Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 12

36 412 0
Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Mùa thảo I Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu nội dung bài: Bài miêu tả vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời câu hỏi SGK) - HS khá, giỏi nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - HS lên đọc thuộc lòng nêu nội - GV nhận xét, bổ sung dung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Quan sát tranh ảnh minh họa - Ghi tên lên bảng - Đọc tên cá nhân, đồng b) Luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc - hs đọc toàn - Gv hướng dẫn HS chia đoạn - Hs chia đoạn + Đoạn 1: Thảo rừng nếp áo, nếp khăn + Đoạn 2: Thảo rừng lấn chiếm không gian + Đoạn 3: lại - HS nối tiếp đọc (2- lượt) - GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa số từ ngữ - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - HS đọc toàn * Tìm hiểu - HS nghe - Y/c HS đọc thầm TLCH + Thảo báo hiệu vào mùa cách + Thảo báo hiệu vào mùa mùi nào? thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng thơm + Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có + Các từ hương, thơm lặp lặp lại cho đáng ý? ta thấy thảo có mùi hương đặc biệt + Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh? + Hoa thảo đâu? + Khi thảo chín rừng có đẹp? + Đọc đoạn văn em cảm nhận điều gì? + Nội dung nói lên điều gì? * Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Thảo rừng Đản Khao đến nếp áo, nếp khăn" - Nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học + Những chi tiết: qua năm, lớn cao đến bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng cái, thảo thành khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian + Hoa thảo nảy gốc + Khi thảo chín đáy rừng rực lên chùm hoa đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, thắp lên nhiều mới, nhấp nháy + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả + Bài miêu tả vẻ đẹp, hương thơm sinh sôi rừng thảo - HS đọc tiếp nối đoạn nêu cách đọc hay - 1- HS đọc diễn cảm trước lớp - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Hành trình bầy ong I Mục tiêu: - HS biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) - Hs khá, giỏi thuộc đọc diễn cảm toàn thơ II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS đọc Mùa thảo trả - HS đọc Mùa thảo trả lời câu lời câu hỏi nội dung hỏi nội dung - GV nhận xét, bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn + Đoạn 1: Với đôi cánh sắc màu + Đoạn 2: Tìm nơi không tên + Đoạn 3: Bầy ong vào mật thơm + Đoạn 4: Còn lại - Gv sửa phát âm kết hợp giải nghĩa số từ ngữ - GV đọc mẫu * Tìm hiểu - Y/c HS đọc thầm TLCH + Bầy ong bay đến tìm mật nơi nào? + Những nơi ong đến đẹp đặc biệt? - Quan sát tranh ảnh minh họa - Đọc tên cá nhân, đồng - hs đọc toàn - Hs chia đoạn - Hs đọc - Hs chia đoạn đoạn - HS nối tiếp đọc (2- lượt) - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn - HS nghe + Bầy ong tìm mật rừng sâu, biển xa, quần đảo + Những nơi ong đến đẹp đặc biệt loài hoa: - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban - Nơi biển xa: hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa - Nơi quần đảo: Loài hoa nở không + Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu tìm tên ngào’’ nào? + Câu thơ muốn nói đến bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi tìm hoa để làm mật, đem lại hương vị ngào cho + Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn đời nối điều công việc bầy ong? + Hai dòng thơ cuối tác giả muốn ca ngợi công việc bầy ong Bầy ong mang lại giọt mật cho người để người + Nội dung nói lên điều gì? cảm nhận mùa hoa tàn phai lại mật ong * Luyện đọc diễn cảm + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ quý bầy ong: cần cù làm việc để góp thơ cuối ích cho đời - HS đọc tiếp nối khổ thơ, nêu cách đọc - HS luyện đọc diễn cảm thuộc lòng hai - nhận xét, bổ sung khổ thơ cuối bài; HS khá, giỏi thuộc Củng cố - dặn dò: - HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập làm văn Cấu tạo văn tả người I Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người (Nội dung ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Phân tíc mẫu; rèn luyện theo mẫu; tự bộc lộ III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Phiếu tập dành cho HS 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Kiểm tra làm nhà HS - nhận xét, bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Phần nhận xét - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng + Qua tranh, em cảm nhận điều anh niên? - Y/c HS đọc Hạng A Cháng trả lời câu hỏi: + Xác định phần mở cho biết tác giả giới thiệu người định tả cách nào? + Ngoại hình Hạng A Cháng có nổi bật? Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - 2- HS đọc đơn kiến nghị viết nhà - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe giới thiệu - Đọc tên cá nhân, đồng - HS quan sát tranh Hạng A Cháng + Qua tranh em thấy anh niên người khoẻ mạnh chăm - HS đọc toàn bài: Hạng A Cháng + Mở bài: “Nhìn thân hình khoẻ quá! Đẹp quá!’’ – Nội dung: Giới thiệu Hạng A Cháng – Giới thiệu cách đưa lời khen thân hình khoẻ đẹp Hạng A Cháng + Thân bài: – Hình dáng Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp chân, bắp tay rắn trắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng, đeo cày trông hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận – Hoạt động tính tình: Lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc + Hạng A Cháng chàng niên khoẻ mạnh tràn trề sức lực + Kết bài: Câu văn cuối bài: Ca ngợi sức lực + Qua câu văn miêu tả hoạt động A tràn trề A Cháng niềm tự hào Cháng, em thấy A Cháng người dòng họ nào? + Bài văn tả người gồm có ba phần: + Tìm phần kết nêu ý nghĩa nó? – Mở bài: Giới thiệu người định tả – Thân bài: Tả hình dáng hoạt động + Từ văn trên, em nêu nhận xét người cấu tạo văn tả người? – Kết bài: Nêu cảm nghĩ người định tả - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo Ghi nhớ - Y/c HS đọc phần ghi nhớ sgk - HS đọc y/c tập + Em tả mẹ, ông, bà, em bé + Phần mở giới thiệu người định tả Luyện tập + Phần thân bài: - GV hướng dẫn: – Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, + Em định tả ai? mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc) + Phần mở em nêu gì? – Tả tính tình (Những thói quen người + Em cần tả người sống ) phần thân bài? + Phần kết bài: Nêu tình cảm, cảm nghĩ với người + Phần kết em nêu gì? - Một số HS đọc - Y/c HS làm - Nhận xét- bổ sung Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập làm văn Luyện tập tả người (quan sát chọn lọc chi tiết) I Mục tiêu: - Hs nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Phân tíc mẫu; rèn luyện theo mẫu; tự bộc lộ III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Phiếu tập dành cho HS 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Kiểm tra làm nhà HS - nhận xét, bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn làm tập Bài 1: - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm + Em có nhận xét cách tả ngoại hình Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - -3 HS đọc lại dàn ý chi tiết làm tiết trước - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe giới thiệu - Đọc tên cá nhân, đồng - HS đọc y/c nội dung tập - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét- Bổ sung + Mái tóc: đen dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa lược gỗ cách khó khăn + Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga tiếng chuông đồng, khắc sâu dễ dàng vào trí nhớ đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống hoa + Đôi mắt: Hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui + Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khuôn mặt tươi trẻ + Tác giả quan sát bà kĩ, chọn lọc tác giả? Bài 2: - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi + Em có nhận xét cách tả anh thợ rèn làm việc tác giả? + Em có cảm giác đọc đoạn văn? Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học chi tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả - HS đọc y/c nội dung tập - HS làm việc theo nhóm đôi - Các nhóm báo cáo - Nhận xét- Bổ sung + Các chi tiết tả người thợ rèn làm việc: – Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống – Quai nhát búa hăm hở (khiến cá lửa không chịu khuất phục) – Quặp thỏi thép đôi kìm sắt dài, dúi đầu vào đống than hồng, lệnh cho thợ phụ thổi – Lại lôi cá lửa ra, quật lên đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to: "Này " (khiến cá lửa trời giáng) – Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo tiếng vào chậu nước đục ngầu (làm chậu nước bùng lên duyên dáng) – Liếc nhìn lưỡi rựa kẻ chiến thắng, lại bắt đầu chinh phục + Tác giả quan sát kĩ hoạt động anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập, + Cảm giác chứng kiến anh thợ làm việc thấy tò mò, thích thú - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường GDBVMT- Mức độ: Khai thác trực tiếp ND GDMTBĐ – Mức độ: Liên hệ I Mục tiêu cần đạt: - HS hiểu "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý BT1; xếp từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Từ điển HS, phiếu tập 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui HS nêu nội dung ghi nhớ quan hệ từ - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Đọc tên cá nhân, đồng - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Hướng dẫn làm tập - HS đọc thành tiếng Bài 1: - HS ngồi bàn trao đổi, tìm nghĩa - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để cụm từ cho hoàn thành tập + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt + Khu sản xuất: Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực có loài thực vật, động vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn - HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập - Y/c HS tự làm + Sinh vật: Tên gọi chung vật sống, bao - Gọi HS nhận xét làm bảng gồm động vật, thực vật vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên chết + Sinh thái: Quan hệ sinh vật (kể người) với môi trường xung quanh + Hình thái: Hình thức biểu diễn bên vật, quan sát - Nhận xét GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đắn với môi trường xung quanh Bài 2: - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Nhận xét Bài 3: - Y/c HS tự làm - nhận xét, bổ sung * GDMTBĐ: GD lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi dắng môi trường xung quanh Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - HS đọc Y/c nội dung tập - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo + Bảo đảm: Làm cho chắn thực được, giữ gìn + Bảo hiểm: Giữ gìn để phòng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận có tai nạn xảy với người đóng bảo hiểm + Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng hao hụt + Bảo tàng: Cất giữ tài liệu, vật có ý nghĩa lịch sử + Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mát + Bảo tồn: Giữ lại, không + Bảo trợ: Đỡ đầu giúp đỡ + Bảo vệ: Chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn - HS đọc Y/c nội dung tập - Hs nối tiếp đọc câu đặt VD: Chúng em giữ gìn (gìn giữ) môi trường đẹp - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học F Rút kinh nghiệm: + Hình 4: Nồi làm gang + Hình 5: Dao, kéo, cuộn dây thép làm thép + Hình 6: Cờ lê, mỏ lết làm từ thép + Em biết sắt, gang, thép dùng + Sắt hợp kim sắt dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc sản xuất đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi nữa? quần áo, cầu thang, hàng rào sắt + Các vật dụng sản xuất từ sắt, gang, + Hãy nêu cách để bảo quản đồ thép phải bảo quản cách: dùng làm sắt, gang, thép? sử dụng xong phải rửa cất nơi khô Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nêu nội dung học - Nhận xét - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Đồng kim loại đồng I Mục tiêu: - HS nhận biết số tính chất đồng - HS nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng - HS quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản chúng II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Lập sơ đồ tư duy; thực hành; trò chơi III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Các thông tin sgk - Phiếu tập dành cho HS 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: + Hãy nêu nguồn gốc, tính chất chất sắt? - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên lên bảng b) Các hoạt động Hoạt động 1: Tính chất đồng - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau + Màu sắc đồng? + Độ sáng đồng? + Tính cứng dẻo đồng? C Kết luận - Y/c HS nêu Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất đồng hợp kim đồng - Y/c HS làm việc theo nhóm Hỏi: + Đồng có đâu? C Kết luận Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm đồng hợp kim đồng, cách bảo quản hợp kim đó: Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - 2, HS nêu - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng - HS làm việc theo nhóm - Đồng có màu đỏ - Có ánh kim - Đồng dẻo, dễ dát mỏng, uấn thành nhiều hình dạng khác - HS nêu phần kết luận - HS làm vào phiếu tập sau y/c đại diện nhóm lên trình bày - Đồng có tự nhiên có quặng đồng - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi sau - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ sgk cho biết + Tên đồ dùng gì? + Đồ dùng làm vật liệu gì? + gia đình em có đồ dùng làm đồng Em nêu cách bảo quản đồ dùng đó? Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - HS quan sát trả lời câu hỏi - Lõi dây điện, lư hương, đôi hạc, bình cổ, kèn, chuông đồng, mâm đồng - HS kể - lau chùi sạch, giữ cản thận - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Vượt qua tình hiểm nghèo I Mục tiêu: - Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm" - Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Phiếu tập dành cho HS 2/- HS: Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Kiểm tra phần ghi nhớ - 2, HS Trình bày - Cho HS trả lời câu hỏi SGK - Vài HS nhận xét Bài mới: - Cả lớp nhận xét bổ sung a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động * Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám - Y/c HS thảo luận theo nhóm trả lời - HS thảo luận theo nhóm trả lời câu câu hỏi sau: hỏi + Vì sau Cách mạng tháng Tám + Cách mạng vừa thành công đất thành công, nước ta lại tình thế: nước gặp muôn vàn khó khăn tưởng “Nghìn cân treo sợi tóc’’? không vượt qua nổi + Hoàn cảnh nước ta lúc có khó + Nạn đói năm 1945 làm hai triệu người khăn, nguy hiểm gì? chết, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ, ngoại xâm nội phản đe doạ độc lập + Nếu không đảy lùi nạn đói nạn + Nếu không đẩy lùi nạn đói, nạn dốt dốt điều xảy với đất nước ta? ngày có nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết tham gia cách mạng, xây dựng đất nước Nguy hiểm hơn, không đẩy lùi nạn đói nạn dốt không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm nước ta lại trở lại cảnh nước + Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt + Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại “giặc’’? xâm vậy, chúng làm dân tộc ta suy * Hoạt động 2: Đẩy lùi "giặc đói", "giặc dốt" - Y/c HS quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi: + Hình chụp cảnh gì? ⇔ Đẩy lùi giặc đói: - Lập hũ gạo cứu đói - Chia ruộng đất cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp ⇔ Chống giặc dốt: - Mở lớp bình dân học vụ khắp nơi để xoá mũ chữ - Xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách đến trường ⇔ Chống giặc ngoại xâm: - Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng nước - Hoà hoãn nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài * Hoạt động 3: Ý nghĩa việc đẩy lùi "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm" - Y/c HS thảo luận theo nhóm + Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta làm công việc để đẩy lùi khó khăn; việc cho thấy sức mạnh nhân dân ta nào? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua hiểm nghèo, uy tín Chính phủ Bác Hồ nào? Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học yếu nước - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Hình 2: Chụp cảnh nhân dân quyên góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ “ nắm đói gói no” + Hình 3: Chụp cảnh lớp bình dân học vụ, lớp học có nam, nữ, già, trẻ - HS thảo luận theo nhóm + Trong thời gian ngắn, nhân dân ta làm việc phi thường nhờ tinh thần đoàn kết lòng cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta + Nhân dân lòng tin tưởng vào Đảng Bác Hồ để làm cách mạng - Nêu nội dung học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét F Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Bài: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000 Môn: Toán I Mục tiêu cần đạt: - Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên - Củng cố kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân - Làm tập 1, HS khá, giỏi làm BT3 II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết thực hành nhân nhẩm với 10, 100, 1000 - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn học sinh biết nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu Học sinh ghi kết vào kết - Học sinh nhận xét giải thích cách làm 14,569 × 10 Học sinh thực 2,495 × 100 Lưu ý: 37,56 × 1000 = 37560 37,56 × 1000 Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên - Học sinh nêu quy tắc nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang - Học sinh tự nêu kết luận SGK - Lần lượt học sinh lặp lại bên phải - Giáo viên chốt lại dán ghi nhớ lên bảng ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên, củng cố kĩ viết số đo đại lượng dạng số thập phân - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm - HS nối tiếp nêu miệng: a, 1,4 × 10 = 14 b, 9,63 × 10 = 96,3 số thập phân với 10, 100, 1000 2,1 × 100 = 210 25,08 × 100 = 2508 7,2 × 1000 = 7200 5,32 × 1000 = 5320 × c, 5,328 10 = 53,28 4,061 × 100 = 406,1 - Giáo viên chốt lại 0,894 × 1000 = 894 Bài 2: Bài tập củng cố cho điều gì? - HS nêu yêu cầu bài, cách thực - H s làm bảng lớp - Hs lớp làm bảng 10,4 dm = 104 cm 0,856 m = 85,6 cm Bài 3: 5,75 dm = 57,5 cm - Giáo viên cho học sinh ôn lại công thức 12,6 m = 1260 cm tìm chu vi hình chữ nhật Tóm tắt: lít : 0,8 kg Can rỗng: 1,3 kg 10 lít = ? kg Bài giải: 10 lít dầu nặng là: 0,8 × 10 = ( kg ) Can dầu hoả nặng là: + 1,3 = 9,3 ( kg ) Đáp số: 9,3 kg III Chuẩn bị: GV: Phiếu BT cho BT2 Bảng phụ ghi quy tắc – tập HS: VBT, bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Bài: Luyện tập Môn: Toán I Mục tiêu cần đạt: HS biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm - Giải toán có ba bước tính - Làm tập 1a; 2(a,b); Hs giỏi làm tập lại II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - HS nêu yêu cầu, cách thực a, Tính nhẩm a, Tính nhẩm - HS nối tiếp nêu miệng kết 1,48 × 10 = 14,8 5,12 × 100 = 512 - Nhận xét, kết luận 15,5 × 10 = 155 0,9 × 100 = 90 2,571 × 1000 = 2571 0,1 × 1000 = 100 b, HD HS khá, giỏi: Số 8,05 phải nhân b, 8,05 × 10 = 80,5 với số để tích là: 80,5 ; 805; 8,05 × 100 = 805 8050; 80500 8,05 × 1000 = 8050 8,05 × 10 000 = 80 500 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 2: Đặt tính tính HS nêu yêu cầu - GV nhấn mạnh cách thực - Hs làm bảng lớp - Hs lớp làm a, 7,69 b, 12,6 c, 12,82 d, 82,14 × 50 × 800 × 40 × 600 - Nhận xét, bổ sung 384,5 10080 512,8 49284 ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Giải toán có ba bước tính - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 3: - HS đọc đề - Phân tích đề - HS làm bảng lớp - Hướng dẫn HS tóm tắt giải - Gv nhận xét Bài 4: HDHS khá, giỏi làm nhà - HS lớp làm vào Tóm tắt: đầu, giờ: 10,8 km sau, giờ: 9,52 km Tất cả: km? Bài giải: đầu người quãng đường là: × 10,8 = 32,4 (km) sau người quãng đường là: × 9,52 = 38,08 (km) Tất người quãng đường là: 30,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km - Nếu x = ta có: 2,5 × x = 2,5 - Nếu x = ta có: 2,5 × x = 2,5 - Nếu x = ta có: 2,5 × x = 2,5 - Nếu x = ta có: 2,5 × x = 2,5 (Loại) * Vậy số tự nhiên x 0; 1; × 0=0[...]... của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện a, Tính nhẩm a, Tính nhẩm - HS nối tiếp nêu miệng kết quả 1,48 × 10 = 14,8 5, 12 × 100 = 51 2 - Nhận xét, kết luận 15, 5 × 10 = 155 0,9 × 100 = 90 2 ,57 1 × 1000 = 257 1 0,1 × 1000 = 100 b, HD HS khá, giỏi: Số 8, 05 phải nhân b, 8, 05 × 10 = 80 ,5 với số nào để được tích là: 80 ,5 ; 8 05; 8, 05 × 100 = 8 05 8 050 ; 8 050 0 8, 05 × 1000 = 8 050 ... của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: Đặt tính rồi tính - 1 HS nêu yêu cầu - Hs làm bảng con, bảng lớp - Dưới lớp làm vào vở a) 25, 8 × 1 ,5 b) 16, 25 × 6,7 c) 0,24 × 4,7 d) 7,826 × 4 ,5 - Nhận xét + 129 0 258 + 113 75 9 750 + 168 96 + 39130 31304 38,70 108,8 75 1 ,128 35, 2170 - 1 HS nêu yêu cầu - 1 Hs làm bảng, dưới lớp làm vào vở a b a×b b×a 2,36 4,2 2,36 × 4,2 = 9, 912 4,2 × 2,36 = 9, 912 3, 05 2,7 3, 05 ×... một số thập phân với 10, 100, 1000 2,1 × 100 = 210 25, 08 × 100 = 250 8 7,2 × 1000 = 7200 5, 32 × 1000 = 53 20 × c, 5, 328 10 = 53 ,28 4,061 × 100 = 406,1 - Giáo viên chốt lại 0,894 × 1000 = 894 Bài 2: Bài tập này củng cố cho chúng ta điều gì? - 1 HS nêu yêu cầu của bài, cách thực hiện - 2 H s làm bảng lớp - Hs dưới lớp làm bảng con 10,4 dm = 104 cm 0, 856 m = 85, 6 cm Bài 3: 5, 75 dm = 57 ,5 cm - Giáo viên cho... nhất - Gv nhấn mạnh cách thực hiện - 2 Hs làm bảng lớp - Hs dưới lớp làm vào vở 9, 65 × 0,4 × 2 ,5 = 9, 65 × ( 0,4 × 2 ,5 ) = 9, 65 × 1 = 9, 65 0, 25 × 40 × 9,84 = ( 0, 25 × 40 ) × 9,84 = 10 × 9,84 = 98,4 7,38 × 1, 25 × 80 = 7,38 × ( 1, 25 × 80 ) - Nhận xét = 7,38 × 100 = 738 × × 34,3 5 0,4 = 34,3 × ( 5 × 0,4 ) = 34,3 × 2 = 68,6 a b c 2 ,5 3,1 0,6 1,6 4 2 ,5 4,8 2 ,5 1,3 - Y/c HS nhận xét ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt... Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: - 1 Hs nêu yêu cầu của bài a,Tính rồi so sánh giá trị của của: - 2 Hs làm bảng lớp × × × × (a b) c và a (b c) - Hs dưới lớp làm giấy nháp theo dãy ( a × b) × c a × (b × c) (2 ,5 × 3,1) × 0,6 = 4, 65 2 ,5 × (3,1 × 0,6) = 4, 65 (1,6 × 4) × 2 ,5 = 16 1,6 × (4 × 2 ,5) = 16 (4,8 × 2 ,5) × 1,3 = 15, 6 4,8 × (2 ,5 × 1,3) = 15, 6 + Phép nhân các số thập phân có tính... kết quả 6,4 × 4,8 = ? ta có: 6,4m = 64 dm 64 × 48 4,8 m = 48 dm 51 2 2 65 3072 ( dm 2) 3072 dm2 = 30,72 m2 - Hướng dẫn HS đặt tính và tính Vậy: 6,4 × 4,8 = 30,72 (m2) Đặt tính: 6,4 Đặt tính: 4, 75 × 4,8 × 1,3 b, Ví dụ 2: - Y/c HS thực hiện phép tính: 51 2 14 25 × 4, 75 1,3 = ? 256 4 75 30,72 6,1 75 + Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào? - HS tiếp nối nhau nêu cách thực hiện ¬... Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: Tính nhẩm: - 1 HS nêu yêu cầu - GV ghi từng phép tính lên bảng, yêu cầu - HS ghi kết quả các phép tính vào bảng HS ghi kết quả vào bảng con con 57 9,8 × 0,1 = 57 ,98 - Nhận xét 8 05, 13 × 0,01 = 8, 051 3 362 ,5 × 0,001 = 0,36 25 38,7 × 0,1 = 3,78 67,19 × 0,01 = 0, 6719 20, 25 × 0,001 = 0, 020 25 6,7 × 0,1 = 0,67 3 ,5 × 0,01 = 0,0 35 5,6 × 0,001 = 0,0 056 Bài 2: Hướng... dấu phẩy của số 142 ,57 sang bên trái một chữ số ta cũng được 14, 257 * Ví dụ 2 - 2 HS đọc ví dụ - Y/c HS tính kết quả của phép nhân: 53 1, 75 × 0,01 = ? + 53 1, 75 × 0,01 = 5, 31 75 - Y/c HS nhận xét để rút ra kết luận sgk - Nếu chuyển dấu phẩy của số 53 1, 75 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 5, 31 75 C Kết luận sgk + Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần... 0=0

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: Nghe – viết: Mùa thảo quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan