NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG CÔNG NGHIỆP

18 414 0
NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG CÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Liên Hợp Quốc: Công nghiệp là một tập hợp các hoạt động sản xuất với những đặc điểm nhất định thông qua các quá trình công nghệ để tạo ra sản phẩm. Hoạt động công nghiệp bao gồm cả 3 loại hình: Công nghiệp khai thác tài nguyên Công nghiệp chế biến Các dịch vụ sản xuất theo sau nó

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG MỤC LỤC A CƠ SỞ LÍ LUẬN I Khái niệm công nghiệp Theo Liên Hợp Quốc: Công nghiệp tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thông qua trình công nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động công nghiệp bao gồm loại hình: - Công nghiệp khai thác tài nguyên - Công nghiệp chế biến - Các dịch vụ sản xuất theo sau II Vai trò công nghiệp chứng minh thực tiễn Việt Nam Công nghiệp có vai trò to lớn lĩnh vực hoạt động kinh tế, quốc phòng đời sống toàn xã hội Đặc biệt nước phát triển, nước tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa công nghiệp ngày phát huy vai trò đầu tàu kinh tế Công nghiệp có vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - Công nghiệp tạo khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội mà không ngành thay (máy móc, thiết bị, tư liệu sản xuất, công cụ, đồ dùng sinh hoạt…) - Công nghiệp ngành có suất lao động cao, giá trị gia tăng lớn, tốc độ tăng trưởng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP tốc độ tăng trưởng công nghiệp Đơn vị: % Năm 2006 2007 2008 GDP 8,2 6,2 8,5 Công nghiệp 17,2 11,3 6,3 Nguồn: CIA.Fackbook Ta thấy tốc độ tăng trưởng công nghiệp lúc cao tốc độ tăng trưởng GDP - Công nghiệp ngành chiếm tỉ trọng cao GDPNăm 2008 Việt Nam: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG + Nông nghiệp: 22% GDP + Công nghiệp: 39,9% (cao nhất) + Dịch vụ: 38,1% Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa - Đối với nông nghiệp: + Công nghiệp vừa tạo thị trường, vừa tạo điều kiện cần thiết cho nông nghiệp phát triển + Công nghiệp chế biến làm tăng giá trị nâng cao sức cạnh tranh thị trường + Công nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào cho nông nghiệp, nâng cao suất lao động + Phát triển công nghiệp góp phần giải việc làm cho phận lao động nông nghiệp => Công nghiệp có vai trò to lớn để thực công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn - Đối với dịch vụ: công nghiệp tác động đến ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, du lịch, đầu tư tài chính… => Công nghiệp tác nhân định đến nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế - xã hội Công nghiệp góp phần đắc lực vào việc thay đổi phương pháp tổ chức, phương pháp quản lý sản xuất nâng cao hiệu kinh tế - xã hội - Phương pháp tổ chức sản xuất theo chiều dọc theo chiều sâu: + Theo chiều dọc: tạo dựng mối liên hệ từ nơi khai thác nơi sản xuất nguyên liệu đến nơi chế biến phân phối sản phẩm + Theo chiều ngang: tạo mối liên hệ xí nghiệp chuyên môn hóa mở mang sang nhiều xí nghiệp có liên hệ sản phẩm thị trường, mở rộng không gian sản xuất dịch vụ Phương pháp sản xuất dây chuyền sản xuất hàng loạt nâng cao chất lượng hạ giá thành sản xuất - Rèn luyện tác phong công nghiệp (từ nề nếp sản xuất đến lề lối làm việc, từ cách suy nghĩ đến tác phong người lao động) => Công nghiệp góp phần cải tạo xã hội nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Công nghiệp tạo điều kiện khai thác hiệu nguồn tài nguyên, làm thay đổi phân công lao động, làm giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển vùng - Công nghiệp phát triển góp phần khai thác triệt để tài nguyên: lòng đất, mặt đất đại dương - Công nghiệp làm cho không gian kinh tế biến đổi sâu sắc, tạo dựng trung tâm kinh tế mới, chuyển hóa chức nhiều đô thị - Làm giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển thành thị nông thôn, thay đổi mặt kinh tế nông thôn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Công nghiệp có khả tạo nhiều sản phẩm mà không ngành sản xuất vật chất sánh được, góp phần vào việc mở rộng sản xuất, thị trường lao động giải việc làm - Danh mục sản phẩm mà ngành công nghiệp tạo ngày nhiều - Góp phần giải việc làm (cả trực tiếp gián tiếp) Công nghiệp đóng góp vào tích lũy kinh tế nâng cao đời sống nhân dân - Tích lũy cho kinh tế bao gồm nguồn tài chính, nhân lực trình độ khoa học công nghệ + Tăng nguồn ngân sách cho nhà nước, tăng tích lũy cho doanh nghiệp nâng cao đời sống nhân dân + Nâng cao chất lượng nguồn lao động + Thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển - Sự phát triển công nghiệp thước đo trình độ phát triển, biểu thị vững mạnh kinh tế, phát triển công nghiệp điều kiện định để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa III Đặc điểm sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn - Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động nguyên liệu - Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng Cả hai giai đoạn sử dụng máy móc Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ: Đòi hỏi nhiều kĩ thuật lao động diện tích định để tạo khối lượng sản phẩm Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối - Công nghiệp nặng (nhóm A) sản phẩm phục vụ cho sản xuất - Công nghiệp nhẹ (nhóm B) sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng đời sống người IV Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất phân bố công nghiệp Vị trí địa lí Tự nhiên, kinh tế, trị: gần biển,sông, đầu mối giao thông vận tải, đô thị, lựa chọn nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất, cấu ngành công nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Nhân tố tự nhiên Đây nhân tố quan trọng, tạo điều kiện hay trở ngại - Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại, phân bố chi phối quy mô, cấu, tổ chức xí nghiệp công nghiệp:các nhà máy xi măng tập trung nơi có nguồn đá vôi phong phú (Bỉm Sơn-Thanh Hóa) - Khí hậu, nước: Phân bố, phát triển công nghiệp: luyện kim màu, dệt, nhuộm, thực phẩm, - Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp công nghiệp Nhân tố kinh tế - xã hội - Dân cư, lao động: ngành cần nhiều lao động (dệt may) phân bố khu vực đông dân, ngành kĩ thuật cao (điện tử) nơi có đội ngũ lành nghề - Tiến khoa học kĩ thuật: thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp, việc khai thác sử dụng tài nguyên - Thị trường (trong nước nước): Lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật: Đường giao thông, thông tin, điện nước - Đường lối, sách: ảnh hưởng trình công nghiệp hóa phân bố công nghiệp hợp lí, thúc đẩy công nghiệp phát triển B PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP I Phương pháp toán học(Thu thập xử lí thống kê): - Các Niên giám thống kê theo năm, giai đoạn gồm tập hợp biểu, bảng thống kê theo trình tự thời gian theo ngành cụ thể Nguồn tư liệu dù đầy đủ đến người sử dụng cần phải phân tích, tổng hợp theo nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Một mặt phải phân tích tỉ mỉ hệ thống bảng, biểu, mặt khác phải biết cách xây dựng hệ thống bảng biểu riêng phục vụ cho nội dung nghiên cứu (lưu ý lựa chọn bảng biểu tổng hợp cần tránh nhầm lẫn số liệu trung bình năm với số liệu theo thời điểm) II Phương pháp đồ, việc khảo sát qua đồ giúp ta có thể: -Nhìn khái quát lãnh thổ, rút đặc trưng hợp phần hướng phân hoá -Định vị đối tượng cách xác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG -Phát điểm “chìa khoá” cần khảo sát thực địa -Dự kiến nội dung đồ (kể đồ giáo khoa) đưa vào viết Hệ thống đồ địa phương cấp tỉnh phổ biến đồ địa hình với tỉ lệ 1:25.000, 1:50.000, 1:100.000, 1:200.000, 1:250.000 Các đồ thường xây dựng theo lưới chiếu Gaoxơ UTM Ngoài đồ địa hình có hàng loạt đồ chuyên đề xây dựng chuyên ngành sở, ban , ngành chuyên môn tỉnh Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, phải tiến hành phân tích, đánh giá hệ thống đồ sẵn có địa phương vào nhiệm vụ để xây dựng đồ thể kết nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ địa phương Khi xây dựng đồ cần ý lựa chọn tỉ lệ cho thích hợp, sau xác định nội dung, tổng quát hoá lựa chọn phương pháp thể III Phương pháp thực địa thao tác cần thiết thực địa Công tác thực địa thiếu khảo sát địa lí địa phương, thực địa giúp ta: -Kiểm tra lại tư không gian mình, xem xét phán đoán hướng phân hoá lãnh thổ dự kiến -Phát biểu trình đổi kinh tế - xã hội địa phương, tác động chế thị trường diễn biến chuyển dịch cấu “vết lộ” “điểm chìa khoá” -Đánh giá vai trò kết cấu hạ tầng với cấu kinh tế C.MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỂN ĐỊA PHƯƠNG I NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM Vai trò: - Ngành phát triển sớm( từ sau cách mạng công nghiệp Châu Âu) Hiện trình độ phát triển KH-KT-CN số loại vật liệu xuất nhiều ưu kim loại, hạ giá thành sản phẩm Nhưng sắt thép kim loại khác không dễ thay được, kim loại chiếm tỉ trọng lớn ngành chế tạo, công cụ , máy móc, tàu thủy, máy bay, xe hơi, VLXD…Ở nước ta, nhu cầu kim loại XD lớn thị trường tiêu thụ ngành phát triển Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật 2.1 Nguồn nguyên liệu • Ngành gồm phận PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG + khai thác mỏ kim loại, luyện kim sx gang-thép + khai thác mỏ kim loại, luyện kim sx kim loại sắt: thiếc, đồng, chì, kẽm, nhôm, vàng… • Về kim loại đen: - có mỏ sắt lớn Ở Thạch Khê, Bắc Hà… - Mỏ mangan Cao Bằng, Chiêm Hóa(Tuyên Quang)… - Crôm Cổ Định- Thanh Hóa • Về kim loại màu – có Bô xít tập trung Tây Nguyên - Vonfram Tĩnh Túc(Cao Bằng), Sơn Dương(Tuyên Quang) Qùy Hợp(Nghệ An) Ngoài có mỏ Đồng, niken… 2.2 Sản phẩm Bảng tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp luyện kim Sản phẩm 1985 1990 1995 2000 2005 2008 Thép cán( 1000 tấn) 61,6 101,4 470,0 138,0 3403,3 5037,0 Quặng Crôm khô( 1000 tấn) 4,1 4,6 25 76,3 5,7 2,8 501,0 1774,0 1862,0 1803 1565,0 3566,0 Thiếc thỏi(tấn) Liên hệ tình hình sản xuất phát triển ngành Tỉnh Thái Nguyên 3.1 Tiềm để phát triển ngành công nghiệp luyện kim -Thái Nguyên có nhiều loại khoáng sản sản phong phú, đa dạng chủng loại, có nhiều khoáng sản quý vàng, vonfram, lợi so sánh lớn việc phát triển ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng… - Tỉnh Thái Nguyên khuyến khích dự án đầu tư chế biến sâu khoáng sản - Có trữ lượng than lớn thứ hai nước Than mỡ trữ lượng 15 triệu than đá trữ lượng khoảng 90 triệu Chính nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn xây dựng thành phố Thái Nguyên - Quặng sắt khai thác cho việc luyện thép Công ty Gang thép Thái Nguyên - Ti tan có trữ lượng thăm dò khoảng 18 triệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG -Kim loại màu có thiếc, chì, kẽm,vonfram, vàng, đồng, niken, thuỷ ngân… Hiện nay, thiếc khai thác xuất Mỏ Vonfram huyện Đại Từ công ty nước khảo sát thăm dò, mỏ lớn có trữ lượng lớn tầm cỡ giới 3.2 Tình hình phát triển -Ngành này, nhiều năm đóng góp đáng kể cho kinh tế tỉnh dù xu phát triển mới, ngành công nghiệp luyện kim ưu tiên trước tác động xấu tới môi trường tự nhiên Bởi ngành công nghiệp nặng xuất phát lên chủ yếu từ ngành khai khoáng luyện kim Hầu hết sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp phục vụ luyện kim (gồm luyện kim đen luyện kim màu) tồn có đóng góp đáng kể cho doanh thu toàn ngành Thời gian qua, với công nghệ lạc hậu, hạn chế quản lý, thiếu ý thức bảo vệ môi trường rào cản khó vượt qua ngành luyện kim địa phương Và nguyên tỉnh có dịch chuyển bước đầu nội ngành công nghiệp -Là "cái nôi" ngành luyện kim nước, thời gian gần chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên có thay đổi theo hướng dịch chuyển dần từ công nghiệp luyện kim truyền thống sang công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ với giá trị đóng góp vượt trội -Hai năm trở lại có thay đổi hợp lý, ngành công nghiệp tỉnh phát triển mạnh mẽ hơn, đóng góp phần lớn giá trị vào tăng trưởng kinh tế địa phương Năm 2014 năm đánh dấu chuyển biến lớn theo hướng phù hợp cấu ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ tháng đầu năm 2015 lần khẳng định kết sản xuất công nghiệp thay đổi theo hướng đại khả quan -Nếu năm 2013, giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tỉnh đạt gần 39 nghìn tỷ đồng, năm 2014 giá trị sản xuất công nghiệp tăng gần 200 nghìn tỷ đồng, gấp nhiều lần so với năm trước Trong đó, khu vực công nghiệp luyện kim vốn đầu tư nước (FDI) có sức đóng góp lớn nhất, chiếm tỉ trọng tới 84% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Trong năm nay, dự kiến giá trị sản xuất công nghiệp luyện kim tỉnh tăng lên mức 300 nghìn tỷ đồng -Ngoài ra, ngành công nghiệp tạo vượt trội kim ngạch xuất so với năm trước Năm 2013, kim ngạch xuất ngành đạt 240 triệu USD năm 2014 tăng lên khoảng tỷ USD năm 2015 tăng mức 16 tỷ USD PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tập đoàn Samsung tiếp tục triển khai dự án điện tử Khu công nghiệp Yên Bình, T.X Phổ Yên -Trong tháng đầu năm 2014, sản xuất công nghiệp luyện kim diễn biến chậm, tăng gần 3% so với kỳ năm trước Samsung chưa sản xuất Bước sang tháng 3, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh tăng đột biến Kết thúc tháng đầu năm, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn đạt khoảng 49.800 tỷ đồng, tăng gấp 3,7 lần so với kỳ năm trước trước tháng so với kế hoạch năm tháng cuối năm, sản xuất công nghiệp tăng mạnh, gấp lần so với tháng đầu năm -Hơn tháng đầu năm 2015, sản xuất công nghiệp tăng gấp nhiều lần so với kỳ năm trước -Đây xem bước đột phá quan trọng ngành công nghiệp này, đánh dấu phát triển kinh tế vượt trội tỉnh Theo dự báo khả năm tới ngành công nghiệp công nghệ cao tỉnh phát triển mạnh mẽ CÁC DOANH NGHIỆP CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM -Khu vực Gang thép Thái Nguyên đứng đầu ngành luyện kim tỉnh quy mô đầu tư, hạ tầng, nhân lực mức độ tác động xã hội Tiếp đến doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tên tuổi Công ty CP Đầu tư Sản xuất công nghiệp, Công ty CP kim loại màu Thái Nguyên, Công ty CP Luyện kim đen Thái Nguyên, Công ty TNHH Xây dựng phát triển nông thôn miền núi 3.3 Định hướng phát triển -Với mục tiêu đến năm 2020 tỉnh Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại dịch chuyển ngành công nghiệp luyện kim Thái Nguyên phù hợp Chỉ có điều, trình dịch chuyển xem nhẹ vấn đề định hướng, quy hoạch, lĩnh vực đầu tư sở có lợi cho địa phương mặt - Với Khu công nghiệp gang thép hình thành từ trước đây, Công ty Gang thép Thái Nguyên đơn vị sản xuất thép từ quặng sắt đáp ứng phần quan trọng nhu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG cầu nước thép xây dựng thép khí Năm 2001, Công ty Gang thép Thái Nguyên đầu tư chiều sâu cho phát triển tiếp tục đầu tư mở rộng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm thép Với điều kiện hạ tầng gồm tuyến đường cao tốc, quốc lộ xây nâng cấp cải tạo, cộng với việc quy hoạch hoàn thiện khu công nghiệp tập trung, 30 cụm công nghiệp, chế, sách thu hút đầu tư ưu đãi, ưu tiên phát triển công nghiệp đại, thông minh hoàn toàn có đủ khả để đáp ứng nhu cầu đầu tư nhiều đối tác -Việc chuyển dịch công nghiệp theo hướng tiên tiến, đại có hàm lượng công nghệ cao có ngành luyện kim xu hướng tất yếu phát triển địa phương, song thực tế để dịch chuyển mang lại hiệu tốt đẹp, thực chất làm lợi cho kinh tế địa phương, cần sáng suốt lựa chọn phương án đối tác chiến lược tỉnh II NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY Vai trò Công nghiệp dệt may thường gắn với giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế đóng vai trò chủ đạo trình công nghiệp hoá nhiều nước Ngành công nghệ dệt may có khả tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề phát triển cho ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống ổn định tình hình trị xã hội Công nghệ dệt may có liên quan chặt chẽ tới phát triển ngành công nghiệp khác Khi dệt may ngành công nghiệp hàng đầu kinh tế, cần khối lượng lớn nguyên liệu sản phẩm lĩnh vực khác tạo điều kiện để đầu tư phát triển ngành kinh tế Ngược lại, công nghiệp dệt lớn mạnh động lực để công nghiệp may ngành khác sử dụng sản phẩm dệt làm nguyên liệu phát triển theo Vai trò ngành dệt may đặc biệt to lớn kinh tế nhiều quốc gia điều kiện buôn bán hàng hoá quốc tế Xuất hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị, đại hoá sản xuất, làm sở cho kinh tế lên Điều đặc biệt thể rõ lịch sử phát triển kinh tế nước Anh, Nhật, NICs, Trung Quốc, Nam Đông Nam á.Ở nước phát triển nay, công nghệ dệt may góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đay, tơ tằm phương tiện để chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp nước công nghiệp phát triển, công nghệ dệt may phát triển đến trình độ cao hơn, sản xuất sản phẩm cao cấp có giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng người tiêu dung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật 2.1 Nguyên liệu: - Nguyên liệu ngành may: Hiện nay, sở sản xuất may mặc thành phố Hồ Chí Minh sử dụng 45%-50% vải nguyên liệu 60%-70% phụ liệu nước, lại phải nhập nước ngoài, nước sản xuất nhiều loại nguyên phụ liệu dệt may doanh nghiệp dệt chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng số lượng chất lượng hàng, đặc biệt nguyên liệu có chất lượng cao để sản xuất đơn hàng xuất - Bông vải Là loại lấy sợi quan trọng nước nhiệt đới Sợi nguyên liệu chủ yếu công nghiệp dệt Xơ ưa chuộng công nghiệp may mặc có đặc tính tốt cách nhiệt, mềm mại, co giãn, thoáng khí Mặc dù năm gần sợi bị sợi nhân tạo cạnh tranh kịch liệt, tính chất ưu việt nó, sợi có vị trí riêng biệt thay Len hay sợi len loại sợi dệt thu từ lông cừu số loài động vật khác, dê, lạc đà… Len cung cấp nguyên liệu để dệt, đan, chế tạo loại áo len mặt hàng áo giữ ấm thông dụng giới, nước có khí hậu lạnh Len có số phụ phẩm có nguyền gốc từ tóc da, lông, len có khả đàn hồi giữ không khí giữ nhiệt tốt Len bị đốt cháy nhiệt độ cao số sợi tổng hợp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG - Tơ chiều dài tơ đơn độ mảnh tơ Sợi tơ hút ẩm, bị ảnh hưởng nước nóng, axit, bazơ, muối kim loại, chất nhuộm màu Lụa loại vải mịn, mỏng dệt tơ Loại lụa tốt dệt từ tơ tằm 2.2 Quá trình sản xuất Quy trình sản xuất may công nghiệp nhà máy: + Nhận kế hoạch sản xuất + Thiết kế công nghệ + định mức + Đặt vật tư ( nguyên liệu, phụ liệu) + Nhận vât tư + Cắt + Kiểm tra phân loại phôi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG + In , thêu có + Kiểm tra phân loại phôi + May 2.3 Đặc điểm lao động - Cần nguồn lao động số lượng lớn, dồi - Lao động cần có chuyên môn cao, có kinh nghiệm sản xuất ý thức kỷ luật làm việc - Trình độ chuyên môn ngày nâng cao để dễ tiếp cận sử dụng máy móc thiết bị đại - Đội ngũ cán quản lí có chuyên môn quản lí đào tạo cao 3.Liên hệ công nghiệp dệt may thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Điều kiện phát triển: - Là nơi tập trung dân số đồn, có nguồn lao động dồi dào, rẻ nguồn nhân lực tốt cho sản xuất - Là thị trường rộng lớn tập trung nguồn nguyên nhiên liệu phục vụ cho công nghiệp may dệt - Là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu sản xuât may mặc lớn - Là thị trường tiêu thụ rộng lớn, cae nước - Nhà nước nhà đầu tư nước đầu tư phát triển tich cực - Các ngành dịch vụ vận chuyển thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa may mặc 3.2 Tình hình sản xuất ngành + Tổng doanh thu năm 2010 toàn ngành đạt gần 52.390 tỷ đồng (doanh thu ngành chính), khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm 13,2%, khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm 56,8% khu vực doanh nghiệp FDI chiếm 29,9% + Tổng lợi nhuận năm 2010 doanh nghiệp đạt 1.395,6 tỷ đồng Trong đó, khu vực nhà nước có đóng góp lớn với tỷ trọng 52,5%, khu vực FDI với 31,5% khu vực nhà nước đóng góp 16,0% Tổng số lao động công nghiệp ngành dệt may thành phố năm 2011 423.912 người, tăng 17,6% so với năm 2010 (giai đoạn 2006-2010 đạt 2,8%/năm) Đáng ý, giai đoạn 2006- 2010 năm 2011, tỷ trọng lao động ngành dệt may trì khoảng 29%-30% tổng lao động toàn ngành công nghiệp thành phố PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG - Năng suất lao động toàn ngành theo doanh thu: Theo doanh thu, suất lao động ngành Dệt may thành phố đến năm 2010, đạt khoảng 177,8 triệu đồng/năm, tương đương với mức giá trị đạt năm 2005 (đạt 175,9 triệu đồng/năm) Theo thành phần kinh tế, suất lao động khu vực nhà nước đạt cao (năm 2010) với giá trị 430,2 triệu đồng/năm, gấp gần 1,5 lần mức bình quân toàn ngành; khu vực nhà nước (không tính sở cá thể) đạt khoảng 182,6 triệu đồng/năm, có mức tăng 4,4%/năm; thấp khu vực FDI, đạt khoảng 135,7 triệu đồng/năm khoảng 76,3% bình quân toàn ngành, thấp mức bình quân so với toàn ngành năm 2005 (bằng 92,3%) Kim ngạch xuất Giá trị xuất hàng may mặc năm 2011 ngành Dệt may thành phố đạt khoảng 2.200 triệu USD, tăng 18,1% so với mức đạt năm 2010 (toàn thành phố đạt 19,4%) chiếm tỷ trọng 10,7% cấu xuất toàn thành phố Trong giai đoạn 2006-2010, giá trị xuất hàng may mặc đạt tốc độ tăng trưởng 16,9%/năm, cao mức tăng giá trị xuất toàn thành phố (đạt 7,1%/năm) trì chiếm tỷ trọng cao cấu giá trị số sản phẩm xuất chủ yếu thành phố Năm 2010, giá trị xuất hàng may mặc thành phố đạt gần 1.863 triệu USD 3.3 Định hướng phát triển Hình thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh:Trong giai đoạn 2011-2015, Tp.HCM hình thành chuỗi giá trị cung ứng hoàn chỉnh Từ doanh nghiệp may mạnh có khả làm chủ thị trường, thiết kế sản phẩm để chào hàng, kéo doanh nghiệp dệt nhuộm vào chuỗi cung cấp nguyên - phụ liệu cho may Trong lĩnh vực sản xuất dệt, Tp kêu gọi đầu tư chiều sâu, thay thiết bị công nghệ cũ lạc hậu, tiêu hao nhiều lượng Kết hợp với đầu tư công nghệ mới, mở rộng sản xuất, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm Một phần quan trọng khác quy hoạch quy hoạch dịch vụ hỗ trợ sản xuất, trung tâm thiết kế, phát triển mẫu mốt, thương hiệu Theo quy hoạch, Tp phân bố hoạt động dệt may khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn huyện Củ Chi, huyện Hóc Môn, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè Còn quận huyện Củ Chi, Hóc Môn, Thủ Đức, Nhà Bè - có lợi lao động quận nội thành - đặt xưởng may qui mô nhỏ từ 3-5 chuyền, cung cấp đơn hàng nhỏ phục vụ cho khách du lịch Tp Song song đó, Tp xếp, củng cố chợ Tân Bình, Đại Quang Minh, Soán Kình Lâm,… đầu mối giao dịch buôn bán nguyên phụ liệu ngành dệt-may Tp nước Tại quận trung tâm Quận 1, Quận 3, Quận 10, Quận 5,… tập trung nhà may, nhà thiết kế, giới thiệu sản phẩm II Ngành công nghiệp điện lực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Vai trò: Công nghiệp điện đóng vai trò to lớn phát triển quốc gia: Là mạch máu kinh tế quốc gia Là sở động lực cho ngành kinh tế, công ngiệp điện lực coi mảng sở hạ tầng quan trọng toàn cấu hạ tầng sản xuất việc phát triển ngành công ngiệp kéo theo hàng loạt ngành công nghiệp khác : công nghiệp khí, công nghiệp sản xấy vật liệu xây dựng … đồng thời thu hút ngành công nghiệp sử dụng nhiều điện : công nghiệp luyện kim , công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm , hóa chất - Thông qua số tiêu dung lượng bình quân theo đầu người đoán trình độ phát triển , kĩ thuật văn hóa quốc gia - Nguồn lượng góp phần giảm ô nhiễm môi trường đồng thời tiết kiệm nguồn tài nguyên khác Ví dụ: lượng mặt trời góp phần hạn chế sử dụng điện tiết kiệm nước , giảm ô nhiễm Đặc điểm kinh tế-kĩ thuật • - 2.1 Đặc điểm ngành điện lực - Điện lượng tồn kho , lại có khả vận chuyển xa dây cao khác với sản phẩm khác điện ko thể tích lũy dc sản xuất ra.nên ko sử dụng điện bị tiêu hao hết.các nhà lớn , thiết bị đại mạng lưới phân bố rộng giá thành đơn vị điện thấp *nhà máy nhiệt điện: thời gian xây dựng ngắn hết vốn , giá thành đơn vị điện lại cao *nhà máy thủy điện: có thời gian xây dựng dài , hết nhiều vốn , giá thành dơn vị điện lại thấp nhiều Thuỷ điện nguồn lượng tái tạo với khả lớn Song việc xây dựng nhà máy đòi hỏi vốn đầu tư nhiều, thời gian xây dựng khả thu hồi vốn lâu Đó chưa kể việc phải di dân tốn thay đổi môi trường sinh thái xảy hình thành hồ chứa nước lớn Ngoài có dạng lượng khác điện mặt trời, thủy triều sức gió, địa nhiệt chiếm tỉ trọng không đáng kể phần lớn nước phát triển có khả khai thác 2.2 Nguyên liệu Công nghiệp điện lực yêu cầu khối lượng nguyên liệu lớn , khó chuyên chở ( đặc biệt than bùn đá cháy )hoặc phải dựa sở thủy ko chuyên chỏ được.(thủy điên) 2.3 Quá trình sản xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG - Phần lớn điện sản xuất máy phát điện nhà máy điện, máy phát điện nối với tuabin, chuyển động quay tuabin dẫn đến chuyển động quay máy phát điện tạo điện Tuabin vận hành qua: - nước: lượng nhiệt qua trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (như than, khí thiên nhiên hay dầu mỏ nhà máy nhiệt điện) hay từ phản ứng hạt nhân (như nhà máy điện nguyên tử) làm nước bốc hơi, áp suất cao làm quay tuabin - nước: nhà máy thủy điện, nước tụ lại với lớn, lượng dòng chảy nước lam quay tuabin - gió: gió trực tiếp làm quay tuabin - khí nóng: tuabin vận hành trực tiếp từ khí nóng trình đốt cháy khí thiên nhiên hay dầu Hình: trình sản xuất điện nhà máy thủy điện 2.4 Sản phẩm - Sản phẩm ngành công nghiệp điện điện Liên hệ tình hình sản xuất phát triển ngành điện lực Kon Tum PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Cảnh quang tỉnh Kon Tum 3.1 Điều kiện phát triển công nghiệp điện tỉnh Kon Tum Nguồn nước Nguồn nước mặt: chủ yếu là sông, suối bắt nguồn từ phía bắc và đông bắc của tỉnh Kon Tum, thường có lòng dốc, thung lũng hẹp, nước chảy xiết, bao gồm: - Sông Sê San: nhánh chính là Pô Kô và Đăkbla hợp thành Nhánh Pô Kô dài 121 km, bắt nguồn từ phía nam của khối núi Ngọc Linh, chảy theo hướng bắc - nam Nhánh này được cung cấp từ suối ĐăkPsy dài 73 km, bắt nguồn phía nam núi Ngọc Linh từ các xã Ngọc Lây, Măng Ri, huyện Đăk Tô Nhánh Đăkbla dài 144 km bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Krinh - Sông Sa Thầy bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rinh Rua, chảy theo hướng bắc - nam, gần song song với biên giới Campuchia, đổ vào dòng Sê San - Các sông, suối khác: phía đông bắc tỉnh là đầu nguồn của sông Trà Khúc đổ về Quảng Ngãi và phía bắc của tỉnh là đầu nguồn của sông Thu Bồn và Vu Gia chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng.Nhìn chung, chất lượng nước, thế năng, của nguồn nước mặt thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi • Địa hình: phần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía tây dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và từ đông sang tây Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm những đồi núi liền dải có độ dốc 150 trở lên Các núi ở Kon Tum cấu tạo bởi đá biến chất cổ nên có dạng khối khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m) - nơi bắt nguồn của nhiều sông chảy về Quảng Nam, Đà Nẵng sông Thu Bồn và sông Vu Gia; chảy về Quảng Ngãi sông Trà Khúc Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu ở phía bắc - tây bắc chạy sang phía đông tỉnh Kon Tum Ngoài ra, Kon Tum còn có một số ngọn núi như: ngọn Bon San (1.939 m); ngọn Ngọc Kring (2.066 m) Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG tạo thành các thung lũng hẹp, khe, suối Địa hình đồi tập trung chủ yếu ở huyện Sa Thầy có dạng nghiêng về phía tây và thấp dần về phía tây nam, xen giữa vùng đồi là dãy núi Chưmomray Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sông Pô Kô về phía nam của tỉnh, có dạng lòng máng thấp dần về phía nam, theo thung lũng có những đồi lượn sóng Đăk Uy, Đăk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng phẳng vùng thành phố Kon Tum Thung lũng Sa Thầy được hình thành giữa các dãy núi kéo dài về phía đông chạy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao nguyên Konplong nằm giữa dãy An Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, là cao nguyên nhỏ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam Khí hậu: Kon Tum thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên Nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao động ngày 90C Kon Tum có mùa rõ rệt: mùa mưa chủ yếu bắt đầu từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Hàng năm, lượng mưa trung bình khoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng • Với tiềm sẵn có sách đầu tư khai thác có hiệu thủy điện Kon Tum có đổi tích cực 3.2 Tình hình sản suất ngành • • - Một số nhà máy thủy điện Tỉnh Thủy điện Pleikrông điện lượng bình quân 417,2 triệu KWh/ năm Thủy điện Thượng Kon Tum sản lượng điện bình quân 1.094 triệu kWh/năm • Các dự án thủy điện: Trong năm 2014 có 02 dự án hoàn thành đóng điện với công suất 140.6 MW huyện Kon Plong; 03 dự án triển khai xây dựng với tổng công suất 244 MW( 02 dự án huyện Kon Plong 01 huyện Ngọc Hồi); 06 dự án lập dự án đầu tư với tổng công suất 109.2 MW( 05 dự án huyện Kon Plong 01 dự án huyện Ngọc Hồi) - Thủy điện Thượng Kon Tum có công suất thiết kế 220MW dự kiến hoàn thành phát điện vào cuối năm 2018 gặp trở ngại nguy dòng sông Đăk Bla, sông Đăk Snghé bị “bức tử” vào mùa khô, công trình thủy điện chuyển lượng lớn nước từ sông Đăk Snghé (Kon Tum) dòng sông Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Thủy điện thượng Kon Tum 3.3 Định hướng phát triển: - Tranh thủ nguồn lực để tập trung phát triển sớm thu hẹp khoảng cách thu nhập bình quân đầu người so với vùng Tây Nguyên nước - Xây dựng kết cấu hạ tầng bước đồng bộ, đại đáp ứng nhu cầu thời kỳ phát triển - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc; tăng cường hợp tác kinh tế Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Cămpuchia - Tập trung xây dựng phất triển mạng lưới truyền tải điện nhằm đưa điện đến với người dân vùng sâu vùng xa Kon Tum [...]... sản phẩm II Ngành công nghiệp điện lực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Vai trò: Công nghiệp điện đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của mỗi quốc gia: Là mạch máu của nền kinh tế quốc gia Là cơ sở động lực cho các ngành kinh tế, công ngiệp điện lực được coi như mảng cơ sở hạ tầng quan trọng nhất trong toàn bộ cơ cấu hạ tầng sản xuất việc phát triển ngành công ngiệp này kéo... nhất trong toàn bộ cơ cấu hạ tầng sản xuất việc phát triển ngành công ngiệp này kéo theo hàng loạt các ngành công nghiệp khác như : công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xấy vật liệu xây dựng … đồng thời nó cũng thu hút các ngành công nghiệp sử dụng nhiều điện như : công nghiệp luyện kim , công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm , hóa chất - Thông qua chỉ số tiêu dung năng lượng bình quân theo đầu người... dầu Hình: quá trình sản xuất điện năng của nhà máy thủy điện 2.4 Sản phẩm - Sản phẩm của ngành công nghiệp điện chính là điện năng 3 Liên hệ tình hình sản xuất và phát triển ngành điện lực ở Kon Tum PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Cảnh quang tại tỉnh Kon Tum 3.1 Điều kiện phát triển công nghiệp điện tỉnh Kon Tum Nguồn nước Nguồn nước mặt: chủ yếu là sông, suối bắt nguồn... thủy triều sức gió, địa nhiệt chiếm tỉ trọng không đáng kể và phần lớn là các nước phát triển mới có khả năng khai thác 2.2 Nguyên liệu Công nghiệp điện lực yêu cầu khối lượng nguyên liệu lớn , khó chuyên chở ( đặc biệt là than bùn và đá cháy )hoặc phải dựa trên cơ sở thủy năng ko chuyên chỏ được.(thủy điên) 2.3 Quá trình sản xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG - Phần lớn điện...PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG - Tơ là chiều dài tơ đơn và độ mảnh tơ Sợi tơ có thể hút ẩm, bị ảnh hưởng bởi nước nóng, axit, bazơ, muối kim loại, chất nhuộm màu Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ Loại lụa tốt nhất được dệt từ tơ tằm 2.2 Quá trình sản xuất Quy trình sản xuất may công nghiệp của một nhà máy: + Nhận kế hoạch sản xuất + Thiết kế công nghệ +... đoạn 2006-2010 đạt 2,8%/năm) Đáng chú ý, trong giai đoạn 2006- 2010 và năm 2011, tỷ trọng lao động ngành dệt may luôn duy trì khoảng 29%-30% tổng lao động toàn ngành công nghiệp thành phố PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG - Năng suất lao động toàn ngành theo doanh thu: Theo doanh thu, năng suất lao động ngành Dệt may thành phố đến năm 2010, đạt khoảng 177,8 triệu đồng/năm, tương... phôi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG + In , thêu nếu có + Kiểm tra phân loại phôi + May 2.3 Đặc điểm lao động - Cần nguồn lao động số lượng lớn, dồi dào - Lao động cần có chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong sản xuất cũng như ý thức kỷ luật khi làm việc - Trình độ chuyên môn ngày càng được nâng cao để dễ tiếp cận và sử dụng máy móc thiết bị hiện đại - Đội ngũ cán bộ quản lí có... số ngọn núi như: ngọn Bon San (1.939 m); ngọn Ngọc Kring (2.066 m) Mặt địa hình bị phân cắt hiểm trở, • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG tạo thành các thung lũng hẹp, khe, suối Địa hình đồi tập trung chủ yếu ở huyện Sa Thầy có dạng nghiêng về phía tây và thấp dần về phía tây nam, xen giữa vùng đồi là dãy núi Chưmomray Địa hình thung... cuối năm 2018 nhưng đang gặp trở ngại bởi nguy cơ các dòng sông Đăk Bla, sông Đăk Snghé bị “bức tử” vào mùa khô, do công trình thủy điện này sẽ chuyển một lượng lớn nước từ sông Đăk Snghé (Kon Tum) về dòng sông Trà Khúc của tỉnh Quảng Ngãi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Thủy điện thượng Kon Tum 3.3 Định hướng phát triển: - Tranh thủ mọi nguồn lực để tập trung phát triển sớm thu... ngũ cán bộ quản lí có chuyên môn quản lí và đào tạo cao 3.Liên hệ công nghiệp dệt may ở thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Điều kiện phát triển: - Là nơi tập trung dân số đồn, có nguồn lao động dồi dào, rẻ là nguồn nhân lực tốt cho sản xuất - Là thị trường rộng lớn tập trung các nguồn nguyên nhiên liệu phục vụ cho công nghiệp may dệt - Là nơi tập trung của nhiều khu công nghiệp, khu sản xuât may mặc lớn - Là

Ngày đăng: 07/06/2016, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Đặc điểm sản xuất công nghiệp

  • IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố công nghiệp

    • 1. Vị trí địa lí

    • 2. Nhân tố tự nhiên

    • 3. Nhân tố kinh tế - xã hội

    • - Đường lối, chính sách: ảnh hưởng quá trình công nghiệp hóa phân bố công nghiệp hợp lí, thúc đẩy công nghiệp phát triển

    • B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP

      • I Phương pháp toán học(Thu thập và xử lí thống kê):

      • II Phương pháp bản đồ, việc khảo sát qua bản đồ giúp ta có thể:

      • III Phương pháp thực địa và các thao tác cần thiết trên thực địa.

      • C.MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỂN ĐỊA PHƯƠNG

        • I. NGÀNH CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM.

          • 1. Vai trò:

          • 2 Đặc điểm kinh tế- kĩ thuật

          • 3 Liên hệ tình hình sản xuất và phát triển ngành tại Tỉnh Thái Nguyên.

          • 3.3 Định hướng phát triển

          • II NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY

            • 1 Vai trò

            • 2. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật

            • 3.Liên hệ công nghiệp dệt may ở thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan