QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

138 797 0
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH Giao thông vận tải kết cấu hạ tầng KT-XH, phải ưu tiên đầu tư phát triển làm tiền đề, động lực thực mục tiêu tăng trưởng, phát triển KT-XH theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ XVII tỉnh, đạt mục tiêu giao thông đảm bảo giữ gìn an ninh quốc phịng, tạo điều kiện cho phát triển giai đoạn Bắc Giang tỉnh miền núi có địa hình phức tạp bao gồm đồng bằng, trung du miền núi Mạng lưới giao thơng tỉnh có đường bộ, đường sông đường sắt, tương đối thuận tiện cho giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội Bắc Giang với tỉnh lân cận, trung tâm trị, kinh tế, văn hố xã hội tỉnh Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 Uỷ ban Nhân dân tỉnh phê duyệt Quyết định số 74/2006/QĐ - UBND ngày 20/11/2006, đến thời điểm hết kỳ quy hoạch đạt mục tiêu phát triển mạng lưới giao thông đường bộ, đường sông đường sắt; vận tải công nghiệp GTVT Trong năm qua, GTVT Bắc Giang quan tâm, đạo trực tiếp Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ GTVT, quan tâm, giúp đỡ Bộ, Ban, Ngành Trung ương địa phương, quan tâm, phối hợp quan, ban, ngành đoàn thể Tỉnh nỗ lực, tâm phấn đấu thực nhiệm vụ giao; ngành GTVT Bắc Giang đạt thành tựu đáng kể, thực mục tiêu chủ yếu đặt ra, đặc biệt cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng giao thông để phục vụ phát triển KT-XH, bảo vệ an ninh quốc phòng địa bàn tỉnh khu vực, xây dựng lập dự án cho số dự án phát triển đường lớn nằm phạm vi quy hoạch giai đoạn trước Bắc Giang tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn, lại có điểm xuất phát thấp, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế không cao, nên hệ thống giao thông, hệ thống giao thơng địa phương cịn mức thấp: hệ thống đường tỉnh chưa vào cấp kỹ thuật, chất lượng cịn kém, nhiều tuyến lại khó khăn, vào mùa mưa; GTNT: hệ thống đường huyện, đường xã có mặt chủ yếu đất đất cấp phối Trong năm trở lại đây, tốc độ phát triển công nghiệp tỉnh tăng nhanh: nhiều khu, cụm công nghiệp đầu tư xây dựng với quy mô vừa lớn; TP Bắc Giang xây dựng quy hoạch phát triển chung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050; huyện quy hoạch phát triển không gian Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 thị trấn; vừa qua nhiều quy hoạch trung ương phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới cao tốc, quy hoạch phát triển GTVT đường bộ, quy hoạch phát triển đường sắt, đường thủy nội địa, chiến lược phát triển GTVT, GTNT, chương trình xây dựng nơng thơn mới,…; vậy, với mạng lưới giao thông theo dự báo không đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH việc thực chiến lược tăng trưởng tồn diện xố đói giảm nghèo địa phương không phù hợp với quy hoạch chung quốc gia Theo kết tính tốn, với tốc độ phát triển nay, nhu cầu vận tải tương lai vượt số liệu dự báo quy hoạch năm 2006 Để tạo động lực thúc đẩy phát triển, đạt mục tiêu phát triển KT-XH giai đoạn 2011 – 2020 định hướng phát triển đến 2030 địa bàn tỉnh Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân UBND tỉnh thông qua Hệ thống GTVT Bắc Giang cần có phát triển vượt trội đáp ứng yêu cầu; cần xây dựng quy hoạch phát triển GTVT cho thời kỳ phù hợp, để thực tiền đề động lực cho phát triển KT-XH địa bàn góp phần thúc đẩy phát triển tồn khu vực nước CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH Theo Quyết định Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở GTVT Bắc Giang tiến hành nghiên cứu xây dựng lập quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 nhằm phục vụ phát triển KT-XH tỉnh giai đoạn tới, phù hợp với quy hoạch chung chuyên ngành phạm vi nước, vùng, địa phương; để lập quy hoạch GTVT gồm: Các pháp lý - Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008; Luật Giao thông Đường thuỷ số 23/2004/QH11 ngày 15/06/2004; Luật đường sắt số 35/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005;… - Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính Phủ quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; - Quyết định số 05/2009/QĐ-TTg ngày 13/01/2009 Thủ tướng Chính phủ quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang đến năm 2020; - Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 03/3/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/8/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT đường đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 - Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 10/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày 06/8/2008 Bộ GTVT việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung tổng thể phát triển GTVT Đường thuỷ nội địa Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/2011 Bộ GTVT việc phê duyệt chiến lược phát triển GTNT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 74/2006/QĐ-UBND ngày 20/11/2006 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt bổ sung, điều chỉnh quy hoạch GTVT tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 Các sở liệu - Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVI, XVII Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015; - Nghị số 43-NQ/TƯ ngày 22/02/2011 Tỉnh uỷ Bắc Giang việc ban hành chương trình phát triển KT-XH trọng tâm, giai đoạn 2011 – 2015; - Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện, TP tỉnh Bắc Giang đến năm 2020; - Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Bắc Giang đến năm 2020; - Quyết định số 141/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt quy hoạch phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 định hướng sử dụng đất đến năm 2020; - Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND ngày 30/01/2010 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt quy hoạch phát triển văn hoá, thể thao du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 94/2003/QĐ-UBND ngày 15/12/2003 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt quy hoạch VLXD tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Niên giám thống kê năm từ năm 2000 đến năm 2009 tỉnh Bắc Giang; Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2006 – 2020; - Các tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá, suất vốn đầu tư liên quan đến GTVT PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH - Phạm vi lập Quy hoạch phát triển GTVT địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, bao gồm lĩnh vực GTVT đường bộ, đường thủy nội địa đường sắt - Mục tiêu Quy hoạch: + Đánh giá thực quy hoạch phát triển GTVT giai đoạn 2006 - 2010 trạng GTVT tỉnh + Cập nhật, bổ sung tiêu phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2015 theo Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVII, Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 Định hướng quy hoạch tổ thể phát triển KT-XH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2020; xác định nhu cầu vận tải để phục vụ phát triển KT-XH giai đoạn tới + Lập quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trên sở quy hoạch, đưa lộ trình kế hoạch triển khai thực quy hoạch, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng GTVT đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, vận tải, đào tạo sát hạch tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển + Xác định giải pháp, sách tổ chức thực Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN I HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Bắc Giang tỉnh trung du miền núi, có vị trí chuyển tiếp tỉnh phía Đơng Bắc với tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng thủ đô Hà Nội; Bắc Giang nằm trung tâm giao lưu vùng tam giác kinh tế trọng điểm (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) - Phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn - Phía Nam giáp với tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương - Phía Tây giáp với tỉnh Thái Nguyên thủ Hà Nội - Phía Đơng giáp với tỉnh Quảng Ninh 1.1.2 Đất đai địa hình Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3.841,57 km2, có loại địa hình: đồng bằng, trung du miền núi Vùng có địa hình đồng bằng, trung du bao gồm huyện: Lạng Giang, Hiệp Hoà, Việt Yên, Tân Yên, Yên Dũng TP Bắc Giang ; vùng núi gồm huyện: Yên Thế, Lục Nam, Lục Ngạn Sơn Động Bảng I.1.1 Thống kê diện tích địa hình tỉnh Bắc Giang TT 10 Huyện, TP TP Bắc Giang Huyện Việt Yên Huyện Yên Dũng Huyện Hiệp Hoà Huyện Lạng Giang Huyện Tân Yên Huyện Lục Nam Huyện Lục Ngạn Huyện Yên Thế Huyện Sơn Động Cộng Diện tích (km2) Vùng địa hình 66,45 170,15 190,76 203,06 241,02 205,54 597,61 1.017,28 303,09 846,64 3.841,57 Đồng 10% đồi, 90% đồng 20% đồi, 80% đồng 50% đồi, 50% núi 50% đồi, 50% núi 50% đồi, 50% núi 20% đồi, 80% núi 20% đồi, 80% núi 10% đồi, 90% núi Phần lớn núi Nguồn: NGTK Bắc Giang 2010, NQ số36/NQ-CP 1.1.3 Khí hậu thuỷ văn Bắc Giang tỉnh nằm khu vực nhiệt đới gió mùa lục địa vùng đơng bắc, phân chia tiểu vùng khí hậu; chịu trực tiếp gió mùa đơng nam gió mùa đơng Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 bắc Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hạ từ tháng đến tháng 10, thịnh hành gió đơng nam; mùa đông từ tháng 10 đến tháng năm sau, thịnh hành gió đơng bắc Nhiệt độ trung bình tháng năm khoảng 23oC 24oC; độ ẩm dao động từ 81%-82%; lượng mưa trung bình tháng năm (2010) 130 mm, cao từ tháng đến tháng (khoảng 302 mm-454 mm), thấp vào tháng 10 (khoảng 0,2 mm); lượng mưa hàng năm đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất đời sống Số nắng tháng năm từ 1.200-1.500 giờ, thuận lợi cho phát triển trồng nhiệt đới nhiệt đới 1.1.4 Tiềm khoáng sản, rừng Khoáng sản: Trên địa bàn tỉnh khơng có nhiều mỏ khống sản lớn lại có số loại nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp như: mỏ than đá Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam có trữ lượng 114 triệu tấn, gồm loại than antraxit, than gầy, than bùn, mỏ than Đồng Rì có trữ lượng lớn (107,3 triệu tấn) phục vụ phát triển quy mô công nghiệp trung ương; quặng sắt ước khoảng 0,5 triệu Yên Thế; gần 100 quặng đồng Lục Ngạn, Sơn Động; triệu cao lanh Yên Dũng Tỉnh có tiềm lớn khống sét sử dụng làm gạch ngói, với 16 mỏ điểm mỏ, tổng trữ lượng khoảng 360 triệu m3, chủ yếu huyện Việt Yên, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Thế, Hiệp Hoà, có 100 triệu m3 sét làm gạch chịu lửa Tân Yên, Việt Yên; sỏi, cuội kết Hiệp Hồ, Lục Nam Tài ngun rừng: Tồn tỉnh có 146.435,4 đất lâm nghiệp có rừng, có 113.462,2 đất rừng sản xuất, 18.879,9 đất rừng phòng hộ 14.093,3 đất rừng đặc dụng Trong rừng có nhiều sơng, suối, hồ, đập, hệ thực vật nguyên sinh phong phú, tạo cảnh quan môi sinh đẹp hấp dẫn 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.2.1 Địa giới hành Tỉnh Bắc Giang gồm huyện thành phố, tổng số 230 xã, phường, thị trấn (207 xã, phường 16 thị trấn), cụ thể sau: Bảng I.1.2 Thống kê hành tỉnh Bắc Giang TP, huyện TP Bắc Giang Huyện Lục Ngạn Huyện Lục Nam Huyện Sơn Động Huyện Yên Thế Huyện Hiệp Hồ Số đơn vị hành Thị trấn Xã Phường 29 25 21 19 25 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 TP, huyện Huyện Lạng Giang Huyện Tân Yên Huyện Việt Yên Huyện Yên Dũng Số đơn vị hành Thị trấn Xã Phường 21 22 17 19 Nguồn: NGTK Bắc Giang năm 2010, NQ số 36/NQ-CP 1.2.2 Dân số Tình hình dân số Dân số toàn tỉnh đến năm 2010 1.567.557 người, mật độ dân số bình quân 408,1 người/km2, cao so với bình quân khu vực nước Số người độ tuổi lao động chiếm 61,78% dân số, đào tạo nghề chiếm 24%; số hộ nghèo chiếm 9,78% Phân bố dân cư Dân cư phân bố không đồng đều, phần lớn tập trung thành phố huyện trung du (TP Bắc Giang bình qn 2.186 người/km2; huyện Hiệp Hồ bình qn 1.045 người/km2; huyện Việt Yên bình quân 936,9 người/km2; huyện Tân Yên bình quân 774,7 người/km2; huyện Lạng Giang bình quân 802,7 người/km2; huyện Yên Dũng bình quân 739,9 người/km2) Các huyện miền núi dân cư sống thưa thớt (huyện Sơn Động bình quân 82,2 người/km2; huyện Lục Ngạn bình quân 203,8 người/km2; huyện Yên Thế bình quân 313,8 người/km2; huyện Lục Nam bình quân 335 người/km2) Dân số tồn tỉnh chia theo thành thị, nơng thơn: thành thị 150.943 người, chiếm 9,62%; nông thôn 1.416.614 người, chiếm 90,38% Dân tộc, giới tính Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang có 20 dân tộc chung sống như: Kinh, Tày, Hoa, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Cháy, Mường, Thái, Khơ Me, HMơng, dân tộc Kinh chiếm đại đa số (chiếm 84,1%); dân tộc chiếm tỉ lệ nhỏ Khơ Me (0,002%), Hơ Mông (0,002%), Thái (0,004%) Dân số chia theo giới tính: nam 781.560 người, chiếm 49,85%; nữ 785.997 người, chiếm 50,15%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân giai đoạn qua 1,14% So với vùng trung du miền núi phía Bắc trung bình nước, mật độ dân số tỉ lệ dân số nông thôn tỉnh Bắc Giang cao Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bảng I.1.3 So sánh diện tích mật độ dân số Bắc Giang với vùng Trung du miền núi phía Bắc nước năm 2010 Chỉ tiêu Dân số (1000 người) Diện tích tự nhiên (km2) Mật độ dân số (ng/km2) Dân số nông thôn (%) Bắc Giang 1567,5 3.841,5 408,1 90,38% Vùng TDMNPB Cả nước TB tỉnh Tổng TB tỉnh Tổng 792,5 11.095,2 1.379,8 86.927,6 6.809,9 95.338,8 5.254,7 331.051,4 116 262 83,9% 70,1% Nguồn: NGTK nước, tỉnh Bắc Giang năm 2010 1.3 Một số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu đạt Thực Nghị đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI Kế hoạch phát triển KT-XH năm (2006 - 2010); Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh phát huy truyền thống đoàn kết, nỗ lực phấn đấu giành nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực; số tiêu chủ yếu gần đạt vượt kế hoạch đề ra, cụ thể là: Giai đoạn 2006-2010 bị ảnh hưởng khủng khoảng tài giới tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm tỉnh đạt mức cao 9%/năm; đó: nơng nghiệp 2,6%, công nghiệp xây dựng 17,7%, dịch vụ 9,9%; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 32,5%, giảm 9,4% so với năm 2005; công nghiệp - xây dựng 33,2%, tăng 9,9% ; dịch vụ 34,3% Năm 2010: GDP bình quân đầu người đạt 650 USD, tăng hai lần so với đầu nhiệm kỳ; sản lượng lương thực đạt 642.753 đạt tương đương với mục tiêu kế hoạch; giá trị kim ngạch xuất đạt 295 triệu USD tăng gấp đôi với mục tiêu kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 30,67% năm 2005 xuống 9,78% năm 2010 1.4 Hiện trạng phát triển số ngành, lĩnh vực KT-XH chủ yếu 1.4.1 Ngành nông, lâm, thủy sản Năm 2010: giá trị thu nhập bình quân đất nông nghiệp đạt 47 triệu đồng, tăng 1,8 lần so với năm 2005; tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 642.753 tấn, bình qn lương thực/người đạt 410 kg Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 179.674 ha, 101,4% so với năm 2009; suất lúa bình quân năm đạt 53,24 tạ/ha, tăng 3,8% Diện tích cơng nghiệp hàng năm ước đạt 14.377 ha, tăng 2,8%; diện tích ăn 43.336 ha, riêng vải ước đạt 36.218 ha, giảm 863 so với kỳ Sản lượng vải toàn tỉnh ước đạt 116.250 tấn, 94% so vụ trước Trong chăn ni, tính đến 01/10/2010 tổng đàn lợn ước đạt 1,16 triệu con, tăng 2,6%; đàn bị 151 nghìn con, tăng 0,5% (tỷ lệ bị lai Zebu chiếm 58%); đàn gia Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 cầm 15,4 triệu con, tăng 7,1%; đàn trâu 83,6 nghìn con, giảm 1,1% so với kỳ Diện tích ni trồng thủy sản khoảng 11.980 ha, sản lượng ước đạt 22 nghìn tấn, tăng 14,6% so với năm 2009 Việc triển khai thí điểm mơ hình phát triển nông thôn xã Tân Thịnh, huyện Lạng Giang đạt kết tích cực, hồn thành 15/19 tiêu chí; thu nhập bình qn hộ nơng dân 1,4 lần so với bình qn tỉnh Sản xuất lâm nghiệp tiếp tục đẩy mạnh; toàn tỉnh giao, cho thuê 17.479 rừng, đạt 87,4% kế hoạch Sản xuất cung ứng 17 triệu giống loại; trồng rừng tập trung ước đạt 5.567 ha, 101,7% kế hoạch, tăng 62,7% so với kỳ, Tỷ lệ che phủ rừng ước đạt 38% Trong năm 2010 khơng có “điểm nóng” chặt phá rừng lớn xảy 1.4.2 Công nghiệp xây dựng Giá trị sản lượng công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 17,7%/năm; năm 2010 giá trị sản sản xuất công nghiệp ước đạt 3.927 tỷ đồng (giá cố định 1994) 2,9 lần năm 2005 Sản lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2010 đạt: xi măng 142.300 tấn, phân bón loại đạt 203.209 tấn, gạch nung loại 428 triệu viên, điện thương phẩm 613 triệu KW/h Phát triển KCN Là tỉnh có nhiều tiềm đất đai, nhân lực, đường giao thông thuận lợi Tỉnh Bắc Giang tiếp tục ưu tiên phát triển khu, cụm công nghiệp; cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư nước Hiện tỉnh thành lập KCN tập trung; gồm KCN Đình Trám, Quang Châu, Song Khê, Vân Trung, Việt Hàn, Châu Minh - Mai Đình 32 cụm công nghiệp Tổng số dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư khu, cụm công nghiệp 118 dự án (trong có 45 dự án có vốn đầu tư nước ngoài), vốn đầu tư đăng ký 4.095,2 tỷ đồng 459,4 triệu USD Vốn đầu tư thực đến hết năm 2010 ước đạt 1.616 tỷ đồng 190 triệu USD, dự án đầu tư nước vốn thực 39,48%, dự án đầu tư nước vốn thực 41,3% Đến tổng số 118 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào KCN, có 75 doanh nghiệp xây dựng nhà máy, lắp đặt thiết bị, máy móc vào sản xuất, tăng 12 doanh nghiệp so với kỳ Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 đạt 6.355 tỷ đồng, 285,41% so với kỳ 2009; thuế phát sinh phải nộp đạt 129 tỷ đồng, 195,17% so với kỳ; giá trị xuất đạt 161 triệu USD, 530,8% so với kỳ; giá trị nhập đạt 192 triệu USD, 352,28% so với kỳ năm 2009 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nơng thơn tiếp tục phát triển: tồn tỉnh có gần 15 ngàn hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, khôi phục phát triển 435 làng có nghề có 33 làng nghề đạt tiêu chí làng nghề theo quy định, hỗ trợ xây dựng hạ tầng làng nghề Vân Hà, Tăng Tiến, Đông Thượng Nam Dương 1.4.3 Ngành dịch vụ Tổng mức lưu chuyển hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân hàng năm 19,7%, năm 2010 đạt 6,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,45 lần so với năm 2005 Kim ngạch xuất năm 2010 đạt 295 triệu USD gấp 4,68 lần năm 2005 Một số trung tâm thương mại, dịch vụ TP, thị trấn, thị tứ, trung tâm cụm xã với số chợ nông thôn đầu tư xây dựng, nâng cấp, góp phần thúc đẩy việc giao lưu hàng hoá, phục vụ tiêu dùng phát triển sản xuất Hoạt động kinh doanh vận tải tăng cường đầu tư, đổi phương tiện phương thức phục vụ, đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hố lại nhân dân Khối lượng vận tải hành khách tăng bình quân hàng năm, giai đoạn 2006 – 2009, 25% Khối lượng vận tải hàng hố tăng bình qn hàng năm, giai đoạn 2006 -2009 12% Đến 100% xã, phường, thị trấn tỉnh có máy điện thoại, có bưu điện điểm bưu điện văn hố có báo đọc ngày Số thuê bao điện thoại cố định toàn tỉnh đạt 19,14 máy 100 dân, tăng 3,6 lần so với năm 2005 Phát triển du lịch: Đã đầu tư hạ tầng khu du lịch Suối Mỡ, tiến hành tơn tạo, tu bổ số di tích lịch sử văn hoá trọng điểm chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Bổ Đà, đình chùa Tiên Lục, nhà tưởng niệm Hồng Hoa Thám, hạ tầng di tích khu ATK2; số sở lưu trú tăng nhanh 1.4.4 Tình hình đầu tư xây dưng trện địa bàn tỉnh Tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm qua ước đạt gần 35.400 tỷ đồng, tăng gấp lần so với năm (2001-2005), bình quân năm tăng 27% Nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng nhiều cơng trình kết cấu hạ tầng quan trọng, phục vụ phát triển KT-XH như: nâng cấp đoạn tuyến quốc lộ 31, 37, 279 đường tỉnh 398, 248; xây cầu Bắc Giang, cầu Bến Đám, cầu Bến Tuần, đường nối đường tỉnh 398 với quốc lộ 18 Giao thông đến trung tâm huyện thuận tiện; 100% xã có đường tơ đến trung tâm; tỷ lệ cứng hóa GTNT đạt 37,95% Tỷ lệ phịng học kiên cố hố đạt 82,8% tăng 4,1% so với năm 2009, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đạt 59%, tăng 10,7% so với năm 2009; có 416 trường đạt chuẩn trường học thân thiện, học sinh tích cực Trong năm gần đây, KT-XH tỉnh Bắc Giang có chuyển biến đáng kể, cấu kinh tế chuyển dịch dần phù hợp với phát triển vùng nước Nhịp độ tăng trưởng GDP tương đối khá, ngành công nghiệp, 10 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 29 Nam Dương – Tân Lập – Đèo Gia – Yên Định (ĐT quy hoạch) Mục - Đèo Kiếm (ĐT quy hoạch) Mở tuyến Tân Yên-Việt YênHiệp Hòa Mở tuyến Hoàng Ninh-Nội Hoàng-Tân Tiến Mở tuyến chùa Vĩnh Nghiêm Côn Sơn 30 Mở tuyến Chũ (nối với ĐT293 QL31) - Nam Dương – Tân Mộc – Đồng Đỉnh (nối với ĐT293) kết hợp với tuyến Kiên Lao – Dốc Cúc 25 26 27 28 31 32 B Mở tuyến Phượng Sơn - Trường Giang – Vô Tranh Mở tuyến kết nối ĐT293 với QL31 Bảo trì IV Đường GTNT (XD) A Xây dựng B Bảo trì 30 Cấp V Cấp IV 363 363 NS, Quỹ đất 11 Cấp V 74 Cấp IV 133 207 NS, Quỹ đất 22 Cấp III 431 431 NS, BT, PPP, Quỹ đất 11 Cấp III 215 215 NS, BT, PPP, Quỹ đất 4.5 Cấp III 88 88 NS, BT, PPP, Quỹ đất 28,6 Cấp V 192 Cấp IV 346 538 NS, Quỹ đất Cấp V 54 Cấp IV 97 151 NS, Quỹ đất Cấp V 34 Cấp IV 61 94 NS, Quỹ đất 413 701 6.446 6.077 369 288 2.989 2.870 119 - 3.457 3.207 250 NST+NSH+NDĐG Cộng vốn 21.063 19.011 40.074 Ghi chú: Vốn xây dựng đường GTNT gồm vốn từ ngân sách tỉnh, ngân sách huyện nhân dân đóng góp, theo tỉ lệ: Ngân sách tỉnh khoảng 55%, ngân sách huyện, xã 35%, huy động từ nhân dân 10% 124 Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.7.3 Ưu tiên đầu tư đến năm 2015 a) Quốc lộ cao tốc Cao tốc: Nghiên cứu chi tiết, thực thủ tục chuẩn bị đầu tư triển khai xây dựng tuyến cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn, tuyến Nội Bài – Hạ Long Quốc lộ: Thứ tự ưu tiên quốc lộ 1, 31, 37, 279 Bảng III.3.8 a Danh mục thứ tự nhu cầu vốn đầu tư dự án ưu tiên quốc lộ từ đến năm 2015 TT Cơng trình Khối lượng (km) 1 Tổng vốn Quốc lộ Quốc lộ 31 (Km40 -Km97) Quốc lộ 37 QL279 57 2011-2015 Nguồn Vốn TCKT (tỉ đồng) 1.243 Duy trì hoạt động tuyến Cấp IV, III 669 JICA 475 TPCP, NS 99 b) Đối với đường tỉnh Trên sở dự án triển khai, tầm quan trọng tuyến đường tỉnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp, dịch vụ, du lịch,…, xếp tư tự ưu tiên tuyến đường tỉnh gian đoạn từ đến năm 2015 - Đối với tuyến đường tỉnh có thứ tự ưu tiên bảng sau (10 tuyến): Bảng III.3.8 b Danh mục thứ tự nhu cầu vốn đầu tư dự án ưu tiên đường tỉnh có từ đến năm 2015 TT 1 Cơng trình Tổng vốn ĐT398 (đoạn Yên Dũng – TP Bắc Giang), Đường nối ĐT398 – QL18 ĐT293 tuyến nhánh Khối lượng (km) 2011-2015 Vốn TCKT (tỉ đồng) 5.010 Nguồn Cấp IV, III 190 TPCP Cấp II 474 TPCP 73,3 Cấp III, IV 2.559 TPCP ĐT296 (Thắng – Vát) 9,5 Cấp IV 53 ĐT298 (Liên Sơn – Phúc Lâm) 18 Cấp IV 120 Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT NS, BT, PPP NS, BT, PPP 125 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 TT Cơng trình ĐT292 (đoạn Cầu Gồ Tam Kha) ĐT299 (Thái Đào – Neo) ĐT297 (Phúc Sơn – Việt Ngọc) ĐT295B (cầu Bắc Giang – cầu Đáp Cầu (mới) ĐT295 (Km0-Km52) Xây dựng hệ thống cảng 3 Khối lượng (km) 2011-2015 Vốn TCKT (tỉ đồng) Nguồn 16 Cấp IV 15 12,8 Cấp IV 41 Cấp IV 45 NS 16 Cấp III, II 280 NS, BT 52 Cấp IV 906 TPCP, BT BOT, BT, PPP 327 NS, TPCP - Đối với tuyến đường tỉnh mở thứ tư ưu tiên sau: (1) Tuyến kết nối Tân Yên – Việt n – Hiệp Hịa (2) Tuyến kết nối Hồng Ninh – Nội Hoàng – Tân Tiến (3) Tuyến Chũ (nối với ĐT293 QL31) – Nam Dương – Tân Mộc – Đồng Đỉnh (nối với ĐT293) kết hợp với tuyến Kiên Lao – Dốc Cúc (4) Tuyến Phượng Sơn – Trường Giang, kết nối với đường huyện Trường Giang – Vô Tranh (kết nối với ĐT293 Ngả Hai) (5) Tuyến Tam Dị – Đông Phú – Đông Hưng – Quý Sơn – TT Chũ (6) Tuyến Nam Dương – Tân Lập – Đèo Gia – Yên Định (7) Tuyến Mục – Đèo Kiếm, kết nối sang Quảng Ninh (8) Tuyến Kem – Kè Tràn (Yên Dũng) – Vân Trung – Sen Hồ (Việt Yên) (9) Tuyến Thắng – Gầm (10) Tuyến Việt Tiến (Việt Yên) – Ngọc Vân – Song Vân – Lam Cốt – Phúc Sơn (Tân Yên) (11) Tuyến Bến Lường – Đông Sơn – đường 268 – Đồng Tiến – Thiện Kỵ – nối sang Lạng Sơn 3.7.4 Vốn đầu tư phát triển phương tiện vận tải Vốn đầu tư cho phương tiện vận tải chủ yếu nguồn vốn cho đầu tư bảo trì phương tiện vận tải đường (phương tiện vận tải hàng hoá hành khách); phần vốn chủ phương tiện tự bố trí 3.7.5 Vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng bến, bãi Về sở hạ tầng đường (bến xe khách bãi đỗ xe) Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 126 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Dự tính tổng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng bến xe khách bãi đỗ xe tĩnh từ đến 2020: Bảng III.3.9 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư bến xe giai đoạn 2011-2020 STT Vị trí xây dựng 10 TP Bắc Giang H Sơn Động H Lục Ngạn H Lục Nam H Lạng Giang H Yên Thế H Tân Yên H Việt Yên H Hiệp Hoà H Yên Dũng Cộng Số lượng Bến 3 16 Số Nhu cầu vốn lượng Loại Bến (triệu đồng) Bãi đỗ 32 6 4 63 31.370 13.340 14.647 8.083 9.936 18.257 1.156 1.445 12.138 23.000 112.672 Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Nguồn vốn Xã hội hoá Xã hội hoá Xã hội hoá Xã hội hoá Xã hội hoá Xã hội hoá Xã hội hoá Xã hội hoá Xã hội hoá Xã hội hoá - Vốn cho xây dựng trạm dừng nghỉ Song Khê trạm dừng nghỉ khác huy động từ nhà đầu tư 3.7.6 Vốn đầu tư phát triển công nghiệp GTVT Vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp GTVT bao gồm nguồn vốn để mở mới, nâng cấp sở sản xuất, chế tạo, sở sửa chữa ô tô, doanh nghiệp, công ty cổ phần phục vụ sở công nghiệp GTVT; nguồn vốn chủ doanh nghiệp sở tự đầu tư, trang trải 3.7.7 Vốn đầu tư tuyến đường thuỷ Vốn đầu tư cho đường thuỷ bảo gồm vốn cho việc cải tạo, khơi thông luồng lạch, đầu tư lắp đặt hệ thống thơng tin tín hiệu đảm bảo trật tự an toàn chạy tàu (chủ yếu tuyến sơng sơng Thương, sơng Cầu sơng Lục Nam) Nguồn vốn đơn vị quản lý đường thuỷ nội địa đảm nhiệm 3.7.8 Vốn đầu tư cho đường sắt Vốn đầu tư phát triển đường sắt gồm có vốn nâng cấp tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội – Đồng Đăng, vốn nâng cấp tuyến Kép – Hạ Long vốn khôi phục lại tuyến Kép – Lưu Xá vốn đầu tư cho nhà ga, thơng tin tín hiệu,…do đơn vị quản lý đường sắt đảm nhiệm Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 127 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đánh giá môi trường 4.1 Đánh giá tác động môi trường quy hoạch Quy hoạch phát triển GTVT yêu cầu cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH phù hợp với quy hoạch chuyên ngành, nhiên để phát triển bền vững cần xem xét tác động đến môi trường; vấn đề tác động đến môi trường có liên quan cần xem xét là: - Chiếm dụng đất giải phóng mặt bằng: Qũy đất để phát triển KCHTGT, đặc biệt tuyến đường bộ, đường sắt mở mới, mở rộng, nâng cấp có ảnh hưởng lớn, chủ yếu đất canh tác nơng nghiệp; vậy, tác động chiếm dụng đất, chuyển đổi mục đích sản xuất tác động cần phải xem xét kỹ lưỡng - Thay đổi cảnh quan khu vực: Vị trí, khu vực, hoạt động qúa trình xây dựng khai thác, vận hành tác động lớn đến cảnh quản khu vực, tạo nên chia cắt cảnh quan khu vực - Tác động ngập lụt: Việc xây dựng KCHTGT, đặc biệt tuyến đường bộ, đường sắt dẫn đến tác động làm trầm trọng hoá thoát nước, gia tăng mức độ ngập lụt cục bộ; cần phải xem xét khu vực trình xây dựng vận hành, khai thác - Ơ nhiễm mơi trường: Bao gồm ô nhiễm chất lượng môi trường nước, môi trường đất, mơi trường khơng khí q trình xây dựng vận hành; giai đoạn xây dựng chất lượng không khí chủ yểu bị ảnh hưởng bụi, giai đoạn vận hành nhiễm khơng khí chủ yếu phương tiện giao thông - Chia cắt cộng đồng: Do chiếm dụng đất xây dựng KCHTGT dẫn đến chia cắt cộng đồng, làm thói quên lại xâm phạm đến khu vực di sản văn hóa, cần phải cân nhắc kỹ lưỡng - An toàn lao động TNGT phải xem xét đánh giá nhằm giảm thiểu đến mức 4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường + Quản lý chặt chẽ dự án phát triển GTVT từ giai đoạn quy hoạch; phải đồng với quy hoạch vùng sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên Nếu có vấn đề mơi trường, cần đánh giá định nên hay không nên xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông xây dựng phải xác định biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội, hạn chế gây thiệt hại đến hệ sinh thái môi trường sống mức thấp + Sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến việc thi công cơng trình giao thơng; trồng xanh ven đường để chống bụi giảm tiếng ồn + Kiểm soát chất lượng phương tiện, nhiên liệu, đạt tiêu chuẩn; giảm thiểu nhiễm mơi trường; khuyến khích sử dụng phương tiện, nhiên liệu Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 128 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 + Các cơng trình giao thơng phương tiện vận tải phải có tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng với yêu cầu bảo vệ môi trường + Chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu tác động đến kết cấu hạ tầng GTVT Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 129 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN IV CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Phát triển GTVT theo Quy hoạch, kế hoạch - Căn vào chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển chuyên ngành GTVT phạm vi nước, phạm vi vùng, vùng kinh tế điểm Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang UBND tỉnh phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo ngành GTVT xây dựng quy hoạch sản phẩm chi tiết ngành GTVT (như quy hoạch chi tiết tuyến vận tải, quy hoạch chi tiết hệ thống cảng bến đường bộ, đường thủy nội địa, quy hoạch chi tiết hệ thống đường ngang đường sắt,…), lập kế hoạch cụ thể xây dựng cơng trình GTVT phạm vi tỉnh theo kế hoạch năm, hàng năm, đặc biệt cơng trình liên quan đến tuyến quốc lộ Bộ GTVT phê duyệt quy hoạch Xác định cắm mốc giới theo quy định, giành quỹ đất để mở rộng, nâng cấp cơng trình giao thơng, giảm thiểu chi phí đền bù loạt vấn đề có liên quan đến giải phóng mặt sau - Đối với quy hoạch phát triển GTNT, vào quy hoạch phát triển GTVT UBND tỉnh phê duyệt, huyện xây dựng quy hoạch phát triển GTVT địa bàn huyện quản lý; đặc biệt gắn việc phát triển GTNT với mục tiêu chương trình “Nơng thôn mới” thực từ đến năm 2020 Phải huy động nguồn lực thực mục tiêu: tỷ lệ mặt đường loại vật liệu cứng đạt 80%, mặt đường bê tơng (BTN, BTXM) đạt 30%; năm 2010-2020: đường huyện đạt tiêu chuẩn từ cấp V-VI, đường xã đạt tiêu chuẩn đường GTNT loại A, B; tỷ lệ mặt đường vật liệu cứng đạt 95% Các trục nội đồng cứng hóa, đạt khoảng 50% - Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt, ủy ban nhân dân tỉnh đạo ban ngành địa phương phối hợp thực cách có hiệu - Kinh phí đầu tư cho xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng hệ thống giao thông lớn, dự án xây dựng, nâng cấp phải thực theo quy hoạch phê duyệt, tránh phá làm lại gây tốn GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH TẠO VỐN PHÁT TRIỂN GTVT Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển GTVT lớn; để đạt yêu cầu lượng vốn cần có chế, sách thích hợp - Đối với cơng trình trung ương: Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 130 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Các cơng trình trung ương quản lý hệ thống đường sắt, đường cao tốc, quốc lộ, hệ thống cảng đường thủy nội địa lớn: nguồn vốn chủ yếu ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, vốn ODA, hợp tác nhà nước tư nhân (PPP), BOT, BT, BTO,… - Đối với cơng trình địa phương: Các cơng trình địa phương quản lý hệ thống đường tỉnh, cảng, bến đường bộ, đường thủy nội địa: đa dạng hóa nguồn vốn, vốn huy động từ ngân sách nhà nước (của trung ương, địa phương), trái phiếu Chính phủ, vốn ODA, hợp tác nhà nước tư nhân (PPP), BOT, BT, BTO,…, khai thác quỹ đất dọc cơng trình giao thơng (đặc biệt tuyến đường xây dựng phục vụ cho phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch, dịch vụ) + Ngân sách trung ương (ngân sách, TPCP, ODA, dự án): Tập trung ưu tiên cho tuyến ĐT293, ĐT398, đường nối ĐT398 – QL18, ĐT295, ĐT291, cầu Đáp Cầu, Cẩm Lý, Đông Xuyên, Đồng Việt, Tam Kha,… + Ngân sách địa phương: Ưu tiên đầu tư cho tuyến đường tỉnh 299, 299B, 290, 297, 248, 294, 288, 289, 242, 298B + Hình thức PPP, BT, Quỹ đất đường tỉnh có tiềm quỹ đất phát triển đô thị, công nghiệp, du lịch: theo cấu vốn tính tốn, nguồn vốn từ hình thức BT, quỹ đất, PPP giai đoạn 2011 – 2020 khoảng 1.214 tỷ đồng (13,85%), giai đoạn 2021 – 2030 khoảng 1.829 tỷ đồng (29,55%), tương ứng với chuyển đổi đất (tính cho đất trồng hàng năm lâu năm) khoảng 243 (năm 2020) 366 (năm 2030); nguồn vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, chuyển đổi đất,… tập trung ưu tiên cho tuyến đường ĐT295B, đường nối Tân Yên (giao ĐT398) – Hiệp Hịa (giao ĐT295), đường Hồng Ninh – Tân Tiến, ĐT295 - Vốn đầu tư phát triển đường GTNT: Thực đề án phát triển GTNT giai đoạn 2010 - 2020 phê duyệt theo Nghị Quyết Hội đồng nhân dân số 17/2009/NQ-HĐND ngày 9/12/2009: Ngân sách tỉnh 55%, ngân sách huyện, xã 35%, nhân dân 10% + Đối với hệ thống đường huyện: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm ngân sách trung ương địa phương) nguồn khác theo quy định pháp luật, chia theo tỷ lệ sau: Ngân sách tỉnh: 70%, Ngân sách huyện 30% + Đối với hệ thống đường xã: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn khác theo quy định pháp luật, chia theo tỷ lệ: Ngân sách tỉnh 50%, Ngân sách huyện 50% + Đối với hệ thống đường thôn, bản: Với phương châm Nhà nước nhân dân làm, dân làm chính; Ngân sách tỉnh bố trí 35%, ngân sách huyện, xã 30%, huy động từ xã hội 35% Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 131 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 + Hệ thống đường nội đồng (các trục nội đồng): Dân tự đóng góp xây dựng Cơ chế vốn vốn hỗ trợ từ ngân sách, chương trình mục tiêu,… cho phát triển GTNT: Thực theo chế vốn hướng dẫn Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng “Nông thôn mới” giai đoạn 2011 – 2020: + Vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia: Chương trình giảm nghèo, chương trình 135, chương trình phát triển đường giao thơng nơng thơn,… + Vốn trái phiếu phủ + Vốn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, để lại cho ngân sách xã 70%: đầu tư cho giao thông tiêu chí nơng thơn khác + Vốn tín dụng đầu tư nhà nước Ngoài ra, tỉnh tạo chế thu hút nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển GTVT, chế hỗ trợ thuế, ưu đãi đầu tư, ưu đãi thủ tục hành chính…; từ nguồn vốn vay, từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tài chính, cá nhân để tăng nguồn đầu tư phát triển hệ thống giao thông địa bàn 2.3 Vốn cho vận tải công nghiệp vận tải, bến xe, cảng sông Vốn cho đầu tư phát triển dịch vụ vận tải công nghiệp vận tải doanh nghiệp tự đầu tư Nhà nước, tỉnh tạo điều kiện thuận lợi chế sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vận tải công nghiệp vận tải Các doanh nghiệp tổ chức hoạt hoạt động theo pháp luật quy định Đối với bến xe trung tâm (bến xe thành phố Bắc Giang bến xe trung tâm huyện), phải đầu tư từ nguồn Ngân sách (tỉnh, huyện), việc khai thác giao cho doanh nghiệp thuê Các bến xe khác nghiên cứu áp dụng chế huy động vốn hình thức xã hội hóa GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VỀ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Nhằm theo kịp xu phát triển thời đại, khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến lĩnh vực xây dựng cơng trình lĩnh vực vận tải, như: - Những tuyến đường tỉnh nâng cấp, xây dựng phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định TCVN 4054-2005 - Đối với đường GTNT áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 40542005, Quyết định số 1528/1999/QĐ-BGTVT ngày 01/7/1999, tiêu chuẩn ngành 22TCN 210-92, Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23/2/2011 Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường GTNT phục vụ Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 132 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 tiêu chí giao thơng tiêu chí quốc gia “Nơng thơn mới” - Sử dụng vật liệu chỗ chính, trọng áp dụng vật liệu, công nghệ phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương: Các xã trung du, miền núi tận dụng tối đa vật liệu chỗ đá, sỏi, cát để xây dựng đường, cầu, cống, tràn - Khuyến khích phát triển mặt đường BTXM hệ thống đường GTNT (đường xã, thơn, xóm, , đường có tải trọng thấp) để giảm chi phí bảo trì - Áp dụng cơng nghệ thi cơng cầu BTDƯL công nghệ đúc đẩy - Áp dụng công nghệ thi công cầu BTDƯL công nghệ đúc hẫng - Áp dụng thi công công nghệ cọc khoan nhồi đường kính lớn - Áp dụng tiêu chuẩn thi cơng cầu đường (được cấp có thẩm quyền phê duyệt) - Tích cực mạnh dạn áp dụng cơng nghệ khoa học tiên tiến công tác nâng cấp, cải tạo cầu đường, làm đường mới, xử lý nơi đường, mặt đường yếu nơi hay bị lũ lụt, xử lý chống sụt ta luy đường - Đổi đại hóa phương tiện vận tải - Hiện đại hóa đồn tầu sơng - Đổi dịch vụ vận tải đường bộ, đường thuỷ nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành vận tải, giảm TNGT nhiễm mơi trường GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VỀ BẢO TRÌ - Thực bảo trì KCHTGT theo quy trình, quy định; huy động nhiều nguồn để đảm bảo số vốn, kịp thời cho công tác bảo trì - Nghiên cứu áp dụng hình thức khốn quản lý, bảo trì đường theo mục tiêu chất lượng - Đối với GTNT: Xác định, phân chia rõ trách nhiệm quản lý, bảo trì cấp; nâng cao nhận thức, tạo lập thói quen quản lý bảo trì GTNT Sử dụng nguồn lực đóng góp cộng đồng dân cư địa phương để bảo trì theo quy trình kỹ thuật GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC - Tăng cường lực cán quản lý giao thông cấp tỉnh để thực tốt nhiệm vụ quản lý GTVT - Đối với cấp huyện, nâng cao lực quản lý cho đội ngũ cán cấp huyện kiến thức quản lý kỹ thuật theo nhu cầu huyện - Đối với cấp xã, phải có cán chuyên trách theo dõi giao thơng Cần có sách ưu tiên riêng cho xã miền núi, vùng cao cán phụ trách giao thơng có trình độ chuyên môn, chế độ lương, thưởng hợp lý Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 133 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Có chế khuyến khích (chế độ lương, thưởng) để cán an tâm thực nhiệm vụ giao GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ THAM GIA PHÁT TRIỂN GTVT - Khuyến khích thành phần kinh tế có đủ điều kiện tham gia kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ, đường sông, vận tải đô thị, vận tải xe buýt - Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, khơng phân biệt đối xử thành phần kinh tế tham gia vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải thông qua đấu thầu để nâng cao chất lượng khai thác vận tải, dịch vụ hỗ trợ - Hỗ trợ chế, sách cho doanh nghiệp vận tải hoạt động vùng khó khăn; sách ưu tiên phát triển vận tải cơng cộng, kiểm sốt sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân thành phố Bắc Giang GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG - Phát huy sức mạnh hệ thống trị việc bảo đảm TTATGT; quan, ban, ngành, đoàn thể, địa phương tiếp tục thực liệt, đồng giải pháp nêu Nghị số 32/2007/NQ-CP Chính phủ, coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục nội dung để bình xét thi đua hàng năm - Đổi cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật TTATGT đến tận thôn, hộ dân, bước hình thành văn hóa giao thơng nhân dân; hỗ trợ nghiệp vụ, tin cho phát viên, tuyên truyền viên cấp xã, - Tiếp tục thực có hiệu Quyết định 1856/2007/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch 1116/KH-UBND, ngày 07/5/2008 UBND tỉnh việc lập lại trật tự hành lang ATGT đường địa bàn - Phối hợp với quan, ban ngành, địa phương thực hiện: + Cơng tác giải phóng mặt dự án chuẩn bị đầu tư; quản lý tốt phương tiện vận tải địa bàn, trọng phương tiện chở người sơng lịng hồ + Chỉ đạo quan chức rà soát hệ thống cọc tiêu, biển báo; tiến hành tu, bảo dưỡng đường tỉnh, quốc lộ uỷ thác + Thực quy định công tác đào tạo cấp giấy phép lái xe, công tác đăng kiểm phương tiện giới đường bộ, phương tiện thuỷ, nâng cao chất lượng kiểm định - Xây dựng chương trình hoạt động "Thập kỷ hành động an tồn giao thơng đường 2011 - 2020" Liên hiệp quốc phát động Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 134 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Tăng cường phối hợp quan, ban ngành, địa phương; bổ sung lực lượng, trang thiết bị phục vụ cơng tác tuần tra, kiểm sốt theo đạo Bộ Công an, Bộ GTVT - Khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân thực tốt công tác đảm bảo TTATGT; xử lý, kỷ luật nghiêm khắc cá nhân, đơn vị khơng hồn thành nhiệm vụ Kiên khởi tố, xét xử kịp thời vi phạm pháp luật giao thông gây hậu nghiêm trọng, nhằm răn đe, giáo dục phòng ngừa GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục cưỡng chế thi hành pháp luật bảo vệ môi trường Thực đánh giá môi trường từ lập quy hoạch chi tiết; giám sát chặt chẽ việc thực quy định bảo vệ môi trường dự án xây dựng, khai thác sở công nghiệp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường - Các cơng trình giao thơng phương tiện vận tải phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng với yêu cầu bảo vệ môi trường TỔ CHỨC, THỰC HIỆN QUY HOẠCH - Sở GTVT chủ trì, phối hợp với Sở, Ban, ngành, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố tổ chức triển khai thực Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Trên sở quy hoạch duyệt, Sở GTVT cụ thể hoá, tổ chức thực quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, kế hoạch chi tiết theo định kỳ năm phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, kiểm tra thực quy hoạch; đề xuất giải pháp cần thiết để thực hiện; định kỳ tổ chức sơ kết, đánh giá tình hình thực Quy hoạch - Các Sở, Ban, ngành, Uỷ ban nhân huyện, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Sở GTVT thực nhiệm vụ, mục tiêu quy hoạch đảm bảo tính thống nhất, đồng với việc thực Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 135 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bắc Giang tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc, điều kiện địa hình đa phần vùng đồi núi cao, phần vùng đất trung du xen kẽ với vùng bình địa nhỏ hẹp bị chia cắt nhiều sông suối Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh Bắc Giang có tiến đáng kể, hình thành nhiều KCN, cụm CN KCN Đình Trám, KCN Song Khê - Nội Hồng, cơng nghiệp tơ Đồng Vàng, Việt Yên, Lạng Giang, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, giải việc làm cho phận lớn nhân dân tỉnh Để đáp ứng nhu cầu vượt qua thách thức tương lai, cần có chủ trương chiến lược đắn; phát triển GTVT làm động lực thúc đảy phát triển KT-XH nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược Ưu tiên đầu tư phát triển GTVT trước bước phục vụ đắc lực phát triển KT-XH, đảm bảo ANQP địa phương Giai đoạn 2011 – 2020: Tiến hành xây dựng, nâng cấp tuyến đường cao tốc, quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện; đưa tuyến đường quan trọng, đặc biệt đường quốc lộ, đường tỉnh đường huyện vào cấp kĩ thuật; nâng số tuyến đường quan trọng lên cấp Đối với cao tốc quốc lộ: Xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn, xây dựng đồng hệ thống đường gom, nút giao thơng hầm chui Nâng cấp tồn tuyến QL1, QL31 lên đạt cấp IV, III hoàn chỉnh, mặt bê tơng nhựa, nâng cấp QL37, QL279 đạt cấp IV hồn chỉnh, mặt bê tông nhựa; xây dựng cầu đường Cẩm Lý cầu yếu quốc lộ Đối với đường tỉnh: Nâng lên cấp II tuyến đường tỉnh 295B, tuyến đường tỉnh khác nâng lên cấp V cấp IV hoàn chỉnh, mặt đường nhựa tuyến ĐT398, ĐT248, ĐT289, ĐT294, ĐT297, ĐT298, ĐT290, ĐT292, ĐT291, ĐT295; số đoạn tuyến qua khu đô thị, xây dựng theo tiêu chuẩn đường đô thị, qua KCN xây dựng theo tiêu chuẩn đường KCN, nâng ĐT293, số đoạn ĐT398, ĐT292 lên cấp IV Xây dựng cầu đường tỉnh: cầu Đáp Cầu, Đông Xuyên, Đồng Việt, Chè, Ốc, Tam Kha,… Đối với đường GTNT: Nâng cấp lên cấp V hoàn chỉnh số tuyến đường huyện, xã quan trọng tất huyện thành phố Bắc Giang Phấn đấu 100% số xã có đường tơ đến trung tâm xã mùa mưa lũ, 80% đường xã trải vật liệu cứng, 30% rải bê tơng xi măng Thực tiêu chí GTNT chương trình xây dựng “Nơng thơn mới” Đối với cảng, đường thuỷ: Quy hoạch, xây dựng cảng Đồng Sơn thay cảng Á Lữ, cảng Quang Châu, cảng cho nhà máy điện Yên Lư, Lục Nam, Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 136 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 nâng cấp, xây dựng số cảng chuyên dụng địa phương đảm bảo khả hàng hóa thơng qua cảng Nâng cấp, khơi thơng lắp đặt hệ thống thơng tin tín hiệu, đường ra, vào cảng đảm bảo phương tiện vào bốc xếp an toàn Nghiên cứu khảo sát, quy hoạch vị trí quy mơ chi tiết cảng cạn (kho vận) đảm bảo trung chuyển hàng hóa phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế vùng tam giác kinh tế trọng điểm hàng lang kinh tế Việt Nam – Trung Quốc Đối với phương tiện vận tải: Hiện đại hóa phương tiện vận tải, cho phép lưu thông loại phương tiện qua kiểm định niên hạn sử dụng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao người dân Giai đoạn 2021 – 2030: Tiếp tục nâng cấp mở rộng tuyến quốc lộ: nâng QL31 lên cấp III nâng cấp nền, mặt tuyến quốc lộ lại; nâng cấp III ĐT398, tuyến ĐT khác vào cấp IV chủ yếu; nâng cấp, mặt đường huyện, xây dựng nút giao cắt lập thể điểm giao với cao tốc Bắc Ninh – Lạng Sơn Nâng cấp đường huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp V, đường xã đạt theo tiêu chuẩn đường A, B, nâng cấp mặt cơng trình tuyến đường GTNT Tiếp tục nâng cấp đại hóa cảng, bến, cơng trình đường thuỷ đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội KIẾN NGHỊ Để đạt mục tiêu phát triển GTVT Quy hoạch đề ra, có kiến nghị sau: - Kiến nghị Chính phủ đạo Bộ, Ngành trung ương hỗ trợ, ưu tiên vốn kỹ thuật đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông địa bàn tỉnh - Kiến nghị Bộ GTVT thực việc nâng cấp xây dựng cơng trình giao thông thuộc Bộ quản lý, hỗ trợ dự án địa phương quản lý địa bàn tỉnh theo Quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Các cơng trình gồm: Quốc lộ - Xây dựng đường cao tốc Bắc Ninh - Lạng Sơn, đồng với hệ thống đường gom, nút giao, hầm chui; đường vành đai V thủ đô Hà Nội - Xây dựng đường cao tốc Nội Bài – Hạ Long – Móng Cái - Xây dựng tuyến vành đai V thủ Hà Nội - Nâng cấp hồn chỉnh tuyến quốc lộ 1, 31, 37, 279 Do lưu lượng giao thông QL31 lớn nhu cầu địa phương, kiến nghị Bộ GTVT ưu tiên nâng cấp, cải tạo sớm nâng lên cấp IV, III theo đề xuất quy hoạch địa phương Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 137 Quy hoạch phát triển GTVT tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đường địa phương - Hỗ trợ vốn hoàn thành xây dựng tuyến đường tỉnh trọng yếu ĐT293, ĐT398 (tuyến nhánh nối quốc lộ 18), tuyến đường tỉnh quan trọng khác khác - Tập trung đầu tư nâng cấp, mở số tuyến kết nối tạo bước đột phá phát triển KCHTGT phục vụ phát triển KT-XH - Hỗ trợ vốn cho phát triển GTNT thơng qua chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo Chính phủ Đường sơng - Sớm xác định vị trí xây dựng cảng để thay cảng Á Lữ - Đầu tư xây dựng cảng Quang Châu, cảng Đồng Sơn, nâng cấp số bến thuỷ nội địa thành cảng đường thuỷ: Bến Trại Một (Chũ, Lục Ngạn), bến Nhãn (Bố Hạ, Yên Thế), bến Vát (Hợp Thịnh, Hiệp Hoà), bến Xuân Đám,… xây dựng, quản lý bến đò đạt tiêu chuẩn - Nạo vét chỉnh trị luồng đảm bảo cho phương tiện hoạt động an toàn Đường sắt - Tuyến: Đầu tư sửa chữa, bước nâng cấp, đại hóa thơng tin, tín hiệu, đường ngang tuyến; giai đoạn 2011 - 2015 khôi phục hoạt động tuyến Kép - Thái Nguyên - Ga: Nâng cấp nhà ga bảo đảm vận chuyển hành khách, hàng hóa Giai đoạn 2011- 2015 nghiên cứu chuyển ga Bắc Giang phía bắc TP Bắc Giang - Cần có sách ưu đãi để doanh nghiệp đầu tư phát triển, nâng cao dịch vụ, công nghiệp GTVT đáp ứng nhu cầu - Đề nghị Nhà nước ưu tiên nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước cho phát triển giao thông tỉnh Bắc Giang Sở GTVT Bắc Giang – Viện CL PT GTVT 138

Ngày đăng: 07/06/2016, 05:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan