Nguyên tắc tự do trên biển cả trong công ước luật biển 1982

71 324 0
Nguyên tắc tự do trên biển cả trong công ước luật biển 1982

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 35 (2009 – 2013) ĐỀ TÀI NGUYÊN TẮC TỰ DO TRÊN BIỂN CẢ TRONG CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 Giảng viên hướng dẫn: Ths Thạch Huôn Bộ môn: Luật Thương mại Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Cơng Em MSSV: 5095603 Lớp: Luật Hành – K35 Cần Thơ, tháng 4/2013 NHẬN XÉT CỦA THẦY, CÔ HƯỚNG DẪN  …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG  …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT BIỂN 1.1 Khái niệm Luật biển 1.2 Các nguyên tắc luật biển .4 1.2.1 Nguyên tắc tự biển .4 1.2.2 Nguyên tắc gìn giữ di sản chung nhân loại 1.2.3 Nguyên tắc sử dụng biển vùng mục đích hịa bình .5 1.2.4 Nguyên tắc sử dụng hợp lý bảo vệ sinh vật sống biển 1.2.5 Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển 1.3 Vấn đề phân định vùng biển 1.3.1 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 1.3.1.1 Nội thủy 1.3.1.2 Lãnh hải 10 1.3.2 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia 12 1.3.2.1 Tiếp giáp lãnh hải 12 1.3.2.2 Đặc quyền kinh tế 12 1.3.2.3 Thềm lục địa 14 1.3.3 Các vùng biển chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia .15 1.3.3.1 Biển 15 1.3.3.2 Vùng 16 Chương NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ TRONG CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 18 2.1 Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc tự biển 18 2.1.1 Khái niệm 18 2.1.2 Ý nghĩa .19 2.2 Các quyền tự biển 19 2.2.1 Quyền tự hàng hải .19 2.2.2 Quyền tự hàng không 24 2.2.3 Quyền tự tự đánh bắt hải sản 26 2.2.4 Quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm 29 2.2.5 Quyền tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị biển 31 2.2.6 Quyền tự nghiên cứu khoa học biển 34 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ ĐỐI VỚI QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN KHÁC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ Ở VIỆT NAM 39 3.1 Ảnh hưởng nguyên tắc tự biển quy chế pháp lý vùng biển khác 39 3.1.1 Nội thuỷ .39 3.1.2 Lãnh hải 41 3.1.3 Vùng tiếp giáp lãnh hải 42 3.1.4 Vùng đặc quyền kinh tế 44 3.1.5 Thềm lục địa .45 3.1.6 Biển .46 3.1.7 Vùng 46 3.2 Ảnh hưởng nguyên tắc tự biển quy chế pháp lý vùng biển đặc thù 47 3.2.1 Eo biển quốc tế 47 3.2.2 Kênh đào quốc tế .48 3.2.3 Vùng nước quần đảo .49 3.3 Tự biển Luật biển Việt Nam 2012 thực tiễn áp dụng 50 3.3.1 Nguyên tắc tự biển luật Việt Nam 50 3.3.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tự biển vùng biển Việt Nam .52 3.3.2.1 Các vùng biển thuộc chủ quyền nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 52 3.3.2.2 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 54 3.3.3 Một số tồn đề xuất 57 3.3.3.1 Những tồn thực tế .57 3.3.3.2 Một số đề xuất .58 KẾT LUẬN 60 Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Biển có vai trị quan trọng phát triển kinh tế an ninh quốc gia, biển trở thành quan tâm lớn cộng đồng quốc tế Một số quốc gia dựa vào mạnh biển đạt trình độ phát triển kinh tế cao Biển nhận quan tâm đặc biệt, nguồn tài nguyên biển phong phú mà biển cịn có ý nghĩa kinh tế, trị, quốc phòng an ninh quốc gia khu vực Vì vậy, khơng quốc gia khơng có khát vọng tiến biển, làm chủ biển Đại dương Do tầm quan trọng biển, từ lâu chạy đua phát triển kinh tế biển triển khai lực lượng quân biển tranh chấp biển diễn gay gắt Thế kỷ XXI nhà chiến lược xem “Thế kỷ đại dương” Với tốc độ phát triển kinh tế nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên tái tạo đất liền ngày cạn kiệt Trong bối cảnh đó, mối quan tâm hướng biển cả, nơi mà nguồn tài nguyên vô tận chưa khai thác hết Do ý nghĩa tầm quan trọng biển nên hợp tác biển không ngừng mở rộng, đời Công ước luật biển 1982 kiện quan trọng cần thiết góp phần thiết lập trật tự pháp lí cho quốc gia có biển để làm phân định biên giới biển Việc phân định biên giới biển góp phần tạo nên phát triển ổn định, bền vững bảo vệ chủ quyền quốc gia Luật biển quốc tế xuất sớm lịch sử nhân loại, với tính chất ngành luật Luật quốc tế, Luật biển bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm Luật quốc tế điều chỉnh biển Các nguyên tắc quy phạm Luật biển quốc tế hành đáp ứng nhu cầu hợp tác bình đẳng đáng quốc gia việc quản lí, sử dụng khai thác biển Trong thời đại nay, triễn vọng to lớn sử dụng biển nhân loại trở thành vấn đề nóng bỏng thời đại, đụng chạm tới quyền lợi kinh tế, trị, quốc phòng, an ninh quốc gia, trở thành vấn đề nhạy cảm quan hệ quốc tế Vì vậy, việc vận dụng quy định Công ước luật biển 1982 việc phân định vùng biển có ý nghĩa quan trọng khơng quốc gia ven biển mà loại tàu thuyền nước hoạt động biển Trong thực tế nay, Công ước vận hành tốt, thể vai trò Hiến pháp biển nhân loại, để làm điều GVHD: ThS Thạch Hn SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 Công ước có nguyên tắc riêng Nguyên tắc tự biển nguyên tắc quan trọng Công ước, hoạt động biển loại tàu thuyền phương tiện bay cần phải biết quyền tự áp dụng sao, làm khơng vi phạm gì; quốc gia ven biển biết thẩm quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán đến đâu thực quyền vùng biển quốc gia vùng biển quốc tế Do đó, nguyên tắc có tầm quan trọng lớn quan hệ quốc tế biển Nhận thấy tầm quan trọng nguyên tắc tự biển cả, người viết chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với tên gọi “Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 quốc gia vận dụng thực tế? Các quyền tự hàng hải; tự hàng không; tự đánh bắt hải sản; tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm; tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị, cơng trình biển; tự nghiên cứu khoa học biển quốc gia áp dụng phạm vi vùng biển quốc gia vùng biển quốc tế Những quyền tự biển áp dụng Luật biển Việt Nam, ban hành năm 2012 dựa theo tinh thần của Công ước 1982 Liên Hợp Quốc Luật biển Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu cách đầy đủ nguyên tắc tự biển Công ước 1982 Liên Hợp Quốc Luật biển, giúp nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng Công ước nhằm áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, với nguồn tài liệu có hạn khả thân, người viết tập trung vào nghiên cứu nguyên tắc Công ước 1982 Liên Hợp Quốc Luật biển nguyên tắc tự biển cả, bao gồm quyền tự biển quy định Công ước luật biển 1982 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên viết có thiếu xót định, vấn đề chưa nghiên cứu đến, người viết mong nhận góp ý tận tình Hội đồng nhằm giúp người viết hồn thiện đề tài có hội nghiên cứu cấp bậc cao GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 Phương pháp nghiên cứu Bài viết người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu thông dụng như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá nguồn tài liệu từ cơng trình nghiên cứu tác giả am hiểu Luật biển, từ giáo trình Trường Đại học nước, nguồn sách báo, tạp chí tổng hợp nhằm làm sáng tỏ đề tài Bố cục luận văn Luận văn bao gồm phần chính: - LỜI NÓI ĐẦU - Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT BIỂN - Chương NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ TRONG CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 - Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ ĐỐI VỚI QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC VÙNG BIỂN KHÁC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC TỰ DO BIỂN CẢ Ở VIỆT NAM - KẾT LUẬN GVHD: ThS Thạch Huôn SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 qua quần đảo theo tuyến đường hàng hải hàng khơng 45 3.3 Tự biển Luật biển Việt Nam 2012 thực tiễn áp dụng 3.3.1 Nguyên tắc tự biển luật Việt Nam Có thể nhận thấy khái niệm Nội thủy, Lãnh hải, Vùng tiếp giáp lãnh hải, Vùng đặc quyền kinh tế,… Luật Biển Việt Nam dựa khái niệm nêu Công ước luật biển 1982 Chế độ pháp lý Vùng Biển Việt Nam phù hợp với quy định Công ước luật biển 1982 cụ thể, chi tiết đầy đủ so với Tuyên bố Chính phủ ngày 12/5/1977 12/11/1982 Đặc biệt, từ Điều - Luật Biển Việt Nam quy định: “Luật quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo”; khoản điều 19 – Luật Biển Việt Nam quy định: “Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam” Điều thể gắn bó, khơng thể chia cắt phận lãnh thổ, khẳng định chủ quyền đầy đủ, toàn vẹn nước ta đảo, quần đảo; lần khẳng định lập trường quán hệ thống pháp luật quan điểm Việt Nam chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đồng thời, điều phù hợp với Hiến pháp năm 1992, Luật Biên giới quốc gia năm 2003, Tuyên bố năm 1977 1982 Nghị Quốc hội năm 1994 phê chuẩn Công ước Luật biển 1982 Điều Luật Biển Việt Nam 2012 xác định: “Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộcchủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982” Như vậy, Vùng Biển Việt Nam hoàn tồn tn theo quy định Cơng ước luật biển 1982 Mục đích việc thơng qua Luật Biển Việt Nam để hồn thiện khn khổ pháp lý nước ta, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hội nhập 45 Xem Điều 53 Cơng ước luật biển 1982 GVHD: ThS Thạch Huôn 50 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực giới Việc xây dựng ban hành Luật Biển Việt Nam nhu cầu tất yếu nhằm phục vụ công phát triển kinh tế Việt Nam phù hợp với luật pháp quốc tế, có ý nghĩa quan trọng đối nội đối ngoại Luật Biển Việt Nam quy định rõ hành vi mà tàu thuyền nước ngồi khơng làm qua lãnh hải nước ta Cụ thể không đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác; thực hành vi trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế quy định Hiến chương Liên hợp quốc; luyện tập hay diễn tập với bất k kiểu, loại vũ khí nào, bất k hình thức nào; thu thập thơng tin gây thiệt hại cho quốc phòng, an ninh Việt Nam; tuyên truyền nhằm gây hại đến quốc phòng, an ninh Việt Nam; phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu thuyền; phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện quân lên tàu thuyền; bốc, dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu thuyền trái với quy định pháp luật Việt Nam hải quan, thuế, y tế xuất nhập cảnh; cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển, đánh bắt hải sản trái phép; nghiên cứu, điều tra, thăm dị trái phép v.v Tàu thuyền nước ngồi phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến an toàn hàng hải, bảo vệ thiết bị hệ thống bảo đảm hàng hải, đường dây cáp ngầm, bảo tồn tài ngun biển, giữ gìn mơi trường biển Luật Biển Việt Nam nêu rõ Chính phủ quy định công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải, cần thiết lập vùng cấm tạm thời vùng hạn chế hoạt động lãnh hải Việt Nam Luật Biển Việt Nam quy định tàu ngầm phương tiện ngầm khác nội thủy, lãnh hải Việt Nam phải mặt nước Trong Chương này, Luật Biển Việt Nam quy định vấn đề tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ, giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển; đồng thời nêu cụ thể hành vi bị cấm, đe dọa chủ quyền, quốc phòng, an ninh Việt Nam; khai thác tài nguyên, lắp đặt sử dụng thiết bị cơng trình, khoan đào, nghiên cứu khoa học cách trái phép; tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí chất nổ, chất độc hại, mua bán người, hoạt động cướp biển, phát sóng trái phép46 Tự biển vùng biển Việt Nam bao gồm quyền: 46 Xem Điều 12 Luật biển Việt Nam 2012 GVHD: ThS Thạch Huôn 51 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 - Quyền tự hàng hải, tự hàng không (Khoản Điều 16 Luật biển Việt Nam 2012) - Quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm (Khoản Điều 18 Luật biển Việt Nam 2012) - Quyền qua không qây hại lãnh hải Việt Nam (Ðiều 23 Luật biển Việt Nam 2012) - Quyền tự xây dựng đảo nhân tao, thiết bị, cơng trình biển (Điều 34 Luật biển Việt Nam 2012) - Quyền tự nghiên cứu khoa học biển (Điều 36 Luật biển Việt Nam 2012) 3.3.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc tự biển vùng biển Việt Nam 3.3.2.1 Các vùng biển thuộc chủ quyền nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam * Nội thủy Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam47 Vậy, ranh giới nội thủy đường bờ biển cịn ranh giới ngồi đường sở Để xác định vùng nội thủy trước hết phải xác định đường sở Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ công bố Đường sở khu vực chưa có đường sở Chính phủ xác định công bố sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn48 Chế độ pháp lý nội thủy: Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ với nội thủy lãnh thổ đất liền49 Như vậy, vùng nước nội thủy Việt Nam không thừa nhận quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi * Lãnh hải Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển 47 Xem Điều Luật biển Việt Nam 2012 48 Xem Điều Luật biển Việt Nam 2012 49 Xem Điều 10 Luật biển Việt Nam 2012 GVHD: ThS Thạch Huôn 52 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam50 Chế độ pháp lý lãnh hải: - Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển vùng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước luật biển 1982 - Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thành viên - Tàu thuyền tất nước hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Tuy nhiên, việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thành viên Riêng tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam phải thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Tàu thuyền nước ngồi thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập; tàu ngầm phương tiện ngầm khác phải treo cờ quốc tịch51 - Tàu thuyền nước có động chạy lượng hạt nhân, tàu thuyền chuyên chở chất phóng xạ, chất nguy hiểm độc hại khác thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam phải mang đầy đủ tài liệu áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập - Tàu thuyền nước ngồi có động chạy lượng hạt nhân, tàu thuyền chuyên chở chất phóng xạ, chất nguy hiểm độc hại khác tiến hành hoạt động khác lãnh hải Việt Nam phải quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép phải áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập 52 50 Xem Điều 11 Luật biển Việt Nam 2012 51 Xem Điều 18 Luật biên giới quốc gia 2003 52 Xem Điều 19 Luật biên giới quốc gia 2003 GVHD: ThS Thạch Huôn 53 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 3.3.2.2 Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam * Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải53 Nhà nước thực quyền kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lănh thổ lănh hải Việt Nam Do vùng tiếp giáp lănh hải nằm vùng đặc quyền kinh tế nên chế độ pháp lý vùng giống chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế * Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở54 Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước có quyền thực hiện: - Quyền chủ quyền thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế; - Quyền tài phán quốc gia việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định luật biển Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước tham gia thăm dò, sử dụng khai thác tài 53 Xem Điều 13 Luật biển Việt Nam 2012 54 Xem Điều 15 Luật biển Việt Nam 2012 GVHD: ThS Thạch Huôn 54 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan55 Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam, quyền tự vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam bao gồm: tự hàng hải; tự hàng không; tự đặt dây cáp, ống dẫn ngầm; tự nghiên cứu khoa học, tự khai thác tài nguyên thiên nhiên; tự lắp đặt thiết bị cơng trình biển Tuy nhiên, thực quyền này, quốc gia cá nhân, tổ chức nước cần phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam * Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 m56 Nhà nước Việt Nam có quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò khai thác tài nguyên thiên Đây đặc quyền Nhà nước Việt Nam, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò khai thác thềm lục địa khơng có cho phép Chính phủ Việt Nam Trong thềm lục địa Việt Nam, quốc gia, cá nhân, tổ chức nước ngồi có quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm; thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên; nghiên cứu khoa học; lắp đặt thiết bị, cơng trình biển Khi thực quyền này, quốc gia cá nhân, tổ chức nước cần phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế57 55 Xem Điều 16 Luật biển Việt Nam 2012 56 Xem Điều 17 Luật biển Việt Nam 2012 57 Xem Điều 18 Luật biển Việt Nam 2012 GVHD: ThS Thạch Huôn 55 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 * Những điểm Luật biển Việt Nam 2012 so với văn biển trước đây: Trước đây, Luật biển Việt Nam 2012 chưa đời, Việt Nam chưa có văn pháp luật thức biển, mà có số văn pháp luật quy định số khía cạnh liên quan đến biển như: Tuyên bố Chính phủ năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; Tuyên bố Chính phủ năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Nghị định số 30/CP Chính phủ năm 1980 quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam; Luật biên giới quốc gia năm 2003; Luật thủy sản năm 2003; Bộ luật Hàng hải năm 2005… Sau ban hành có hiệu lục Luật biển 2012 kế thừa phần văn pháp quy trước đó, nhiên Luật biển 2012 có nhiều tiến hơn, với quy định tích cực như: - Luật biển Việt Nam quy định cách đầy đủ phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển, thềm lục địa Việt Nam, phù hợp với quy định tương ứng Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 - Luật biển Việt Nam quy định rõ quyền tự hàng hải, hàng không vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam - Luật biển Việt Nam quy định chi tiết việc qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam Với quy định Luật biển Việt Nam, ta bỏ quy định trước yêu cầu tàu quân nước phải xin phép trước vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam - Luật biển Việt Nam quy định nguyên tắc lớn giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước, hợp tác quốc tế biển, quản lý bảo vệ biển, phát triển kinh tế biển, tuần tra kiểm soát biển Các quy định mặt khẳng định lại chủ trương quán Đảng Nhà nước ta giải tranh chấp biển, đảo, đồng thời tạo khung pháp lý quan trọng để triển khai công tác quản lý, bảo vệ biển phát triển kinh tế biển, góp phần thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn nay58 58 http://sotp.gialai.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=362:-cng-gii-thiu-lut-binvit-nam-nm-2012&catid=tai-liu-tuyen-truyn GVHD: ThS Thạch Huôn 56 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 3.3.3 Một số tồn đề xuất 3.3.3.1 Những tồn thực tế Mặc dù có đóng góp to lớn vào phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam trình hội nhập với xu chung giới, trình hội nhập kinh tế tồn cầu pháp luật xem phần khơng thể thiếu, tạo hành lang pháp lý vững giúp Việt Nam không bị thua thiệt với nước khu vực giới, nhiên Luật biển 2012 tồn số vấn đề cần phải hoàn thiện * Vấn đề hoạch định đường sở Việt Nam Hệ thống đường sở thẳng Việt Nam năm 1982 hệ thống đường sở thẳng gồm 11 đoạn từ điểm A0 nằm đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu đảo Poulo Wai (Campuchia) qua điểm A1 – A11 nối đảo chạy dọc theo bờ biển Việt Nam trừ phần bờ biển Vịnh Bắc Bộ Hệ thống đường sở thẳng tuyên bố 1982 trước Công ước 1982 ký kết bối cảnh tranh chấp phức tạp Biển Đông, tất vùng chồng lấn Việt Nam với nước khác chưa giải trình đàm phán giải nên tất nhiên chưa khép kín hoàn chỉnh Sau Việt Nam tuyên bố đường sở năm 1982, có vài học giả nêu ý kiến cách hoạch định đường sở Họ nêu vấn đề với lý khác nhìn chung tập trung vào hai vấn đề là: thứ nhất, đoạn từ hịn Hải đến Cơn Đảo, đoạn từ hịn Khoai đến đảo Thổ Chu cách xa bờ biển đất liền; thứ hai, việc quy định “Vùng nước lịch sử” Việt Nam vịnh Bắc Bộ theo chế độ nội thủy sở pháp lý Hơn điểm hệ thống đường sở lại nằm biển, không theo tiêu chuẩn điểm sở59 Đến Luật biển Việt Nam 2012 đời, tiếp tục kế thừa tinh thần Tuyên bố 1982 vấn đề xác định hệ thống đường sở, chủ yếu điều chỉnh hoạt động vùng biển Việt Nam Để xác định rõ phạm vi vùng biển Việt Nam, đáp ứng cho việc thực thi hoạt động quản lí biển nước ta, vấn đề cần quy định cụ thể tọa độ vị trí đường sở Tuyên bố 1982 đưa nguyên tắc hệ thống 12 điểm sở Tuyên bố đóng góp vai trị 59 Lê Q Qu nh, Đường sở thẳng Việt Nam phương hướng sửa đổi, bổ sung theo Công ước 1982, Nhà nước pháp luật số 10/2004, tr 59, 60, 61 GVHD: ThS Thạch Huôn 57 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 lịch sử quan trọng trình xác lập bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển thềm lục địa Việt Nam việc sử dụng khai thác vùng biển phục vụ phát triển kinh tế - xă hội đất nước Tuy nhiên, có số hạn chế: 1) điểm đầu Vịnh Bắc Bộ điểm cuối Vịnh Thái Lan chưa xác định chưa giải dứt điểm vấn đề phân định biển với Trung Quốc Campuchia; 2) số điểm sở cách xa đất liền; 3) chưa quy định cụ thể đường sở đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Văn ban hành trước Cơng ước Luật biển 1982 có hiệu lực, Việt Nam chưa phải thành viên Công ước Đến tình hình có nhiều thay đổi Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp ước phân định lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa Hiệp ước hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 30/12/2000 Để quản lý tốt vùng biển tài nguyên biển Vịnh Bắc Bộ cần thiết phải sớm bổ sung đoạn đường sở Vịnh Nghị Quốc hội, ngày 23/6/1994 phê chuẩn Công ước Luật biển 1982 giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ nhiệm vụ nghiên cứu để có sửa đổi bổ sung cần thiết quy định liên quan pháp luật quốc gia cho phù hợp với Công ước Luật biển 1982 Ngày 7/5/2009 Chínhphủ Việt Nam trình Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên Hiệp Quốc báo cáo quốc gia xác định ranh giới thềm lục địa nằm ngồi phạm vi 200 hải lý tính từ đường sở Việt Nam Trước đó, ngày 6/5/2009 Việt Nam Malaysia phối hợp trình Ủy ban ranh giới thềm lục địa báo cáo chung khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước Việc trình báo cáo để thực quy định liên quan Công ước Luật biển 198260 3.3.3.2 Một số đề xuất Các điều khoản Cơng ước có quy định đường sở dừng lại mức độ chung chung giới có nhiều nước có hồn cảnh địa lí khác nhau, có loại bờ biển đa dạng phức tạp Thực tiễn quốc tế năm qua cho thấy đa số quốc gia vận dụng quy định để giành lợi tối đa cho có khơng vi phạm tiêu chuẩn đường sở thẳng theo quy định Công ước Có nhiều trường hợp có vi phạm nhỏ thừa nhận thực tiễn quốc tế vận dụng để biện minh cho việc hoạch định đường sở thẳng số quốc gia có hồn cảnh tượng tự 60 TS Nguyễn Hồng Thao, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật vùng biển Việt Nam: Cơng cụ thực sách biển tình hình GVHD: ThS Thạch Hn 58 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Cơng ước luật biển 1982 Vì vậy, ngồi việc vận dụng quy định Cơng ước, Việt Nam vận dụng số thực tiễn quốc tế để mở rộng cách tối đa vùng biển Ở số khu vực đường sở phải kéo từ đảo xa vào bờ vùng nội thủy bị thu hẹp lại ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa khơng thay đổi đảo xa bờ có đủ điều kiện có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng Việc sửa đổi bổ sung hệ thống đường sở thẳng phải tuân thủ quy định Công ước 1982, phù hợp cới thực tiễn quốc tế, không tạo biệt lệ Việt Nam đồng thời tận dụng hợp lí điều kiện địa lý, địa hình Việt Nam vận dụng sáng tạo điều khoản Công ước để đảm bảo quyền lợi tối đa Khi hoạch định đường sở thẳng sử dụng đảo ven bờ cách bờ khơng q 24 hải lí để làm điểm sở, đoạn đường sở không dài, không tách rời xa xu hướng chung đường bờ biển, đơn giản hóa để dễ xác định thuận tiện cho việc xác định ranh giới vùng biển quản lí Đường sở thẳng Việt Nam ven bờ lục địa Việt Nam phải hoàn chỉnh sửa đổi sở đường sở thẳng tuyên bố năm 1982 Khi hoạch định đường sở thẳng cần ý tới việc bảo vệ chủ quyền quốc gia quyền lợi đáng Việt Nam biển, tính tới hồn cảnh cụ thể khu vực biển bối cảnh đàm phán giải vấn đề phân định vùng biển chồng lấn với nước có liên quan, đặc biệt lưu ý tới vùng biển nhạy cảm dễ bị nước khác yêu sách cách phi lý khu vực bãi Tư Chính61 Một giải pháp hợp lí trước mắt Việt Nam nên bổ sung hệ thống đường sở thẳng vịnh Bắc Bộ Sau đạt giải pháp phân định với Trung Quốc vịnh Bắc Bộ, việc bổ sung hệ thống đường sở vịnh Bắc Bộ tạo sở pháp lí vững cho việc bảo vệ vùng biển Việt Nam vịnh Bắc Bộ làm tiền đề cho việc hoạch định hoàn chỉnh toàn hệ thống đường sở thẳng Việt Nam sau này, để giải vấn đề tranh chấp Biển Đông tương lai 61 Lê Quý Qu nh, Đường sở thẳng Việt Nam phương hướng sửa đổi, bổ sung theo Công ước 1982, Nhà nước pháp luật số 10/2004, tr 61, 62 GVHD: ThS Thạch Huôn 59 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 KẾT LUẬN Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 thông qua hội nghị quốc tế lần thứ biển, văn kiện toàn diện biển nhận quan tâm lớn tất quốc gia giới Công ước Luật biển 1982 không quy định điều khoản mang tính Điều ước quốc tế mà cịn văn pháp điển hóa quy định mang tính tập quán quốc tế Một tập quán quốc tế hình thành từ lâu đời cộng đồng quốc tế biển quyền tự biển cả, pháp điển hóa thành luật ghi nhận Công ước nguyên tắc tự biển cả_ nguyên tắc Công ước Luật biển 1982 Sự đời Công ước Luật Biển 1982 đáp ứng nguyện vọng mong đợi cộng đồng quốc tế chuẩn mực pháp lý quốc tế công mang tính tồn cầu tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển Cơng ước Luật Biển 1982 đời đặt tảng cho thiết lập trật tự pháp lý liên quan đến vấn đề biển đại dương Nội dung Cơng ước 1982 đề cập tồn diện đến lĩnh vực biển, có tính đến lợi ích tất nước giới, dù nước công nghiệp phát triển hay nước phát triển, dù nước nhỏ hay nước lớn, dù nước có biển hay khơng có biển Cơng ước Luật biển 1982 thật Hiến pháp biển cộng đồng quốc tế thành tựu có ý nghĩa lĩnh vực luật quốc tế kỷ XX Lần lịch sử Công ước Luật biển 1982 đưa quy định tổng thể có tính chất bao trùm hầu hết lĩnh vực biển: cách xác định vùng biển; chế độ pháp lý vùng biển; quy định hàng hải hàng không; sử dụng, khai thác quản lí tài ngun sinh vật khơng sinh vật biển; bảo vệ mội trường biển; nghiên cứu khoa học biển; an ninh trật tự biển, đấu tranh chống loại tội phạm tên biển; vấn đề phân định vùng biển chế giải tranh chấp quốc tế liên quan đến biển Công ước Luật Biển 1982 không quy định quyền, nghĩa vụ quốc gia ven biển mà đề cập đến quyền tiếp cận với biển quốc gia khơng có biển, Cơng ước Luật Biển 1982 nhiều quốc gia, kể quốc gia khơng có biển, chấp nhận GVHD: ThS Thạch Hn 60 SVTH: Nguyễn Văn Công Em Nguyên tắc tự biển Công ước luật biển 1982 Tuy nhiên, Công ước Luật biển 1982 văn kiện pháp lí chung cịn số hạn chế định vấn đề hoạch định đường sở, quy chế đảo, vấn đề phân định biên giới biển chưa phù hợp với thực tế khách quan hồn cảnh địa lí quốc gia Bởi vấn đề phân định đường biên giới biển cịn bị ảnh hưởng nhiều hồn cảnh địa hình diện đảo, Chính yếu tố gây khó khăn trở ngại q trình phân định biển, có trường hợp quyền lợi kinh tế, trị, quốc phòng an ninh nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên chi phối tư tưởng hoạt động nước theo chiều hướng phức tạp mâu thuẫn, tranh chấp hoạt động phân định biển GVHD: ThS Thạch Huôn 61 SVTH: Nguyễn Văn Công Em DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO * Danh mục Điều ước quốc tế Hiến Chương Liên Hợp Quốc 1945; Cơng ước thềm lục địa 1958 (có hiệu lực ngày 10/6/1964); Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982; Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc ngày 25/12/2000; Hiệp định Nghị định thư bổ sung hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2004; Tuyên bố cách ứng xử Biển Đông (DOC) ASEAN Trung Quốc ngày 04/11/2002; * Danh mục văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp Việt Nam 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001); Bộ luật hàng hải 2005; Luật biên giới quốc gia 2003 (có hiệu lực ngày 1/1/2003); Luật biển Việt Nam 2012; Nghị việc phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển 1982, ngày 23/6/1994; Nghị định 30/CP, ngày 29/1/1980 cùa Chính phủ Quy chế tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam; Nghị định 137/2004/NĐ – CP, ngày 16/6/2004 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định 140/NĐ – CP, ngày 25/6/2004 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật biên giới 2003; Tun bố Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12 tháng năm 1977; 10 Tun bố Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1982; * Danh mục sách báo, tạp chí Ts Nguyễn Bá Diễn, Tổng quan pháp luật Việt Nam biển, Tham luận hội thảo Chính sách pháp luật biển phát triển bền vững Hạ Long 7/2005; Ts Nguyễn Hồng Thao, Giáo trình chuyên khảo Luật biển quốc tế, Nxb Đại học Huế 1997; Ts Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân 1997; Ts Nguyễn Hồng Thao, Tòa án quốc tế luật biển, Nxb Tư pháp, Hà Nội 1997; Ts Nguyễn Hồng Thao, Luật biển sách biển Việt nam việc thực thi Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà nội 1998; Ts Nguyễn Hồng Thao, Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, Tạp chí quốc phịng tồn dân năm 2000; Ts Nguyễn Hồng Thao, Ơ nhiểm mơi trường biển Việt Nam - Luật pháp Thực tiễn NXB Thống kê, Hà Nội 2003; Ts Nguyễn Hồng Thao, Mười năm thực Công ước 1982 Liên Hiệp Quốc luật biển, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2005; Ts Nguyễn Hồng Thao, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật vùng biển Việt Nam: Công cụ thực sách biển tình hình mới: Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 26/7/2009; 10 Ts Nguyễn Trung Tín, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân 2005; 11 ThS Kim Oanh Na, Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Cần Thơ, 2006; 12 Lê Quý Quỳnh, Đường sở thẳng Việt Nam phương hướng sửa đổi, bổ sung theo Công ước 1982, Nhà nước pháp luật số 10/2004; 13 Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 1997; 14.Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân 2007; 15 Bộ ngoại giao, Ban biên giới, Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; 16 Tạp chí Nhà nước pháp luật, Đường sở thẳng Việt Nam phương hướng sửa đổi, bổ sung theo Công ước luật biển 1982, số 10/2004; * Danh mục trang thông tin điện tử Biên giới lãnh thổ: Các yêu cầu Công ước Luật biển 1982 lĩnh vực giao thông vận tải biển, nguồn: http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/cacteucaucuaconguoc-nd-080f4333.aspx; Biên giới lãnh thổ: Tổng quan biển Việt Nam, nguồn: http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/tongquanvebienvietnam-nd-b46a796d.aspx; Biên giới lãnh thổ: Thế quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển? Công ước Luật biển 1982 quy định vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển?, nguồn: http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/thenaolaquyenchuquyenvaquyen-nd-7f27f0a1.aspx; Biên giới lãnh thổ: Văn Luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý vùng biển, đảo Việt Nam, nguồn: http://biengioilanhtho.gov.vn/vie/vanbanluatquydinhday-nd-5cd36049.aspx; Giáo dục quốc phòng an ninh: Biển hải đảo (P4) – Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, nguồn: http://quocphonganninh.edu.vn/PrintPreview.aspx?ID=1189; Giáo dục quốc phòng an ninh: Biển hải đảo (P7), nguồn: http://quocphonganninh.edu.vn/PrintPreview.aspx?ID=1192; Nghiên cứu biển Đông: Địa chiến lược tiềm kinh tế, nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504bien-ong-ia-chien-lc-vatiem-nn; LuatVietnam.Vn: thuật ngữ pháp lý: Eo biển quốc tế, nguồn: http://luatvietnam.vn/default.aspx?tabid=779&char=E; Việt Nam, Đại sứ quán nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ: Việt Nam hoàn tồn ủng hộ cơng ước luật biển Liên Hiệp Quốc, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20021212103212; 10 Sở Tư pháp Tỉnh Gia Lai: Đề cương giới thiệu luật biển Việt Nam 2012, nguồn: http://sotp.gialai.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=362:-cnggii-thiu-lut-bin-vit-nam-nm-2012&catid=tai-liu-tuyen-truyn;

Ngày đăng: 07/06/2016, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan