Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 6

36 406 0
Giáo án lớp 5 trọn bộ theo phân phối chương trình TUẦN 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai I Mục tiêu: - Đọc tiếng phiên âm, tên riêng, số liệu thống kê - Hiểu nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh người da màu Nam Phi - Trả lời câu hỏi SGK II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - HS lên đọc thuộc lòng bài và nêu nội dung bài - GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên bài lên bảng b) Luyện đọc: - Yêu cầu 1, HS đọc toàn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc bài * Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn cách phát âm, ngắt hơi, nghỉ c) Tìm hiểu bài: + Em biết nước Nam Phi? Nam Phi là nước nằm Châu Phi Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và tiếng nạn phân biệt chủng tộc + Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử nào? Họ phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc khu riêng, không - Quan sát tranh ảnh minh họa - Đọc tên bài cá nhân, đồng - Đọc bài lượt lớp lắng nghe - 1, HS chia đoạn; lớp nhận xét, thống - HS đọc nối tiếp – lượt - Cá nhân, lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét hưởng chút tự dân chủ nào + Người dân Nam Phi làm để xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? Họ đứng lên địi quyền bình đẳng Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ họ nhiều người ủng hộ và cuối họ giành chiến thắng + Theo em, đấu tranh chống chế độ A-pác-thai đông đảo người giới ủng hộ? Vì họ khơng thể chấp nhận sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này + Nội dung bài này nói lên điều gì? - Đọc u cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi d) Luyện đọc diễn cảm: - Vài học sinh trả lời - Y/c HS lớp theo dõi để tìm cách - Cá nhân lớp nhận xét đọc hay - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, HS - GV nhận xét chung lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc Tác phẩm Si-le tên phát xít I Mục tiêu: - HS đọc tên người nước ngoài bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách bài học sâu sắc (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ - Vấn đáp - Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: -Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Gọi HS tiếp nối bài “Sự sụp đổ chế độ A-pát-thai” Và nêu nội dung bài Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên bài lên bảng b) Luyện đọc: - Yêu cầu 1, HS đọc toàn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc bài * Lưu ý: GV theo dõi, uốn nắn cách phát âm, ngắt hơi, nghỉ c) Tìm hiểu bài: - Câu chuyện xảy đâu, bao giờ? Câu chuyện xảy chuyện tàu Pa-ri, thủ đô nước Pháp, thời gian Pháp bị phát-xít chiếm đóng - Tên phát-xít nói gặp người tàu? Hắn bước vào toa tàu, dơ thẳng tay, hơ to: Hít-le mn năm - Tên sĩ quan Đức có thái độ nào ông cụ người Pháp? Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS đọc bài và nêu nội dung bài - Quan sát tranh ảnh minh họa - Đọc tên bài cá nhân, đồng - Đọc bài lượt lớp lắng nghe - 1, HS chia đoạn; lớp nhận xét, thống - HS đọc nối tiếp – lượt - Cá nhân, lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét Hắn bực tức - Vì lại bực tức với cụ? Vì cụ đáp lời cách lạnh lùng Vì cụ biết tiếng Đức, đọc truyện nhà văn Đức mà lại chào tiếng Pháp Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh nào? - Nhà văn Đức Si-le ông cụ người Pháp đánh nào? Cụ đánh gia Si-le là nhà văn quốc tế nhà văn Đức - Lời đáp ông cụ cuối truyện ngụ ý gì? Cụ muốn chửi tên phát-xít bạo tàn và nói với chúng rằng: Chúng là tên cướp d) Luyện đọc diễn cảm: - Y/c HS đọc toàn bài lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu + Y/c HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - Đọc yêu cầu câu hỏi - Vài học sinh trả lời - Cá nhân lớp nhận xét - HS đọc toàn bài - HS luyện đọc diễn cảm đoạn - – HS thi đọc diễn cảm đoạn HS lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Có chí nên ( tt) Giáo dục kĩ sống I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết số biểu người sống có ý chí - Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục và noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích gia đình và xã hội II Giáo dục kĩ sống - Kĩ tư phê phán - Kĩ đặt mục tiêu vươn lên học tập và sống III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm ; làm việc cá nhân; trình bày phút IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Phiếu bài tập Thẻ chữ 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ bài học trước - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên bài lên bảng b) Các hoạt động HĐ1: Làm việc theo nhóm (BT 3) - Yêu cầu HS thảo luận gương sưu tầm - Hướng dẫn HS trao đổi: + Khi gặp khó khăn học tập, sống, bạn làm gì? Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - HS nêu ghi nhớ học tiết trước - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng - HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết + Các bạn khắc phục khó khăn mình, khơng ngừng học tập vươn lên + Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn + Thế nào là vượt khó sống và đấu và học tập, không chịu lùi bước để đạt học tập? kết tốt + Giúp ta tự tin sống, học + Vượt khó sống và học tập tập và người yêu mến, cảm phục giúp ta điều gì? - HS trao đổi lớp + Trong lớp có bạn nào có khó khăn? Em làm để giúp đỡ bạn? HĐ2: Tự liên hệ (BT4) - HS tự phân tích khó khăn thân theo mẫu SGK - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ - Từng HS trao đổi khso kahưn bạn có nhiều khó khăn lớp với nhóm - Mỗi nhóm chọn 2- bạn có nhiều khó khăn trình bày trước lớp - GV kết luận Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài học - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Bài: Nhớ - viết: Ê-mi-li con,… Mơn: Chính tả I Mục tiêu cần đạt: - HS nhớ viết bài tả, trình bày hình thức thơ tự - Nhận biết tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu theo yêu cầu BT2; tìm tiếng chứa ưa, ươ thích hợp 2, câu thành ngữ, tục ngữ BT3 * Mục tiêu riêng: HSHN nghe- viết bài II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Các từ khó 2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Khởi động: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Gv đọc cho lớp viết bảng con: mong muốn, công, rau muống, mùa hè - Gọi HS nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Ghi tên bài lên bảng b) Hướng dẫn HS nhớ – viết tả a, Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hỏi: + Chú Mo- ri- xơn nói với điều từ biệt? b, Hướng dẫn viết tiếng khó: - u cầu HS tìm tiếng khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa tìm c, Viết tả - Dặn dị HS trình bày thể thơ tự d, Chấm, chữa bài - Thu chấm số bài HS - Nhận xét c) Hướng dẫn làm tập tả Bài 2: - Yêu cầu HS làm Hoạt động học sinh - Báo cáo sĩ số - Hát vui - 2, HS lên nêu - Vài HS nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp - Chú muốn nói với Ê- mi- li nói với mẹ rằng: cha vui, xin mẹ đừng buồn - HS tìm và nêucác từ: Ê- mi- li , sáng bừng, lửa, nói giùm, Oa- sinh- tơn, hoàng hôn, sáng loà… - HS đọc và viết tiếng khó vừa tìm - HS nhớ- viết tả - HS tự soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài bảng lớp, HS khác - Nhận xét- sửa sai Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Nhận xét- sửa sai - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học làm vào + Các từ chứa ưa: lưa, thưa, mưa, + Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược + Các tiếng: mưa, lưa, thưa, không đánh dấu mang ngang, tiếng dấu đặt chữ đầu âm + Các tiếng: tưởng, nước, ngược, đặt dấu chữ thứ hai âm chính, tiếng tươi khơng đánh dấu mang ngang - HS đọc yêu cầu bài tập - HS ngồi cạnh bàn trao đổi, làm bài + Năm nắng, mười mưa + Nước chảy đá mòn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức - HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 2012 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia (GT) Dành để ôn lại kiến thức trước HĐ2: Sử dụng thuốc an toàn - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để giải vấn đế sau: + Đọc kĩ câu hỏi và làm bài tập trang 24 - Gọi HS nhận xét bài làm bảng - Hỏi: Theo em, nào là sử dụng thuốc an toàn? * Kết luận: Chúng ta sử dụng thuốc thật cần thiết Dùng thuốc, cách, liều lượng Để đảm bảo an toàn, nên dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ Khi mua thuốc, phải đọc kĩ thông tin vỏ đựng thuốc để biết nơi sản xuất, hạn sử dụng, tác dụng thuốc và cách dùng thuốc HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV tổ chức cho HS thực trị chơi + Chia nhóm, nhóm HS + Y/c HS đọc kĩ câu hỏi sgk sau xếp thẻ chữ câu theo trình tự ưu tiên từ đến - Tổ chức cho HS thi dán nhanh + Để cung cấp vi ta cho thể bạn chọ cách nào xếp theo thứ tự ưu tiên a Tiêm can-xi b Uống can-xi và vi-ta-min D c Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi và vi-ta-min D Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi - Đáp án đúng: 1.d, 2.c, 3.a, 4.b - Sử dụng thuốc an toàn là dùng thuốc, cách, liều lượng, dùng thuốc theo dẫn bác sĩ - Hoạt động nhóm * Phiếu đúng: - Để cung cấp vitamin cho thể cần: + Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin + Uống vi-ta-min + Tiêm vi-ta-min - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Phòng bệnh sốt rét GDBVMT: Mức độ liên hệ/ phận GDBĐKH – Bộ phận Giáo dục kĩ sống I Mục tiêu: - HS biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét - GD mối quan hệ người với MT : người cần đến khơng khí, thức ăn , nước uống từ MT II Các kĩ sống: - KN xử lí tổng hợp thơng tin để biết dấu hiệu, tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét - KN tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng bệnh sốt rét III Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Động não/ lập hồ sơ tư duy; làm việc theo nhóm; hỏi- đáp với chuyên gia IV Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Những vỉ thuốc thường gặp Phiếu bài tập 2/- HS: - Dụng cụ học tập V Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: - Hát vui + Thế nào là dùng thuốc an toàn? - HS lên bảng trả lời + Khi mua thuốc cần ý điều gì? + Để cung cấp vitamin cho thể cần phải làm gì? - Vài HS nhận xét + GV nhận xét - Cả lớp nhận xét bổ sung Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lắng nghe - GV nêu mục tiêu tiết học - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng - Ghi tên bài lên bảng b) Các hoạt động HĐ1: Một số kiến thức bệnh sốt rét: - HS làm việc theo nhóm - GV chia HS thành nhóm nhỏ, tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - Trả lời + Nêu dấu hiệu bệnh sốt rét? (Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh thường có biểu gì? ) + Đó là loại kí sinh trùng sống máu + Tác nhân bệnh sốt rét là gì? người bệnh + Bệnh sốt rét lây từ người bệnh + Muỗi a- nô- phen là thủ phạm làm lây sang người lành đường nào? lan bệnh sốt rét Muỗi đốt người bệnh, hút máu có kí sinh trùng sốt rét người + Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? bệnh truyền sang cho người lành - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo + Bệnh sốt rét gây thiếu máu Người mắc luận - Nhận xét- sửa sai HĐ2: Cách đề phòng bệnh sốt rét - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm + Mọi người hình làm gì? làm có tác dụng gì? - Chúng ta cần làm để phịng bệnh sốt rét cho và người thân người xung quanh? - Kết luận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất, tốn và giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt - Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-no-phen và hỏi: + Nêu đặc điểm muỗi a-no- phen? + Muỗi a-no-phen sống đâu? + Vì phải diệt muỗi? - Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là loại kí sinh trùng gây Hiện có thuốc chữa và thuốc phịng Nhưng cách phòng bệnh tốt là giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh * GDBĐKH: Nhiệt độ ấm lên cho phép loài côn trùng gây bệnh và kí sinh muỗi xuất vùng đem theo bệnh truyền nhiễm sooys rét và sốt xuất huyết Giữ VSMTXQ, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để phòng tránh bệnh sốt rét và sốt xuất huyết là góp phần làm giảm BĐKH HĐ 3: Cuộc thi: Tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét - GV tổ chức cho – HS đóng vai tuyên truyền để tuyên truyền bệnh sốt rét và cách phòng tránh bệnh GDBVMT: GD mối quan hệ người với MT : người cần đến khơng khí, thức ăn , nước uống từ MT Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học bệnh nặng tử vong hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau sốt rét - HS báo cáo kết - HS thảo luận nhóm + HS trả lời + Cả lớp nhận xét, bổ sung - Để phòng bệnh sốt rét, cần: + Mắc màn ngủ + Phun thuốc diệt muỗi + Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh - Lắng nghe - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Chơi trò chơi - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20… KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Quyết chí tìm đường cứu nước I Mục tiêu: - Ngày 5/6/1911 bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh), với lịng u nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước - HS khá, giỏi: Biết Nguyễn Tất Thành lại định tìm đường để cứu nước: khơng tán thành đường cứu nước nhà yêu nước trước - Giáo dục học sinh lịng u nước căm thù gặc II Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ Vấn đáp Thuyết trình III Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Tranh, ảnh quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu kỷ XX Bản đồ Hành Việt Nam 2/- HS: - Dụng cụ học tập IV Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hát vui Kiểm tra cũ: - Kiểm tra phần ghi nhớ - 2, HS Trình bày - Cho HS trả lời câu hỏi SGK - Vài HS nhận xét Bài mới: - Cả lớp nhận xét bổ sung a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe - Ghi tên bài lên bảng - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng b) Các hoạt động Hoạt động 1: (Làm việc lớp) - Em kể lại phong trào chống thực - HS nối tiếp kể dân Pháp mà em học? - Vì phong trào thất bại? - GV: vào đầu kỉ XX, nước ta… - Vì khơng có đường đắn Hoạt động 2: (Thảo luận nhóm 2) - Em tìm hiểu GĐ, quê hương và thân Nguyễn Tất Thành? Vài nét tiểu sử Nguyễn Tất - Đại diện nhóm trình bày Thành: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - NTT sinh ngày 19 -5 -1890 xã Kim - GV ghi bảng nội dung Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An… - NTT yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp Hoạt động 3: (Thảo luận nhóm 4) - NTT khơng tán thành đường cứu - Câu hỏi thảo luận: nước nhà yêu nước tiền bối + Mục đích nước ngoài Nguyễn NTT tìm đường cứu nước: Tất Thành là gì? *Mục đích: Đi nước ngoài để tìm + Quyết tâm Nguyễn Tất Thành muốn đường giải phóng dân tộc nước ngoài để tìm đường cứu nước *Quyết tâm NTT thể hiện: thể sao? tay trắng đi… - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - GV chốt lại ý và ghi bảng Hoạt động 4: ( Làm việc lớp ) - Cho HS xác định vị trí TP HCM đồ Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX, GV trình bày kiện ngày -6 -1911 NTT tìm đường cứu nước - Vì bến cảng Nhà Rồng cơng nhận là Di tích lịch sử? - Vì ngày - - 1911 diễn Hoạt động 5: ( Làm việc lớp) kiện lịch sử: Bác Hồ tìm đường - Em hiểu Bác Hồ là người nào? cứu nước - Nếu việc Bác Hồ tìm - Ln nước, dân đường cứu nước nước ta sao? - Đất nước không độc lập, nhân dân phải sống kiếp nô lệ Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Nêu nội dung bài học - 2, em nhận xét; lớp nhận xét  Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - HS biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích và giải bài tốn có liên quan - Làm bài tập 1a(2 số đo đầu), Bài 1b(2 số đo đầu); bài 2; bài 3(cột 1); bài HS khá, giỏi làm phần lại bài tập 1, II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: HS biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ đơn vị đo diện tích - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm bài tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập a - Gv hướng dẫn HS phân tích mẫu - HS làm bài vào 27 27 m=8 m 100 100 9 16m2 9dm2= 16m2+ m2 = 16 m2 100 100 26 26 dm2= m2 100 8m2 27 dm2 = 8m2 + b.- Hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài vào 4dm265cm2= 4dm2+ 95cm2= 65 65 dm2= dm2 100 100 95 dm2 100 102dm28cm2=102dm2+ - Nhận xét Bài 2: - Yêu cầu HS nêu cách thực - Nhận xét dm2= 100 102 100 dm2 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng + Số thích hợp để điền là: B- 305mm2 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết so sánh đơn vị đo diện tích – giải bài tốn có kèm đơn vị đo diện tích - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn HS làm bài tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cách thực - HS làm vào vở, HS lên bảng - Gv nhận xét- sửa sai Bài 4: - Phân tích đề - Hướng dẫn HS giải bài - Gv nhận xét, bổ sung 2dm27cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm289mm2 3m248dm2 < 4m2 61 km2 > 610 hm2 - HS đọc đề - HS tóm tắt và giải - 1hs làm bảng lớp Tóm tắt: viên có cạnh: 40cm 150 viên: ….m2? Giải: Diện tích viên gạch lát là 40 × 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích phịng là 1600 × 150 = 240 000(cm2 ) 240 000 cm2 = 24m2 Đáp số: 24m2 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Héc-ta I Mục tiêu cần đạt: + Tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc- ta + Biết quan hệ héc- ta và mét vuông + Chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta) - Làm bài tập 1a(hai dòng đầu); 1b(cột đầu); bài HS khá, giỏi làm phần lại bài tập 1; bài 3, bài * Mục tiêu riêng: HSHN biết tên gọi, độ lớn đơn vị héc- ta; làm bài tập 1a (dòng đầu) II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc- ta - Hoạt động lựa chọn: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh - GV giới thiệu: “thông thường, đo - HS nghe diện tích ruộng, khu rừng, người ta dùng đơn vị đo héc- ta - GV giới thiệu: “1 héc- ta 1hm và héc- ta viết tắt là - HS ý theo dõi = 1hm 1ha = 10 000 m2 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết quan hệ héc- ta và mét vuông - Hoạt động lựa chọn: Luyện tập - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS cách thực - HS làm bài bảng lớp, lớp làm bài vào - Gv nhận xét, bổ sung = 40 000 m2 20 = 200 000 m2 km2 = 100 15 km2 = 1500 60 000 m2= Bài 2: - Giúp HS hiểu yêu cầu bài - Gv nhận xét, bổ sung 800 000 m2 = 80 ha = 5000 m2 = 100 m2 100 km2 = 10 10 km2 = 75 1800 = 18 km2 27 000 = 270 km2 - HS đọc bài toán - Hs làm vào bảng con, bảng lớp Giải: 22 200 = 222 km2 ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết so sánh với đơn vị đo diện tích khác; phân tích và giải bài tốn có kèm đơn vị đo - Hoạt động lựa chọn: thực hành - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 3: GVnêu yêu cầu, hướng dẫn cách - HS làm bài vào làm bài a 85 km2 < 850 S b 51 > 60 000 m Đ c dm27 cm2= Bài 4: - Hướng dẫn HS phân tích đề dm2 10 Đ - HS đọc đề - HS giải bài vào Giải: 12 = 12 000 m2 Diện tích mảnh đất để xây toà nhà trường là: 120 000 : 40 = 000(m2) đáp số: 000 m2 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập I Mục tiêu cần đạt: - HS biết: + Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ đơn vị đo diện tích học Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích + Giải bài tốn có liên quan đến diện tích - Làm bài tập 1(phần a, b); bài 2, bài Bài 1(phần c), bài dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ đơn vị đo diện tích học Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn làm bài tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: HS làm Viết số đo sau dạng số đo a.5 = 50 000 m2 đơn vị là m2 km2 = 000 000 m2 -3hs làm bảng lớp b 400 dm2 = m2 -Hs lớp làm bài tập 500 dm2 = 15 m2 -Gv nhận xét bài làm hs 70 000 cm2 = m2 17 17 m =26 m 100 100 5 90m25dm2=90m2+ m2=90 m2 100 100 35 35dm2 = m 100 c.26m217dm2=26m2+ Bài 2: -1hs làm bảng lớp HS làm 2m29dm2 > 29 dm2 dm25 cm2 < 810 cm2 790 < 79 km2 4cm mm2 = cm2 100 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Giải bài tốn có liên quan đến diện tích; Vận dụng vào giải tốn có lời văn - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn làm bài tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 3: u cầu HS đọc đề Phân tích đề Tóm tắt và giải hs làm bảng lớp Mong đợi học sinh Giải: Diện tích phịng là × = 24 ( m2 ) Số tiền để mua gỗ lát phịng là 280 000 × 24 = 720 000 ( đồng ) Đáp số: 720 000 ( đồng ) Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề Phân tích đề Tóm tắt và giải Giải: Chiều rộng khu đất là 200 × = 150 (m ) Diện tịch đất là 200 × 150 = 30 000 ( m2 ) 30 000 m2 = Đáp số: III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Mơn: Tốn Luyện tập chung I Mục tiêu cần đạt: - HS biết: + Tính diện tích hình học + Giải bài tốn có liên quan đến diện tích - Làm bài tập 1, Bài 3, dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: Biết giải bài tốn có liên quan dến diện tích - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn làm bài tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Mong đợi học sinh Bài 1: - HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề và cách - HS làm bài bảng lớp, bảng giải Giải: Diện tích phịng là: - Gv nhận xét, bổ sung × = 54( m2) 54m2 = 540 000 cm2 Diện tích viên gạch là: 30 × 30 = 900 ( cm2) Số viên gạch dùng để lát kín phịng là: 540.000 : 900 = 600 (viên) Đáp số: 600 viên ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Tính diện tích hình học - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn làm bài tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 2: - Hướng dẫn HS giải bài - GV theo dõi, hướng dẫn - Gọi HS nhận xét, Gv nhận xét, bổ sung Mong đợi học sinh - HS đọc đề - Cả lớp làm bài vào vở, HS lên bảng Bài giải: a Chiều rộng ruộng là: 80 : = 40 (m) Diện tích ruộng là: 80 × 40 = 3200 (m2) b 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần) Số thóc thu ruộng là: 50 × 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số: a 3200 m2 b 16 tạ ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt mục tiêu: Giải bài tốn có liên quan đến diện tích - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn làm bài tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích, giải bài - Gv nhận xét, bổ sung Mong đợi học sinh - HS đọc đề - HS giải bài vào vở, HS lên bảng Bài giải: Chiều mảnh đất là: × 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Chiều rộng mảnh đất là: × 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Diện tích mảnh đất là: 50 × 30 = 1500 (m2) Đáp số: 1500 m2 III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ………ngày ……… tháng …… năm 20 KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Môn: Toán Luyện tập chung I Mục tiêu cần đạt: - HS biết: + So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số + Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Làm bài tập 1; bài 2(phần a, d); bài Bài 2(phần b,c); bài dành cho HS khá, giỏi II Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt mục tiêu: So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn làm bài tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Bài 1: - Gv nhận xét, bổ sung Bài 2: Tính - Thực tương tự bài Mong đợi học sinh - HS nêu yêu cầu bài và cách thực - Một hs làm bảng lớp, lớp làm bảng 18 ; 35 b ; 12 a 28 ; 35 ; 31 ; 35 ; 32 35 - HS nêu yêu cầu + 7 b 16 c × 15 d : 16 a 12 11 32 × × + 9+8+5 22 = 12 12 28 − 14 − 11 = = 32 32 3× × 5 = = × × 35 15 15 × × × × = = 16 16 × × 15 × 15 = = 16 × = ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt mục tiêu: Giải bài tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Hoạt động lựa chọn: Hướng dẫn làm bài tập - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động giáo viên Bài - Hướng dẫn HS phân tích và giải bài - Gv nhận xét, bổ sung Mong đợi học sinh - HS đọc đề - HS làm bài vào vở, HS lên bảng Bài giải: = 50 000 m2 Diện tích hồ nước là: 50 000 × = 15 000(m2) 10 Bài 4: - Hướng dẫn HS giải bài Đáp số: 15 000m2 - HS đọc đề - HS giải bài vào Giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = 3( phần ) Tuổi là: 30 : = 10( tuổi) Tuổi bố là: 10 × = 40 (tuổi) Đáp số: Bố: 40 tuổi Con: 10 tuổi III Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng ◘ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/06/2016, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài: Nhớ - viết: Ê-mi-li con,…

  • Luyện tập

  • Luyện tập

  • Luyện tập chung

  • Luyện tập chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan