ANH HUONG CUA DAO PHAT DEN VAN HOA VIET NAM

33 1.4K 5
ANH HUONG CUA DAO PHAT DEN VAN HOA VIET NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tôn giáo là một nhu cầu của bộ phận văn hóa tinh thần của từng con người, của từng cộng đồng xã hội.Trong đó Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo với mục đích là cứu con người thoát khỏi nổi khổ. Nó xuất hiện cuối thế kỉ 6 trước ở Ấn Độ. Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo là đề cập đến việc lý giải căn nguyên của nổi khổ và tìm con đường giải thoát con người khỏi nổi khổ triền miên đó. Phật giáo khởi thủy ở Ấn Độ truyền đi khắp các xứ lân cận.Trước hết sang các nước Trung Á rồi sang Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản và các nước miền Nam Châu Á. Việt Nam cũng thuộc trong phạm vi ảnh hưởng ấy. Mỗi khi Phật giáo vào nước nào tùy theo phong tục mỗi nước mà có sự khác nhau. Phật giáo ở mổi nước có một tinh thần và tính cách khác nhau như lịch sử nước ấy. Phật giáo đến với người Việt Nam từ rất lâu đời, những ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào đời sống của đại đa số người dân Việt Nam không chỉ từ trong giai đoạn đầu của lịch sử dân tộc mà còn ngay cả cuộc sống ngày nay. Vì vậy việc tìm hiểu về Phật giáo và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam là hết sức cần thiết. Do đó nhóm em chọn đề tài “Ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa Việt Nam” để làm tiểu luận cuối kỳ, từ đó giúp nhóm có thêm nhiều kiến thức về Phật giáo và thấy được những điều hay của Đạo Phật. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin và tu tuởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo, đề tài đi sâu phân tích ảnh huởng của Phật giáo đối với lối sống của nguời Việt Nam nhất là giai đoạn hiện nay, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh huởng tích cực, hạn chế những ảnh huởng tiêu cực của Phật giáo trong quá trình xây dựng lối sống mới.  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1. Phật giáo du nhập vào việt nam Ngày nay, căn cứ các tài liệu và các lập luận khoa học của nhiều học giả, giới nghiên cứu hầu hết đều đồng ý rằng Đạo Phật đã được truyền vào Việt Nam rất sớm, nhất là từ cuối thế kỷ thứ II đến đầu thế kỷ thứ III Tây Lịch qua hai con đường Hồ Tiêu và Đồng Cỏ. 1.1.1. Phật Giáo du nhập qua con đường Hồ Tiêu Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices) tức là đường biển, xuất phát từ các hải cảng vùng Nam Ấn rồi qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam...lợi dụng được luồng gió thổi định kỳ vào hai lần một năm phù hợp với hai mùa mưa nắng ở khu vực Đông Nam Á, những thương nhân Ấn đã tới các vùng này để buôn bán bằng những con thuyền buồm. Trong các chuyến đi viễn dương này, các thương nhân thường cung thỉnh một hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đoàn và các vị tăng này nhờ đó mà đến truyền bá Đạo Phật vào các dân tộc ở Đông Nam Á. Giao Châu tiêu biểu bấy giờ là trung tâm Luy Lâu, là nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu của các thương thuyền. Lịch sử chính thức xác nhận năm 240 trước Tây lịch, Mahodacon vua A dục (Asoka) đã đưa Đạo Phật vào Việt Nam . Qua dữ kiện này ta thấy sự hiện diện của Phật Giáo do các tăng sĩ Ấn Độ truyền vào Việt Nam khá lâu trước Tây lịch. 1.1.2. Phật Giáo du nhập qua con đường Đồng Cỏ Con đường Đồng Cỏ (Chemin des Steppes) tức là đường bộ còn gọi là con đường tơ lụa con đường này nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam hoặc phía Trung Á, một nhánh của đường tơ lụa đi từ Châu Âu qua các vùng thảo nguyên và vùng sa mạc ở Trung Á tới Lạc Dương bằng phương tiện lạc đà. Cũng có thể các thương nhân và tăng sĩ qua vùng Tây Tạng và các triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà vào Việt Nam. Cuốn Lịch sử Phật Giáo Việt Nam (Hà Nội, 1988) có nói rõ: Các thương nhân xuất phát từ Trung Ấn có thể dùng tuyến đường bộ ngang qua đèo Ba Chùa và theo sông Kanburi mà xuống Châu Thổ Mênam, bằng tuyến đường hiện nay vẫn nối liền cảng Moulmein với thành phố Raheng, nằm trên một nhánh của con sông Mênam chính tuyến đường này dẫn tới vùng Bassak ở trung lưu sông Mekong, địa bàn của vương quốc Kambijan. Vương quốc này có thể là do những di dân Ấn Độ thành lập trước công nguyên. Rất có thể các tăng sĩ Ấn Độ vào đầu công nguyên đã theo con đường này mà đến đất Lào, rồi từ đây vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An. 1.2. Phật giáo việt nam phát triển qua các thời đại 1.2.1. Phật Giáo Việt Nam từ thế kỷ thứ II đến hết thế kỷ thứ V, thời kỳ du nhập và hình thành Phật Giáo Việt Nam Không bao lâu khi Phật Giáo được truyền vào đất Việt, nhờ sự nổ lực hoạt động truyền giáo của các tăng sĩ Ấn Độ, tại Luy Lâu, thủ phủ của Giao Chỉ lúc bấy giờ đã trở thành một trung tâm Phật Giáo lớn nhất trong vùng. Tại đây, với những sinh hoạt hoằng pháp của ngài Khâu Đà La (người Ấn Độ đến Luy Lâu khoảng năm 168169) đã xuất hiện một mô hình Phật Giáo Việt Nam hóa đầu tiên qua hình tượng Thạch Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu (hình tượng Phật Nữ). Một chứng liệu lịch sử quan trọng khẳng định Phật Giáo Việt Nam đã bắt rễ sớm ở Giao Châu là sự việc ngài Mâu Bác (sinh cuối thế kỷ thứ II) theo mẹ từ Trung Quốc sang Giao Châu khi ngài còn rất trẻ, rồi lớn lên, tại đây ngài đã viết bài Lý hoặc Luận và dịch một số kinh sách, chứng tỏ ngài đã học Phật giáo tại Giao Châu và như thế Phật Giáo Giao Châu đã phát triển khá mạnh, ít nhất là vào nữa đầu thế kỷ thứ III Tây Lịch. Sang thế kỷ thứ III, có ba nhà truyền giáo nước ngoài đến hoằng Pháp tại Giao Châu là các ngài Khương Tăng Hội (gốc người Sogdiane, Khương Cư); ngài Chi Cương Lương Tiếp (người xứ Nhục Chi) và ngài Ma Ha Kỳ Vực (người Ấn Độ). Đến thế kỷ thứ V, có hai thiền sư xuất hiện, là Đạt Ma Đề Bà (Oharmadeva,) và Huệ Thắng (người Việt). Thiền sư Đạt Ma Đề Bà là người Ấn Độ đến Giao Châu vào giữa thế kỷ thứ V để giảng dạy về phương pháp thiền họ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HÓA VIỆT NAM BUỔI: TIẾT: 1-2 HỌC KỲ: – NĂM HỌC: GVHD: TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Họ tên SV thực đề tài: Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Thị Mỹ Châu ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo nhu cầu phận văn hóa tinh thần người, cộng đồng xã hội.Trong Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo với mục đích cứu người thoát khỏi khổ Nó xuất cuối kỉ trước Ấn Độ Nội dung triết học Phật giáo đề cập đến việc lý giải nguyên khổ tìm đường giải thoát người khỏi khổ triền miên Phật giáo khởi thủy Ấn Độ truyền khắp xứ lân cận.Trước hết sang nước Trung Á sang Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản nước miền Nam Châu Á Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỗi Phật giáo vào nước tùy theo phong tục nước mà có khác Phật giáo mổi nước có tinh thần tính cách khác lịch sử nước Phật giáo đến với người Việt Nam từ lâu đời, ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào đời sống đại đa số người dân Việt Nam không từ giai đoạn đầu lịch sử dân tộc mà sống ngày Vì việc tìm hiểu Phật giáo ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt Nam cần thiết Do nhóm em chọn đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa Việt Nam” để làm tiểu luận cuối kỳ, từ giúp nhóm có thêm nhiều kiến thức Phật giáo thấy điều hay Đạo Phật Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tu tuởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, đề tài sâu phân tích ảnh huởng Phật giáo lối sống nguời Việt Nam giai đoạn nay, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh huởng tích cực, hạn chế ảnh huởng tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Phật giáo du nhập vào việt nam Ngày nay, tài liệu lập luận khoa học nhiều học giả, giới nghiên cứu hầu hết đồng ý Đạo Phật truyền vào Việt Nam sớm, từ cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Tây Lịch qua hai đường Hồ Tiêu Đồng Cỏ 1.1.1.Phật Giáo du nhập qua đường Hồ Tiêu Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices) tức đường biển, xuất phát từ hải cảng vùng Nam Ấn qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam lợi dụng luồng gió thổi định kỳ vào hai lần năm phù hợp với hai mùa mưa nắng khu vực Đông Nam Á, thương nhân Ấn tới vùng để buôn bán thuyền buồm Trong chuyến viễn dương này, thương nhân thường cung thỉnh hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đoàn vị tăng nhờ mà đến truyền bá Đạo Phật vào dân tộc Đông Nam Á Giao Châu tiêu biểu trung tâm Luy Lâu, nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu thương thuyền Lịch sử thức xác nhận năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A dục (Asoka) đưa Đạo Phật vào Việt Nam Qua kiện ta thấy diện Phật Giáo tăng sĩ Ấn Độ truyền vào Việt Nam lâu trước Tây lịch 1.1.2.Phật Giáo du nhập qua đường Đồng Cỏ Con đường Đồng Cỏ (Chemin des Steppes) tức đường gọi đường tơ lụa đường nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam phía Trung Á, nhánh đường tơ lụa từ Châu Âu qua vùng thảo nguyên vùng sa mạc Trung Á tới Lạc Dương phương tiện lạc đà Cũng thương nhân tăng sĩ qua vùng Tây Tạng triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà vào Việt Nam Cuốn Lịch sử Phật Giáo Việt Nam (Hà Nội, 1988) có nói rõ: "Các thương nhân xuất phát từ Trung Ấn dùng tuyến đường ngang qua đèo Ba Chùa theo sông Kanburi mà xuống Châu Thổ Mênam, tuyến đường nối liền cảng Moulmein với thành phố Raheng, nằm nhánh sông Mênam tuyến đường dẫn tới vùng Bassak trung lưu sông Mekong, địa bàn vương quốc Kambijan Vương quốc di dân Ấn Độ thành lập trước công nguyên Rất tăng sĩ Ấn Độ vào đầu công nguyên theo đường mà đến đất Lào, từ vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An" 1.2 Phật giáo việt nam phát triển qua thời đại 1.2.1.Phật Giáo Việt Nam từ kỷ thứ II đến hết kỷ thứ V, thời kỳ du nhập hình thành Phật Giáo Việt Nam Không Phật Giáo truyền vào đất Việt, nhờ nổ lực hoạt động truyền giáo tăng sĩ Ấn Độ, Luy Lâu, thủ phủ Giao Chỉ lúc trở thành trung tâm Phật Giáo lớn vùng Tại đây, với sinh hoạt hoằng pháp ngài Khâu Đà La (người Ấn Độ đến Luy Lâu khoảng năm 168-169) xuất mô hình Phật Giáo Việt Nam hóa qua hình tượng Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu (hình tượng Phật Nữ) Một chứng liệu lịch sử quan trọng khẳng định Phật Giáo Việt Nam bắt rễ sớm Giao Châu việc ngài Mâu Bác (sinh cuối kỷ thứ II) theo mẹ từ Trung Quốc sang Giao Châu ngài trẻ, lớn lên, ngài viết "Lý Luận" dịch số kinh sách, chứng tỏ ngài học Phật giáo Giao Châu Phật Giáo Giao Châu phát triển mạnh, vào đầu kỷ thứ III Tây Lịch Sang kỷ thứ III, có ba nhà truyền giáo nước đến hoằng Pháp Giao Châu ngài Khương Tăng Hội (gốc người Sogdiane, Khương Cư); ngài Chi Cương Lương Tiếp (người xứ Nhục Chi) ngài Ma Ha Kỳ Vực (người Ấn Độ) Đến kỷ thứ V, có hai thiền sư xuất hiện, Đạt Ma Đề Bà (Oharmadeva,) Huệ Thắng (người Việt) Thiền sư Đạt Ma Đề Bà người Ấn Độ đến Giao Châu vào kỷ thứ V để giảng dạy phương pháp thiền học Thiền sư Huệ Thắng người địa phương học trò ông 1.2.2.Phật giáo Việt Nam từ kỷ thứ VI đến hết kỷ thứ IX, thời kỳ phát triển Bước sang thời kỳ này, Phật tử Việt Nam lại tiếp nhận thêm đoàn truyền giáo Trung Quốc Không sau đó, Phật Giáo Bắc phương (Trung Quốc) chiếm ưu thay đổi chổ đứng Phật Giáo Nam Truyền vốn có từ trước Từ Buddha dịch thành chữ Phật, từ Phật thay cho chữ Bụt chữ Bụt giới hạn ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích mà Trong thời gian này, từ Trung Hoa có ba tông phái truyền vào Việt Nam, Thiền Tông, Tịnh Độ Tông Mật Tông 1.2.3.Phật Giáo Việt Nam từ kỷ thứ X đến hết kỷ thứ XIII, thời kỳ cực thịnh Đến kỷ thứ X Việt Nam trải qua 1000 năm Bắc thuộc Như ta thấy, Phật Giáo Việt Nam kỷ thứ V ghi lại hai thiền sư Đạt Ma Đề Bà Huệ Thắng Thế kỷ thứ VI ghi lại hai thiền sư Việt Nam: Quán Duyên Pháp Thiền Chính kỷ mà thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi đến Việt Nam Ba kỷ tiếp theo, kỷ VII, VIII IX ba kỷ thuộc nhà Đường cai trị, đến kỷ thứ X Việt Nam bắt đầu giành quyền tự chủ Chính kỷ Đạo Phật thực hưng thịnh có đóng góp tích cực cho đất nước Năm 971 vua Đinh Tiên Hoàng định giai cấp cho tăng sĩ ban chức tăng thống cho Thiền sư Ngô Chân Lưu thuộc thiền phái Vô Ngôn Thông, ngài Khuông Việt Thái Sư, thức tiếp nhận Phật Giáo làm nguyên tắc đạo tâm linh cho Cũng kỷ vua Lê Đại Hành mời thiền sư Pháp Thuận thiền sư Vạn Hạnh thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm cố vấn Các thiền sư Khuông Việt, Pháp Thuận Vạn Hạnh tiếp tục trợ giúp vua Lý Thái Tổ kỷ Có nhiều chùa tháp qui mô to lớn kiến trúc độc đáo xây dựng thời Lý Trần chùa Phật Tích, chùa Đại Lãm, chùa Linh Xứng, chùa Một Cột, chùa Phổ Minh Khâm phục trước thành tựu văn hóa Phật Giáo Việt Nam thời Lý Trần mà sách vỡ Trung Hoa truyền tụng nhiều công trình nghệ thuật lớn mà họ gọi An Nam Tứ Đại Khí Phật Giáo Việt Nam kỷ XX, thời kỳ phục hưng 1.3 Thống kê số thành phật giáo Việt Nam Từ du nhập nay, Phật Giáo Việt Nam trải qua bao thăng trầm, lúc thịnh lúc suy, có lúc thống nhất, có lúc phân tán, nhiều nguyên nhân khác nhau, từ Phật Giáo Việt Nam thống từ Bắc chí Nam Các hệ phái phật giáo bảo lưu, nét đặc trưng pháp môn tu hành tôn trọng, hệ thống chùa chiền, tăng ni thống kê, quản lý thống Theo số thống kê công bố hội nghị thường niên Giáo Hội Phật giáo Việt Nam số tự viện Phật Giáo số tăng ni mà giáo hội thống kê 14.303 tự viện, gồm 13.312 tự viện Bắc tông, 469 tự viện Nam tông nguyên thủy Khmer, 142 tịnh xá khất sĩ, 95 tịnh thất 185 niệm Phật đường Về tăng ni có 26.268 vị, có ba Học Viện Phật Giáo, Trường cao đẳng chuyên khoa phật học, 30 trường phật học, Trường đào tạo đội ngũ giảng viên hoằng pháp Ngoài giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập Viện Nghiên Cứu Phật Học thành phố Hồ Chí Minh phân viện nghiên cứu thủ đô Hà Nội Và đặc biệt hội đồng phiên dịch ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam thành lập, tính đến hội đồng phiên dịch ấn hành 30 tập kinh dịch từ chữ Hán chữ Pali, thành đáng kể Phật giáo Việt Nam Vì lần đầu lịch sử Phật giáo Việt Nam người Phật tử xứ sở có đại tạng kinh tiếng Việt CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng triết học đạo lý Như trình bày phần A, ta thấy Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ kỷ nguyên Tây lịch, tồn tại, phát triển chan hòa với dân tộc tận hôm Nếu thời gian thước đo chân lý với bề dày lịch sử đó, Đạo Phật khẳng định chân giá trị mãnh đất Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa trị đặt biệt xét khía cạnh hệ thống tư tưởng, Đạo Phật trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh hoạt cho người Việt Nam Trong phần tìm hiểu tư tưởng, đạo lý Phật Giáo tác động đến người Việt Nam người Việt Nam tiếp thu tư tưởng, đạo lý Phật Giáo 2.1.1 Về tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi nhìn khoa học khách quan giới Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn Không kiện thuộc giới người thành, bại, thịnh, suy mà tất tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, điều theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu hoại Có loại duyên cần phân biệt: thứ Nhân Duyên Có thể gọi điều kiện gần gũi nhất, hạt lúa nhân duyên lúa Thứ hai Tăng Thượng Duyên tức điều kiện có tư liệu cho nhân duyên ví phân bón nước tăng thượng duyên cho hạt lúa Thứ ba Sở Duyên Duyên tức điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư Đẳng Vô Gián Duyên tức liên tục không gián đoạn, cần thiết cho phát sinh trưởng thành tồn 2.1.2 Về đạo lý Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Đều ta thấy rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trải (1380-1442), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất, ông khéo vận dụng đạo lý Từ Bi biến thành đường lối trị nhân đem lại thành công tiếng lịch sử nước Việt Ông nói điều Bình Ngô Đại Cáo rằng: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Bằng cách: Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần thuộc nằm lòng, nói lên lòng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân , chúng sanh, vũ trụ, môi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân có chung động thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xã khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt 2.2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua trình hội nhập văn hóa Việt Nam Phật Pháp bất định pháp, luôn uyển chuyển theo hoàn cảnh chúng sanh để hoàn thành sứ mạng cứu khổ Với tinh thần nhập tùy duyên bất biến mà Đạo Phật tạo cho sức sống vô biên, vượt qua ngăn cách địa lý, văn hóa, tôn giáo, ý thức hệ, thời gian ,không 10 Bán thân hiếu, cứu người nhân Một niềm nước dân Âm công cất đồng cân già Đoạn trường sổ rút tên Đoạn trường thơ đem trả Còn duyên hưởng thụ sau Duyên xưa đầy đặn, phúc sau dồi Điểm qua số thơ văn Việt nam có ảnh hưởng Phật Giáo ta thấy tư tưởng, triết học Phật Giáo để lại dấu ấn sâu đậm diễn đàn tư tưởng Việt Nam Không ảnh hưởng mặt văn chương xuất mà Phật Giáo có mặt nhiều phong tục tập quán Việt Nam 2.3.4 Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa dân tộc Thông qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối với người Việt Nam, phong tục tập quán chịu ảnh hưởng phật giáo nhiều Song người viết đề cập đến tập tục phổ biến đời sống ngày người Việt 2.3.4.1 Ảnh hưởng phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sanh bố thí Về ăn chay, tất người Việt Nam chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi phật giáo Vì trở với phật pháp, người phật tử phải thọ giới trì giới, giới không sát sanh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài Trong hành động lời nói ý nghĩa, người phật tử phải thể lòng từ bi Điều có người ăn thịt, uống máu chúng sanh Để đạt mục đích đó, người phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay Cố nhiên người xuất gia ăn chay trường, phật tử gia nhiều trở ngại nên ăn chay kỳ Thông thường người Việt Nam, phật tử lẫn người phật tử 19 theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay tháng hai ngày, ngày mùng ngày rằm tháng, có người ăn tháng bốn 01, 14, 15 30, tháng thiếu ăn chay ngày 29, có người ăn tháng sáu ngày ngày mùng 8,14, 15, 23, 29 30 (nếu tháng thiếu ăn chay ngày 28, 29), có người phát tâm ăn chay tháng mười 1,8,14,15,18,23,24, 28 30 mùng (nếu tháng thiếu ăn vào ngày 27,28,29) có nhiều người phát nguyện ăn chay suốt tháng (thường tháng bảy âm lịch) ba tháng (tháng giêng, tháng bảy tháng mười) hay năm, có số người phát nguyện ăn trường trai giống người xuất gia Về mặt ăn uống, ăn chay phù hợp với phong cách ăn uống Á Đông, trọng ăn ngũ cốc nhiều thực phẩm động vật, ăn chay giúp cho thể nhẹ nhàng, trí óc minh mẫn sáng suốt Gần bác sĩ Soteylo, bác sĩ Varia Kiplami cho biết thứ thịt có nhiều chất độc, nguy hiểm cho sức khoẻ người Và nhà khoa học cho ăn chay hợp vệ sinh không phần bổ dưỡng Trên tinh thần đó, nên nguời việt nam dù Phật Tử thích ăn chay, tập tục ảnh hưởng sâu rộng giai tầng xã hội Việt Nam từ xưa đến 2.3.4.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa Theo truyền thống tập tục cúng rằm, mùng tập tục cúng sóc vọng, tức ngày mặt trời mặt trăng thông suốt nhau, thần thánh, tổ tiên liên lạc, thông thương với người, cầu nguyện đạt tới cảm ứng với cõi giới khác cảm thông thiết lập ngày để vị tăng kiểm điểm hành vi mình, gọi ngày Bố tát ngày sám hối, người tín đồ chùa để tham dự lễ sám hối, cầu nguyện bỏ ác làm lành sửa đổi thân tâm Quan niệm ngày sóc vọng ngày trưởng tịnh, sám hối, ăn chay xuất phát từ ảnh hưởng Phật giáo Đại thừa Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày rằm mùng một, họ sắm đèn, nhang, hương hoa để dâng cúng 20 Tam Bảo tổ tiên Ông Bà, thể lòng tôn kính, thương nhớ người cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tánh họ Bên cạnh việc chùa sám hối vào ngày rằm, mùng , người Việt Nam có tập tục khác viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, rằm tháng tư (Phật Đản) rằm tháng bảy (lễ vu lan) Đây tập tục, nhu cầu thiếu đời sống người Việt Tuy nhiên, viếng chùa tùy thuộc vào mục đích quan niệm người Cánh cửa chùa rộng mở thập phương bá tánh, ngày hội lớn Phật giáo, dân gian (tết Nguyên Đán) ngày kỷ niệm lớn lịch sử dân tộc, (giổ tổ Hùng Vương) Vào ngày này, đông đảo tầng lớp nhân dân, giới xã hội qui tụ Trước cánh cửa thiền môn, khuôn mặt trang nghiêm, vẻ đẹp thoát hoa huệ, hoa cúc chen lẫn với hương trầm quyện tỏa tạo nên bầu không khí ấm cúng, linh thiêng, thể lòng thành kính họ Đức Phật bậc Thánh Hiền Những hình ảnh góp phần tạo nên sắc nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Trong dòng người tấp nập, đông đảo đến lý tín ngưỡng túy Một số đông người đơn giản muốn xem lễ hội thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp chùa chiền hội nhập vào bầu không khí trang nghiêm họ thấy trở nên đỉnh đạc trầm tỉnh hơn, hội giúp họ quay với Đạo Phật 2.3.4.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi Đây sinh hoạt thường xảy đời sống người Việt Về ma chay, theo phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau : (1) Nghi thức nhập liệm người chết; (2) lễ phát tang; (3) lễ tiến linh (cúng cơm); (4) khóa lễ kỳ siêu cho hương linh; (5) lễ cáo Triều Tổ (cáo tổ tiên 21 ông Bà trước di quan); (6) lễ di quan hạ huyệt; (7) Đưa lư hương, long vị, hình vong nhà chùa; (8) lễ an sàng; (9) cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh bảy tuần gồm 49 ngày, tuần cúng lần); (10) lễ tiểu tường (giáp năm, sau ngày hương linh năm); (11) lễ đại tường (lễ xã tang, sau ngày hương linh qua đời hai năm) Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo mà phải ghi nhận Các phong tục tạp quán khác 2.3.4.4 - Tập tục đốt vàng mã Đây tập tục phổ biến Việt Nam mà người Việt tiếp nhận từ Phật giáo Trung Quốc Nhiều người ngộ nhận tập tục xuất gia từ quan điểm nhân luân hồi Phật giáo, tồn Phật giáo từ xưa ngày Nếu đời ăn hiền lành, tu tâm dưỡng tánh đời sau tái sinh trở lại làm người hạnh phúc, sung sướng giàu sang vãng sanh giới cực lạc Còn kiếp ăn tệ bạc, làm nhiều điều ác, sau chết bị đọa xuống địa ngục cõi âm ti chịu nhiều đau khổ Người nhiều tội lỗi hay thờ cúng, cầu siêu nơi địa ngục bị oan ức, đói lạnh, siêu thoát đầu thai Cho nên người thân nơi dương phải thờ cúng, tụng kinh cầu siêu để người thân cõi âm ti bớt phần tội lỗi ấm no mà thoát kiếp Sau cúng giỗ, ngày vọng người chết nhận vật dụng, tiền bạc cúng đốt Trong đồ mã giấy tiền vàng bạc để cúng thường có hình ảnh (Phật Di Lặc hay Bồ Tát Quan Âm) chữ nghĩa (chú vãng sanh, chữ triện) có yếu tố Phật giáo với ý đồ mong cứu độ Chư Phật người khuất - Tập tục coi ngày Đây tập tục ăn sâu vào tập quán người Việt nói riêng Châu Á nói chung Mỗi làm việc quan trọng xây dựng nhà cửa, đám chết, đám cưới, xuất hành đầu năm người ta thường chùa để nhờ 22 thầy coi giúp giùm ngày tốt làm ngày xấu tránh Thông thường người ta hay tránh ba ngày: mùng 05, 14, 23, họ cho ba ngày xuôi xẻo, bất hạnh, cần phải tránh - Tập tục cúng hạn Tập tục phổ biến ăn sâu vào tập quán người Việt lại có tham gia Phật giáo Nguyên nhân bắt nguồn từ Trung Quốc, sau truyền qua Việt Nam vào Phật giáo Thời xưa ta có Tam giáo đồng nguyên; Phật, Lão Khổng giáo, đồng quy mặt nguồn Chủ trương nhau, thiện chí để đóng góp cho xã hội, phục hưng đạo đức, đưa đời sống người đến ấm no hạnh phúc - Tập tục xin xăm, bỏi quẻ Xin xăm bói quẻ việc cầu may Cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, loại hình sinh hoạt rầm rộ chùa, đình, miếu vào dịp đầu năm ngày lễ lớn Các chùa làng có thờ Quan Thánh Đế Quân thường có đôi với việc xin xăm Người xin xăm trước hết đến lạy Phật sang bàn thờ Quan Thánh, khấn nguyện xin quẻ xăm, họ lắc ống xăm có 100 thẻ đê lấy thẻ rớt ra, sau họ cầm quẻ xăm đến nhờ thầy trù trì giải đáp giùm vận mạng Mỗi thẻ ứng với xăm có ghi sẵn điều tiên đoán công việc làm ăn, học tập, hôn nhân, gia đình người bốc quẻ xăm Đây tập tục không lành mạnh tin tưởng vào may rủi số phận đặt, an từ trước Như sách xưa co câu "phước chí tâm linh, hoa lai thần ám" Nghĩa người gặp lúc phước đến giở quẻ tốt, họa lại thi rút xăm xấu Thế tốt xấu mình, xăm quẻ Người Phật tử chân cần phải loại bỏ loại hình mê tín 23 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO QUA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT 3.1 Phật giáo thể qua nghệ thuật sân khấu (Hát bội, hát chèo, cải lương kịch nói) Nghệ thuật sân khấu loại hình văn hóa, chủng loại thuộc di sân mang tính sắc văn hóa dân tộc song song với phần nêu Tính triết lý "nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trò quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý phương đông nếp sống truyền thống dân tộc Trước hết, loại hát chèo xuất ban đầu chủ yếu tỉnh đồng Bắc Bộ, thu hút nhiều tinh hoa nghệ thuật dân gian múa, hát diễn truyện Nôm truyền thống Đáng kể "Quan Âm Thị Kính" vào dạng tuồng tiêu biểu thống nhắc đến môn nghệ thuật Còn có "Trương Viên", "Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan", "Chu Mãi Thần" mang tính thưởng thiện phạt ác gọi tiêu biểu nên có tên gọi "chèo cổ" Thứ hai, hát bội ban đầu vào nếp sống cung đình, khác với chèo cổ, nghệ thuật trở nên loại hình giải trí cao cấp dành cho vua chúa giới thượng lưu, phía khác dành cho có trình độ thưởng thức nghệ thuật, tương đối xem cảm nhận chủng loại độc đáo Có thể nói xuyên suốt kỷ thứ 19 thời đại hoàng kim nghệ thuật hát bội Các "San Hậu"; "Tam Nữ Đồ Vương"; "Diễn Võ Đình", "Nghiêu Sò Ốc Hến" mang tính chất dân tộc thống chứa đựng toàn vẹn triết lý "nhân báo ứng" hướng thiện cách cao đẹp Sau kịch nói, loại hình nghệ thuật du nhập từ phương Tây sau chiến thứ hai (1938 - 1945), ban đầu chủ yếu biểu diễn phóng tác từ tuồng nước để phục vụ cho Thực Dân Quan Lại thừa sai Sau thập niên 60, kịch nói có vị trí thật sân khấu Việt Nam người dân hưởng ứng diễn người Việt Nam dàn 24 dựng Kịch nói chưa có đóng góp đáng kể cho Phật giáo loại hình nghệ thuật khác Tuy nhiên nội dung hàm chứa nhiều ban đạo đức dân tộc có ảnh hưởng Phật giáo Không nghệ thuật sân khấu, diễn xuất người ta thấy yêu mến đông đảo quần chúng Đạo Phật mà thấy điều qua nghệ thuật tạo hình 3.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua nghệ thuật tạo hình 3.2.1 Về kiến trúc Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông gác trống theo mô hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng Phật giáo phối hợp cung với lối tu tổng hợp dân tộc Việt tạo mô hình kiến trúc riêng cho Phật giáo Việt Nam Chùa tháp Việt nam thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn dấu sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Theo Nguyễ Quân Phan Cẩm Thương kiến trúc Chùa Tháp Việt Nam "một quần thể kiến trúc có quy mô không lớn, tương xứng với tầm vóc người, phân bố lớp kiến trúc theo trục dọc kéo dài gây cảm giác sâu không cùng, đưa tự nhiên xen kẻ thành phần, trọng cảnh quan sông nước, vườn chùa, làm cho công trình có tính chất cởi mở lớn khối thực thể nó" 3.2.2 Về điêu khắc Ngày có dịp tham quan viện bảo tàng lớn Việt Nam, thấy nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày, niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt mà dấu vết chứng minh ảnh hưởng Phật giáo có mặt lĩnh vực Tiêu biểu ta thấy có tác phẩm tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Hạ (Vĩnh Phú, Bắc Việt, cao 3,2m), 16 tượng tổ gỗ chùa Tây Phương (Hà Tây, Bắc Việt), Bộ tượng Thập Bát La Hán chùa Phước Lâm (Hội An, Quảng Nam Đà Nẵng), Bộ 25 tượng Thập Bát chùa Tràng (Mỹ Tho), tượng Tuyết Sơn chùa Trăm Gian (Hà Tây) Tượng Phật Thích Ca, cao 1,07m đồng vật Bảo tàng lịch sử TPHCM tác phẩm nghệ thuật điêu khắc độc đáo Việt Nam có công trình điêu khắc quy mô mang tính lịch sử tượng "Phật Nhập Niết Bàn" dài 49m núi Trá Cú, Phan Thiết kiến tạo năm 1962, tượng Đức Phật Thích Ca ngồi kiết già cao 11m Vũng Tàu, Khánh Thành ngày 10/3/963 ; tượng "Kim thân Phật tổ" cao 24m chùa Long Sơn, TP Nha Trang thực vào năm 1964 3.2.3 Và hội họa Mái chùa cổ kính núi non tĩnh mịch hay lễ hội viếng chùa ngày đầu xuân tư tưởng độc đáo triết học, thiền học Phật giáo đề tài gây nhiều cảm hứng cho nghệ nhân họa sĩ Việt Nam Nhiều trang lụa, tranh màu nước, sơn dầu, sơn mài đề cập đến Phật giáo họa sĩ, nghệ nhân lên tuổi Việt Nam thể cách sống động tinh tế qua tác phẩm "chùa Thầy" Nguyễn Gia Trí sáng tác năm 1938, "Lễ Chùa" Nguyễn Siêu, "Bức Tăng" Đỗ Quang Em, "Đi Lễ Chùa" Nguyên Khắc Vịnh Đặc biệt từ thập niên tám mươi trở lại đây, có "Thiền Quán", "Quan Âm Thị Hiện"; "Bích Nhãn", "Rừng Thiền" họa sĩ Phượng Hồng, "Hồi Đầu Thị Ngạn" Huỳnh Tuần Bá; "Nhất Hoa Vạn Pháp" Văn Quan Đến đây, kết luận tư tưởng hình ảnh Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm phong tục tập quán, văn học nghệ thuật người Việt Nam lịch sử tiếp tục tỏa sáng tinh hoa độc đáo cho dân tộc Việt nói riêng nhân loại nói chung tương lai 3.3 Hình ảnh số công trình ảnh hưởng Đạo Phật 26 Chùa Một Cột (Hà Nội ) Tháp Phổ Minh (Nam Định) Chùa Dâu (Bắc Ninh) Tượng Phật (Chùa Non Nước) 27 28 Tượng Phật lớn thứ giới 29 Tượng Phật Lớn giới (Trung Quốc ) KẾT LUẬN Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Trong xã luận tạp chí Phật giáo Việt Nam viết : Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam thật sẵn có mầm móng tinh thần Phật giáo Đạo Phật với dân tộc Việt Nam gần hai ngàn năm theo bóng với hình sinh hoạt toàn cầu Đã viên đá tảng cho văn hóa dân tộc, cố nhiên Phật giáo Việt Nam vĩnh viễn phải yếu tố bất ly sống toàn diện Ngày hào nhoáng văn minh vật chất làm mờ mắt số đông người, văn hóa dân tộc bền chặt, khiến cho người Việt Nam dù có bị lôi phần thời gian, hồi đầu trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa " Thật vậy, Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghỉ tìm hiểu nghiên cứu "Sự ảnh hưởng Phật giáo đời 30 sống người Việt", thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà giới" điều phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc, Chùa làng thời đóng vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã người Việt phủ nhận ý kiến "văn hóa Việt Nam tổng hợp 1985 - 1995" : "Nếu hoạt động Phật giáo lịch đại nửa số di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào" Tại Phật giáo để lại nhiều dấu ấn sâu đậm tâm hồn, tình cảm, phong tục tập quán cảnh quan dân tộc Việt Nam ? Nhìn lại lịch sử văn hóa dân tộc, ta thấy từ kỷ đầu công nguyên Phật giáo truyền vào Việt Nam tư tưởng, triết học Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm, đạo lý dân tộc nên người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận dung hóa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy chánh trau dồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, quảng đại quần chúng chấp nhận Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Những mái chùa cong vút gần gũi, duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng La Hán với đường nét tinh xảo, sống động mắt thán phục cung kính du khách quốc tế, lễ hội rộn ràng, văn chương trác tuyệt mãi niềm tự hào người Việt Nam 31 Trong bối cảnh đất nước chuyển để hòa nhập vào trào lưu phát triển với giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưư với bạn bè quốc tế ngỏ hầu tiếp thu học tập tiến khoa học kỹ thuật đại Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai Trong có tốt, có xấu, phân biệt tiếp thu tốt giải trừ xấu? Đây câu hỏi lớn cho nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tôn giáo trở thành vấn đề quốc gia chuyên cá nhân hay riêng tư Lời giải đáp rõ ràng có văn hóa lành mạnh; đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, lọc liều thuốc tốt giúp chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ chọn lọc phát triển văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc thời điểm cần thiết cấp bách 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://luanvan.co/luan-van/luan-van-nghien-cuu-anh-huong-cua-phat- giao-doi-voi-loi-song-cua-nguoi-viet-nam-hien-nay-43453/ Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam- NXB Giáo Dục- Trần Ngọc Thêm (trang 239-245) https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi %E1%BB%87t_Nam https://www.google.com/search? q=google&oq=g&aqs=chrome.3.69i60l3j69i59j69i60l2j69i57j0.2997j0j 7&sourceid=chrome&es_sm=93&ie=UTF-8#q=phat+giao+viet+nam Giáo trình Phật Học Việt Nam- Biên dịch: Lê Kim Kha- Nhà xuất PHƯƠNG ĐÔNG 2011 33 [...]... là hết sức cần thiết và cấp bách 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 http://luanvan.co/luan -van/ luan -van- nghien-cuu -anh- huong- cua- phat- 2 giao-doi-voi-loi-song -cua- nguoi -viet- nam- hien-nay-43453/ Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam- NXB Giáo Dục- Trần Ngọc Thêm 3 (trang 239-245) https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi 4 %E1%BB%87t _Nam https://www.google.com/search? q=google&oq=g&aqs=chrome.3.69i60l3j69i59j69i60l2j69i57j0.2997j0j... nghiều từ ngữ khác như từ bi, hỷ xã, giác ngộ, sám hối đã được người dân Việt Nam quen dùng như tiếng mẹ đẻ mà không chút ngượng ngập lạ lùng Sự ảnh hưởng phật giáo không ngừng ở phạm vi từ ngữ mà nó còn lan rộng, ăn sâu vào những ca dao dân ca và thơ ca của người dân Việt Nam nữa 2.3.2 Ảnh hưởng phật giáo qua ca dao và thơ ca 16 Ca dao dân ca là một thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu trong dân gian,... Tháp Phổ Minh (Nam Định) Chùa Dâu (Bắc Ninh) Tượng Phật (Chùa Non Nước) 27 28 Tượng Phật lớn thứ 3 thế giới 29 Tượng Phật Lớn nhất thế giới (Trung Quốc ) KẾT LUẬN Phật giáo từ lâu đã thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống của dân tộc Việt Nam và đã trở thành bản chất và bản sắc của dân tộc Việt Nam Trong bài xã luận của tạp chí Phật giáo Việt Nam đã viết : Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam thật đã sẵn... chỉ có Phật Giáo Nam Tông, ở Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản, Mông Cổ thuần tuý chỉ có Phật Giáo Bắc Tông Nhưng ở Việt Nam thì lại dung hòa và điều hợp cả Nam Tông và Bắc Tông Chính vì tinh thần khế lý khế cơ của Phật Giáo cộng với tinh thần khai phóng của Phật Giáo Việt Nam mới có được kết quả như vậy Tuy thiền tông chủ trương bất lập văn tự, song ở Việt Nam chính các vị thiền sư xưa lẫn nay đã để lại... bảo Ca dao dân ca phổ biến dưới dạng thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý của phật giáo cũng thường được ông cha ta đề cập đến trong ca dao dân ca dưới đề tài này hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên răng dạy bảo, với mục đích xây dựng một cuộc sống an vui phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam 2.3.3 Ảnh hưởng phật giáo qua các tác phẩm văn học Bên cạnh ca dao bình... cổ độ Quán tu phong đứng rũ tà huy Phong trần đến cả sơn khê Tang thương đến cả hoa kia cỏ này Tuồng ải hóa đã bầy ra đấy Kiếp phù sinh trông thấy mà dau Trăm năm còn có gì đây Chẳng qua một nấm cỏ khâu xanh rì Trong đoạn trường tân thanh nàng Kiều phải mang một cái nghiệp rất nặng Vì cái nghiệp ấy mà người con gái đầu xanh chưa tội tình gì mới bước chân vào cuộc đời đã gặp biết bao khổ luy, cha và... trúc Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đã đem theo các kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông gác trống theo mô hình kiến trúc của Ấn Độ, Miến Điện và Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng của Phật giáo phối hợp cung với lối tu duy tổng hợp của dân tộc Việt đã tạo ra một mô hình kiến trúc rất riêng cho Phật giáo ở Việt Nam Chùa tháp ở Việt nam thường được xây dựng với lối kiến... nhiên họ không biết từ lục tăc này phát xuất từ đâu? Đó là từ nhà phật, chỉ cho sáu thằng giặc: sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp của ngoại cảnh luông luôn quấy nhiễu ta Một từ ngữ có sâu xa như vậy, nhưng khi Phật Giáo truyền bá vào Việt Nam đã bị Việt Nam hóa trở thành lời mắng của các bà mẹ Việt Nam Thiền sư Toàn Nhật đời Tây Sơn trong cuốn Tam Giáo Nguyên Lưu Ký, có phát biểu rằng: Và như sáu giặc... đã truyền vào Việt Nam và tư tưởng, triết học Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm, đạo lý dân tộc nên đã được người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận và dung hóa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật thì dạy con người biết ăn ở hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy chánh trau dồi đức hạnh và thăng hoa trí tuệ, cho nên... biệt danh kẻ róc mía trên đầu sư Thời nhà Trần có các thiền sư Đa Bảo, thiền sư Viên Thông điều được các vua tin dùng trong bàn bạc quốc sự như những cố vấn triều đình Đến thế kỷ 20, phật tử Việt Nam rất hăng hái tham gia các hoạt động xã hội như cuộc vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu Đến thời Diệm, Thiệu (19591975) cũng thế, các tăng sĩ và cư sĩ miền Nam tham gia tích cực cho phong trào đấu tranh

Ngày đăng: 07/06/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan