp cải cách chế quản lý, thiết lập cấu tổ chức hàng ngang mạng lưới Phương hướng cải cách xóa bỏ hệ thống kiểu kim tự tháp truyền thống tập trung lớn quyền lực, đa tầng thứ theo chiều dọc, thay hệ thống kiểu mạng lưới phân quyền, tầng thứ theo chiều ngang nhằm giảm bớt khâu trung gian, thông tin thuận lợi, đơn giản trình tự sách, phát huy đầy đủ tính chủ động trách nhiệm toàn thể công nhân nhằm nâng cao hiệu công tác - Thứ hai, dùng công nghệ cao cải cách chế quản lý sản xuất Để thích ứng với thay đổi từ thể chế sản xuất theo "đơn đặt hàng", doanh nghiệp thiết lập hệ thống sản xuất linh hoạt, hệ thống sản xuất máy tính, chế độ cung cấp thích hợp chế phát triển theo nhu cầu (tức khâu sản xuất gần gũi với khách hàng hơn) - Thứ ba, thực cải cách quản lý lao động lấy người làm gốc, yêu cầu công nhân chủ yếu điều kiện lực mà phải có kỹ tri thức cao để họ phát huy tính chủ động tính sáng tạo, từ nâng cao suất lao động tăng cường cạnh tranh doanh nghiệp - Thứ tư, thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp xuất xu hai loại hình lớn hóa nhỏ hóa hỗ trợ tồn Các doanh nghiệp lớn không ngừng mở rộng ưu quy mô, tăng cường sức mạnh thị trường công ty Đồng thời, doanh nghiệp nhỏ linh hoạt hơn, có tinh thần sáng tạo phát triển mạnh mẽ, làm cho kinh tế tư chủ nghĩa có sức sống hiệu cao Điều tiết vĩ mô nhà nước ngày tăng cường - Thứ nhất, kịp thời điều chỉnh chiến lược tổng thể phát triển kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh tổng thể quốc gia Những năm 90 kỷ XX, 11 việc thiết lập thị trường chung châu Âu đời đồng tiền chung châu Âu, châu Âu hay giới, có ý nghĩa xem nhẹ - Thứ hai, lựa chọn sách thực dụng Những năm 90 kỷ XX, dù Mỹ hay châu Âu áp dụng mô hình sách "Con đường thứ ba", thực tế dung hòa quan niệm giá trị truyền thống chủ trương trị chủ nghĩa tự với số biện pháp chủ nghĩa bá thủ mới, đóng vai trò tích cực cho việc xoa dịu mâu thuẫn chủ nghĩa tư - Thứ ba, vào tình hình phát triển kinh tế khác thời kỳ, vận dụng linh hoạt sách tài sách tiền tệ, kịp thời điều chỉnh mâu thuẫn cung cầu xã hội mâu thuẫn tầng lớp xã hội khác Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày quan trọng hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế Các công ty xuyên quốc gia (TNC) công ty tư độc quyền bành trướng lực nước hình thức cài cắm nhanh Hiện tại, công ty xuyên quốc gia nhà nước nước tư chủ nghĩa nâng đỡ, thông qua đầu tư trực tiếp nước quy mô lớn, công ty xuyên quốc gia mua thôn tính tài sản nước ngoài, không ngừng tăng cường thực lực, mở rộng thị phần Cùng với phát triển nhanh toàn cầu hóa kinh tế, ngày nhiều xí nghiệp nước trở thành công ty xuyên quốc gia Dựa vào thực lực hùng hậu thân, công ty xuyên quốc gia trở thành lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền liên quốc gia phát triển Do có thực lực kinh tế, trị hùng mạnh, hệ thống sản xuất, tiêu thụ, dịch vụ, nghiên cứu khoa học, thông tin toàn cầu hóa, 12 công ty xuyên quốc gia có tác động lớn đến mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, lực họ thâm nhập lĩnh vực toàn giới Điều tiết phối hợp quốc tế tăng cường Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, nhà nước quốc gia tư chủ nghĩa ngày trọng phối hợp sách kinh tế vĩ mô Vì vậy, xung đột kinh tế chiến tranh mậu dịch, chiến tranh tỷ giá hối đoái, chiến tranh lãi suất mà trước thường có nước phương Tây giảm xuống Việc giải mâu thuẫn nước phương Tây giảm xuống thường áp dụng hình thức thương lượng thỏa hiệp không đối kháng gay gắt trước Những năm gần đây, phối hợp hợp tác quốc tế tăng cường rõ rệt, hiệu không ngừng nâng cao (Ví dụ như: phối hợp nước tư sách tài chính, tiền tệ sau "sự kiện 11-9-2001", phối hợp Mỹ, EU Nhật Bản để tìm lối thoát khỏi khủng hoảng tài tiền tệ quy mô toàn cầu năm 2008) Vai trò tổ chức kinh tế khu vực quốc tế phát huy tác dụng ngày bật điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế trở thành chủ thể điều tiết quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa (chẳng hạn Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tham gia cách toàn diện vào công việc cứu viện khủng hoảng tái châu Á giúp nước hội viên khắc phục khó khăn tạm thời thu chi tài quốc tế) Về phân phối: vừa phân phối theo tư bản, phân phối theo lao động nhiều hình thức phong phú (chiêu hiền đãi sĩ, lượng hóa lao động chất xám…); có nhà nước phúc lợi chung Sự điều chỉnh quan hệ sản xuất, thu nhập tiền lương người lao động có mức tăng trưởng lớn Điều cho thấy, mâu thuẫn giai cấp xã hội tư chủ nghĩa tồn nhờ điều chỉnh chủ nghĩa tư quan hệ sản xuất, mà bắt nguồn từ thay 13 đổi quan hệ sở hữu, nên phần xoa dịu tính gay gắt mâu thuẫn Như vậy, ba mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng phát triển hài hòa, nhiều nhân tố lòng chủ nghĩa tư đại Những hạn chế chủ nghĩa tư đại - Hạn chế thay đổi cấu kinh tế: phát triển ngành dịch vụ, giảm ngành công nghiệp dẫn đến thất nghiệp cấu; kinh tế nước phát triển khó khăn vừa bị lệ thuộc bên ngoài, vừa thừa vừa thiếu; vừa bãi rác chủ nghĩa tư đại - Hạn chế khu vực hóa, toàn cầu hóa: chênh lệch trình độ, lực kinh tế nước phát triển thiệt thòi khu vực hóa, toàn cầu hóa - Chạy đua vũ trang: chi phí cho quân lớn, nước nghèo bị đe dọa chủ quyền lãnh thổ Mỹ nước đầu tư cho quân nhiều giới với mức 640 tỉ USD năm 2013, dù giảm 7,8% so với năm trước Tại châu Á, Trung Quốc trở thành quốc gia chi tiêu cho quân nhiều thứ hai giới với 188 tỉ USD (tăng 7,4%) Nhật Bản, Hàn Quốc Ấn Độ thuộc nhóm chi tiêu quân cao giới - Chênh lệch giàu nghèo nước tư đại Mỹ công bố số liệu cho thấy năm 2008, người giàu nhất, có thu nhập cao 11,4 lần so với nhóm cận nghèo mức nghèo khổ Trong nhóm 10% dân số Mỹ kiếm trung bình 138.000 USD năm, người nghèo kiếm trung bình 12.000 USD Chênh lệch giàu nghèo thể rõ rệt thành phố lớn Washington, New York mờ nhạt vùng đông tầng lớp trung lưu California, Texas Ở Đức năm 1998, 10% số hộ thượng lưu chiếm khoảng 45,1% số tài sản ròng năm 2013, số tăng lên gần 52% 14 Nói tóm lại, chủ nghĩa tư ngày không mặc áo xưa nữa, thay vào áo Những mà chủ nghĩa tư có ngày hôm cho ta thấy chủ nghĩa tư giai đoạn phát triển Việt Nam dù không theo chủ nghĩa tư cần phải bình tĩnh học hỏi hay, tốt chủ nghĩa tư để nâng cao đời sống cho nhân dân Đồng thời, tránh hạn chế mà chủ nghĩa tư vướng phải [...]... thuẫn giữa các tầng lớp xã hội khác nhau Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế Các công ty xuyên quốc gia (TNC) là các công ty tư bản độc quyền bành trướng thế lực ra nước ngoài dưới hình thức cài cắm nhanh Hiện tại, các công ty xuyên quốc gia được nhà nước ở các nước tư bản chủ nghĩa nâng... hội tư bản chủ nghĩa vẫn tồn tại nhưng nhờ những điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản về quan hệ sản xuất, mà bắt nguồn từ những thay 13 đổi trong quan hệ sở hữu, nên đã phần nào xoa dịu được tính gay gắt của mâu thuẫn này Như vậy, cả ba mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng phát triển hài hòa, nhiều nhân tố mới trong lòng chủ nghĩa tư bản hiện đại 4 Những hạn chế của chủ nghĩa tư. .. thay vào một chiếc áo mới Những gì mà chủ nghĩa tư bản có ngày hôm nay cho ta thấy rằng chủ nghĩa tư bản đang trong giai đoạn phát triển hơn nữa của nó Việt Nam dù không theo chủ nghĩa tư bản nhưng cần phải bình tĩnh học hỏi những cái hay, cái tốt của chủ nghĩa tư bản để làm sao nâng cao đời sống cho nhân dân Đồng thời, tránh những hạn chế mà chủ nghĩa tư bản đã vướng phải ... hiện đại 4 Những hạn chế của chủ nghĩa tư bản hiện đại - Hạn chế về thay đổi cơ cấu kinh tế: sự phát triển ngành dịch vụ, giảm ngành công nghiệp dẫn đến thất nghiệp cơ cấu; kinh tế các nước đang phát triển khó khăn vừa bị lệ thuộc bên ngoài, vừa thừa vừa thiếu; vừa là bãi rác của chủ nghĩa tư bản hiện đại - Hạn chế về khu vực hóa, toàn cầu hóa: do chênh lệch về trình độ, năng lực kinh tế nước đang phát... có ý nghĩa không thể xem nhẹ - Thứ hai, sự lựa chọn chính sách thực dụng Những năm 90 của thế kỷ XX, dù là Mỹ hay châu Âu đều áp dụng mô hình chính sách "Con đường thứ ba", trên thực tế là sự dung hòa quan niệm giá trị truyền thống và chủ trương chính trị của chủ nghĩa tự do với một số biện pháp của chủ nghĩa bá thủ mới, đóng vai trò tích cực cho việc xoa dịu những mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản hiện. .. giữa các nước tư bản về chính sách tài chính, tiền tệ sau "sự kiện 11-9-2001", sự phối hợp giữa Mỹ, EU và Nhật Bản để tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng tài chính tiền tệ trên quy mô toàn cầu năm 2008) Vai trò của các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế phát huy tác dụng ngày càng nổi bật khi điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế và trở thành một trong những chủ thể mới điều tiết quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa. .. tế được tăng cường Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nhà nước của các quốc gia tư bản chủ nghĩa ngày càng chú trọng phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô Vì vậy, những xung đột kinh tế như chiến tranh mậu dịch, chiến tranh tỷ giá hối đoái, chiến tranh lãi suất mà trước đây thường có giữa các nước phương Tây đã giảm xuống Việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước phương Tây đã giảm xuống và thường áp... thể hiện rõ rệt nhất ở những thành phố lớn như Washington, New York và mờ nhạt nhất ở những vùng đông tầng lớp trung lưu như California, Texas Ở Đức năm 1998, 10% số hộ thượng lưu mới chỉ chiếm khoảng 45,1% số tài sản ròng thì năm 2013, con số này đã tăng lên gần 52% 14 Nói tóm lại, chủ nghĩa tư bản ngày nay đã không còn mặc cái áo như xưa nữa, nó đã thay vào một chiếc áo mới Những gì mà chủ nghĩa tư. .. bị đe dọa chủ quyền lãnh thổ Mỹ vẫn là nước đầu tư cho quân sự nhiều nhất thế giới với mức 640 tỉ USD trong năm 2013, dù đã giảm 7,8% so với năm trước đó Tại châu Á, Trung Quốc trở thành quốc gia chi tiêu cho quân sự nhiều thứ hai thế giới với 188 tỉ USD (tăng 7,4%) Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ cũng thuộc nhóm chi tiêu quân sự cao nhất thế giới - Chênh lệch giàu nghèo trong nước tư bản hiện đại ở Mỹ... chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế và chủ nghĩa tư bản độc quyền liên quốc gia phát triển Do có thực lực kinh tế, chính trị hùng mạnh, hệ thống sản xuất, tiêu thụ, dịch vụ, nghiên cứu khoa học, thông tin toàn cầu hóa, 12 các công ty xuyên quốc gia đã có tác động lớn đến các mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, và thế lực của họ đã thâm nhập các lĩnh vực trên toàn thế giới Điều tiết

Ngày đăng: 07/06/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan